1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết bùi anh tấn từ góc nhìn liên văn bản

126 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ THU THỦY TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN TỪ GÓC NHÌN LIÊN VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI THỊ THU THỦY TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN BẢN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng n ho họ : TS BÙI BÍCH HẠNH Đà Nẵng - Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giới thuyết thuật ngữ 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG KHUYNH HƢỚNG SÁNG TÁC CỦA BÙI ANH TẤN TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN - TỪ “ĐỘC SÁNG” ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH 1.1.1 Văn học đồng tính – dịng chảy “lạc lồi” văn xi Việt Nam đương đại .9 1.1.2 Bùi Anh Tấn - “Nhà văn giới đồng tính” .12 1.2 …ĐẾN KHUYNH HƯỚNG NGOẠI BIÊN HÓA 19 1.2.1 Khái niệm ngoại biên ngoại biên hóa 19 1.2.2 Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn lằn ranh trung tâm – ngoại biên 21 1.3 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN .24 1.3.1 “Nghệ thuật không ràng buộc” 24 1.3.2 Viết văn duyên .27 1.3.3 “Không tô hồng hay bôi đen” 29 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN - SỰ TƢƠNG TÁC CÁC MÃ TƢ DUY NGHỆ THUẬT .33 2.1 “VA CHẠM ĐÔNG –TÂY”- CỘNG SINH VĂN HÓA 33 2.1.1 Carnival hóa tín ngưỡng địa .34 2.1.2 Lồng ghép diễn ngôn tôn giáo: Phật - Nho - Lão 50 2.2 GIẢI THIÊNG LỊCH SỬ VÀ TÍNH ĐỐI THOẠI 61 2.2.1 Con người đồng tính - quan niệm cởi mở tính dục 62 2.2.2 Con người sinh - cảm thức đơn, lạc lồi 67 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT BÙI ANH TẤN - SỰ “LIÊN PHỐI” CÁC MÃ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT .71 3.1 LIÊN THỂ LOẠI – TRIỂN HẠN KHÔNG GIAN TỰ SỰ 71 3.1.1 Hòa phối văn thể loại 72 3.1.2 Tương tác văn văn học 81 3.2 XẾP CHỒNG VĂN BẢN - MỔ XẺ HIỆN THỰC “THẬM PHỒN” 84 3.2.1 Từ cận văn .84 3.2.2 … đến chồng lấn lớp văn nội 88 3.3 DUNG HỢP CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 92 3.3.1 Sự xâm lấn ngôn ngữ dung tục, “phố phường” 92 3.3.2 Sự phối kết ngơn ngữ kính nhã, cổ trang .96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn chương đến khơng cịn “vườn cấm”, khơng cịn “địa hạt” dành cho đề tài cao, tao nhã mà không gian nghệ thuật miền tâm thức/ tâm linh sáng tối lồi người, góc khuất sống tâm hồn người Tiểu thuyết coi thể loại “chủ soái”, cỗ “máy cái”, “xương sống” văn học Bằng việc đổi tư nghệ thuật quan niệm thể loại, tiểu thuyết sau năm 1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại truyền thống, đa dạng hố kiểu hình nhân vật, mở rộng khả khám phá nhiều mặt khác người; thể đổi quan niệm nghệ thuật người M Kundera cho rằng: “Tất tiểu thuyết, thời đại, liên quan đến ẩn mật ngã” [dẫn theo 1] Có lẽ mà hệ nhà văn đầu kỉ XXI chọn tiểu thuyết để phản tư/ phản tỉnh, đối thoại/ giải thiêng, giễu nhại/ mô phỏng… cứu cánh giải phóng/ vượt tơi đầy “ẩn mật” Trong số ( Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thụy, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp,…), Bùi Anh Tấn coi nhà văn mở đường cho dòng văn học đề tài đồng tính (tiểu thuyết tính dục) với Một giới khơng có đàn bà Nhà văn cịn khơng ngừng thể nghiệm ngịi bút đầy trăn trở qua chủ đề sinh mang tính đối thoại tiểu thuyết Phố ba nhà Nỗ lực làm tiểu thuyết lịch sử ông nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao qua tiểu thuyết Nguyễn Trãi, Đàm đạo Điều Ngự Giác Hồng, Bí mật hậu cung Trong vịng 10 năm, ơng cho đời tập truyện ngắn, kịch truyền hình ảnh rộng, chục tiểu thuyết hầu khắp khuynh hướng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Với đóng góp đáng kể cho văn học đương đại, người đọc không nhắc đến bút đầy tâm huyết nỗ lực cách tân mang tên Bùi Anh Tấn Với chúng tôi, Bùi Anh Tấn gương mặt tiểu thuyết mẻ, hứa hẹn nẻo tiếp nhận đồng sáng tạo độc giả đương đại Đó lí chúng tơi tìm đến xu hướng đối thoại với tác phẩm tiểu thuyết ông 1.2 Cũng loại hình nghệ thuật, văn chương khơng nằm ngồi dòng chảy vận động phát triển Ở kỉ XX, người ta chứng kiến đời, phát triển nhiều trường phái văn học vốn tiếp biến, ảnh hưởng chí phủ nhận khiến đời sống văn học trở nên sôi động, đa dạng, phức tạp Một phương diện đáng quan tâm làm nên đặc trưng văn học hậu đại lý thuyết liên văn (intertext) “Liên văn (tiếng Pháp: Intertextualité; tiếng Anh: Intertextuality) thuật ngữ việc giải mã tác phẩm nghệ thuật hậu đại Nó khơng dùng phương tiện phân tích văn văn học mà cịn để xác định cảm quan giới thân người đương đại, cảm quan hậu đại” [26] Như xu hướng tất yếu thời đại, văn học Việt Nam đương đại bước tiếp nhận có thể nghiệm lý thuyết liên văn vào sáng tác nghiên cứu, phê bình văn học Tiếp bước lối viết Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo,… Bùi Anh Tấn có nhiều dụng công việc vận dụng thủ pháp liên văn sáng tác 1.3 Việc tìm hiểu tính liên văn sáng tác nhà văn đại Việt Nam vấn đề không Đã có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo,… Đối với sáng tác Bùi Anh Tấn, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tiếp cận cách hệ thống tính liên văn tiểu thuyết ông Để thấy nỗ lực cách tân bút pháp dấu ấn hậu đại sáng tác nhà văn nhiều bỏ ngỏ này, định lựa chọn thực đề tài: Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn từ góc nhìn liên văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mặc dù gần 20 năm Bùi Anh Tấn trình làng văn xuôi với số lượng tiểu thuyết đáng kể, song cịn cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ông tượng văn học ngoại biên đời sống văn học đương đại Việt Nam Nghiên cứu tiểu thuyết Bùi Anh Tấn góc nhìn hậu đại dừng lại số báo Trong viết Khuynh hƣớng “ngoại biên hóa” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Nguyễn Văn Hùng đánh giá khái quát tiểu thuyết lịch sử Bùi Anh Tấn với tác giả từ “khuynh hướng ngoại biên hóa”: “Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác, Bùi Anh Tấn,… tác giả khơng hài lịng với nhìn phiến diện, chiều viết vĩ nhân, anh hùng lịch sử Họ không quan tâm nhiều đến “tư lịch sử” nhân vật, không miêu tả người mặc quân phục diễu hành, mà trọng khai thác yếu tố đời tư bi kịch cá nhân dòng chảy lịch sử” [25] Bùi Việt Thắng xếp tác phẩm Bùi Anh Tấn vào dòng “tiểu thuyết thân xác” đưa đánh giá dòng văn học văn học đương đại Việt Nam [73] Thái Phan Vàng Anh đặt Bí mật hậu cung vào khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử với ý nghĩa “phản tư lịch sử”: “Không nhằm kể lại lịch sử giáo huấn, không tuân thủ mơ hình tiểu thuyết lịch sử truyền thống theo kiểu chương hồi khách quan, khuynh hướng tiểu thuyết tân lịch sử hướng đến luận giải khứ tinh thần đối thoại, giải thiêng với hoài nghi “đại tự sự” lịch sử (các tư tưởng, học thuyết, tơn giáo, tín ngưỡng, huyền thoại, cổ mẫu )” [2] Nguyễn Văn Hùng có ý kiến tác phẩm tiểu thuyết lịch sử phương diện diễn ngôn [27] Nghiên cứu liên văn tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, nay, có tác giả Nguyễn Văn Hùng với viết Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 [26] có đánh giá yếu tố liên văn tiểu thuyết Bùi Anh Tấn nhằm chứng minh vấn đề Bài viết xoay quanh hai luận điểm: - Thứ nhất, “sự tương tác văn thể loại loại hình nghệ thuật”, tác giả minh họa tiểu thuyết Bí mật hậu cung đề cập đến tượng “motif hóa” thơ tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đổi sau 1986: “Thơ “motif hóa”, nhân vật đọc hát, mặt phương thức “trưng bày” tâm trạng, bộc lộ suy nghĩ cách gián tiếp, mặt khác hình thức để tác giả chuyển tải tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc Trong Bí mật hậu cung, Bùi Anh Tấn khơng biết cách tháo gỡ căng thẳng tình tiết cách bất ngờ, mà biết hãm kéo dài căng thẳng việc đan cài vào mạch phát triển câu chuyện thơ vô thú vị (27 thơ Đường thơ Việt)”.Tác giả minh họa tác phẩm Bùi Anh Tấn tương tác loại hình nghệ thuật mở rộng đường biên đề tài: “(…) thủ pháp, kĩ thuật dán ghép, đồng điện ảnh (Hội thề, Giàn thiêu, Bí mật hậu cung, Bức huyết thƣ)… Đường biên thể loại mở rộng, xóa nhịa nhà văn có nhiều thể nghiệm thú vị có kết hợp đề tài đồng tính, võ hiệp huyền ảo với đề tài lịch sử (Bí mật hậu cung, Bức huyết thƣ)” - Thứ hai, “Tính đối thoại mối tương liên nhà văn – văn – độc giả” Khi bàn tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử sau 1986, tác giả nhận định: “Bên cạnh đối thoại lịch sử, văn hóa, tư tưởng, tiểu thuyết gia cịn đối thoại với người đọc vấn đề liên quan đến nhân vật, đặc biệt thần tượng dân tộc Ở đây, nhấn mạnh đến hai xu hướng đối thoại, xu hướng nhằm chiêu tuyết, “thiêng hóa” vai trị, cơng tích nhân vật, hai xu hướng “giải thiêng” thần tượng, anh hùng dân tộc (…)Với cảm thức đó, Bùi Anh Tấn Bí mật hậu cung “giải thiêng” anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt việc xây dựng nên mối tình đồng tính kì lạ Lí Thường Kiệt đương kim thái tử Nhật Tơng” Nhìn chung, dựa vào nguồn tài liệu từ tham luận báo khoa học, chúng tơi nhận thấy cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên văn tiểu thuyết Bùi Anh Tấn Đề tài tiếp thu nghiên cứu trước, đồng thời tiếp tục khám phá, đào sâu, mở rộng tầng vỉa ẩn tàng tác phẩm Bùi Anh Tấn nhằm giải mã vấn đề liên văn tiểu thuyết ông cách toàn diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, cụ thể, đề tài tập trung vào tiểu thuyết: - Một giới khơng có đàn bà (2000), Nxb Cơng an nhân dân, Tp Hồ Chí Minh - Les - vịng tay khơng đàn ơng ( 2005), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh - Phố ba nhà (2007), Nxb Cơng an nhân dân, Tp Hồ Chí Minh - Phƣơng pháp A.C Kinsey (2008), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh - Khơng Sắc ( 2008), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh - Bí mật hậu cung (2012), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội - Thám tử yêu (2014), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài biểu liên văn tiểu thuyết Bùi Anh Tấn; đó, chúng tơi tập trung vào vấn đề liên văn xét từ góc độ tư nghệ thuật: văn hóa, lịch sử tương tác biểu hình thức nghệ thuật Giới thuyết thuật ngữ Liên văn (intertextuality) khái niệm lí luận xuất phương Tây từ năm 60 Lịch sử khái niệm liên văn cho thấy thân khái niệm có sức hút lớn với nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ lí luận văn học, từ F.de Saussure, M.Bakhtin, đến J Kristeva, R Barthes, Genette Nhìn chung người có trường nhìn khác nhau, cách giải thích khác lại có hai trường phái chính: bên coi liên văn thủ pháp tổ chức văn bản, bên liên văn hiểu thuộc tính thể văn Coi liên văn thủ pháp tổ chức văn hướng tiếp cận mang tính thực tiễn, giới hạn tiếp cận liên văn qua nghiên cứu mối quan hệ văn văn khác Các mối quan hệ liên văn thường quy hình thức mơ phỏng, ám chỉ, trích dẫn, đạo văn, giễu nhại, pha trộn thể loại… Với quan niệm coi liên văn thuộc tính thể văn bản, sở tảng : “khơng có ngồi văn bản”, nhà lí luận đến chỗ cho văn liên văn Các văn xem “bức khảm trích dẫn” “ khơng gian tiếng vọng”/ khơng gian văn hóa hình thức diễn ngơn [48] Trần Hoàng Nhân, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Em em”, nguồn: thethaovanhoa.vn › Video clip › Bóng Đá › Sách, truy cập ngày 20/4/2017 [49] Lê Thành Nhân, “Ảnh hưởng học thuyết phân tâm văn học”, nguồn: https://www.facebook.com/ tâm-lý-học/ học-thuyết-phân-tâm /1 , truy cập ngày 1/5/2017 [50] Nhiều tác giả (2016), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Văn học Việt Nam xu hƣớng tồn cầu hóa, Nxb Thơng tin truyền thông, Đà Nẵng [51] Nhiều tác giả (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [55] Hoàng Phong, “Nhà văn Bùi Anh Tấn đề tài nhân sinh ”, nguồn: www.baodongnai.com.vn/vanhoa/ /Nha-van-Bui-anh-Tan-va-nhung-de-tainhan-sin , truy cập ngày 20/4/2017 [56] Tiền phong, “Bùi Anh Tấn nhà văn Gay… tiết lộ…”, nguồn: m.tienphong.vn/van-nghe/bui-anh-tannbspnha-van-cua-gay-tiet-lo21300.tpo, truy cập ngày 20/4/2017 [57] Huỳnh Như Phương, “Văn học văn hoá truyền thống”, nguồn: nhavantphcm.com.vn/tac-pham /van-hoc-va-van-hoa-huynh-nhuphuong.html, truy cập ngày 12/1/2017 [58] Cao Thị Xuân Phượng, “Phóng báo chí phóng văn học – đường biên thể tài”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà nẵng – số (35) 2009, trang 107 – 111 [59] Nguyễn Minh Quân, “Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học [1]”, nguồn: se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view , truy cập ngày 23/12/2016 [60] Sartre (Đinh Hồng Phúc dịch, 2015), Thuyết sinh thuyết nhân bản, Nxb Trí thức, Hà Nội [61] Trần Đình Sử, “Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/ /ngoai-bien-hoa-trong-tien-trinhvan-hoc-viet-na , truy cập 20/4/2017 [62] Trần Đình Sử (2016), Trên đƣờng biên lý luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [63] N.X.T,“Tác phẩm tơi khơng có đồng tính”, nguồn: vannghequandoi.com.vn › Bình luận văn nghệ › Trao đổi, truy cập ngày 5/12/2016 [64] Bùi Anh Tấn (2000), Một giới khơng có đàn bà, Nxb Cơng an nhân dân, Tp Hồ Chí Minh [65] Bùi Anh Tấn (2005), Les - vịng tay khơng đàn ơng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [66] Bùi Anh Tấn (2007), Phố ba nhà, Nxb Cơng an nhân dân, Tp Hồ Chí Minh [67] Bùi Anh Tấn (2008), Phƣơng pháp A.C Kinsey, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [68] Bùi Anh Tấn (2008), Khơng Sắc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [69] Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [70] Bùi Anh Tấn (2014), Thám tử yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [71] Bùi Anh Tấn (2004), Đối thoại với Một giới khơng có đàn bà, Nxb Văn học, Hà Nội [72] Đỗ Ngọc Thạch, “Thái Vũ Và Tiểu Thuyết Lịch Sử 1”, nguồn: 4phuong.net/ebook/47121887/thai-vu-va-tieu-thuyet-lich-su-1.html, truy cập ngày 5/5/2017 [73] Bùi Việt Thắng, “Về dòng tiểu thuyết “thân xác” văn học việt Nam thập niên đầu kỷ 21”, nguồn: www.hcmup.edu.vn › › THỜI SỰ VĂN HỌC, truy cập ngày 24/12/2016 [74] Thái Nam Thắng, “Đọc tiểu thuyết “Không Sắc” nhà văn Bùi Anh Tấn”,nguồn:huongsenviet.blogspot.com/2008/12/c-tiu-thuyt-khng-v-sc-canh-vn-bi-anh.html, truy cập ngày 23/12/2016 [75] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [76] Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, nguồn: www.Irc.tnu.edu.vn/…/39586810201310448 nguyenvanthuan pdf, truy cập ngày 5/12/2016 [77] Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu, 2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội [78] Trần Thủy, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: "Đồng tính bệnh"”, nguồn: www.songtre.com.vn/ /nha-van-bui-anh-tan-dong-tinh-khong-phaila-mot-can-benh , truy cập ngày 23/12/2016 [79] Trần Thư, “Truyện đồng tính nữ - tồn định kiến”, nguồn: vietvan.vn/vi/bvct/id3135/Truyen-dong-tinh-nu -ton-tai-trong-dinh-kien/, truy cập ngày 20/4/2017 [80] Minh Trang, “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ”, nguồn: vtv.vn/van-hoa-giaitri/tin-nguong-tho-mau-tam-phu-20170403201416267.htm, truy cập ngày 1/5/2017 [81] Nguyễn Quỳnh Trang (2012), 1981, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Thơ Trịnh - Xuân Tiến, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Có giới khác “gay”, nguồn: www.nguoiduatin.vn › Thời › Xã hội, truy cập ngày 20/4/2017 [83] Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội [84] Nguyễn Đình Tú (2011), Hồ sơ tử tù, Nxb Văn học, Hà Nội [85] Nguyễn Đình Tú (2011), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội [86] Nguyễn Đình Tú, “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, nguồn: www.chungta.com › Tư liệu nguồn & tra cứu, truy cập ngày 23/12/2016 [87] Nguyễn Ngọc Tư (2013), Sơng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [88] PV thực hiện, “Nhà văn Bùi Anh Tấn đạo ý tưởng "Bí mật hậu cung"?”, nguồn: cstc.cand.com.vn/ /Nha-van-Bui-Anh-Tan-dao-y-tuong-Bi-mat-haucung-317081/, truy cập ngày 23/12/2016 [89] Nguyễn Quốc Vinh, “Những kẻ lạc loài từ truyện ngắn Xuân Diệu đến tiểu thuyết Bùi Anh Tấn”, nguồn: www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1910, truy cập ngày 5/12/2016 [90] Tường Vy, “Nhà văn Bùi Anh Tấn: Bóp méo lịch sử, bị phê phán”, nguồn: www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/nguoicuacongchung/2012/6/292167/, truy cập ngày 23/12/2016 [91] Đặng Hoàng Xa (2014), Phật giáo tâm thức, Nxb Lao động, Hà Nội ... tượng văn xi Bùi Anh Tấn qua nhìn nghiên cứu liên văn Nghiên cứu tiểu thuyết Bùi Anh Tấn từ góc nhìn liên văn bản, chúng tơi mong người đọc tiếp nhận tác phẩm Bùi Anh Tấn với tâm Từ đó, nhận ý... Đặt tiểu thuyết Bùi Anh Tấn bối cảnh văn học - văn hóa Việt Nam, dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại; từ thấy sắc tiểu thuyết Bùi Anh Tấn mạng lưới văn đa bội Đồng thời, xem toàn tiểu thuyết Bùi. .. Chương 3: Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn - Sự ? ?liên phối” mã hình thức nghệ thuật CHƢƠNG KHUYNH HƢỚNG SÁNG TÁC CỦA BÙI ANH TẤN TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn - từ “độ

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w