Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢƠNG THỊ MỸ HẠNH TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG TỪ GĨC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Sính Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRƢƠNG THỊ MỸ HẠNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi khảo sát 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG TRONG XU HƢỚNG TIỂU THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 12 1.1 XU HƢỚNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 12 1.1.1 Một vài điểm khái lƣợc văn học hậu đại 12 1.1.2 Xu hƣớng hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 22 1.2 VŨ ĐÌNH GIANG VÀ HÀNH TRÌNH TỰ KHẮC HỌA CHÂN DUNG TRONG VĂN HỌC 30 1.2.1 Từ đến với văn chƣơng nhƣ chơi đầy ý thức 30 1.2.2… đến việc nỗ lực làm qua trang văn 33 CHƢƠNG CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG TỪ GĨC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI 36 2.1 CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG 36 2.1.1 Một thực "bất tín", tiềm ẩn khủng hoảng 36 2.1.2 Một thực đa cực, phi trung tâm 41 2.2 CẢM QUAN VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG 44 2.2.1 Con ngƣời bị sang chấn tâm lí 44 2.2.2 Con ngƣời năng, dị biệt 49 2.2.3 Con ngƣời cô đơn hành trình truy tìm thể 52 2.2.4 Con ngƣời từ chỗ bị "tẩy trắng" đến chỗ bị "vật hóa", mang đậm tính giải thiêng 57 CHƢƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG TỪ GĨC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI 62 3.1 SỰ DUNG HỢP NHIỀU KIỂU KẾT CẤU 62 3.1.1 Lối kết cấu mảnh đoạn kiểu "trò chơi rubick" 62 3.1.2 Lối kết cấu lồng ghép, vặn xoắn văn 65 3.1.3 Xu hƣớng cấu trúc liên thể loại 69 3.2 CUỘC CHƠI NGẪU HỨNG VỀ NGÔN NGỮ 73 3.2.1 Phi thẩm mĩ hóa, thơng tục hóa ngơn ngữ văn xi 73 3.2.2 Sự biến ảo cấu trúc câu văn 75 3.3 BẢN HÒA THANH ĐA PHỨC CỦA GIỌNG ĐIỆU 80 3.3.1 Giọng hài hƣớc, giễu nhại chua cay 81 3.3.2 Giọng vô âm sắc 83 3.3.3 Giọng triết lí hồi nghi xót xa, chua chát 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa hậu đại trào lƣu tƣ tƣởng - triết học - văn hóa nghệ thuật lên phƣơng Tây sau chiến tranh giới thứ hai, phát triển rộng khắp có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển nhân loại từ nửa sau kỉ XX Trên lĩnh vực văn học, chủ nghĩa hậu đại trở thành trào lƣu có sức lan tỏa rộng khắp, đem đến đổi thay có tính đột biến, tạo nên sắc thái mẻ phƣơng diện nội dung lẫn hình thức Trong bối cảnh hội nhập giới nhiều mặt, văn hóa, văn học Việt Nam có chuyển động tích cực để, sở giữ gìn sắc văn hóa đậm đà dân tộc, sẵn sàng hòa nhập với giới nhƣ vận động tất yếu phát triển Với xu hƣớng ấy, văn học Việt Nam, muộn so với nhiều nƣớc giới, nhƣng chịu ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại Chƣa thể khẳng định cách chắn Việt Nam có trào lƣu văn học hậu đại với đầy đủ nội dung ý nghĩa khái niệm nhƣng nhận thấy dấu hiệu, yếu tố, ảnh hƣởng hậu đại sáng tác nhiều bút, đặc biệt bút trẻ mong muốn làm mình, khát khao mở đƣờng cịn vắng bàn chân, tiêu biểu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Thuận, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, 1.2 Thuộc hệ nhà văn trẻ, Vũ Đình Giang đƣợc biết đến nhƣ bút giàu tiềm sáng tạo, có khát vọng làm văn chƣơng nhƣ làm Thành cơng với truyện ngắn nhƣng năm trở lại đây, Vũ Đình Giang ƣu tiên dành thời gian cho thể loại tiểu thuyết Năm 2007, anh mắt Song Song - tiểu thuyết đầu tay năm 2010, anh cho xuất tiểu thuyết thứ hai với tên gọi Bờ xám Dù số lƣợng tác phẩm chƣa nhiều nhƣng nỗ lực cách tân kĩ thuật tự sự, quan niệm nghệ thuật ngƣời đời, Vũ Đình Giang dần định hình cho dấu ấn riêng hệ bút trẻ Mặc dù chƣa khẳng định viết theo trào lƣu hay chủ nghĩa nào, nhƣng qua bộc lộ tác phẩm, ngƣời đọc thấy Vũ Đình Giang thể đƣợc cách tân mạnh mẽ theo hƣớng hội nhập với kĩ thuật viết văn học giới, đặc biệt kĩ thuật viết trào lƣu hậu đại Trong tình hình văn học Việt Nam nay, tìm tịi đóng góp đáng trân trọng Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, khẳng định nét riêng cá tính sáng tạo Vũ Đình Giang tiếp biến xu hƣớng văn học giới, đồng thời, phạm vi định, hƣớng đến tìm hiểu ảnh hƣởng văn học hậu đại giới văn học Việt Nam đƣơng đại, chọn đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết Vũ Đình Giang từ góc nhìn hậu đại làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình bật liên quan gián tiếp đến đề tài Chủ nghĩa hậu đại (Postmodernisme) nảy sinh lòng chủ nghĩa tƣ phát triển giai đoạn cao Nhƣng chủ nghĩa hậu đại có ảnh hƣởng mạnh mẽ, lan rộng tới hầu hết nƣớc giới, có Việt Nam dù muốn hay khơng, phải chấp nhận nhƣ quy luật tất yếu chi phối hoạt động sáng tạo nghệ sĩ Gần có nhiều cơng trình, viết chủ nghĩa hậu đại đƣợc mắt bạn đọc nƣớc Chúng tơi nhận thấy, ngồi cơng trình chủ nghĩa hậu đại học giả giới cịn có viết có liên quan tới chủ nghĩa hậu đại ảnh hƣởng phƣơng diện kĩ thuật viết số bút đƣơng đại Việt Nam Do mục đích phạm vi luận văn, tập trung đề cập đến cơng trình bàn luận trực tiếp gián tiếp thực tiễn văn xuôi hậu đại Việt Nam Trong viết mình, PSG.TS Lê Nguyên Cẩn (Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại [11, tr.8]) tác giả Nguyễn Văn Dân (Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm [8, tr.108]) cho coi Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại Antonio Blach (Tây Ban Nha) Nguyễn Trung Đức dịch đăng Tạp chí Văn học, số 5/1991 văn đƣa khái niệm hậu đại - chủ nghĩa hậu đại vào nƣớc ta Tuy nhiên, theo số tài liệu ngƣời nói đến tính chất hậu đại thực tiễn văn học Việt Nam nhà nghiên cứu ngƣời Úc Greg Lockhart Trong viết đăng tạp chí Văn học số 4, 7- 8/ 1989, dƣới nhan đề "Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh", ông gọi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tƣợng văn học "hậu đại chủ nghĩa"[18, tr.108-115] Nhƣ cho dù không đặt vấn đề trực diện song nhận định Greg Lockhart đóng vai trị khơi mở cho hƣớng tiếp cận mà sau thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam phải kể đến góp sức số nhà nghiên cứu Việt kiều Cơng trình nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung giới thiệu, dịch thuật lí thuyết văn học hậu đại, bên cạnh có số trực tiếp đề cập vấn đề hậu đại Việt Nam Một số nói đến Nguyễn Hƣng Quốc, nhà nghiên cứu Việt kiều có cơng khai phá đặt câu hỏi mang tính thời mối quan hệ chủ nghĩa hậu đại với thực tiễn văn học Việt Nam đƣơng đại Có thể kể loạt viết công phu chủ nghĩa hậu đại văn học hậu đại Việt Nam tác giả nhƣ: Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam (2000); Giễu nhại ý niệm (2005); Văn liên văn (2005); Chủ nghĩa hậu đại cần chết văn học Việt Nam (2009); Chủ nghĩa hậu đại - Những mảnh nghĩ rời ( 2009) Trong viết mình, Nguyễn Hƣng Quốc lần lƣợt xem xét vấn đề hậu đại văn học Việt Nam nhiều phƣơng diện, từ khả chịu ảnh hƣởng, tính chất riêng biệt văn học Việt Nam, Cùng với Nguyễn Hƣng Quốc, nhà nghiên cứu Việt kiều khác Hoàng Ngọc Tuấn sâu nghiên cứu văn học hậu đại Ngoài viết tổng quan dịch thuật, Hoàng Ngọc Tuấn, số trƣờng hợp tình cụ thể, có tiếp cận ban đầu với thực tiễn văn học hậu đại Việt Nam nhƣ Tiến tới văn chương Việt Nam tồn cầu hóa (2000); Lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam (2004); Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ đến khơng? (2004) Có thể nói, mức độ phƣơng diện khác nhau, dƣới hình thức tiểu luận hay tranh luận, nhà nghiên cứu sớm khẳng định dấu hiệu hậu đại văn học Việt Nam Nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại quan hệ đời sống văn học Việt Nam, mức độ phạm vi khác đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc sớm quan tâm Đầu tiên phải kể tới cơng trình đƣợc tập hợp Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, 2003, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Trong sách này, nhóm biên soạn giới thiệu 19 viết chủ nghĩa hậu đại nhiều tác giả tiếng giới, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt Nam nhƣ : Phƣơng Lựu, Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc; nhà nghiên cứu ngƣời Việt hải ngoại nhƣ Nguyễn Hƣng Quốc, Hồng Ngọc Tuấn, Nguyễn Ƣớc Các cơng trình bàn tới nhiều vấn đề chủ nghĩa hậu đại: thời điểm đời chủ nghĩa hậu đại; nội hàm, ngoại diên khái niệm này; mối quan hệ chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa đại; tác động chủ nghĩa hậu đại tới nghệ thuật đƣơng đại; diễn trình chủ nghĩa hậu đại nƣớc Nga, Mỹ, Trung Quốc Về phƣơng diện văn chƣơng, Nhà xuất Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa Đơng Tây in kèm tuyển tập Truyện ngắn hậu đại giới (Lê Huy Bắc tuyển chọn) nhằm mục đích giới thiệu với bạn đọc thực tiễn sáng tác để kiểm chứng lí thuyết Bộ sách (một, tập hợp lí thuyết; một, tập hợp truyện ngắn), cơng trình dày dặn, bề tiếng Việt bàn chủ nghĩa hậu đại văn học hậu đại nói chung Qua sách, chúng tơi có đƣợc nhìn bao qt phƣơng diện lí thuyết hậu đại PGS.TS Nguyễn Thị Bình chuyên luận Văn xuôi Việt Nam 19751995- Những đổi bản, 2007, Nxb Giáo dục, Hà Nội, đề cập đến dấu hiệu hậu đại xuất văn xuôi Việt Nam quan niệm nghệ thuật ngƣời phƣơng thức thể (lối trần thuật từ nhiều điểm nhìn, đa giọng điệu ngôn ngữ ) Cũng với tác giả này, công trình Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (nguồn: http:/nguvan.hnue.edu.vn), khẳng định khuynh hƣớng tiểu thuyết theo phong cách hậu đại khuynh hƣớng chủ yếu văn học Việt Nam sau 1986 Gần đây, GS.TSKH Phƣơng Lựu cho xuất sách Lí thuyết văn học hậu đại, 2012, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sau khái quát văn học hậu đại giới thiệu bậc tiên phong tƣ lí thuyết hậu đại giới, sách tiếp tục giới thiệu chủ nghĩa trƣờng phái lĩnh vực lí thuyết văn học bao gồm: Chủ nghĩa giải cấu trúc vốn đƣợc coi mũi nhọn lí thuyết chủ nghĩa hậu đại; trƣờng phái giải cấu trúc Hoa Kỳ; chủ nghĩa Tân lịch sử, bƣớc đột chuyển chủ nghĩa hậu đại; Phê bình nữ quyền, Phê bình hậu thực dân với đại diện xuất chúng Đây cơng trình khoa học tổng quan mang nhiều ý nghĩa lĩnh vực lí luận nghiên cứu văn học Việt Nam GS.TS Lê Huy Bắc, nhƣ nói, ngƣời dành nhiều thời gian để nghiên cứu giới thiệu chủ nghĩa hậu đại vào Việt Nam Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, 2012, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội ông chuyên luận đƣợc biên soạn chủ yếu theo tinh thần tổng hợp tri thức hậu đại từ lí thuyết nhà nghiên cứu nƣớc Ngoài ra, dựa vào thực tiễn sáng tác (truyện ngắn) tác giả văn chƣơng hậu đại tiếng giới nhƣ Franz Kafka, Samuel Beckett, Umberto Eco, Gunter Grass, Gabriel Garcia Márquez, John Updike, Don DeLillo, Paul Auster, Allan Ginsberg, Italo Calvino, J.M Coetzee, Orhan Pamuk Việt Nam nhƣ Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Thanh Thảo, Lƣu Quang Vũ, Nguyễn Ngọc Tƣ, chuyên luận đúc kết số nguyên tắc sáng tác hậu đại nhƣ "cực hạn", "huyền ảo", "mảnh vỡ", "mê lộ", đề xuất số khái niệm nhƣ "Mờ hóa" (Declearisation), "Giải tôi" (Deself), "Đa văn bản" (Multitextuality), Gần cơng trình Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, GS.TS Lê Huy Bắc chủ biên, 2013, Nxb Tri thức Văn học hậu đại Diễn giải tiếp nhận Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên), 2013, Nxb Văn học Hai sách tập hợp viết đặc thù nhiều tác giả nghiên cứu lí thuyết phê bình văn học hậu đại Việt Nam dựa thực tiễn tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam giới Trong năm 2013, Kỉ yếu Hội thảo lần thứ hai trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (sau hội thảo Đại học Khoa học Huế 2011) Văn học hậu đại - lí thuyết thực tiễn đƣợc tổ chức "Trên giới, nghiên cứu theo hƣớng hậu đại khơng cịn hồn tồn nữa, nhƣng ta khuynh hƣớng [26] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Phƣơng Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [29] Phạm Xuân Nguyên (sƣu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [30] Nguyễn Bình Phƣơng (2005), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Nguyễn Khắc Sính (2015), "Thủ pháp hài hƣớc đen văn học", Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng, số 16 (03)/ 2015, tr 83 [32] Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng [33] Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng [34] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại- Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần], Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [36] Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Báo Văn Nghệ, số 49, ngày 8/12/2007 [37] Nguyễn Bích Thu (2006), "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 15 [38] Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [39] Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hố nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [40] Hoàng Ngọc Tuấn (2004), "Lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam", Báo Thể thao Văn hóa, ngày 6/1/2004 [41] Phùng Văn Tửu ( 2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật , Nxb Tri thức, Hà Nội [42] Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [43] Jean-Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội Tài liệu nguồn Internet: [44] Thái Phan Vàng Anh (2011), "Tiểu thuyết Song Song khát vọng truy tìm thể", http://nhavantphcm.com.vn, ngày truy cập 21/03/2015 [45] Thái Phan Vàng Anh (2013), "Các khuynh hƣớng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI", http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/, ngày truy cập 03/03/2015 [46] Đào Tuấn Ảnh (2005), "Quan niệm thực ngƣời văn học hậu đại", http://phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-vacon-nguoi-trong-van-hoc-hau-hien-dai/, ngày truy cập 05/04/2015 [47] Ngọc Bi (2014), "Sách đồng tính Việt đƣợc dịch tiếng Pháp", http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/, ngày truy cập 30/03/2015 [48] Nguyễn Lệ Chi (2009), "Nhà văn Vũ Đình Giang: Tơi thích hành hạ nhân vật", http://www.thanhnien.com.vn/, ngày truy cập 10/04/2015 [49] Ngô Thị Kim Cúc (2008), "Rơi xuống từ bóng tối", http://www.thanhnien.com.vn/, ngày truy cập 08/8/2015 [50] Lê Chí Dũng (2004), "Phải lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam?", http://www.tienve.org, ngày truy cập 15/03/2015 [51] Phong Điệp (2008), "Giải mã" Vũ Đình Giang" , http:// www.thotre.com, ngày truy cập 25/03/2015 [52] Hoàng Cẩm Giang (2015), "Tiểu thuyết đƣơng đại nhƣ giới trò chơi", http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Article, ngày truy cập 02/09/2015 [53] Lã Nguyên (2011), "Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài", http://vietvan.vn/, ngày truy cập 27/9/2015 [54] Huỳnh Dũng Nhân (2010), "Về tiểu thuyết Bờ xám", http://nhavantphcm.com.vn, ngày truy cập 05/04/2015 [55] Đỗ Hải Ninh (2010), "Tiểu thuyết 2010 tiếng nói phản biện", http:// www.phongdiep.net, ngày truy cập 20/03/2015 [56] Nguyễn Thu Phƣơng (2010), "Viết sáng tạo nên sống", http://www.baomoi.com/, ngày truy cập 20/03/2015 [57] Nguyễn Hƣng Quốc (2003), "Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam", http://www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [58] Nguyễn Hƣng Quốc (2005), “Giễu nhại nhƣ ý niệm”, http://www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [59] Nguyễn Hƣng Quốc (2008), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [60] Nguyễn Hƣng Quốc (2008), “Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam”, http//:www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [61] Nguyễn Hƣng Quốc (2009), “Chủ nghĩa hậu đại: mảnh nghĩ rời”, http://www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [62] Tiểu Quyên (2010), "Phá cách chữ", http://nld.com.vn/vanhoa-van-nghe/, ngày truy cập 02/04/2015 [63] Loan Thanh (2013), "Đồng tính văn học : Khơng dễ viết nỗi đau bóng tối", http://www.nguoiduatin.vn/, ngày truy cập 12/07/2015 [64] Nguyễn Thành (2012), "Khuynh hƣớng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại - số bình diện tiêu biểu", http://phebinhvanhoc.com.vn/tag/tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai/, ngày truy cập 04/04/2015 [65] Bùi Việt Thắng (2010), "Khơng có "vùng cấm" tiểu thuyết trẻ", http://www.phongdiep.net, ngày truy cập 05/04/2015 [66] Nguyễn Thành Thi (2011), “Tiểu thuyết Bờ xám Vũ Đình Giang: Cái nhìn "xám" chất "hài hƣớc đen”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/, ngày truy cập 04/04/2015 [67] Anh Trúc (2010) , "Bờ xám ẩn ức", http://nhavantphcm.com.vn, ngày truy cập 04/04/2015 [68] Hoàng Ngọc Tuấn (2004), "Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ đến không?", http://www.tienve.org/, ngày truy cập 02/04/2015 [69] Đặng Thị Phƣợng Vi (2011), "Những ngƣời dị biệt tiểu thuyết Vũ Đình Giang", http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/, ngày truy cập 04/04/2015 [70] Đặng Thị Phƣợng Vi (2011), "Văn xi Vũ Đình Giang - tính chất đa giọng điệu", http://www.bichkhe.org, ngày truy cập 04/04/2015 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT KẾT CẤU CỦA TIỂU THUYẾT SONG SONG Tiêu đề Ngôi kể Nội dung kể Lời giới thiệu G.g, H, Kan, nhân vật phụ phụ, Bảng phân vai nhân vật tác giả 1/4 G.g - Ngày cá tháng tư – ngày Trương Quốc Vinh kết thúc đời 2/4(2003) G.g Cảm giác nhận tin nhắn H báo chết Trương Quốc Vinh 3/4 -9/4 H Cảm giác chứng kiến G.g nằm ghế sofa đỏ, việc G.g dùng dao cạo lông chân hoang mang H Cảm nhận Kan Cảm nhận tranh G.g 2.p p Lời kể p dịng triết lí nhảm nhí G.g bất an H G.g bị xuất huyết bao tử cuồng loạn_một G.g mục tiêu phương châm sống từ ngữ mà yêu thích 5.p p Hắn ta( G.g) dùng dao nhọn rạch nát bụng rối 6.p p MSM 7.p p Hắn(G.g) xăm lên người chữ MSM 8.p p Hắn liên tục xăm ba ký tự lên người buồn chán, thờ G.g H mang đến đĩa phim "Locked Up" 10."Locked Up" H Băn khoăn việc đêm qua G.g đâu? 11 nóng H Trời nắng nóng, tâm trạng tơi đọc sách có câu" tiếng ve cào xước bầu trời mùa hè" 12 đồng chí H Về mối quan hệ tơi bạn thân 13 đam mê H Về đam mê công việc xuẩn ngốc đồng chí 14 dìm chết mặt G.g H hội chợ sách quốc tế về, nguyền rủa trời mùa hè ngâm mặt trời nóng vào thau thuốc độc Trị chơi dìm chết mặt trời tơi 15 đồng chí mối H Cảm giác tơi đồng chí đến họp liên quan phim ảnh báo giới thiệu dự án phim tay đạo diễn lùn xỉn 16 lo lắng H 17 ý tưởng lãng G.g Kan nhắn tin cho nhắc thiết kế Tơi có cảm giác H chuẩn bị bay mạn 18 sói đêm H Gg gọi điện cho báo nhà cậu bị bao vây lũ sói hoang 19.p p Tơi quan sát hành động ta (G.g) 20 cuồng sát G.g chiến tích vĩ đại tơi giết 13 sói đêm 21.tra cho tàn tật G.g việc tra ghế gỗ 22 bỏ tù vũng nước G.g Tôi H định cải tạo hồ nước sau định bỏ tù vũng nước 23 quà mồ côi H Đề nghị Kan cho chó mà cậu ta muốn đem vứt 24 ăn nấm độc H G.g tơi chơi trị ngụy trang cho đám nấm độc 25 câu chuyện ngựa ô H Kan kể cho nghe chuyện ông già núi ngựa ô núi 26 hối tiếc G.g Chân dung đời sống 27.p p Hắn ta lật xem bưu ảnh cũ Tôi nghe tiếng thổn thức 28 ánh mắt Kan H Tôi Kan lại công ty chiều mưa, Kan chiều mưa u ám ngủ lại nhà 29 tiếng hát sớm mai H Hình ảnh G.g ngồi hát mái nhà ẩm ướt 30 cô độc G.g Mong muốn giết mặt trời để mang H bên 31 kan H Kan tránh mặt tôi, Kan chạm mặt trung tâm băng đĩa 32 camera camera Cuộc làm tình Kan H 33 tuổi thơ quỷ H Kan kể cho nghe tuổi thơ Kan 34 toan tính G.g Tơi đề nghị H làm mẫu cho 35 nghi ngại H Suy nghĩ lời đề nghị G.g 36 nghĩa trang bạch H Tơi G.g chơi trị lập nghĩa trang bạch tạng tạng 37 mắt cú H Tôi gặp cậu bé hàng xóm ngơi nhà có cánh cổng sắt cũ kỹ, nặng nề, có gắn hình cú 38 giọng nói bên G.g Tơi thăm nghĩa trang bạch tạng, bắt gặp tường rào giọng nói bọn trẻ bên tường rào 39 đẹp nghĩa tăm H Cuộc trị chuyện Kan với khách hàng, tơi tối ôm hôn Kan 40 xiếc gián, máu H G.g gọi điện cho cầu cứu chuyện biến gọi câm gián Tôi nhớ câu chuyện người bạn lớp chuyến đảo 41 camera Camera hành động xiếc gián G.g 42 bước ngõ H Tôi G.g xem bàn luận phim Truman Capote Truman Capote 43 lời cầu khẩn G.g Cuộc trị chuyện tơi thằng bé hàng song cửa xóm, thằng bé xin học giết người 44 âm mưu thực H Tôi muốn bàn với G.g biệc xóa sổ thằng bé 45 camera Camera Anh ta (H) lảm nhảm không ngớt 46 p p Hắn viết lên tơi dịng Kan 47 p p Hắn viết lên người tơi dịng trị chuyện mẹ, ông ta 48 p p Hắn viết lên người tơi dịng trị chuyện chó 49.p p Hắn viết lên dịng kí ức ơng ta 50 p p Hắn viết lên người tơi dịng trị chuyện với mẹ hố 51.p p Hơm khơng viết lên người tơi 52 hội thứ G.g Tôi để vuột hội thủ tiêu thằng bé 53 p p Tôi kinh tởm dịng viết lên người tơi, suy nghĩ việc giết người 54 đêm H Nhớ đến lời đề nghị Gg, nghĩ đến Kan khép muộn 55 vụ phi tang thứ G.g Tôi phi tang xác thằng bé 56 phịng qn H Kan tơi ngủ với nhau, Kan hỏi tơi lãng phịng gác 57 niềm tin G.g H tức giận với tơi không H tham gia vụ giết thằng bé 58 buổi vẽ G.g Kan đến làm mẫu cho vẽ 59 camera camera Ghi lại cảnh làm tình G.g Kan 60 camera camera Một đoạn phim người đàn ơng- mờ nhịe, trầy xước 61 trị chơi xoa bóp G.g H xoa bóp đơi chân cho tơi chậu nước đỏ lịm máu 62 cảm hứng nảy sinh H giết rắn ngỗng nhà hàng xóm, làm nồi nước ngâm chân cho G.g cảm giác G.g 63 tiêu diệt thứ Chúng tơi Cuộc tiêu diệt ơng già hàng xóm hai 64 camera camera Ghi lại cảnh đùa giỡn bầy hình nhân 65 p p Cảnh G.g thủ tiêu xác 66 tiêu diệt thứ G.g Hai tiêu diệt cú ba 67 p p Tâm trạng G.g sau thất bại tiêu diệt thứ ba 68 p p Tâm trạng G.g Kan 69 p p Trò chuyện với mẹ: Giết sinh vật sống dễ bóng ma u ám 70.p p Trò chuyện với mẹ: lựa chọn con: tìm thấy ý nghĩa đời hủy diệt 71 khuôn mặt H Tôi đồng chí đến xem xuất chiếu phim chiêu khác, ánh mắt đãi riêng giới báo chí khác 72 G.World 73 hồ nước H H không 74 roi da Kan dẫn đến G.World Tâm trạng rời khỏi G.World gặp kẻ lạ H Kan kể cho nghe người đàn ông gặp G World 75 camera camera Anh ta nói " chẳng có đáng nói khu vườn này" 76 camera camera Anh ta nói " chẳng có nhiều phịng này" 77 camera camera Anh ta nói "Chẳng có lớn lao người này" 78 hố G.g Thói quen sở thích tơi bồn tắm 79 ví dụ bị bắt G.g Hình dung tơi bị bắt 80 ví dụ bỏ trốn G.g Tôi tưởng tượng cảnh bỏ trốn 81 ví dụ khác G.g Khơng có ví dụ khác 82 dĩ nhiên tìm đến H G.g Cả hai suy sụp, bấn loạn 83 biết đâu, G.g Hi vọng tìm cách thủ tiêu kẻ lảng vãng hố đánh 84 kế hoạch Chúng tơi Trù tính kế hoạch tốn bọn họ 85 dán chặt đám mây H Tôi G.g bàn kế hoạch thoát nạn vào bầu trời đêm 86.camera camera Những trị kì qi, lảm nhảm 87.p p hành động thắc mắc G.g không đào cú đồng đen 88 p p Cảm giác mệt mỏi G.g 89 p p Cảm giác hoang mang G.g 90.cái hố G.g Tôi ngủ quên bồn tắm- hố 91.cái hố G.g Tôi nhớ lại kí ức ơng ta, hố chó 92 dây treo G.g Tôi kể cho Kan nghe tuổi thơ 93 dây treo G.g Kan hỏi tơi sợi thịng lọng rùng rợn nhà kho 94 phịng kín, giường Người kể Người đàn ông yêu cầu G.g nằm giường đinh bầy rắn chuyện đinh, thòng chân xuống chỗ bầy rắn khoang 95 êm giường đinh G.g Tôi kể cho Kan nghe mối quan hệ với người đàn ơng hàng xóm chết ơng 96 trốn chạy H Tơi nhìn thấy G.g ngủ với Kan, định rời khỏi nhà G.g 97 gặp lại người tình H Tơi trở lại G.World, gặp lại người tình cũ Kan Kan-nghe kể Kan khiến hoang mang không thật- theo ông ta nhà 98.ám ảnh đêm G.g Kan bỏ đi, bóng đen lạ mặt chờn vờn ngồi cổng Tơi sợ hãi, căm thù 99 người quen H Tôi nhà gã đàn ông lạ, bất ngờ gặp đồng chí phịng lạ 100 gỡ mặt nạ H Đồng chí kể cho tơi nghe chuyện anh trai 101.van xin H Mặc cho G.g van xin, Kan bỏ Tôi căm hận Kan tội nghiệp G.g 102.chia tay H Kan nói lời chia tay để chuyển đến chỗ làm mới, thành phố khác 103.quyết định cuối G.g Tôi tự thú tội với sói chìm sâu vào bồn tắm 104 sống H Tôi trở lại nhà G.g, bỏ mặc cậu ta chết đi, không hối tiếc 105.bay vào hồ nước H Tôi định bay đến tầng thứ 13 tòa nhà xanh lơ cao ốc có chứa G.World Tơi chìm dầng tầng nước sâu vĩnh viễn 106.p Lời H Đừng gọi G.g, G.g, H hay G.g 107.p không tên thật lời Đừng tin vào trị bịp sói vài tháng tuổi 108.p Tác giả Hãy tiếp tục suy diễn ... thuyết hậu đại Việt Nam Chương Cảm quan thực người tiểu thuyết Vũ Đình Giang từ góc nhìn hậu đại Chương Một số thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Đình Giang từ góc nhìn hậu đại 12 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT... để phân tích dấu hiệu hay yếu tố hậu đại lí giải giá trị tiểu thuyết Vũ Đình Giang phƣơng diện, từ có đánh giá khái qt tiểu thuyết Vũ Đình Giang từ góc nhìn hậu đại - Phƣơng pháp so sánh - đối... trang văn 33 CHƢƠNG CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG TỪ GĨC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI 36 2.1 CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT VŨ ĐÌNH GIANG 36 2.1.1