1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái (LV thạc sĩ)

94 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 187,3 KB

Nội dung

Tiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh tháiTiểu thuyết của Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THANH HUYỀN ĐỖTHỊ MINH HOÀNG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MINH HOÀNGHUYỀN HỒNG THỊ THANH TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HƯƠNG THỦY HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ SINH THÁI QUA CÁC THỜI KÌ VĂN HỌC VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Vấn đề sinh thái văn học Việt Nam 1.2 Đỗ Phấn đời sống văn học Việt Nam đương đại cảm quan sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn 15 Chương CẢM QUAN VỀ SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 20 2.1 Kí ức tái vẻ đẹp tự nhiên (nguyên sơ) Hà Nội 20 2.2 Tự nhiên bị tàn phá ám ảnh sinh thái 30 2.3 Các hình tượng sinh thái - thẩm mĩ 42 Chương CON NGƯỜI TRONG KHÔNG GIAN SINH THÁI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 59 3.1 Đơ thị hóa chấn thương sinh thái 59 3.2 Hành vi, lối sống người không gian sinh thái đô thị .63 3.3 Cảm thức nơi chốn, không gian thời gian nhìn từ cảm quan sinh thái 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự nhiên người có mối quan hệ mật thiết với Con người sống hài hòa với tự nhiên, sống thuận theo tự nhiên, lấy thiên nhiên làm nguồn vui, làm lẽ sống đời Ngược lại, thiên nhiên tác động lại với người, người khai thác thiên nhiên cách cạn kiệt Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển, xã hội ngày tiến bộ, văn minh nhu cầu người ngày đầy đủ mặt Đồng thời, kéo theo nhiều hệ lụy sống làm cân sinh thái, khí hậu biến đổi, bão lũ, sạt lở vào mùa mưa, hạn hán vào mùa hè, triều cường tăng nhanh, khủng hoảng môi trường tự nhiên, người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Đây vấn đề đáng quan tâm nhiều ngành khoa học, có văn học Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm khu vực Đơng Nam Á Với người Việt Nam, thiên nhiên người bạn thân thiết Vì vậy, tình u thiên nhiên ln nội dung quan trọng văn học Việt Nam từ xưa tới Trong văn học dân gian, thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải tạo, chinh phục Thiên nhiên tươi đẹp thể qua cánh cò, dòng suối, vầng trăng thiên nhiên vẻ đẹp phong phú vùng quê khác Trong văn học trung đại, hình tượng thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mĩ, thiên nhiên tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà Nho, thiên nhiên nơi thể lý tưởng cao, sống ẩn dật, không màng danh lợi nhà nho đương thời Trong văn học đại, thiên nhiên thường gắn liền với tình yêu quê hương đất nước tình cảm lứa đơi Văn học đương đại, thiên nhiên dần vẻ đẹp vốn có nó, nhu cầu người, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Con người tác động vào thiên nhiên, khai thác thiên nhiên mà không nghĩ đến hậu khôn lường Mơi trường tự nhiên bị đe dọa, người phải đối mặt với nhiều thách thức: nóng lên tồn cầu, chất thải cơng nghiệp, nhiễm mơi trường, đặc biệt thiếu ý thức người nên tỉ lệ rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt gia tăng Cùng với thay đổi nhanh chóng q trình thị hóa, diện tích trồng trọt nơng thơn, diện tích xanh bị thu hẹp dần thay vào phố phường chật hẹp, đơng đúc Tất điều diễn hàng ngày đời sống xã hội Đứng trước khủng hoảng môi trường sinh thái, nhiều nhà văn gần bày tỏ quan điểm thái độ trước vấn đề đời sống môi sinh Đỗ Phấn đến với văn chương muộn mằn, tuổi 50 Đỗ Phấn có dấu ấn thành cơng lĩnh vực hội họa Cũng tuổi Đỗ Phấn bắt đầu chuyển sang sáng tác văn học Đến 55 tuổi nhà văn có tiểu thuyết đầu tay đời sau liên tục cho mắt bạn đọc nhiều tác phẩm nhiều thể loại: tản văn, truyện ngắn tiểu thuyết Với Đỗ Phấn cầm bút trước hết thú tiêu dao “một cách nghỉ ngơi thư giãn có ích” từ sâu thẳm nhận thấy nhà văn lo lắng sống người trước thực tại, thủ đô - mảnh đất ngàn năm văn hiến - nơi ơng có quãng thời gian dài gắn bó Nhà văn say sưa ngắm nhìn mảnh đất kinh kì với tất tình yêu Với sức sáng tạo mạnh mẽ, gần mười năm trở lại đây, nhà văn cho đời hai mươi đầu sách (21 tác phẩm) có đủ thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài, tản văn thể loại Đỗ Phấn đạt thành tựu định, đặc biệt tiểu thuyết Đỗ Phấn day dứt Hà Nội phôi pha theo thời gian, khơng vẻ đẹp lịch xưa nữa, mà thay vào nhốn nháo, bộn bề hỗn tạp phố phường Sự “thay da đổi thịt” thị vặn theo thời kinh tế thị trường kéo theo nhiều vấn nạn xã hội dân số tăng nhanh, nhà ở, giao thông, môi trường, công ăn việc làm, mối quan hệ người với người, đặc biệt chất lượng sống số dân ấy, họ trở thành nạn nhân vấn nạn sinh thái Trong trang sách Đỗ Phấn, người đọc không thấy vẻ đẹp thiên nhiên đất Hà thành mà nhận thấy sống người nơi ngập dòng người hối hả, khói bụi mơi trường, âu lo với tệ nạn xã hội, cô đơn lạc lõng dòng đời Trong sáng tác mình, Đỗ Phấn bộc lộ khát vọng khơng gian sống an lành, bình cư dân thành phố, thành phố phát triển giao thoa, cân với giới tự nhiên Đặc biệt, nhà văn dành quan tâm đến môi trường sinh thái gắn liền với vấn đề đời sống thị đại Có lẽ, phương diện khiến cho tác phẩm Đỗ Phấn thu hút quan tâm người đọc, khiến người đọc tác phẩm ông không khỏi không suy ngẫm sống mà sống Nằm mạch vận động văn học đương đại, sáng tác Đỗ Phấn có đóng góp đáng kể việc thể tâm nhập vào sống diễn ra, thể cảm quan sinh thái rõ rệt Tiếp cận với tiểu thuyết Đỗ Phấn mong muốn tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái, từ góp thêm tiếng nói nhằm ghi nhận đóng góp nhà văn văn học Việt Nam Lựa chọn đề tài: “Tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái”, luận văn hướng đến đánh giá giá trị độc đáo tác giả Đỗ Phấn mảng viết vấn đề mơi trường sinh thái Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đỗ Phấn nhà văn chuyên nghiệp, trước cầm bút viết văn ông họa sĩ thành danh Mới xuất văn đàn, vòng mười năm gần Đỗ Phấn cho đời liên tiếp nhiều tác phẩm, với nhiều thể loại khác Với lòng say mê văn chương nghệ thuật nỗ lực mạnh mẽ, Đỗ Phấn cho đời nhiều tác phẩm người đọc đón nhận đánh giá cao Từ tác phẩm nhà văn nhiều độc giả giới phê bình quan tâm, với nhiều viết đánh giá khác Các tác phẩm Đỗ Phấn người đọc đón nhận trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều viết luận văn thạc sĩ Nhà nghiên cứu Đoàn Ánh Dương, đánh giá cao tài Đỗ Phấn lời bạt in trang bìa tiểu thuyết Rừng người: “Đỗ Phấn tiêu biểu nhà văn khác chỗ mẫn cảm nghệ thuật, với trải nghiệm sống đô thị nên nhà văn hiểu rõ bát nháo đời sống thị dân cũ” [47] Trong Phê bình sinh thái tiếng nói địa - tiếng nói tồn cầu (Kỷ yếu hội thảo quốc tế) Viện Văn học, với viết Kiểu nhân vật nạn nhân sinh thái tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi đến ThS Nguyễn Thùy Trang cho rằng: “Trong sáng tác Đỗ Phấn nhuốm màu biến đổi khí hậu thiên tai Cuộc sống người dân ven đê sông Hồng sống dở chết dở hàng năm sông Hồng đến mùa nước cạn mùa nước lên Họ sống dật dờ, bấp bênh, không ổn định, không công ăn việc làm Nhà văn nhận thấy khuôn mặt họ suốt ngày nhàu nhĩ lo toan nhàu nhĩ sợ” [79, tr.690] Bài viết Cảm quan sinh thái sáng tác Đỗ Phấn TS Lê Hương Thủy cho thấy: “Đơ thị hóa sáng tác Đỗ Phấn thể thực tế tất yếu với xu phát triển đời sống, nhiên, với hệ lụy, “chấn thương sinh thái”, tác động đến môi trường người” [79, tr 831] Sáng tác Đỗ Phấn đối tượng nhiều viết nhà văn, nhà phê bình viết Đỗ Phấn, kể đến viết Trần Nhã Thụy, Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Việt Hà, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Chí Hoan Trong vài năm gần đây, bậc đào tạo sau Đại học số trường Đại học, tiểu thuyết Đỗ Phấn trở thành đối tượng nghiên cứu số luận văn, luận án Theo tiến trình thời gian kể đến: Năm 2013, đề tài nghiên cứu “Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn” học viên Trần Kim Dũng Đại học Vinh, Nghệ An Năm 2014, luận văn nghiên cứu “Cảm thức phi lí tiểu thuyết Đỗ Phấn” thạc sĩ Võ Thị Thanh Hiền, Đại học Đà Nẵng “Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn” học viên Nguyễn Thị Hương, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2015, đề tài luận văn nghiên cứu “Đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn” học viên Võ Hùng, trường Đại học Vinh, Nghệ An Các viết, đề tài nghiên cứu có phát hiện, đánh giá tài Đỗ Phấn có ghi nhận dấu ấn Đỗ Phấn việc thể vấn đề môi trường sinh thái thiên nhiên, sống người nơi thị Với thành tựu đóng góp, sáng tác Đỗ Phấn trở thành đối tượng quan tâm nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề môi trường, sinh thái thị chưa có luận văn, luận án nghiên cứu cách có hệ thống Vì vậy, lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái” với mong muốn đánh giá tiểu thuyết nhà văn Đỗ Phấn cách tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái, luận văn hướng tới mục đích sau: - Làm sáng tỏ vấn đề môi trường, sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn - Phân tích, lí giải đặc điểm cảm quan sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn - Chỉ đóng góp phương diện thể vấn đề môi trường sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn bối cảnh văn học Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến ba nhiệm vụ sau: - Vấn đề sinh thái qua thời kì văn học sáng tác Đỗ Phấn - Cảm quan sinh thái tự nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn - Con người không gian sinh thái đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu sáng tác thể loại tiểu thuyết Đỗ Phấn: - Vắng mặt (2010), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Chảy qua bóng tối (2011), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Rừng người (2011), Nxb Phụ nữ, Hà Nội - Gần sống (2013), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Con mắt rỗng (2013), Nxb Văn học, Hà Nội - Ruồi ruồi (2014), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Rụng xuống ngày hư ảo (2015), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Vết gió (2016), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Rong chơi miền kí ức (2016), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi luận văn tìm hiểu số truyện ngắn, truyện dài tản văn Đỗ Phấn số tác giả khác viết sinh thái đô thị làm đối tượng nghiên cứu tham chiếu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp thao tác nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên nghành văn học - văn hóa học: để xem xét vấn đề sinh thái đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn qua thời kì lịch sử - Phương pháp hệ thống: giúp người viết xâu chuỗi mối quan hệ người tự nhiên để làm sáng tỏ vấn đề sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn - Thao tác phân tích - tổng hợp: để xem xét cách chi tiết có nhìn khái qt vấn đề sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn - Thao tác so sánh, đối chiếu: để thấy vấn đề sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn so với thể loại khác ông so với nhà văn khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cơng trình chun biệt nghiên cứu đặc trưng cảm quan nghệ thuật Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề thể mối quan hệ người với tự nhiên, ảnh hưởng tác động người thiên nhiên đô thị đại tiểu thuyết Đỗ Phấn Qua đó, để thấy đóng góp nhà văn phát triển văn học Việt Nam nói chung vấn đề văn học sinh thái nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Vấn đề sinh thái qua thời kì văn học sáng tác Đỗ Phấn Chương 2: Cảm quan sinh thái tự nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 3: Con người không gian sinh thái đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương VẤN ĐỀ SINH THÁI QUA CÁC THỜI KÌ VĂN HỌC VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Vấn đề sinh thái văn học Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu, phê bình văn học từ góc nhìn sinh thái Chúng ta sống kỉ XXI - kỉ mà nhiều nhà nghiên cứu cho người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Trong xã hội văn minh, đại với phát triển tốc độ thị hóa người ngày khai thác tự nhiên mức, khiến cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt khơng quốc gia mà tồn cầu Chính mà người phải chịu nhiều hậu thiên nhiên gây ra: hạn hán, lũ lụt, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển tăng cao Cùng với biến đổi ấy, nhà văn ngày có ý thức khám phá vấn đề sinh thái mối quan hệ môi trường sống người Theo tiếng La tinh sinh thái có nghĩa nhà ở, nơi cư trú Bất kì sinh vật sinh sống trái đất cần nơi cư trú [33, tr.9] Thuật ngữ sinh thái học hiểu môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ môi trường sinh vật sống [28, tr.13] Bộ môn khoa học gắn liền với sinh học phát triển nhiều ngành khoa học khác Thuật ngữ sinh thái học đời vào năm 1869 nhà nghiên cứu sinh vật người Đức đưa [33, tr.9] Đến nay, sinh thái không đối tượng nghiên cứu môn sinh học mà đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học khác, có khoa học xã hội nhân văn Phê bình sinh thái với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học, thực chất nghiên cứu mối quan hệ môi trường tự nhiên người thể tác phẩm văn học Người dùng thuật ngữ “phê bình sinh thái” nhà phê bình người Mĩ tên William Rueckert vào năm 1978 [28, tr.14] Đến năm đầu thập kỉ 90 phê bình sinh thái trở thành phong trào phát triển mạnh mẽ Đến nay, phê bình sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới Các hội nghị khoa học vấn đề môi trường văn học tổ chức trứng nâu hồng, chuồn chuồn đủ màu sắc, bọ ngựa “dòng sơng cồn cào nước xiết” [52, tr.53] Ở khơng gian ngơi chùa, nơi mà gia đình nhà cậu sơ tán, cậu nhớ tỉ mỉ đến chi tiết cỏ nơi đây: “những tàu chuối tiêu xanh om”, “những thầu dầu tía lốm đốm đen”, “rau sam rau rền cơm mọc hoang dại” [52, tr.86], hàng xoan, bờ tre, đám bèo tây với bơng hoa tím biếc, dừa nước, hoa dã quỳ vàng rực, cúc trắng hoang dại, cánh bướm lang thang bờ cỏ, bụi gai xấu hổ với bơng hoa tím dịu dàng Những năm đói khổ phải sơ tán, sống vùng quê cậu nhận sống hòa vào tự nhiên, hưởng thiên nhiên ban tặng mà đứa trẻ thành phố Cậu nhớ năm sơng Hồng vào mùa nước lũ, mớ củi rác gỗ lềnh bềnh dòng sơng hành trình hàng nghìn số từ rừng vùng thượng nguồn trôi đến chi lưu sông Hồng, cậu “vớt củi rều phơi kín sân chùa” [47, tr.229] Tất kỉ niệm tuổi thơ hằn sâu trí nhớ đứa trẻ Nhớ mảnh đất sinh lớn lên với bao kỉ niệm, Đỗ Phấn hiểu tỉ mỉ chi tiết ăn ẩm thực người Hà thành Trong bữa cơm ngày Tết cúng gia tiên, người Hà Nội dù nghèo hay giàu bàn thờ phải đầy đủ “bốn bát, bốn đĩa Bao gồm bát ninh măng chân giò lợn, bát miến nấu lòng gà, bát canh mọc viên nấu nấm, bát bóng thả súp lơ Đĩa giò lụa, đĩa thịt gà luộc rắc chanh, đĩa nem rán, đĩa xôi Khá giả tám bát, tám đĩa Hơn bày cỗ tầng bát đĩa với chim tần hạt sen, vi yến bào ngư trân quý [60, tr.22] Đây ăn trân quý để cúng tổ tiên Còn ngày thường, người Hà Nội có nhiều thứ q ngon ẩm thực khác như: xơi lúa, xơi xéo, bánh Thanh Trì, bún ốc Pháp Vân, bún chả, bún mọc, miến lươn, mì vằn thắn Đình Tràng, cốm làng Vòng Ngày nay, người Hà Nội có nhiều ăn phù hợp với phát triển kinh tế gia đình mình, nhiều ngon đời chim quay, gà tần hạt sen, ba ba hồng xíu, phở xào giòn phố Tạ Hiện Ngoài bữa cỗ đại ngày nay, người Hà Nội có đủ ngon như: “tơm chiên xù, cá điêu hồng hấp xì dầu, thịt bò lúc lắc canh nấm có nước dùng thơm mùi sá sùng” [50, tr.225] Những ngon khiến cho người Hà Nội nhớ xa Cuộc sống ngày đổi thay, không gian Hà Nội in đậm sáng tác Đỗ Phấn đền chùa miếu mạo tiếng như: phủ chúa Liễu, đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đền Kim Liên, chùa Trấn Quốc, chùa Vũ Thạch, chùa Bà Đá, chùa Chân Tiên, chùa Vân Hồ, chùa Quỳnh Lôi, chùa Liên Phái, chùa Vua, đền Hai Bà Trưng, chùa Thiên Phúc, chùa Quán Sứ Xung quanh Hồ Tây hồ Trúc Bạch quần thể chùa chiền đền phủ, đền, chùa linh thiêng Hà Nội Không gian chùa thành phố vơ n tĩnh, bình, thơ mộng Người dân đến vừa để cúng lễ, vừa để thưởng thức bầu khí lành tự nhiên Nơi có vơ vàn lồi cỏ hoa tao, tinh khiết, nhiều cổ thụ xanh mát quanh năm Thỉnh thoảng vài gió Hồ Tây thổi cành phi lao đường vào chùa vi vút điệu nhạc khoan thai, êm Quanh năm mùi hương lồi hoa: “hoa sói, hoa ngâu, hoa mộc lan, hoa ngọc lan” [58, tr.247] phảng phất hương thơm quyến rũ Sự ý thức vẻ đẹp thủ Hà Nội đau xót giá trị tinh thần ngày phôi pha Những nhà mặt phố bị tu sửa theo ý thích cá nhân làm vẻ đẹp thẩm mĩ thủ Những “chiếc nón trắng tà áo dài thướt tha” [57, tr.9] khơng Những kí ức đẹp đẽ người chân chất theo năm tháng bị phai nhạt Quê hương - Đỗ Phấn thân thương vô cùng, nơi ơng sinh lớn lên với kỉ niệm Nhớ Hà Nội nhớ hằn sâu trái tim nhà văn Có lẽ mà nhà văn ln nâng niu, trân q vẻ đẹp có đời 3.3.2.Tái hiện thực đời sống từ đối lập không gian - thời gian Tác phẩm văn học phản ánh thực đời sống khách quan người Mỗi tác phẩm giới nghệ thuật khác Trong tác phẩm Đỗ Phấn, ông tái hiện thực đời sống người Hà Nội từ đối lập không gian thời gian Đối với thị dân cũ mới, nhà văn ghép mảnh đời bên cạnh vừa tương hợp, vừa đối lập để làm nên góc nhỏ Hà thành vừa xô bồ, vừa trầm lắng Nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn soi từ nhiều ngành nghề, nhiều số phận khác Khảo sát tiểu thuyết Đỗ Phấn, nhận thấy nhà văn tái hiện thực sống người dân đô thị từ đối lập đa dạng không gian Cuộc sống thị dân diễn hàng ngày phố với đầy đủ ngành nghề: công chức, kinh doanh, bn bán, cắt tóc gội đầu, Trong tiểu thuyết Rừng người, với vài nét phác họa, nhà văn cho người đọc thấy sống thị dân phố thị từ xưa đến Ở Hà Nội người ta làm nhiều nghề để sinh sống Trước kia, Nguyệt vốn giảng viên trường Đại học Kiến trúc Nguyệt theo Khôi - dân kinh doanh bất động sản có vợ Hà Nội, hai người lên trang trại rừng để sinh sống, hàng ngày Khôi làm để Nguyệt nhà chăm nom vườn tược nhà cửa Một mênh mơng núi rừng, Nguyệt buồn chán, nàng thường xuyên phải gọi bạn bè đến chơi Sau thời gian làm ăn Khôi bị bắt, Nguyệt bán trang trại trở thành phố sinh sống Còn Huyền bạn Văn, trước sinh viên trường Thương mại, trường cô làm cơng ti thực phẩm cao cấp, muốn trở thành thị dân nên Huyền nhúng tay vào buôn bán người qua biên giới, quan hệ với người nước để có chung cư cao cấp Hà Nội sinh sống, cuối đường dây buôn bán bị lộ nên nàng tự tử Còn Nhung cô gái miền quê, trở thành sinh viên Đại học Sau thời gian Nhung cặp kè với đại gia bị vợ đến trường đánh ghen, xấu hổ Nhung bỏ học làm cave quán karaoke Như vậy, người mảnh đời khác nhau, cố gắng để trở thành thị dân sống họ chẳng viên mãn mà buồn tẻ Sống không gian môi trường đô thị, bon chen để trở thành thị dân Nhưng bon chen họ cảm thấy bất an, ngột ngạt Sống môi trường thủ đô họ phải đối mặt với sống bộn bề, với hệ lụy thị hóa: nạn tắc đường ngày tăng, khói bụi phương tiện ngày nhiều,với môi trường ngày ô nhiễm Mỗi đường họ lại bịt trang, đội mũ kín mít để tránh nắng nóng, tránh khói bụi, tránh tiếng ồn Sống thời gian thành phố chật hẹp, bối, Văn Nguyệt du lịch, trở vùng nông thôn mạn thành phố Vĩnh Yên để chơi thời gian cho khuây khỏa tâm hồn, để sống khoảng không gian thống đãng, có nhiều cối tươi tốt, khơng phải sống phòng tầng cao, khơng phải nghe ồn phố xá Cũng tái sống người dân phố thị, tiểu thuyết Chảy qua bóng tối, Đỗ Phấn cho người đọc thấy đổi thay xóm Bến bên bờ sơng Hồng chuyển dần lên phố, sống xơ bồ, bn ngược bán xi người dân Trước kia, xóm Bến ngơi làng trù phú ngồi đê với cảnh bn bán tấp nập bến thuyền thường xuyên phải chịu những trận lụt lội kinh hồng dòng sơng Bây ngơi làng lão teo tóp vắng vẻ, dân cư xóm tản mát người nơi Người làm ruộng, người bn bán, khơng cảnh bn bán tấp nập trước Làng khơng có ruộng Những bãi bồi ven sơng trồng vụ màu khiến cho dân không đủ sống Cái đầm cuối bãi sông thả cá Mùa nước lên lại hòa với dòng sơng làm nơi lũ chim dẽ chân hồng mùa đơng tìm kiếm ăn Từ xóm Bến nhập vào phường Hợp Thiện bên đê thành tổ dân phố cư dân đông lên nhiều gồm cũ Những người đến họ mua lại nhà cửa đất đai người xóm để tạm trú dài ngày Họ sống khép kín, hạn chế giao thiệp Nhưng không phần bừa bãi hỗn hào dân ngụ cư Đường xóm người dân vứt rác bừa bãi, đủ thứ giống núi rác Cái xóm Bến êm đềm khơng mà thành xóm liều bãi rác, bẩn thỉu, nhiễm Gia đình lão Quảng xưa với nhà cấp bốn, dãy nhà cho thuê trọ, sau xây nhà ba tầng khang trang, Gia đình lão Hoạt vốn xưa gia đình sống lênh đênh đò rách, chật chội, lão từ bỏ đò lên bờ vợ bốn đứa Kéo nhà lên bờ để sinh sống, vợ lão tìm chỗ ngồi chợ đầu mối bán hoa quả, lão lang thang ngồi phố để kiếm sống Gia đình Thuận lợi gần chợ buôn may bán đắt mà trở nên giàu có nhanh chóng Xóm Bến từ nhập vào phố bắt đầu “thay da đổi thịt”, nhà lão Quảng xây phòng cho thuê trọ Thằng cu Nghĩa - nuôi lão bỏ học lang thang đứa trẻ xóm chợ, quan hệ với bé nhà nghỉ trẻ nên thằng cu Nghĩa phải tù thời gian Ra tù lại làm dân cò chài cave cho quán karaoke xung quanh xóm Bến Hai thằng lão Hoạt dính vào vòng lao lí bị tù Cơ dâu Thúy lại cặp kè với thằng Sơn “muối” - đàn em chồng Thúy Lão Hoạt lão Quảng khơng thể chịu diễn phố, nên lão định đi, rời xa xóm Bến Lão Hoạt lại lênh đênh thuyền, trở với sông nước để sống khơng gian bình, thống đãng, dòng sơng che chở, bao bọc Một thuyền lão đi, đến nơi mà lão cảm thấy an lành bến đậu lão Còn lão Quảng q bối ngơi nhà mình, lão định qun sinh dòng sơng, dòng sơng cưu mang lão, giúp lão sống lại lần lão đưa vào Trung tâm bảo trợ huyện Ở đó, lão cảm thấy sống dễ chịu phố nhiều, người yêu thương sẻ chia lẫn nhau, khơng cảm thấy bối, đơn Còn Vết gió, tác giả lại miêu tả sống người dân thị góc độ khác Tuấn, Thủy, Hân, Hưng, Diễn người có học hành, có trí thức muốn sống đô thị nên họ bỏ nghề học hành mà theo làm nghề khác Thúy vốn sinh viên Ngoại thương trường không xin việc với đồng lương ỏi, xoay sang cắt tóc gội đầu lại tồn phố Hưng sinh viên Đại học Thể dục thể thao, anh lại chuyển sang làm lái xe buôn bán đồ cổ Tuấn Hân vốn du học lại chuyển sang buôn bán rượu Diễn vốn sinh viên kinh tế lại lừa người cuối phải vào tù Sau bao ngày sóng gió đời, Tuấn Thủy vốn bạn học ngày xưa, gặp nối lại mối quan hệ gần gũi hai người du lịch vùng rừng núi, thoát khỏi không gian phố phường ngột ngạt để trở rừng núi hòa vào với thiên nhiên rừng núi, Tuấn Thủy cảm thấy xoa vết đau sống nơi phố phường Ở tiểu thuyết Ruồi ruồi, tác giả lại miêu tả sống người dân cũ xóm ruồi Mẹ nhà Liên bươn chải từ nhà quê với bao tủi nhục bước chân phố Khai cưu mang Những ngày sống xa lạ phố, Liên làm cave cho quán hát Rồi cô Hùng yêu thương lấy làm vợ Cuộc sống Liên đổi thay từ đấy, sung túc hạnh phúc Và từ Liên làm ăn phát đạt, khơng làm thuê mà mua quán hát người chủ cũ đứng lên làm chủ Song công việc làm ăn gặp trắc trở, Liên phải đóng cửa quán hát Sau Liên Hùng định rời bỏ thành phố lên rừng sống cho thản Trong suy tư tác giả, sống người dân đô thị phải gánh chịu tất chi phối sống Để có sống thành thị người dân phải chấp nhận thứ, gia đình sống khu tập thể cũ, chật hẹp, tối om mà người ta thường gọi khu “ổ chuột” Bởi gia đình có tới bốn sáu người sống nhà hai mươi mét vuông, nhà rộng bốn mươi mét vng Trong nhà ấy, họ sinh hoạt đủ thứ, hành lang vừa để thùng phuy nước, bếp đun, vại cà, vại dưa, ni lợn, ni gà Thậm chí đến lối phải nhỏ hẹp Còn so với chung cư cao cấp khu tập thể xưa sập sệ nhiều Ngày khu chung cư cao cấp thay đổi nhiều, khang trang hơn, nhiều Tuy nhiên số chung cư tồn nhà cửa bừa bãi, bẩn thỉu, hành lang để rác rưởi Chính sống tùy tiện họ làm nên mặt phố phường nhiễm ngày Tiếp cận, tìm hiểu tiểu thuyết Đỗ Phấn, nhận thấy tác phẩm tác giả viết hai trạng thái: vẻ đẹp thiên nhiên Hà Nội xưa phôi pha theo thời gian Hà Nội Khảo sát tiểu thuyết Vết gió, người đọc thấy thiên nhiên xưa thủ đô Hà Nội mang vẻ đẹp nguyên sơ thuở, vẻ đẹp khiết chưa có tàn phá người Đứng từ xa ngắm nhìn vẻ đẹp thành phố nghìn năm tuổi, nhà văn thấy sống lại chục năm trước Những bãi bồi phù sa dòng sơng Hồng, ruộng ngô xanh non biếc xung quanh hai bên bờ sông Hồng, đàn chim di trú bay qua Hà Nội, bầy giang, bầy sếu đứng nghỉ chân bãi bồi sông, cổ thụ xanh tốt mượt mà Còn ngày ngơi nhà kiên cố lấn sát tận mép nước sông Hồng, vào mùa nước cạn dòng nước nhìn thấy đáy sơng Những gió bốc theo đám bụi đỏ ngầu bãi sông len lỏi vào khu phố Những đồn người đơng kịt đường tan tầm Những hàng mang đầy thương tích, sần sùi, u cục Điều cho thấy mơi trường thiên nhiên thành phố có thay đổi, làm nhiều giá trị thẩm mĩ thủ đô ảnh hưởng đến môi trường sinh sống người dân đô thị Trong tiểu thuyết Rong chơi miền kí ức người đọc bắt gặp vẻ đẹp cánh rừng thơ mộng, với bầu khơng khí lành, có bầy dê, dê mẹ dê ríu rít bên nhau, sột soạt gặm ni thả rừng, tán rừng nguyên sinh xanh ngắt, hoa cỏ dại mọc đầy mặt đất, cánh bướm chập chờn xanh biếc xưa Cảnh vật rừng hoài niệm Ngày nay, dê rừng bị người tàn sát, họ bắt nướng dê lửa rừng, đem uống rượu mật gấu với thịt dê nướng Nhà văn đau xót vơ lồi động vật rừng bị người tàn sát khơng thương tiếc Tóm lại, tái hiện thực sống người dân đô thị, Đỗ Phấn người hiểu sâu sắc, nhà văn trải qua bao sóng gió suốt chục năm trời đô thị ông thấu hiểu cảnh đời, số phận đô thị Với Đỗ Phấn dù viết ai, nghề nghiệp nào, thời đại nhà văn viết với lòng trân trọng, nâng niu Sự tái hiện thực đời sống từ đối lập không gian - thời gian cách thức để nhà văn diễn tả nhiều chiều kích thực Tiểu kết chương Cuộc sống người dân đô thị trình phát triển ngày Đỗ Phấn dựng lên qua trang tiểu thuyết thật cụ thể Từ lối sống, thói quen sinh hoạt, đến mối quan hệ ứng xử, nỗi cô đơn người nhà văn khái quát thật sinh động Hiện nay, dân số Hà Nội ngày đông, nhu cầu sống ngày cao, tác động người tới môi trường tự nhiên ngày nhiều, hiểm họa môi trường, chấn thương sinh thái ngày trầm trọng Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, nhà văn Đỗ Phấn đem đến cho người đọc sắc màu đa dạng sống, người đô thị đại Hà Nội Bằng tình yêu với Hà Nội, nhà văn Đỗ Phấn cho người đọc thấy tình cảm chân thành, lo âu, băn khoăn tác giả lối sống, tính cách sống người Hà Nội KẾT LUẬN Hà Nội nguồn cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn, nhà thơ Từ trước đến đội ngũ nhà văn sáng tác thủ đô Hà Nội vô phong phú Truyền thống văn chương phát huy Nhiều nhà văn đương đại viết thủ đô Hà Nội với tất tình u, niềm say mê lòng tơn trọng Chọn Đỗ Phấn - tác giả tiêu biểu có nhiều sáng tác bộc lộ rõ cảm quan sinh thái văn học đương nghiên cứu cách thức để tìm hiểu độc đáo, hấp dẫn tiểu thuyết Đỗ Phấn viết vấn đề sinh thái thị Hình ảnh thủ đô Hà Nội cảm quan Đỗ Phấn lên cụ thể, sinh động Những vẻ đẹp tự nhiên nguyên sơ Hà Nội thể tất tình cảm tác giả với thủ Bày tỏ lòng u mến với thiên nhiên xưa Hà Nội Đồng thời, tác giả bày tỏ niềm thương cảm, xót xa, nỗi lo âu nhiều cảnh quan tự nhiên vốn có, thay vào kiến trúc cao tầng thiếu quy hoạch, dòng sơng, phố bị nhiễm nghiêm trọng làm cảnh quan sinh thái, ảnh hưởng đến sống người dân phố thị Thực chất, nhà văn muốn cảnh tỉnh người bảo vệ môi trường sinh thái thành phố, đề cao hành xử người thiên nhiên thành phố ngày văn minh, đẹp Quá trình thị phát triển kéo theo nhiều hệ lụy sống, chấn thương sinh thái, hiểm họa môi trường, đặc biệt thay đổi hành vi, thói quen, lối sống mối quan hệ ứng xử người không gian sinh thái đô thị ảnh hưởng lớn đến sống môi sinh người dân thành phố Đô thị phát triển người dân hưởng văn minh tiến bộ, đời sống người dân nâng cao, nhu cầu lại phương tiện thuận lợi; vậy, người dân phải chịu hệ lụy nó, tình trạng nhiễm mơi trường ngày tăng, lượng rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp tăng lên đáng kể, môi trường tự nhiên thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến cho người dân phố lại thường xuyên phải đeo trang, bịt kín mặt Đơ thị phát triển, nhiều nhà cao tầng, nhiều trung tâm thương mại, chung cư đại mọc lên, phố bê tơng hóa, diện tích canh tác, diện tích xanh bị thu hẹp dần Sinh sống môi trường đô thị đất chật, người đông, lại bon chen miếng cơm manh áo nên người thường cảm thấy ngột ngạt Bên cạnh người thành phố lại quan hệ giao tiếp với nhau, có mục đích nên người thường rơi vào trạng thái cô đơn, buồn chán Vì thế, nhiều nhân vật sáng tác Đỗ Phấn, người dân thường muốn khỏi khơng gian phố thị ồn để đến nơi xa trung tâm thành phố, khơng có bon chen, khơng có sát phạt mà có khơng gian lành mát mẻ, có bầu khơng khí trẻo để di dưỡng tinh thần, quên nhọc nhằn sống thực Với cảm quan Đỗ Phấn, người đọc nhận Hà Nội - nơi “chôn rau cắt rốn” - nhà văn thể tất tình cảm trân quý Các hình ảnh thiên nhiên phố, cây, sơng, rừng ln gắn liền với phố, điều thấy nhà văn tái lại sống người dân thành phố cách đặc biệt Đồng thời, nhà văn tái lại sống người dân phố thị từ đối lập không gian thời gian để thấy nhiều chiều thực Điều thể tình cảm, gắn bó, chiêm nghiệm tâm hồn nghệ sĩ yêu mến Hà Nội Với nhìn đa diện nhà văn, thấy Hà Nội phát triển, vươn tới tương lai tốt đẹp để xứng đáng thành phố xanh - - đẹp nước Với trình lao động miệt mài, nghiêm túc nhà văn Đỗ Phấn thể lòng chân thành phố thị, băn khoăn, lo âu bất trắc xã hội q trình phát triển Thơng qua việc thực đề tài người viết muốn góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp nhà văn Đỗ Phấn dòng văn học sinh thái nói riêng văn học Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, http://www.bichkhe.org, (19/04/2012) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2005), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Cheryll Glotfelty (1996), “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng mơi trường”, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, Tạp chí Sơng Hương, số 305, tháng Quế Duy (1992), Tuyển tập thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2011) “Lưỡng lự chiêm nghiệm” (Tạp chí Văn nghệ, số 35, 36) 10 Xuân Diệu (1940), Tuyển tập Xuân Diệu, tập 1, thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Vũ Minh Đức, “Không gian nghệ thuật văn học”, http://yume.vn/thaygiaovanchuong artele, (14/06/2010) 12 Anh Đức (1969), Giấc mơ ơng lão vườn chim, Nxb Giải phóng, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ từ góc nhìn sinh thái văn học văn hóa In Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Ngọc Giao (1950), Đất, Nxb Cây thông, Hà Nội 17 Nguyễn Việt Hà “Như lời tựa”, http://nico-paris.com/tin-tuc-255/nhula-loi-tua -nguyen-viet-ha.vhtm, (23/10/2012) 18 Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí Phát triển Nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Chí Hoan, “Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/598708/chuyen-ha-noi-qua-tieuthuyet-cua-do-phan, (22/07/2013) 22 Mai Hoàng, “Vẽ Hà Nội qua chữ”, http://nico-paris.com/tin-tuc625/ve-ha-noi-qua-con-chu -mai-hoang.vhtm, (03/10/2014) 23 Nguyễn Xuân Kính, Đăng Nhật Phan (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Tham Thiện Kế, “Đỗ Phấn, ông “xe ôm” đa tài”, https://www.tienphong.vn/van-nghe/do-phan-ong-xe-om-da-tai.tpo, (28/11/2010) 25 Nguyễn Khải (1995), Hà Nội mắt tơi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phương Lựu (2015), “Khuynh hướng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học”, báo Văn nghệ, số 40 28 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Vũ Quang Mạnh (2011), Môi trường người - sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Hồi Nam, “Viết văn, việc khơng nhà văn”, http://nicoparis.com/tin-tuc-245/viet-van-viec-khong-chi-cua-nha-van -hoaiam.vhtm, (07/09/2012) 31 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 An Ngọc, “Họa sĩ, nhà văn Đỗ Phấn: “Cả đời, viết sách Hà Nội”, https://www.vietnamplus.vn/hoa-si-nha-van-do-phan-ca-doi-toi-sechi-viet-sach-ve-ha-noi.vnp, (09/10/2014) 33 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Trần Văn Nhĩ (dịch thơ), Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi), Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội 35 Trần Đỗ Nghĩa, “Nhà văn Đỗ Phấn, người hồi sinh văn học thị dân Hà Nội”, http://esquirevietnam.com.vn/lifestyle/giai-tri-lifestyle/nha-van- phan-nguoi-hoi-sinh-van-hoc-thi-dan-ha-noi, (08/07/2016) 36 Nhiều tác giả, “Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển” (Đỗ Văn Hiểu dịch từ tiếng Trung: “Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc giới): http://tapchinhavan.vn/news 37 Nhiều tác giả (2000), Bàn Tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin 38 Nhiều tác giả (2007), Hai mươi truyện ngắn đặc sắc Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Lê Lưu Oanh, Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), “Khuynh hướng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học”, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số 41, tháng 40 Đỗ Phấn (2005), Chuyện vãn trước gương, Tản văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Đỗ Phấn (2009), Đêm tiền sử, Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Đỗ Phấn (2009), Kiến đằng kiến, Truyện dài, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Đỗ Phấn (2010), Thác hoa, Truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 46 Đỗ Phấn (2011), Ông ngoại hay cười, Tản văn, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Đỗ Phấn (2012), Phượng ơi, Tản văn, Nxb Dân trí, Hà Nội 49 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết, Tản văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, Truyện dài, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 54 Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 55 Đỗ Phấn (2015), Ngồi lê đôi mách với Hà Nội, Tản văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Đỗ Phấn (2016), Ngẫm ngợi phố phường, Tản văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Đỗ Phấn (2016), Vết gió, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Đỗ Phấn (2016), Rong chơi miền kí ức, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 59 Đỗ Phấn (2018), Bâng quơ thời Hà Nội, Tản văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 60 Đỗ Phấn (2018), Đi chơi Bờ Hồ, Tản văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Y Phương (2010), Tháng giêng, tháng giêng, vòng dao quắm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 Y Phương (2016), Fừn nèn củi tết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65 Hàn Mặc Tử (1995), Đau thương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Thornber K (2014), “Những tương lai phê bình sinh thái văn học” (Hải Ngọc dịch), http://hieutn1979.wordpress.com 67 Nguyễn Đình Thi (1956), Người chiến sĩ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 68 Khánh Thư, “Đỗ Phấn viết Hà Nội xưa: Vẽ đẹp để thêm yêu”, http://danviet.vn/van-hoa/do-phan-viet-ve-ha-noi-xua-ve-ra-nhungcai-dep-de-them-yeu.html, (25/12/2016) 69 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014), Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện văn học 70 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Phê bình sinh thái - nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc, Văn học hậu đại - lý thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Nguyễn Thị Tịnh Thy ((2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Thủy, “Đỗ Phấn: Sống đô thị, viết đô thị”, http://nico-paris.com/tin-tuc-163/do-phan-song-trong-do-thi-viet-ve-dothi -nguyen-xuan-thuy.vhtm, (11/08/2012) 73 Trần Nhã Thụy, “Họa sĩ - nhà văn Đỗ Phấn: văn chương không cần điều”, https://www.facebook.com/notes/nhà-sách-trực-tuyến- bookbuy/họa-sĩ-nhà-văn-đỗ-phấn-văn-chương-không-cần-lắm-điều, (23/09/2011) 74 Trần Nhã Thụy (2014), Cuộc đời vui không buồn được, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Thiện, “Đỗ Phấn mải miết với triền sông Hà Nội”, http://nicoparis.com/tin-tuc-626/do-phan-mai-miet-voi-trien-song-ha-noi.vhtm, (03/10/2014) 76 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 77 Nguyễn Trãi (1956), Lam Sơn thực lục, Nxb Tân Việt, Hà Nội 78 Nguyễn Thùy Trang (2016), Phê bình sinh thái Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Thành tựu Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi mới” (1986 - 2016), Đại học Khoa học, Đại học Huế 79 Viện Văn học (2017), Phê bình sinh thái, tiếng nói địa - tiếng nói tồn cầu (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa văn học tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Trần Hải Yến (2014), Nghiên cứu phê bình sinh thái đại di sản văn hóa; nhìn từ cách sinh thái học tìm Tam giáo (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo), Hội thảo Khoa học phát triển Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Viện văn học ... Tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn sinh thái, luận văn hướng tới mục đích sau: - Làm sáng tỏ vấn đề môi trường, sinh thái tiểu thuyết Đỗ Phấn - Phân tích, lí giải đặc điểm cảm quan sinh thái tiểu thuyết. .. nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 3: Con người không gian sinh thái đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương VẤN ĐỀ SINH THÁI QUA CÁC THỜI KÌ VĂN HỌC VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Vấn đề sinh thái. .. nhiệm vụ sau: - Vấn đề sinh thái qua thời kì văn học sáng tác Đỗ Phấn - Cảm quan sinh thái tự nhiên tiểu thuyết Đỗ Phấn - Con người không gian sinh thái đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Đối tượng phạm

Ngày đăng: 07/11/2018, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w