Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt) Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau đổi mới (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐIÊU THỊ TÚ UYÊN TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Dục Tú Phản biện 1: PGS.TS Trương Đăng Dung – Khoa Văn học – Học viện Khoa học xã hội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện – Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Phạm Quang Long – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: vào hồi………., ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn học Việt Nam văn học gồm nhiều phận, văn học miền núi phận thiếu Văn học miền núi có đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển văn học dân tộc Văn học miền núi nơi lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc anh em đa dạng phong phú Đây nguồn tư liệu quí giá cho việc nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học Việc nghiên cứu văn học miền núi khơng có ý nghĩa văn học Việt Nam mà mức độ, phạm vi định có ý nghĩa trị, văn hóa, xã hội quốc gia 1.2 Chính sách Đổi thực thức từ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, năm 1986 Trong chương trình Đổi văn hóa, văn học nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ đề mục tiêu đổi quan niệm nghệ thuật, tư sáng tác Từ đó, khái niệm “thời kì Đổi mới” dùng để thời kì đổi văn học Đây thời kì văn học Việt Nam nhập cuộc, chuyển mạnh mẽ liệt để hoàn thành sứ mạng phản chiếu đời sống dân tộc thời đại Trong đổi thể loại tiểu thuyết, mở rộng đề tài có ý nghĩa quan trọng Đề tài miền núi ngày quan tâm trở thành “mảnh đất tươi tốt” tiểu thuyết Tiểu thuyết viết đề tài miền núi từ sau Đổi đạt thành tựu đáng kể nhiều bình diện Trong tình hình đó, việc nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi giúp cho người đọc thấy diện mạo, phát triển, vị trí quan trọng, đóng góp có ý nghĩa cho văn học dân tộc đương đại 1.3 Việc nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi tác giả luận án việc làm cần thiết có ý nghĩa Đề tài luận án nguồn tư liệu quý giá phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu giảng dạy sinh viên, giúp họ nhận thức sâu sắc vị trí thành tựu đáng tự hào văn học miền núi dòng chảy văn học dân tộc Nhận thức tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, chọn thực đề tài luận án: Tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận án đặt mục đích nghiên cứu bản: - Làm rõ diện mạo, phát triển đóng góp tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi tiểu thuyết Việt Nam văn học dân tộc đương đại - Làm rõ tính sắc văn hóa dân tộc độc đáo thể nội dung phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trên sở phân tích tiền đề xã hội, văn hóa miền núi Việt Nam sau năm 1986, luận án phác thảo diện mạo phát triển tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Phân tích, đánh giá phương diện người đời sống xã hội, văn hóa, thiên nhiên thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Phân tích, đánh giá phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới: nghệ thuật tổ chức kết cấu, nghệ thuật miêu tả nhân vật nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ Nêu dự báo chiều hướng phát triển tiểu thuyết viết miền núi tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi (từ sau năm 1986) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi địa bàn sáng tác miền núi Việt Nam (gồm miền núi phía Bắc, miền Trung khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên) Tuy vậy, thực tiễn văn học cho thấy, thành tựu tiểu thuyết viết miền núi miền Bắc ưu trội nên diện khảo sát luận án chủ yếu tập trung vào khu vực - Luận án nghiên cứu sáng tác tiểu thuyết nhà văn người Kinh nhà văn người dân tộc thiểu số miền núi từ sau Đổi mới, tập trung vào tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp xã hội học - Phương pháp so sánh - Phương pháp loại hình - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp liên ngành Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tranh tổng thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, có vấn đề trọng tâm: diện mạo phát triển, đóng góp quan trọng tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi cho tiểu thuyết, cho văn học dân tộc đương đại Luận án làm rõ sắc văn hóa dân tộc độc đáo thể phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Từ đề cập đến quy luật tiếp biến văn hố tộc người văn học tồn dân tộc Từ vấn đề nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, luận án rút vấn đề thi pháp thể loại nghiên cứu chúng đặc điểm văn hoá vùng miền với nét riêng mang tính đặc thù Luận án đưa gợi mở chiều hướng phát triển tiểu thuyết viết miền núi năm tới Đây vấn đề từ trước đến chưa tập trung nghiên cứu cách tồn diện có tính hệ thống Triển khai nghiên cứu vấn đề trên, luận án đóng góp thêm tiếng nói khoa học tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi vào hệ thống cơng trình nghiên cứu văn học miền núi đương đại, mở xu quan tâm cho nhà nghiên cứu tiểu thuyết viết nói riêng, văn học miền núi nói chung Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ vấn đề nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết miền núi sau Đổi mới, luận án rút vấn đề thi pháp thể loại nghiên cứu chúng đặc điểm văn hóa vùng miền với nét riêng mang tính đặc thù 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những vấn đề khoa học nghiên cứu trình bày luận án bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tiểu thuyết, văn học miền núi đương đại nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung cho sinh viên ngành ngữ văn trường cao đẳng, đại học người quan tâm Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tiền đề xã hội, văn hóa diện mạo tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi Chương 3: Con người đời sống văn hóa, xã hội, thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Chương 4: Những phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đổi tƣ tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Nghiên cứu cơng trình khoa học luận bàn đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Các ý kiến đánh giá đổi tư tiểu thuyết tập trung làm rõ hai phương diện: 1.1.1 Tiểu thuyết thể loại tự có khả tiếp cận miêu tả thực cảm hứng đa chiều Ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu thống điểm: thời kì Đổi mới, tiểu thuyết mở rộng diện tiếp cận, phân tích, lý giải thực Bên cạnh cảm hứng hướng ngoại truyền thống, tiểu thuyết tăng cường cảm hứng hướng nội, cảm hứng trào lộng, giễu nhại 1.1.2 Tiểu thuyết hướng tới ngun tắc tính “trò chơi” Từ sau năm 1986, đổi tư tiểu thuyết làm thay đổi sâu sắc quan niệm hình thức thể loại Các ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu tập trung làm bật tác động ngun tắc tính “trò chơi” đến phương diện nghệ thuật tiểu thuyết kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ Trên sở nghiên cứu quan niệm đổi tư tiểu thuyết, luận án hướng quan tâm đến đổi tư nghệ thuật nhà văn sáng tác tiểu thuyết miền núi Việc khảo sát cơng trình khoa học có liên quan cho thấy, ý kiến nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề: 1.1.3 Tiểu thuyết viết miền núi – đổi tư nghệ thuật tinh thần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc độc đáo Khái niệm Tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi dùng luận án sáng tác tiểu thuyết (của nhà văn người Kinh nhà văn người dân tộc thiểu số) đề tài dân tộc miền núi Việt Nam từ sau năm 1986 Các ý kiến nghiên cứu tập trung làm rõ: Để văn xuôi miền núi đạt mục tiêu đổi mới, trước hết cần phải đổi tư người sáng tác, nhận thức khác thực, vượt khỏi ràng buộc công thức cũ kĩ tư sáng tác cũ, có đột phá miêu tả sống, người Tuy vậy, đặc thù phát triển, đổi cần dựa sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc độc đáo Đây cách tốt để tạo nên giá trị riêng cho tiểu thuyết viết miền núi 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 1.2.1 Những công trình nghiên cứu khái quát Xét phương diện đội ngũ: Đội ngũ sáng tác yếu tố định phát triển thành tựu tiểu thuyết viết miền núi Các cơng trình nghiên cứu tập trung đánh giá tình hình phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ sáng tác, đặc biệt nối tiếp trưởng thành hệ nhà văn, nhà văn dân tộc thiểu số Đây dấu hiệu cho thấy phát triển mạnh mẽ văn xuôi miền núi Xét phương diện nội dung: Ý kiến nhà nghiên cứu tập trung làm rõ: mở rộng phong phú đề tài (các vấn đề xã hội, vấn đề đời tư người) thành tựu bật phương diện nội dung tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Xét phương diện cách tân nghệ thuật: Các nhà nghiên cứu chủ yếu nêu rõ dấu hiệu đại hóa tiểu thuyết số phương diện: miêu tả nhân vật tự ý thức, xây dựng nhân vật có cá tính, ngơn ngữ đậm chất văn xi, kết cấu hướng tới đồng hiện, phục Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tiểu thuyết thể loại có đặc điểm phát triển riêng hệ thống văn xi viết miền núi thời kì Đồng thời, ý kiến nghiên cứu bước đầu hình thành nhìn diện mạo tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, làm khoa học cho tác giả luận án nghiên cứu sâu đối tượng 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu cụ thể tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu số tác giả sáng tác tiểu thuyết miền núi từ sau Đổi Trong q trình khảo sát cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy, mối quan tâm nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tác phẩm số nhà văn tiêu biểu Ma Văn Kháng, Vi Hồng, Trung Trung Đỉnh, Đoàn Hữu Nam, Cao Duy Sơn Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn làm bật vai trò, vị trí, đóng góp đặc điểm, phong cách sáng tác riêng họ tiểu thuyết nước nhà 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu hƣớng triển khai luận án 1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu - Về bản, cơng trình nghiên cứu tập trung nêu bật số nét diện mạo phát triển tiểu thuyết viết miền núi: phát triển đội ngũ sáng tác, mở rộng đề tài ý thức khai phá chiều sâu đời sống, dấu hiệu ban đầu cách tân nghệ thuật - Ở góc độ khác nhau, viết, cơng trình nghiên cứu phân tích, bình luận nét bật sáng tác tiểu thuyết số nhà văn tiêu biểu Những nội dung nghiên cứu tiền đề quan trọng để tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu sâu vào thể loại nhiệm vụ phản ánh đề tài miền núi Tuy nhiên, mục đích, giới hạn nghiên cứu cơng trình nên chúng tơi nhận thấy: - Các cơng trình mang tính chất khái qt đặt tiểu thuyết văn xuôi miền núi để nghiên cứu Chưa có cơng trình tìm hiểu riêng tiểu thuyết Vì thế, nghiên cứu thể loại việc thể đề tài miền núi không tránh khỏi tình trạng sơ lược, chung chung - Nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu văn xi dân tộc thiểu số Các nhà nghiên cứu nêu đặc điểm, thành công, hạn chế nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết viện dẫn khoa học cho đặc điểm, thành công, hạn chế văn xuôi dân tộc thiểu số Nên mức độ định, nhìn nhiều nhà nghiên cứu thiên bề rộng, thiếu nhìn bề sâu, thiếu thấu suốt chế vận hành thể loại, đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể đề tài miền núi - Một số cơng trình nghiên cứu, trình nhận định thành tựu hạn chế văn xuôi miền núi, nghiêng hạn chế tiểu thuyết phương diện nghệ thuật mà chưa nhận thức rõ nét đặc trưng khác biệt dòng chảy tiểu thuyết nước nhà - Các nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn tiêu biểu tồn riêng rẽ, chưa thành hệ thống để tạo nhìn tổng quát tình hình sáng tác, thay đổi tư tiểu thuyết tính độc đáo sáng tác họ miền núi 1.3.2 Hướng triển khai luận án Từ việc phân tích, tìm khoảng trống nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, chúng tơi nhận thấy có vấn đề cần làm sáng tỏ: - Diện mạo phát triển tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Cụ thể diện mạo tiểu thuyết viết miền núi ba khu vực miền Bắc, miền Trung, Trường Sơn – Tây Ngun đặt nhìn vừa có thống vừa có khác biệt xuất phát từ địa văn hóa - Đội ngũ sáng tác tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi với vấn đề: quan điểm nghệ thuật, thay đổi tư nghệ thuật, kế thừa sáng tạo hệ sáng tác - Các bình diện miêu tả tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Các phương thức nghệ thuật đặc trưng tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới; dấu hiệu cách tân nghệ thuật - Vị trí tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi phát triển chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, sắc dân tộc độc đáo thể loại khai phá thể đề tài miền núi Trên sở mục tiêu đề tài, luận án cố gắng làm sáng tỏ vấn đề trên, đặc biệt làm bật chuyển động, chế vận hành bên tạo đổi tiểu thuyết viết đề tài miền núi TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương nhằm hệ thống lại quan điểm giới phê bình nghiên cứu quan điểm đổi tư tiểu thuyết thời kì Đổi Đồng thời khảo sát hệ thống lại công trình khoa học khái quát cụ 2.2.2 Địa bàn sáng tác Ở khu vực miền núi phía Bắc: Sự phong phú, đa dạng đời sống văn hóa, văn học nghệ thuật dân gian, lớn mạnh nhanh chóng đội ngũ sáng tác đại yếu tố quan trọng thúc đẩy tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ đội ngũ số lượng tác phẩm Ở khu vực miền núi Trường Sơn - Tây Nguyên: Đây vùng văn hóa đặc sắc khép kín, giao thoa văn hóa diễn chưa mạnh mẽ, văn học nghệ thuật đại chưa phát triển mạnh nên tình hình sáng tác tiểu thuyết trầm lắng Ở khu vực miền núi miền Trung: Khu vực miền núi miền Trung dường “mảnh đất hoang” tiểu thuyết Có thể số vùng văn hóa, miền Trung có vị địa lý, lịch sử mang tính chất “trạm trung chuyển”, địa bàn hẹp, trải dài, tình hình cộng cư khơng đa dạng vùng văn hóa khác Tiểu thuyết viết miền núi khu vực có điều kiện để phát triển 2.2.3 Các khuynh hướng sáng tác 2.2.3.1 Khuynh hướng lịch sử Khuynh hướng thứ tái chân thực kiện, diễn biến, nhân vật lịch sử Các tác giả tái lịch sử cách khách quan Đồng thời, xử lí chất liệu lịch sử theo tinh thần tiểu thuyết hóa để tạo sức hấp dẫn cho kiện lịch sử Nhưng bản, tác phẩm hướng vào vấn đề trung tâm lịch sử, tạo cho độc giả nhìn thống, quan phương, tơn vinh, cảm xúc tự hào cống hiến, hi sinh lớn lao nhân vật lịch sử Khuynh hướng thứ hai luận giải, đối thoại lịch sử Nhà văn coi kiện, diễn biến lịch sử cớ, phông để đặt suy ngẫm vấn đề văn hóa, xã hội, số phận người Các tác phẩm tăng cường nhận diện chân dung nhân vật lịch sử góc độ tính cách, thể; tăng cường cắt nghĩa, lí giải mâu thuẫn người cá nhân trước biến động lịch sử Trong nhìn cảm 11 hứng đa chiều, cảm hứng đối thoại lịch sử, nhà văn hướng tới vượt thoát khỏi nguyên tắc gò bó viết đề tài Ngồi hai khuynh hướng trên, tiểu thuyết lịch sử miền núi bộc lộ khuynh hướng miêu tả lịch sử gắn với phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa đặc sắc; miêu tả lịch sử gắn với yếu tố kì ảo Sự mở rộng không gian sáng tạo khiến cho tác phẩm không hút độc giả thật lịch sử mà hấp dẫn yếu tố văn hóa địa giàu màu sắc, độc đáo 2.2.3.2 Khuynh hướng - đời tư Khuynh hướng thứ khám phá người đa diện chiều sâu thể Nhà văn sâu vào giới phong phú, đa dạng phức tạp thể, soi chiếu người từ nhiều góc độ: lực bí ẩn, hồi niệm, nuối tiếc, tự vấn, toan tính, tham vọng, ham muốn, tính dục, biến dạng, tha hóa… Nhà văn tìm kiếm, lí giải nguyên gây nên ẩn ức, đổ vỡ, tổn thương tâm hồn người; hối thúc khát vọng sinh tồn, khát vọng khẳng định ngã Khuynh hướng làm cho nhiều tác phẩm dần thoát khỏi phương thức tự truyền thống Khuynh hướng thứ hai, đặt luận giải vấn đề Chuyển từ nhìn sử thi sang nhìn sự, nhà văn sâu vào vấn đề nhân sinh thiết đời sống người dân miền núi Tinh thần dân chủ nhìn mở rộng biên độ giúp nhà văn viết cách tự do, thoải mái, cởi mở thẳng thắn Nhà văn luận giải nhiều vấn đề thiết đời sống từ điểm nhìn nhân vật, làm cho vấn đề đời sống chân thực hơn, soi chiếu từ nhiều góc cạnh 2.2.3.3 Khuynh hướng sinh thái Nhà văn coi tự nhiên mối quan hệ hài hòa người với tự nhiên đối tượng miêu tả trung tâm tiểu thuyết; lấy lợi ích chỉnh thể hệ thống sinh thái tự nhiên làm giá trị cao để khám phá; cảnh báo tìm nguyên nhân nguy sinh thái Khuynh hướng 12 phản ánh văn hóa ứng xử người với tự nhiên, bộc lộ qua hai loại cảm hứng: ngợi ca phê phán TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương nghiên cứu tiền đề xã hội, văn hóa, văn học nghệ thuật, đặc biệt yếu tố địa văn hóa đặc sắc có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Chương nghiên cứu diện mạo phát triển tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi phương diện bản: đội ngũ sáng tác, địa bàn sáng tác khuynh hướng sáng tác So với trước năm 1986, tiểu thuyết miền núi có diện mạo khác biệt CHƢƠNG CON NGƢỜI VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI, TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI 3.1 Con ngƣời tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 3.1.1 Con người lịch sử - xã hội 3.1.1.1 Con người tận tâm, hi sinh cho lí tưởng, cho lẽ sống cao đẹp Nếu tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1986 có xu hướng “giải thiêng”, rút ngắn, xóa bỏ khoảng cách nhân vật lí tưởng với người đời thường nhiều tiểu thuyết viết miền núi gặp mẫu người lí tưởng Cách nhìn tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi chậm đổi so với tiểu thuyết miền xuôi đương đại lại phù hợp với thực tiễn đời sống nhu cầu, nguyện vọng tiếp nhận độc giả miền núi Đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội miền núi tồn nhiều khó khăn so với miền xi nên nơi cần có nhân tố điển hình Vì vậy, xây dựng hình mẫu này, nhà văn giữ nhìn thống, nghiêm cẩn thể cảm hứng ngợi ca người Đó người mà ý thức công dân, ý thức xã hội hòa làm với lí tưởng, lẽ sống Ở họ có qn lí tưởng, lẽ sống, tính cách, phẩm chất, hành động Họ phấn đấu không mệt mỏi sứ mệnh, 13 chức phận xã hội mình, hi sinh cách vơ tư, đứng chung riêng, hi sinh riêng, dốc sức chung 3.1.1.2 Con người giữ vai trò“thủ lĩnh tinh thần cộng đồng”, điều hành kết nối cộng đồng “Thủ lĩnh tinh thần cộng đồng” cách gọi người đóng vai trò quan trọng điều hành kết nối cộng đồng người dân tộc thiểu số miền núi Những người cộng đồng (dòng họ, bản, làng, bn) đề cử, giao phó cho trách nhiệm đứng đầu cộng đồng (chủ yếu với vai trò điều hành đời sống tinh thần) Tư cách xã hội “thủ lĩnh cộng đồng” giữ nguyên vẹn thời văn học dân gian, thể bật tác phẩm Họ diện cộng đồng đại diện tinh thần tối cao cho sức mạnh nguyện vọng cộng đồng, đem lại niềm tin, hi vọng cho cộng đồng Trong đời sống “thủ lĩnh tinh thần cộng đồng” đánh giá tiêu chuẩn xã hội nghiêm ngặt Cuộc sống, đạo đức, hành vi ứng xử họ cộng đồng quy định toàn thể cộng đồng đánh giá phương diện xã hội Việc nhà văn phát khẳng định vị trí “thủ lĩnh tinh thần cộng đồng” đời sống tư tưởng, tình cảm cộng đồng dân tộc thiểu số có giá trị nhân học văn hóa đặc biệt 3.1.2 Con người cá nhân 3.1.2.1 Con người tự ý thức Con người tự ý thức nhân quyền, đấu tranh nhân quyền, thể lĩnh khát vọng sống cá nhân Sự dân chủ hóa đời sống làm cho người dân miền núi nhận áp chế người cộng đồng; áp lực thần quyền luật tục người cá nhân, khiến người cá nhân bị bóp nghẹt Sự tự nhận thức chuyển thành ý thức phản kháng mạnh mẽ, liệt cá nhân trước sức mạnh cộng đồng, sức mạnh thần quyền, luật tục Con người tự ý thức lực cá nhân, đấu tranh để khẳng định tồn có ý nghĩa cá 14 nhân Những người tự ý thức lực cá nhân thường bị đẩy vào tình đối lập sống Trong đối lập ấy, họ tự vấn thân Hành trình tìm câu trả lời họ hành trình dấn thân vào đấu tranh Đấu tranh với thân, với thứ tầm thường, vặt vãnh, nhỏ nhen, ti tiện xung quanh để nhận giá trị thực thân; khẳng định cá tính, phẩm giá, giá trị tơi đích thực, độc lập với sống Hình tượng người tự ý thức làm tăng thêm chiều sâu cho nhiều tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Nó chứng tỏ ý thức nhà văn việc khám phá, cắt nghĩa, lý giải người góc độ mình, khỏi kén xã hội để nhận thức sống giá trị thân 3.1.2.2 Con người Con người mang tính dục – nguồn sống hồn nhiên, mãnh liệt: Bản tính dục nguồn sống hồn nhiên, trẻo thể rõ khao khát hành vi tính dục thể dồi dào, hồn nhiên, tươi nhuần, mạnh mẽ, phóng khống đầy nữ tính người phụ nữ miền núi Nó thể hòa hợp tình dục tình u Bản tính dục tự nhiên hòa kết với tình yêu trở thành biểu cao giá trị nhân Nhiều nhà văn miêu tả đầy cảm xúc hòa hợp dục tình u Bản tính dục nhà văn mô tả trạng thái sinh người hành trình tìm ngã Tình dục liệu pháp tinh thần, giải tỏa ẩn ức người, đưa họ lại trạng thái cân thể xác tâm hồn Nhưng tính dục khơng phải đem lại cho người thăng hoa cảm xúc Ẩn ức tính dục khơng đẩy người vào trạng thái kìm nén khổ sở mà chi phối lí trí, cảm xúc hành vi ứng xử họ Con người mang tính dục – dã thú: Đơi khi, mơi trường sống hoang dã, trình độ thấp kém, phần “con” q mạnh mẽ, lấn át hết phần “người”, nhiều người mang tính dục hoang dã, kiểu dã thú, kiểu “chưa thành người” Ở đây, tính dục biểu thỏa mãn hứng 15 dục kẻ mang “con đực” nhiều khối hoạt, thăng hoa cảm xúc Nó chi phối cách hành xử người theo kiểu dã thú, xâm hại người khác Soi chiếu vào góc khuất tăm tối người, nhà văn cho thấy tồn hoang dã đời sống miền núi; góp phần cảnh báo nguy xâm hại tính dục, xâm hại thể chất tinh thần người hữu sống người miền núi 3.1.2.3 Con người tâm linh Con người giấc mơ Các nhà văn khám phá cắt nghĩa giấc mơ mang đậm chất tâm linh người Có giấc mơ tự nhiên đến, không chịu chi phối “cõi tỉnh”, thực, nằm ngồi kiểm sốt người mơ Nhưng đa phần giấc mơ xuất phát từ thực tế Những trạng thái cảm xúc người thực tế, ẩn ức khó giải tỏa thâm nhập vào tiềm thức, cõi vô thức người, diện thành giấc mơ Các nhân vật thường sống giấc mơ nhiều thực Đối với người, họ kẻ dị thường, khó hiểu Nhưng đối diện với thân mình, mơ, họ hiểu rõ – sai, tốt – xấu, – mất, vui – buồn, cô đơn, ám ảnh ẩn chứa sâu thẳm bên người Tự “đối thoại” với giấc mơ, người hiểu thấu lẽ sống cao đẹp, tự vượt lên thứ vụn vặt, tầm thường để bảo toàn nhân cách Con người khả kì lạ: Tiểu thuyết viết miền núi khám phá phương diện Chủ yếu xây dựng kiểu nhân vật hóa kiếp; biến dạng; có khả giao tiếp với giới bí ẩn; có khả đốn định Năng lực giao cảm kì lạ giúp họ khám phá cõi đời, cõi tâm tư mịt mùng thân chiều sâu thẳm Sự khám phá người tâm linh tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi vừa thể kết nối yếu tố kì ảo, lực thần linh truyện cổ dân gian vừa tạo hội để người khám phá chiều sâu thể 16 3.2 Đời sống xã hội, văn hóa tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 3.2.1 Đời sống văn hoá xã hội miền núi với sắc dân tộc độc đáo Nhà văn, vai trò nhà “thám hiểm văn hóa” khám phá, tìm hiểu, giới thiệu miền núi phong phú, đa dạng, độc đáo văn hóa tiểu thuyết Đó nét sinh hoạt văn hóa độc đáo thể cách ăn, cách ở, cách mặc, cách giao tiếp người Mỗi sinh hoạt văn hóa vừa phản ánh quan niệm cư dân miền núi tính quy tụ, tính cộng đồng đặc trưng vừa bộc lộ quan niệm ứng xử riêng biệt có tính chất tộc người, dòng họ, vùng văn hóa hẹp Quan niệm bộc lộ hàng loạt hoạt động nghi lễ thể tín ngưỡng độc đáo cộng đồng dân tộc thiểu số: chủ nghĩa đa thần tín ngưỡng thờ thần, cấm kị, cầu cúng Hoặc hoạt động văn hoá đa sắc: văn hoá trang phục, văn hoá giao duyên, văn hoá chợ phiên Mỗi phong tục, tập tục, cấm kị thể chiều sâu trải nghiệm sống ứng xử văn hóa trì qua nhiều hệ, làm nên giá trị nhân học văn hoá độc đáo Con người miền núi không chủ thể sáng tạo văn hóa mà tạo phẩm thiết chế văn hóa độc đáo Vì vậy, phương diện khác, họ trở thành nhân tố văn hóa, thực hành vi văn hóa tín niệm thiêng liêng Đây sản phẩm văn hóa độc đáo bộc lộ thần thái, cốt cách, tâm hồn dân tộc 3.2.2 Đời sống văn hóa xã hội miền núi biến động thời kì Đổi Sự chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển ngày mạnh xã hội tiêu dùng khu vực miền núi gây nguy người bị tha hóa Nhiều tác phẩm cho thấy xâm nhập thương trường, lối sống thực dụng bắt đầu làm rạn nứt nếp nghĩ truyền thống, làm cho phận người dân miền núi thay đổi nếp nghĩ, nhiều chân chất, thật 17 thà, hồn nhiên, bộc trực vốn chất người miền núi, đẩy nhiều người vào đường tha hóa Bằng nhìn thẳng thắn, dân chủ, nhà văn cảnh báo nguy sinh thái tinh thần đáng quan ngại diễn lòng miền núi Trong bối cảnh Đổi mới, nhà văn đặt vấn đề miền núi liệu có thích ứng, có bắt kịp với yêu cầu đổi thời đại Một số tác phẩm đặt vấn đề đáng trăn trở q trình xây dựng kinh tế, văn hóa xã hội miền núi Đó thách thức khơng nhỏ cho công đổi phát triển miền núi Công đổi đời sống xã hội miền núi bộc lộ mâu thuẫn mục tiêu đổi mục tiêu bảo tồn giá trị truyền thống miền núi Cái nhìn - đời tư thực có chiều sâu bộc lộ trăn trở nhà văn thực tiễn cần quan tâm sâu sắc đời sống văn hóa xã hội miền núi Sự du nhập văn hóa hành trình hội nhập gây nguy xâm hại văn hóa, ảnh hưởng đến tính sắc văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc thiểu số Nhu cầu phát triển sống tình trạng cộng cư, giao thoa văn hóa gây nguy xâm hại văn hóa, làm suy thối, làm nghèo sắc văn hóa đa dạng, phong phú cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi Sự hòa nhập văn hóa đời sống miền núi trăn trở khơng nhà văn 3.3 Thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 3.3.1 Thiên nhiên ý thức sinh thái 3.3.1.1 Thiên nhiên với đặc điểm phong phú, đa dạng Đó giới thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng trữ tình; thiên nhiên kì vĩ; thiên nhiên hoang sơ, dội khắc nghiệt Sự di chuyển nhìn thiên nhiên miền núi từ đối lập sang hài hòa bộc lộ am hiểu từ bên nhà văn Họ tạo nên trang viết thể tình yêu thái độ tôn trọng thực người tự nhiên 3.3.1.2 Thiên nhiên mối quan hệ với người 18 Thiên nhiên – người mối quan hệ hài hòa Nhiều nhà văn khắc họa hình tượng người mà giới tinh thần thể xác thấu nhập vào tự nhiên, hòa với tự nhiên làm Trong mối quan hệ hài hòa với người, thiên nhiên phần ảnh hưởng đến tinh thần, phong cách, lối sống, tâm tính; cách cư xử với cộng đồng, với thân; tìm thấy ý nghĩa sống từ tự nhiên Các tác phẩm khám phá luật tục nghiêm ngặt người miền núi đặt để bảo vệ thiên nhiên Thiên nhiên – người mối quan hệ đối nghịch nguy sinh thái Tuy nỗ lực trì mối quan hệ hài hòa, gắn bó với thiên nhiên chỉnh thể sinh thái để phát triển sống, người không tránh khỏi việc tác động đến môi trường tự nhiên Mối quan hệ tự nhiên người bị đẩy vào đối nghịch Sự tác động trái với quy luật tự nhiên khiến trở nên thù địch với người Việc phản ánh mối quan hệ tự nhiên – người theo luật nhân cách nhà văn tẩy tri nhận người giới thân 3.1.2 Thiên nhiên biểu tượng văn hóa vùng đất Những yếu tố tự nhiên tiêu biểu chọn làm biểu tượng nguồn nước – suối, rừng, đá Đây yếu tố có vị trí trung tâm hệ sinh thái tự nhiên miền núi, có tác động, ảnh hưởng quan trọng đến đời sống vật chất người Người dân liên tưởng kí thác quan niệm, tư tưởng sống vào yếu tố tự nhiên đó, hình thành biểu tượng văn hóa Đây biểu tượng có khả khu biệt với biểu tượng tự nhiên – văn hóa khác đời sống người miền xuôi TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương nghiên cứu phương diện người đời sống xã hội, văn hóa, tự nhiên thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Tiểu thuyết phản ánh Con người lịch sử - xã hội với hình ảnh người hi sinh lí tưởng, lẽ sống cao đẹp người vai “thủ lĩnh tinh thần cộng đồng”, điều hành kết nối cộng đồng; Con người 19 cá nhân với tư cách người tự ý thức, người năng, người tâm linh Nghiên cứu đời sống văn hóa xã hội miền núi với sắc độc đáo; vấn đề trăn trở trước biến động thời kì Đổi mới; phản ánh đời sống tự nhiên ý thức sinh thái, biểu tượng văn hóa CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 4.1.1 Kết cấu văn trần thuật 4.1.1.1 Từ trần thuật theo trật tự tuyến tính đến trần thuật lắp ghép Do điều kiện phát triển đặc thù, ảnh hưởng trực tiếp văn học dân gian, cách tổ chức kết cấu văn trần thuật tiểu thuyết đậm dấu ấn truyền thống Nhiều tác phẩm giữ mạch trần thuật theo trật tự tuyến tính, trước sau; xung đột hai phe thiện ác, tà, ta địch, bóng tối ánh sáng Tuy vậy, trước nhu cầu thực tiễn sống thực tiễn sáng tác, nhiều nhà tiểu thuyết nỗ lực thay đổi cách tổ chức văn trần thuật Sự kiện, tình tiết, người mơ tả theo mảnh, mảnh ghép vào, nối tiếp với mảnh tạo thành khối hỗn độn trôi chảy triền miên Kết cấu trần thuật lắp ghép, phân mảnh làm cho tiểu thuyết viết miền núi thời kì gần gũi hơn, chân thực hơn, có chiều sâu 4.1.2.2 Di chuyển điểm nhìn trần thuật Nhà văn giữ vai trò người quan sát, miêu tả, xếp, bố trí thực theo ý đồ minh; đứng lập trường phân tích, lí giải đời sống Tại điểm nhìn trần thuật này, nhà văn dân tộc thiểu số tạo nên nét đặc sắc riêng cách nhìn thấu hiểu từ bên chan chứa cảm xúc với không gian tự nhiên, không gian văn hóa, với tâm hồn, cốt cách, thần thái dân tộc Tuy vậy, xu đổi mới, điểm nhìn nhà 20 văn dần trao cho nhân vật Điều tạo chiều sâu cho tác phẩm, tăng cường nhận thức, luận giải, phản biện vấn đề đời sống; thấu tỏ bí mật bên tâm hồn người 4.1.1.3 Đan cài, pha trộn thể loại Đa phần tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi đan cài thể loại dân ca, truyện cổ dân gian vào kết cấu Việc sử dụng dân ca, truyện cổ dân gian đan cài vào kết cấu tiểu thuyết làm nên nét độc đáo tiểu thuyết viết miền núi so với tiểu thuyết viết miền xuôi thời kì Nó khơng tạo khoảng thư giãn bộn bề kiện, mạch căng thẳng xung đột, khiến mạch trần thuật uyển chuyển, linh hoạt mà thể tính sắc kết cấu tác phẩm Bên cạnh đó, số tiểu thuyết dùng hình thức nhật kí, thơ, truyện tiếu lâm, tích cổ đan xen vào kết cấu tác phẩm tăng cường chiều sâu thể đời sống 4.1.2 Kết cấu hình tượng 4.1.2.1 Khơng gian nghệ thuật Tiểu thuyết dựng lên khơng gian văn hóa, đa dạng, phong phú, giàu chất thơ, giàu sắc dân tộc đặc trưng riêng kết cấu hình tượng Bên cạnh xuất khơng gian tâm tưởng Con người hành trình tìm kiếm thể, ngày có xu hướng sâu vào giới tâm tưởng, vào cõi vơ thức mình, để hiểu mình, hiểu giá trị đời sống, giải phóng cá nhân khỏi kìm tỏa sống bên 4.1.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi bắt đầu có di chuyển từ thời gian tuyến tính sang thời gian đồng Giảm dần dòng kiện, nhà văn tăng cường miêu tả khoảng thời gian chậm lại, ngưng lại; khoảng thời gian trải dài theo dòng tâm trạng, ý thức nhân vật Nó xóa bỏ cảm giác thực khép kín, hồn chỉnh, bất di bất dịch trước đây, tạo điều kiện để độc giả 21 tham gia cách hệ trọng vào biến cố đời sống tiếp diễn 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.2.1 Miêu tả nhân vật bút pháp ước lệ Bút pháp ước lệ miêu tả nhân vật ảnh hưởng sâu sắc từ cách miêu tả nhân vật truyện cổ dân gian Nhà văn chủ yếu sử dụng bút pháp để miêu tả ngoại hình nhân vật, tạo nhân vật lí tưởng, khắc sâu đối lập tuyến nhân vật Đây đặc điểm xây dựng nhân vật giàu sắc tính nhân tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi 4.2.2 Miêu tả nhân vật bút pháp kì ảo Trong tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi mới, yếu tố kì ảo coi bút pháp quan trọng Nó sử dụng việc mơ tả nguồn gốc, xuất thân, q trình sinh trưởng, hóa kiếp, biến dạng nhân vật; thể khả kì lạ nhân vật Bút pháp kì ảo cách người thể phản ứng trước biến động, khn thước gò bó thực tế, để đạt tới tự thân xác tâm hồn; thâm nhập thật sâu vào giới nội tâm bên để tìm kiếm thể 4.2.3 Miêu tả nhân vật độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm giúp người tự thấu hiểu hành trình tìm kiếm thể Trên hành trình tìm kiếm mình, nhân vật tri nhận rõ mong muốn, khao khát thân; xung đột nguyện vọng cá nhân với định kiến, quy ước trói buộc ngồi xã hội Độc thoại nội tâm giúp nhân vật nhận thức, phán xét sống Từ tri nhận, thấu hiểu “con người mình”, tự kiểm điểm, người nhìn sống bên ngồi, với góc độ, chân thực, phong phú, có sức thuyết phục 4.3 Nghệ thuật kiến tạo ngơn ngữ 4.3.1 Phong cách hóa ngơn ngữ Phong cách hóa ngơn ngữ cách nhà văn kiến tạo ngôn ngữ tiểu thuyết việc xây dựng ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật 22 phong cách nói năng, biểu đạt suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm riêng cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi Phong cách ngôn ngữ làm cho tính sắc dân tộc ngơn ngữ tiểu thuyết tô đậm; tạo khu biệt ngơn ngữ tiểu thuyết viết miền xi Đó kiến tạo ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật sở vận dụng đặc điểm ngôn ngữ đặc thù người dân tộc thiểu số miền núi: sử dụng phương thức so sánh; vận dụng thành ngữ, tục ngữ; mô lối diễn đạt người dân tộc thiểu số; kết hợp tiếng phổ thông tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số 4.3.2 Tăng cường đối thoại lời nhân vật 4.3.2.1 Hình thức tâm lý hóa đối thoại Sự tâm lý hóa đối thoại giúp người đọc tiếp cận kênh ngơn ngữ khác, có chiều sâu từ bên Đó “lời nói”, “tiếng nói” người ngã rẽ khác đầy phức tạp, biến ảo 4.3.2.2 Đối thoại hình thức độc thoại nội tâm Hình thức đối thoại hồn tồn khác biệt với hình thức bố cục đối thoại thơng thường lại có sức mạnh cấu tạo phong cách vô to lớn Trong tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, tiểu thuyết theo khuynh hướng - đời tư thường xuất hình thức đối thoại Sự tăng cường tính đối thoại lời nhân vật dấu hiệu cho thấy ngôn ngữ tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi tiến dần đến khẳng định đặc trưng ngôn ngữ thể loại Đây nỗ lực đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn tâm huyết với đề tài miền núi TIỂU KẾT CHƢƠNG Chương tập trung nghiên cứu số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Về nghệ thuật tổ chức kết cấu, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ Những phương thức nghệ thuật có kết hợp di chuyển hợp lí từ truyền thống đến đại, phản ánh tinh thần cách tân thể loại tiểu thuyết miền núi 23 KẾT LUẬN Công đổi diễn mạnh mẽ đời sống văn hóa xã hội tiền đề mang tính đặc thù địa văn hóa, văn học nghệ thuật miền núi tạo sở cho tiểu thuyết viết miền núi thời kì Đổi có bước phát triển mạnh mẽ, chuyển động theo xu hướng vừa đổi tư nghệ thuật vừa phát huy, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc độc đáo Đội ngũ sáng tác phát triển mạnh, thay đổi quan niệm nghệ thuật người, thay đổi tư tiểu thuyết góp phần hình thành khuynh hướng sáng tác rõ nét Tiểu thuyết viết miền núi thời kì Đổi tập trung khám phá người đời sống xã hội, văn hóa, tự nhiên miền núi bề rộng chiều sâu với đặc thù sắc văn hóa so với tiểu thuyết viết miền xuôi Con người, đời sống miền núi khám phá từ chiều sâu vỉa tầng văn hóa, tạo nên giá trị nhân học văn hóa độc đáo Trong q trình phát triển, tiểu thuyết viết miền núi sau đổi chuyển động theo xu hướng cách tân thi pháp thể loại sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc độc đáo Sự thay đổi tư nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết tác động đến nghệ thuật tổ chức kết cấu, nghệ thuật miêu tả nhân vật kiến tạo ngôn ngữ, tạo nên khác biệt so với tiểu thuyết viết miền núi trước Đổi mới; tạo nên nét riêng không trộn lẫn với tiểu thuyết viết miền xuôi thời kì Hơn ba mươi năm, chặng đường phát triển, dù điều trăn trở: thiếu vắng bút trẻ tâm huyết với đề tài miền núi khiến tiểu thuyết viết miền núi năm gần trở nên trầm lắng; tiểu thuyết viết miền núi chưa có tác phẩm vươn đến giá trị phổ quát, đặt vấn đề thu hút quan tâm nhiều tầng lớp độc giả nước giới Nhưng bối cảnh vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi thực sứ mệnh nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng: góp phần tạo nên lớn mạnh, thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết dân tộc 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Điêu Thị Tú Uyên (2015), “Con người thực miền núi tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 - 10/2015, (tr.106 - 113), ISSN 2354 - 1067 Điêu Thị Tú Uyên (2016), “Một số biểu sắc dân tộc ngôn ngữ tiểu thuyết viết miền núi sau đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, số - 6/2016, (tr.109 - 116), ISSN 2354 – 1091 Điêu Thị Tú Uyên (2017), “Hình tượng người cộng đồng tiểu thuyết viết miền núi sau đổi mới”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 02 (45) – 2017 (tr.76 - 84), ISSN 0866 – 756X 25 ... tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi Chương 3: Con người đời sống văn hóa, xã hội, thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Chương 4: Những phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi. .. triển tiểu thuyết viết miền núi 2.2 Diện mạo tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 2.2.1 Đội ngũ sáng tác Thời kì từ sau Đổi thời kì phát triển mạnh mẽ đa dạng đội ngũ sáng tác tiểu thuyết miền núi. .. sáng tỏ tranh tổng thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, có vấn đề trọng tâm: diện mạo phát triển, đóng góp quan trọng tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi cho tiểu thuyết, cho văn học dân