1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau Đổi mới

166 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Văn học Việt Nam là nền văn học gồm nhiều bộ phận, trong đó văn học dân tộc và miền núi là một bộ phận không thể thiếu. Văn học dân tộc và miền núi (gồm văn học dân gian và văn học viết) đã có những đóng góp quan trọng về nội dung, tƣ tƣởng và hình thức nghệ thuật vào tiến trình phát triển chung của nền văn học dân tộc. Văn học miền núi còn là nơi lƣu giữ những giá trị về văn hóa tinh thần của các dân tộc anh em đa dạng và phong phú. Đây là nguồn tƣ liệu quí giá cho việc nghiên cứu về dân tộc học, văn hóa học. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu phƣơng hƣớng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam. Một trong những phƣơng hƣớng quan trọng nhất là xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Theo yêu cầu trên, việc nghiên cứu về văn học miền núi không chỉ có ý nghĩa đối với nền văn học Việt Nam mà ở mức độ, phạm vi nhất định còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội đối với quốc gia. 1.2. “Đổi mới” là một chƣơng trình cải cách kinh tế và một số mặt xã hội (chính trị, văn hóa, giáo dục…) do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng vào thập niên 1980. Chính sách Đổi mới đƣợc thực hiện chính thức từ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, năm 1986. Trong chƣơng trình Đổi mới về văn hóa, văn học nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ đã đề ra mục tiêu đổi mới quan niệm nghệ thuật, tƣ duy sáng tác. Từ đó, khái niệm “thời kì Đổi mới” đƣợc dùng để chỉ thời kì văn học bƣớc vào cuộc cách tân. Đây là thời kì văn học Việt Nam nhập cuộc, chuyển mình mạnh mẽ và quyết liệt để hoàn thành sứ mạng phản chiếu thời đại mới trong đời sống dân tộc. Đây đƣợc coi là thời kỳ sôi nổi nhất của đời sống văn học ở Việt Nam. Trên văn đàn Việt Nam đã xuất hiện một đội ngũ hùng hậu các nhà văn mang một tinh thần thẩm mỹ mới, một quan điểm nghệ thuật mới. Trong bối cảnh đó, tiểu thuyết Việt Nam không những phát triển dồi dào về số lƣợng mà còn có những đổi mới cơ bản về cách tiếp cận hiện thực và cách viết. Trong những đổi mới của thể loại, sự mở rộng đề tài có ý nghĩa quan trọng. Đề tài miền núi ngày càng đƣợc quan tâm và trở thành “mảnh đất tƣơi tốt” của tiểu thuyết. Tiểu thuyết viết về đề tài miền núi từ sau Đổi mới đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trên nhiều bình diện, về đội ngũ sáng tác, số lƣợng tác phẩm, về đề tài, tƣ tƣởng chủ đề, về nghệ thuật. Tiểu thuyết viết về miền núi thời kì này cũng có những bƣớc phát triển quan trọng trên cơ sở phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu về tiểu thuyết viết về miền núi sẽ giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc diện mạo, sự phát triển, vị trí quan trọng, những đóng góp có ý nghĩa của nó cho nền văn học dân tộc đƣơng đại. 1.3. Là ngƣời làm công tác giảng dạy văn học ở một tỉnh miền núi, việc nghiên cứu văn học miền núi nói chung, nghiên cứu tiểu thuyết viết về miền núi nói riêng đối với tác giả luận án là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Đề tài luận án sẽ là một nguồn tƣ liệu quý giá phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu của giáo viên, học tập của sinh viên, giúp sinh viên nhận thức sâu sắc đƣợc vị trí và những thành tựu đáng tự hào của văn học miền núi trong dòng chảy của văn học dân tộc. Nhận thức đƣợc tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu tiểu thuyết viết về miền núi từ sau Đổi mới, chúng tôi chọn thực hiện đề tài luận án: Tiểu thuyết viết về miền núi từ sau Đổi mới.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐIÊU THỊ TÚ UYÊN TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ DỤC TÚ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án .3 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đổi tƣ tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi .6 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 13 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu hƣớng triển khai luận án 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA, VÀ DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI 27 2.1 Tiền đề xã hội, văn hóa 27 2.2 Diện mạo tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG CON NGƢỜI VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI, THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI 54 3.1 Con ngƣời tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 54 3.2 Đời sống xã hội, văn hóa tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 79 3.3 Thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 CHƢƠNG NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CƠ BẢN TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ MIỀN NÚI TỪ SAU ĐỔI MỚI 108 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 108 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 126 4.3 Nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ 136 TIỂU KẾT CHƢƠNG 147 KẾT LUẬN 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn học Việt Nam văn học gồm nhiều phận, văn học dân tộc miền núi phận thiếu Văn học dân tộc miền núi (gồm văn học dân gian văn học viết) có đóng góp quan trọng nội dung, tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật vào tiến trình phát triển chung văn học dân tộc Văn học miền núi nơi lƣu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc anh em đa dạng phong phú Đây nguồn tƣ liệu quí giá cho việc nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học Trong Nghị Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu phƣơng hƣớng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Một phƣơng hƣớng quan trọng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo yêu cầu trên, việc nghiên cứu văn học miền núi khơng có ý nghĩa văn học Việt Nam mà mức độ, phạm vi định có ý nghĩa trị, văn hóa, xã hội quốc gia 1.2 “Đổi mới” chƣơng trình cải cách kinh tế số mặt xã hội (chính trị, văn hóa, giáo dục…) Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi đƣợc thực thức từ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, năm 1986 Trong chƣơng trình Đổi văn hóa, văn học nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ đề mục tiêu đổi quan niệm nghệ thuật, tƣ sáng tác Từ đó, khái niệm “thời kì Đổi mới” đƣợc dùng để thời kì văn học bƣớc vào cách tân Đây thời kì văn học Việt Nam nhập cuộc, chuyển mạnh mẽ liệt để hồn thành sứ mạng phản chiếu thời đại đời sống dân tộc Đây đƣợc coi thời kỳ sôi đời sống văn học Việt Nam Trên văn đàn Việt Nam xuất đội ngũ hùng hậu nhà văn mang tinh thần thẩm mỹ mới, quan điểm nghệ thuật Trong bối cảnh đó, tiểu thuyết Việt Nam khơng phát triển dồi số lƣợng mà có đổi cách tiếp cận thực cách viết Trong đổi thể loại, mở rộng đề tài có ý nghĩa quan trọng Đề tài miền núi ngày đƣợc quan tâm trở thành “mảnh đất tƣơi tốt” tiểu thuyết Tiểu thuyết viết đề tài miền núi từ sau Đổi đạt đƣợc thành tựu đáng kể nhiều bình diện, đội ngũ sáng tác, số lƣợng tác phẩm, đề tài, tƣ tƣởng chủ đề, nghệ thuật Tiểu thuyết viết miền núi thời kì có bƣớc phát triển quan trọng sở phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc độc đáo Trong tình hình đó, việc nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc diện mạo, phát triển, vị trí quan trọng, đóng góp có ý nghĩa cho văn học dân tộc đƣơng đại 1.3 Là ngƣời làm công tác giảng dạy văn học tỉnh miền núi, việc nghiên cứu văn học miền núi nói chung, nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi nói riêng tác giả luận án việc làm cần thiết có ý nghĩa Đề tài luận án nguồn tƣ liệu quý giá phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu giáo viên, học tập sinh viên, giúp sinh viên nhận thức sâu sắc đƣợc vị trí thành tựu đáng tự hào văn học miền núi dòng chảy văn học dân tộc Nhận thức đƣợc tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, chọn thực đề tài luận án: Tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận án đặt mục đích nghiên cứu sau: - Làm rõ diện mạo, phát triển đóng góp tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi tiểu thuyết Việt Nam văn học dân tộc đƣơng đại - Làm rõ tính sắc văn hóa dân tộc độc đáo thể nội dung phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trên sở phân tích tiền đề xã hội, văn hóa miền núi Việt Nam sau năm 1986, luận án phác thảo diện mạo phát triển tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Phân tích, đánh giá phƣơng diện ngƣời đời sống xã hội, văn hóa, thiên nhiên đƣợc thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Phân tích, đánh giá phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới: nghệ thuật tổ chức kết cấu, nghệ thuật miêu tả nhân vật nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi (từ sau năm 1986) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Địa bàn sáng tác tiểu thuyết mà luận án khảo sát nghiên cứu toàn sáng tác tiểu thuyết viết miền núi Việt Nam (gồm miền núi phía Bắc, miền Trung khu vực Trƣờng Sơn – Tây Nguyên) Tuy vậy, thực tiễn văn học cho thấy, thành tựu tiểu thuyết viết miền núi miền Bắc ƣu trội nên diện khảo sát luận án chủ yếu tập trung vào khu vực - Luận án nghiên cứu sáng tác tiểu thuyết nhà văn ngƣời Kinh nhà văn ngƣời dân tộc thiểu số miền núi từ sau Đổi Tuy vậy, luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu sâu vào tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hƣớng sáng tác tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án đƣợc triển khai sở nhìn quan điểm lịch sử, có sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp xã hội học: phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa miền núi thời kì Đổi có tác động đến phát triển tiểu thuyết - Phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm so sánh tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi với tiểu thuyết viết miền núi trƣớc Đổi để thấy khác biệt quan niệm nghệ thuật, tƣ sáng tác; so sánh tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi tiểu thuyết viết miền xuôi từ sau Đổi để thấy đƣợc khác biệt độc đáo nội dung phản ánh phƣơng thức miêu tả - Phƣơng pháp loại hình: phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm so sánh tiểu thuyết viết miền núi với số thể loại khác viết miền núi để thấy nét đặc trƣng thể loại viết đề tài miền núi - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học: phƣơng pháp đƣợc sử dụng để cắt nghĩa sâu nguyên tắc nghệ thuật dấu hiệu mang tính cách tân tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi - Phƣơng pháp liên ngành: sử dụng tri thức địa lý nhân văn, dân tộc học, nhân học văn hóa để soi tỏ khía cạnh mang sắc văn hóa miền núi đƣợc thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu, đánh giá, làm sáng tỏ tranh tổng thể tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, có vấn đề trọng tâm: diện mạo phát triển, đóng góp quan trọng tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi cho tiểu thuyết, cho văn học dân tộc đƣơng đại Luận án làm rõ sắc văn hóa dân tộc độc đáo đƣợc thể phƣơng diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Từ đó, luận án đề cập đến quy luật tiếp biến văn hoá tộc ngƣời văn học toàn dân tộc Đây vấn đề từ trƣớc đến chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu cách tồn diện có tính hệ thống Triển khai nghiên cứu vấn đề trên, luận án đóng góp thêm tiếng nói khoa học tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi vào hệ thống cơng trình nghiên cứu văn học miền núi đƣơng đại, mở xu quan tâm cho nhà nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi nói riêng, văn học miền núi nói chung, dự báo xu phát triển tiểu thuyết viết miền núi tƣơng lai Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ vấn đề nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết miền núi sau Đổi mới, luận án rút vấn đề thi pháp thể loại nghiên cứu chúng đặc điểm văn hóa vùng miền với nét riêng mang tính đặc thù 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những vấn đề khoa học đƣợc nghiên cứu trình bày luận án bổ sung thêm vào nguồn tƣ liệu tiểu thuyết, văn học miền núi đƣơng đại nói riêng, văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung cho sinh viên ngành ngữ văn trƣờng cao đẳng, đại học ngƣời quan tâm Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án có chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tiền đề xã hội, văn hóa diện mạo tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi Chương 3: Con ngƣời đời sống văn hóa, xã hội, thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Chương 4: Những phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đổi tƣ tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), văn học Việt Nam bƣớc vào đổi toàn diện sâu sắc Tinh thần dân chủ, “nhìn thẳng vào thật”, “cởi trói” cho văn chƣơng tạo điều kiện để văn học nƣớc nhà có bƣớc chuyển mạnh mẽ Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật, tƣ sáng tác đội ngũ nhà văn tạo nên cách tân nghệ thuật quan trọng nhiều phƣơng diện Tiểu thuyết thể loại chịu tác động mạnh mẽ xu cách tân thời kì Đổi Những đổi thành tựu thể loại thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình độc giả Trong khoảng 30 năm (1986 - 2016), có hàng trăm cơng trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Các cơng trình nghiên cứu tập trung: - Thể nhìn đa chiều đổi quan niệm tiểu thuyết, tƣ nghệ thuật tiểu thuyết, khuynh hƣớng vận động, phát triển tiểu thuyết thời kì Đổi mới, dấu hiệu cách tân kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu… thể loại hành trình - Bàn luận việc có hay khơng xu hƣớng tiểu thuyết hậu đại Việt Nam? Các tác phẩm đƣợc coi tiểu thuyết hậu đại có đặc điểm bật phƣơng thức tự sự? - Đi sâu vào tìm hiểu tiểu thuyết số tác giả có nhiều sáng tác thời kì Đổi có sáng tác thu hút đƣợc quan tâm dƣ luận; đánh giá thành tựu đổi nghệ thuật tiểu thuyết tác giả Từ đó, nhận định đóng góp họ hành trình làm tiểu thuyết đƣơng đại dân tộc Trong khuôn khổ luận án Tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi mới, chúng tơi tập trung nghiên cứu cơng trình luận bàn đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Chúng cho rằng, đổi tƣ tiểu thuyết yếu tố quan trọng có tính chất định tạo nên chuyển biến, cách tân lớn lao thể loại, đem đến đặc điểm giá trị tiểu thuyết khác biệt so với thời kì trƣớc Quan niệm đổi tƣ tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhà văn, nhà nghiên cứu trở thành lý luận quan trọng cho tác giả luận án soi vào, tìm hiểu đánh giá diện mạo phát triển, chế vận hành, khuynh hƣớng sáng tác, phƣơng thức nghệ thuật tự tiểu thuyết viết miền núi Việt Nam từ sau Đổi Luận án vào hai nguồn tƣ liệu chủ yếu để tìm hiểu: ý kiến phát biểu trực tiếp nhà văn; ý kiến nhà nghiên cứu Từ hai nguồn tƣ liệu trên, tác giả luận án nhận thấy đổi tƣ tiểu thuyết thời kì Đổi đƣợc biểu cách quan niệm: 1.1.1 Tiểu thuyết thể loại tự có khả tiếp cận miêu tả thực cảm hứng đa chiều “Tiểu thuyết thể loại tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [110, tr.328] Từ đầu kỉ XX, tiểu thuyết đại Việt Nam xuất xác lập đƣợc vị trí quan trọng đời sống văn học dân tộc Tiểu thuyết đƣợc coi thể loại chủ đạo văn học, có khả ảnh hƣởng mạnh mẽ tới đời sống tinh thần ngƣời Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “do vị trí trung tâm nó, chức ngày to lớn nó, tiểu thuyết ngày trở thành thứ máy văn học” [Dẫn theo 201, tr 260] Là “máy cái” văn học, tiểu thuyết bộc lộ khả to lớn việc tiếp cận miêu tả thực cảm hứng đa chiều Ở thời kì Đổi mới, đổi tƣ nghệ thuật, tiểu thuyết tiếp tục tiếp cận miêu tả thực với cảm hứng hướng ngoại Nhƣng so với cảm hứng hƣớng ngoại tiểu thuyết truyền thống (miêu tả thực đƣợc chứng kiến rõ ràng, có tầm vóc đời sống, trọn vẹn diễn tiến nó) cảm hứng hƣớng ngoại tiểu thuyết thời kì có khác biệt Cái mà tiểu thuyết hƣớng tới ngày hơm nay, “ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ màu đen, đầy rẫy bất ngờ” (Nguyễn Khải) Đặc biệt, chƣa hoàn kết Tác giả Mai Hải Oanh chuyên luận Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại khẳng định “sự đổi quan niệm nghệ thuật (trong tiểu thuyết từ sau năm 1986) hƣớng chƣa hoàn thành với tƣ cách đối tƣợng ƣu tiên tiểu thuyết” [180, tr.17] Khác với quan niệm truyền thống, cho rằng: “cơng việc viết tiểu thuyết đòi hỏi nhà văn phải biết rõ, biết cặn kẽ, tỉ mỉ mà miêu tả” (Nguyễn Đình Thi) [Dẫn theo 201, tr 268], theo tác giả Mai Hải Oanh “Hiện thực khơng “dâng sẵn, đón chờ” mà đòi hỏi nghệ sĩ phải khám phá sáng tạo, phải “tự cảm thấy” nhạy bén Hiện thực không lên tầng hữu thức mà chìm ẩn cõi vơ thức, tiềm thức” [180, tr.18] Nhà tiểu thuyết khơng thể hình dung “hiện thực đời sống nhƣ thứ thông suốt, biết hết” mà hình dung “nhƣ đối tƣợng ẩn chứa phức tạp bên trong” [180, tr.18] Bên cạnh cảm hứng hướng ngoại, tiểu thuyết thời kì Đổi chủ yếu tiếp cận miêu tả thực cảm hứng hướng nội Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời khiến nhà văn quan tâm nhiều đến đến nhân tố ngƣời Nhà văn Nguyên Ngọc Văn xuôi Việt Nam hôm cho rằng: Văn học cần phải “quan tâm đến ngƣời với tƣ cách giới cá nhân phong phú, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng nhiều mối quan hệ phức tạp đa dạng với toàn xã hội với mình” [162] Tác giả Nguyễn Bích Thu Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 cho rằng: “Tiểu thuyết năm Đổi quan niệm ngƣời cá nhân nhƣ “một nhân cách, nhân cách kiểu mới”” [150, tr.232] Nhà văn Nguyễn Minh Châu yêu cầu tiểu thuyết đại “mỗi ngày sâu vào giới bên ngƣời” [Dẫn theo 201, tr.361] Các tác giả đến quan niệm chung hƣớng tiếp cận ngƣời với tƣ cách “là giới cá nhân” Quan niệm tạo nên khuynh hƣớng chủ đạo tiểu thuyết thời kì - đời tƣ Ở đó, nhà tiểu thuyết sâu vào giới tâm hồn ngƣời, cắt nghĩa, lý giải bí mật, biến động, ám ảnh, tổn thƣơng, khát khao tâm hồn ngƣời; biểu nhìn thấu triệt giới “bên – bí mật” ngƣời để nhận thấy tất phức tạp nó, khơng loại trừ mâu thuẫn, xung đột tự thân đan cài, pha trộn thể loại nhằm tăng cƣờng khả khám phá, cắt nghĩa, lí giải đời sống thể loại Kết cấu hình tƣợng tiểu thuyết đƣợc thể kết cấu không gian – thời gian nghệ thuật mang đậm màu sắc văn hóa Đã có dấu hiệu cách tân khơng gian – thời gian nghệ thuật Nhân vật tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi đƣợc miêu tả bút pháp ƣớc lệ, bút pháp kì ảo độc thoại nội tâm Trong nghệ thuật kiến tạo ngơn ngữ, tiểu thuyết viết miền núi thời kì phong cách hóa ngơn ngữ việc sử dụng phƣơng thức so sánh, ẩn dụ, tƣợng trƣng giàu tính hình tƣợng; vận dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian ngƣời dân tộc thiểu số vào ngôn ngữ; mô lối diễn đạt đồng bào dân tộc thiểu số kết hợp sử dụng tiếng phổ thông tiếng mẹ đẻ ngƣời dân tộc thiểu số lời nói nhân vật Nhờ phong cách hóa mà ngơn ngữ tiểu thuyết viết miền núi mang phong cách riêng, đậm đà sắc dân tộc Trong xu hƣớng cách tân ngôn ngữ, tiểu thuyết viết miền núi thời kì tăng cƣờng đối thoại lời nhân vật cách tâm lý hóa đối thoại thực hình thức đối thoại độc thoại nội tâm Những giá trị ngôn ngữ độc đáo tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi khơi gợi vấn đề bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số sáng tác tiểu thuyết miền núi, khơi mở vấn đề song ngữ sáng tác tiểu thuyết miền núi Hơn ba mƣơi năm, chặng đƣờng phát triển, dù điều trăn trở: thiếu vắng bút trẻ tâm huyết với đề tài miền núi khiến tiểu thuyết viết miền núi năm gần trở nên trầm lắng; tiểu thuyết viết miền núi chƣa có tài nghệ thuật lớn, tác phẩm vƣơn đến giá trị chung, phổ quát, đặt vấn đề thu hút quan tâm nhiều tầng lớp độc giả nƣớc giới Nhƣng bối cảnh vận động tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi thực đƣợc sứ mệnh nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng: góp phần tạo nên lớn mạnh, thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết dân tộc Những tài nghệ thuật lớn viết miền núi nhƣ TshingiZ Aitmatov, tác phẩm tiểu thuyết viết miền núi có tầm cỡ, hay đƣợc sáng tác song ngữ niềm hi vọng tiểu thuyết viết miền núi tƣơng lai 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Điêu Thị Tú Uyên (2015), “Con ngƣời thực miền núi tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 60 10/2015, (tr.106 - 113), ISSN 2354 - 1067 Điêu Thị Tú Uyên (2016), “Một số biểu sắc dân tộc ngôn ngữ tiểu thuyết viết miền núi sau đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Tây Bắc, số - 6/2016, (tr.109 - 116), ISSN 2354 – 1091 Điêu Thị Tú Uyên (2017), “Hình tƣợng ngƣời cộng đồng tiểu thuyết viết miền núi sau đổi mới”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 02 (45) – 2017 (tr.76 - 84), ISSN 0866 – 756X 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm văn học Triều Ân (2013), Cuộc chiến ngày mai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2009), Tiểu thuyết Triều Ân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Triều Ân (2013), Trên đỉnh núi Phượng Hoàng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hoàng Thị Cành (1992), Làm dâu, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Cự (2001), Đất thiêng, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Cao Đàm (2014), Đất mường thời dông lũ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2002), Lạc rừng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2013), Lính trận, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai Trung Trung Đỉnh (2014), Ngược chiều chết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Tô Hồi (1999), Miền Tây, Tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Vi Hồng (1990), Người ống, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Vi Hồng (1990), Vào hang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Vi Hồng (1990), Gã ngược đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Vi Hồng (1992), Ái tình kẻ hành khất, Nxb Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 15 Vi Hồng (1993), Tháng năm biết nói, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Vi Hồng (1994), Chồng thật vợ giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Vi Hồng (1994), Phụ tình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Vi Hồng (1995), Đi tìm giàu sang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Vi Hồng (2005), Mùa hoa Boóc Loỏng, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Vi Hồng (2007), Đọa đày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Cầm Hùng (2009), Cơn lốc đen, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Hùng (2009), Họ chưa về, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (chủ biên) (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2012), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Hà Lâm Kỳ (1995), Gió Mù Căng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 152 29 Mã Anh Lâm (2006), Đối mặt phía nửa đêm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Địch Ngọc Lân (1999), Ngơi đình Bản Chang, NXb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Địch Ngọc Lân (2001), Hoa mí rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Địch Ngọc Lân (2003), Mùa dứa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Thu Loan (2004), Giữa cõi âm dương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Đồn Hữu Nam (2000), Tình rừng, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 35 Đoàn Hữu Nam (2001), Dốc người, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Đồn Hữu Nam (2004), Trên đỉnh đèo dông bão, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Đoàn Hữu Nam (2010), Thổ phỉ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Hà Trung Nghĩa (1996), Lửa rừng Sa mu, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Hà Trung Nghĩa (2001), Gió bụi nhân gian, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Ma Trƣờng Nguyên (1991), Mũi tên ám khói, NXb Văn hóa dân tộc, Xí nghiệp in Bắc Thái 41 Ma Trƣờng Nguyên (1992), Gió hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Ma Trƣờng Nguyên (1993), Tình xứ mây, Nxb Hội Văn nghệ Bắc Thái, Thái Nguyên 43 Ma Trƣờng Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Thái, Thái Nguyên 44 Ma Trƣờng Nguyên (1995), Bến đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Ma Trƣờng Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Ma Trƣờng Nguyên (1996), Rễ người dài, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Nhàn (1989), Làng cói hạ, Nxb Thanh niên 48 Kim Nhất (2008), Luật rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi (Thế kỉ XX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Hoàng Hữu Sang (2003), Cửa rừng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Hồng Thế Sinh (2007), Tiểu thuyết tuyển chọn – Bụi hồ, Xứ mưa, Rừng thiêng, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Cao Duy Sơn (1995), Cực lạc, Nxb Hà Nội 153 53 Cao Duy Sơn (2000), Hoa mận đỏ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Cao Duy Sơn (2009), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Cao Duy Sơn (2015), Chim ngụ cư, http://nonnuoccaobang.com 58 Vƣơng Trung (1994), Mối tình Mường Sinh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Vƣơng Trung (2007), Đất quê cha, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Đỗ Bích Thúy (2005), Bóng sồi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61 Đỗ Bích Thúy (2013), Cánh chim kiêu hãnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Đỗ Bích Thúy (2016), Chúa đất, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Đỗ Tiến Thụy (2006), Màu rừng ruộng, Nxb Trẻ, Hà Nội 64 Hữu Tiến (2007), Dòng đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Hà Đức Tồn (2000), Tiếng hổ gầm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội II Tài liệu nghiên cứu 66 Nguyên An (2012), “Tiểu thuyết văn chƣơng sống Lào Cai”, http://nvdhuunam.blogspot.com 67 Vũ Tuấn Anh (1991), “Tƣ nghiên cứu văn học đại trƣớc yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 5/1991 68 Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Ngọc Ánh (2009), “Sáng tác văn học dân tộc thiểu số - miền núi chƣa có bƣớc tiến dài, vƣợt trội”, http://dantocvaphattrien,web.cema.gov.vn 70 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1993), Nghị hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII, tháng 1/1993 72 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI, tháng 3/1993 73 Bách khoa toàn thƣ mở, “Tự nhiên”, http://vi.wikipedia.org 74 Bách khoa toàn thƣ mở, “Bản năng”, http://vi.wikipedia.org 154 75 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975, nhìn khái quát”, Tạp chí Văn học, số 2/2007 76 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 77 Hồ Sĩ Bình (2016), “Trung Trung Đỉnh mê mẩn Tây Nguyên”, http://nhavantphcm.com 78 Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Nông Quốc Chấn (chủ biên - 1999), Tư tưởng văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hóa Việt Nam thời kì đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội 83 Phan Hữu Dật (2011), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Trƣơng Đăng Dung-Nguyễn Cƣơng (chủ biên - 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Trƣơng Đăng Dung (2000), Tác phẩm văn học trình, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2012), Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam nay, Hội đồng Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ƣơng, Hà Nội 87 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 88 Thành Duy (2007), “Đồng chí Lê Duẩn với Điều bí ẩn khơng văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2007 (tr.3–8) 89 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, http://www.uet.vnu.edu.vn 90 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nbx Sự thật, Hà Nội 155 91 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), “Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, http://www.cpv.org.vn 92 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò yếu tố kì ảo truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2006, (tr.414) 93 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Phan Cự Đệ (chủ biên, 1997), Văn học – đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1/1996 97 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên- 2012), Lịch sử văn hóa từ nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Thơ Mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, http://vannghequandoi.com.vn 99 Đinh Văn Định (1986), “Văn học dân tộc thiểu số mƣời năm qua với vấn đề truyền thống đại”, Tạp chí Văn học, số (tr.29 - 35) 100 Hiền Đỗ, “Đỗ Bích Thúy mạo hiểm với tiểu thuyết lịch sử”, http://phongdiep.net 101 Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hóa, nhận thức chuyển đổi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2007 (tr.3–9) 102 Văn Giá (1999), “Ngôn ngữ văn học dân tộc thiểu số bối cảnh suy thối ngơn ngữ nay”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số (tr.24 - 25) 103 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hoài Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, http://phebinhvanhoc.com.vn 104 Hoàng Cẩm Giang (2015), “Vấn đề kết cấu tự khuynh hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tập 31, số 3(2015), (tr.13-22) 105 Hoàng Cẩm Giang (2015), “Tiểu thuyết đƣơng đại giới trò chơi”, http://spnttw.edu.vn 156 106 Gilles Deleuxe (Nguyễn Thị Từ Huy dịch - 2013), Kafka, văn học thiểu số, Nxb Tri thức, Hà Nội 107 Đinh Thị Thu Hà (2012), “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 108 Nguyễn Thị Song Hà (2013), “Đơi nét sách Đảng Nhà nƣớc dân tộc thiểu số nƣớc ta nay”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 1/2013 (tr.19-25) 109 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Con ngƣời cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 110 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chƣơng”, Báo văn nghệ, số 15-14/4/2007 113 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nhƣ nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chƣơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2007 (tr.10–18) 114 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Văn học văn hóa, vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Cao Thị Hảo (2013), “Yếu tố kì ảo số tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam”, http://nvdhuunamlc.blogspot.com 116 Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật loại văn hóa đặc biệt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 117 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Đỗ Đức Hiểu (2015), “Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái”, http://dovanhieu.wordpress.com 119 Đỗ Đức Hiểu (2016), “Tính “khả dụng” phê bình sinh thái”, http://nguvan.hnue.edu.vn 120 Dƣơng Phú Hiệp (2009), “Thử tìm hiểu sở lý luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa ngƣời Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (43)/2009, (tr.8-12) 157 121 Hoàng Hoa (2000), “Lạc rừng, giao thoa không tần số”, Báo Người Hà Nội nguyệt san, số ngày 05/5/2000 122 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, NXb Giáo dục, Hà Nội 124 Cao Thị Thu Hoài (2015), “Nửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” (Khoảng từ 1960 đến này), Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 125 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết nhƣ phép ứng xử”, Báo Văn nghệ số 4/1989 126 Phạm Thị Hoài (2012), “Văn chƣơng – trò chơi vơ tăm tích”, http://vanhoanghean.com.vn 127 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - thực trạng vấn đề”, Tạp chí văn học, số 9/1994 (tr.2-3) 128 Vi Hồng (1991), “Ngƣời dân tộc thiểu số viết văn”, Tạp chí Văn học, số 4/1991, (tr.65) 129 Vi Hồng (1994), “Ngả văn chƣơng”, Tạp chí Văn học, số 9/1994 (tr.6-8) 130 Hội nghị Trung ƣơng (2014), “Nghị Hội nghị Trung ƣơng 9, Khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam”, http://baotintuc.vn 131 Hội Nhà văn (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2016), Kỷ yếu đại hội V, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 133 Hồng Thị Huế (2010), “Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 190 134 Văn Công Hùng (2010), “Thổ phỉ thực văn chƣơng”, http://vanconghung.vnweblogs.com 135 Đỗ Thị Thu Huyền (2013), “Tình hình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2013, (tr.107–119) 136 Dƣơng Thị Hƣơng (2013), “Nhân vật tự ý thức văn xuôi sau 1975”, http://vannghequandoi.com.vn 158 137 Mai Hƣơng (chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Inrasara (2011), “Tọa đàm tiểu thuyết Thổ phỉ Đoàn Hữu Nam”, http://inrasara.com 139 M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ dịch - 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin Thể thao – Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 140 Ma Văn Kháng (1994), “Một vòm trời cổ tích”, Tạp chí Văn học, số 9/1994, (tr.9) 141 Ma Văn Kháng (2013), “Phút giây huyền diệu”, Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 142 Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 143 Nguyễn Long Khánh (2010), “Một ngựa đối mặt với tha hóa”, http://chungta.com/van-hoc 144 Sơng Lam (2012), “Cao Duy Sơn, giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén”, http://soncaoduy.blogspot.com 145 Phong Lê (1985), 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945–1985, Nxb Văn hoá, Hà Nội 146 Mã A Lềnh (2012), “Dân tộc miền núi đời sống văn chƣơng”, Tiểu luận – Phê bình văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 147 Nguyễn Long, Huyền Duy (1990), “Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, số 4/1990 148 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2011), Lí luận văn học, Tập 3, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 152 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2012), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 153 Phƣơng Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 159 154 Sƣơng Nguyệt Minh, “Thế giới nghệ thuật Đoàn Hữu Nam tiểu thuyết Thổ phỉ”, http://4phuong.net 155 Tôn Thảo Miên (2013), “Thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng – nhìn từ đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2013 (tr.76 – 84) 157 Hoài Nam (2016), “Cao Duy Sơn chuyện lũng Cô Sầu”, http://daidoanket.vn 158 Phạm Duy Nghĩa (2009), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 159 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Ngôn ngữ văn xi viết dân tộc miền núi”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 160 Phạm Duy Nghĩa (2010), “Văn xuôi dân tộc miền núi từ 1986 đến nay”, http: //toquoc.vn 161 Phạm Duy Nghĩa (2015), “Vi Hồng hệ thống tác phẩm đƣợc dân gian hóa”, http://baobienphong.com 162 Ngun Ngọc (1990), “Văn xi Việt Nam hôm nay”, Báo Lao động chủ nhật, số ngày 18/3/1990 163 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 4/1991 (tr.9-13) 164 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Văn học, số 9/1994 (tr.4-5) 165 Đào Thủy Nguyên (2008), “Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tin thần ngƣời vùng cao”, Tạp chí Nghiên vứu văn học, số 3/2008 166 Đào Thủy Nguyên (2013), “Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đổi hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2013 167 Đào Thủy Nguyên (chủ biên - 2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 168 Đào Thủy Nguyên (2015), “Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại – Dòng riêng nguồn chung”, http://vanhien.vn/news 169 Lã Nguyên (2012), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, http://www.vanhoanghean.com.vn 160 170 Nguyễn Tri Nguyên (2007), “Khoa học ngữ văn bối cảnh phát triển văn hóa học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2007 (tr.11–22) 171 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), “Thiên nhiên – Nguồn cảm hứng bất tận văn chƣơng phƣơng Đông”, https://www.vanhoanghean.com.vn 172 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Văn học, số 173 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - Từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 174 Phan Đăng Nhật (2006), “Vai trò văn hóa dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 3/2006, (tr.2-3) 175 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 176 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì Đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 177 Nhiều tác giả (2009), Triều Ân, tác giả, tác phẩm dư luận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 178 Đỗ Hải Ninh (2009), “Khuynh hƣớng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, http://tapchisonghuong.com.vn 179 Nguyễn Thị Ninh (2012), “Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 180 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2007 (tr.112 – 124) 182 Phạm Phú Phong (2012), “Trung Trung Đỉnh – nhớ thời lính trận”, http://baogialai.com 183 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học, số 1/1993, (tr.42-45) 184 Vƣơng Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người H’mông Việt Nam, truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 185 Lê Chí Quế (1986), “Diễn xƣớng Sli lƣợn vấn đề văn hóa hội chợ”, Tạp chí Văn học, số 6/1986, (tr.32) 161 186 Phạm Văn Quyến (2011), “Thiên nhiên Tây Nguyên văn Trung Trung Đỉnh”, http://baogialai.com 187 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam (giản yếu), Nxb Lao động, Hà Nội 188 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 189 Trần Đình Sử (1987), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 190 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 191 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Lí luận văn học,Tập 2, Nxb Đại học sƣ phạm 192 Trần Đình Sử (2012), “Nghiên cứu văn học Việt Nam xu đại hóa tồn cầu hóa tri thức”, http://phebinhvanhoc.com.vn 193 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 194 Trần Đình Sử (2014), “Văn học văn hóa tâm linh”, http://trandinhsu.wordpress.com 195 Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, http://www.vanhoanghean.com.vn 196 Đoàn Minh Tâm, “Tiểu thuyết bút trẻ, đọc cảm nhận”, http://vietvan.vn 197 T rần Tế (2008), “Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sách, số 198 Phạm Xuân Thạch (2013), “Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại – Suy nghĩ từ tác phẩm viết chủ đề lịch sử”, http://phebinhvanhoc.com.vn 199 Hồng Thanh (tuyển chọn, 2009), Triều Ân tác giả tác phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 200 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống – đời sống với văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 201 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 202 Bùi Việt Thắng (2013), “Sự sống chẳng chán nản”, http://vannghequandoi.com 203 Bùi Việt Thắng (2017), “Sự trở lại đề tài chiến tranh cách mạng”, http://nhandan.com.vn 162 204 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 205 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hƣớng nội văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 6/1990, (tr.31) 206 Nguyễn Bích Thu (2014), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới”, http://www.zun.vn 207 Nguyễn Bích Thu (2013), “Một vài cảm nhận ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, http://vannghequandoi.com.vn 208 Đỗ Bích Thúy (2011), “Lính trận – Trung Trung Đỉnh”, http://vannghequandoi.com.vn 209 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 210 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa – văn học, NXb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 211 Dƣơng Thuấn (2007), “Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số nhƣ cho đầy đủ”, Báo văn nghệ, số 16-21/4/2007 212 Dƣơng Thuấn (2014), “Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới”, http://dongvan.gov.vn 213 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Tính đối thoại/ tính liên văn tƣ tƣởng Mikhail Bakhtin”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2013 (tr.106 – 116) 214 Hà Thủy (2015), “Sáng tác văn học Việt Nam thời kì Đổi mới: thực trạng triển vọng”, http://www.vanhoanghean.com.vn 215 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 216 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 217 Lâm Tiến (2006), “Viết ngƣời, sống dân tộc thiểu số”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 142 218 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 219 Nguyễn Mạnh Tiến (2013), “Bối cảnh dân tộc học Tiếng hát tình u H’mơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2013, (tr.85-101) 220 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trƣớc đề tài lớn”, Tạp chí Văn học, số 5/1993 163 221 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2007 (tr.35–51) 222 Lê Ngọc Trà (2013), “Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2013 (tr.12 – 27) 223 Hoàng Trinh (1991), “Thi pháp học giới vi mô văn học”, Tạp chí Văn học, số 5/1991 224 Phạm Quang Trung, 2012, “Lũng núi ấy… sinh nhà văn”, Văn nghệ Sông Cửu Long, http://soncaoduy.blogspot.com 225 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 226 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học – Trung tâm Văn hóa – Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 227 Bùi Quang Trƣờng (2012), “Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 228 Nguyễn Minh Trƣờng (2016), “Truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 229 Trƣờng Đại học Tây Bắc (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc”, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 230 Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn - 2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết miền núi kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 231 Nguyễn Văn Tùng (2011), “Quá trình vận động lý luận tiểu thuyết Việt Nam”, http://vannghequandoi.com.vn 232 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên - 2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 ... Con ngƣời tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 54 3.2 Đời sống xã hội, văn hóa tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 79 3.3 Thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG... Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi (từ sau năm 1986) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Địa bàn sáng tác tiểu thuyết mà luận án... tiểu thuyết viết miền núi sau Đổi Chương 3: Con ngƣời đời sống văn hóa, xã hội, thiên nhiên tiểu thuyết viết miền núi từ sau Đổi Chương 4: Những phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết viết miền núi

Ngày đăng: 13/11/2017, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w