Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)Tiểu thuyết trinh thám của Di Li (qua “Trại hoa đỏ” và “Câu lạc bộ số 7”) (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THỦY TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA DI LI (QUA “TRẠI HOA ĐỎ” VÀ “CÂU LẠC BỘ SỐ 7”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ TRANG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, khoảng năm 30 kỉ XX, ti u thuyết trinh thám xuất với tác Thế Lữ, Phạm Cao Củng Như vậy, so với th loại văn học khác ti u thuyết trinh thám xuất muộn Ti u thuyết trinh thám dần tạo diện mạo tương đối hoàn chỉnh với góp cơng nhiều bút tên tuổi số lượng tác phẩm đáng k Th loại văn học dần thu hút ý đông đảo độc giả Bằng việc tiếp thu th loại văn học phương Tây, kết hợp với nội dung vụ án phương Đông giao thoa với th loại văn học truyền thống truyện truyền kì, truyện kiếm hiệp, truyện kinh dị… ti u thuyết trinh thám có sức hấp dẫn mạnh mẽ với người đọc Ti u thuyết trinh thám khẳng định vị m nh đời sống văn học dân tộc thời m định Đến giai đoạn nước kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhiều lí th loại khơng ý trước Sau 1975, ti u thuyết trinh thám phát tri n trở lại với nhiều hình thức khác ti u thuyết tình báo phản gián, ti u thuyết vụ án, ti u thuyết điều tra xã hội, ti u thuyết trinh thám kinh dị… Tuy nhiên quan niệm nhà nghiên cứu văn học giai đoạn này, dòng văn học trinh thám mang tính chất giải trí nhiều Chính có cơng trình nghiên cứu thật tồn diện sâu sắc văn học trinh thám Thời gian gần đây, với phát tri n khuynh hướng phê bình văn h a học vai trò quan trọng độc giả phát tri n văn học, th loại mà trước nghiên cứu đồng dao, tự truyện, hồi kí/nhật kí hay ti u thuyết trinh thám, chí ti u thuyết ngơn tình… lại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thậm chí, sống đại chứa đựng đầy rẫy tội ác man rợ, văn học trinh thám vừa tái hiện, vừa có tác dụng lên án tội ác đ N th việc gần đây, tác phẩm văn học trinh thám nhiều bạn đọc trẻ quan tâm, đặc biệt tác phẩm hay Trại hoa đỏ Câu lạc số Di Li Thiết nghĩ, nhu cầu người đọc phản ánh phát tri n dòng/một th loại văn học Điều đ cho thấy cần nhìn nhận khách quan với th loại văn học cho “kém sang trọng” ti u thuyết trinh thám Di Li nữ nhà văn thuộc hệ 7x trẻ Mặc dù cô cho thấy sức sáng tạo mạnh mẽ với hàng loạt ti u thuyết trinh thám nhiều bạn đọc u thích nhà chun mơn đánh giá cao Mặc dù Việt Nam c nhiều tác giả thành công với th loại ti u thuyết trinh thám từ năm đầu kỉ trước, với hai ti u thuyết trinh thám kinh dị Trại hoa đỏ (2009) Câu lạc số (2016), Di Li khẳng định chỗ đứng lòng cơng chúng u thích th loại văn học Sáng tác Di Li c số viết cơng trình nghiên cứu, theo chúng tơi biết, chưa c cơng trình sâu nghiên cứu hai ti u thuyết trinh thám kinh dị Trại hoa đỏ Câu lạc số Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết trinh thám Di Li (qua “Trại hoa đỏ” “Câu lạc số 7”) Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về tiểu thuyết trinh thám Ti u thuyết trinh thám Việt Nam đời vào đầu kỷ XX, khoảng thời gian dài, th loại không trọng, không đánh giá cao Hoạt động sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn học trinh thám c đặc m riêng Tính đến năm 1945, Việt Nam chưa c cơng trình nghiên cứu quy mô ti u thuyết trinh thám công bố Chủ yếu nhận xét, lời bàn sơ lược, giới thiệu, phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm số tác Thế Lữ, Phạm Cao Củng Có th k đến số cơng trình Khái Hưng, Dương Quảng Hàm,Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan … Đến giai đoạn từ 1945 đến 1975, đất nước bước vào kháng chiến dân tộc, dòng văn học thực phê phán văn học cách mạng thực phát tri n Văn học trinh thám không chỗ đứng giai đoạn trước Th loại ti u thuyết trinh thám giai đoạn nhà nghiên cứu đề cập đến Từ 1975 đến nay, xuất thêm nhiều viết cơng trình nghiên cứu đánh giá th loại ti u thuyết trinh thám nửa đầu kỷ XX viết nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung, Vũ Đức Phúc, Bùi Huy Phồn, Đỗ Lai Thúy, Lê Đ nh Kỵ, Ngô Văn Giá, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Kim Anh, Hà Thanh Vân, Nguyễn Thị Trúc Bạch Trên Tạp chí khoa học có viết tác giả: Tế Hanh, Phan Trọng Thưởng, Lê Huy Oanh, Phạm Tú Châu, Trần Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Lê Tiến Dũng, Hồ Khánh Vân, Võ Văn Nhơn, Nhị Linh Gần c số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ tác giả như: luận án Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỉ XX – Từ đặc trưng thể loại (Nguyễn Thành Khánh); luận án Phản trinh thám Bộ ba New York Paul Auster (Đặng Thị Bích Hồng); luận văn Đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ (Nguyễn Thị Thu Hiền); luận văn Thế giới nhân vật tiểu thuyết trinh thám Phú Đức (Nguyễn Hùng Chiến); luận văn Nguyễn Thế Bắc, Trần Thanh Hà… sâu nghiên cứu nhiều vấn đề văn học trinh thám Ti u thuyết trinh thám Việt Nam, từ đời giới nghiên cứu tìm hi u, đánh giá, với số lượng viết ngày phong phú đa dạng Đặc biệt từ đầu kỉ XXI nay, nghiên cứu ti u thuyết trinh thám Việt Nam kỷ trước tiếp tục thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 2.2 Về tiểu thuyết trinh thám Di Li Di Li đánh giá nhà văn tiêu bi u, thu hút yêu thích độc giả ti u thuyết trinh thám kinh dị Trong năm gần đây, c số cơng trình nghiên cứu, nhận định, khen ngợi đ ng góp Di Li th loại truyện ngắn Ở th loại ti u thuyết trinh thám có số viết nhà văn Trần Thanh Hà, Nguyễn Quang Thiều Trần Thị Vân… Tuy nhiên chưa c công tr nh nghiên cứu chuyên sâu ti u thuyết trinh thám kinh dị nhà văn qua hai tác phẩm Trại hoa đỏ Câu lạc số Đ góp phần làm rõ nét độc đáo đ ng g p Di Li dòng ti u thuyết trinh thám kinh dị Việt Nam, tiến hành nghiên cứu hai ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số qua việc khảo sát làm rõ dụng ý riêng nhà văn xây dựng h nh tượng nhân vật thám tử, nhân vật tội phạm Đồng thời đặc m cốt truyện, nghệ thuật kết cấu phương thức trần thuật từ đ thấy vận dụng yếu tố truyền thống đại nhà văn nhằm tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm người đọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Tìm hi u trình phát tri n đặc m dòng văn học trinh thám Việt Nam Từ đ sâu vào nghiên cứu ti u thuyết trinh thám Di Li, đánh giá vị trí, vai trò đ ng g p Di Li ti u thuyết trinh thám Việt Nam đương đại Nhiệm vụ: Trên sở mục đích xác định, luận văn tập trung tìm hi u cơng trình nghiên cứu đặc m ti u thuyết trinh thám Việt Nam Từ đ phân tích, cách thức xây dựng cốt truyện, ki u nhân vật, m nhìn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, cách tạo dựng không gian thời gian tác phẩm Di Li 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ti u thuyết trinh thám Di Li góc nhìn th loại Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hai tác phẩm Di Li Trại hoa đỏ Câu lạc số Đây hai tác phẩm khẳng định chỗ đứng Di Li với th loại trinh thám kinh dị Trong đ Trại hoa đỏ xem ti u thuyết trinh thám kinh dị đầu tay Câu lạc số tìm tòi khám phá nhà văn với kết hợp tôn giáo khai thác chủ đề giới tính thứ tư Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đ thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu: - Phương pháp xã hội học - lịch sử - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp cấu trúc - hệ thống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Góp phần khái quát đánh giá khách quan vai trò, vị trí ti u thuyết trinh thám lịch sử văn học Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người đọc có cách tiếp cận sâu sắc th loại ti u thuyết trinh thám Đồng thời c đánh giá xác sáng tác Di Li th loại ti u thuyết trinh thám kinh dị n i riêng văn học đại Việt Nam nói chung Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận phần Tài liệu tham khảo, luận văn tri n khai ba chương: Chương 1: Thể loại tiểu thuyết trinh thám đôi nét nhà văn Di Li Chương 2: Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết trinh thám Di Li Chương 3: Điểm nhìn ngơn ngữ trần thuật tiểu thuyết trinh thám Di Li CHƢƠNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRINH THÁM VÀ ĐÔI NÉT VỀ NHÀ VĂN DI LI 1.1 Về thể loại tiểu thuyết trinh thám 1.1.1 Khái lược chung 1.1.1.1 Quan niệm nhà nghiên cứu nước Văn học trinh thám bắt nguồn từ phương Tây Khái niệm “ti u thuyết trinh thám” giá trị n hi u theo nhiều cách khác Người khai sinh th loại trinh thám Edgar Allen Poe quan niệm ti u thuyết trinh thám th loại văn học lý, trò chơi trí tuệ Nhà văn trinh thám Mỹ S.S Van Dine đưa “Hai mươi quy tắc tiểu thuyết trinh thám” Nhà nghiên cứu T.Todorov quan niệm truyện trinh thám ki u loại văn học đặc thù, cần đánh giá theo tiêu chí thích hợp Nhà nghiên cứu người Pháp, F.Fosca, nhấn mạnh đến tính trí tuệ, tiến trình xét đốn đặc biệt khoa học ti u thuyết trinh thám Theo quan niệm nhà nghiên cứu người Nga, Bogamil Rainov ơng gọi dạng ti u thuyết tội phạm ti u thuyết đen Nhìn chung, tác giả nhà nghiên cứu văn học phương Tây quan niệm nét đặc thù ti u thuyết trinh thám xoay quanh hai yếu tố mấu chốt nhân vật kiện Về nhân vật: Truyện trinh thám trò chơi trí tuệ, th loại văn học thiên giải trí Nhân vật thám tử c vai trò đặc biệt quan trọng cốt truyện Quá tr nh điều tra vụ án thám tử tiến hành dựa tư logic suy luận khoa học Về kiện: Mở đầu truyện trinh thám thường kiện có tính chất bí ẩn, song hành trình khám phá thật vụ án lại hướng đến rõ ràng, minh bạch Và điều cốt yếu ti u thuyết trinh thám miêu tả tội ác mà quan trọng trình điều tra tội ác, từ đ giải mã tội ác tâm lý người 1.1.1.2 Quan niệm nhà nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, giới nghiên cứu người sáng tác có nhiều quan niệm khác ti u thuyết trinh thám Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ quan niệm “Ti u thuyết trinh thám đ trò chơi trí tuệ, vừa thỏa mãn chức giải trí độc giả phải có chức nhận thức, giáo dục thẩm mỹ tác phẩm văn học đích thực” Trong đ nhà văn Phạm Cao Củng lại cho rằng: “Trinh thám loại ti u thuyết điều tra, đ nhân vật theo dõi, khám phá thủ phạm trộm cướp, gian dâm, bắt cóc, án mạng có khiếu lãnh vực làm được, khơng phải thám tử nhà nước” Dù khơng hồn tồn gặp quan niệm, họ chung m xem ti u thuyết trinh thám th loại văn học lý, k hành tr nh điều tra vụ án nhân vật thám tử Quá trình phá án dựa tư logic đ làm sáng tỏ bí mật phạm tội th phần kết câu chuyện 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 1.1.2.1 Về nhân vật - Nhân vật thám tử Trong ti u thuyết trinh thám, nhân vật thám tử đ ng vai trò quan trọng giữ vai trò định tr nh điều tra Việc tìm hi u tr nh điều tra tội ác trừng phạt tìm hi u nhân vật thám tử Ti u thuyết trinh thám không th thiếu nhân vật thám tử thám tử thám tử không phá án Một thám tử chuyên nghiệp phải xử lí tốt tình căng thẳng nguy hi m Thám tử phải người có sức khỏe, có lòng dũng cảm, khơng ngại kh khăn, ln b nh tĩnh vững vàng tình Thám tử phải người c c phán đoán nhạy bén, dễ thích nghi với điều kiện hồn cảnh; đồng thời người ưa mạo hi m, dấn thân, có tính cách đốn, c th hành động độc lập; có quan hệ với nhiều thành phần xã hội Nhân vật thám tử phải có niềm đam mê với cơng việc Lòng u nghề chìa khóa mở nút thắt tr nh điều tra thám tử -Nhân vật tội phạm Tội phạm nhân vật trung tâm không th thiếu ti u thuyết trinh thám Cốt truyện ti u thuyết trinh thám gắn liền với phạm tội, n đối tượng tr nh bày đ phục vụ cho việc điều tra thám tử, khơng có phạm tội khơng gọi ti u thuyết trinh thám Trong ti u thuyết trinh thám, nhân vật tội phạm có: âm mưu thâm độc, hành động tàn bạo, coi thường tính mạng người, sẵn sàng tay giết người đ bịt đầu mối Các nhân vật tội phạm đa dạng diện mạo, gốc tích ki u cách phạm tội; chúng gồm đủ hạng người, đủ thành phần với đủ mưu mô độc ác… Thế giới nhân vật tội phạm ti u thuyết trinh thám Việt Nam mô tả nhiều loại: tội phạm giết người cướp tội phạm giết người tình 1.1.2.2 Về cốt truyện Cốt truyện ti u thuyết trinh thám cần đảm bảo hai điều kiện hành trình điều tra vụ án có thám tử điều tra vụ án Nghĩa cốt truyện ti u thuyết trinh thám cần có kiện nhân vật Sự kiện nhân vật phải kết nối, tổ chức theo mạch logic đ câu chuyện kết thúc phải tìm kẻ thủ ác nguyên nhân gây án chứng thuyết phục Cốt truyện ti u thuyết trinh thám Việt Nam chịu ảnh hưởng mơ hình cốt truyện phương Tây với kết cấu ba phần: - Phần mở đầu: kiện gây chấn động hay đ vụ án khủng khiếp - Phần thắt nút: gồm manh mối, tình tiết đầy bí ẩn, yếu tố liên quan đ đánh lạc hướng giả thiết suy luận loại trừ - Phần mở nút: giải mã kiện, vụ án bí ẩn tìm thủ Ti u thuyết trinh thám Việt Nam gồm nhiều ki u dạng khác Nhưng có th phân chia thành cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến 1.2.2 Về trình sáng tác Là gương mặt trẻ văn xuôi Việt Nam đương đại, Di Li sáng tác nhiều th loại truyện ngắn, ti u thuyết, tản văn, bút kí c lẽ đặc sắc ti u thuyết trinh thám Có th k đến tác phẩm tiêu bi u Di Li: - Truyện ngắn: Tầng thứ (Nxb Hội nhà văn - 2007), Điệu Valse địa ngục (Nxb Hội nhà văn - 2007), ngày sa mạc (Nxb Văn học - 2009), Tháp Babel đỉnh thác Ánh trăng (Nxb Văn học - 2010), Đơi tình u hay lạc đường (Nxb Phụ nữ - 2010), Chiếc gương đồng (Nxb Phụ nữ - 2010), San hô đỏ (Nxb Văn học - 2012) - Ti u thuyết: Trại Hoa Đỏ (Nxb Công an Nhân dân - 2009); Câu lạc số (Nxb Công an Nhân dân – 2016) - Bút ký: Đảo thiên đường (Nxb Công an Nhân dân - 2009) - Hồi ký: Nhật ký mùa hạ (Nxb Văn học - 2011) - Ký chân dung: Chuyện làng văn (Nxb Văn học – 2012) - Tản văn: Cocktail thị thành (Nxb Phụ nữ - 2011), Adam & Eva (2013) - Truyện dịch sang tiếng Anh: The Black Diamond (Nxb Thế giới - 2012) - Truyện dịch: Người yêu dấu (Ti u thuyết – Tác giả Sara Zarr, Mỹ - 2008), Người làm chứng (Ti u thuyết – Tác giả Tami Hoag, Mỹ - 2009), Giết người đưa thư (Ti u thuyết – Tác giả Tami Hoag, Mỹ - 2009), Bóng đêm bao trùm (Tập truyện ngắn giới – 2009), Rừng Răng - Tay (Ti u thuyết Tác giả Carrie Ryan, Mỹ - 2010), Xác chết nước (Ti u thuyết - Tác giả Patricia Cornwell, Mỹ - 2012) Với xuất Di Li, ti u thuyết trinh thám Việt Nam có ti u thuyết trinh thám kinh dị đích thực Với Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li thực khẳng định vị trí dòng ti u thuyết trinh thám Việt Nam đương đại Trại hoa đỏ ti u thuyết trinh thám kinh dị đầu tay, đến Câu lạc số 7, Di Li làm việc sâu khai phá đề tài mẻ kết hợp 10 tôn giáo giới tính thứ tư Ở hai ti u thuyết, yếu tố người k chuyện, pha trộn yếu tố thực ma mị, kì bí; bất ngờ, kịch tính làm nên sức hút cho tác phẩm CHƢƠNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA DI LI 2.1 Cốt truyện 2.1.1 Cốt truyện truyền thống Ti u thuyết trinh thám Di Li tuân theo cốt truyện truyền thống gồm phần: phần mở đầu, phần thắt nút, phần mở nút Ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số tác phẩm trinh thám nên tr nh điều tra phá án đ tìm thủ xem mạch cốt truyện Cốt truyện Trại hoa đỏ không nhiều kiện, tình tiết Câu chuyện kiện nhân vật Trại hoa đỏ Diên Vĩ, thiếu phụ xinh đẹp sang trọng, chồng tặng cho trang trại lọt vùng rừng núi âm u huyền bí với lồi hoa đỏ nở kín rừng Lần đặt chân tới Trại Hoa Đỏ, Diên Vĩ cảm thấy bao cảm giác bất an bủa vây sợ hãi, kinh hồng phải chứng kiến chết cô gái gia đ nh dòng họ Quách Phần thắt nút tình tiết đầy căng thẳng với chết bí ẩn gã điên, Di, Ráy gã Sương… Phần mở nút, từ ngẫu nhiên tình cờ đến dự lễ khánh thành Trại Hoa Đỏ với tư cách khách mời, trung úy Phan Đăng Bách trở thành thám tử điều tra giải mã kiện, tìm kẻ sát nhân Câu lạc số sách hoi viết giới tính thứ tư Mở đầu chết bí ẩn Mỹ Anh đêm sau dự lễ hội Halloween sàn nhảy Underground Câu chuyện thắt nút vụ án Mỹ Anh chưa có manh mối tiếp đ hàng loạt vụ án mạng xảy ra: Lê Hoàng Mai, Hoàng Cẩm Tú, Mai Thủy Lê, Linh Đan… Kịch tính đẩy đến cao trào 11 đại úy Phan Đăng Bách bị loại khỏi ban chuyên án, người yêu anh Mỹ Lâm bị kẻ thủ ác sát hại Phần kết Di Li tháo nút chậm rãi Phan Đăng Bách t m kẻ thủ ác động gây án 2.1.2 Cốt truyện đa tuyến nhiều kiện/mối quan hệ đan xen Đ tạo nên sức hấp dẫn Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li không “đơn giản h a” cốt truyện mà tạo dựng cốt truyện với bố cục chặt chẽ, nhiều yếu tố bất ngờ kịch tính, dễ đánh lừa độc giả Điều đ th rõ nét cách đặt chi tiết cách kết thúc Trong cốt truyện Trại hoa đỏ, yếu tố kịch tính bất ngờ th thân bé Bảo, t nh yêu thương, mối quan hệ mẹ kế - chồng Diên Vĩ với cậu bé Bất ngờ bí ẩn thân phận, hồ sơ bệnh án ẩn sau dáng vẻ mỹ miều, lịch bề Diên Vĩ… Song bất ngờ kịch tính diễn biến cốt truyện Trại hoa đỏ kết thúc câu chuyện Trần Hoàng Lưu, doanh nhân thành đạt, người cha thương con, người chồng yêu thương vợ hết mực… thực chất lại thân xấu xa người: kẻ tham vọng với bao âm mưu, toan tính đầy thâm hi m, sẵn sàng tay giết hại người thân yêu m nh đ đạt tham vọng mù quáng Cốt truyện Trại hoa đỏ không nhiều kiện, tái nhiều vấn đề phức tạp sống đương đại, việc xác định thật - giả, tốt - xấu, thiện - ác nhiều thật kh lường Mạch cốt truyện hành tr nh trung úy Phan Đăng Bách điều tra tìm nguyên nhân dẫn đến chết bí ẩn Trại Hoa Đỏ xuất phát từ tham vọng mù qng Lồng mạch cốt truyện tình trạng bn lậu đồ cổ xun quốc gia, vấn đề buôn bán trẻ em qua biên giới, vấn đề tâm lý học đại… Ti u thuyết Câu lạc số tìm tòi khám phá nhà văn kết hợp tôn giáo giới tính thứ tư Sự bất ngờ, giàu kịch tính diễn biến cốt truyện cách kết thúc yếu tố tạo nên giá trị tác 12 phẩm Mạch cốt truyện hành tr nh điều tra chết bí ẩn cô gái trẻ Manh mối vụ án đ lại taxi Hoa Sen Chính vào thời m tưởng chừng c hướng cho vụ án bất ngờ thiếu tá Phan Đăng Bách bị cấp loại khỏi ban chuyên án Mâu thuẫn lên đến đỉnh m thân anh bị đồng nghiệp nghi ngờ kẻ nằm giáo phái tà ác, Mỹ Lâm - người yêu Phan Đăng Bách bị giết Di Li xây dựng nhiều yếu tố bất ngờ tạo dựng kết không báo trước qua mặt đối lập nhân vật: Vũ Phương Đăng, công tử hào hoa ăn chơi trác táng lại có sống tinh thần bi kịch; Vũ Phương Vinh mang vỏ bọc doanh nhân giàu có, có nhiều cống hiến cho xã hội thực chất lại kẻ cuồng dâm, bệnh hoạn biến thái Mỹ Lâm - cô gái xinh đẹp, nhà báo động lại có tuổi thơ khốn khổ, bị bạo hành tình dục mẹ bố dượng Điều bất ngờ kết không ngờ: kẻ thủ ác âm mưu tay sát hại bảy cô gái lại Nguyễn Trí Hữu, kẻ chưa xuất hiện, m xuyết hình cậu bé không tên nuôi Vũ Phương Vinh Căn nguyên tội ác lòng hận thù tháng ngày tuổi thơ bị biến thành kẻ nô lệ tình dục người cha ni bệnh hoạn So với Trại hoa đỏ cốt truyện Câu lạc số có nhiều kiện tình tiết phức tạp hơn, tái nhiều bình diện đời sống đương đại Diễn biến chủ yếu cốt truyện tập trung việc điều tra cảnh sát hình Phan Đăng Bách đồng nghiệp chết tưởng ngẫu nhiên đầy bí ẩn bảy cô gái trẻ Từ đ t m thủ, nguyên nhân động gây án xuất phát từ lòng hận thù nghi thức tế lễ man rợ hội kín với kẻ thuộc giới tính thứ tư, khơng c ham muốn tình dục, chủ trương trừ dục tính Đan cài mạch cốt truyện câu chuyện vụ án tham nhũng với vị quan tham Từ đ nhà văn phần tái thực mặt trái xã hội đương đại phận quan chức suy thoái lợi dụng chức quyền đ tham ơ, hối lộ gây thất tiền bạc 13 nhà nước Lồng kiện, tình tiết diễn biến cốt truyện, Di Li muốn đề cập đến khía cạnh khác đời sống xã hội đ rạn nứt mối quan hệ tình cảm cha con, vợ chồng gia đ nh đại 2.1.3 Yếu tố ma mị/ kinh dị Sức hấp dẫn Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, không việc tạo dựng yếu tố bất ngờ, kịch tính cốt truyện mà đan cài yếu tố kì bí, ma mị tạo m nhấn quan trọng, làm nên nét riêng ti u thuyết trinh thám kinh dị Di Li Có th thấy hai tác phẩm, yếu tố ma mị, kì bí, rùng rợn ám ảnh Di Li đan cài diễn biến cốt truyện khiến cho ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số Di Li trở nên ly kỳ, hấp dẫn bạn đọc Độc giả theo dõi hai ti u thuyết nhà văn bị thu hút bao tình tiết ly kỳ sống với cảm giác mạnh, có cảm giác bất an, ghê sợ chi tiết ma mị, kỳ bí mà nhà văn dụng công tạo dựng Hơn yếu tố ma mị/kinh dị phù hợp với văn h a Á Đông: trinh thám phương Tây coi trọng lý tính, suy đốn logic nên lựa chọn tình tiết khơng có nhiều yếu tố ma mị Phương Đơng cảm tính với văn h a “ác giả ác báo” nên xoáy sâu vào yếu tố ma mị, tâm linh 2.2 Nhân vật 2.2.1 Nhân vật thám tử Trong ti u thuyết trinh thám, Di Li thành công việc xây dựng nhân vật thám tử lừng danh, thông minh nhiều tình phá án Cảnh sát hình Phan Đăng Bách nhân vật miêu tả bật Anh người cơng an c lương tâm, trách nhiệm, ln sống bình yên xã hội Yếu tố làm nên thành công nhân vật thám tử ti u thuyết trinh thám Di Li thông minh, tài quan sát tài suy luận, phán đoán, sắc sảo phân tích, đánh giá t nh h nh; sử dụng tốt mối quan hệ điều tra phá án 14 Tài thông minh thám tử th kỹ thuật phá án, phương pháp giải mã bí mật thơng qua nét chữ, dấu vết dù nhỏ Phan Đăng Bách cảnh sát hình có lòng u nghề, dù gặp nhiều kh khăn sẵn sàng dấn thân, vượt qua thử thách đ phá án đến Khác với nhân vật thám tử ti u thuyết trinh thám phương Tây, nhân vật Phan Đăng Bách người có chút cảm tính điều tra phá án Anh tin vào trực giác thân Ở thiếu tá Phan Đăng Bách c dáng dấp người b nh thường, với tính cách đa diện, phức tạp yếu mềm đối diện với nỗi đau mát Chính điều đ khiến hình ảnh nhân vật thám tử gần với người thật đời 2.2.2 Nhân vật tội phạm Khảo sát ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, nhận thấy Di Li xây dựng h nh tượng nhân vật tội phạm vừa tàn ác vừa thông minh Đ c th kẻ mang tham vọng tiền bạc mù quáng mà trở thành tên đao phủ máu lạnh Hoặc có th lòng hận thù niềm tin vào nghi thức tế lễ man rợ kẻ thuộc giới tính thứ tư đẩy người vào tội ác Xây dựng nhân vật tội phạm vừa thông minh vừa đến tận ác, nhà văn tạo cho tác phẩm sức hút mạnh mẽ độc giả Đặc biệt nhân vật tội phạm ti u thuyết trinh thám Di Li thường băng nh m cấu kết với đ thực thi tội ác Đ băng nh m buôn lậu đồ cổ qua biên, băng nh m buôn bán trẻ em Nguy hi m phức tạp băng nh m tội phạm liên kết tội phạm nước tội phạm nước …Sự phức tạp băng nh m tội phạm khiến cho tr nh điều tra phá án thám tử trở nên gay cấn, hấp dẫn, nhân vật thám tử lừng danh Đồng thời xây dựng nhân vật tội phạm không cá nhân kẻ thủ ác mà tập th băng nh m, Di Li phản ánh sâu sắc phức tạp, mặt trái thời k đất nước hội nhập 15 phát tri n: với mặt tích cực nảy sinh nhiều tệ nạn, nhiều vấn đề hội kín, giới tính thứ tư, vấn đề sang chấn tâm lí người… Như vậy, điều làm nên sức hấp dẫn ti u thuyết trinh thám Di Li cốt truyện với tình tiết giàu kịch tính, cách kết thúc bất ngờ kích thích tò mò, lơi độc giả; đan cài yếu tố ma mị/kinh dị đầy ám ảnh; giao thoa kết hợp mơ hình truyện vụ án phương Đông với ti u thuyết trinh thám phương Tây, yếu tố cũ mới; tài nghệ xây dựng nhân vật thám tử lừng danh, thông minh nhiều tình phá án; nhân vật tội phạm tàn ác, thơng minh CHƢƠNG ĐIỂM NHÌN VÀ NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA DI LI 3.1 Điểm nhìn trần thuật 3.1.1 Vai kể Trong ti u thuyết trinh thám, m nh n trao cho nhân vật k , sống người nh n nhiều g c độ, cảm quan khác Trong ti u thuyết trinh thám, người k chuyện phương diện quan trọng việc dẫn dắt tìm bí ẩn người k thường sử dụng thứ thứ ba Trần thuật từ thứ nhất, người k xưng “tôi” trực tiếp tham gia vào câu chuyện Bằng cách đ tạo cho người đọc cảm giác tin cậy việc người n i đến tác phẩm Hơn thế, trần thuật thứ giúp người k sâu khám phá giới nội tâm, mối quan hệ, diễn biến phức tạp tâm lý nhân vật; đồng thời bộc lộ suy nghĩ, 16 chiêm nghiệm, xúc cảm cá nhân với lời bình luận đánh giá việc góp phần làm tăng thêm tính hấp dẫn câu chuyện Trần thuật thứ ba, người k chuyện không diện trực tiếp mà giấu mặt, ẩn kín Người trần thuật chứng kiến câu chuyện k lại tồn câu chuyện mang tính “khách quan” Vai k thứ ba, cho phép người k c điều kiện quan sát toàn diện sống, số phận người phản ánh vào tác phẩm cách cụ th , khách quan Người thuật chuyện dường người thông hi u tất cả, có th phán xét, đánh giá điều Đ tạo nên đa dạng, phong phú nghệ thuật trần thuật, tác giả có th “di chuy n” m nhìn từ ngơi thứ ba sang ngơi thứ phối hợp m nhìn khác nhau, xen lẫn m nhìn nhân vật tác giả, khiến ranh giới dường bị xóa mờ, khó phân biệt chủ th phát ngôn 3.1.2 Vai kể thứ ba thứ Trong ti u thuyết trinh thám Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li tận dụng tối đa ưu người k chuyện với m nhìn biến đổi đa dạng, linh hoạt Trong Trại hoa đỏ, nhà văn chọn m nhìn trần thuật ngơi thứ ba, người k chuyện người không trực tiếp diện Bằng m nhìn người trần thuật ngơi thứ ba ẩn mình, câu chuyện trần thuật mang tính khách quan vốn có Chọn m nhìn trần thuật ngơi thứ ba cách kế thừa lối k chuyện truyền thống cách đ Di Li khéo léo hút người đọc kiện đ dần khám phá thật theo diễn biến cốt truyện Tuy nhiên, đ tránh cảm giác đơn điệu, nhàm chán nhà văn tạo cho người k chuyện m nh n đa dạng với biến đổi linh hoạt, chuy n đổi đa diện qua nhân vật Diên Vĩ, nhập vai làm thám tử điều tra Phan Đăng Bách… Tất khiến m nhìn người đọc di chuy n theo nhân vật; đồng thời tạo mạch truyện kín khơng dễ dự đốn Câu lạc số 7, tiếp tục tận dụng ưu người k chuyện ngơi thứ ba với m nhìn biến đổi đa dạng linh hoạt Không h a thân vào vai người 17 đ trần thuật kiện, Di Li đ cho người k chuyện c lúc đứng sau nhân vật kiện, đẩy nhân vật trước độc giả đ k Bởi vậy, trước mắt độc giả khơng thấy người nói mà thấy thực trình bày Đồng thời, đ cho mạch truyện sinh động, hấp dẫn hơn, Di Li biến đổi đa dạng linh hoạt m nhìn trần thuật người cuộc, người chứng kiến, có lúc lại hóa thân trực tiếp vào nạn nhân tạo mạch truyện sinh động hấp dẫn Như thành công Di Li Trại hoa đỏ Câu lạc số kết hợp hình thức trần thuật truyền thống th nghiệm mẻ Chính yếu tố đ khiến tác phẩm có bố cục chặt chẽ hấp dẫn 3.2 Ngôn ngữ trần thuật Trong ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li thành công việc cách tân ngôn ngữ văn học thông qua đối thoại độc thoại Mặt khác, việc kết hợp sử dụng yếu tố ngôn ngữ vùng miền với ngơn ngữ nước ngồi tạo nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật, góp phần làm gia tăng giá trị tác phẩm 3.2.1 Đặc điểm lời thoại Trước hết Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li tạo dựng ngơn ngữ đối thoại tự nhiên, sinh động, mang tính ngữ theo cách nói đời thường góp phần tạo gần gũi tăng sức hấp dẫn người đọc Mặt khác Trại hoa đỏ Câu lạc số phản ánh nhiều mối quan hệ, nhiều ki u người, thuộc nhiều địa vị, tầng lớp xã hội khác nhau: quan lại, trí thức, doanh nhân, dân buôn lậu, kẻ thủ ác… Do mô tả nhân vật, nhà văn thường vào địa vị xã hội, vai trò cơng việc nhân vật đ xây dựng lời thoại phù hợp với tính cách, chất loại người Tiêu bi u lời thoại nhân vật thám tử nhân vật tội phạm Đối với nhân vật thám tử Phan Đăng Bách, ngôn ngữ thường mang nét riêng nghề điều tra phá án Đ ngôn ngữ thận trọng, xác, khách 18 quan, diễn đạt ngắn gọn, dứt khoát, mạnh mẽ người khẳng khái, tự tin, có lĩnh Đối với nhân vật tội phạm ngơn ngữ lại phong phú đa dạng, biến đổi linh hoạt tùy thuộc vào hoàn cảnh đối tượng giao tiếp Khi giả danh làm người tử tế ngôn ngữ điềm đạm, mực thước, ngào, lộ ngun hình chất kẻ thủ ác ngơn ngữ trở nên lạnh lùng, thô lỗ đến tàn ác Một yếu tố khác góp phần làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm đ sáng tạo nhà văn sử dụng hình thức độc thoại Nhà văn nhiều lần đ nhân vật tự vấn, tranh biện, trải lòng, th suy tư, chiêm nghiệm mình, đời… thơng qua dòng độc thoại Bằng độc thoại nội tâm, tác giả diễn đạt giằng xé, dằn vặt tâm hồn nhân vật trước biến cố đời, tạo nên giọng điệu riêng Đây hình thức kế thừa ngơn ngữ văn học truyền thống, đồng thời kết mô phỏng, tiếp biến ngôn ngữ tự đại phương Tây Nó góp phần tạo nét riêng sáng tác Di Li dòng văn học trinh thám Việt Nam 3.2.2 Dấu ấn ngôn ngữ nước ngồi ngơn ngữ vùng miền Trong ti u thuyết trinh thám mình, Di Li khéo léo đan cài ngôn ngữ vùng miền, ngôn ngữ nước vào trang viết tạo nét mẻ sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm Trong Trại hoa đỏ dấu ấn ngôn ngữ vùng miền gia tăng đậm đặc Sắc thái địa phương không th cảnh vật, phong tục, lối sống mà tên nhân vật, tiếng thổ ngữ… tạo khơng gian văn hóa với nét đặc trưng tộc người thi u số kì bí Việc sử dụng tài tình ngơn ngữ vùng miền góp phần tạo nên sắc thái độc đáo làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm; đồng thời th vốn hi u biết sâu rộng văn h a vùng miền nhà văn Đến Câu Lạc số 7, Di Li thành công đưa yếu tố ngôn ngữ nước vào trang viết Qua đ tái vấn đề tiêu cực sống đại cách chân thực nhất, đồng thời phản ánh xâm lấn 19 văn h a ngoại lai giới trẻ nước ta Các tổ chức tội phạm hoạt động ngày tinh vi, cấu kết với tổ chức tội phạm nước xuất nước ta năm gần hồi chuông cảnh tỉnh không cho giới trẻ mà cho nhà cầm quyền bối cảnh 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Một thành công bật Di Li Trại hoa đỏ Câu lạc số tạo dựng không gian nghệ thuật pha trộn vô khéo léo không gian thực không gian tâm trạng Không gian thực ti u thuyết trinh thám Di Li trải dài, giãn rộng từ đô thị đến rừng núi, tất mang đậm tính chân thực tràn ngập thở sống Trước hết đ không gian trường xảy vụ án mạng, không gian sống hoạt động nhân vật truyện Đ câu chuyện ly kỳ, tăng sức hấp dẫn gợi cảm giác hồi hộp độc giả, tác giả xây dựng khơng gian bí ẩn Đ khơng gian đường rừng, hang đá ẩn chứa nhiều bí hi m, gợi cảm giác ghê sợ, kích thích trí tò mò độc giả Cùng với khơng gian bí ẩn, Di Li đan cài khơng gian thực phố thị Người đọc thấy xuất dày đặc nhiều địa chỉ, địa danh gắn liền với khu phố, khu chung cư liên quan đến vụ án mạng tr nh điều tra vụ án Việc đan cài không gian rừng núi với không gian phố thị đại tạo nên phong phú không gian tác phẩm, đồng thời đưa người đọc lạc vào ma trận vụ án khiến tác phẩm hấp dẫn Ngồi việc tạo dựng khơng gian thực mang thở sống đại, nhà văn tạo dựng khơng gian tâm trạng, xốy sâu vào giới nội tâm nhân vật với đan cài yếu tố tâm linh Yếu tố tâm linh k bí Di Li sử dụng sợi dẫn đường cho thám tử Phan Đăng Bách có niềm tin tâm phá án 20 Sự pha trộn vô khéo léo không gian thực không gian tâm trạng yếu tố tâm linh khiến cho ti u thuyết trinh thám Di Li hấp dẫn đặc biệt độc giả Chính điều khiến ti u thuyết trinh thám Di Li mang yếu tố kinh dị, khác biệt với ti u thuyết trinh thám nhiều tác giả khác 3.3.2 Thời gian tuyến tính Trong ti u thuyết trinh thám, Di Li tạo đặc m bật th câu chuyện theo dạng thức thời gian tuyến tính Trước hết vụ án xảy khoảng thời gian định tiến tri n theo thời gian thực tế khiến câu chuyện c địa chỉ, thời m rõ ràng Đ câu chuyện tăng thêm sức hút , nhà văn hay chọn lựa khoảng thời gian ấn tượng đ buổi sáng sớm, buổi trưa vắng thời m ban đêm Đó lựa chọn tỉnh táo bóng tối thời m thích hợp đ thực thi tội ác, khoảng thời gian gợi hoang vắng, nguy hi m phù hợp với ti u thuyết trinh thám kinh dị Một thành công Di Li tạo dựng thời gian Trại hoa đỏ Câu lạc số kết hợp dạng thức thời gian tuyến tính thời gian phi tuyến tính, song lại đan cài khéo léo qua dòng kí ức, hồi tưởng, tâm trạng nhân vật 21 KẾT LUẬN Di Li số nhà văn thực khẳng định vị trí dòng ti u thuyết trinh thám kinh dị Sự đ ng g p Di Li góp phần khơi sâu thêm dòng chảy ti u thuyết trinh thám lịch sử văn học dân tộc Trại hoa đỏ Câu lạc số ti u thuyết trinh thám kinh dị có sức hút đặc biệt độc giả Trước hết điều làm nên sức hấp dẫn hai ti u thuyết tài tạo dựng cốt truyện với diễn biến bất ngờ, giàu kịch tính th rõ cách đặt chi tiết, kiện khơng theo lối mòn nào, khéo léo gài bẫy độc giả, vấn đề tưởng lộ lại dẫn đến bí mật khác lớn Cốt truyện Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, vụ án theo môtip đọc đâu đ khơng phải tình q dễ dàng đ độc giả đốn khơng c chi tiết thừa thãi lại mang đến cảm giác chân thực g diễn đời sống Sức hút ti u thuyết trinh thám kinh dị Di Li đ khả k chuyện thông minh Nhà văn xây dựng thành công h nh tượng người k chuyện đ tận dụng tối đa ưu người k chuyện biến đổi m nhìn linh hoạt, đa dạng nhìn người ngồi cuộc, có lúc người chứng kiến trực tiếp việc, lại hóa thân trực tiếp vào nhân vật khiến mạch truyện sinh động, giàu sức hút Những yếu tố ma mị, k bí m nhấn quan trọng hai tác phẩm Sự đan cài, pha trộn khéo léo yếu tố kì bí, rùng rợn, ma mị diễn biến cốt truyện khiến cho ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số Di Li trở nên hấp dẫn bạn đọc, tạo cảm giác bất an, ghê sợ, tâm trạng hồi hộp, lo lắng theo dõi hành trình diễn biến cốt truyện 22 Hình tượng thẩm mĩ đặc sắc ti u thuyết trinh thám kinh dị Di Li h nh tượng nhân vật thám tử tội phạm Tác phẩm Di Li nh n thẳng vào phần góc tối xã hội Việt Nam đương đại, nơi tồn tội ác đáng sợ c người ln nhiệt tình đấu tranh cho nghĩa, đấu tranh khơng ngừng sống tốt đẹp Khát vọng đẩy lùi mảng tối tham vọng, thù hận, ln hướng thiện đ người có sống tốt đẹp giá trị nhân văn sâu sắc hai tác phẩm Ti u thuyết Trại hoa đỏ Câu lạc số th thống dụng ý sáng tạo nghệ thuật Di Li việc xây dựng h nh tượng thám tử lừng danh xuyên suốt hai tác phẩm Hai ti u thuyết cho thấy chuy n mẻ cách viết Di Li nhà văn sâu khai phá đề tài tơn giáo kết hợp với giới tính thứ tư, cốt truyện với nhiều kiện tình tiết phức tạp nhằm tái nhiều bình diện đời sống thời k đương đại Trại hoa đỏ đến Câu lạc số cho thấy rõ vị trí Di Li dòng văn học trinh thám kinh dị từ chỗ dũng cảm khai phá đường mới, nhà văn tạo dựng cho chỗ đứng vững chãi mảnh đất văn chương 23 24 ... đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết trinh thám Di Li (qua “Trại hoa đỏ” “Câu lạc số 7”) Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về tiểu thuyết trinh thám Ti u thuyết trinh thám Việt Nam đời vào đầu kỷ XX, khoảng... thuyết trinh thám đôi nét nhà văn Di Li Chương 2: Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết trinh thám Di Li Chương 3: Điểm nhìn ngơn ngữ trần thuật tiểu thuyết trinh thám Di Li CHƢƠNG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT TRINH. .. 2012) Với xuất Di Li, ti u thuyết trinh thám Việt Nam có ti u thuyết trinh thám kinh dị đích thực Với Trại hoa đỏ Câu lạc số 7, Di Li thực khẳng định vị trí dòng ti u thuyết trinh thám Việt Nam