Đề tài Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn từ góc nhìn liên văn bản có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Khuynh hướng sáng tác cảu Bùi Anh Tấn trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết Bùi Anh Tấn - Sự tương tác các mã tư duy nghệ thuật; tiểu thuyết Bùi Anh Tấn - Sự liên phối các mã hình thức nghệ thuật.
Trang 1THAI TH] THU THUY
TIEU THUYET BUI ANH TAN
TU GOC NHIN LIEN VAN BAN
LUAN VAN THAC SI
VAN HQC VIET NAM
Trang 2THAI THI THU THU
TIEU THUYET BUI ANH TAN
TU GOC NHIN LIEN VAN BAN
'Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
VAN HQC VIET NAM
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI BÍCH HẠNH
Trang 3ỘCác số liệu, kết quả trong Luận văn là trưng thực và tôi xin chịu trách nhiệm "hoàn toàn về những điều đã trình bày trong Luận văn
Ộác giả luận văn
guỢ
Trang 41 Lắ đo chọn để tài 1 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi ngl 4 Giới thuyết thuật ngữ 4 5
5 Phương pháp nghiên cứu 7
6 Đóng góp của luận văn 7
Cầu trúc luận văn &
CHUONG 1 KHUYNH HUONG SANG TAC CUA BUL ANH TAN TRONG DONG CHAY VAN XUOI VIET NAM DUONG Dal
1.1 TIEU THUYET BUI ANH TẤN - TỪ ỘBOC SANGỢ DE TAI DONG TINH.9
1.1.1 Văn học đồng tinh ~ dong chay Ộlạc lồiỢ trong văn xi Việt Nam
đương đại 9
1.1.2 Bùi Anh Tấn ỘNhà văn của giới đồng tin R
1.2, DEN KHUYNH HUONG NGOAI BIEN HOA 19
1.2.1 Khái niệm ngoại biên và ngoại biên hóa 19
1.2.2 Tiểu thuyết Bùi Anh Tấn giữa lần ranh trung tâm - ngoại biên 21 1.3 QUAN NIEM NGHE THUAT CUA NHA VAN 24
1.3.1.*Nghệ thuật là sự không rằng buộcỢ 24
1.32 Viết văn là cơ duyên 27
1.33, ỘKhang t6 hồng bay bôi đen" 29
CHƯƠNG 2 TIỂU THUYẾT BÙI ANH TÁN - SỰ TƯƠNG TAC CAC MA
TƯ DUY NGHỆ THUẬT 33
2.1 ỘVA CHAM DONG ~TAY"- CONG SINH VAN HOA 3
3.1.1 Camival hóa và tắn ngưỡng bản địa a4
2.1.2 Lồng ghép diễn ngôn tôn giáo: Phật - Nho - Lão s0
Trang 5HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 71
3.1 LIÊN THÊ LOAI- TRIEN HAN KHÔNG GIAN TỰ SỰ 7I
3.1.1, Hòa phối các văn bản thể loại 72
3.1.2 Tương tác giữa các văn bản ngoài văn học 81 3.2 XEP CHONG VAN BAN - MO XE HIEN THUC ỘTHAM PHONỢ 84
3.2.1 Từ cân văn ban 84
3.2.2 đến chồng lần trong các lớp văn bản nội tại 88
3.3 DUNG HOP CAC PHONG CACH NGON NGU: 2
3.31 Sự xâm lin ngén ngữ dung tục, "phố phườngỢ 92 3.32 Sự phối kết ngôn ngữ kắnh nhã, cỗ trang % KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM 0
Trang 61.1 Văn chương đến giờ đã không còn là "vườn cấmỢ, không còn là "địa hạtỢ chỉ dành cho những đề tai thanh cao, tao nhã mà đã là không gian nghệ thuật của
những miễn tim thức/ tâm linh sáng tối của loài người, góc khuất trong cuộc sống cũng như trong tâm hồn con người Tiểu thuyết được coi là thể loại *chủ soáiỢ, là cỗ Ộmáy cái", là Ộxương sốngỢ của văn học Bằng việc đổi mới tư duy nghệ thuật và cquan niệm thể loại, tiểu thuyết sau năm 1986, vượt qua khung cấu trúc thể loại truyền thống, đã da dang hoá các kiểu hình nhân vật, mở rộng kha năng khám phá
lều mặt khác nhau trong con người; thể
n su đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người M Kundera cho rằng: ỘTắt cả tiểu thuyết, ở mỗi thời đại, đều liên quan đến cái ân mật của bản ngãỢ [dẫn theo 1] Có lẽ vì thể mà thế hệ nhà văn đầu thế kỉ XXI đã chọn tiểu thuyết để phản tư/ phản tỉnh, đối thoại/ giải thiêng, giễu nhại/ mô phỏng như là cứu cánh của sự giải phóng/ vượt thốt cái tơi đầy "ẩn mật" Trong số đó ( Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thuy, Nguyễn Đình
Tú, Đỗ Bắch Thúy, Phong Điệp, ), Bài Anh Tắn được coi là nhà văn mở dường
Ổcho ding vn hoc dé
đồng tắnh (tiểu thuyết tắnh dục) với Một thế giới không có ddan ba, Nba văn còn không ngừng thể nghiệm ngôi bút đã
đề hiện sinh mang tắnh đối thoại ở tiểu thuyết Phổ ỏa nhà Nỗ lực làm mới tiểu thuyết ịch sử của ông cũng đã được các nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao qua các tiêu thuyết Nguyễn Trãi, Đảm đạo vẻ Điều Ngự Giác Hoàng, Bắ mật hậu cung,
Trang 7chây vận động và phát triển Ở thế kỉ XX, người ta chứng kiến sự ra đời, phát triển của nhiều trường phái văn học vốn tiếp biến, ảnh hưởng thậm chắ phủ nhận nhau
M
đời sống văn học trở nên sôi động, da dạng, phúc tạp Một trong những phương điện đáng quan tâm và làm nên đặc trưng của văn học hậu hiện đại là lý ng Anh: Intertextuality) là một trong thuật ngữ cơ bản trong việc giải mã tác phẩm thuyết về liên văn bản (intertext) ỘLiên văn bản (tiếng Pháp: Intertextualit
nghệ thuật hậu hiện đại Nó không chỉ được dùng như một phương tiện phân tắch
văn bản văn học mà còn để xác định cảm quan về thể giới và bản thân con người
đương đại, đồ là cảm quan hậu hiện đại" [26] Như một xu hướng tắt yêu của thời dai, văn học Việt Nam đương đại đã từng bước tiếp nhân và có những thể nghiệm lý thuyếtliên văn bản vào trong sing tác cũng như nghiên cứu, phê bình văn học Tiếp bước những lỗi viết như Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Võ Thị
Hảo Bùi Anh dụng thủ pháp liền văn
đã có nhiễu dụng công trong việc
bản trong sáng tác của mình
1-3 Việc tìm hiểu tắnh liên văn bản trong sing tác của các nhà văn hiện đại Việt Nam là một vẫn đề không mới Đã có nhiễu bài báo, nhắ
Ộcứu chuyên sâu về liên văn bản trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái công trình nghiên Võ Thị Hảo, Đối với sáng tác của Bùi Anh Tắn, cho đến nay, chưa có công
trình nghiên cứu chuyên sâu nào tiếp cận một cách hệ thống tắnh liên văn bản trong, tiểu thuyết của ông Để thấy được nỗ lực cách tân trong bút pháp cũng như dấu ấn "hậu hiện đại trong sáng tác của nhà văn côn nhiều bỏ ngõ này, chúng tôi quyết định
lựa chọn thực hiện đề tài: Tiểu thuyt Bùi Anh Tắn từ góc nhìn liên văn bản
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Mặc dù gần 20 năm Bùi Anh Tấn trình làng văn xuôi với số lượng tiểu thuyết
Trang 8ỘNam sau 1986, Nguyễn Văn Hùng đánh giá khái quất về tiểu thuyết lịch sử của Bùi Anh Tấn cùng với các tác giả từ Ộkhuynh hướng ngoại biên hóaỢ: "Trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác, Bùi Anh Tắn các tắc giả đã không hải lòng với cái nhìn phiến diện, một
ều khi
Ộdự thể lịch sửỢ của nhân vật, không miều tả con người trong khỉ mặc quân phục
ck ết về các vĩ nhân, anh hùng trong lịch sử Họ không quan tâm nhiều đến
điều hành, mà chú trọng khai thác yếu tổ đời tr cũng như tắn bi kịch cá nhân trong đồng chay lich sitỢ [25] Bùi Việt Thắng xếp tá dong Ộtiêu thuyết thân xácỢ khi đưa ra những đánh giá về đồng văn học này trong van hoc đương đại Việt Nam [73] Thái Phan Vàng Anh đặt Bắ mật hậu cưng vào khuynh "hướng tiểu thuyết lịch sử với ý nghĩa Ộphản tư lịch sửỢ: ỘKhông nhằm kể lại lịch sử
phẩm của Bùi Anh Tin
và giáo huấn, không tuân thủ mô hình của tiểu thuyết lịch sử truyền thống theo kiểu chương hồi khách quan, khuynh hướng tiêu thuyết tân lịch sử hướng đến luận giải cqu khứ trên tỉnh thần đối thoại, giải thiêng cùng với những hoài nghỉ về những "đại tự sựỢ của lịch sử (các tư tưởng, học thuyết, các tôn giáo, tin ngưỡng, các huyền thoại, cổ mẫu )Ợ |2] Nguyễn Văn Hùng cũng có ý kiến về tác phẩm tiểu thuyết lịch sử này ở phương diện diễn ngôn [27]
"Nghiên cứu về liên văn bản rong tiếu thuyết Bài Anh Tắn, cho đến nay, chi mới có tác giả Nguyễn Văn Hùng với bài viết Tiên văn bản thế loại và tắnh đổi thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 [26] cô đánh giá yêu tổ liên văn Ổban trong tiểu thuyết Bùi Anh Tấn nhằm chứng mình vấn đề Bài viết xoay quanh
ai luận điểm:
~ Thứ Ế Ộsự tương tác các văn bản thể loại và loại hình nghệ thuậtỢ, tác
Trang 9
dai sự căng thẳng đó bằng việc đan cải vio mạch phát triển của câu chuyện những bài thơ vô cùng thú vị (27 bài thơ Đường và 2 bài thơ ViệUỢ.Tác giả côn minh họa tác phẩm Bủi Anh Tắn ở sự tương tác các loại hình nghệ thuật và mở rộng đường
biên đề tài: "( ) các thủ pháp, kĩ thuật dán ghép, đồng hiệ
Giàn thâu, Bắ mặt hậu cung, Bức luyế th Đường biên th loi được mổ rộng, Ộcủa điện ảnh (Hội thé,
xóa nhòa khi các nhà văn có nhiều thể nghiệm rất thú vị khi có sự kết hợp giữa để
tài đồng tắnh, võ hiệp huyền do với đề tài lịch sử (Bắ mặt hậu cung, Bức huyết thư)
= That hai, ỘTắnh đối thoại và mối tương liên nhà văn - văn bản - độc giảỢ Khi bàn về tắnh đối thoại trong tiêu thuyết lịch sử sau 1986, tắc giả nhận định: ỘBén canh những đối thoại về lịch sử, văn hóa, tư tướng, cá
với người đọc những vấn để liên quan đến các nhân vật, đặc biệt là những thần tượng của dân tộc Ở đây, chúng tôi nhắn mạnh đến hai xu hướng đối thoại, một là
éu thuyết gia còn đối thoại xu hướng nhằm chiêu tuyết, "thiêng hóaỢ vai trò, công tắch của các nhân vật, hai là
xu hướng "giải thiêngỢ các thần tượng, anh hùng dân tộc ( )Với cùng một cảm
thức đó, Bùi Anh Tắn trong Bắ mật hậu cung đã *giải thiêngỢ anh hùng dân tộc Lắ
Thường Kiệt bằng việc xây dựng nên mối tỉnh đồng tắnh kì lạ giữa Lắ Thường Kiệt và đương kim thái từ Nhật TôngỢ
"Nhìn chung, dựa vào nguồn tài liệu chắnh từ các tham luận và những bài báo "hoa học, chúng tôi nhận thấy vẫn còn thiếu những công trình nghiên cứu chuyên
lên văn bản trong tiểu thuyết Bài Anh Tắn Đề ếp tục khám phá, đào
vỉa còn ấn tầng trong tác phẩm Bùi Anh Tắn nhằm giải mã vẫn đề liên văn bản
của chúng tôi sẽ tiếp thu những nghiên cứu trước, đồng th mỡ rộng những ting
trong tiểu thuyết của ông một cách toàn diện hơn
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
3.1.D6i negng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tà là tiểu thuyết Bùi Anh Tắn, cụ thể, đề tả tập
Trang 10~ Phương pháp của 4.C Kinsey (2008), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chắ Minh ~ Không và Sắc (2008), Nxb Trẻ, Tp Hỗ Chắ Minh
~ Bắ mật hậu cung (2012), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội
~ Thâm tử yêu (2014), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nị
3.2, Pham vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của để tả là những biểu hiện của liên vin bin trong tiểu thuyết Bài Anh Tấn; trong đó, chúng tô tip trưng vào những vấn để chắnh là én
văn bản xét từ góc độ tư duy nghệ thuật: văn hóa, lịch sử và tương tá biểu hiện hình thức nghệ thuật
4, Giới thuyết thuật ngữ
trong những
Liên văn bản (interextuality) là một khái niệm lắ luận xuất hiện tại phương Tây từ những năm 60 Lịch sử khái niệm liên văn bản cho thấy bản thân khái niệm nay da cé sức hút rắt lớn với nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ và lắ luận văn học, tử Fede Saussure, M.Bakhin, đến J Kristeva, R Banhes, Genete Nhìn chung mỗi người có những trường nhìn khác nhau, cách giải thắch khác nhau nhưng tựu trung lại có hai trường phái chắnh: một bên coi liên văn bản như thủ pháp tổ chức văn bản, một bên liên văn bản được hiểu như là thuộc tắnh bản thể của mọi văn bản
Coi liên văn bản như thủ pháp tổ chức văn bản là hướng tiếp cận mang tắnh thực tiễn, giới hạn tiếp cận liên văn bản qua nghiên cứu mỗi quan hệ giữa văn bản này và các văn bản khác Các mỗi quan hệ liên văn bản như thé thường được Ổquy về các hình thức như sự mô phỏng, ám chị, trắch dẫn, đạo văn, giễu nhại, pha
trộn thể loại
ỔVoi quan niệm coi liên văn bản là thuộc tắnh ban thể của mọi văn bản, trên cơ sở nền tảng : "không có gì ở ngoài văn bảnỢ, các nhà lắ luận đi đến chỗ cho rằng mọi văn bản đều là liên văn bản Các văn bản được xem như là Ộbức khảm các trắch
Trang 11trắ người khai sáng hay độc quyền chỉ phối tr trởng phát sinh từ các lớp văn bản?/ te 6 ới nhau và không có văn bản nào thống ở đó
ã chết" Quyển lực duy nhất của người viết là Ộrộn lẫnỢ các văn bản lại Ộ*Tắnh liên văn bản như mỗi quan bệ giữa các văn bản, như một tiễn trình tạo tác những kết nỗi giữa các in ban hiện tại và q khứ bằng những đường nổi
liên văn bản (intertextual links); như quá trình đồng vị hóa các văn bản khác nhau trong không gian một văn bản mà trải nghiệm của người đọc có vai trò Ổquan trongỢ (31, tr-17]
Niu vay, cho đến nay, nội "đông cứngỢ Trong khuôn khổ nghiên
bản trong các quan niệm trên, chúng tôi đưa ra cách hiểu về liên văn bản như sau
cu thể của liên văn bản vẫn chưa thể gọi là
ứu này, dựa trên những nét tương đồng cơ
Liên văn bản là sự tương tác giữa các văn bản với nhau; một văn bản được dẫn dụ từ nhiều ý tưởng của các tiễn văn bên, là sự đan dệt bởi rất nhiều những mồi tương hệ khác nhau; tạo thành sự chồng chất các mã văn bản, hay còn gọi là *văn bin da bộiỢ Trong một khung cảnh văn bản luôn trằm tắch thông tin từ những tiền văn bản, ở đồ chúng tự Ộđối thoạiỢ, soi chiéu và "đáp ứngỢ lẫn nhau trong mạch ngằm văn bản; hoặc biểu hiện như những thủ pháp văn học: motif, hình tượng; sự mô phỏng, giễu nhai, nhại, vay mượn, đạo văn, trắch dẫn, dẫn dụ, ám chắ, chuyển dịch, biến đổi, pha trộn thể loại, đọc sai,
Trang 12Anh Tấn
.%2 Phương pháp cầu trác - hệ thắng : Đặt tiểu thuyết Bài Anh Tén trong bồi cảnh văn học - văn hóa Việt Nam, trong dòng chảy văn xuôi Việt Nam đương đại từ đó
.đa bội Đồng thời, xem toàn bộ tiểu thuyé Bai Anh Tin như một hệ thống, xem mỗi văn bản tiểu thuyết Bùi Anh TẤn như một liên văn bản, đặt nó trong mạng lưới quan hệ với các văn bản khác và xem xét nó qua những quan hệ và đối thoại liên văn bản (intertextual relationship/dialogues);, từ đó có những đánh giá, kết luận cằn thiết
5.3 Phương pháp phân tắch, tổng hợp: T các liên Bai Anh Tn, người viết phân
ấy được bản sắc của tiêu thuyết Bùi Anh Tắn trong mạng lưới văn bản
bản trong tiểu thuyết iu chi nghé thuật đó
ch hiệu quả thẩm mĩ của các
để khái quát những dạng thức liên văn bản và ý nghĩa của chúng trong việc tao nên điện mạo tiêu thuyết Bùi Anh Tấn
Ộ%4 Phương pháp sơ sánh, đối chiễu: Vin dụng sự tham chiễu đồng đại, lịch
đại để thấy sự tương đồng và khác biệt giữa Bùi Anh Tắn với một số hiện tượng tiểu thuyết khác, đồng thời tham chiếu trong nội tại những tiêu thuyết của tác giá để phát hiện những đặc trưng liên văn bản trong tiêu thuyết Bài Anh Tắn nói chung, cqua đó, làm rõ những nỗ lực cách tân trong kĩ thuật viết của nhà văn này
$5 Phương pháp loại hình: Do tắnh chất liên văn bản của tiêu thuyết có những đặc trưng khu
chúng tôi sử dụng phương pháp loại hình để làm cơ sở lắ thuyết thể loại phân định đặc trưng liên văn bản trong tiễu thuyết Bùi Anh Tắn
Ngồi ra chúng tơi còn sử dụng một số phương pháp bổ trợ khác trong quá trình thực hiện đ tài
6 Đồng góp của luận văn
Luận văn là một tập hợp có hệ thống, có chọn lọc và có nhiều phát hiện về hiện tượng văn xuôi Bùi Anh Tắn qua cái nhìn nghiên cứu liên văn bản
Nghiên cứu tiểu thuyết Bùi Anh Tn từ góc nhìn liên văn bản, chúng tôi mong rằng người đọc sẽ tiếp nhận tác phẩm Bùi Anh Tắn với một tim thé mới Từ đó,
Trang 13"rên những nẻo đường tiếp nhân của bạn đọc hiện đại đương đại, chúng tôi tin tinh hin i phẩm Bùi Anh Tấn sẽ làm nên sức vẫy gọi văn bản trong
những tâm hỗn đồng sing tạo 7 Cấu trúc luận văn
'Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khuynh hướng sáng tác của Bủi Anh Tấn trong dòng chảy văn xuôi Việt Nam đương đại
Trang 141.1 Tiểu thuyết Bài Anh Tấn - từ Ộđộc sáng" đề tài đồng tắnh
1.1.1 Văn học đằng tắnh ~ dòng cháy *lạc loàiỢ trong văn xuôi Việt Nam đương đại
Theo Wikipedia, đồng tắnh luyén ái, gọi tắt là đồng tắnh, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tỉnh yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tắnh với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài Nếu là nam với nam thi goi la ỘgayỢ, nit véi nit goi la ỘlesbianỢ, gọi tắt là les Họ được coi là "thiểu số tình dụcỢ Với vai tò là một thiên hướng tình dục, đồng tắnh luyễn ái là một mô hình bền vững của sự hấp dẫn tỉnh cảm, tình yêu, và / hoặc hấp dẫn tình dục một cách chủ yêu hoặc duy nhất đối với người cùng giới tắnh Đồng tắnh luyễn ái cùng với dị tắnh luyễn ái và song tỉnh luyễn ái, là ba dạng chủ yếu của thiên hướng tình dục con người, thuộc thang liên tục đị tắnh - đồng tắnh (Thang Kinsey) Bang tắnh luyễn ái bản chất là một biến thể bình thường và tắch Ổeye cia tinh dục con người, không phải là một "bệnhỢ hay sự lệch lạc tâm lý, và
không phải là nguyên nhân
được chia làm hai dạng: kắn và mở Những đổi tượng thuộc dạng mở không che giấu tì
thuộc dạng kắn, ngược lại, không dám công khai tình trạng của mình Họ có bề
y ra các hiệu ứng tâm lý iêu cục Đẳng tắnh luyễn ái
trạng của mình, thường thieh mặc trăng phục của người khác giới Người
ngoài hết sức bình thường nhưng tong thâm tâm chỉ thắch quan hệ tỉnh dục với người cùng giới
Cl giả thuyết về các yêu tổ hình thành nên thiên hướng tỉnh dục dng
tinh, trong đó có hai yếu tố mang tắnh xã hội Thứ nhất là ỘSự tương quan với môi
trường sốngỢ: đồng tinh luyén ái có tương quan với sư đô thị hóa của nơi đối tượng
ở lúc 14 tuổi (độ tuổi bắt đầu dậy thì và có sự định hình về hấp dẫn giới tắnh) Sự
Trang 15có xu hướng tăng, nguyên nhân vì ở các (hành phổ lớn có các chuẩn mực dao dire lòng lẻo hơn, lỗi sống cá nhân cao hơn cũng như có nhiều tác động văn hóa - xã hội khó kiểm soái, khiển vị thành niên tại đó đễ có thiên hướng đồng tắnh hơn Thứ hai là ỘẢnh hưởng từ văn hóa xã hội: Khuôn mẫu tình dục của mỗi cá nhân là một sản phẩm của văn hóa xã hội Những xã hội có xu hướng chấp nhận đồng tắnh th sẽ có
nhiều cá nhân có khuynh hướng đồng tắnh hơnỢ ỘXuất phát từ những yếu tổ hình thành tành ghépỢ hiện thực tất yếu trong đời sống con người từ xưa Ấ đồng tắnh uyễn ái trở thành một hiện tượng xã hội đến nay Vì thể, lồng tắnh cũng là đề tài của văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học đương đại Sau năm 1986, văn xuôi đương đại Việt Nam đã có những bước chuyển mình Nhu mot
đẩy năng động mang tỉnh thần hiện đại của một thể loại Ộchưa hoàn kết
cuộc chạy tiếp sức bền bi, các thể hệ nhà văn Việt Nam lấy điểm mốc 1986 làm Ộcú
ắchỢ hoặc
thời kì đổi mới Trong từng chăng đường, hành trình của văn học đã có những
liểm xuất phat laiỢ cho hành trình Ộthay máuỢ văn xuôi dân tộc trong chuyên động qua sự tiếp ni các thể hệ nhà văn tạo nên đồng chảy chung dé van hoe
'Việt có thể vươn tới biển lớn hội nhập
Dấu hiệu chuyển đổi cơ bản đầu tiên của văn xuôi đương đại Việt Nam là sự
đổi mới trong quan niệm về nhà văn gắn với những chuyển đổi về bản chất, chức
năng của văn học Từ chỗ hiện điện như người chiến sĩ, nhà văn đã dẫn ý thức sâu
sắc về vai tò "người nghệ sĩ nhà tư tưởngỢ, nhập cuộc bằng cả nhiệt tình, ý (hức công dân và tr tưởng riêng của mình Tiếp đến là sự đổi mới quan niệm về hiện thực Hiện thực trong văn xuôi đương đại là hiện thực đa dạng, nhiễu chiều, ân chứa
biết bao điều phức tạp, đồi hỏi nhà văn phải Ộsuy ngẫmỢ, phải đi sâu khám p
ỘChắnh sự đỗi mới quan niệm về hiện thực đã mở rộng biên độ, đem lại cho văn xuôi
Trang 16
đã tồn tại trong đời sống hiện đại như dòng chảy "lạc loàiỢ, chờ ngày ra được biển rộng Văn xuôi đương đại còn đổi mới sâu sắc trong quan niệm nghệ thuật về con người: từ con người lịch sử, con người cộng đồng đến con người cá nhân đầy phức tạp và bắ én, Con người là một "tiểu vũ trụỢ được khám phá trên nhiều bình diện: con người xã hội, con người tự nhiên (bản năng) và con người tâm linh
Cùng với những đổi mới là sự kế thừa, tiếp nối các thế hệ nhà văn Xuất hiện
trong cao trào đổi mới, thể bệ nhà văn mới vừa là sản phẩm của thời đại vừa góp
phần đáng kể tạo nên sự đổi mới tư duy và thành tựu của văn học đổi mới Một số
cây bút thuộc thể hệ này như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hỗ Anh Thái đã tạo được những Ộđột biểnỢ trong đời sống văn học
Sáng tá
tủa họ đã đem lại cho văn xuôi cả "mới ái "lạỢ Ở đó, văn chương thực sự là tiếng nói của ý thức cá nhân với tỉnh thần thẩm mĩ mới, trong tỉnh thần và
yêu cầu đổi mới của thời đại Một thế hệ
Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thụy, Nguyễn Dình Tú, Đỗ Bắch Thúy, Phong Điệp, ỘĐây là thể hệ nhiều giẳng nắu ( ) mạnh mẽ quyết ligt va dit khoát hơn Những tác phẩm của họ xoay quanh trạng thái day đứt, tự vấn, hoài nhớ, buồn đau, của con người cá nhân Họ rời bỏ thế giới huyễn tướng, phi thực của thể hệ trước để trở về với cái tôi
cá nhân, đảo sẫu vào cái mong manh, mơ hỒ của thể giới tâm hồn, theo dấu những
c tiếp đã hình thành trong giai đoạn hội nhập với Bùi Anh Tan,
cuộc kiếm tìm, những mắt mát nhằm tái dựng lại cái căn cước bản thânỢ [41]-Trong nguồn mạch ấy, văn học viết về để tài đồng tắnh xuất hiện như một nhu cu tự thân
Trong bài viết frao đổi vẻ văn học đẳng tắnh, cây bút trẻ Nguyễn Quỳnh Trang khi được hồi: ỘChị nhìn nhận như thế nào về "thể giới thứ baỢ đã và đang tồn tai trong cuộc sống và trong văn chương?Ợ, chị đã khẳng định: Người viết văn có
hả năng viết lên không chỉ những cái hiện hữu tồn tại mắt thấy tại nghề tay si
Trang 17
là đều xa xi Khi vật chất đủ đây, con người được sống giữa tự do ngôn luận hơn hin so với ngày trước, thì vần đề đẳng tắnh được phơi bày [43],
ỘQuả thật, đã đến lúc văn học tự làm giảu có, bồi đắp những giá trị mới mẻ cho mình bằng những chit chin, trân trọng các mảng tối của cuộc sống con người và con người đồng tắnh Mười năm trở lại đây, độc giả Việt Nam không còn xa lạ với khái niệm văn học đồng tắnh Hiện tượng văn chương này đã tồn tại trong tác phẩm từ nghệ thuật văn chương đến nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc
mẽ nhất là trong thể loại văn xuôi bao gồm truyện ngắn và tiểu thuyết như: Một thể
nó để lại mạnh
giới không có đàn bà, Les~Vỏng tay không đàn ông, Phương pháp của 4.C.Kinsey,
ỔBi mat hậu cung, Thêm tử yêu (Bùi Anh Tấn), Sông (Nguyễn Ngọc Tu), Nhập
(Nguyễn Đình Tú), Van Vi (Thun), /98/ (Nguyễn Quỳnh Trang) Những tác
phẩm này đã tạo ra cơn sóng trong dòng chảy của văn học Việt Nam những năm đầu thể kỉ XXI và đã nhân được sự phản hồi đa chiều từ công đồng tiếp nhận Trần 'Ngọc Hiểu trong một bài báo nghiên cứu về văn học đồng tắnh đương đại đã có
nhận xét: "Tuy chưa có
lều kiến khảo sit kỹ nhưng chúng tôi cho rằng về số
lượng, các tác phẩm văn học được
Thâm chắ đã bắt đầu có những tác giả thực sự bắt đầu đi sâu vào mảng để tài đồng tắnh như Bủi Anh Tấn, Vũ Dinh Giang Ợ [22] Bùi Anh Tấn cũng khẳng định: "Đông văn học đồng tắnh sau gần hai chục năm vận động cũng đã đạt đến những
Ộđộ chắnỢ nhắt định, đặt ra những đồi hôi lớn hơn, bình đẳng với các đề tải khác Ợ 47] Phải chăng, dòng cháy "lạc loàiỢ đã "ra biển rồngỢ?
L3 Bài Anh Tắn - ỘNhà văn của giỗi đồng tắnhỢ
Bai Anh Tắn là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn TP Hồ ỘChắ Minh Hiện, ông công tắc tại Nhà xuất bản Công An Nhân Dân TP.HCM Ông bắt đầu sắng tác từ những năm đầu thập niên 90 Năm 1999, cuốn tiêu thuyết Mộ tế giới không có đần bà ra đời đã lập tức dua Bui Anh Tan trở thành cái tên "hot" trên văn đàn và đoạt hai giải thưởng: Giải A Cuộc vận động viết tiểu thuyết và ký về đề tải Vì An ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống 1999-2001; giải A Văn học 10 năm 1995-2005 của Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam Từ đó đến nay, ông đã
vào dòng ỘqueerỢ hiện nay khá phong phú
Trang 18xuất bản hơn 15 cuốn sách, gồm 10 tiểu thuyết và 5 tấp truyện ngắn, sách tư liệu, 1 sách biên soạn, 2 kịch bản phim truyển hình và 1 kịch bản phim màn ảnh rộng,
"Những tác phẩm tiêu biểu
~ Một thể giới không có đàn bà (Tiêu thuyết, chuyển thể thành phim TH 10 tập trong loạt phim cảnh sát hình sự)
~ Bước chân hoàn vũ (Tiểu thuyết)
~ Bước chân hoàn vũ (Kịch bản phim truyền hình TH 40 tập, FPT Media)
~ Kắ tác chiến tranh (Truyện ngắn, HTV dựng thành kịch truyền hình "Món
quả tỉnh yêuỢ)
= Phương pháp ciia A.C Kinsey (Tiêu thuyết) ~ Les ~ Vong tay không đàn ông (Tiêu thuyét)
~ Không và sắc (Tiêu thuyế) ~ Hành trình của sói (Tiêu thuyết)
~ Đàm đạo về Điều Ngự Giác Hoàng (Tiêu thuyết) ~ Bắ mật hậu cung (Tiêu thuyết)
~ Cổ đơn (Tập truyện ngắn) ~ Thảm tử yêu (Tiêu thuyềU
Bai Anh Tin say mé ba ming để tải nhạy cảm: đồng tắnh, tôn số lượng tác phẩm viết về Ộthé nên ông được mệnh danh là ỘNhà văn của giới đồng tắnhỢ Đó là "cá các nhân vật lịch sử gây tranh cãi sự kiện nóng Với 50" giới thứ bị
tắnh sáng tạoỢ và cũng là khuynh hướng nỗi bật của nhà văn công an trong dòng cchay văn xuôi đương đại
Không phải ngẫu nhiên mà Sơn Nam gọi Bùi Anh Tắn là ỘNhà văn Việt đầu tiên viết tiểu thuyết
báo chắ và các nhà nghiên cứu đều có chung nhân định: ỘBùi Anh Tắn nỗi tiếng với các tiểu thuyết về đề tài đồng tắnhỢ [16]; ỘPhải khẳng định, nhà văn Bai Anh Tắn là người viết nhiều, viết sâu nhất về những người LGBT trong làng văn Việt Nam
đương đạiỢ [37]; ỘNhà văn Bai Anh 'Nam đầu
tiên viết và viết chuyên về đề tải đồng tắnh (4 tiểu thuyết gây chú ý)Ợ [29]; "Có thể
người đồng tắnhỢ [40] Và hàng loạt những đánh giá khác của
Trang 19
nói, Bùi Anh Tắn là nhà văn Việt Nam đầu tiên viết tiểu thuyết về người đồng tinhỢ [43]; .Chinh tác giả cũng thừa nhận rằng: ỘTôi tự hào là mình viết khá đa dạng đề tài, nhưng đĩ nhiên viết về đồng tắnh chiếm đến 50%Ợ [47] Với những đánh giá trên, chúng tôi có đủ cơ sở để gọi ông là nhà văn Ộđộc sángỢ để tải đồng tắnh
hin lai văn học hiện đại Việt Nam, người đọc ghi nhân những sáng tác về để tài đồng tắnh đã xuất hiện từ trước 1945 ở thể loại thơ trữ tình Nhà thơ Xuân Diệu
nổi tiếng chủ yêu qua tho tinh cia Sng, va bai tho Tinh ai vẫn là một trong những
phát ngôn sớm nhất vé tinh yêu đồng giới nam trong văn chương Việt Nam hiện đại Bài thơ đã viết về nhân vật đồng tắnh trong thơ ca lãng mạn Pháp là Rimbaud với Verlaine Đặc biệt, với bài thơ Em đi (lời đề tặng Hoàng Cát), Xuân Diệu đã cho người đọc thấy tình cảm chân thành, tha thiết của ông dành cho người bạn đồng giới Đó không phải là tỉnh bạn thông thường mà trên hết đó là nỗi nhớ, là tình yêu:
"Một tắm lòng em sâu biết bao/ Để anh thương mãi, biết làm sao!/ Em đi xu cách, Ổem oi Cit/ Em chứ buẳn, nghe! Anh nh, yêu/ Độc già cũng có thể thấy được bóng dáng của
ỘMai sau, Ngủ chung Chàng đã
yêu đồng tắnh trong thơ Huy Cận với những tie phim nhu Van Ui tinh, li bày tinh cảm nhớ nhung của mình với Xuân
Diệu: Rất thương yêu xin nhớ gọi giùm tên/ Rắt an ủi của bạn chang: Xuân Diệu (Mai sau), bay t nhimg khát khao da thit: dn ái xưa kia kiếp ngủ giường/ Đâu nữa
tay choàng làm gồi ẩm/ Còn đâu đôi lứa chuyện canh sương ( ) Nệm là hơi thở, da: chan dm/ Xương cọ vào xương bớt nỗi hàn ? (Ngủ chưng)
"Với thể loại kắ, trong Cát bụi chân ai, Tơ Hồi đã khơng ngần ngại khi viết về tình dục đồng giới của Xuân Diệu: lot gianh lách tách mái nứa gọi đêm về ma cquái, rùng rợn, say đấm Bản tay ma ở đâu sở vào Không phải Tay người Bản tay
người đầy đặn âm ấm Hai ban tay diy đặn xoa lên mặt, lên xuống dẫn, xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ Chẳng còn biết đường ở
tal a, hai co thé con người quần quai, quấn quýt, cánh tay, cặp đủi
đâu, mình là
Trang 20hai bin tay mém nhu lụa lại vuốt lên mặt Bản tay và hơi thỡ nõng như than bồ vào mắt, xuống vú, xuống rốn, xuống bẹn Cơn sướng lại cồn lên cho đến lúc ngã cả ra, rúc vào nhau Rồi bản tay dịu dàng lại vuốt lên mặt Lúc này thì tôi lừ lá, tôi nhuôi ra rên w ứ như con điểm mê tơi không nhớ nổi người thứ mấy, thứ mấy nữa [24, tr 64 - 65] Những chia sé Ộthật thảỢ này đã đem lại những cảm xúc tiếp nhận khác nhau trong lòng độc giả: Có sự hằng hụt, đổ vỡ khi nghĩ về biệt danh
tơng hồng thơ tìnhỢ một thuổ, có sự
cm, tr âm với một thân phận lạc loài mà yêu sống mãnh liệt; có sự phủ nhận "không tin được dù đó là sự thậtỢ Và cũng có ý kiến cho rằng Tơ Hồi đã bắt nhẫn với Xi
Tô Hoài đã dám chạm \o những sự thật " Diệu Nhưng phải nói đúng là
in tin nhẫn" mà chắnh ông là người
trong cuộc Để thấy vấn đề đồng tinh đã được tự thú trong văn học như một 'kêu thương nhức nhối đẩy Ân ức Có lẽ đó chắnh là những cơn dau Ộtrở daỢ tit yéu
của đời sống văn học trước khi ra đời một hiện tượng văn học (văn học đồng tắnh) được công chúng đón nhận vào những năm đầu thể ki XX1
Tiểu thuyết đương đại ghỉ nhận tác phẩm đầu tay Mới thế giới không có đòn bả của Bủi Anh Tắn là tác phẩm mở đầu cho văn học đồng tinh Việt Nam và nên tên tuổi của nhà văn công an, như nhận xét của Trần Thủy: * Với tác phẩm ỘMột thế giới không có đàn bảỢ (năm 1999), có thể nói anh đã là người mở đường, khai sắng cho đồng văn học đồng tắnh tại Việt Nam Để cho đến bây giỏ, cứ nhắc đến nhà văn Bùi Anh Tấn, người ta lại nghĩ đến các tác phẩm văn học về người đồng,
tinhỢ [78] Vai năm sau, tác phẩm đã nhận được giải A trong một cuộc thì do Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Bộ công an tổ chức Thời điểm mà cuốn sách ra đời thì chuyện về những người đồng tắnh vẫn còn được nói đến rất ắL "Người ta có thái độ nghĩ ky, cắm đoán với những câu chuyện mà người ta không hiểu nỗi và không, có bắt cứ thông tin nào để hiểuỢ Đó là những điều nhà văn Bùi Anh Tắn nhớ đến khi nhắc về cuốn sách Ộđịnh mệnhỢ của mình, cuốn sách như ông đã từng nối,
không chỉ làm ông trở nên nỗi tiếng mà còn *lấy đi hết mọi người đàn bà tôi yêu ỔNhu vay, Bai Anh Tắn không kì thị người đồng tắnh, mà trái lại nhà văn viết về họ
Trang 21
một chuỗi tác phẩm viết về đề tải này và mang tên tuổi Bủi Anh Tắn đến gần với bạn đọc Nguyễn Quốc Vinh quan sát thấy: ỘNhững bước tiên phong của Một Thế ỘGiới Không Có Đàn Bà đã dẫn đến một sự bùng nỗ về văn học với chủ đề đồng tắnh tai Việt Nam trong thập niên vừa qua, từ tiêu thuyết cho đến tự truyện, một hiện tượng đã khiến một số nhà phê bình khó tắnh phải nhắu màyỢ [89] Có thể nói, tác phẩm đã đặt minh đúng vị trắ và làm đầy một phần cái Ộkhoảng trồng khó gọi tênỢ (Ngô Thị Kim Cúc) của "thể giới thứ baỢ trong đời sống đương đại
Sau khi gây được tiếng vang và nhận được sự hưởng ứng của độc giả, Bùi Anh Tắn tiếp tục cho ra đời cuốn tiểu thuyết thứ hai Les - vỏng tay khổng din éng (2005) Nhà văn đã phát biểu trong một bài phỏng vấn trên vietbao net ỘĐã có lắnh nữ gặp anh phản nàn Ộnha văn quan tâm đến đồng tắnh nam nhiều
những đồng
ềqua trong khi bản thân chúng tôi vẫn tồn ti, vẫn hiện hữu, chúng tôi cũng mong một tiếng nóiỢ Vì vây, Mới thế gii không có đàn bà nổi về đồng tắnh nam (gay) thì ở đây ông tập trung vào thể giới của những les - đồng tắnh nữ Đó là những
doanh nhân thành đạt (Kiều Thu, Hương Trang), giảng viên đại học (Yên Thảo),
sinh viên (Hoàng Chiu) Cuỗn tiễu thuyết này ra đồi đã đáp ứng lòng mong môi
của những người yêu thắch văn chương cũng như chắnh những người trong cuộc
[Nha văn viết trực điện và thẳng thắn, song không đi sâu vào những tỉnh tết cụ thể
trong đời sống tình dục của ho, mà đề cập một cách khơi gợi, sâu kắn Bùi Anh Tắn đã từng tâm sự: "Phụ nữ - bất kể họ là ai thì vẫn luôn luôn giữ được sự mềm mại, ddiu dàng, nữ tắnh Và dĩ nhiên những trang viết về họ cũng sẽ như vậy Không có vụ án, không có máu đỗ nhưng nhiều nước mắtỢ [16]
Khi tiểu thuyết Phương pháp của 4.C.Kinsey (2008) ra đời, nó đã làm thay đổi suy nghĩ
ỘgayỢ khá thành đạt (Bằng, Cường, kĩ sư Trung, giám đốc Trần Anh ) Họ luôn
người đồng tắnh Cuén sich đề cập đễn đời sống tinh thin của những,
Trang 22"Như vậy, có thể nói, Bùi Anh Tấn là nhà văn Việt Nam đầu tiên để cập đến để tải đồng tắnh và gặt hái được nhiều thành công; đồng thời nhà văn đã có đóng góp đáng kể trong địa hạt này Đây là sự gợi hướng, mở đường cho các nhà văn khác tiếp tục hành trình đến với những con người thuộc về Ộthiểu sốỢ
'Thứ nhất, Bai Anh Tắn đã chứng mình một quy luật tồn ti tự nhiên của Ộthể
thứ baỢ như là một quy luật tất yếu của cuộc sống Theo lẽ thông thường của
gi
Tạo hoá, con người sinh ra chỉ có hai giới: nam va ni, thing hoặc có nghe người
hững người nam nhiều tắnh nữ, nữ nhiều tắnh nam nhưng ác phẩm của Bủi Anh Tấn này người khác n đường như những giả thuyết ấy không tồn ti phổ biển đã hiện thục hoá được những dư luận về người đồng tắnh, cung cắp cho công chúng a èu thông tin, giúp ho 6 cái nhìn thiện cảm hơn về LGBT (công đồng những
người đồng tắnh luyễn ái), Qua tác phẩm, nhà văn muốn khẳng định: ỘDù ỘgayỢ hay ỘlesỢ, thể giới ấy đáng được biết đến, đáng được thông cảm hơn người la tưởngỢ (Ngô Thị Kim Cúc) Chắnh vì vậy, tác phim Bai Anh Tắn ắt nhiều đã tạo hiệu ứng tắch cực trong đời sống đương đại Một độc giả đã bộc lộ: "Tôi rất cám ơn nhà văn Bùi Anh Tắn với tác phẩm Mật ;hế giới không có đân bả Đô là một tác phẩm rắt đông người đồng tắnh tìm đọc Nói gì thì nói, cuỗn Một thể giới không có đàn bà cũng mang lại cho người đọc bình thường ắt nhiều hiểu biết khoa học về thể giới
của người đồng tắnh Sau khi được dựng thành phim truyền hình, Một thé giới Ộhông có đòn bà càng nỗi tiếng thêm và giúp nhiều người hiểu hơn về đồng tắnh
t8]
ỘThứ hai, tác giả đã bênh vực, đầu tranh cho quyển yêu, cho khát vọng hạnh
luyến
Trang 23khai, được sống công khai, được xã hội thửa nhận họ như mọi thực thể khác ( ) bằng ngòi bút của mình tôi cố gắng Ộgiúp đỡỢ những bạn đọc đồng tắnh của tôi trong khả năng cho phép, nhằm xóa bỏ những ngăn cách thiên kiến xã hội đổi với người đồng tỉnhỢ Và nhà văn có nhận định lạc quan rằng: "Việc tác phẩm của tôi được trao giải thưởng chứng tô có sự cới mở của xã hội Việt Nam về cái nhìn với
hiện tượng đồng tắnhỢ [22]
ỘThứ ba, nhà văn không chỉ đã thành công trong việc bệnh vực quyền được yêu thương, được bình đẳng của những người thuộc "giới tắnh thứ baỢ mà còn cảnh báo can người về những lim lac, dau khổ nễu ngộ nhận về cuộc sống đồng tắnh Tư duy
lưỡng di
này đã giáp tác giả có cái nhìn táo bao song cũng chừng mực, ding cảm song cũng không sa đà tán tụng về thế giới "không có đàn bảỢ trong tư duy nghệ thuật tiểu thuyết về để tài đồng tắnh ỘĐồng tinh luyễn ái vốn được xem là một dị biệt văn hóa, dị biệt về tỉnh dục, một thứ bệnh hoạn nảy sinh rong xã hội Đó là một thể giới "ngằm" nhiều nước mắt hơn niềm vui, nhiều nỗi buồn hơn nụ cười Vì thể, khó khăn nhất của những người đồng tắnh là làm sao được dư luận
ôi và chắnh họ chấp nhận họ Thậm chi có người sống đến 60 tuổi vẫn còn hoang mang, sau đó thấy mình không giống ai, họ luôn sống trong cảm giác sợ hãi như đang lừa đối ai, họ đeo mặt nạ, đẻ nén khát khao trong long tir tinh dục đến tỉnh yêu, có người chạy trốn bằng cuộc sống giả tạo: lấy vợ sinh con nhưng vẫn khơng thốt được con người thật của mình Có người Ộsống để da, chết mang điỢ không nói được với cha mẹ, vợ con, bạn bè Ợ [48] Xây dựng các nhân vật có học thức, có nghị lực trong tác phẩm của ông như những Ộhình mẫuỢ là nhằm định hướng cho bạn đọc đồng tắnh cách sống, cách ứng xử tắch cực như quan điểm mà nhà văn từng bộc bạch: ỘTôi cho rằng đây là điều quan trọng nhất đối với một người đồng tắnh, là bạn phái tự đối diện với chắnh mình, tự hôi tôi là ai và phải làm gi dé vượt qua nóỢ ( )"Téi ln án những kẻ suy đổi đạo đức, buông thả bản thân, lợi dụng đồng tắnh luyến ái để sống truy lạcỢ [71, tr 87] "Hãy dũng cảm phẩn đầu vượt qua và chiến thắng chắnh bản thân mình, đừng để sa vào những dục vọng thấp hòn,
đọa, để rồi ăn năn hồi tiếc Còn nếu, đây là sự thật, là những thôi thúc bản năng của
Trang 24
ân, xin hãy sắng và ngắng cao đầu đón bình mình, đễ tin vào một ngây mai cuộc sống bạn tốt đẹp hơnỢ (trắch Lời tác giả sách Mới thể giới không có đàn bà),
ỔTuy nhiên, bên cạnh những đóng góp đáng kể, tiểu thuyết đề tài đồng tắnh của Bùi Anh Tần vẫn còn những khiếm khuyết nhất định, không thể khác Hầu hết các túc phẩm còn nặng về tuyên truyền lý (huyết đồng tắnh ỘTiêu (huyết sẽ gọn và hiệu cquả nghệ thuật hơn nếu tác giả gạt bỏ những chỗ thừa ( ) giải thắch về
luyéi Sng tình dụcỢ [71, t 83] Cốt truyện
Một thế giới không có đàn bà được xây dựng kết thúc còn "dễ daiỢ Bùi Việt Thắng
cho rằng: ỘVề cái kết thúc của tiểu thuyết có vẽ Ộdĩ hòa vĩ quýỢ Dưỡng như suốt tác
1g tinh Ợ và các biểu hiện phức tạp của
phẩm, nhà văn đã "cho chất" nhiễu nhân vật từ Băng, Há nên tin kịch cối cũng
cả Thành Trung và Hoàng đều sốngỢ [71, tr 84] Về điều này, tác giả đã có những Ộcai chắnhỢ rong cuốn sách Đối thoại với Một thể giới không có đàn bà ra đồi không lâu sau khi tiểu thuyết Một thể giới không có đản bà xuất bản Ở đó, tc giả đưa ra ba kết thúc truyện đã xây dựng và tác giả chỉ được quyền lựa chọn kết thúc ỘđạpỢ nhất
1.2 iến khuynh hướng ngoại biên hóa 1.2.1 Khái niệm ngoại biên và ngoại biên hóa
ỘTác giả LP llin giải thắch: Ngoại biên (marginalism) ~ theo nghĩa đen: Ộphắa tỉnh ngoàiỢ, "ngoài phạm viỢ của một hiện tượng nào đó (chắnh trị, đạo đức
thần, tư tưởng, tôn giáo v.v ) trong hoạt động xã hội của con người xét theo quan hệ với khuynh hướng chủ đạo của thời đại hoặc của truyền thống trết học, đạo đức [31, tr 454 -455]
M Bakhtin quan niệm bản chất văn hóa nằm ở ngoại biên Ngoại biên của ông trong tiếng Nga là rpamma (granioea), có nghĩa là ranh giới, biên giới, lần ranh, giáp ninh, đường biên, sự tiếp giáp, giáp giới Trong công trình Vấn để nội dưng, Ít liệu của văn học, ông cho rằng: ỘMột lĩnh vực văn hóa nào 46 (như nhận thức, luân lắ, đạo đức, nghệ thuật ) với tư cách là vấn đề do chỉnh thể đồ tạo nên, có thể hiểu là vẫn đề về biên giới của lĩnh vực đóỢ [dẫn theo 61]
"hình thức và el
Trang 25Giống như con người cụ thể có biên giới phân biệt với Ộngười khácỢ, xã hội, cquốc gia cũng có biên giới Văn hóa, văn học, nghệ thuật với tư cách là sự sống của con người, xã hội cũng tồn tại theo cơ chế đó Toàn bộ văn hóa, văn học đều tồn tai trên đường biên, đường ranh giới Từ đó, chúng ta hiểu văn học Ộngoại biênỢ ở đây là loại hình văn học ngoại vi, "bên lễỢ, văn học không chắnh thống trong tương
Ổquan với loại hình văn học trung tâm, chắnh thống, được thừa nhận Đây là một khái
niệm có tắnh lịch sử cụ thể, ty thuộc rất nhiễu vào yêu tổ như thị hiểu, quan niệm, thấm mĩ, thiết chế văn học đương thời và môi trường sinh thái văn họcỢ [30] Việc
tổn tại hiện tượng văn hoe Ộbén 12", Ộngoại biênỢ là một nh cầu tất yêu của xã
nơi mà con người luôn phải gánh chịu nhiều áp lực, khuôn mình vào những giới hạn khắt khe mà kinh nghiệm và truyền thống cộng đồng thiết lập nên Đó là tiền đề nảy sinh những khát vọng "vượt thoátỢ bing tinh thin, giải phóng ý tưởng, khẳng định cdiễn ngôn của cá nhân hay nhóm người trong xã hội Trong sự va chạm tư tưởng
chúng ta chứng kiến sự áp đảo, lắn lướt của diễn ngôn trung tâm và sự yếu thể tất
yếu của diễn ngôn ngoại biên Nhưng trên thực tế, luôn có sự thn tai song hành giữa "ai loại hình diễn ngôn này trong đời sống văn học của đân tộc
Theo đó, Ộngoại biên hóaỢ là "quá trình tiệm tiến từ ngoại biên vào trung tâm hay su xâm nhập của yếu tổ ngoại vi trong đông văn học chắnh thống (và ngược lại) 'Quá tình này có thể xảy ra ở nhiều góc độ: đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, diễn
Trang 26
vươn lên, cũng như luôn có những tác phẩm tụt khỏi Ộvị thểỢ chắnh thống của mình "Đó là quy luật tắt yếu của đời sống văn học khi mà vai trò cũng như tải năng của chủ thể sáng tạo được khẳng định
1.2.2 Tiéu thuyết Bài Anh Tắn giữu lần ranh trung tâm Ở ngoại biên Không dùng lại ở đề tài đồng tắnh, Bùi Anh Tin thử sức mình với những đề tài cũng không kém phi
nhạy cảmỢ, gai góc khác ỘĐộc giả tìm đến các sáng tác của ông như đồn chờ một thứ gia vị lạ rong món ăn tỉnh thẳn của mình Để có thể tiếp cận với nhiều mảng đề tài, nhiề
số phận con người khác nhau, trong nhiều cảnh đổi, Bùi Anh Tấn phải nỗ lực trở thành một chuyên gia về giới tắnh, về tôn giáo, về giáo dục Từ những đề n hd
chủ đề có khuynh hướng Ộngoại Ẽ (đồng tắnh, võ hiệp, ịch sử, tôn giáo), các hình tượng nhân vật mang gương mặt xa la, cô đơn giữa đám đông, đến cơ chế diễn ngôn biến đổi Bùi Anh Tắn và tác phẩm của anh đã tạo thành những Ộđồng nước ngượcỢ [25] trong nguồn chung của đời sống văn
học đương đại
Trong nguồn mạch chung mang khát vọng đổi mới, Ộvượt thoáiỢ đó, tiểu thuyết lịch sử của Bùi Anh Tắn như một dòng riêng độc đáo, mới lạ Tiểu thuyết Bắ mật hậu cưng đã phục đựng nhiều sự kiện, biển cổ xoay quanh các nhân vật lịch sử có thật: vua Lắ Thái Tông và Lắ Thánh Tông, Linh Nhân Hoàng thái hậu, Lắ Thường
Kiệt trên nền không gian nghệ thuật là cuộc kháng chiến chồng quân Tổng x
lược của vua tôi nha Li thé ki XI ỘKhông gian được trải rộng qua nhiều vùng đất,
thời gian vừa được dồn nén, vừa được kéo căng, tao nên một bức tranh thời đại lịch sử chân thực và vô cùng sinh động Từ chân dung lịch sử đến chân dung nghệ thuật, nhà văn đã phục sinh các nhân vật lịch sử, làm cho họ một lần nữa được "trở mìnhỢ, bước lại những bước di trong quá khứ, làm sống lại cả một triểu đại oai hùng với
những chiến công lừng lẫy, ghi dấu trong lịch sử dân tộcỢ [25]
Song song với tuyến truyện về lịch sử, Bùi Anh Tắn đã lồng vào để tài đồng, tắnh như là phương thức *ngoại biên hóaỢ, thể hiện ý thức làm mới thể loại, đồng
thời cũng là cách để nhà văn luận giải, khơi mỡ những bắ Ấn nơi "góc khuất" của
Trang 27cing tric tré gita Ngô Thuần, một mĩ nam từ nỗi tiếng của kinh thành Thăng Long, sau này trở thành danh tướng kiệt xuất Lắ Thường Kiệt và đương kim thái tử Nhật Tông, hết mục tài hoa, tỉnh tế, sau này kế vị ngai vàng trở thành vua Lắ Thánh Tông, Tác giả từng bộc bạch: ỘĐưới góc độ một nhà văn, tôi muốn góp một phần mình vào việc mang đến lịch sử vốn khô khan một cuộc sống sinh động hơn, hắp
dẫn hơn Ở phắa người đọc, bạn có thể chấp nhận hay không hình ảnh do nhà văn
xây dựng nên, thậm chắ có thé là phản bác ý tưởng của nhà văn Đó là điều đáng
mừng vì như vậy, tác phẩm đã giúp bạn đọc quan tâm hơn dến lịch sử, đó đã là một
điều thành công của người viếtỢ [25],
6 48 tai tan giáo, trong Không và Sắc, tác giả đã khai thác thể giới nội tâm của những con người mang sứ mệnh "phổ độ chúng sinhỢ nhưng cũng chứa đầy những phức tap của cõi nhân sinh Với cốt truyện Ộhur edu 100%"[17], tée phim phan ánh sự thay đổi, xáo trộn của đạo Phật ở Huế một thời kỳ, thông qua thay đổi tâm lý của một thanh niên (pháp danh Thiện Tài) trước khi đi tu Vốn sống phong phú, nhận thức, tự duy Phat hoc khả cơ bản, cộng với bản lĩnh của một tâm hồn văn chương nhạy cảm và một niễm tin tha thiết vào con người, tác giả đã đi từ cái khó nắm bắt trở về với những điều gần gũi, thân quen Tác giả xây dựng thành công rắt nhiều nhân vật: một trưởng lão Chân Tâm hành động kỉ quặc, nói năng vu vơ một cách rất cdiệu kỳ; một thượng tọa T
Luật có vẻ lạnh lùng nhưng mau nước mắt; một sa di Thiện Tuê nỗ lực tu hành đến mức hoá điên; một Thiên Tài mong được xuất gia cổng hiển cả cuộc đời mình cho Phật pháp nhưng vẫn không vượt ra ngoài những khát khao nhục cảm mãnh liệt; một Tiêu Vân Tử không rõ là nam hay nữ Đó dich thực là cuộc tìm kiếm, cuộc đối thoại với chân lý, và với chắnh bản thể con người Đời sống tôn giáo trong tác phẩm của Bủi Anh thể rất "đồi", rất chân thật,
gần gũi Thành công của tác giả chắnh là ở chỗ mở đầu bằng tư tưởng Bát Nhã và kết thúc cũng bằng tr tưởng Bát Nhã, cho nên những điều khẳng định hoặc phủ định trong cốt truyện vẫn có sức mạnh thay nghĩa, biến nghĩa Vì thể, độc giả, ở
u trình độ khác nhau đều có thể tì
ra cho inh một ý nghĩa riêng nào đó:
Trang 28chỉnh mình Đừng xét những khuyết điểm của người khác, hay xét những khuyết điểm của chắnh mình Điều xắu nhất là có thành kiến tôn giáo và phê phản người khác trong khi không biết rõ tâm trắ của họ Vậy hãy bó thành kiến như bỏ thuắc độc ỘVới sự giao hòa vô bờ của không Ở sắc, có lẽ, cả những lý thuyết đa trị và bắt
trị đều trở nên lạc điệuỢ [74]
ỔTuy nhiên, tác phẩm đôi lúc còn dừng lại ở tư duy khái niệm, nặng về minh họa, và không khỏi có những tham vọng muốn bao quất hết tư tưởng Phật giáo
ỘChắnh vì giới hạn này, mà nhiều vấn đề đặt ra còn nông, lần cắn ở một vài câu nói mang tinh chit Ộan ủiỢ, khiển cho tác phẩm có phẫn loãng
Thăm tử yêu dường như lại cố một sự kết hợp mới: đồng tắnh và trình thám hình sự Tá phẩm đã bao quát một hiện thực cuộc sống rộng lớn, những tằng ngằm
của cuộc sống đương dại luôn tiềm ấn sự công phá của những xung đột thiện ác, với hệ thống rộng khắp và cách thức tổ chức chuyên nghiệp, là thế giới xã hội đen với những quy ti tốt Ở xấu, trắng ~ đen, Đó là đường dây tội phạm xuyên quốc vận hành bắ ẫn chẳng chịt, là thể gi của những sắt thủ chuyên nghiệp tưởng
như không thể có trong đời sống này Đồng tắnh chỉ là một yếu tổ trong cuỗn sách,
tuy nhiên nó được gắn với một môi trường của những "siêu X-menỢ, môi trường của những cảnh sắt hình sự dũng cảm, của những thám tử tư siêu đẳng, của mafia
môi trường mà ngay cá những người đàn ông đắch thực cũng cảm thấy run sợ khi
nhắc đến Bởi thế, yếu tố đồng tắnh trong Thám tử yêu như một thứ ga vị Ộnêm nếmỢ vừa phải, tạo sức hấp dẫn vô cùng mới mẻ cho tác phẩm Nguyễn Văn Hùng đã có nhận xét: ỘVới kiến thức uyên thâm trên nhiều lĩnh vực, trắ tưởng tượng phong phú cùng với việc vận dụng các thủ pháp hiện đại, hậu hiện đại, tác phẩm của Bùi Anh Tắn trở thành món ăn lạ trong thực đơn tỉnh thần của độc giảỢ (Lời giới thiệu sách Thm ni yêu)
Có một quãng thời gian nhà văn Ộchán để
phiền toái từ phắa công chúng, bạn đọc đồng tắnh và báo chắ Bùi Anh Tin thé
hiện mình ở đề tài đời tư -thế sự mang khuynh hướng hiện sinh, đối thoại tư tưởng
đồng tắnhỢ vì những áp lực,
Trang 29ở Hà Nội, nhà văn đã tái hiện cả một xã hội người với đủ giai tằng, lối
sống, tư tưởng, quan niệm khác nhau Đặc biệt, yếu tổ thân xác và tắnh dục được tác giã tô đâm như một cách Ộngoại biên hóaỢ đề tài Từ xưa đến nay, tìm kiểm bản thé
trong thể giới của thân xác không xa lạ gì với con người trong đời sống, cũng không mới mẽ gì trong văn chương Tuy vậy, trong văn chương, càng với sự thống lĩnh của các diễn ngôn đạo đức, văn hóa, tôn giáo, chắnh trị một thời ., diễn ngôn tắnh dduc/ tiéng nói của thân xác không phải lúc nào cũng có thể được vang lên ty tin,
mạnh mẽ Minh chứng cho khuynh hướng Ộngoại biên hóaỢ, tắnh dục/ đời sống thân
xác từ chỗ thường bị xem là yếu tổ Ộngoại biênỢ đã dẫn được xem là "trung tâmỢ inh thức biểu hiện tình cảm còn
của sự thể hiện con người trong văn học, lần át các
lại Trong Phổ ba nhà, kiểu con người nghịch dị, truy tìm bản thé và bị đề nén dục
tinh dure nha vn the hig rt Ộds, st "người" qua hàng loạt nhân vật Cầu "chớ",
ông giáo sư, bà giáo giả, vợ ông tổ trưởng dân phố, Tác giả còn đưa ra những
tuyên ngôn mang tắnh phân tư, đối thoi vỀ tư tưởng xã hội, quan niệm văn chương,
nhân cách của người viết văn Có thể nói, Phổ đụ nhà là một hiện tượng ngoại
biên hóa trong chắnh hệ thống sáng tác của Bủi Anh Tắ
khi được đối thoại với một giọng văn "đa thanhỢ, đa âm sắc và đẩy nhân bản
hut vay, di sáng tác ở bắt cứ để tài nào, văn chương Bùi Anh Tấn luôn đứng "Người đọc thật sự thú vĩ
giữa lẫn ranh trung tâm Ở ngoại biên của văn học như là nỗ lực cách tân, đổi mới tư cduy nghệ thuật, làm mới thể loại của mình Qua những đứa con tinh thin đó, nhà
văn đã khẳng định một quy luật, "dù là ngoại biển hay (rung đâm, câu chuyện của Ổvan học muôn đời vẫn là câu chuyện của tâm hỗn con người, của những đau đón, yêu thương và lầm lạc của kiếp người, của những khát khao vượi :hoát đầy nhân bảnỢ [25]
1.3 Quan niệm nghệ thuật của nhà văn 1.3.1 *Nghệ thuật là sự không rằng buộcỢ
Trang 30đẹp vĩnh cứuỢ [66, tr 146] Đó là quan niệm nghệ thuật mà Bùi Anh Tắn đã "tuyên bổỢ qua nhân vật Phan tiên sinh trong Phd ỏa nhà Tư tưởng cốt lõi ỘNghệ thuật là sự không rằng buộcỢ đã được thể hiện rõ trong lao động sáng tạo của nhà văn công
an, biễu hiện ở hai phương điện
ỘThứ nhất, với Bùi Anh Tắn, người viết văn cần nhất là cảm hứng sáng to, sự thăng hoa cảm xúc nghệ thuật Nó gần như "lối viết tự động /xô thức, hồn nhiên, không thế giới" Khắ được hỏi vỀ cảm hứng sing tác tễu thuyết đề tả tôn giáo: "Sách anh duge Chateaubriand cho rằng cảm hứng là "súc mạnh huyền bắ của
viết dang tiệu thuyết tự liệu Vữa hư cầu vữa trung thành với sự thất của tư liệu, anh theo phương pháp sáng tác nào?" Bủi Anh Tắn thú thật: ỘTôi không trả lời được
Viết là vi
ết, không đặt ra phương pháp, không đề cương Khó nhất là ìm tên cho tác phẩm Khi tìm được rồi thì nó như cánh buồm dắt tôi cứ thể di theo Nghĩ gì, cứ nói hết là cũng xong tiểu thuyếtỢ [29] Chắnh lối viết nhập tâm đầy phóng khoáng ấy đã
đem lại thành công cho ông khi thử sức với đề tài lịch sử qua tiểu thuyết về danh
(Oan khuất và Bức huyết thư) Tác giả tâm sự: ỘVới tôi, viết là
hãy cố hết lòng mình, trải hết lòng mình để chia sẻ với nhân vật
và để tải mà mình viết Với Nguyễn Trãi cũng vậy, ông là một trắ thức, một nhân
cách lớn, một lòng trung thành với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
Tiếc thay lòng trung Ấy không phải lúc này cũng được "vỗ tay" mà thậm chắ là phải trả giá đất, rất đắt đó chắnh là sinh mạng của ông lẫn cả đông họ Nguyễn với cái án giết Vua, để phải bị trả di tam tộc Đó là nỗi đau, uất ức của một người anh hàng, tôi cổ gắng hiểu để chia về ông với bạn đọc, có lẽ nhờ vậy mà thành công chăng?" [I6] Cảm hứng nghệ thuật khởi phát tự nhiên như một mạch ngầm được nuôi Ổdug từ lúc hoài thai đến khi khai sinh tác phẩm, với Bùi Anh Tắn, còn bắt đầu tử niềm đam mê chân chắnh, đặc biệt với những đề tải gay go, thách thức như tôn giáo, lịch sử ỘNghiên cứu về lịch sử và tôn giáo là niễ
đã tắch lũy cho minh một nguồn vốn Ộkha kháỢ, thế nên khi cằm bút viết, đĩ nhiên tôi sẽ chuyển tải niềm yêu thắch ấy lên những tác phẩm của mình Tôi không nghĩ đây là năng khiếu mà là điều tự nhiên từ bản thân mình khi cằm bút viết thôi [29],
Trang 31Với tôi thì đương đại hay lịch sử tôi đều có th viết được với diễu kigm la tim thiy sự dam mê trong đó" [16] Tác giả đã tự nhận mình là
ing nhạt, không đam mê, chỉ mê viết thôiỢ [17] Trong sáng tao, sự rằng buộc lớn nhất của nhà văn chắnh là
khơng dám Ộvượt thốtỢ
cqua thử thách của bản thân để lập
thoátỢ ngoạn mục và gặt hái không ắt thành công từ chắnh quan niệm về sự dẫn thân
Vi vay, Ộkhéng rằng buộcỢ còn chắnh là khả năng vượt ich, Bai Anh Tắn đã có những cuộc "vượt
Ộkhông rằng buộcỢ ấy "Với tôi càng khó khăn thách thức khi vị lại càng thôi thúc ing tao ở nhà văn Tự do chắnh là *không ring buộcỢ như cách nói hồn nhiên của tác
mình lao vàoỢ [48] Có lẽ từ năng lực dắn thân ấy đã mang lại sự tự do trong
giả: ỘTôi thấy mình tự do khi viết, cho thôa lòng mìnhỢ [17]
"Như vậy, dù viết bằng sáng tạo vô thức hay ý thức thì nhà văn đều phải nung nấu, Ấp ủ điều muốn viết như người mẹ mang thai đứa con chắn thắng mười ngày với bao nhiều yêu thương, nâng niu thì mới có ngày nhìn thấy khuôn mặt đứa con
tỉnh thần ấy chào đời trong rạng ngời Cảm hứng chắnh là kết quả của quá trình làm
việc vất và, là kết quả của năng lực lao động hàng ngày
ỘThứ hai, Ộkhông rằng buộcỢ trong sáng tạo đôi hỏi nhà văn từ bỏ mọi định kiến để vươn tới "cái đẹp vĩnh cửuỢ Dù sáng tác đề tài nào, Bùi Anh Tắn cũng Ộding hiếnỢ một tắm lòng chân thành vô biên cho đối tượng được phản ánh để mang lại những hiệu ứng tiếp nhận tắch cực từ độc giá "Tôi luôn mở rộng để tài, đa
Trang 32
hội hiểu, thông cảm, chấp nhận và có cái nhìn khác hơn về giới nàyỢ [37] Và khi đến với văn chương bằng một tâm hỗn thanh sạch, nhà văn trở thành "đứa trẻỢ hồn nhiên giữa cuộc sống vốn chật chội những ham muốn của "người lớnỢ: "Tôi viết văn đến nay cũng hơn 20 năm, viết trong cảm giác cô đơn, lơ ngơ với cuộc đời
ỘThậm chắ trong công việc, đôi lúc tôi cũng lơ ngơ với quyền lực lẫn tiền bạc, cứ viết và thành nhà văn Được gọi là nhà văn chứ tôi cũng không biết quá trình tạo nên
một nhà văn tên là Bủi Anh Tắn bắt đầu như thể nào" [63] Việc xây dựng những hình tượng nghệ thuật không cúng nhắc, khuôn mẫu của ông cũng là sự thoát ỉ định kiến văn chương dé làm mới tác phẩm, đem lại hiệu quả nghệ thuật tron ven Phục
sinh hình tượng nhân vật lịch sử, tôn giáo, nhà văn cần nhất điều ấy ỘNhĩn chúng
quan điểm của tôi khi viết về lịch sử như thể này: tìy hoàn cảnh, nhân vật, sự
kiên mà mình dựa vào đó hư cấu, làm ỘsốngỢ lại bầu không khắ lịch sử khi đó, nặng nhẹ tủy mình biết ắnh toán nhưng luôn luôn tôn trọng sự thật của lịch sử
Không nên mượn A nói B và vẽ "râuỢ những điều không thật Khi viết là viết, chứ Ổqua chit trong năng nhe nay kia sé làm mắt đi
viết thôi [63]
M Kundera, cho rằng: ỘNha tiéu thuyết không phải là nhà sử học cũng chẳng phải là nhà tiên trắ, anh ta là nhà thám hiểm cuộc sốngỢ [dẫn theo 72, tr 80] Quả that, Bai Anh Tn đã chấp nhận những hiểm nguy bắt ngờ của một "nhà thám hiểm cuộc sốngỢ, vượt qua những định kiến và thử thách, trở thành người sáng tạo
i không khắ huyền ảo, hãy tự nhiên
Ộkhong rằng buộcỢ để vươn tới "cái đẹp vĩnh cứuỢ! 1.3.2 Vide vin la co duyên
Khi được hỏi về con đường đến với văn chương và các để tài gai góc, nhạy cảm cũng như sự chung thủy của nhà văn với đề tài đồng tinh, Bai Anh TẤn nhiều
Tần nhắc đến chữ ỘduyênỢ thay cho những lắ giải rạch rồi
Trang 33Bai Anh Tén da nung nấu những ngọn lửa muốn được viết ra thành lời Mặt khác, đứng tước nỗi cô đơn của người trẻ trong bộn bể cuộc sống lại cảng thôi thúc anh viết ra những mạch văn thể hiện tắm lòng của mình Duyén dén véi king van của nhà văn Bùi Anh Tắn cũng từ đó được bắt đầu [70] Với sự nhạy cảm của một nhà văn, Anh Tắn luôn (ò mò về những điều mới lạ, cái thể giới bắ ẳn về tỉnh yêu, tỉnh cdục của những người đồng tắnh - một vấn đề đang khiến cả xã hội phải xôn xao, bản
tân Điều đó đã thôi thúc nhà văn cằm bút sắng ác Sau những tác phẩm nỗi định
nổi đám của
th, ông được xem là nhà văn tiên phong của làng văn Việt Nam viết về để tải đồng tắnh Nói chuyên với nhà báo về cơ duyên tìm đến đề tải đồng tắnh,
Ổng cho biết: "Đúng là gần một nửa những tác phẩm của t hoặc có liên quan đến vấn đề đồng tắnh Đền giờ
dạiỢ tôi nữa Thôi quen chăng hay là một cái gì đó "n sâu" như nhiều người tò mò Thôi hãy cứ xem như đó là cơ duyên của người cẳm bút may mắn tìm được đề tài
đúng sở trườngỢ [82] Đặc biệt, từ tiểu thuyết đầu tay Một thế giới không có đàn bà
dđến Thám tử yêu là chăng đường đãi mười lăm năm chung thủy của nhà văn với để tải đồng tắnh Nhà văn coi như đó là sự gắn bó Ộđuyên- nghiệpỢ: ỘGiờ đây tôi cũng không biết nói sao về vấn để này nữa, thời gian đầu là đuyến nhưng có thể là nghiệp Có lẽ nó ỘngắmỢ vào người như thôi quen mà bạn đã hỏi Cũng đã từng có thời gian tôi ỘnéỢ tránh đề tài bởi thấy mệt mỏi và lặp lại với những cung nhạc buồn của giới này Tuy nhiên bạn đọc luôn mong muốn tôi đến với họ, chia sẻ nên cuối củng tôi lại đến với họ thôi ( ) không biết có phải là số phẩn không? ( ) Oi, đồng tắnh nó ỘtồnỢ vào thân tôi rồi hay sao ấyỢ [S6]
"Đề tải lich sử, tôn giáo cũng vậy Nhà văn bày tỏ thật lòng những khó khăn, vướng mắc khi mạo hiểm chọn những đề tài Ộnhạy cảmỢ về chắnh trị, xã hội như thể, nhưng rồi ông vẫn *dang đắuỢ với nó như là "định mệnhỢ: ỘViết về lịch sử hay tôn giáo vừa cực khổ về khối kiến thức khổng lồ phải có, sự thận trọng của ngôi bút, mà rồi, viết ra cũng rắt ắt được bạn đọc chú ý tán thưởng bởi đây là loại sách *khó đọcỢ, kén bạn đọc, chưa kế viết xong gửi cho NXB cũng hồi hộp bởi trong thời buổi
Trang 34
này tôi từng tự nhủ rằng, tránh xa viết về lịch sử và tôn giáo ra, nhưng rồi như Ộđịnh mộnh, đến nay tôi đã viết tiếp được 2 tác phẩm nữa về lịch sử và tổn giáo rồi ( ) Viết về lịch sử và tôn giáo là tình yêu, là niềm đam mê yêu thắch và còn la Ộard nghiệpỢ của đời người nữa" [29] Để sáng tác cuỗn Không và sắc, nhà văn kỳ công, đến mức theo học hẳn một khóa bến năm về Phật học Điều này làm nhiều người tò mò Tác giả trả lời: "Có lẽ phái nói đến chữ duyền Từ nhỏ đĩ học, tôi đã có đam mê
về ôn giáo, thắch suy ngẫm về ảnh hướng đặc biệt của tôn giáo đối với đời sống con
người Sau này khi đến với văn chương, phải di tìm cái mới, con đường chưa ai đi,
chưa có lỗi môn - nguyên tắc của sáng tạo đã giúp tối chấp nhận thách thức, đó là phải cực kỳ am hiểu, như một chuyên gia trong lĩnh vực, vượt qua bằng sự kiến nhẫn, học, đọc, suy nghĩ ( ) Văn chương vốn là cái duyén thôi, trời cho viết được
thì cổ viết, rồi cũng sẽ đến một ngày cạn sạch vốn chữ nghĩa, aĩ viết chả vậyỢ [29] (Cách lắ giải bằng học thuyết nhà Phật của nhà văn một phần xuất phát từ
những căn duyên có thật trong cuộc sống riêng của ông Điều này khác với tư tưởng
inh mệnh ỘĐã mang lấy nghiệp vào thân Ợ (Nguyễn Du) Thật ra, nhà , năng khiếu đã ẩn tầng trong mỗi nghệ sĩ, chỉ chờ dịp "bén duyênỢ với cuộc sống th tự khắc sinh thành những sản phẩm tỉnh thần Cuộc tác ye thé văn muỗn nhẫn mạnh yêu tổ thiên
ấy mang màu sắc tâm linh Phật giáo như Ộduyên nợ vợ chồngỢ vây Có lẽ, đây không phái là quan niệm của riêng nhà văn công an Nhưng nó là sự ắ giải nhất quán cho những lựa chọn Ộkhác ngườiỢ day phiêu lưu của ông Đó là dấu n hỗn nhiên của Bùi Anh Tắn trong dòng chảy văn xuôi đương đại
.L3.3 ỘKhông tô hồng hay bôi denỢ
Trang 35thuyết tức là hư cấu nhưng điều hư cấu ấy nằm trong Ộvòng cung sự thậtỢ chứ không phải dành cho mình quyền hư cấu tức muốn đấy nhân vật của mình đi đâu [29] Khi viết một tác phẩm có liên quan đến yếu tổ lịch sử, tôi luôn chủ trương tuyệt đối trung
làm gì cũng được, hoặc mượn nhân vật của mình để "nóiỢ điều khá thành với lịch sử Thể nhưng, tuyệt đối trung thành không đồng nại cứng ngắc Tắt cả những sự kiện, diễn biến lich sử trong tác phẩm tôi đều lấy từ chắnh sử Thế nhưng, chắnh sử của Việt Nam lại ắL khi nào ghỉ chép lại những vấn đề cá nhân của
đô chắnh là mảnh đất để nhà văn xây dụng nên những aỢ [88], Nha văn cho rằng tôn
các nhân vật lịch sử Với
con người sống, ắt nhất là theo quan điểm của tác
trọng sự thật là một quyền năng và trách nhiệm của người cằm bút, bởi trước khi i dep (MM), văn chương phải xuất phát từ th
( Thiện") và gan gũi với con người (*ChânỢ) Với đề tài tôn giáo, tắnh chân thật như
vươn tới
tắnh lương thiện
là uyên nguyên của mọi gio li, vi thế nhà văn không thể Ộtô hồngỢ hay "bôi đenỢ Bùi Anh Tấn ý thức rất rõ điều này: "Với tối, về tổng th, tôn giáo là tốt Tôi là ngư cam bút, nên có nhiệm vụ là "cát gì là sự thật của nó thì trả lại cho nó" Tôi chia sẽ nhỉ kắnh trọng cả Chia, ca PI góc nhìn cụ thể về những vấn dé con chim khuất trong lịch sử ( )Tôn giáo sẽ còn mãi với con người Đó là nhu cầu tâm lĩnh, niềm tin, ước nguyện nằm trong mỗi cá nhân Không phủ nhận, trả nó về vị trắ đúng thì nó sống lại bình thườngỢ [17] Đối với đề tài Ộnhạy cảmỢ như đồng tắnh, sự thật về cuộc sống của những ảnh định kiến, kì tị giới tắnh vẫn còn nặng nÈ Nhưng với cdi tim cia một nhà văn công an từng
người "thiểu số tắnh dục Ợ không phải là dễ dàng phản ánh trong bối
Trang 36
hai từ phắa độc giả chắnh là những trăn trở của nhà văn Với quan niệm không *vẽ đường cho hươu chạyỢ hay cổ vũ tỉnh dục đồng tắnh, nhà văn chỉ muốn nói lên sự đồng cảm và sẻ chia của mình, ông đã không tô hồng hay bôi đen giới đồng tắnh mà phản ánh một cách chân thực " một thực tế, thực tế đồng tắnh đã, đang và sẽ tồn tại trong xã hội này không thể từ chối hay phủ nhận nó đượcỢ [43] Về cách xây
dựng cốt truyện Les ~ ving tay không đàn ông, tác giả vượt lên sự khiên cưỡng của
kết thúc truyện Một thể giới không cé dan bà để chấp nhận sự thật Ộnhư nó vốn cóỢ Ở những bi kịch không tránh khỏi của những thân phận lạc loài: "Trong tác phẩm của tôi có nhiều đoạn có thể gây sốc cho một số người ảo đó, nhất là những người tổ vẽ cao đạo, nghiêm cần ( ) Tôi không tô hồng hay bôi đen thể giới les Tôi cũng không cổ ý làm "to chuyệnỢ về thể giới của những người đồng tắnh Một cái kết với sự ra đi của 3 nhân vật nữ là cách lựa chọn của tôi, nhưng tôi vẫn đành chỗ để độc giả nghĩ đến những cái kết khác tuỷ theo cảm nhận của mình Nếu 3 nhân vật đó ở lại, họ cũng sẽ tiếp tục sống trong dẫn vặt và day dứt Đó chắnh là bĩ kịch của người đồng tắnhỢ [43]
C6 thé néi, van học đương đại nhận thức và nghiền ngẫm hi thực Tác phẩm nào cũng có tắnh hiện thực vì bắt kỳ tác phẩm nào cũng phản ánh hiện thực Nhưng, "không phải tác phẩm nào cũng có tắnh chân thực Văn nghệ có chân thực hay không, không phải tùy thuộc vào đối tượng mà tủy thuộc vào chủ thể Quan niệm nghệ thuật của Bài Anh Tắn chung quy cũng vì mục đắch mang lại giá trị chân thực nhất cho tác phẩm Nó kết hợp cả hai yếu tổ quan trọng nhất của tắnh chân thực văn chương là sự thống nhất giữa tắnh tắt yếu và tự do sáng tạo của nghệ sĩ Quan niệm nghệ thuật Ấy sẽ qui định tư tưởng nhà văn thông qua tài năng xây dựng th giới
nghệ thuật mang tắnh "cổng hiểnỢ/ sáng tạo đầy tâm huyết
Trang 37công an giữa văn xuôi đầu thể kỉ XXI Hiện tượng văn hoc Bai Anh Tan đã có được vị trắ nhất định trong Ộbản đồỢ tiếp nhận của độc giả thời hiện đại, đặc biệt là độc giả đồng tắnh Nỗ lực làm mới, cách tân nghệ thuật qua khuynh hướng Ộngoại biên "hóa" các tiểu thuyết lịch sử, tôn giáo, hiện sinh của ông đã góp thêm những phương cdiện để hoàn thiện hơn một phong cách sáng tạo "chưa hoàn kếtỢ Quan niệm nghệ
thuật tắch cực của nhà văn thể hiện tâm huyết, cá tắnh của nhà văn xuất thân nghành
công an vữa tôn trong quy luật tất yếu của cuôc sống vừa muốn thử
lưu, Ộvượt thoátỢ bản thân khỏi những khuôn mẫu, ràng buộc Đó là những dấu chỉ
Ộkhẳng định sự có mặt của nhà văn giữa cuộc sống văn học đương đại
Trang 38CHƯƠNG 2
TIỂU THUYẾT BÙI ANH TÁN -
SỰ TƯƠNG TÁC CÁC MÃ TƯ DUY NGHỆ THUẬT
2.1 *Và chạm Đông ~TâyỢ- cộng sinh văn hóa
ỔVan học, nghệ thuật cùng với triết học, chắnh trị, tôn giáo, đạo đức, phong tục à những bộ phận hợp thành của chỉnh thể cấu trúc văn hoá ỘNếu văn hoá thể hiện quan niệm và cách ứng xử của con người trước thể giới, thì văn học là hoạt động lưu giữ những thành quả đó một cách sinh động nhất Để có được những thành quả đó, văn hoá của một dân tộc cũng như nhân loại từng trải qua nhiều chăng
.đường tìm kiểm, chọn lựa, đầu tranh và sing tạo để hình thành những giá trị trong công đồng xã hội Văn học vừa thể hiện con đường tìm kiếm đó, vừa là nơi định hình những giá trị đã hình thành Một nền văn hoá cởi mỡ, bao dung mới tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển Văn học là văn hoá lên tiếng bằng ngôn từ nghệ thuật" [57] Văn học biểu hiện văn hoá, cho nên văn học khúc xạ văn hoá Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy các hình ảnh/ mã (code) văn hoá qua sự tiếp nhận và tái hiện của người nghệ sĩ Sự hình thành các mã văn hóa theo hai chiều lịch đại và đồng đại Một mặt, những giá trị từ nguồn văn hoá truyền thống rì rằm chảy trong mạch ngằm của nó và thắm vào thế giới hình tượng và ngôn từ của tác phẩm mà đôi khi chủ thể sáng tạo không ý thức một cách tự giác Mặt khác, những giá trị văn hoá mới hình thành vào lúc đương thời không thôi cám đổ, kêu gọi, thách
thức, đòi hỏi nhà văn phải trả lời, trực tiếp hay gián tiếp, bằng ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm của mình Hơn nữa, văn hố khơng bao giờ là một hiện tượng thuần nhất Sự đan xen văn hoá có khi dẫn đến sự pha tạp, trộn lẫn, nhưng cũng có thể dẫn
đến sự kết tỉnh, chưng cắt nên những giá trì mới Vì thể, mã văn hóa trong văn bản
văn học thực sự là những sợi chỉ "kết tinhỢ nên *tắm thảm ngôn từỢ Liên văn ban, ở một phương diện, là sự trằm tắch những lớp ỘthảmỢ văn hóa Ấy trong một văn
Trang 39Không gian văn hóa Việt Nam hiện đại là giao hưởng văn hóa Đông -T: Ổban địa/ hiện đại ~ truyền thống, Từ đó, văn học hiện đại / hậu hiện đại Vit Nam đã sinh thành nên những sản phẩm tinh thin mang Ộtinh huyếtỢ của một
rồi lớn lên trên mảnh đất Việt Nam, hắt thở khắ trời, dằm mưa
ngoại lai
Ộcuộc hôn phối quốc tế,
tắm nắng Việt Nam, ( ) boài niệm quá khứ khôn nguôi, cắm rễ sâu vào các cầu trúc "biểu nghĩa của tư duy truyền thống Ợ [6, tr 226 - 227] Đó là nét riêng của văn học hậu hiện đại Việt Nam khi hòa vào biển lớn văn học toàn cầu Tiêu thuyết Bùi Anh Tén
cũng nằm trong khuynh hướng chung ấy của văn học đương đại
Bai Anh Tin đã dung hop mau sắc văn hóa phương Tây qua không gian văn hóa lễ hội camival/ tỉnh thần để cao tự do, dân chủ trong việc thể hiện bản ngã tồn
Nho, Phật, Lai
văn hóa bản địa Đại Việt như một cuộc Ộtác thànhỢ đẫy mới mẻ trong nỗ lực cách tại người với những triết thuyết tôn ln ngưỡng dân gian/
tân tư duy nghệ thuật
2.1.1 Carnival héa và tắn ngưỡng bản địa
24112 in vat Ộmat na hóaỢ và không gian Ộhoi heỢ
Từ tư duy lắ luận tiểu thuyết của Bakhtin, camival hóa có thể xem là hiện tượng mã hóa tác phẩm văn học dưới nhãn quan văn hóa lễ hội trung cổ phương Tây Camival không thuần túy là lễ hội mà theo cách giới thuyết của Bakhtin, còn hàm nghĩa là nhu cầu vượt khỏi cuộc sống lề lỗi tôn t trật tự phong kiến, chủ nghĩa cắm dục tăng lữ [19] Trò giả trang, giều nhại, hạ bệ các đối tượng thờ phụng chắnh
thức diễn ra với sự hỗ trợ của việc chuyển nghĩa những nghi lễ tối linh sang bình diện cơ thể vật chất, mặt nạ, trang phục, Tại hội cải trang mọi người đều bình ding với nhau Ở đây- trên quảng trường hội cải trang- ngự trị một hình thức giao tiếp phơng khống thin mật giữa những con người trong đời thường, tức lã cải cuộc đời ngoài hội hẻ *Thực chất, đó là bản thân cuộc sống, nhưng được tổ chức một cách đặc biệt như một trò chơiỢ [4, t.156]
Trang 40nhân vật từ những gốc khuất đầy Ộin mâtỢ Nhân vật đồng tinh trong hầu hết tác phẩm Bùi Anh Tắn là kiểu nhân vật Ộmặt nạ hóaỢ Ngay từ khi biết mình là đồng tắnh, người đồng tắnh đã mang sẵn trong mình sự khác biệt so với số đông Chắnh vì
vậy, họ luôn sợ hãi, bắt an và mặc cảm vé su di bigt đó Họ trồn chạy bằng cách co rúm vào thể giới của riêng mình và sống xa lánh mọi người Các nhân vật đồng tinh đều "tự vệỢ với thể giới bên ngoài bằng những Ộmặt nạỢ gia tạo chứa đẩy dồn nén, u un, Bàng trong Một thế giới Không có din bà luôn mặc cảm về thân phân Từ khi còn nhỏ, Bảng đã "sống lặng lẽ như cây cởỢ, ắt nói hay buồn, lại hay khóc một
mình Khi phát hi
Anh sợ nếu ai đó biết được "sự thực về mìnhỢ thì "cả thể gỉ ra mình là gay thì Bàng mặc cảm về mình và hoảng sợ vô củng
sẽ phắ nhỗ vàoỢ Vi vây, anh cảng sống khép kắn, cảng giữ khoảng cách với mọi người xung quanh để
thu hợp vào Ộốc đảoỢ của riêng mình, "tự hành xác bằng một cuộc sống khổ i, bing những công việc liễn miên bắt tận cho đến kiệt sức" Anh đã không tìm đến để tâm sự với bắt cứ ai mà chỉ kắ thác vào những trang nhật kắ: ỘTôi cũng không tìm đến kết thân với t kì một gã pêđê nào hay lượn lờ ở đâu đó ( ) Lâm sao mọi người có
thể hiểu được sự phi Ii va mâu thuẫn đau khổ đến cùng cực, tuyệt vọng trong tâm hồn tôi không? Cũng chắnh vì vậy, tôi che giấu mình dưới một vỏ bọc của một gương mặt lạnh lùng, khó tắnh, bản gắt, cao ngạo không gần gũi bắt cứ aỉ Tôi đã tự tạo nên xung quanh một rào cản và không cho phép ai xâm nhập vào Cứ thể tôi sống trong khổ hạnh như một tu sĩỢ [64, tr 239] Với đồng nghiệp, Bằng cũng có thái độ thờ ơ, lạnh lùng, khó hiểu Điều đó đã khiến họ thấy sợ Bảng Hầu hết mọi người trong cơ quan anh công tác, hàng xóm nơi anh ở đều cho rằng anh Ộsống kin đáo quáỢ, "khép mìnhỢ, "cao ngạo, lạnh lùng, cô độc, có nhiều bắ én trong đời sống tiếng tự
Nếu Bảng là tiêu biểu cho gay về sự mặc cảm thì Kiều Thu trong Les-vong tay Ộkhông đàn ông lại tiêu biểu cho những les về sự dẫn nén tâm lắ Lâ tổng giám đốc công ty nhập khẩu dược phẩm A, thông minh, mạnh mẽ là một Kiểu Thu bên ngoài
nhưng khi nhận ra mình là Ộmột người đàn bà thắch quan hệ đồng tắnh nữ, à một