Luận văn Tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ góc nhìn ký hiệu văn học (qua tranh Van Gogh mua để đốt) nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học văn học, khảo sát mã nhân vật, hệ chủ đề và nghệ thuật kể chuyện (qua chiến lược trần thuật, tổ chức kết cấu, tạo mã không - thời gian, kí hiệu ngôn từ và biểu tượng - một dạng kí hiệu đặc biệt) trong tiểu thuyết Tranh Van Gogh mua để đốt của Hồ Anh Thái.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH
LÊ THỊ THANH THỦY
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH LÊ THỊ TỊ
TIEU THUYET HO ANH THAI TU GOC NHIN
Ki HIEU HOC VAN HOC
Trang 3Tơi xin cam đoan rằng, luận văn với đề tài: "Tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ gĩc nhìn kí hiệu học van hoc (qua Tranh Van Gogh mua để đổi)” do tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cơ giáo TS Lê Thi Hường
Tơi xin chịu trích nhiệm về nội dung khoa học trong cơng trình này
“Tác giả
wo
Trang 4
“Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc đến cơ giáo TS Lê Thị Hường, người đã tận tình hướng
trong suốt thời gian thực hiện luận văn
‘Te
khoa Ngữ văn; thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại hoc 'Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong quá
chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong
trình nghiên cứu
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người
Trang 5
TIỂU THUYẾT HỖ ANH THÁI TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC (QUA TRANH VAN GOGH MUA DE DOT)
Nginh: Văn học
Hộ tên học viên: Lê Thị Thanh Thủy
'Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường,
Cơ sở đào tạo: Dai hoe Da Ning - Trường Đại học Sư phạm
“Tĩm tắt: Kí hiệu học được coi là phương pháp luận chung cho tồn bộ khoa học xã
hội và nhân văn Việc vận dụng kí hiệu học để phân tích, giải mã tác phẩm văn học à rất cần thiết, đặc biệt trong sự đổi mới dạy học các tác phẩm văn học hiện đại Với đề tả Tiểu duyĩi
Hỗ Anh Thái từ gĩc nhìn ki higu học văn học (Qua Tranh Van Gogh mua để đối) sẽ giúp phát
hiện thêm những nét độc đá, ái đẹp, ái tính tế của nơi bút đây ải năng Hồ Anh Thái Từ lí thuyết kí hiệu học văn học, chúng tơi khảo sát mã nhân vật, hệ chủ đề và nghệ thuật kể chuyện trong tiễu thuyết Tranh Vam Gogh me để đấ Đặt các mã và biểu tượng rong hệ
thống qua đĩ khai thác nội dung, phát hiện ra ý nghĩa hàm ẩn, thơng điệp mà nhà văn gửi gắm
sau mã cũng như các biễu tượng đĩ, nhằm khẳng định sự sáng tạo, khơng ngừng nỗ lực cách
tân trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thái Kết quả nghiên cứu của để tài cịn gĩp
thêm một hướng khám phá tác phẩm, cũng là một hướng tiếp cận tác phẩm văn học ở trường, phổ thơng cần được chủ trọng Lugn văn đề xuất một hướng tiếp cận tiễu thuyết Hồ Anh Thái,
cũng như tiểu thuyết Việt Nam đương đại, qua đĩ cĩ thể giải mã những tằng sâu tư tưởng, thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm Luận văn cũng gợi mở một hướng tìm hiểu,
nghiên cứu tác phẩm văn học rong nhà trường the cách tip ein tie phim dựa vào kí hiệu học
Từ khơn: Kí hiệu học, Mã nhân vật, Mã thẳm nỉ, Hồ Anh Thi, biể tượng
Trang 6
(VIA VAN GOGH"S PAINTINGS PURCHASED TO BURN) Major: Vietnamese literature
Full name of Master student: Le Thi Thanh Thuy
‘Training institution: University of Education - Danang University
‘Abstract: Semiotics is considered to be the general methodology for the entre social science ‘and humanities Applying semioties to analyze and decode literary works is very necessary, ‘especially in the innovation of teaching modern literary works With the research of Ho Anh ‘Thai's novels from the perspective of literary notation (Via Van Gogh's paintings purchased | 10 burn), it will help to discover more unique features, beauty, and sophi
talented writer Ho Anh Thai From literary semiotic theory, we surveyed the character codes, ‘thematic systems and the art of code generation in the novel Van Gogh's paintings purchased | 10 burn Place the eodes and symbols inthe system thereby exploiting the content,
the hidden meaning, the message sent by the writer behind the codes as well as the symbols ‘Thereby, it isto affirm the creativity, constantly trying to innovate in the art of novel writing by Ho Anh Thai, The research results also contribute to a work discovery direction, as well as can approach to literary works in high schools that should be focused on The thesis proposes ‘an approach to Ho Anh Thai's novels, as well as contemporary Vietnamese novels, through Which itis possible to decipher the deep layers of thought and aesthetic thatthe writer sends in the work The thesis also suggests a way of leaming and researching literary works schools in the way of approaching works based on semiotics
Key words: Semiotics, Character code, Aesthetic code, Ho Anh Thai, symbol Supervisor's confirmation Student
Âu/ _ c1 t TH
Trang 7LỜI CAM ĐOAN LOLCAM ON MO DAU 1, Lido chon dé tai 1 1 2 Lịch sử vấn để 2 3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 7 4 Phuong pháp nghiên cứu 8 5 Đơng gĩp của luận văn 8 6 Bố cục của luận văn 8 NOLDUNG 9 Chương 1: DAC DIEM TIEU THUY
KÍ HIỆU HỌC VAN HOC
T HỖ ANH THÁI TỪ GĨC NHÌN
1.1 Giới thuyết một số thuậ
1.1.1 Kí hiệu học và kí hiệu học văn học 9 1.1.2 Kí hiệu vả mã văn học 12
1.1.3 Kí hiệu và biểu tượng
1.2 Khái lược tiễu thuyết Hồ Anh Thái từ gĩc nhìn kí hiệu học văn học
1.2.1 Mã nhan đề 7
122 Tính chất liên kí hiệu 21
Tiêu kết
Chương 2: MÃ NHÂN VẶT VÀ HE CHU DE TRONG TIEU THUYẾT TRANH VAN GOGH MUA ĐỀ ĐĨT TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VÃ! 3.1 Mã nhân vị
2.1.1 Tên nhân vật được kí hiệu hố
2.1.2 Kiểu nhân vật được mã hĩa 28
2.2 Hệ chủ đề
2.1 Chủ đề tơn giáo tín ngưỡng, 4 2.2.2 Chủ đề văn hĩa nghệ thuật 36
“Chương: NGHỆ THUẬT KE CHUYEN TRONG TIEU THUYET TRANH VAN GOGH
Trang 83.2.2 Khơng - thời gian mê cung, rỗng 48 3.3 Tổ chức kết cấu tác phẩm 3.32 Kết cầu liên văn bản 3.4, Kí hiệu ngơn từ
3.4.1 Ngơn từ giễu nhại
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Lý thuyết về kí hiệu học khởi đầu từ giữa thể kỹ XIX và bất đầu nhận được sự quan tâm từ những năm 80 của thể kỉ XX Hiện nay, lý thuyết về kí hiệu học khơng
cịn xa lạ với thé giới, nhưng ở nước ta, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kí hiệu học
vào khám phá tác phẩm văn học mối chỉ bắt đầu Cĩ thể thấy, bên cạnh các hướng phê bình đã và đang tổn tại như phê bình phân ánh luân, phê bình thị phấp học, phong cách học, phân tâm hoc, phé bình sinh thái, phê bình nữ quyền .thì phê bình kí hiệu học là một trong những hướng nghiên cứu văn học giàu tiềm năng, đăng được quan tâm
Vige vận dung kí hiệu học để phân tích, giải mã tác phẩm văn học là rất cằn thiết, đặc biệt trong sự đổi mới dạy học các tác phẩm văn học hiện đại Trần Đình Sử cho
rằng: “Nền tảng lý thuyết dé dạy học đọc hiểu trong nhà trường hiện nay là lí thuyết
hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ lí luận văn học Xõ Viết Ngày nay chúng ta đã thấy lí thuyết ấy cĩ hạn chế và ngồi việc khẳng định văn học bắt nguồn từ đời sống xã
hội ra, lí thuyết ấy ít cĩ khả năng lí giải các vẫn để cốt từ của văn học và nghệ thuật ( ) Nhiệm vụ bây giờ là muốn đổi mới phương pháp dạy học văn, chúng ta cần đưa kí hiệu học vào mơn đọc văn ở nhà trường” [S1] Theo ơng, học tiếng Việt, học ngữ
học, học văn học thực chất là học sử dụng kí hiệu, giải mã kí hiệu, biết qua kí hiệu mà nắm bắt thơng tin, sắng tạo nghĩa, chiếm lĩnh văn hĩa
"Nhiều nhà nghiên cứu cũng khẳng định kí hiệu học là "cơng cụ hữu hiệu để giải quyết những vấn để này sinh trong việc dạy học tích hợp ngữ - văn - văn hĩa trong nhà trường theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản, năng lực thẳm thấu - chuyển hĩa những giá trị thẩm mĩ thành giá trị sống cho người học”
1.2, Hồ Anh Thái là một cái tên khơng cịn xa lạ với bạn đọc và giới nghiên cứu
'Ơng thành cơng ở khá nhiều thể loại trong đĩ phải kể đến tiểu thuyết Với bề dày hơn
Trang 10"Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tải Tid shuyét Hé Anh Thái từ gĩc nhìn kí liệu học văn học (qua Tranh Van Gogh mua để đá) đề nghiên cứu Vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào việc nghiên cứu Tranh Van Gogh: mua để đốt nĩi riêng và tiểu thuyết Hồ Anh Thái nĩi chung sẽ giúp phát hiện thêm những nét độc đáo, cái hay, cái đẹp, cái tình tế của ngịi bút đầy tải năng này Kết quả nghiên cứu của đề tài cịn gĩp thêm một hướng khám phá tác phẩm, trong thời gian tới đây cũng là một hướng tiếp cận tác
phẩm văn học ở trường phổ thơng cần được chú trọng
2 Lịch sử vấn đề
2.1 Vấn đề dịch và vận dụng lý thuyết kí hiệu học trong việc nghiên cứu văn
học Việt Nam
* Những cơng trình được dịch thuật giới thiệu ở Liệt Nam
Kí hiệu học vẫn hỏa của lu M Lotman, do các dịch giả Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trin Đình Sử dịch từ nguyên bản tiếng Nga Cuỗn sách là tuyển tập các cơng
phái Tartus — Moskva (một trường phái khoa học nhân văn nỗi tiếng ở Liên Xơ những năm 60 - 80 thế kỷ trước), nhà văn hĩa học và kí hiệu học nỗi tiếng thế giới Cơng trình gồm 29 bài tuyển dịch, tập trung xoay quanh các vấn đề lý thuyết và lịch sử kí hiệu học văn hĩa Theo quan điểm của M Lotman, “Ki higu hoe văn hĩa khơng phải ngơn ngữ, khơng phải kí hiệu, khơng phải cầu trúc, khơng phải đối lập nhị phân, khơng phải quy tắc củ pháp mà văn bản mới là trung tâm trong hệ thống quan niệm của n [36 tr.10-11} Ong đã đề xướng khái niệm *kí hiệu quyền” làm nền tăng để mơ tả các tiến trình kí hiệu học,
Thụy Khuê rong cuốn Phế bình văn học thể kỉ XX (Nhã Nam xuất bản năm 2018) một chương *Phê bình kỹ hiệu học- Umberto Eco” (chương 16) để giới thiệu một cách hệ thống những vẫn đề cơ bản của kí hiệu học, sự diễn giải và lập thuyết về kí cùng với Roland Barthes “la hai khuơn mặt khi hiệu học ở Âu châu” [39, tr646] Thụy Khuê mạnh vai trị khơng nhỏ của phê bình kí hiệu học: * giúp cho người phê bình <a những phạm vi khảo sắt của mình đối với tác phẩm nghệ sâu mỗi khía cạnh, đ vào chỉ tết: từng câu, từng chữ, từng dấu hiệu, từng kí hiệu nằm trong văn bản” [39, tr480),
* Những cơng trình, bài bảo vận dụng li thuyét ki hiệu học văn học
Trang 11vận dụng lí thuyết kí hiệu học để thơng diễn văn bản văn học là điều khĩ khăn "Từ năm 2015 trở lại đây, một số cơng trình về lý thuyết kí hiệu học cũng đã được xuất bản Trong cơng trình Từ kí hiệu đổn biểu tượng (Trịnh Bá Đĩnh - chủ biên), các tác giá đã hệ thống các vấn đề lí luận, định nghĩa các khái niệm cơ bản thuộc về kí hiệu học như: kí hiệu và kí hiệu học, đề cập các vấn để liên quan đến biểu tượng nghệ thuật Trong nghiên cứu các kí hiệu, các tác giả chỉ ra mỗi liên quan, cĩ lúc tương đồng giữa kí hiệu và biểu tượng; sự cằn thiết khi soi chiếu biểu tượng dưới gĩc nhìn kí hiệu, biểu tượng được xem như một dấu hiệu, một loại biểu tượng đặc biệt, biểu tượng nhìn từ kí hiệu học văn hĩa v.v.; đồng thời vận dụng lí thuyết kí hiệu học để giải mã một số tác phẩm văn học đương đại
Tiếp theo phải kẻ đến Phể bình ký hiệu học ~ Đọc văn như là hành trình tái thắt ngơn ngữ (Nxb Phụ nữ, năm 2018) của Lã Nguyên Đây là một trong những cơng trình vận dụng lý thuyết kí hiệu học vào nghiên cứu, phê bình văn học hiện đại và Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, trong Lời bạt của cuốn sách đã [Bing những bài nghiên cứu táo bạo, cơng phu, Lã Nguyên đã trình làng một hướng phê bình mới, phê bình kí hiệu học Chúng tơi vui mùng tin tưởng, xằng khuynh hướng này sẽ nhanh chĩng được bén rễ, lan tỏa trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam, làm cho bức tranh nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam thêm đa dang” (45, tr405]
Cĩ thể thấy phê bình kí hiệu bọc cĩ tính bao trùm, phát triển thành nhiều nhánh, hệ thống kí hiệu thay đổi theo thời gian Anh Thư trong bài viết Đđi điều vẻ phé bình kí hiệu học ở nước ta cho rằng: *Nghiên cửu kỹ hiệu học cĩ nhiều nhánh Các khuynh hướng nghiên cứu bây giờ đều trêu nền tăng của ký hiệu học Nếu cĩ một điều gì đảng kể, theo quan sát của tơi thì cĩ lẽ phải bắt đầu từ những năm 90 của thể kỹ trước trở lại đây, ta sẽ thấy những khuynh hướng phê bình trên thể giới nĩ khơng được soi tên bằng những cái tên rất rừu tượng, ví dụ như chủ nghĩa cầu trúc, chủ nghĩa hình thức, phân tâm học Mà đúng là thời đại giải thể đại tự sự, thì các lý thuyết thường gắn với nội dung rất cụ thể, thâm chí dường như phê bình gắn liễn với các chủ đề nữa Mà đã là phê bình chủ đ
ký hiệu như thế nào và quan trọng hon là các quy tắc để kiến tạo lên n
én ứng dụng trong nghiên cứu và đạy học Ngữ văn (Ki yêu Hội thảo khoa học Quốc gia của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xuất bản năm 2016) nghiên cứu lĩ thuyết và ứng dụng, học trên nhiều lĩnh vực: Ki hiệu học văn hĩa, kí hiệu học văn học, kỉ hiệu học ngơn
Trang 12"Việt Nam và văn học nước ngồi, ở trường đại học và phổ thơng”
"rong cơng trình Ký điệu và liên ký hiệu, Lê Huy Bắc tập trung làm rõ các vẫn đề lý thuyết liên quan như kí hiệu học ngơn từ, mặc định học kí hiệu, liên kí hiệu, vơ thức của kí hiệu ngơn từ, tính đối thoại, nh đa văn hố của kí hiệu ngơn tử và vận dụng lý thuyết kí hiệu học để phân tích, giải mã tác phẩm văn học (chủ yếu là những tác phim trong Sách giáo khoa), giúp người đọc cĩ thể thực hành lý thuyết và vận dụng nĩ Vào thực tiễn
Một số bài viết khác dẫu khơng thành hệ thống như đã hướng đến lí thuyết kí hiệu học và hiệu quả của nĩ trong nghiên cứu, phê bình văn học Mai Thị Hồng Tuyết với bai Van hoc dưới gĩc nhìn kí hiệu học (sỗ 5/2016, Tạp chí Khoa học, Đại học thành phố Hồ Chí Minh) cũng đã nhắn mạnh: *Kí hiệu học văn học là một trong những khuynh hướng nghiên cứu văn học giảu tiém năng, đáng được quan tâm hiện nay Day là khuynh hướng bám sát vào ngơn ngữ tác phẩm - điều mà phản ảnh luận - khuynh hướng đang ngự trị trong nghiên cứu văn học hiện nay cịn hạn chế Song dù bám sắt vào ngơn ngữ, vào cấu trúc tác phẩm, khuynh hướng nghiên cứu này cũng khơng phủ nhận sự ảnh hưởng của bồi cảnh giao tiếp đối với vin dé nghĩa của tác phẩm Vì vậy, nĩ cho phép người đọc đi sâu vào tắt cả các quan hệ cơ bản của văn học với hiện thực, với nhà văn, với bạn đọc và với chính bản thân nớ” [68, tr.103]
Lê Thị Hường trong bài Mùi hương - kí hiệu thẩm mỹ trong văn xuơi để tài lịch sứ, quan niệm: "Bắt kì một văn bản văn học nào cũng đều được dan dệt bởi một hệ thống kỉ hiệu chẳng chit, từ kỉ hiệu ngơn từ đến kí hiệu văn hĩa, từ kỉ hiệu của đời sống đến các kỉ hiệu thẩm mữ Nỏi cách khác, mỗi tác phẩm sẽ cĩ một ki liệu quyén (lu M Lotman) riêng” [28]
Các cơng trình, bãi báo tuy khơng nhiều nhưng là nền tảng lí huyết và ứng dung ơi dẫn chúng tơi thực hiện luận văn nay
2.2 Những cơng trình, bài viết nghiên cứu về tiểu thuyết Hồ Anh thuyết kí hiệu học văn h
tư tưởng của từng tác phẩm, nết độc đáo trong phong cách văn xuơi nghệ thuật trần thuật, đặc điểm kết
c phim, dic diém ngơn ngữ, hủ pháp nghệ thuật, yêu tổ ky áo, yêu tổ hậu hi dai trong tác phẩm Cĩ những nghiên cứu chuyên về tiêu thuyết nhưng cũng cĩ những tác phẩm chỉ nghiền cứu riêng truyền ngắn hay chân dung văn học, tiêu luận của nhà văn Lại cĩ những bài viết nĩi về đời văn của Hỗ Anh Thi, những cách ứng xử của nhà văn trong cuộc sống với bạn bê, với văn chương, với dư luận Thể nhưng, cho đến nay, chưa cĩ cơng trình, bài báo nào nghiên cứu tiêu thuyết Hỗ Anh Thái nĩi
Trang 13chung và Tranh Van Gogh mua dé dét noi riêng từ lí thuyết kí hiệu học văn học Tuy
vậy, dầu khơng gọi tên, nhưng một số bài báo đã hướng sự phân tích tác phẩm của Hồ “Anh Thái theo gĩc nhìn này
“Tác giả Nguyễn Đăng Điệp rong bài /fồ Anh Tiái - người mê chơi cấu trúc chỉ ra những yếu tổ tạo nên sức hấp dẫn trong sáng tác của Hồ Anh Thái: "Sức hút của văn phong Hồ Anh Thái cịn nằm ở chỗ anh biết phủ lê thể giới nghệ thuật của mình những,
màu sắc tượng trưng, siêu thực và gắn với nĩ là khả năng tổ chức nhiều kiểu giọng điệu
khác nhau: khi hài hước, khi châm biểm, khi lạnh lùng soi xét, khi u tất tu buổn vượt qua cái lỗi miêu tả hiện thực giản đơn, Hồ Anh Thái đã tạo được nhiều biểu tượng, nhiều én du nghệ thuật nhiều sức gợi Cũng bởi thể văn anh cĩ độ mở, gây được dư âm lâu đài tong lịng người đọc” [12] Cũng trong bài viết này, Nguyễn Đăng Điệp chú ý đến tính biều tượng (một dạng kí hiệu đặc biệU Theo tác giả: "Hỗ Anh Thái cĩ ý thức tạo dựng một thể giới vừa giống thực bằng những chỉ tết ngỡ nhật được từ đời sống Ơn y những biểu tượng Thơng điệp của nhà văn khơng hiện ra lộ liễu mà tốt lên từ tình thế, qua các biểu tượng thắm đây chất áo” [12]
"rong bài Bước chuyén Carnaval héa trong tiéu thuyét Hé Anh Théi, Phan Trọng Hồng Linh đề cập các yêu tổ như tiếng cười, sự giễu nhại, huyền thoại, biểu trong kết hợp làm nên hiện tượng carnaval hĩa tư duy tiêu thuyết Hồ Anh Thái “Tư duy ấy chỉ phối quyết định đến cấu trúc của tắt cả các sáng tác ở giai đoạn thứ hai, cho dẫu cường độ tiếng cười cĩ dao động mạnh yếu ở từng tác phẩm riêng biệt Chắc chắn, bộ phận văn học carnaval hĩa khơng phải là tồn bộ giá trị trong sự nghiệp sáng tạo của Hồ Anh Thái, nhưng cần phải khẳng định, sự tác động của tư duy camaval hĩa đã tạo xa những giá trị căn bản nhất [31]
Hai tác giả Bủi Thanh Truyền - Lê Biên Thủy lại đặc biệt đề cao ngơn ngữ trong những tác phẩm của nhà văn Hồ Anh Thái: “Theo chúng tơi, điều làm cho văn anh khơng thể lẫn với bắt kỳ ai chính là thứ ngơn ngữ anh dùng, khâu khí, giọng điệu được anh lựa chọn, tái cầu trúc thành một "gam” riêng ~ một sự co rút tối đa về dung lượng con chữ, sự nén chặt về hiện thực đời sống Trong đĩ, ngơn ngũ đời thường, ngơn ngữ gu chất thơ và ngơn ngữ mới lạ vỀ giọng điệu là những động hình iêubiễu, gĩp phản quan trọng tạo nên vị thể Hồ Anh Thái nĩi riêng tiêu thuyết đương đại nĩi chung” [70
Trần Thị Hải Vân, trong bài Một chiếm nghiệm “cõi người” của Hỗ Anh Thái, nhân xết:"Cồi người rung chuồng tân thế được viễt với một giọng điệu một văn phong tất hiện đại, rất "Tây”, gọa, chính xác, lạnh làng, thâm chí cĩ về như dữ
“Thế nhưng an chita trong đĩ là một tư tưởng, một thơng điệp mang đậm bản sắc của tâm linh phương Đơng ác giả ác báo, gieo giĩ git bao” [73]
'Về kí hiệu liên văn bản trong tiêu thuyết Hồ Anh Thái cĩ nhiều bài báo “Trong bài Hiểu cấn tính dân tộc qua Năm lá quốc thư, Phan Trần Thanh Tũ giới thiệu khái quất: “Người kể chuyện đứng ở điểm nin tồn trí kể về trải nghĩ
Trang 14tan Xuyên suốt câu chuyện, tác giả liên tục cấy ghép vio nhiều văn bản ở các thé
loại khác, từ điện ảnh, thi ea, dm nhạc đến võ đạo, báo chi, tiéu luận Do vậy, cuốn sách là một sắng tạo nghệ thuật nhưng đồng thời cũng dung chứa một vốn trỉ thức tuyên bác về nhiều lĩnh vực” [67]
Ngồi ra, cĩ nhiều luận văn, luận án nghiên cứu tiểu thuyết Hỗ Anh Thái từ nhiều gĩc nhìn như: Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Hỗ Anh Thái, Hình tượng nhân
vật và khơng gian nghệ thuật trong tiểu thuyết HỒ Anh Thái, Tiu thuyết Hà Anh Thái
dưới gĩc nhìn liên văn bản, Kĩ thuật dịng ý thức trong tiểu thuyết HỖ Anh Thái, Nghệ
thuật trào tiu trong tiểu thuyếy Hỗ Anh Thái, Thủ pháp nhạt trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Hồ Anh Thái; Yêu tố Phật giáo trong Cồi người rừng chuơng tận thể và Đức Phật, nàng Saviri và tơi NhÌn chung, các bài viết và các cơng trình nghiên cứu đồng thống nhất ở một điểm: Ghỉ nhận đĩng gĩp của Hồ Anh Thái trong việc đổi mới văn học; khẳng định tải năng của ơng đặc biệt ở thể loại tiều thuyết
Tranh Van Gogh mua dé đắt là tác phẩm được vi
vây tỉnh hình nghiên cứu chưa nhiều, chỉ cĩ một số bài viết ngắn hoặc giới thiệu sách Trong bài báo Tranh Van Gogh mua để đốt thách thức độc giá, Thu Hồi nhẫn mạnh sự tài hoa, độc đáo ở Hồ Anh Thái từ việc đặt tên cho tác phẩm, xây dựng nội dung sách cho đến cách kế chuyện đẩy cuốn hú Theo tie git: “Chin dung bac st Gachet la bức tranh nhỏ, Hồ Anh Thái trong tác phim Trank Van Gogh mua dé đắt muơn bản đến khung cảnh to hơn: bức tranh cuộc đời Xoay quanh chuỗi sự việc mua tranh - đốt tranh - cứu tranh, những mảnh đời cứ thể biện lên như những mảnh, ghép khác nhau của bức tranh bàng trăm, hàng nghin minh” [26] Ngudi viết cũng chú Ý giong điện tiên thuyết Hồ Anh Thái: “Trong nghệ thuật biểu hiện, giọng điệu quen thuộc nhưng khơng kém phần độc đáo là giọng bì - hải Tranh Van Gogh mua dé đất bên cạnh chủ đề mới lạ thì cịn được hấp dẫn bởi chính cách xây dựng cốt truyện tải hoa của tác giả Đánh lạc hướng độc giả bằng lỗi kế hơm hình chỉ rong một cấi chớp mắt, Hồ Anh Thái đổi ngữ điệu và để họ rơi vào cái hồ đầy bi kịch Chính hai sắc thái Bì - Hai xen kẽ, bổ sung cho nhau đã mang đến cảm giác như bị chơi
án trách lại vừa khâm phục của người đọc” [26]
Trang 15đọc trong giọng kế hĩm hinh, rồi đột ngột thay đổi tiết tấu và âm sắc, khiển họ lọt thỏm vào một khoảng khơng buồn Giữa trạng thái phức điệu Ấy, theo tơi, vẫn cĩ thể phân giới một cách tương đối ba âm sắc tư tưởng dựa trên ba mẫu chuyện tiêu biểu: “Chuyện đặt tên tranh (cái hài) ~ Chuyện đời Sép (cái bì hài) ~ Chuyện đời chàng Kỹ sư (cdi bi)” Tác giả gọi đây là "phức điệu trong âm, [32] Tác giả khái quát
*Tranh [an Gogh mua để đối, với kỹ thuật viết đã đạt đến cảnh giới tự nhiên, mang đến
cho người đọc những trải nghiệm thú vị về trạng thái phức điệu của cuộc đời” [32] Trong bài viết Tranh Van Gogh mua để đắt (la trên báo Tiền Phong, ngày 19/11/2018), ở phần mở đẳu, Phĩ Minh Châu khái lược: “Tác phẩm của Hồ Anh Thái luơn da dạng về ngơn từ, độc đáo về cốt truyện và tài hoa trong việc xây dựng nhân vật cùng nghệ thuật đặt tên cho tác phim Tranh Van Gogh mua để đất là cuỗn tiêu thuyết mới nhất của ơng, một lần nữa kéo người đọc vào một mê cung phức tạp của những mảnh ghép, những số phân nhân vật, những câu chuyện lạ lùng và những trị chơi đầu trí tắt cả đều bắt đầu bằng việc đốt bức tranh Van Gogh 82,5 triệu đơ la” [9]
Gần đây nhất, tác giả Lê Thị Hường trong bài viết Sự vơ đập kí hiệu thắm mỹ trong tiéu thuyết của Hỏ Anh Thái đã cỏ những phân tích khá cụ thể về tiểu thuyết Tranh Van Gogh mua 4é dds Theo tác giả tài báo, “với Tranh Van Gogh mua để đá, Hồ Anh Thái gây ấn tượng về sự lạ mới ngay từ nhan đề”, bài viết cũng chỉ rõ "Sự và sống Ding sau số phân của
\g của danh họa Hà Lan là phí lí, vơ nghĩa cuộc đời; là nguy tín trong văn học nghệ thuật và những hệ lụy của nĩ trong đời sống con người Âu lo, mất niềm tin, xa lạ những chủ để hiện sinh đậm rõ trong câu chuyện nhại trình thám này” [29]
Như vậy, "Hồ Anh Thai nĩi chung và tiểu thuyết Tranh Van Gogh mua dé đắt nơi riêng, cho đến nay, chưa hé được một cá nhân nào nghiên cứu dưới nền tăng kí hiệu học Thứ thá Í đặc biệt là từ gĩc nh kí hiệu học văn học Điễu này, khiến cho việc nghiên cứu tác phẩm trở nên khĩ khăn hơn Trên cơ sở lí thuyết, từ sự gợi dẫn của những cơng trình lỉ luận, người viết
muốn gốp mơt một cách “doc” vé tigu thuyết Tranh Van Gogh mua để đốt, qua đỗ khẳng định giá trị thực sự mã tác phẩm đem lại, cũng như vị trí và sự đồng gốp cửa ‘Anh Thai trong việc cách tần tiểu thuyết Việt Nam trong xu thể tồn cầu hồ 3, Đối tượng và phạm vĩ ng
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 16Pham vi nghiên cứu của đề ải là từ lí thuyết kí hiệu học văn học, khảo sát mã nhân vật, hệ chủ đề và nghệ thuật kể chuyện (qua chiến lược trần thuật, tổ chức kết cấu, tạo mã khơng- thời gian, kí hiệu ngơn từ và biểu tượng- một dạng kí hiệu đặc biệt) trong tiêu thuyết Tranh Van Gogh mua để đối của Hồ Anh Thái
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp liên ngành
“Trong luận văn, chúng tơi đã vận dụng kiến thức ngành văn hĩa học và xã hội học để giải thích ý nghĩa của hệ thống kí hiệu thẩm mĩ, biểu tượng văn hĩa và các mã dưới gĩc nhìn kỉ hiệu học văn học
4.2 Phương pháp hệ thống - cầu trúc
Đặt các mã và biểu tượng trong hệ thống qua đĩ khai thác nội dung, phát hiện ra ý nghĩa hàm ẩn, thơng điệp mà nhà văn gửi gắm sau mã cũng như các biểu tượng đĩ
4.3 Phương pháp thống kê, phân lo;
“Chúng tơi tiền hành khảo sát ~ thống kê tằn số xuất hiện của các kí hiệu thẩm mĩ trong tiểu thuyết Tranh: Van Gogh mua để đốt; từ đĩ phân loại để cĩ cái nhìn cụ thể và giải mã thơng điệp của nhà văn
4.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu
So sánh tiêu thuyết Tranh Van Gogh mua để đắt với những tiêu thuyết trước đĩ của Hồ Anh Thái, cùng với một số tiểu thuyết của các nhà văn cùng thời để định phong cách tiểu thuyết Hỗ Anh Thái - sự thống nhất và đa dạng trong lỗi viết của nhà
5 Đồng gĩp của luận văn
5.1 Qua việc giải mã tiểu thuyết của Hồ Anh Thái từ gĩc nhìn kí hiệu học văn học, luận văn khẳng định sự sắng tạo, cách tân và tính đa nghĩa trong nghệ (huật viết tiêu thuyết của Hỗ Anh Thái
5.2 Đề xuất một hướng tiếp cân tiêu thu 'Việt Nam hiện đại, qua đĩ cĩ thể giải mã những văn gửi gắm trong tác phẩm
5.3 Gợi mở một hướng tìm hiễu, nghiên cứu tác phẩm văn học trong nhà trường theo cách tiếp cân tác phẩm đựa vào lí thuyết kí
6 Bố cục của luận văn
Trang 17Chương 1: DAC DIEM TIEU THUYET HO ANH THAT TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC
iới thuyết một số thuật ngữ liên quan
1.1.1 Kí hiệu học và kí hiệu học văn học
'Kí hiệu học dù manh nha lâu đời song thực tế sự xuất hiện và phát triển chỉ bắt
đầu từ thế kỉ XX, rằm rộ hơn là từ những năm 1960 trở lại đây Kí hiệu học (semiotics) là khoa học nghiên cứu về bản chất, chức năng, cơ chế hoạt động của kí hiệu và hệ thống kí hiệu Ferdinand de Saussure (1857 - 1913) và Charles Sander Pierce (1839 -
1914) được xem là những người đặt nền mĩng cho ngành khoa học này
Saussure - nhà ngơn ngữ học người Thụy Sĩ, người được coi là cha đẻ của ngành ngơn ngit hoe thé ky XX, quan niệm ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu, mỗi kí hiệu ngơn ngữ cĩ hai phương diện khơng thể tách rời nhau như hai mặt của một tờ giấy Đĩ Tà cái biểu đạt và cái được biều đạt, Cái biểu đạt là mặt hình ảnh ~ âm thanh cịn cái được biểu đạt là mặt khái niệm của kí hiệu Saussure cho rằng nghĩa nảy sinh trên cơ sở mỗi quan hệ cái biểu đạt và cái được biểu đạt chứ khơng phải nảy sinh bởi sự quy chiếu đến đối tượng cĩ trong hiện thực khách quan bên ngồi hệ thống ngơn ngữ Cụ thể, cái được biểu đạt là quan niệm của chúng ta về sự vật Nhà ngơn ngữ học Thụy Sĩ quan niệm ngơn ngữ là hệ thống kí hiệu (sign) nhiều tầng được người bản ngữ chấp nhận, ghi nhớ, biễu và sử dụng trong khi giao tiếp với cộng đồng Ơng đặc biệt quan tâm đến thể lưỡng phân của ngơn ngữ gồm: năng biểusở biểu, tính cĩ nguyên dofnh võ đốn, ngơn ngữilời nĩi, đồng đạiịch đại, trục kết hợp/ưrục liên tưởng, ngữ trgng/chuyén bin Nếu mơ hình: kí hiệu (sign) = cái biểu dat (significr) + cái được bigu dat (signified) của Saussure được xem là mơ hình nhị phân thì Charles Sander Pierce - là một trí mơ hình kí hiệu theo tương quan ba mặt gồm những yếu tố tồn tại trong sự tương tác lẫn nhau: đối tượng (object), ki higu (sign), si diễn giải (interpretaions) được gọi là mơ hình tam phân “Theo C Pieree, một kí hiệu luơn là
cái gì đĩ trong quan hệ hoặc khả năng nào đĩ” và nĩ là "mọi thứ để xác định một thứ gì khác” để ám chỉ đến một đổi tượng m nĩ được quy vào”
Nhu vay, néu Saussure xem một kỉ hiệu được tạo thành trong mỗi quan hệ của nĩ với các kí hiệu khác rong một hệ théng thi Pierce xem một kí hiệu được tao thành trong mỗi quan hệ của nĩ với đối tượng được thay thể
Trang 18ngữ Cho nên, kí hiệu là thành tổ quan trọng hơn rắt nhiều so với ngơn ngũ: việc miêu tả chính xác các kí hiệu và quy tắc cú pháp của chúng sẽ tự động đảm bảo cho việc miều tả ngơn ngữ đúng đắn Cịn Saussure lấy cặp đổi lập ngơn ngữ và lời nĩi làm nền mồng xây dựng lí thuyết Trong hệ thống lí thuyết này, hành vỉ giao tiếp riêng lẻ - sự trao đổi thơng tin giữa người gửi và người nhận - được chọn làm đối tượng nghiên cứu như là nhân tổ khởi nguyên và là mơ hình mẫu của mọi hành vi kí hiệu học Như vậy, hoạt động giao tiếp kỉ hiệu của cá nhân được xem là mơ hình ngơn ngữ tự nhiên, những mơ hình của các ngơn ngữ tự nhiên thì được xem là mơ hình kí hiệu bọc tổng hợp, cịn bản thân kí hiệu học thì được diễn giải như là sự ứng dụng mở rộng các phương pháp ngơn ngữ hoc vio những đối tượng khơng thuộc phạm vỉ ngơn ngữ học truyền thống
"Ngồi Saussure va Pierce thi Roland Barthes vi Umberto Beo cũng được biết đến như những nhà kí hiệu học nổi tiếng
Roland Barthes la một nhà lí luận văn hoe,
Được xem như một trí thức hàng đầu ở Pháp thập niên 1960-1970, các ơng đã cĩ ảnh hưởng sâu rộng lên các lĩnh vực trong ngơn ngữ học như
cả nhân chủng học và đặc biệt là kí hiệu hoe Roland Barthes, tng hap những khái niệm ngữ học và kí hiệu học từ đầu thế kỹ đưa vào phê bình, tạo ra một cái nhìn khá tồn diện về các ngành nghệ thuật, và ngồi nghệ thuật Dưới con mắt Barthes, mỗi hệ thống kí hiệu, đ đối tượng khảo sát của phê bình Ngồi ngơn ngữ viết, cở cĩ các hệ thống kí hiệu khác như ngơn ngữ máy mĩc, ngơn ngữ điện ảnh, ngơn ngữ hội họa, ngơn ngữ truyền hình, ngơn ngữ vi tính v.v Như vậy, phê bình kí hiệu học thực sự đi vào mọi kẽ ngách của đời sống hàng ngày, trở nên một thực thể lưỡng diện, vừa bác học, qua cách phân tích, lý giải, vừa bình dân, vì đối tượng của nĩ là những sinh hoạt của đời sống
Lủi xa hơn trong bức tranh học thuật sơi động néi trên, Umberto Eco, mét triét gia, nhà văn, nhà phê bình và một nhà ký hiệu học người Ý, từng quan
ý thuyết kí hiệu học của Peiree luơn cĩ ý thức gắn lý thuyết kí hiệu học với triết học nhân văn Vấn đề mà Peiree từng day dứt đặt ra: "Con người là gì? Con người phải chăng là một kí hiệu?” đã được Eco tiếp tục tìm cách trả lời qua hệ thống lý thuyết kí hiệu học của mình: Con người là một động vật cĩ tín ngưỡng; Con người luơn mang trên mình bai tín hiệu gắn với cãi xấu và cái đẹp; Con người là một cỗ máy sản xu hiệu khéng Id Theo Eco, tin higu phải gắn với sự diễn giải Đĩ là một sự pht triển cao nhất quan điểm mã văn bản của Barthes (ma văn hố, mã giải thích, mã tượng trưng, mã ký hiệu, mã trằn thuật Chính trong kha năng diễn giải, ý nghĩa kỉ
Trang 19Ngày nay, văn bản được nhiễu nhà kí hiệu học xem là đối tượng nghiên cứu trung tâm Các nhà ngơn ngữ học định nghĩa văn bản như là chuỗi kí hiệu trên câu, là một chỉnh thể thống nhất cĩ tính trọn vẹn về nội dung và hồn chỉnh về hình thức Họ chủ yếu đi sâu vào các dạng văn bản ngơn ngữ thuộc các phong cách chức năng khác nhau Trong khi đĩ, các nhà cấu trúc - kí hiệu học đi sâu vào vấn đề "nghĩa”, coi “nghĩa” như là Ốt lõi của văn bản Văn bản nghệ thuật cũng là trung tâm
nghiên cứu của cả trường phái Taru-Moskva mà người đi đầu là lu M Lotman Bản
thân Lotman đã đưa ra những quan niệm hết sức hiện đại về vẫn dé nay
lu Lotman (1928 - 1993) đã phát triển quan điểm kí hiệu học dựa trên truyền thống kí hiệu học ngơn ngữ khởi nguén tir Saussure, Lotman cho rằng: *Kí hiệu học văn hĩa là bộ mơn khoa học cĩ nhiệm vụ khảo sát sự tương tắc giữa các hệ thống kí hiệu cĩ cấu trúc khác nhau, khám phá sự vénh lệch, khơng đồng bộ tự bên trong của khơng gian kí hiệu học, nghiên cứu sự cằn thiết phải hiểu biết nhiều ngơn ngữ văn hĩa hiệu học 36, tr.142] Vì thế, kí hiệu học cĩ mỗi quan hệ chặt chẽ, gắn bĩ hữu cơ với văn hĩa Trong ngơn ngữ học cấu trúc của Saussure, ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu, là trung tâm của mọi mơ tả học, Cịn với kí hiệu học văn
trừng tâm trong quan niệm kí hiệu học của nĩ, Kí hiệu học văn hĩa nghiên cứu các văn bản
‘Vain ban văn học sử dụng ngơn ngữ văn học nên nĩ là một hệ thống kí hiệu phục vụ cho giao tiếp Đĩ là sự giao tiếp giữa tác giả và bạn đọc Nhưng hơn thể nữa, nếu văn bản là được sắp đặt bằng một ngữ là dang thức đặc biệt! [35, tr25] thì văn bản văn học cũng chính là một ngơn ngữ Đi đặc biệt là hệ thống ngơn ngữ này được cấu thành từ bệ thống kí hiệu trước đỗ là ngơn ngữ tự nhiên, song đã được tải mã hĩa Mỗi văn bản được tii mi héa theo một cách khác nhau, ngữ Đến lượt độc giả, muốn đọc được “ngơn ngữ” này, độc giả nỈ
ngữ của nĩ,
Ở Việt Nam, cho đến nay, cơng trình lí luận về kí hiệu học khơng nhiều Các nhà lí luận quan tâm đến kí hiệu học đều tìm cách định nghĩa
tơng này
Trang 20chúng như những ngơn ngữ độc lập: "ngơn ngữ ba lê”, "ngơn ngữ xiếc”, "ngơn ngữ phim câm”, "ngơn ngữ kịch nĩi”, *Ngơn ngữ các thể loại” Kí hiệu học cũng chú ý đến các đặc điểm cá nhân ở văn bản Nếu trước đĩ văn bản chỉ được coi như sự thực hiện các mơ hình ngơn ngữ thì lúc này nĩ được nghiên cứu trong sự sung đột với ngơn ngữ ~ như kẻ tham dự trở chơi *thực thì - khơng thực thi” ede quy tắc cấu trúc Qua chức ig nay, van ban hiện diện khơng chỉ như vật truyền thơng tin thụ động mả cịn như nguồn phát thơng tìn, văn bản trở thành kẻ tham dự tích cực vào một hệ thống năng động: ngơn ngữ - tác giả - cơng chúng Mặc khác, kí hiệu học cũng tương quan giữa văn bản với ngữ cảnh văn hĩa rộng” [21, tr 166]
‘Trong cơng trình Từ kí hiệu đổn biểu tượng, Trịnh Ba Binh cho ring: “Ki hiệu học trước hếtlà kí hiệu văn hĩa ”; *Văn học cĩ thể coi là một hình thái văn hĩa bởi vì các thành phần của hệ thống văn hĩa như các hệ thống kí hiệu khác nhau” 14,
nĩ 123)
Lê Huy Bắc trong e6ng trinh Ky’ higu vd liền ký hiệu, trình bày khá rõ rằng các khái niệm kí hiệu, kí hiệu học, và kí hiệu học văn học Về khái niệm kí hiệu học văn học, tác giả dẫn lại quan niệm của Edward Qiunn - *Ký hiệu học văn học tập trung vào ký hiệu ngơn từ, mặc dù nĩ cũng thừa nhận sự hiện diện nghĩa phi ngơn từ trong văn học” (6, tr.101] Từ đĩ, Lê Huy Bắc nêu một cách hiểu: Kí hiệu học văn học “la mot dang siêu ký hiệu học, vì nĩ khơng chỉ nghiên cứu ký hiệu ma nghiên cứu chính chủ thé tao sinh ký hiệu trên cả ba bình diện: người phát — thơng điệp ~ người nhận” [6, {1.106} Vi vay, nghiên cứu một tác phẩm từ kí hiệu học văn học bao gồm các mỗi liên hệ Nhà văn - Tác phẩm - Người đọc
1.1.2 Kí hiệu và mã văn học
Kí hiệu luơn nhận được sự quan tâm của cả ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Bản thân kí hiệu vẫn luơn cĩ sự vận hành và thay đổi khơng ngừng cùng với sự thay đơi của xã hội, chính vì thể chưa cĩ một định nghĩa cuối cùng nào cho kí hiệu
Cĩ giao tiếp là cĩ kí hiệu Cụ thể hơn, kí hiệu được hình thành tong giao lếp, được "mã hĩa” và "giải mã nghĩa” từ một hệ thống, ngữ cảnh nhất định Saussure cho rằng, kí hiệu chính là cái mà con người ding để giao tiếp (nĩi hoặc viế) Đĩ là uy ude của con người về sự vật hiện tượng, dùng làm phương
quan tim đến kí hiệu học văn học cũng
Khải niệm mã Lê Huy Bắc, định nghĩa: "Kí hiệu là hệ thống khái niệm mang nghĩa về các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, được con người săng tạ, mã hĩa, đễ chuyển tải thơng điệp, phục vụ giao tiếp thơng qua một "bệ nghĩa” nhất định trong từng bối cảnh eu thé” (6, tr12] Từ đĩ, tác giả giới thuyết: "Mã là những quy ước nghĩa của kỹ hiệu, là *điễm nỗi” nghĩa giữa cái biếu đạt và cái được biểu ạt Khi được smi ha vé nghĩa thì ký hiệu mới là kỹ hiệu [6, t1], Cĩ thể thấy mỗi quan hệ tương ứng giữa mã và kĩ hiệu “Trong giao tiếp, mã được xác định à sự trao đổi nghĩa được
khái niệm kí hiệu
Trang 21
đại diện bởi kí hiệu Mã là quá trình biểu nghĩa trong một hệ thống nào đĩ Người nĩi mã hĩa nghĩa vào trong dạng kí hiệu đặc thù như âm thanh, kí tự hay điệu bộ, người nghe giải mã nghĩa từ hệ thống kí hiệu mà họ nhận được Do vậy, mã là một tổ hop hay một hệ thống luật và sự tương thích, nối kí hiệu với nghĩa” và "mỗi quan hệ giữa nghĩa và kí hiệu là ngẫu nhiên, tùy quy ước mã Điều quan trọng là cả người phát và người nhận đều cĩ chung một cách dụng mã nào đĩ thì kí hiệu đĩ mới cĩ thể hiểu
được" [6, tr.18] Như vậy, với Lê Huy Bắc thì “Mã là những quy ước về nghĩa, ngằm
ẩn hoặc cơng khai giữa người phát và người nhận trên một loại kí hiệu nào đĩ” [6, trl9|
Theo Trần Đình Sử, *mã như là quy ước đầu tiên được nhận biết qua việc làm mật mã, tức là ám hiệu” Trong văn học “miêu tả các hiện tượng đời sống trước hết kí hiệu đã mã hĩa ý nghĩa rong đĩ Sáng tác văn học chính là sáng tạo một bức tranh thể giới được mã hĩa Một câu chuyện, một nhân vật, một chân dung, một phong cảnh, một chỉ tiết đều là những hình ảnh đã mã hĩa ý nghĩa trong đĩ” [50] Theo Trần Đình Sử, “việc phân tích hình ảnh, câu chữ là giải mã Tra từ điển tim nghĩa từ chưa biết cũng là giải mã So sánh các chỉ tiết với chỉ tiết tương tự trong tắc phẩm miêu tả c
khác, tức là so sánh liên văn bản cũng là giải mã Nhưng trong tác phẩm cĩ những mã văn học ẩn sâu rong hệ thống hình tượng, cằn cĩ cách mơ hình hĩa mới phát hiện ra 'Việc này địi hỏi phân tích các modjp, sự lấp lại cĩ tính quy luật của chúng Đĩ là mã
hĩa thơng tin nghệ thuật dựa trên những quy tắc về mã chất liệu, mã hình tượng, mã a mã biểu tượng Diều đặc biệt của hoại động mã hĩa thơng tin trong văn bản nghệ thuật là ở chỗ thơng tin ở đĩ bao giờ cũng mang tính chất da nghĩa, mơ hỗ, khĩ xác định chứ khơng phải là những thơng tin mang tính cụ thể, chính xác như trong các văn bản pháp luật, văn bản kinh tế Quá trình mã hĩa trong văn học chính là quá trình tạo ra những khả năng giải mã khác nhau Do đĩ, ở quá trình này, bĩng dáng người đọc đã xuất hiện trong tư duy thấm mĩ
ý đồ nghệ thuật của nhà văn
Trang 22sing tgo để mở rộng nội dung tư tưởng của tác phẩm, những tác phẩm như thể sẽ tồn tại lâu bồn và lúc nào cũng mới mẻ, tạo những giá trị lâu bền trong lịng độc giá
1.1.3 Kí hiệu và biểu tượng
Kí hiệu là một hiện tượng bên ngồi cĩ tính chất cổ định của sự vật hiện tượng trong hoạt động lao động và nhận thức của con người Qua lớp vỏ này, con người nhận được những thơng tin mà sự vật, hiện tượng này muốn biểu đạt như đền giao thơng, tiếng trống vào học, kí hiệu tốn học Nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đỉnh nĩi về kí hiệu trong ngơn ngữ như sau: *Ngơn ngữ là một hệ thống ký hiệu, mỗi ký hiệu ngơn ngữ cĩ hai phần: cái biểu đạt (le signifian) và cái được biểu đạt (le signifi) Cái biểu đạt là một hình ảnh thính giác, cái được biểu đạt là một hình ảnh khái niệm Khơng cĩ mỗi liên hệ ắt yếu nào giữa ký hiệu với vật được chỉ định, hay như người ta thường nồi, liên hệ giữa chúng là võ đốn” [14, 20}
Trong cơng trình Từ ki higu dén biéw ương, Trịnh Bá Đĩnh xem "kí hiệu và các hệ thống kí hiệu là cơ sở của văn hĩa” Từ đĩ tác giá nêu quan niệm *biễu tượng cũng là kí hiệu, bay nĩi cụ thể hơn, là một dạng đặc biệt của kí hiệu” [14, tứ 11]
XXết theo nghĩa từ nguyên, "biễu tượng” trong tiếng Hán được cắt nghĩa như sau: biểu” cĩ nghĩa là bầy ra, trình bày, dấu hiệu để nhận biết một điều gì đĩ; “tượng” cĩ nghĩa là hình tượng, "Biểu tượng” là một hình tượng nào đĩ được phơ bảy ra dé ts thành một dấu hiệu, kí hiệu tượng trưng nhằm để diễn đạt về một ý nghĩa mang tính trừu tượng, Cịn trong tiếng Anh, ,biễu tượng” là symbol Thuật ngữ "symbol” được bắt nguồn từ Hi Lạp là *Symbolon” Nĩ cĩ nghĩa là kí hiệu, lời nĩi, dấu hiệu, triệu chứng
C6 thể nĩi, trong quá trình cố gắng cắt nghĩa, lý giải biểu tượng, các nhà nghiên nhà ngơn ngữ học đều thống nhất với nhau ở việc biểu tượng mang bản chất ký hiệu, nỗ gồm hai mặt: cái biểu đạt và cái được biểu đạt “Cái biểu đạt của biểu tượng số thể là một vật, hành vị, hình ảnh trong nghệ thuật, đấm rước, lễ h
đđạlà nội dung (ý nghĩa, khái niệm) hàm chứa trong đĩ Nội dung ấy cĩ tính bao quát, tinh chung, tính quy luật” [14, tr21]
Vay 66 sự khác nhau nào giữa kí hiệu nĩi chung tong đời sống con người với kí hiệu trong tác phẩm văn chương? Trước hết, cần phải khẳng định, tác phẩm văn học là loại kí hiệu hướng tối chính nĩ Đặc điểm này của kí hiệu nghệ thuật mâu thuẫn với việc sử dụng kí hiệu thơng thường, loại kí hiệu luơn hướng tới cái gì khác bên ngồi, tới đối tượng mã nĩ biểu thị "Đặc trưng của kí hiệu thẳm mỹ lä khơng nĩi đến sự việc nào đĩ của thể giới mà là nĩ khắc họa các sự việc; với kết cầu song hành, tương ứng, 1 goi ra cai ấn tượng khơng liên quan cụ thể đến điều gì cả nhưng buộc người đọc phải liên hệ đến Tác ph 15, n6 khơng phản ánh
Trang 23Đẩy la dang tinh ty của ngơn ngữ Nĩi cách khác, đĩ là kí hiệu nghệ thuật của kí hiệu, “la sq thing hoa ngơn từ mang đậm cảm xúc cá nhân”, Vì vậy, cĩ thể đi đến kết luận, từ kí hiệu rong đời sống thường nhật đến kí hiệu nghệ thuật là cả một bước tiền lâu dài, phải đạt đến "nhãn quan thẩm mỹ” nhắt định thì mới cĩ kí hiệu nghệ thuật
Các nhà kí hiệu học đã căn cứ theo chất liệu cái biểu đạt để chia ra các loại kí hiệu khác nhau như: kí hiệu tự n iệu biểu hình, kí hiệu - biểu tượng Trong, đĩ kí hiệu - biểu tượng được hiểu là dạng kí hiệu khơng những chỉ định một vật nào đĩ mà cịn mang ý nghĩa rộng hơn Nếu kí hiệu thuộc loại khác chỉ liên quan đến các sự vật của thể giới hiện thực, đến đời sống, tâm lý cá nhân, thì kí hiệu - biểu tượng cịn hướng đến các giá trị cộng đồng, như quốc kỳ, quốc ca biểu thị cho sự độc lập của một quốc gia Nhà kí hiệu học văn hĩa nỗi tiếng người Nga lu Lotman thì
lêu tượng (Symbo]) là một trong những từ nhiều nghĩa n
học về ký hiệu” Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là khơng dễ dàng khu biệt nội hàm nghĩa của gọi là "biểu tượng” và đơi khi chúng ta cảm giác được một âm thanh, hình ảnh, ký tự nào đĩ là biểu tượng nhưng chúng ta lại khơng thể cắt nghĩa được một cách tường mình Đúng như J Chevalier đã nĩi: "Khơng cách gì định nghĩa cho được một biểu tượng Nĩ giống mũi tên bay mà khơng bay, đứng im mã biến do, hiển nhiên mà khơng nắm bắt được Ta sẽ phải dùng các từ ngữ để gợi ra một hay nhiều ý nghĩa của biểu tượng nên phải luơn nhớ rằng, các từ khơng thể diễn đạt được hết ý nghĩa của biểu tượng” Phải chăng chính sự mơ hỗ, biển ảo đĩ đã khiến cho biễu tượng cĩ sức mạnh biểu đạt mạnh mẽ và với các nhà văn nĩ trở nên phủ hợp hơn cả để họ nĩi về một bức tranh thể giới nhiễu tằng, nhiều lớp, đầy hỗn độn, phi lý, ngẫu nhiên
Trong văn học, nĩi đến biểu tượng, người ta thường chủ ý đến hai dấu hiệu nhận biết: biểu tượng là hình ảnh cảm tính về hiện thực; biểu tượng khơng chỉ mang nghĩa đen, nghĩa biểu vật, nghĩa miều tả mã biểu tượng cịn là hiện tượng chuyển nghĩa Vi biểu tượng nghệ thuật được xem là kí hiệu thẩm mỹ đa nghĩa, là sự mã hĩa cảm xúc, ý tưởng của nhà văn Biểu tượng mang trong,
kí hiệu thơng thường ở chỗ nĩ tích đọng trong mình những ý nghỉ
Trang 24Coi biểu tượng như một dạng kí hiệu đặc biệt, mà "cái được biểu dat” (hinh anh, sự vật, sự việc) gợi người đọc đến một nội dung khác ngồi nghĩa hiễnlộ trực tiếp Nội dung khác này đa nghĩa, mo hd, xa la, ting ẩn, chỉ với lí trí khơng thể nắm bắt và diễn tả hết được Nhìn tổng quát, văn chương là một dạng kí hiệu Nghiên cứu văn chương thực chất là nghiên cứu kí hiệu ngơn từ, một dạng kí hiệu đặc thù, kí hiệu thẩm mĩ liên văn hố, đa tằng bậc Từ việc sử dụng kí hiệu ngơn ngữ như một phương tiện để giao tiếp thì biểu tượng cũng phát triển theo Biểu tượng hiểu một cách đơn giản chính là những hình ảnh, sự vật hiện tượng trong thể giới khách quan được lưu lại trong nhận thức của con người khi sự vật hiện tượng đĩ khơng cịn nữa Cĩ th nĩi, biểu tượng là hình thức cao nhất của trực quan sinh động xuất hiện trên cơ sở của sự hiểu biết, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và do tri giác đem lại Kí hiệu thường đơn gián, dễ hiểu, cĩ thể thay đổi tùy mục đích cịn biểu tượng lại mang tính khái quát cao hơn, ngồi sự trí giác cịn cần cĩ sự phân tích, tổng hợp một cách tỉnh tế và sâu sắc
"Nhiều tác giả thể hiện những đánh giá khác nhau khi định nghĩa về khái niệm biểu tượng Theo Từ điển biểu tượng văn hĩa thể giới (Jean Chevalier), "Biểu tượng cơ bản khác với dấu hiệu ở chỗ dấu hiệu là một quy ước tùy tiện trong đĩ cái biểu đạt và cái được biểu đạt (khách thể hay chủ thể) vẫn xa lạ với nhau, trong khi biểu tượng giả định cĩ sự đồng chất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt theo nghĩa một năng lực hoạt động tổ chức” [37, t.19]
Với Từ điển Tiếng Việt 2011 (Hồng Phê), "Biểu tượng là hình ảnh cĩ ý nghĩa tượng trưng; là hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật cn git Iai tong đầu ĩc sau khi tác động của sự vật vào giác quan ta di cl
Biểu tượng cịn là kỹ hiệu bằng bình đồ họa trên màn hình máy tính, tượng trưng cho một chương trình, một file dữ liệu, người sử dụng cĩ thể kích chuột vào đây để chon một thao tác hoặc một ứng dụng phần mễm nào đĩ” [46, tr26]
“Theo Từ điển thuật ngữ vấn học, "Biêu tượng như là thuật ngữ của mỹ học, lý luân văn học và ngơn ngữ học cịn được gọi là tượng trưng, nĩ cĩ
hẹp Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật Đặc,
Trang 25tạo được sự đồng nhất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt Chính những hình ảnh của sự vật, hiện tượng của th giới xung quanh trên cơ sở các cảm giác và trì giác đã xảy mm trước là yếu tổ tiền đề hình thảnh biểu tượng trong ý thức, tư duy của con người
"Những sự vật tưởng chừng rất đơn giản nhưng lại Ẳn chứa nhiều ý nghĩa và giá trị khác nhau Do đĩ, nếu nhìn từ đặc trưng phản ánh hiện thực bằng hình tượng của văn học nghệ thuật, cĩ thể xem tác phẩm văn học như là một biểu tượng, một chỉnh thể thẩm mỹ chứa nhiều thơng điệp Từ đĩ, việc giải mã biểu tượng gĩp phần giúp độc giả xút ngắn được khoảng cách với người sing tác đẻ thấu hiểu được những giá trị sâu xa của tác phẩm cũng như những bút pháp đặc sắc, độc đáo của tác giả Như vậy, biểu tượng chính là tồn bộ những đặc điểm bản thể của đối tượng cĩ khả năng gợi lên một ý nghĩa rộng hơn trong nhận thức của con người ở cả cl võ thức và sự soi tỏ của ý thức Bản thân biéu tượng văn học luơn là biểu tượng phi vật thể Khái niệm và ý nghĩa của biểu tượng khơng bao giờ tồn tại như một hằng mà là một dịng chảy bắt tân trong suốt chiều dài của lịch sử
Trong dịng chảy văn học hậu hiện đại, văn chương đã kịp cắp thêm nét nghĩa mới cho những biểu tượng cũ đồng thời cũng khởi tạo ra những biểu tượng mới Trong hầu hết tiểu thuyết của Hỗ Anh Thái, hệ thống kí hiệu được nhà văn xây dựng tạo sự cuốn hút và mang tính kích thích cao Kí hiệu lúc này đã trở thành một hệ thống biểu tượng đa nghĩa, gợi mở và đồng sáng tạo Những biểu tượng này được sử dụng như một ân dụ cho trang thái tỉnh thần của con người trong một xã hội khơng ngừng biến đội
1.2 Khái lược tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ gĩc nhìn kí hiệu học văn học
Hỗ Anh Thái được xem là một “tiểu thuyết gia lực lưỡng” Ngoi truyện ngắn va tan văn, cho đến nay, nhà văn đã liên tục sáng tác hơn 10 tiểu thuyết, mỗi tác phẩm là một cách viết khác nhau La nha văn tâm huyết với nghề, luơn trăn trở tìm để tránh lặp lại lối mịn, Hồ Anh Thái đã đĩng gĩp khơng nhỏ cho văn học đương đại nĩi chung và thành tựu của tiêu thuyết nĩi riêng Nhìn một cách tổng quát, từ gĩc nhìn kí hiệu học văn học, tiểu thuyết Hỗ Anh Thái gây ấn tượng đặc biệt từ hệ thống nhan đề
chất liên kí hiệu 1.2.1 Mã nhan đề
“Từ gĩc nhìn kí hiệu học, nhan để là mot "mã” đặc biệt, thơng tin ới nghệ thuật của một tác phẩm Nhìn chung, khi nhà văn khi đặt tên một tác phẩm đồng nghĩa với việc tao mã, và người đọc khám phá văn bản bằng cách giải mã qua các kí hiệu kết nhau ở nhan đề "Trong hầu hết các văn bản, nhan đề là kí hiệu kết kí hiệu thấm mĩ khác và là kí hiệu trung tâm, châu tuần mọi lớp nghĩa được biểu đạt, nghĩa tiềm én của tác phẩm”; "là yếu tổ dẫn đất, gợi mỡ các quá trình khám phá văn bản, "nhan để là một kỉ hiệu thấm mĩ quan trọng”
Trang 26Hồ Anh Thái là nhà văn rất cĩ ý thức đặt tên, tạo mã nhan đề cho tác phẩm Sự
nghiệp văn chương của Hồ Anh Thái thật đồ sộ, gồm nhiều thể loại Dẫu viết truyện ngắn, tạp văn hay tiểu thuyết, nhan để tác phẩm của nhà văn luơn lạ, hàm nghĩa, hấp dẫn Với tiểu thuyết Hồ Anh Thái, việc mã hĩa nhan đề gợi dẫn nhiều liên tưởng Ở mỗi nhan đề là một dụng cơng về mặt nghệ thuật, qua đĩ thể hiện tư tưởng của nhà
Sau nhiều truyện ngắn, Người đàn bà trên đảo là tiêu thuyết đầu tay của Hồ Anh
“Thái Với tác phẩm này, Hồ Anh Thái bắt đầu định hình một lỗi viết mới, lạ về đề tài hậu chiến Các kí hiệu ở ngay nhan đề đã gợi ý niệm về thân phân người phụ nữ, những số phận đàn bà đơn độc, với những sang chắn nặng n về thân xác lẫn tỉnh thần sau chiến tranh
Năm 1986, Hồ Anh Thái xuất bản tiêu thuyết Người và xe chạy dưới ảnh trăng, Sau đĩ là tiểu thuyết Trong sương hồng hiện ra, tiếp tục mạch cảm hứng về đề tài
đi sâu vào số phận con người Năm 1996, với tiều thuyết Cồi người rung chuơng tận thế cái tên Hồ Anh Thái thật sự gây Ấn tương, tạo nên “biện tượng Hỗ Anh Thái” và gây những cuộc tranh luận sơi nỗi trên văn đản Ln đầu tiên cĩ một cuỗn tiểu thuyết viết về cái Ác và đẫy cái Ac đến tận cùng Cuốn tiêu thuyết khai thác thành cơng mơtip "tội ác và trừng phạt" với tinh thần cảnh báo thể hiện ngay ở nhan đề "Cưi người rung chuơng tận thế” Cĩ thể
„ tên tác phẩm hảm chứa một quan niệm, một cách nhìn, một chiêm nghiệm cuộc đời, về nhân sinh của nhà văn Từ những kí hiệu ngơn ngữ ở nhan đề cuốn tiễu
nhận ra „ Ki Tơ giáo và Phật giáo trong cái nhìn của một nhà văn vấn am hiểu sâu sắc về văn hĩa phương Đồng, Nhan đề cuốn tiểu thuyết viết Š cĩ & đã thu tơm được nội dung, thơng điệp nhà văn muốn truyền din “Ci người” nghịch dị đang hiện
chơi vơ độ của một bộ
phân giới rẻ thời mở cửa "Tơi" - huyền trường tàu viễn dương, là một người bị sa ngã và đồng phạm với cái ác nhưng lại cĩ một hành trình sim hỏi, hành tình hướng thiên đã gĩp phần làm nên “tếng chuơng cảnh bảo” của Hỗ Anh Thái vẻ một xã hội
bu nhiễu nhương Khơng dừng lại ở đồ mà nhà văn cơn truyền dẫn quan niệm về p về sự tận -huơng chủa rung thing thé Su cụ đã bị cướp mắt bình yên Chuơng giản dữ đổ ap vio khơng gian Củ cơi người bị nhấn chìm trong một trận hồng thủy ngập trân kũm loại” Như nhận định của Nguyễn Thi Minh Thải về th của nhân vật "tối" trong tiều thuyết này "nhà văn Hỗ Anh Thái đã nứng được một hồi chuơng cảnh báo, để con người hãy tránh xa cái ác như trắnh xã ngày tận thể, Tránh xa cải ác, cĩ thể chỉ bằng cách đến với cái Đẹp, như ai đỏ đã n
Trang 27
sẽ cứu chuộc thế giới Vì vậy, mặc dù viết về cái ác, thanh điệu chủ đạo nhất trong
thuyết vẫn là thanh điệu tình cảm, hay gọi là giọng điệu tình cảm Cho nên, gắp cuỗn sách lại ta thấy lịng bằng an” [59]
Khơng dừng ở đĩ, Mười lẻ một đêm được xem là một cái mốc đánh dấu sự chuyển đổi tong lỗi viết của Hồ Anh Thái, chuyển sang hệ hình hậu hiện đại Tính chất giễu nhại, một phương diện của hậu hiện đại, đồng thời cũng là một yếu tổ làm nên phong cách Hồ Anh Thái, thể hiện ngay ở nhan đề tác phẩm (nhại tên và lối kể chuyện của Ngàn lẻ một đơn)
Là nhà văn *lúc nào cũng đang viết”, hàng loạt tác phẩm ra đời liên tiếp, mỗi tác phẩm khai thác một mảng đời sống rong cái nhìn liên văn hĩa, liên văn bản, biểu hiện sự đa dạng và thống nhất trong phong cách Hồ Anh Thái (Đức Phat, ndng Savitri va tối, SBC là săn bắt chuột, Những đứa con rải rác trên đường, Tranh Van Gogh mua dé đối, Dắu về giĩ xĩa, Năm lá quốc the ) Khơng ngừng trăn trở cho sự đơi mới, Hồ ‘Anh Thai quan niệm: *Một nhà văn thực sự cĩ phong cách là cĩ nhiều phong cách cần thay đơi phong cách của mình cho phù hợp với từng đề tài và từng tác phẩm! “Theo ơng “tải hiện đời sống con người mà chỉ dùng mỗi cơng cụ hiện thực là khơng đủ, như th là tự làm nghèo trang viết của mình” Từ quan niệm đĩ, trong hầu hết tiểu thuyết của mình, nhà văn sử dụng một hệ thống kí hiệu, một "rừng biểu tượng” Sự tương hợp và va đập giữa các kí hiệu thẳm mĩ đã làm nên tính đa nghĩa của thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Đặc biệt là nhan đề tác phẩm của Hồ Anh Thái thường là sự kết hợp liên kỉ hiệu
Từ nhan đề Đức Phật, nàng Saviri và tối thấy rõ quan niệm về tơn giáo và thị tục hĩa, quan niệm giải thiêng của nhà văn Nhan đề tác phẩm lạ với sự xuất hiện đồng, đẳng các nhân vật trong câu chuyện lẽ ra thiêng liêng về Phật sử Hỗ Anh Thái đặt “Đức Phật" thiêng liêng bên ạnh "ti" ~ trần tục, đây khơng bản là “giải thiêng thần tượng” mà hơn httác giá muốn xĩ đi lớp sương mà huyền thoại để cổ cái nhĩn chân thật hơn với những “thin tượng” Nhân định về
tàng Savitri vị Long trong bai “Một thành tựu đáng n
la mà hợp lý giữa ba gĩc nhìn: ning Savitri, Toi (du khách) và người-kế-chuyện: tắtcả luân phiên nhau rọi chiếu vào lịch sử Đức Phật Nhân vật Savitri đặc biệt là một sáng tạo cĩ tỉnh quyết định cho để tài khĩ viét nay, Savitri li chia khĩa mở cánh cửa Tịch sử một cách thân tình phù hợp với thuyết luân hỗi của Dao Phat, Savitri cng chia tiền kiếp với Savimi- người hướng dẫn du lịch - bậu thân là một gạch nối hợp lý qua khứ với hiện tại Giong điệu vừa quyền uy, vừa trữ tình nữ tính của nhân vật này phả lên câu chuyện một khơng khí huyền thoại mà khơng xa cách, đời thường mà khơng dung tục lâm nên diện mạo cuốn sách” [34] Cuốn tiêu thuyết
Trang 28nguồn cảm hứng” [34] Chính vì vậy, một số nội dung của cuốn tiểu thuyết này cịn được lưu giữ ở những cuốn tiêu khác của Hỗ Anh Thái Savit là một biểu tượng Nữ “Thần Đồng Trinh cịn xuất hiện trong tác phẩm Tranh Van Gogh mua để đốt như một chiến lược trần thuật độc đáo
XSBC và săn bắt chuột với những kí hiệu ngơn từ được nhà văn sử dụng như "mật ng” vừa cĩ ính chất tình thám, vừa giả tính truyện thơng báo chí Ngay cái nhan đề của tác phẩm đã là một sự nhại *SSC, ba chữ viết tắt này vốn đã mặc định trong nhiều người đọc hình ảnh một lực lượng trắn áp tội phạm nổi danh trong xã hội hiện đại Nhung SBCs đây lại là sn bắt chui, một cơng việc bình thường đến mức tằm thường của đám "bách tính lê dân”, Nhại, trong trường hợp này là nhại phong cách: đối tượng được / bị đưa từ phong cách cao xuống phong cách thấp” [44] Từ những
"Nhan đề cuốn tiểu thuyết Đầu vẻ giĩ xáa mang rõ nhân sinh quan Phật giáo với quan niệm vơ thường dẫu Hỗ Anh Thái khơng viết về một tơn giáo duy nhất Xây dựng một khơng gian đa dạng là vậy nhưng âm hưởng của tác phẩm xuất phát từ nhan tranh, cĩ nhà tù, cĩ những câu chuyện bí mật nhưng mọi câu chữ của Hồ Anh Thái cuối cùng cũng tập trung thể hiện rõ âm hưởng thiền Cĩ thể thấy, trong tiểu thuyết Du về giĩ xĩo thiền Phật giáo đã len lõi tới cả những nơi tưởng như xa nhất vả triết lý về vũ trụ qua âm hướng thiên đã mỡ ra một giá trị mới cho tác phẩm, làm nĩ trở nên đặc biệt hơn Mặc khác, đẳng sau những kí hiệu ở nhan dé lại là lồi cảnh báo về sự hủy diệt đạo đức sinh thái: “Tai họa rồi Tận số rồi Đảo chìm .quá tả vì tơi lỗi của con người Trời đất trừng phạt
“Năm lá quốc thự là cuốn tiều thuyết đầu tiên viet về giới ngoại giao với nhan đề giàu sức gợi Năm lớ quốc ri là hình ảnh an du về năm vị đại sứ thuộc các thể hệ khác nhau Lấy điểm tựa ngoại §
nhức nhối của tồn xã hộ Thơng qua
thiên lệch của xã hội và khích lễ những “phim hạnh thanh cao” trong mỗi con người Riêng với Tranh Van Gogh mua để đắt, ngay nhan
Trang 29kiểu tí thức Khuơn mặt bác sĩ Gachet trong bức tranh nỗi tiếng (cĩ nguy cơ bị đốt trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái) là nguyên mẫu Nhưng từ gĩc nhìn kí hiệu học, đĩ chính là phác họa chin dung Van Gogh Hon thể nữa, khuơn mặt đau khổ, cơ độc trong tranh mang nỗi đau thời đại Van Gogh Suy cho đến cùng, đĩ là thời đại phi lí, chuẩn mực cái đẹp, chuỗn mực đạo đức bị đảo lộn Con người trở nên cơ độc, xa lạ với tha ni lồng với chính mình
1.2.2 Tính chất liên Kí hiệu
'VỀ khái niệm liên kí hiệu, theo Lê Huy Bắc: “Lién ký hiệu là thuật ngữ phê bình văn học nhằm chi trong văn chương (và cả trong đời sống giao tiếp) mọi ký hiệu đều là liên ký hiệu Đặc biệt, trong lĩnh vực văn chương, khơng cĩ ký hiệu ngơn từ nảo tồn tại tự thân mã bao giờ cũng mang trong nĩ vơ vàn lớp lớp ký hiệu và hướng đến nhiều ký, hiệu khác” [3, tr 137] *Ký hiệu tồn tại như một sự tổng hịa các mồi quan hệ văn hĩa Khong thể cĩ bắt cứ ký hiệu nào năm ngồi văn hĩa Theo đĩ, ký hiệu khơng hề và khơng thể tồn tại như một thực thể độc lập tuyệt đối, mang một nghĩa tự trị đơn nhất Một ký hiệu, vì thể đã trở thành một tổ hợp ký hiệu trước và sau nĩ Vì vậy nĩ luơn là một liên ký hiệu” [5,t 137]
“Thật ra, tác phẩm văn học là một *kí hiệu đa văn hĩa” [7], Hồ Anh Thái là nhà văn am hiểu các nền văn hĩa thể giới, đặc biệt là văn hĩa các nước phương Đơng, Tiểu thuyết của Hồ Anh Thái giàu tính khái quát Ngay cả những tác phẩm dường như chỉ phản ánh một vùng hiện thực nhưng bên trong là sự dung hợp các vùng miền văn hĩa “Tính chất liên văn hĩa trong tác phẩm Hồ Anh Thái thật đậm nét Trong tiêu thuyết Hồ ‘Anh Thái, tính chất liên văn hĩa gắn liên với liên kí hiệu Từ gĩc nhìn kí hiệu học văn
học, tiểu thuyết Hỗ Anh Thái là sự liên kết kí hiệu, một tổ hợp kí hiệu Trong tiêu thuyết Tranh Van Gogh mua để đối tính chất liên kí hiệu bị
chỗ nhà văn trích một đoạn trong tigu thuyết Đức Phat, nang Savitri va t6i thanh mét chương ở văn bản
*Anh đứng dậy rút một cuốn sách trên giá, một cuốn sách cũng mầu vàng đỏ và tên sách bằng nhũ vàng ( )
Đây cũng là cuốn sách
Savitri vi (i, tiéu thuyét, Hồ Anh Thái
‘Anh dua cuốn sách cho cổ, ra ý bảo đọc thử Cơ mỡ luơn đến trang năm, đọc Muơn |5ä, tr.144]
Đọc luơn những dịng chữ đầu tiên của chương đầu "Người tạ bảo cĩ là một Kumari " (53, t.145]
Trong rất nhiều cuỗn sách trên giá sách thể nhưng cuốn não cũng chỉ là giấy trắng, cơ gấi diễn vi
Trang 30gái ấy cĩ phải nữ thần đồng trình tại xứ sở nảy Viết về sách, về ý nghĩa của sách, nhà
văn dẫn li nhiều trang trong *văn bản gốc” Đức Phái, nàng Savitri va tot "Người ta bảo cơ là mot Kumari
Kumari chỉ cĩ nghĩa là đồng trinh Nhưng khơng ai gọi bắt cứ một bé gái nào trước tuổi dậy thì là kumari Đã được gọi là Kumari thì chỉ cĩ thể hiểu đĩ là Nữ Thần Đồng Trinh Chỉ cĩ một Khơng ai hiểu khác
Œ)
Khơng cĩ nghề nào về hưu sớm như làm Kumari Đúng tuổi trở thành thiếu nữ, đúng tuổi dậy thì, chính xác là đúng ngày đầu tiên cĩ kinh nguyệt, Nữ Thần Đồng “Trình phải chấm dứt tị vì trên ngơi Nữ Thần Sống được trở về với đồi thường sau những năm tháng được sùng kính, chiều chuộng Tơi đốn cơ khoảng hãm tám ba mươi tuổi Tơi nhắm tính cơ đã thơi làm Nữ Thần Đồng Trình ít nhất cũng mười lãm năm rồi” [57, tứr.145-146]
Những trang sách gốc được ghỉ lại ở văn bản sau chính là một hệ thống liên kí hiệu biểu hiện những suy ngẫm về nhân sinh Nêu trong Đức Phat, ning Savitri vi ti, Nữ Thân Đồng Trinh cĩ khả năng nhìn xuyên qua đêm tơi và xuyên qua sương mi (một mình nàng sáng trong cõi vơ minh), thi trong Trank Van Gogh mua để đái, cơ diễn viên, cơ gái H"Mơng, thấy chữ là chĩng mặt, cũng đọc vanh vách những trang giấy trắng (giữa cõi vơ mình duy nhất chỉ cơ là sáng):
`'Chuyện trong sách vận vào chuyện đời thật Cũng là một đêm nào đầy, viên đã lần mị qua những giá sách để tự mình phát hiện ra cá một kho sách hĩa ra chất chứa rất nhiều chữ nghĩa Cơ phát hiện ra năng lực đọc sách gi
mình, Liệu cơ cĩ phải là một Nữ Thần Đồng Trinh nữa, khơng phải bên Ấn Độ bên 'Ngpal, mà ở ngay giữa xứ này” [S7, tr 148]
Biểu hiện liên kí hiệu cịn nằm ở sự liên kết các motif, cdc biéu tượng đặc thủ, lip di lip lại trong nhiều tiểu thuyết của Hỗ Anh Thái Liên kí hiệu chữa đựng chủ đì tơn giáo lấp lại trong Đức Phật, nàng Savii và tơi, Cồi người rung chuơng tơn thế, Déiu vé giĩ xĩa Là nhà phương Đơng học, nhà văn được xem la sing tác đưới
Trang 31thuyết này đến tiêu thuyết khác, trở thành cảm hứng chủ đạo của tiểu thuyết Hồ Anh “Thái *Tội ác và trừng phat” mang tinh thin nhân quả là một kí hiệu văn hĩa trở đi trở lại trong nhiều tiểu thuyết của Hồ Anh Thái Trong truyện cổ dân gian, đặc biệt là các truyện cổ tích, mỗi câu chuyện đều thể hiện quan niệm sống của nhân dân ta Đĩ là *Õ hiền gặp lành”, "ác giả ác báo”, Trong bản thân mỗi người vẫn luơn phải đầu tranh với chính mình, vượt qua những cám dỗ cho chính bản thân mình tự tạo ra chứ khơng chỉ những cám dỗ ngồi xã hội để khơng phải dẫn vặt, ân hận về tội lỗi của mình rồi chờ đợi được sắm hối Trong tiêu thuyét Ca người rưng chuơng tận thể hành trình hướng thiện của nhân vật tơi làm người đọc phải suy nghĩ Hành trình mang đúng tỉnh thần "Phật giáo, hướng con người đến cái thiện, ái tốt đầy nhân văn Trong cõi người, cái ác và cái thiện vẫn luơn tổn tại song hành Biết kiềm chế để cái ác khơng bing phát khơng phải là điều dễ dàng Những bài học nhân quả luơn cảnh tỉnh con người, để con người thấy đĩ mà xa lánh cái ác, thấy cái ác mà tự soi mình, khuyên mình trắnh xa
là thơng điệp mà truyền dẫn trong các tác phẩm của mình
trong Phật giáo trở thành liên kí hiệu trong Đức Phật, nàng Sayiri và tơi, Cõi người rang chuơng sận thể, Tranh Van Gogh mua để đắt v.v
“Thơng điệp về sự trừng phạt cũng lặp lại ở nhiều tiểu thuyết, cảnh báo về cái ác, về đạo đức nhân văn, đạo đức sinh thai:
"Chuơng rung hoảng loạn Sư cụ đã bị cướp mắt bình yên Chuơng giận dữ đỗ ập vào khơng gian Khơng cịn là đồng thuỷ tỉnh vỡ lanh canh Lần này là cơn mưa lồng xoảng của mảnh gang mảnh thép Cả cõi người sụp xuống dưới một cơn mưa kim loại
người bị nhẫn chỉm trong một trấn hằng thủy ngập tran kim loại (2)
Những mảnh vụn kim loại vẫn bay mii mit trong khơng gian” [56, t.237- 238] Néu trong Coi người rưng chuơng tận thể là lời cảnh báo về hủy diệt sinh thái
thơng điệp này cũng xuất hiện ở những tiễu thuyết sau *Tai họa rồi Tân số rồi Đảo chìm quá tả vì tội lỗi của con ngườ
(Dấu về giĩ xĩa)
"Cả thành phổ như đang chim trong lửa
Cơn giận dữ của Đức Chúa đang ở trên thành phố, (2)
Cả một biển lửa đang trùm lên khắp thành phố, khơi làm dân chúng ngạt thở, ời ta ngất đi hoặc lao vào lửa vì đã hĩa điên ” (57, tr232]
Hồng thủy kim loại, biển lửa là những kí hiệu thẩm mĩ mang tỉnh thần cảnh báo về sự tận diệt
Trang 32đời sống đương đại) Số phận bức tranh Chẩn đưng bác sĩ Gacker trong thực tế và
trong hư cấu tiểu thuyết cĩ sự tương đồng lẫn khác biệt; tranh Van Gogh và những bức
tranh tồn mâu trắng của cơ gái khơng tên, bị tẩy trắng Những liên quan về bức tranh Bắc sĩ Gachet của Van Gogh, về người Nhật mua tranh, về cơ gái đọc được những trang sách trắng và vẽ những bức tranh trắng được nhà văn mơ tả bằng những kí hiệu, đặc biệt là kí hiệu trắng, Trắng trở thành một liên kí hiệu đa nghĩa Từ những trang sách trắng, qua cái nhìn tường minh của cơ gái diễn viên, là những câu chuyện đời trong quá khứ lẫn trong hiện tại Từ một bức tranh trắng nhân bội lên nhiều bức tranh, tồn trắng nhưng mỗi một bức tranh trắng lại mang nhiều ý nghĩa “Tring, Tổng hop của tắt thay các mẫu trên thế gian này Lả màu của mọi màu Là ánh sắng của mọi ánh sáng, Cảm xúc của mọi cảm xúc Lời của mọi lời Vua của mẫu sắc Vua của thị giác 'Vua của cảm giác Vua của ngơn ngữ” Kí hiệu ngơn ngữ "rắng” lặp di lip lai trong tic phim: “Nhung ai cũng chỉ thấy đấy là những bức tranh trắng Trắng tỉnh Trắng xĩa Trắng bạch Trắng muối Tring héu Trắng nhởn Trắng mù như sương Trắng nhờ nhờ như khoảng sáng trước bình mỉnh " Chính nhà văn đã giải mã tơ hợp kí hiệu này bằng glong gifu nhại, trảo lồng “Những bức tranh lên lượt đi
bức vai ba cái tên Thêm Giao hưởng trắng, Khỏi trắng, Những cuộc tình màu trắng Nhiều trắng quá Giả sử mở một cuộc triển lãm, tên triển lãm sẽ là Trắng Một chữ thơi Trắng Trién lim đã tên là trắng rồi, những bức tranh khơng nên cái nào cũng cĩ chữ trắng” |57, tr291] Từ chuỗi trắng (sách trắng, tranh trắng) đâu là chuyện đời, đầu là tiêu thuyết, đâu là câu chuyện của quá khứ, đâu là chuyện của ngày hơm, nay, khĩ phân định Sự liên kết các kí hiệu đã mỡ ra những bỉ hài cuộc sơng
Tiểu kết
h bay cơ sở lý luận cho luận văn, Chương Ì
Trang 33“Chương 2: MÃ NHÂN VẶT VA HỆ CHỦ ĐÈ TRONG TIÊU THUYẾT TRANH VAN GOGH MUA ĐỀ ĐỘT TỪ GĨC NHÌN Ki HIỆU HỌC VĂN HỌC
3.1 Mã nhân vật
Macxim Godd khi bàn về văn học đã nhắn mạnh đến vai trị của nhân vật Ơng từng nĩi: Nghệ thuật bắt đầu từ nơi mà người đọc quên tác giả, chỉ cĩ trồng và nghe
thấy những con người trình bày trước người đọc Cĩ thể nĩi tải năng, quan điểm,
phong cách của một nhà văn luơn gắn liễn và được nhận điện qua những nhân vật mà họ đã sáng tạo ra Tư tưởng nhà văn gửi gắm khĩ cĩ thể tách rời khỏi nhân vật, do đĩ nhân vật cũng được xem là một kí hiệu đác biệt cần được giải mã
Peirce li nhà nghiên cứu gắn lý thuyết kí hiệu học với triét học nhân văn Ơng đặt ra vấn đề *Con người là gỉ? Con người phải chăng là một kí hiệu?” Câu hoi đĩ học của mình: Con người là một động vật cĩ tin ngưỡng; Con người luơn mang trên mình hai tín hiệu gắn với cái xdu i dep; Con người là một cỗ máy sản xuất tin hiệu khơng lồ Theo cách hiểu này, thong tinthong digp cia tiéu thuyét được nhà văn biểu đạt qua nhân vật như những kí hiệu thẩm mĩ,
Mã là yêu tổ khơng thể thiểu trong hoạt động truyền thơng tỉn Truyền tin qua khơng gian và thời gian đồi hỏi phải cĩ vật mang thơng tin, cĩ kí hiệu Mã là mỗi liên hệ giữa vật dùng làm kí hiệu và thơng tia” 52] Từ gĩc nhìn kí hiệu học văn học, nhân rất mang thơng tin, cĩ kí hiệu”; nhân vật chính là mã thâm mĩ, ẩn chứa quan niệm cũng như ý đồ nghệ thuật của nhà văn Tính kí hiệu từ nhân vật ắt rõ rong nhiều lị Anh Thái, đặc biệt qua cách gọi tên nhân vật và qua hệ thống nhân tiêu thuyết của vật được mã hĩa
2.1.1 Ten nhân vật được kí hiệu hố
Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, vừa phản ánh đời sống vừa là hiện trong giao tiếp Nếu bản chất của hiện tượng kí hiệu mang tính cổ định *t của sự phản ánh nhận thứ
“Tên nhân vật là một trong những yếu tổ tạo nến nhân vặt Nĩ thể hiện phần nào
đĩ cá tinh cia nhân vật Nhân vật cũng giống như những đứa con mả nhã văn sinh ra, chính vì thế việc lưa chọn những cải tên cho chúng là một việc làm khơng hề ngẫu nhiên, uỷ tiện Nguyễn Du rất thành cơng trong việc đặt ên cho nhân vật của mình Mỗi cái tên rong tác phẩm Truyền Kiểu khơng chỉ gắn với một tính cách mã cơn li dai diện cho một hạng người, một lớp người Theo dịng thời gian, những danh từ riêng trong Truyền Kiểu đ vào lời nĩi thường ngày của nhân dân và trở thành những danh tử chung như Hoạn Thự, Tú Bả, Sở Khanh, Kiều Trong văn học hiện đại, chúng ta bit
Trang 34
đến những cái tên đã thành điển hình như Xuân Tĩc Đỏ trong sáng tác của Vũ Trọng
Phụng, Thứ, Chí Phèo, Thị Nở của Nam Cao, Mị của Tơ Hồi v.v Trong văn học đương đại, với cảm quan hậu hiện đại, phi trung tâm, nhân vật khơng cịn đầy đặn ngoại hình, nội tâm, tính cách, kể cá việc cĩ một cái tên Đặc biệt, trong tiêu thuyết Hồ ‘Anh Thái, tên nhân vật chỉ là những kí hiệu: là A, B, C; là Giáo sư 1, Giáo sự 2; là Cá xấu 1„ Cá sấu 2, Đại sứ ơng, Đại sứ bả, là SÉp, Vip Đến nay, trên văn đản Việt Nam hiểm cĩ tác giả thành cơng trong việc biến nhiều tên nhân vật của mình thành tên chưng của một lớp người như Hồ Anh Thái
Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, mỗi cái tên mà nhân vật đang mang thể hiện được cá tính của nhân vật, vừa cĩ tính đại diện cho một kiểu người; qua đĩ thể hiện quan niệm của tác giả về con người, nhất là những cái tên của những nhân vật "cĩ vẫn “Tác phẩm của Hồ Anh Thái thường gây Ấn tượng bởi những cái tên mà khơng ai "nghĩ đĩ là tên Trong các tiễu thuyết của ơng là hàng trăm nhân vật khơng tên, khơng khai sinh cho họ” bằng nhiều hình thức trong phù hợp với nghề nghiệp, địa vị, chức tước Trong tên Chỉ là Đại sứ 1, Dai sit 2, Dai sứ 5, Trong SBC lä săn bắt chuột là trang thái khơng trọng lượng của bảy nhân vật, Đại Gia, ơng Cép, Ching, Nàng, Thư Ký của Cốp, Luật Sư, Giáo Sư Bức biém hoa nhân vật ơng Cốp được khắc họa rất khơi hài Xuất thân từ ving quê nghèo khĩ, từng cĩ mơ tước làm diễn viên đồn văn cơng Con đường thăng tiến của ơng bắt đầu khi người anh cĩ kế hoạch tắn cơng cơn gái của viên tướng và trở thành rẻ, Từ người làm nghề kiếm lâm,
hước nhất là chỉ tết gương mặt được tơ về do bàn tay của vợ ơng - một người đản bà vữa vụng về, vừa quê kiếng: "Sơn vẽ kể biển cho mình chấn lại quay sang trang điểm cho chẳng Đặc biệt là từ khi chồng lên sếp trưởng một vụ, lên thứ trướng rồi tiếp tục lên Quan Cốp, quan Víp khơng thể da chỉ mặt tái mơi thâm Cứ 6 dẫn dà quen với việc sáng ra được tướng bà sơn vẽ kẻ biển” [S6, t.191] Ơng cốp chỉ
người giỏi hoạt ngơn, ninh mãnh chứ khơng cĩ tài cán gì Sự tha hĩa của ơng Cốp thé biện qua chỉ tiết mất trọng lượng, bay lơ lùng Cĩ thé thấy, xã bội hiện nay đời é ức sống của con người cao hơn nhưng nhân cách, đạo dạng và ích kỹ rất đăng chế trách
Cũng vớ các cây bút đương đại khác, Hỗ Anh Thấi cũng coi tắc phẩm chỉ là một
“sin phim của trị chơi ngơn tì” Anh khơng chủ trọng việc miễu tả noi hình hay
Trang 35
đích nào cả Tất cả đều bỏ ngỏ, đều vơ nghĩa lí như chính những ngã rẽ cuộc đời mà
các nhân vật đã trải qua
Cĩ thể nhận thấy “hệ thống biệt danh trong tiểu thuyết Hỗ Anh Thái mang bản chất tếu táo, vui nhộn, lưỡng tính của văn hĩa trào tiều dân gian” Bakhủn gọi chúng là “hệ thống danh xưng carnaval” ma ng tim thay rit niu trong sing tée cia Francois Rabelais, kiéu như *Hồi các ấm giả rất trứ danh, và các ngài, tìm Ta rất đáng quý "Những danh xưng Vip, Cép, Kénh, Dai Gia, Giáo Sư vừa khẳng định đẳng cấp xã hội rất cao của nhân vật, vừa bao him trong nĩ cả sự giều nhại, bỡn cợ Chúng phủ lên cơ thể nhân vật chiếc áo thùng thình, xiên xẹo của những ơng hồng camaval.” 133] Trong Trơnh Van Gogh mua để đốt, các nhân vật được gọi theo đặc điểm nghề nghiệp mà ho đảm nhiệm: Sép, anh, chị bếp, chú cần vụ, ơng Nhật (ơng tỉ phú người 'NhậU, cơ gái H’méng, cơ diễn viên, chú lái xe, ơng Cốp, Ti
bị xĩa nhịe lại lich Họ xuất hiện lần lượt, tự nhiên, khơng xuất xứ, hệt như bị vơ tình ném ra giữa cuộc đời - chung chung đến mức nhiều khi đọc tác phẩm ta thấy mình na ni họ, hoặc họ na ná một ai đĩ ta đã gặp đâu đĩ trong cuộc sống thường ngày Cách định danh như thể lâm cho con người vốn rất đỗi bình thường cĩ khử là phổ quát trong xã hội hiện đại Qua các nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, chúng ta cũng sẽ khơng thể tìm thấy những lời phát biễu, những tư tưởng, quan niệm của nhà văn được đĩng khung rong tác phẩm như các nhà văn trước đây Như vậy, cĩ thể thấy họ là đại diện cho số đơng, bổ sung vào bộ sưu tập nhân vật tha hĩa của Hỗ Anh Thái Ơng Cắp là người cĩ chức, cĩ quyền nhưng ơng lại chẳng khác nào con rồi trong tay người khác Ơng đi đến đâu, làm gì đều cĩ một e kịp rình rang, vạch sẵn những việc sẽ làm và việc của ơng là chỉ diễn Trước cảnh lũ lạt, nước đảng lênh láng, người dân phải ngồi đợi trên mái nhà chỉ để chờ phĩng viên đưa ơng Cốp đến lam từ thiện rồi chụp hình đăng báo Ơng Cốp đã rơi nước mắt nhưng những giọt nước mắt ấy khơng lâm ai xúc động mã ngược lại qua đỗ ta thấy được đỗ lã sự di tr, vo tam của lịng người
Duy Anh là một cái tên quen thuộc đổi với bạn đọc yêu văn chương, với các bút danh: Chủ Quý, Lão Ta, Quy Anh Li một nhà văn viết sung sức, trung thực với é sy 'hay đổi", thay n sich lại cĩ một cuộc đời riêng cĩ với cách cầu vật Giống với Hỗ Anh Thi, ác nhân vật trong sing tc cia Ta Dây Anh
cũng khơng được định danh, các nhân vật được gọi với các cái tên như: iến sĩ N, nhà báo, Cả Tạ Duy Anh và Hỗ Anh Thai giữ khoảng cách nhất định, cụ thể là
nhân vật ra khỏi mình, cho nhân vật được tư do đ cĩ thể tìm thấy nhĩ
Nghĩa là Hồ Anh Thái đã tạo ra sự tự do trong lỗi viết, dân chủ trong cách đọc, sự đối
thoại ịi ài
phong phú Người đọc tuyết nhiên khơng cịn nhận thấy những mỗi dây chẳng chí
mặt của cuộc,
Trang 36
mĩc nối giữa một bên là tư tưởng của tác giả và một bên là nhân vật, tức là khơng thể tìm thấy những ý nghĩa của tác phẩm thơng qua khuơn miệng hay hành động của nhân vật nữa Nĩi cách khác, nhân vật khơng phải là cái loa phát ngơn cho tư tưởng, quan niệm của nhà văn Nhân vật chỉ là những kí hiệu ẩn chứa những thơng điệp của tác phẩm,
“Thơng qua cách gọi tên của nhân vật trong tiểu thuyết Trank Van Gogh mua dé đốt nhà văn tỏ ra dững dưng như khơng và xem đĩ là hiện tượng phổ biển, khơng hề xa lạ Các nhân vật trong tác phẩm khơng hề cĩ tên cụ thể, khơng cĩ ngoại hình, cũng khơng cĩ tính cách Chúng tổn tại đầy nhưng thực ra là vắng mặt Phải chăng Hỗ Anh “Thái muốn thể hiện sự vơ danh phổ quát trong cuộc sống của con người và từ đĩ nhà văn thể hiện một cái nhìn khác về cuộc sống, khẳng định rằng: mong muốn cĩ một cuộc sống thuần nhất, vẹn tồn sẽ chỉ là ảo tưởng và vơ cùng bài hước Nhà văn dùng cách đơn giản hĩa về lại lịch, ngoại hình và đời sống nội tâm để làm mở hĩa nhân vật
2.1.2 Kiéw nhân vật được mã hĩa Nhân vật bị tray đuơi
Giải mã kiểu nhân vật bị truy đuổi trong tác phẩm ta khám phá ra bi kịch của người tr thức bị o ép, bị ruồng bỏ Chung quanh kiểu nhân vật này là những kí hiệu, liên kí hiệu lặp lại với tần suất cao để định dạng nhân vật
"Ngay từ đầu tác phẩm, xoay quanh bức tranh của Van Gogh, nhà văn đã tạo tỉnh huồng truy đuổi với một chuỗi kí hiệu của truyện trình thám như nghỉ phạm, điều tra, tao hiện trường, Người mua bức tranh - sếp vi muốn bước chân vào nghị trưởng, sợ lơ số tài sản khơng lồ phải kê khai nên đã quyết định đốt tranh (giá hơn B0 triệu đơla) "Nhưng khi sếp phát hiện ra bức tranh chưa bị hủy cảng lo lắng và tìm mọi cách để dị xét, tra khảo những người tỉnh nghỉ, mà nghỉ phạm chính là nhân vật "anh”: *Anh vơ tinh dính vào cái vụ lớn bằng trời ấy Cĩ khi phải trả giá bằng sinh mạng, biết đầu đây ‘Vet lén mét nan nhân vừa bị một kẻ khác nềm xuống sơng, cứu được một mạng người, nhưng cĩ thể người đi cứu phải đương đầu với kẻ đã ném người xuống sơng kia Sớm muộn gì sếp cũng suy luân ra va thu hẹp diện nghỉ vấn Anh ở trong cái ving thu hep ấy [57,tr49|
Anh đã cứu bức tranh, cứu một tác phẩm nghệ thuật giá trị nhưng "Cứu được người rồi mà phải bỏ chạy để cứu lấy cái mang mình Cứu được bức tranh cĩ khi cũng hải bỏ chạy, khơng bỏ của nhưng cũng phải chạy lấy người Sếp cĩ tay chân ở khắp nước, lực lượng bảo vệ an ninh tập độn cũng ở khắp đất nước Thốt cho được khỏi vịng truy nã của sếp là cả một vẫn để” [S7, tr49),
Trang 37là tổng biên tập lúc này vừa hết kì hạn năm năm cho một lần ra quyết định bổ nhiệm
tổng biên tập mới LẨy cớ cơ quan chủ quản khơng bổ nhiệm thêm năm năm nữa, người ta khơng lấy ÿ kiến cơ sở mà vội vàng kí xoèn xot mấy cái quyết định, trong đĩ cĩ quyết định chuyên anh đi, sang làm phỏ cho một cái ban mới được dựng lên theo thời vụ, ban tổ chức kỷ niệm bảy mươi năm thành lập ngành Tạm thời lập ra, kỷ niệm ong sẽ giải tần cả ban Xong Giải tán rất gọn” [S7, 119] Anh chính là người đã viết bài phản đối việc xây dựng thêm một kênh truyền hình, cũng chính vì bài báo dy mà nh làm phat ling các vip cốp kểnh và các tiều vip tiéu ebp tiéu kềnh Động đến cả đảm nơ tì nơ tài giai nhân quây bọc xung quanh các tiểu các đại Hứng đồn hội chợ là chuyện tắt nhiên” [S7, tr 119] Trước sau, sớm muộn gì anh cũng phải tự rút lu, tự mình phải bỏ đi Thực tế đúng như thể: *Nhanh Rất nhanh Anh quyết định đi Lâu bên tập đồn ấy đã cĩ ý chào mời anh về làm giám đốc truyền thơng cho anh ta”, Thé là từ một tổng biên tập làm việc trong cơ quan nhà nước anh chuyển sang làm giám đốc truyền thơng cho một cơng tư nhân Anh đã rời đi mà khơng cần suy nghĩ boi giữa anh và sếp vốn đã cĩ cơ duyên từ trước Sếp đã giúp anh trong dy án “5 centimet chiều cao” cho trẻ em vùng sâu ving xa
Khắc họa kiểu nhân vật bị truy đuổi, bị o ép, nhà văn sử dụng hình tượng/kí hiệu hiệu quả để triết lí về lš đời, *Một người ngay thẳng bao giờ cũng để hở sườn Khơng hở sườn thì cũng cĩ gĩt chân Asin cho kẻ khác đánh vào”; hoặc "Bảy chú lùn giá mà
một chú ăn phải bột nở lớn cao thêm vài phân
đầu xuống để cho thấp bằng họ Những nơi bùn lầy nước đọng ao tủ thưởng là chỗ lí tưởng cho các lại cĩ dại ghen ghết để ky” Lúc này đây, khi nghĩ phạm bị khoanh vũng, sếp cho người giám sát "anh” từng lúc, từng nơi Là người đã lấy bức tranh - “cứu tranh”, anh giám đốc truyền thơng lúc đầu đã nghĩ đến việc chạy trồn Trong đầu đánh vạch ra hàng loạt các dự định sẽ trồn ở "chốn đồng người hay vắng người” tự vạch tự bảo chữa cho mình trên hãnh trình trốn chạy: “Bỏ chạy, trốn truy nã”, “anh sẽ bị sáu chú kia túm tĩc dúi nnên đánh xe ra khỏi bãi đỗ của trang trại mà trốn đi Trốn đi ngay” [57, tr59] nhưng nghiêm ngất
Trốn thì phải trốn đến chỗ đơng người Khu du lịch chẳng hạn, lớp lớp người
› lớp lớp người đi ( ) Cả nghìn cả vạn cặp mắt nhưng trong mắt ai thì ai cũng
võ danh,” [57, 59-60], Ai cổ thể nhận ra anh kia chữ? Phương án này cĩ về khơng khả th, tác giá lại đề ra phương án khác để trao đổi với nhân vật: "Vậy anh cĩ thể theo đường số một xuyên Việt mã vào Đà Nẵng Miễn là đừng cĩ râu ria hoang đã quá áo quần bơ nhễch quá." Nếu vẫn khơng ổn thì "hay là vào Nha Trang, Vũng Tâu Những bãi biển người ta chỉ nhìn thấy da thịt trắng lơm lốp chứ khơng nhìn mặt người” [S7, tr60) Khơng dừng lạ ở những phương án ấy, tắc giả + người kể chuyên vẫn tiếp tục đưa ra các địa điểm để nhân vật lẫn trốn, nhũng nơi sau cảng đặc biệt hơn những dis
Trang 38
điểm mà tác giả đã đề cập trước đĩ: “Hay là ra Cơn Đảo, Phú Quốc, những hịn đảo
như vậy vừa cách biệt lại vừa đơng đúc trộn lẫn” Nếu vẫn khơng phủ hợp thi “vio Sai Gịn ", "Hay là lên Đà Lạt Thành phố cao nguyên sương mù Trời tạnh ráo cịn chẳng nhìn ra ai nữa là sương mù che phủ” [S7, tr60-61] Tác giả rất nhiệt tỉnh để thuyết phục nhân vật đến những địa điểm mình đã vạch ra, "đã cĩ bao nhiêu thương nhân doanh nhân làm ăn đỗ vỡ trốn truy nã, chỉ loạnh quanh mấy nơi ấy mà hing năm trời chẳng cơ quan nào tìm ra” Tác giá lại hồi thúc nhân vật anh lên đường: "Vậy thì hãy lên đường Trước mắt là đi Sa Pa Sau đĩ đi đâu rồi sẽ tính tốn tiếp” [57, tr62]
Anh luơn nghĩ sếp đã nghỉ ngờ mình, chính vì thể dù bị điều đi cơng tác ở nhiều nơi, anh luơn trong tâm trạng cĩ người đang theo dõi, chực bắt anh Cao trào, anh tim cách trấn chạy, tìm về nơi giấu bức tranh, cĩ nhiều đoạn tác giả viết rắt gây cắn Tắt cả hiện ra trước mắt người đọc như một đoạn phim trinh thám khơng kém phần hồi hộp
Anh đã từng cĩ ý định đem trả tranh, nhưng *đem trả như vậy khác nảo mang nộp cho dao phủ một người vừa vượt ngục Bức tranh sẽ bị xử tử, lần này khơng si được nữa Khơng một ai” |57, tr 100] Cứu tranh đồng nghĩa với việc gìn giữ những giá trị nghệ thuật đã được cơng nhận Ai cĩ thể làm tốt điều này hơn anh, bằng mọi anh sẽ cứu lấy bức tranh, chính lúc này anh cũng nhận ra rằng, bản thân anh sẽ luơn phải đối đầu với nguy hiểm, sẽ luơn phải lo sợ, đối diện với "ngọn lửa hỏa thiêu cứ bập bùng trong tâm trí" Anh lại suy tính cho cuộc “bd ra” hay "rốn chạy”, bởi giống như hun khỏi lũ chuột, dù cĩ trốn ở ngĩc ngách nào cũng phải bị ra bằng hi
trốn chạy sao? “Ơng sư cĩ chạy thì cũng tinh đến chuyện khiêng được cả
củng chay Mà chay đi đâu bây giờ Mắy cái nơi thống nghĩ đến xem ra cũng khơng phai la viing dit dia” (57, tr.100] Thống qua trong tâm trí anh lúc này là vùng nước lũ
Khắc họa kiểu nhân vật bị truy đuổi, nhà văn đảo sâu vào tâm hỗn nhân vật đến tũng ngõ ngách Nắm bắt được những chuyển động và sắc thải tâm trạng nhân vật,
văn tái hiện nĩ bằng ngịi bút điêu luyện, với cái nhìn tỉnh tế Dịng suy tư của nhât
tuơn chảy suốt chiều đã
những suy tưởng đan cải, chẳng chéo phúc tạp Tác giả đặt nhân vật vào những hồi nghỉ kh nhìn thấy đồng lửa đang cháy mã sếp bảo chỉ bắp đốt “lửa đang cháy cả
kia mà chỉ bếp bỏ đi đâu Chị đang ở trong bếp chăng Ở trong bếp và mặc cho đồng
Trang 39anh dù đã quay lại bản, đã ngồi xuống trước cái máy tính xách tay Ngồi một lát mới biết chưa thể get di hình ảnh những ngọn lửa nhảy nhĩt và mấy tập hỗ sơ đặt bên canh lửa Lửa cứ cháy như thể nĩ tự cháy mà khơng en ai nhen lửa, khơng cần ai canh lửa, khơng cằn ai đứng bên cạnh cời cho nĩ cháy to hon” [57, tr.9] Thực tế cho thấy, lửa, đốt, tiêu hủy ám ảnh nhân vật trên con đường bị truy đuơi an chứa triết lí phận người
"Ngồi nhân vật anh - giám đốc truyền thơng thì người cha của sếp - một trí thức số tải, cĩ tâm cũng thuộc kiểu nhân vật bị truy dudi, bj rudng bỏ Cha sếp ~ chẳng kĩ
sư sửa đầu máy hơi nước tốt nghiệp ở Đơng Âu khi về nước ngồi tắm bằng và đống
sách chuyên mơn thì tải sản khơng cĩ gì gọi là đáng giá "Đáng giá nhất là chiếc xe cuốc” (S7, tr242 Sống trong sự dồm ngĩ, bình phẩm, chê bai, đè biểu của những người xung quanh *Một trăm sinh viên du học Đơng Âu chỉ cĩ một Kẻ vơ tâm vơ tính lơ ngơ nhất thì khi về nước cũng phải cĩ vài cái xe đạp, vài cái tủ lạnh, dăm ba cái phích đá, chục cái bản là, dãm đơi giày, vài chục bộ quần áo Tắt cả những thứ Ấy sẽ chuyển thành lương thực thực phẩm nuơi cha mẹ anh chị em Đẳng nảy anh kĩ sư mới tốt nghiệp cịn khơng bằng kẻ vơ tâm nhất Khơng biết tỉnh tốn, khơng biết buơn bán như bạn bè” [57, tr243] Được gửi đi du học trời Tây, con người tải năng Ấy mang theo biết bao hồi bão về một ngày được trở lại phụng sự quê hương *Việc của mình sang đây sáu năm là để học, về nước thì mang sách về, cĩ cơng cụ làm việc, làm việc à đồng gĩp xây dựng đất nước, nước mạnh dân giầu thì ai cũng cĩ phần trong
Trang 40trong anh tan biến, anh buơng xuơi, chắn chường như Xiu trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O Hen - rí Cuộc đời như ngọn nến, lúc muốn cháy hết mình, lịng đầy nhiệt huyết nhưng “ngọn nét nảy khơng muốn cháy nữa [S7, tr260] Cứ nghĩ, những viên ngọc thanh khiết miễn nhiễm bụi trần nhưng nĩ mãi mãi bị bụi trần che phủ, khơng được lĩ dạng dưới ánh mặt trời Người cha rong tiêu thuyết đã tự thơi tắt tồn bộ giấc mơ lớn nhất, cũng là sinh mệnh đời mình Cĩ thể nĩi "Hồ Anh Thái cĩ sức hút rất trong cái khiểu di đồm, nhưng những trang viết đẹp nhất của ơng lại dành cả cho việc miễu tả nỗi buỗn”, hình ảnh người con (nhân vật Sép) là sự kế thừa những phẩm chất ưu tú của người cha (chàng kỹ sư), nhưng đã thay đổi ở cách nhìn về thể giới *năm ấy ‘mudi tắm tuổi, anh chàng quyết chí ra đi cứu nước cứu nha Lai sang Đơng Âu của cha ngày trước Nuơi chí quyết tâm hẳn hoi, như một sự phục bận, cái hận người cha về nước tay tring” (57, tr243] Anh khơng chip nhận nỗi cơ đơn trong bi kịch sinh bắt phùng thời Cĩ lẽ với một thời thế khác, anh ta sẽ lựa chọn lối đi khác Nhưng hình ảnh người cha, dù vẫn được lưu giữ trong anh như một gid tr tran quy,
khơng thể trở thành bài học về phương châm sống Nếu mẫu hình con người lạc lồi được khắc họa tựa như nét đẹp quá vãng, thì mẫu hình doanh nhân thời hiện đại lại hiện lên trong sự pha tạp mầu sắc thẳm mỹ của con người tiểu thuyết hiện đại
"Từ cuộc truy đuổi trong thực tế dẫn đến sự truy bức tỉnh thẳn Người đã cứu bức tranh, rơi vào trang thái luơn lo âu: lo âu về vị thể của mình, về sự an nguy của vợ con,
phân của bức tranh đã qua từng bước thăng trằm của danh họa Hà Lan chính từ kiểu nhân vật bị truy đuổi, ý nghĩa sâu xa của tác phẩm là vấn đề nhân vị, là chủ đề thân phận của triết - mĩ học hiện sinh Con người mắt niềm tỉn, lo âu, xa lạ với tha nhân, hồi nghỉ các chân giá trị
Kiểu nhân vật bị đánh vắng