1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền của các dòng đột biến lúa ưu việt thu được khi xử lí đột biến giống lúa bắc thơm số 7

50 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 382,69 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý LỜI CẢM ƠN! Lời xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Như Toản người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho trình thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, thầy cô giáo tổ môn Di truyền – Tiến hóa bạn sinh viên giúp đỡ động viên trình thực nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Người thực Vũ Văn Quý Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn tốt nghiệp thực, thu thập số liệu từ thực nghiệm qua sử lí thống kê, hoàn toàn chép hay bịa đặt Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Nguồn gốc lúa 11 1.2 Giá trị kinh tế lúa 11 1.3 Đặc điểm nông sinh học lúa 14 1.3.1 Khả đẻ nhánh 14 1.3.2 Chiều dài chiều rộng đòng .15 1.3.3 Chiều cao 15 1.3.4.Chiều dài 16 1.4 Các yếu tố cấu thành suất 16 1.5 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam .18 1.5.1 Tình hình sản xuất lúa giới 18 1.5.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 18 Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 23 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .25 2.4.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.4.2 Thời gian nghiên cứu .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Khả sinh trưởng giống 26 3.1.1 Tỉ lệ nảy mầm khả sống sót 26 3.1.2 Khả đẻ nhánh 28 3.1.3 Chiều dài đòng 29 3.1.4 Chiều rộng đòng 32 3.1.5 Chiều cao 33 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 35 3.2.1 Chiều dài 35 3.2.2 Số bông/khóm 37 3.2.3 Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt 39 3.3 Trọng lượng 1000 hạt suất lý thuyết 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 Kết luận .43 Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Đề nghị .44 PHỤ LỤC BẢNG 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Stt Tên biểu đồ Số trang Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nảy mầm khả sống sót 27 Biểu đồ 3.2: Khả đẻ nhánh 29 Biểu đồ 3.3: Chiều dài đòng 31 Biểu đồ 3.4: Chiều rộng đòng 33 Biểu đồ 3.5: Chiều cao 34 Biểu đồ 3.6: Chiều dài 36 Biểu đồ 3.7: Số bông/khóm 38 Biểu đồ 3.8: Số hạt chắc/bông 40 Biểu đồ 3.9: Năng suất lý thuyết 42 Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Tên bảng Số trang Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng lúa gạo tính theo % 13 chất khô so với số lấy hạt khác Bảng 3.2: Tỉ lệ nảy mầm khả sống sót 26 Bảng 3.3: Khả đẻ nhánh 28 Bảng 3.4: Chiều dài đòng 30 Bảng 3.5: Chiều rộng đòng 32 Bảng 3.6: Chiều cao 34 Bảng 3.7: Chiều dài 35 Bảng 3.8: Số bông/khóm 37 Bảng 3.9: Số hạt chắc/bông 39 10 Bảng 3.10: Trọng lượng 1000 hạt suất lý 41 thuyết Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức nông lương giới IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế P1000: Trọng lượng 1000 hạt WTO: Tổ chức thương mại giới BT7: Giống lúa Bắc thơm số NSLT : Năng suất lí thuyết Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lúa có tên khoa học Oryza sativa, họ Poaceae, chi Oryza, Poales (Hoàng Thị Sản)[14] Lúa năm loại lương thực giới, với Ngô, Lúa Mì, Sắn, Khoai tây Lúa gạo nuôi sống nửa dân số giới Lúa nhiều nước giới gieo trồng, chủ yếu tập trung nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh mang lại hiệu kinh tế cao Trong bối cảnh nay, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, bùng nổ dân số làm tăng nhanh nhu cầu nhà ở, nhu cầu đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp bị lấy để xây dựng khu công nghiệp phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Đây khó khăn lớn ngành nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng lúa lúa gạo nguồn lương thực cho nửa dân số giới Để đảm bảo cung cấp đủ lương thực cho dân số giới diện tích đất nông nghiệp không tăng, biện pháp luân canh tăng vụ sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt thay giống cũ cho suất thấp… Việc tìm giống để áp dụng vào sản xuất quan trọng quốc gia trú trọng đầu tư, phát triển Phương pháp tạo giống áp dụng rộng rãi nước ta giới phương pháp chọn dòng đột biến Phương pháp kết hợp tạo dòng đột biến sau chọn lọc đánh giá qua hệ Phương pháp có ưu điểm không phức tạp, dễ áp dụng… thời gian cho kết ngắn Khoa Sinh – KTNN Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Để góp phần công sức vào việc chọn tạo giống lúa có suất, chất lượng để khẳng định phẩm chất số giống tạo từ việc xử lí đột biến, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền dòng đột biến lúa ưu việt thu xử lí đột biến giống lúa Bắc thơm số 7” Mục tiêu đề tài 2.1 Tìm hiểu đánh giá khả phân li hệ sau thể đột biến 2.2 Tiến hành chọn lọc số thể đột biến ưu việt (năng suất cao, thời gian sinh trưởng… ) để tạo dòng thuần, tạo giống Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá mức độ số tính trạng hệ sau dạng lúa đột biến ưu việt hệ thứ vùng sinh thái Tìm hiểu đánh giá hiệu giống lúa đột biến công tác chọn tạo giống 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần vào việc tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng ngắn… để thay giống cũ hơn, từ tiến tới gieo trồng đại trà nhiều vùng sinh thái khác Khoa Sinh – KTNN 10 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau: Chiều dài bông(cm) □ Chiều dài 28_ 27_ 26_ 25_ 24_ HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 BT7 Tên giống Biểu đồ 3.6: Chiều dài Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Chiều dài dòng tương đối đồng từ 26,8 – 27,3 cm, cao giống gốc trừ dòng HD6 có chiều dài với giống gốc Chiều dài xếp theo hướng giảm dần: HD4 = HD8 > HD3 > HD5 = HD7 > HD6 = BT7 Với chiều dài tương đối mang nhiều hạt góp phần cho suất cao Với hệ số biến dị Cv% < 10% khẳng định độ tính trạng chiều dài dòng nghiên cứu Khoa Sinh – KTNN 36 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý 3.2.2 Số bông/khóm Tính trạng liên quan tới khả đẻ nhánh cây, ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống Số bông/khóm phụ thuộc vào mật độ cấy, chế độ chăm sóc, sâu bệnh… Số bông/khóm phụ thuộc vào tỉ lệ số nhánh hữu hiệu (số nhánh tạo thành tổng số nhánh tạo ra) Nếu nhiều nhánh/khóm dẫn tới cạnh tranh nhánh khóm từ dẫn tới số nhánh hữu hiệu thấp Qua nghiên cứu thực nghiệm ta thu kết bảng 3.8: Bảng 3.8: Số bông/khóm Tên dòng, giống HD3 X  m 7,2  0,20 Cv% 15,79 HD4 7,0  0,21 16,70 HD5 7,4  0,22 16,58 HD6 7,3  0,20 15,55 HD7 7,1  0,22 17,03 HD8 6,9  0,21 16,88 BT7 (ĐC) 6,8  0,21 17,27 Stt Khoa Sinh – KTNN Số /khóm 37 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau: Số bông/khóm □ Số bông/khóm 8_ 7_ 6_ 5_ 4_ HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 BT7 Tên giống Biểu đồ 3.7: Số bông/khóm Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Số lượng bông/khóm dao động khoảng 6,8  0,21 đến 7,4  0,22 số lượng tương đương với số nhánh/khóm điều chứng tỏ số nhánh hữu hiệu/khóm lớn Số lượng bông/khóm xếp theo hướng giảm dần: HD5 > HD6 > HD3 > HD7 > HD4 > HD8 > BT7 Với hệ số biến dị nằm khoảng 10%  Cv%  20% ta thấy biến dị trung bình tính trạng số bông/khóm Cần tiếp tục theo dõi hệ sau tính trạng Khoa Sinh – KTNN 38 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý 3.2.3 Số hạt chắc/bông tỉ lệ hạt Tính trạng chịu ảnh hưởng yếu tố mùa vụ, thời tiết, điều kiện chăm sóc… Nếu lúa có nhiều hạt tỉ lệ hạt lép cao dẫn đến suất không cao Số hạt chắc/bông = Σ số hạt/bông – số hạt lép/bông Tỉ lệ hạt tính theo công thức sau: Số hạt chắc/bông Tỉ lệ hạt = ———————— x 100% Σ số hạt/bông Qua nghiên cứu thực nghiệm ta thu kết bảng 3.9: Bảng 3.9: Số hạt chắc/bông Số hạt (hạt) Cv% X  m Stt Tên dòng, giống HD3 157,9  0,49 2,50 Tỉ lệ hạt (%) 89,7 HD4 159,2  0,50 2,52 90,5 HD5 159,4  0,44 2,37 91,1 HD6 157,5  0,45 2,37 89,0 HD7 159,3  0,49 2,51 90,0 HD8 158,4  0,54 2,66 90.0 BT7 (ĐC) 154,5  0,32 2,21 88,0 Khoa Sinh – KTNN 39 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Từ số liệu ta có biểu đồ sau: Số hạt chắc/bông (hạt) □ Số hạt chắc/bông 160_ 158_ 156_ 154_ 152_ 150_ HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 BT7 Tên giống Biểu đồ 3.8: Số hạt chắc/bông Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Số hạt chắc/bông dòng tương đối đồng cao dao động khoảng từ 176,5  0,32 đến 179,7  0,50, dòng cao giống gốc… chứng tỏ dòng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, tự nhiên địa phương Số hạt chắc/bông xếp theo hướng giảm dần sau: HD5 > HD7 > HD3 > HD4 > HD8 > HD6 > BT7 Khoa Sinh – KTNN 40 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Với hệ số biến dị Cv% < 10% nói lên độ dòng tính trạng 3.3 Trọng lượng 1000 hạt suất lý thuyết Là yếu tố cuối cấu thành suất lúa, góp phần định tạo suất mùa vụ cao hay thấp Tính trạng gen qui định, đặc trưng cho dòng Sau cân khối lượng 1000 hạt phơi khô riêng dòng, qua xử lí số liệu để tính suất lý thuyết thu kết thể bảng 3.10: Bảng 3.10: Trọng lượng 1000 hạt suất lý thuyết Stt Tên dòng HD3 P1000 hạt (gr) 23,5 NSLT (tấn/ha) 10,6 HD4 22,6 10,1 HD5 21,8 10,3 HD6 23,1 10,6 HD7 22,0 9,9 HD8 22,3 9,7 BT7 (ĐC) 20,9 8,8 Khoa Sinh – KTNN 41 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Từ số liệu ta có biểu đồ sau: Năng suất lý thuyết (tấn/ha) □ Năng suất lý thuyết 14_ 12_ 10_ _ _ HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 BT7 Tên giống Biểu đồ 3.9: Năng suất lý thuyết Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: P1000 hạt dòng chênh lệch không nhiều Cao dòng HD3 với 23,5 gr Thấp dòng HD5 với 21,8 gr cao giống gốc Điều chứng tỏ dòng có suất cao giống gốc Ta thấy dòng có suất lý thuyết cao hẳn so với giống gốc Năng suất lí thuyết cao hai giống HD3 HD6 với 10,6 tấn/ha xếp theo hướng giảm dần sau: HD3 = HD6 > HD5 > HD4 > HD7 > HD8 > BT7 Tuy nhiên suất thực tế khoảng 75% suất lí thuyết sản lượng dòng cao hẳn so với giống gốc Khoa Sinh – KTNN 42 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu, thu thập số liệu xử lí số liệu khả sinh trưởng yếu tố cấu thành suất, đến số kết luận sau: Khả sinh trưởng * Tỉ lệ nảy mầm dòng cao từ 97,9% - 99,0% tỉ lệ nói lên chất lượng giống tốt * Khả sống sót giống cao dao động khoảng 98,7% - 99,2% Các dòng có sức chống chịu tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương * Khả đẻ nhánh dòng tương đối đồng thích hợp với sinh trưởng lúa Dòng có khả đẻ nhánh cao HD5 với 7,9  0,43 dòng có khả đẻ nhánh thấp HD8 với 7,2  0,32 Với khả điều kiện để có suất cao Nhưng cần tiếp tục theo dõi thêm hệ sau để chọn dạng thấp điển hình, phục vụ cho công tác chọn tạo giống * Chiều dài đòng dòng tương đối đồng Cao dòng HD6 với chiều dài 30,1  0,51 thấp dòng HD4 với 28,5  0,49 Đảm bảo khả quang hợp đòng có ảnh hưởng lớn tới tỉ lệ hạt chắc, dẫn đến ảnh hưởng tới suất lúa * Chiều rộng đòng cao dòng HD6 với 1,80  0,01 cm dòng thấp dòng HD3 với 1,68  0,01 cm Cả chiều dài chiều rộng đòng làm tăng khả quang hợp cho * Chiều cao dòng tương đối thấp từ 93 – 95cm Với chiều cao khả chống đổ tốt Khoa Sinh – KTNN 43 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Các yếu tố cấu thành suất * Chiều dài khoảng 26,8  0,29 đến 27,3  0,29 cm Có khả mang nhiều hạt yếu tố cho suất cao * Số bông/khóm dòng dao động khoảng 6,9  0,21 đến 7,4  0,22 Cao dòng HD5 với 7,4  0,22 thấp dòng HD8 với 6,9  0,21 bông/khóm * Số hạt chắc/bông dòng tương đối đồng cao giống gốc Đảm bảo cho suất lúa cao * Trọng lượng P1000 hạt dòng tương đối đồng cao giống gốc Dao động khoảng từ 21,8 – 23,5 (gr) * Năng suất lý thuyết dòng nghiên cứu cao giống gốc, đạt từ 9,8 tấn/ha trở lên Cao giống HD3 HD6 với 10,6 tấn/ha Qua việc nghiên cứu dòng lúa xuất phát từ giống gốc BT7, khẳng định phẩm chất tốt dòng Các dòng có chất lượng tốt, có sức chống chịu cao… phù hợp với điều kiện địa phương cho suất cao II Đề nghị Sau nghiên cứu thực nghiệm đề tài này, có số đề nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu để theo dõi đánh giá thêm số hệ tiêu nông sinh học dòng để đánh giá chắn phẩm chất, độ dòng Tiếp tục nghiên cứu nhiều vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm nông sinh học Xem khả thích ứng dòng vùng sinh thái khí hậu, điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc… Khoa Sinh – KTNN 44 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Với kết thu được, dòng mở rộng thêm diện tích gieo trồng góp phần tăng suất, chất lượng lúa gạo Khoa Sinh – KTNN 45 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý PHỤ LỤC BẢNG Các tiêu TT quan sát Giai đoạn KS Thang xác định tính Cách xác Đơn vị trạng nông sinh học định tính Thang cấp: 1.Rất cao (hơn 25 dảnh/ cây) 3.Tốt (20-25 dảnh/ Khả đẻ nhánh cây) 5.Trung bình (10-19) dảnh/ Đếm Cây khóm 7.Thấp (5-9 dảnh/ cây) Rất thấp (< dảnh/ cây) Thang cấp: Bán lùn (vùng trũng Chiều cao 8-9 < 110 cm; vùng cao < Đo từ 90 cm) mặt đất Trung bình (vùng lên đến trũng cm 130 cm; vùng cao > 125 cm) Khoa Sinh – KTNN 46 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý Thang cấp: Chiều dài đòng Ngắn ( cm) cm đòng Thang xác định cấp: Chiều dài 1.Rất ngắn (< 20 cm) Đo từ cổ 3.Ngắn (20-25 cm) đến Trung bình (26-30 đỉnh hạt, cm) mút Dài (31-35 cm) cm Rất dài (> 35 cm) Số bông/ khóm 8-9 Đếm số hữu hiệu khóm Đếm Bông khóm Số khóm/ m2 × số NSLT hữu hiệu/ khóm × số Tấn/ hạt chắc/ × P1000 × 104 Khối lượng Cân 500 hat/ lần × 1000 hạt lần = P1000 Khoa Sinh – KTNN 47 Cân gr Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp 10 Sinh viên: Vũ Văn Quý Số hạt chắc/ Đếm số hạt chắc/ 30 bông TGST Khoa Sinh – KTNN Theo dõi từ gieo đến hạt chín 48 Đếm Hạt Ngày Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Ất (1997) Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma Co60 thời điểm khác chu kỳ gián phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến: sở lí luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đặng Việt Hà (1998), Đặc điểm hình thái yếu tố cấu thành suất dòng: Số 1, Số 4, Nếp X, Luận văn tốt nghiệp Phạm Xuân Hội, Trần Duy Quý (2002), Công nghệ gen việc tăng sản lượng lúa, Thông tin CNSH ứng dụng số 1/2001, Viện di truyền Nông nghiệp – Bộ NN & PTNN Hoàng Quang Minh cộng (1996), Đột biến thực nghiệm với công tác chọ tạo giống lúa Oryza sativa L, Tạp chí kết nghiên cứu khoa học 1986 – 1996 Viện di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Mai Nam (2000), Cây lúa cách mạng xanh kỉ mới, Báo khoa học đời sống số 156 Phan Cự Nhân cộng (2001), Di truyền học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền kĩ thuật sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Xuân Tân (1994) Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa Nếp xử lý tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 PGS.TS Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB KHKT Hà Nội Khoa Sinh – KTNN 49 Lớp K33 A Sư phạm Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Quý 11 Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào (1989), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục 12 Msc Trần Thành Vinh (Viện Đại học Phibppines Los Banos), Sản xuất lúa gạo giới nay, Báo cáo khoa học phổ thông phụ san số 256 13 Sasato (chủ biên), (1968), Nghiên cứu tổng hợp lúa, tập 2, NXB KHKT Hà Nội 14 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 15 Wikipedia, Bách khoa toàn thư, Văn minh lúa nước, Http://vi.wikipedia.org, trang 1, quê hương lúa 16 Http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/01/index.htm 17 www.caylua.vn 18 http://docs.thinkfree.com/docs/view.php?dsn=880371 Khoa Sinh – KTNN 50 Lớp K33 A Sư phạm Sinh [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Các thể đột biến ưu việt đã được chọn tạo trong tập đoàn các đột biến thu được từ giống Bắc thơm số 7 do tiến sĩ Nguyễn Như Toản và Viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp * Đặc điểm của giống Bắc thơm số 7 (BT7): Là giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao và có mùi thơm Được nhập nội từ Trung Quốc vào năm 1992 và được gieo trồng khá nhiều nơi ở các tỉnh phía Bắc BT7... cây tốt thì bông lúa mới dài và ngược lại, do đó ảnh hưởng tới năng suất lúa Qua nghiên cứu thực nghiệm ta thu được kết quả ở bảng 3 .7: Bảng 3 .7: Chiều dài bông 1 Tên dòng, giống HD3 2 HD4 27, 3  0,29 5 ,75 3 HD5 27, 0  0, 27 5,41 4 HD6 26,8  0,29 5,84 5 HD7 27, 0  0,28 5 ,70 6 HD8 27, 3  0, 27 5,45 7 BT7 (ĐC) 26,8  0,26 5,25 Stt Khoa Sinh – KTNN Chiều dài bông(cm) Cv% X  m 27, 2  0, 27 5,38 35 Lớp K33... mềm dễ đổ, cho năng suất thấp 2.2 Nội dung nghiên cứu Khảo sát các chỉ tiêu nông - sinh học của các cá thể thu được ở thế hệ sau từ các thể đột biến ưu việt Lựa chọn được một số cá thể có tiềm năng cao về năng suất, sức chống chịu… để tạo dòng làm cơ sở cho việc làm thu n và tạo giống mới 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Giống được chọn đem ngâm ủ, cho nảy mầm, gieo mạ... đẻ nhánh Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: Số nhánh/khóm của các dòng khá đồng đều và dao động trong khoảng 7, 2  0,32 đến 7, 9  0,43 nhánh/khóm Khả năng đẻ nhánh của các giống được sắp xếp như sau: HD5 > HD3 = HD6 = HD7 > BT7 > HD4 > HD8 Với số nhánh/khóm như vậy là số lượng nhánh phù hợp tạo điều kiện để cho các nhánh được phát triển đồng đều và cho năng suất cao nhất Với hệ số biến dị nằm trong... lúa cổ truyền tạo nên sự ổn định của tính trạng này Đột biến đã phá vỡ sự cân bằng giữa các locus kiểm tra chiều cao cây Do vậy sự biến đổi của locus I và T hoặc một trong các locus D sẽ tạo ra các dòng đột biến có chiều cao cây khác nhau và khác với giống gốc (Đỗ Hữu Ất)[1],(Đào Xuân Tân)[9] 1.3.4 Chiều dài bông Theo Vanderstock J.E (1910), Jones (1982) và Ramiah (1930) khi lai giữa giống lúa bông... Tỉ lệ sống sót (%) Tỉ lệ sống sót 100 _ 99 _ 98 _ 97 _ 96 _ 95 _ 94 _ 93 _ 92 _ 91 _ 90 _ HD3 HD4 HD5 HD6 HD7 HD8 BT7 Tên giống Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nảy mầm và khả năng sống sót Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: Tỉ lệ nảy mầm của các dòng là rất cao từ 97, 9% - 99,0% Điều này chứng tỏ các giống đều có chất lượng tốt, phù hợp với các yếu tố ngoại cảnh của vùng sinh thái Tỉ lệ nảy mầm của các dòng tương... suất của cây lúa Theo nghiên cứu của TS Đào Xuân Tân (1994) và Đỗ Hữu Ất (19 97) trên một số giống lúa nếp và lúa tẻ đặc sản đều kết luận: Đột biến lặn về chiều cao cây có thể xuất hiện theo 2 hướng là dạng thấp hơn dạng gốc (lùn và nửa lùn) và dạng cao hơn dạng gốc (tùy vào đặc điểm của giống và liều lượng phóng xạ”) Theo hai tác giả này, tương tác cân bằng giữa 2 locus I và T vốn có của các giống lúa. .. Theo IRRI chiều rộng lá đòng được chia như sau: Hẹp (2 cm) Chiều rộng lá đòng của các mẫu thu được khá đồng đều Qua nghiên cứu thực nghiệm ta thu được kết quả ở bảng 3.5: Bảng 3.5: Chiều rộng lá đòng 1 Tên dòng, giống HD3 2 HD4 1 ,77  0,01 6,24 3 HD5 1 ,73  0,02 6,01 4 HD6 1,80  0,01 5 ,79 5 HD7 1,69  0,01 6,98 6 HD8 1 ,71  0,02 6,83 7 BT7 (ĐC) 1,65  0,02 6,25 Stt... và được kiểm soát bởi các alen ti1, ti2, ti3 Những cây đồng hợp tử về các alen trội của các locus “Ti-1”, “Ti-2”, “Ti-3” đẻ nhánh rất yếu hoặc không đẻ nhánh Tùy theo số cặp alen trong kiểu gen nhiều hay ít mà khả năng đẻ nhánh mạnh hay yếu Bằng phương pháp chiếu xạ hạt giống, các tác giả đã thu được các đột biến làm tăng khả năng đẻ nhánh ở các mức độ khác nhau: đẻ nhánh khỏe hoặc rất khỏe từ các giống. .. ủ giống theo đúng qui trình kỹ thu t Khả năng sống sót được xác định bằng cách tính tỉ lệ cây lúa còn sống và phát triển tốt sau 30 – 35 ngày kể từ ngày cấy Đây là lúc cây lúa phát triển tương đối ổn định và bắt đầu đẻ nhánh Vì vậy kết quả thu được lúc này là tin cậy nhất Với chỉ số này, nói lên khả năng thích nghi của giống với điều kiện sinh thái của địa phương, điều kiện chăm sóc và chất lượng giống ... giống lúa có suất, chất lượng để khẳng định phẩm chất số giống tạo từ việc xử lí đột biến, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền dòng đột biến lúa ưu việt thu xử lí. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Các thể đột biến ưu việt chọn tạo tập đoàn đột biến thu từ giống Bắc thơm số tiến sĩ Nguyễn Như Toản Viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp * Đặc điểm giống. .. lúa ưu việt thu xử lí đột biến giống lúa Bắc thơm số 7 Mục tiêu đề tài 2.1 Tìm hiểu đánh giá khả phân li hệ sau thể đột biến 2.2 Tiến hành chọn lọc số thể đột biến ưu việt (năng suất cao, thời

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến: cơ sở lí luận và ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột biến: cơ sở lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
3. Đặng Việt Hà (1998), Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của một dòng: Số 1, Số 4, Nếp X, Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái và các yếu tố cấu thành năng suất của một dòng: Số 1, Số 4, Nếp X
Tác giả: Đặng Việt Hà
Năm: 1998
4. Phạm Xuân Hội, Trần Duy Quý (2002), Công nghệ gen trong việc tăng sản lượng lúa, Thông tin CNSH ứng dụng số 1/2001, Viện di truyền Nông nghiệp – Bộ NN &amp; PTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gen trong việc tăng sản lượng lúa
Tác giả: Phạm Xuân Hội, Trần Duy Quý
Năm: 2002
5. Hoàng Quang Minh và cộng sự (1996), Đột biến thực nghiệm với công tác chọ tạo giống lúa Oryza sativa L, Tạp chí kết quả nghiên cứu khoa học 1986 – 1996 của Viện di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đột biến thực nghiệm với công tác chọ tạo giống lúa Oryza sativa L
Tác giả: Hoàng Quang Minh và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
6. Vũ Mai Nam (2000), Cây lúa trong cuộc cách mạng xanh của thế kỉ mới, Báo khoa học đời sống số 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa trong cuộc cách mạng xanh của thế kỉ mới
Tác giả: Vũ Mai Nam
Năm: 2000
7. Phan Cự Nhân và cộng sự (2001), Di truyền học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học, tập 1
Tác giả: Phan Cự Nhân và cộng sự
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2001
8. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kĩ thuật sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở di truyền và kĩ thuật sản xuất lúa lai
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
11. Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào (1989), Trồng trọt chuyên khoa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng trọt chuyên khoa
Tác giả: Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
12. Msc. Trần Thành Vinh (Viện Đại học Phibppines Los Banos), Sản xuất lúa gạo trên thế giới hiện nay, Báo cáo khoa học phổ thông phụ san số 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo trên thế giới hiện nay
13. Sasato (chủ biên), (1968), Nghiên cứu tổng hợp về lúa, tập 2, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp về lúa, tập 2
Tác giả: Sasato (chủ biên)
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 1968
14. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
15. Wikipedia, Bách khoa toàn thư, Văn minh lúa nước, Http://vi.wikipedia.org, trang 1, quê hương cây lúa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư, Văn minh lúa nước
10. PGS.TS. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật Khác
16. Http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/01/index.htm 17. www.caylua.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN