1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền ở thế hệ sau của một số dòng lúa đột biến ưu việt

55 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 509,97 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ nhiệt tình tinh thần, kiến thức sở vật chất thầy cô giáo, nhà khoa học, sở nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Khuất Hữu Trung – Viện Di Truyền Nông Nghiệp, TS Nguyễn Như Toản – giảng viên khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội giao đề tài, tận tình bảo hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm khóa luận Các thầy cô giáo, cán khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ môn Di truyền - Tiến hóa Các anh chị môn chọn tạo giống lúa viện Di truyền Nông nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè sát cánh ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Người thực Vũ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, nỗ lực, cố gắng thân định hướng TS Khuất Hữu Trung TS Nguyễn Như Toản, khóa luận hoàn thành Tôi xin cam đoan: khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Hà MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa trồng 1.2 Phân loại lúa 1.3 Vai trò lúa 1.4 Đặc điểm nông sinh học số tính trạng 1.5 Tình hình nghiên cứu lúa chất lượng giới Việt Nam 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học dòng đột biến 20 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 30 3.3 Một số đặc điểm liên quan đến chất lượng hạt 38 3.4 Thời gian sinh trưởng 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 43 4.2 Kiến nghị 44 PHỤ LỤC BẢNG 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT + IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế + NSLT: Năng suất lý thuyết + P1000: Khối lượng 1000 hạt + TGST: Thời gian sinh trưởng + D: Dài (chiều dài hạt) + R: Rộng (chiều rộng hạt) + FAO: Tổ chức nông lương giới +GDP: Tổng thu nhập quốc dân DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chiều dài hạt (l) 12 Bảng 1.2: Hình dạng hạt (d) 12 Bảng 3.1: Khả đẻ nhánh 21 Bảng 2: Chiều cao 24 Bảng 3.3: Chiều dài đòng 26 Bảng 3.4: Chiều rộng đòng 27 Bảng 3.5: Chiều dài 29 Bảng 3.6: Số bông/khóm 31 Bảng 3.7: Số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt chắc/bông 34 Bảng 3.8: P1000 hạt NSLT 36 Bảng 3.9: Chiều dài chiều rộng hạt thóc 39 Bảng 3.10: Thời gian sinh trưởng 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khả đẻ nhánh 22 Biểu đồ 2: Chiều cao 24 Biểu đồ 3: Chiều dài đòng 26 Biểu đồ 4: Chiều rộng đòng 28 Biểu đồ 5: Chiều dài 30 Biểu đồ 6: Số bông/khóm 32 Biểu đồ 7.1: Số hạt chắc/bông 34 Biểu đồ 7.2: Tỷ lệ hạt chắc/bông 35 Biểu đồ 8.1: Khối lượng 1000 hạt 37 Biểu đồ 8.2: NSLT (tấn/ha) 37 Biểu đồ 9.1: Chiều dài hạt 39 Biểu đồ 9.2: Chiều rộng hạt 40 Biểu đồ 10: Thời gian sinh trưởng 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, lúa (Oryza Sativa L.) loại lương thực nửa dân số giới tập trung nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Do lúa có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người Trong dân số giới tăng diện tích đất dùng cho trồng lúa lại không tăng Theo dự đoán chuyên gia dân số học, dân số giới tiếp tục tăng vòng 20 năm tới sản lượng lúa gạo phải tăng 80% đáp ứng nhu cầu sống dân cư [12] Ngoài ra, giới phải gánh chịu biến đổi khí hậu toàn cầu như: hạn hán, bão lụt, sa mạc hóa Những biến đổi gây bất lợi lớn cho nông nghiệp giới Các yếu tố gây áp lực lớn cho ngành sản xuất lương thực, thực phẩm Vì phát triển lương thực trở thành vấn đề đặt lên hàng đầu quốc gia, lúa nước đối tượng trọng nghiên cứu đầu tư nhiều nhất, giới có tới 65% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực chủ yếu (theo thống kê tổ chức FAO) Ở Việt Nam, lúa lương thực có từ lâu đời, gắn bó mật thiết với người nông dân có vai trò quan trọng ngành trồng trọt Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác chọn tạo giống lúa mà Việt Nam có bước tiến lớn ngành sản xuất lương thực Từ nước thiếu lương thực triền miên, đến nhiều năm Việt Nam vươn lên đứng thứ hai xuất gạo sau Thái Lan [11] Tuy nhiên suất lúa bình quân nước ta so với nước khác thấp (bình quân chưa đạt 4,0 tấn/ha/vụ), phẩm chất gạo nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhiều năm qua chưa thực trọng đến công tác chọn tạo giống lúa có chất lượng thương phẩm tốt, giống lúa đặc sản Do vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà khoa học nhà chọn giống tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, phổ thích ứng rộng, khả chống chịu sâu bệnh cao Xuất phát từ tình hình thực tiễn, đồng thời với hy vọng góp phần công sức vào việc chọn tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt mạnh dạn tiến hành: “Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền hệ sau số dòng lúa đột biến ưu việt” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền hệ sau dòng lúa đột biến ưu việt - Tiến hành phân lập tuyển chọn chọn số dòng lúa đột biến ưu việt có độ ổn định cao suất, thời gian sinh trưởng Từ góp phần tạo giống tạo vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa thích nghi với điều kiện nhiều vùng sinh thái khác Nội dung nghiên cứu - Khảo sát đặc điểm nông sinh học cá thể thu tiêu như: khả đẻ nhánh, chiều cao cây, kích thước đòng, kích thước hạt, số bông/khóm, số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt chắc, P1000 hạt NSLT - Lựa chọn số dòng có tiềm suất, chất lượng làm sở cho việc tạo dòng tạo giống Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá mức độ ổn định di truyền số tính trạng hệ sau dòng lúa đột biến ưu việt vùng sinh thái Nam Định - Tìm hiểu hiệu đột biến thực nghiệm công tác chọn tạo giống nói chung giống lúa nói riêng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định khả di truyền dòng đột biến mức độ khác nhau, từ đưa phương hướng sử dụng, đặc biệt áp dụng vào chương trình chọn tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt để thay giống cũ tiến tới việc gieo trồng đại trà nhiều vùng sinh thái khác CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa trồng Cây lúa trồng (Oryza Sativa L.) (2n = 24) lương thực có vị trí quan trọng giới, loài thân thảo sinh sống hàng năm Thời gian sinh trưởng giống lúa dài, ngắn khác nằm khoảng từ 60 250 ngày [3] Về nguồn gốc lúa, nhiều nhà khoa học Louis Hedin (1944), E Werth (1954), H.Wismann (1957) cho rằng: vùng Đông Nam Á nơi khai sinh lúa Bởi khu vực có khí hậu ẩm, có nhiều điều kiện lí tưởng để phát triển nghề trồng lúa Theo kết khảo cổ học vài thập niên qua tìm nhiều cổ vật cho thấy quê hương lúa vùng Đông Nam Á Các chứng cho thấy lúa nước có vùng cách khoảng 1000 năm, Trung Quốc cách khoảng 5900 7000 năm Hiện vùng Đông Nam Á mọc rải rác số loài lúa dại tổ tiên lúa như: Oryza fatia, Oryza offciadis, Oryza minuta Đây sở để nhà khoa học khẳng định nguồn gốc lúa Đông Nam Á sau lan khắp giới Ngày Châu Á vùng trồng lúa nước tập trung với diện tích lớn giới Về phương diện thực vật học, lúa trồng lúa dại Oryzafatma hình thành thông qua trình chọn lọc nhân tạo lâu dài Họ hàng với lúa trồng loài chi Oryza Người ta khảo sát thấy có 22 loài chi Oryza với 24 48 NST Trong số 22 loài chi Oryza có loài chi Oryza Sativa Oryza glaberrima lúa trồng Oryza glaberrima trồng với diện tích nhỏ Tây Phi [3] 100 90 89.7 88 77.93 80 82.13 82.06 85 73.76 70 60 50 40 30 20 10 BT7 (ĐC) XH-1 XH-3 HD1 HD2 TDB06 CL-8 Biểu đồ 7.2: Tỷ lệ hạt chắc/bông Qua bảng biểu đồ 7.1 ta thấy dòng khảo sát, dòng CL-8 có số hạt chắc/bông cao (126,70 ± 4,05) cao ĐC, dòng lại có tỷ lệ hạt chắc/bông thấp ĐC, dòng có tỷ lệ hạt chắc/bông thấp dòng HD1 (105,40 ± 1,13) CV% tính trạng số hạt chăc/bông tất dòng không vượt 20% Trong có dòng có CV% nhỏ 10% XH-1, HD2, CL-8, tức độ ổn định di truyền tính trạng số hạt chắc/bông dòng cao Các dòng lại có CV% mức trung bình tức tính trạng dòng chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, dòng lúa cần theo dõi tiếp hệ sau Các dòng BT7 (ĐC), XH-3, HD1, TDB06 có biến động mức trung bình (10%-20%), dòng lại có biến động mức không đáng kể (7,5 mm) + Điểm 2: Dài (6,6 - 7,5 mm) + Điểm 5: Trung bình (5,51 - 6,6 mm) + Điểm 7: Ngắn (< 5,5 mm) 3.3.2 Chiều rộng hạt Chiều rộng hạt đo mm ngang chỗ rộng nửa vỏ trấu, đo giai đoạn sinh trưởng 3.3.3 Dạng hạt gạo (D/R) Theo IRRI hình dạng hạt gạo xác định sau: Thang điểm Dạng hình Tỷ số Thon dài > 3,0 Trung bình 2,1 - 3,0 Bầu 1,1 - 2,0 Tròn Dưới 1,1 Bảng 3.9: Chiều dài hạt, chiều rộng hạt tỷ lệ D/R Chiều dài hạt ST5T Dòng Chiều rộng hạt D/R X±m CV% X±m CV% BT7 (ĐC) 6,94 ± 0,10 2,30 2,00 ± 0,02 1,01 3,47 XH-1 7,20 ± 0,27 3,66 2,11 ± 0,02 4,02 3,42 XH-3 7,27 ± 0,10 4,27 2,17 ± 0,04 5,15 3,35 HD1 7,26 ± 0,11 2,45 2,15 ± 0,04 1,11 3,38 HD2 7,05 ± 0,16 5,23 2,05 ± 0,03 1,20 3,44 TDB06 6,90 ± 0,23 6,49 2,14 ± 0,02 3,01 3,22 CL-8 7,21 ± 0,18 4,29 2,16 ± 0,04 6,12 3,34 7.3 7.27 7.26 7.21 7.2 7.2 7.1 7.05 6.94 6.9 6.9 6.8 6.7 BT7 (ĐC) XH-1 XH-3 HD1 HD2 Biểu đồ 9.1: Chiều dài hạt TDB06 CL-8 2.2 2.17 2.16 2.15 2.14 2.15 2.11 2.1 2.05 2.05 2 1.95 1.9 BT7 (ĐC) XH-1 XH-3 HD1 HD2 TDB06 CL-8 Biểu đồ 9.2: Chiều rộng hạt Từ bảng biểu đồ 9.1 ta thấy dòng theo dõi dòng có chiều dài hạt lớn dòng XH-3 (7,27 ± 0,10 ), dòng có chiều dài hạt ngắn dòng TDB06 (6,90 ± 0,23 ) Chiều dài hạt thóc xếp theo thứ tự sau: TDB06 < BT7 (ĐC) < HD2 < XH-1 < CL8 < HD1< XH-3 Về hệ số biến động dòng không đáng kể (CV% < 10%) tính trạng chiều dài hạt chịu tác động điều kiện môi trường Từ bảng biểu đồ 9.2 cho thấy: Chiều rộng hạt dòng thay đổi từ 2,00 (BT7)) đến 2,17 (XH-3) Các dòng khảo sát có CV% mức không đáng kể (CV% < 10%) Như vậy, tính trạng chiều rộng hạt dòng ổn định, chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường Các dòng khảo sát có dạng hình hạt gạo thon dài, tính trạng nhiều nhà chọn giống quan tâm 3.4 Thời gian sinh trƣởng dòng đột biến nghiên cứu Thời gian sinh trưởng tính từ gieo mạ đến lúa chín thu hoạch Đó tuổi mạ thời gian tồn lúa đồng ruộng Trong suốt trình sinh trưởng phát triển, lúa trải qua thời kì Ở thời kì lúa không biến đổi lượng mà biến đổi chất để hình thành chu kì phát triển Người ta phân biệt thời kì sinh trưởng phát triển lúa là: - Thời kì sinh trưởng sinh dưỡng: thời kì lúa hình thành nhánh, phần thân - Thời kì sinh trưởng sinh thực: thời kì lúa hình thành hoa, tập hợp nhiều hoa thành lúa Nếu chăm sóc chu đáo, thời tiết thuận lợi số hoa lúa hình thành tối đa, tiền đề để có nhiều hạt lúa - Thời kì hình thành hạt chín: hoa lúa thụ tinh xảy trình tích lũy tinh bột phát triển hoàn thiện phôi Các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác chủ yếu dài ngắn khác thời kì sinh trưởng sinh dưỡng Hai giai đoạn sau nhìn chung ổn định, không phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng giống dài hay ngắn Thời gian sinh trưởng dòng lúa đột biến từ giống lúa CL8 thể bảng sau: Bảng 3.10: Thời gian sinh trƣởng DÒNG BT7 XH-1 XH-3 HD1 HD2 TDB06 CL-8 106 106 106 105 (ĐC) TGST 107 106 108 108.5 108 108 107.5 107 107 106.5 106 106 106 106 106 105.5 105 105 104.5 104 103.5 BT7 (ĐC) XH-1 XH-3 HD1 HD2 TDB06 CL-8 Biểu đồ 10: Thời gian sinh trƣởng (TGST) Từ bảng 10 biểu đồ 10 ta thấy dòng khảo sát có dòng có TGST (106 ngày) là: XH-1, XH-3, HD1, HD2 Dòng CL-8 có TGST cao (108 ngày) cao ĐC (107 ngày) Dòng TDB06 có TGST ngắn (105 ngày) thấp ĐC (107 ngày) đối chứng Như TGST dòng cách từ 1- ngày CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận * Về đặc điểm nông sinh học: - Khả đẻ nhánh: Khả đẻ nhánh dòng khảo sát mức thấp từ (7,40 ± 0,30) dòng HD1 đến (8,80 ± 0,41) dòng TDB06, có độ ổn định cao, chịu ảnh hưởng môi trường - Chiều cao cây: chiều cao đạt từ 99,6 (cm) đến 107 (cm) thấp ĐC (108 cm), thuộc nhóm có chiều cao mức thấp, tương đối ổn định, chịu ảnh hưởng môi trường - Chiều dài đòng: mức ngắn trung bình từ (24,12 ± 0,25 ) dòng HD1 đến (28,3 ± 0,42) dòng TDB06, có độ ổn định cao, hầu hết dòng có chiều dài đòng lớn chiều rộng đòng lớn - Chiều dài bông: Chiều dài dòng khảo sát mức trung bình từ (21,77 ± 0,34) dòng HD1 đến (25,00 ± 0,58) dòng XH-3, có độ ổn định cao * Các yếu tố cấu thành suất - Số bông/khóm: Số bông/khóm dòng không cao dao động từ 6,00 ± 0,48 đến 7,00 ± 0,33 Dòng có số bông/khóm cao dòng XH-3 (7,00 ± 0,33) dòng có số bông/khóm thấp dòng HD1 (6,00 ± 0,48) - Số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt chắc: nhìn chung qua số liệu thu số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt mức tương đối cao đồng - P1000 hạt dòng đạt từ 23,20 (g) đến 25,90 (g) mức trung gian vừa phải, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng - NSLT : kết thu cho thấy NSLT đạt từ 7,00 tấn/ha (BT7) đến 8,00 tấn/ha (XH-3), thực tế chúng giảm 15- 20% * Đặc điểm chất lƣợng hạt - Chiều dài hạt: Hạt tương đối dài từ 6,90 ± 0,23 7,27 ± 0,10, hệ số biến động thấp phụ thuộc chủ yếu vào giống chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường - Chiều rộng hạt: Dao động từ 2,00 ± 0,02  2,17 ± 0,04 tính trạng ổn định mặt di truyền - Tỷ lệ D/R: có dạng hạt gạo hình thon dài dạng hạt gạo tròn * Thời gian sinh trƣởng: - TGST từ 105 đến 108 ngày vụ mùa năm 2010 4.2 Kiến nghị Dòng XH-3, XH-1, CL-8 có khả cho suất cao có ưu điểm tốt như: số hạt chắc/bông tương đối cao, số bông/khóm cao, TGST ngắn Do cần tiếp tục theo dõi khảo sát vụ để chọn lọc dòng có đặc điểm nông sinh học tốt, suất cao, phẩm chất tốt để đưa sản xuất đại trà PHỤ LỤC BẢNG Các tiêu TT quan sát Khả đẻ Giai đoạn KS nhánh Thang xác định tính Cách xác Đơn vị trạng nông sinh học định tính Thang cấp: Đếm cm 1.Rất cao (hơn 25 khóm dảnh/ cây) 3.Tốt (20-25 dảnh/ cây) 5.Trung bình (10-19) dảnh/ 7.Thấp (5-9 dảnh/ cây) Rất thấp (< dảnh/ cây) Chiều cao 8-9 Thang cấp: Đo từ mặt Bán lùn (vùng trũng đất lên đến < 110 cm; vùng cao < đỉnh 90 cm) dài Trung bình (vùng (không trũng 130 cm; vùng cao > 125 cm) cm Chiều dài 8-9 đòng Thang cấp: Đo từ cổ Ngắn ( cm) cm đòng Chiều dài Thang xác định cấp: Đo từ cổ 1.Rất ngắn (< 20 cm) đến 3.Ngắn (20-25 cm) đỉnh hạt, Trung bình (26-30 mút bông, cm) không kể Dài (31-35 cm) râu cm Rất dài (> 35 cm) Số bông/ 8-9 khóm Chiều dài hạt Đếm số hữu hiệu Đếm Bông khóm khóm Thang cấp: Đo mm Đo mm Rất dài (>7,5mm) Dài (6,6- 7,5mm) Trung bình (5,5- 6,6 mm) Ngắn (< 5,5 mm) Chiều rộng hạt Đo ngang chỗ rộng Dạng hạt gạo Thang cấp: Đo mm Thon dài >3,0 2.Trung bình 2,1-3,0 Bầu 1,1-2,0 Tròn < 1,1 10 Số khóm/ m2 × số NSLT Tấn/ hữu hiệu/ khóm × số hạt chắc/ × P1000 × 10-5 11 12 13 Khối lượng Cân 500 hạt/lần × 1000 hạt lần = P1000 Số hạt chắc/ Đếm số hạt chắc/30 bông TGST Theo dõi từ gieo đến hạt chín Cân g Đếm Hạt Ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Hữu Ất (1997), “Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma Co60 thời điểm khác chu kỳ gián phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Công, Lê Xuân Trình, Đào Xuân Tân (1995), “Xác định chế di truyền màu sắc hạt thóc lúa nếp”, Tạp chí Nông nghiệp công nghệ thực phẩm, số 8, tr 307 – 310 Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Khánh (2006), “Nghiên cứu biến dị loài tuyển chọn dòng ưu tú từ giống lúa khảo Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự gieo trồng Hải Hậu – Nam Định”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Xuân Tân (1994), “Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa Nếp xử lý tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm”, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Mộng Thường (2003), “ Nghiên cứu phản ứng kiểu hình dòng lúa Dự đột biến qua mùa vụ di truyền số tính trạng tổ hợp lai dòng Dự đột biến, Tám Xuân Đài đột biến 3, với giống lúa cao sản (DT10, Q5)”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu nƣớc Khush G.H and Oka H.I, 1996 Rice gentic newsletter Volume 13, A publication of rice gentics cooperative, December 1996 p.11-29 IRRI (1996) Standard Evaluation System for rice Tài liệu Website 10 Website: http://Vietsciences.free.fr/ 11 Website: http://Vi.wikipedia.org/ 12 Website: http://www.caylua.com 13 Website: http://www.hau1.info [...]... bông ở mức trunbg bình Trong 6 dòng khảo sát thì dòng có chiều dài bông dài nhất là dòng XH-3 (25,00 ± 0,58) Dòng có chiều dài bông ngắn nhất là dòng HD1 (21,77 ± 0,34) Thứ tự chiều dài bông của các dòng được sắp xếp như sau: HD1 < XH-1 < BT7 (ĐC) < TDB06 < HD2 < CL-8 < XH-3 Khi so sánh hệ số biến động của các dòng được nghiên cứu, chúng tôi thấy tất cả các dòng đều có hệ số biến động ở mức ổn định. .. (1964), chiều cao cây lúa được kiểm tra bởi một số gen tương tác theo kiểu cân bằng như: D, Sm, md, dw, T và d Mức độ chi phối chiều cao cây lúa của chúng theo thứ tự: D > Sm > dw > md Bên cạnh đó, gen át chế của T là I, nên cây có kiểu gen I-T- sẽ có dạng lùn [4] Gen lặn đột biến lần đầu tiên được phát hiện ở giống lúa lùn Calrose-76 (một giống lúa đột biến từ giống lúa cao cây Calrose của bang Califonia-... cho độ dài hạt gạo ở các giống lúa không giống nhau + Trong 10 locus kiểm soát kích thước và hình dạng hạt gạo có 5 locus chính, thường gặp ở các giống lúa trồng hiện nay thuộc 2 loài phụ Indica và Japonica Trong đó locus Lk–f được nghiên cứu nhiều nhất, đây là locus rất dễ bị đột biến và có tác động đa hiệu + Các alen đột biến làm thay đổi chiều dài hoặc hình dạng hạt gạo phát sinh ở một số giống lúa. .. đã thu được các đột biến làm tăng khả năng đẻ nhánh ở mức độ khác nhau: đẻ nhánh khỏe hoặc rất khỏe từ các giống lúa đẻ nhánh trung bình Các đột biến này di truyền sang M 2 theo tỉ lệ phân li của các phép lai đơn [1], [6], [2] Theo Jones (1936), Ramiah (1953), và Grist (1968), khả năng đẻ nhánh của của cây lúa được kiểm tra bởi ít nhất 3 gen đa phân và tính trạng này chịu ảnh hưởng của điều kiện môi... alen của nó ở giống lúa nửa lùn Deo- Geo- Woo- Gene (DGWG) Các công trình nghiên cứu sau đó tập trung phát hiện các gen và các alen lùn của các giống lúa khác, xác định mối quan hệ của chúng với sd1 Hee-Jong-Koh và cộng sự (1993), Kuo-Hai-Tsai (1998) đã công bố các gen và các alen mới bổ sung vào các gen lùn đã có ở lúa. Những nghiên cứu này còn đề cập đến quan hệ liên kết, cũng như tác động qua lại của. .. ở một số giống lúa di truyền theo quy luật Menden trong phép lai đơn, có quan hệ trội lặn hoàn toàn hoặc không hoàn toàn so với alen kiểu dại 1.5 Tình hình nghiên cứu lúa chất lƣợng trên thế giới và Việt Nam 1.5.1 Tình hình nghiên cứu lúa chất lượng trên thế giới Gần đây các nhà khoa học tại viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đang có chương trình nghiên cứu nhằm tìm ra dạng cây lúa mới có năng suất... về giống lúa lai không thể không nhắc tới “hoa hậu lúa lai” hay “quả bom nguyên tử 10 tỷ”…, những từ ngữ mà gần đây báo chí nói về giống lúa TH3- 3, thành quả của công trình nghiên cứu về lúa lai 2 dòng của PGS.TS Nguyễn Thị Trâm thuộc viện Sinh học Nông Nghiệp Đây là giống lúa lai 2 dòng đầu tiên củaa Việt Nam được sử dụng rộng rãi ở đồng bằng Sông Hồng, đây là bước phát triển của lúa lai ở Việt Nam... chung 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Theo dõi và thu thập một số biến dị hình thái sinh trưởng và phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lúa đột biến Các đặc tính nông - sinh học: (được xác định theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa của IRRI năm 1996) (phụ lục bảng) Theo tài liệu trên, quá trình phát triển cá thể ở cây lúa gồm các giai đoạn sau: 1 Giai đoạn nảy mầm 2 Giai... nhất là TDB06 (8,8 ± 0,41), dòng có khả năng đẻ nhánh thấp nhất là dòng HD1 (7,4 ± 0,30) .Dòng XH-3, HD1 có khả năng đẻ nhánh thấp hơn ĐC, các dòng còn lại có khả năng đẻ nhánh cao hơn ĐC Khả năng đẻ nhánh của các dòng được sắp xếp từ thấp đến cao như sau: HD1 < XH-3 < BT7(ĐC) < XH-1 < HD2 < CL8 < TDB06 Hệ số biến động của các dòng từ (1,26% - 9,21%) Các dòng đều có hệ số biến động không đáng kể ( ... giống lúa có suất cao, chất lượng tốt mạnh dạn tiến hành: Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền hệ sau số dòng lúa đột biến ưu việt Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ ổn định di truyền hệ sau. .. Đánh giá mức độ ổn định di truyền số tính trạng hệ sau dòng lúa đột biến ưu việt vùng sinh thái Nam Định - Tìm hiểu hiệu đột biến thực nghiệm công tác chọn tạo giống nói chung giống lúa nói riêng... hệ sau dòng lúa đột biến ưu việt - Tiến hành phân lập tuyển chọn chọn số dòng lúa đột biến ưu việt có độ ổn định cao suất, thời gian sinh trưởng Từ góp phần tạo giống tạo vật liệu khởi đầu phục

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Ất (1997), “Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến của tia gamma Co 60 ở các thời điểm khác nhau của chu kỳ gián phân đầu tiên trên hạt nảy mầm của một số giống lúa đặc sản Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến của tia gamma Co60 ở các thời điểm khác nhau của chu kỳ gián phân đầu tiên trên hạt nảy mầm của một số giống lúa đặc sản Việt Nam"”, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học
Tác giả: Đỗ Hữu Ất
Năm: 1997
2. Nguyễn Minh Công, Lê Xuân Trình, Đào Xuân Tân (1995), “Xác định cơ chế di truyền màu sắc hạt thóc ở lúa nếp”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm, số 8, tr. 307 – 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cơ chế di truyền màu sắc hạt thóc ở lúa nếp"”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Minh Công, Lê Xuân Trình, Đào Xuân Tân
Năm: 1995
3. Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
4. Vũ Quốc Khánh (2006), “Nghiên cứu biến dị trong loài và tuyển chọn các dòng ưu tú từ giống lúa khảo Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự 3 gieo trồng tại Hải Hậu – Nam Định”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Nghiên cứu biến dị trong loài và tuyển chọn các dòng ưu tú từ giống lúa khảo Tám Dự 1, Tám Dự 2, Tám Dự 3 gieo trồng tại Hải Hậu – Nam Định"”, Luận văn thạc sĩ sinh học
Tác giả: Vũ Quốc Khánh
Năm: 2006
5. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Đào Xuân Tân (1994), “Sự phát sinh và di truyền một số đột biến trên lúa Nếp do xử lý các tia gamma (Co 60 ) vào hạt nảy mầm”, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát sinh và di truyền một số đột biến trên lúa Nếp do xử lý các tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm"”, Luận án tiến sĩ sinh học
Tác giả: Đào Xuân Tân
Năm: 1994
8. Khush G.H and Oka H.I, 1996. Rice gentic newsletter. Volume 13, A publication of rice gentics cooperative, December 1996. p.11-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice gentic newsletter
9. IRRI (1996). Standard Evaluation System for rice. Tài liệu Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Evaluation System for rice
Tác giả: IRRI
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN