Đồ án tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống làm mát của động cơ 2AZ-FE; tính toán đo đạc các thông số các chi tiết của hệ thống làm mát.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THIÊT KÊ MƠ PH ́ ́ ỎNG HỆ THỐNG LÀM MÁT TRONG ĐƠNG C ̣ Ơ ĐƠT TRONG ́ Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN NHANH Sinh viên thực hiện : Lớp: TP. Hồ Chí Minh, 16 tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN E&F Để hồn thành bài báo cáo này, nhóm em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Nhanh, đã tận tình hướng dẫn trong suốt q trình thực hiện báo cáo Đồ án thiết kế cơ khí trong ơ tơ Nhóm em chân thành cảm ơn quý thầy, cô Viện kỹ thuật Hutech, Trường Đại Học Cơng nghệ TP.HCM đã tận tình truyền đạt kiến thức trong q trình em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang q báu để em bước vào ngành một cách vững chắc và tự tin Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực hiện đồ án, em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cũng như các thầy cơ trong Viện kỹ thuật Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ! TPHCM, ngày 16 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực hiện MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI…………………………………………………………………… 1.1. ĐĂT VÂN ĐÊ……………………………………………………………………………………5 ̣ ́ ̀ 1.2.GIƠI HAN CUA ĐÊ TAI …………………………… .5 ́ ̣ ̉ ̀ ̀ 1.3. MUC TIÊU ……………………………………………………………………………………5 ̣ 1.4.NÔI DUNG ĐÊ TAI.………………………………… ̣ ̀ ̀ 1.5.CAC PH ́ ƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯA ………………………………………… ……………6 ́ 1.6.KÊT CÂU CUA ĐO AN……………….……… …… .6 ́ ́ ̉ ̀ ́ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN ĐỘNG CƠ 2.1. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 2.2. CẤU TẠO HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC .8 2.2.1. KÉT NƯỚC 2.2.2. BƠM NƯỚC .9 2.2.3. VAN HẰNG NHIỆT 2.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 11 2.3.1. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC KIỂU BỐC HƠI 11 2.3.2. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC KIỂU ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN .12 2.3.3. HỆ THỐNG LÀM MÁT TUẦN HOÀN CƯỠNG BỨC 13 2.3.4. HỆ THỐNG LÀM MÁT TUẦN HỒN KÍN MỘT VỊNG 14 2.3.5. HỆ THỐNG LÀM MÁT TUẦN HỒN HAI VỊNG .15 2.3.6. HỆ THỐNG LÀM MÁT MỘT VÒNG HỞ .17 2.3.7. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ CAO .18 2.3.8. HỆ THỐNG LÀM MÁT CƯỠNG BỨC NHIỆT ĐỘ CAO KIỂU BỐC HƠI BÊN NGOÀI 18 2.3.9. HỆ THỐNG LÀM MÁT CƯỠNG BỨC NHIỆT ĐỘ CAO CĨ LỢI DỤNG NHIỆT CỦA HƠI NƯỚC VÀ NHIỆT ĐỘ CỦA KHÍ THẢI .19 2.4. HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ BẰNG KHƠNG KHÍ (GIĨ) .20 2.4.1. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG KHƠNG KHÍ KIỂU TỰ NHIÊN 21 2.4.2. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG KHƠNG KHÍ KIỂU CƯỠNG BỨC 21 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 20062011 2AZFE 23 3.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 2AZFE .23 3.2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC 24 3.3. CÁC CỤM CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT TOYOTA CAMRY 2AZFE .25 3.3.1. BƠM NƯỚC TOYOTA CAMRY 2AZFE 25 3.3.2. KÉT NƯỚC TOYOTA CAMRY 2AZFE .27 3.3.3. NẮP KÉT NƯỚC TOYOTA CAMRY 2AZFE 29 3.3.4. VAN HẰNG NHIỆT 31 3.4. HÌNH CHIẾU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LÀM MÁT 33 3.4.1. KET N ́ ƯƠC ́ .33 3.4.2. BƠM NƯƠC ́ 36 3.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HƯ HỎNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 39 3.5.1. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG NƯỚC LÀM MÁT 39 3.5.2. KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG RÒ RỈ NƯỚC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT 40 3.5.3. KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG TẮC KÉT NƯỚC .41 3.5.4. KIỂM TRA VAN HẰNG NHIỆT .42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 CHƯƠNG 1 : GIƠI THIÊU ĐÊ TAI ́ ̣ ̀ ̀ 1.1 Đặt vấn đề Động cơ đốt trong đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như ơtơ, máy kéo, xe máy, tàu thủy, máy bay và các máy cơng tác như máy phát điện, bơm nước và lĩnh vực qn sự … Mặt khác động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ ơtơ là một trong những ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường, nhất là ở thành phố Sau khi học mơn học ‘‘động cơ đốt trong’’, em đã vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập lớn‘‘tính tốn đồ thị cong động đốt trong’’. Trong q trình tính tốn để hồn thành đồ án mơn học chun nghành này, bước đầu đã gặp khơng ít khó khăn bỡ ngỡ nhưng với sự nỗ lực của chính bản thân cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tình của các giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Nhanh, giờ đây sau một thời gian làm việc hết mình, nghiêm túc trong nghiên cứu và tìm hiểu em đã hồn thành xong bài tập lớn mơn học động cơ đốt trong. Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên em vận dụng lý thuyết đã học, vào tính tốn một bài tập cụ thể theo thơng số cho trước, nên gặp rất nhiều khó khăn và khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự xem xét, sự giúp đỡ chỉ bảo và đưa ra ý kiến của các thầy để em hồn thành đồ án một cách tốt nhất, đồng thời cũng qua đó rút ra kinh nghiệm, bài học làm giàu kiến thức chun mơn và khả năng tự nghiên cứu của mình 1.2 Giới hạn của đề tài: Đề tài chỉ giới hạn ở việc giới thiệu về động cơ 2AZFE được sử sụng trên xe Toyota Camry 2006 2011 và hê thông lam mat trên đông c ̣ ́ ̀ ́ ̣ ơ. 1.3 Mục tiêu Tìm hiểu cấu tạo và ngun li hoat đơng cua hê thơng lam mat cua đơng ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ cơ 2AZFE Tính tốn đo đạc các thơng số các chi tiết của hệ thống lam mat ̀ ́ 1.4 Nội dung đề tài Tìm hiểu cấu tạo và ngun lí hoạt động của hê thơng lam mat ̣ ́ ̀ ́ Tính tốn đo đạc các thơng số kĩ thuật của hệ thống lam mat ̀ ́ Vẽ các hình chiếu: chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh, mặt cắt và mơ phỏng, chuyển động 3D 1.5 Các phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu các thơng tin liên quan Nghiên cứu lại mơn động cơ đốt trong Tham khảo mơ hình Sử dụng phầm mềm soạn thảo Word Sử dụng phần mềm Solidwork 2019 1.6 Kết cấu đồ án Nội dung tiểu luận word gồm 4 chương Bản vẽ 2D, 3D và mô phỏng chuyển động của hệ thống sinh lực trên Solidwork CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THƠNG LÀM MÁT TRÊN ĐƠNG C ́ ̣ Ơ 2.1 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC Hệ thống làm mát hoạt động bằng cách vận chuyển nước làm mát tuần hồn xung quanh thân máy và nắp quy lát. Khi nước làm mát tuần hồn qua chúng, nó sẽ lấy nhiệt ra khỏi động cơ. Nước nóng sau đó sẽ đượ c đẩy về két nước làm mát, nước sẽ được chia nhỏ vào các ống nhỏ bên trong két nước và được làm mát bằng sức gió do quạt làm mát tạo ra đồng thời cùng với gió do khi ơ tơ chuyển động để làm mát nước. Khi nước nóng đượ c làm mát, nó sẽ tiếp tục tuần hồn trở lại vào bên trong động cơ để tiếp tục chu kỳ tuần hồn liên tục nhờ vào hoạt động của bơm nước Van hằng nhiệt được đặt giữa động cơ và két nướ c để đảm bảo nướ c làm mát ln được giữ một nhiệt độ làm việc nhất định. Nếu nước làm mát q thất, van hằng nhiệt sẽ đóng lại khơng cho nước làm mát chảy về két nước, mục đích của việc này là để tăng nhiệt độ nhanh chóng tới nhiệt độ làm việc. Khi nhiệt độ nước đạt tới nhiệt độ làm việc ổn định, van hằng nhiệt sẽ mở ra để thực hiện tuần hồn nước về két nướ c Để tránh cho nước làm mát bị sơi, hệ thống làm mát đượ c thiết kế để có khả năng chịu được áp suất. Khi áp suất càng cao, nhiệt độ sơi của nước sẽ tăng lên, nhưng nếu áp suất q cao sẽ làm cho thân máy bị nứt hoặc các đường ống nước bị nổ. Do đó, áp suất trong hệ thống làm mát sẽ đượ c điều khiển thích hợp bởi nắp két nước. Khi áp suất bên trong hệ thống làm mát cao q mức cho phép, nắp két nước sẽ mở ra để nướ c đi vào bình nước phụ, làm giảm áp suất nước. Khi nhiệt độ nước làm mát giảm, nước trong bình nước phụ sẽ được hút về trở lại hệ thống. Hệ thống làm mát này được gọi là hệ thống làm mát tuần hồn kín 2.2. Cấu tạo hệ thống làm mát bằng nước 2.2.1. Két nước: Két nước có tác dụng để chứa nước và truyền nhiệt từ nước ra khơng khí để hạ nhiệt độ của nước thơng qua dàn trao đổi nhiệt và cung cấp nước mát cho động cơ khi làm việc. Để đảm bảo u cầu làm mát tốt nhất, két nước được cấu tạo từ những đường ống, xen lẫn là những lá nhơm mỏng nhằm tăng hiệu quả tản nhiệt. Tùy theo các u cầu khác nhau mà két nước được các hãng xe thiết kế với kích thước khác nhau 247 156 69 Hình 2.2.1: Kết cấu két nước 1 Đường ống vào; 2Nắp két; 3 Ống thông hơi; 4 Ngăn trên; 5 Giàn ống; 6 Cánh tản nhiệt; 7Ngăn dưới; 8 Đường ống ra 2.2.2. Bơm nước: 45 10 A 11 15 14 13 A A A 12 HÌNH 2.2.2: K ẾT CẤU BƠM NƯỚ C ĐỘNG CƠ 1 Bulơng; 2 Phớt làm kín; 3 Buly dẫn động; 4 Sạclíp; 5 Ổ bi đỡ; 6 Vú mở; 7 Vỏ bơm; 8 Roan làm kín; 9 Lị xo; 10 Bánh cơng tá;, 11 Nắp vỏ bơm ; 10 3.3.4. Van hằng nhiệt TOYOTA CAMRY 2AZFE * Thermostat : van hằng nhiệt * Gasket : miếng đệm * Water inlet : đường nước vào * Radiator hose outlet : ống nước giải nhiệt Kết cấu và nguyên lí hoạt động 33 10 (a) (b) Hình 3.3.4: Sơ đồ hoạt động của van hằng nhiệt (a) Van ở trang thái đóng ; (b) Van ở trạng thái mở 1 Vỏ ống nước lắp cụm van hằng nhiệt; 2 Van đang đóng; 3 Chốt có đầu cơn; 4 Ống cao su; 5 Lị xo van; 6 Hộp đựng chất Wax có độ giãn nở nhiệt cao; 7 Nước từ nắp máy; 8 Đường nối tắt về bơm; 9 Van đang ở trạng thái mở; 10 Đường nước về két làm mát Ngun lí hoạt động : Đầu trên của ống là supap trên. Khi nhiệt độ của nước dưới 70oC, áp suất hơi trong ống xếp cịn thấp nên ống xếp co lại dưới tác dụng lực đàn hồi của thành ống. Supap trên đóng kín đường đến két nước và supap dưới mở để nước đi ra khỏi động cơ, qua đường tắt đến cửa vào của bơm nước. Khi nhiệt độ của nước làm mát vượt q 70oC, áp suất hơi trong ống xếp đẩy dài ống xếp ra làm đóng xupap dưới lại và mở xupap trên để nước đi đến két nước mát (10). Van mở hồn tồn ở 950C Các dạng hư hỏng và cách khắc phục sửa chữa + Hư hỏng: Van hằng nhiệt bị liệt hay kẹt ln vị trí đóng hoặc khơng mở to đường nước qua két, làm cho nước khơng được làm nguội, động cơ q nóng. Nếu nếu van bị liệt hay kẹt ở vị trí mở to thì dẫn đến thời gian chạy ấm máy 34 lâu, hiện tượng này kéo dài gây mịn nhanh động cơ, tốn nhiên liệu và tăng ơ nhiễm mơi trường + Cách khắc phục, sửa chữa: Tháo van ra khỏi động cơ, tẩy rửa và làm sạch các cáu bẩn bám trên van, kiểm tra sự đóng mở của van theo nhiệt độ, nếu van đóng, mở nhiệt độ khơng đúng với u cầu cần phải thay thế 3.4. Hình chiếu các chi tiết của hệ thống làm mát 3.4.1. Ket n ́ ươc: ́ Năp trên ket n ́ ́ ươć 35 Tan Nhiêt ̉ ̣ Khoang dươí : 36 Quat lam mat: ̣ ̀ ́ 37 Khung quat: ̣ Ông n ́ ươc: ́ 3.4.2. Bơm nươc: ́ 38 Vo b ̉ ơm nươc: ́ 39 Đêm kin ̣ ́ : 40 Canh ́ bơm nươc: ́ Truc b ̣ ơm: 41 Pulley Măt bich ̣ ́ : 42 3.5. Các phương pháp kiểm tra hư hỏng hệ thống làm mát 3.5.1. Kiểm tra và bổ sung nước làm mát: Kiểm tra và bổ sung nước làm mát thường được phát hiện trước khi khởi động xe. Tuy nhiên, trong q trình lái xe, nếu thấy hiện tượng động cơ nóng q mức quy định cần phải dừng động cơ, chờ nhiệt độ động cơ xuống thấp hơn nhiệt độ làm việc bình thường rồi kiểm tra và nếu cần thì bổ sung nước vào két làm mát, mực nước đến cổ lỗ đổ nước. Tốt nhất là bổ sung nước theo nhà chế tạo quy định, nếu khơng có thì bổ sung nước mềm sạch. Nếu dùng nước đúng thành phần quy định thì tối đa 2 năm phải thay nước do nước dùng lâu mất tác dụng chống ăn mịn và đóng cặn 3.5.2. Kiểm tra hiện tượng rị rỉ nước của hệ thống làm mát: Khi nhận thấy nước làm mát thường bị tiêu hao nhanh cần kiểm tra sự rị rỉ, thất thốt ở cả trong và ngồi để tìm ngun nhân khắc phục Quan sát trực tiếp: quan sát dưới gầm động cơ xem có hiện tượng ướt do nước chảy hay khơng, quan sát kỹ các đầu nối, ống nối của hệ thống và khu vực bình chứa nước phía dưới của két nước và bơm nước. Dùng thước thăm dầu kiểm tra dầu trong cácte, nếu thấy dầu bẩn, độ nhớt kém thì xả dầu để kiểm tra xem có lẫn nước, nếu chứa nhiều nước chứng tỏ có hiện tượng chảy nước vào hệ thống bơi trơn. Mở nắp két nước kiểm tra váng dầu trong két, nếu có chứng tỏ khả năng lọt khí cháy từ xilanh hoặc lọt dầu từ đường dầu sang đường nước làm mát Phương pháp này thường chỉ hiệu quả khi có rị rỉ lớn, sự rị rỉ nhỏ thường khó phát hiện Kiểm tra độ kín bằng khí nén: giữ nước trong két thấp hơn vành cổ lỗ đổ nước khoảng 15 mm, lắp bơm tay có áp kế vào và bơm khí vào két với áp suất khơng vượt q 25 KPa so với áp suất làm việc của két. Nếu áp suất giữ 43 ổn định trong vài phút chứng tỏ hệ thống kín. Nếu áp suất giảm, cần kiểm tra bằng các phương pháp khác để xác dịnh ngun nhân rị rỉ Kiểm tra rị rỉ bằng tia cực tím: pha vào trong nước làm mát một lượng nhất định chất phát quang, cho dộng cơ chạy một lúc cho nước ấm lên rồi dùng đèn chiếu tia cực tím vào chỗ nghi ngờ có hiện tượng rị rỉ, nếu nước rị ra chất phát quang sẽ phát màu xanh nên dễ dàng quan sát được. Sử dụng phương pháp này kết hợp với cho khí nén vào hệ thống sẽ cho kết quả tốt hơn và có thể phát hiện được hầu hết các chổ rị rỉ Kiểm tra độ kín và áp suất mở van nắp két nước: Việc kiểm tra thực hiện bằng cách dùng bơm tay có gắn đồng hồ áp suất. Lắp két nước lên một ống trung gian (ống gá) rơì lắp ống này lên bơm, dùng tay bơm từ từ và nhìn đồng hồ kiểm tra áp suất mở van xả, sau đó tiếp tục bơm và giữ cho áp suất nhỏ hơn áp suất mở van một chút, nếu áp suất khơng giảm trong vài phút chứng tỏ van kín. Nếu áp suất mở van đúng quy định và van kín là van đạt u cầu. Van hút có thể kiểm tra bằng tay, nếu mở nhẹ nhàng là được Kiểm tra khí cháy lọt vào hệ thống làm mát: Nếu có hiện tượng rị rỉ giữa hệ thống làm mát và xilanh, khí cháy sẽ lọt sang hệ thống làm mát và thốt ra ngồi qua van xả của nắp két nước. Do đó, có thể kiểm tra bằng cách dùng một ống nối, nối một đầu với lỗ thốt hơi ở nắp két nước cịn đầu kia nhúng vào một bình thủy tinh đựng nước, nếu thấy bọt khí sủi lên nhiều là có hiện tượng lọt khí vào đường nước. Sự rị rỉ này cũng có thể kiểm tra bằng thiết bị phân tích khí. Mở nắp két nước, cho động cơ hoạt động và đặt đầu hút khí của thiết bị phân tích khí vào miệng két nước, nếu có khí cháy (CO, CO2, HC) lọt vào két nước, thiết bị sẽ phát hiện được và hiển thị hàm lượng trên 3.5.3. Kiểm tra hiện tượng tắc két nước: 44 Nếu két nước có biểu hiện tắc (nhiệt độ nước cao, mở nắp két kiểm tra thấy nước trào ra, khi tăng tốc động cơ nước trào ra mạnh) thì cần kiểm tra để khắc phục. Việc kiểm tra đơn giản được thực hiện như sau: Xả nước động cơ và tháo két ra khỏi động cơ hồn tồn, bịt kín hai đầu nối của két Đổ nước vào đầy két rồi mở nút bịt ở đầu ống nối phía dưới Quan sát hiện tượng nước chảy ra, nước trong két phải chảy hết rất nhanh trong vịng vài giây. Nếu lưu lượng nước chảy ra nhỏ hơn khả năng thơng qua của ống thốt (chảy khơng mạnh) thì két nước bị tắc một phần cần phải thơng rửa 3.5.4. Kiểm tra van hằng nhiệt: Việc kiểm tra van hằng nhiệt được thực hiện như sau: Tháo van ra khỏi động cơ, tẩy rửa và làm sạch cáu cặn bám trên van Chuẩn bị nhiệt kế chính xác, một chậu nước (trong suốt) và phương tiện đun nước Treo van hằng nhiệt chìm lơ lửng trong bình nước và cắm nhiệt kế để đo nhiệt độ nước, chú ý khơng để van và nhiệt kế chạm đáy bình (mất độ chính xác), đun nước nóng lên, quan sát van và nhiệt kế. Nhiệt độ van lúc bắt đầu mở vào khoảng (81 ÷ 85)0C và nhiệt độ lúc van mở hồn tồn khoảng (95 ÷ 100)0C, để nước nguội và kiểm tra nhiệt độ khi van đóng hồn tồn phải ở (75 ÷ 80)0C. Như vậy, van đang cịn sử dụng tốt. Nếu van hằng nhiệt đóng mở khơng đúng với u cầu cần phải thay mới 45 CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ Đồ án động cơ đốt trong ơ tơ đã đạt được những kết quả tích cực: Tìm hiểu được cấu tạo và nhiệm vụ của hệ thống làm mát Tiến hành tính tốn và đo đạc hệ thống làm mát trong ơ tơ bằng những trình tự đo đạc bài bản và chun nghiệp Sử dụng tốt phần mềm Autodesk Autocad 2018 và Solidword 2018 để thiết kế hệ thống phân phối khí. Nâng cao khả năng sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản phần mềm Word, phần mềm Excel Hồn thành báo cáo đồ án đúng thời hạn và thực hiện đầy đủ các u cầu, nhiệm vụ của đồ án động cơ đốt trong ơ tơ Song đồ án cũng gặp những vấn đề khó khăn về hình ảnh thực nghiệm, kĩ năng soạn thảo văn bản và kĩ thuật thiết kế trên các phần mềm Autocad 2018 và Solidwork 2018 cịn nhiều thiếu sót trong qua trình làm việc Và cuối cùng giúp người nghiên cứu cũng cố lại kiến thức đã được học trong suốt chương trình học. Đồng thời tiếp cận với cơng nghệ mới nhất đã được ứng dụng trên xe ơ tơ ngày nay, đó là những kiến thức thực tế rất cần thiết của một người kỹ sư cơ khí động lực 46 Tai liêu tham khao: ̀ ̣ ̉ Trang web tailieuoto.vn Trang web 123doc.com [1] TS.Nguyễn Văn Nhanh, “Lí thuyết ơ tơ” (2018), Giáo trình giảng dạy trường Đại học Công nghệ Tp.HCM; [2] Dương Kim Anh, “Vẽ AutoCAD” (2014), Giáo trình Đại học Công nghệ Tp.HCM; 47 ... CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 20062011 2AZFE 23 3.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 2AZFE .23 3.2. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC ... vào bơm nước ngọt (10) để bơm trở lại? ?động? ?cơ 18 2.3.6.? ?Hệ? ?thống? ?làm? ?mát? ?một vịng hở: Hệ ? ?thống? ?làm? ?mát? ?kiểu này về mặt bản chất khơng khác nhiều so với hệ? ?thống? ?làm? ?mát? ?cưỡng bức một vịng kín. Hình 2.3.6.? ?Hệ? ?thống? ?làm? ?mát? ?một vịng hở... tạo ra? ?trong? ?một? ?thiết? ?bị riêng (kiểu bốc hơi bên ngồi). Do đó, cần phải có một? ?hệ? ?thống? ?làm? ?mát? ?riêng cho? ?động? ?cơ So sánh hai? ?hệ ? ?thống? ?làm? ?mát? ?kín và hở của? ?động? ?cơ tàu thủy thì? ?hệ? ? thống? ?hở có kết cấu đơn giản hơn, nhưng nhược điểm của nó là nhiệt độ của