1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 584,2 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loạiLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGÔ THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGÔ THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu lí luận thực tiễn, tơi hoàn thành luận văn Thạc sỹ: “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại” Có thành cơng lời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, nhà nghiên cứu hợp tác giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Đặc biết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng giúp đỡ không phương pháp nghiên cứu mà tri thức thiết thực sống Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè người ln bên, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Ngô Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đƣơng đại 1.1 Một số khuynh hướng vận động tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI 1.1.1 Khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử theo phong cách đại 10 1.1.2 Khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại 13 1.1.3 Khuynh hướng tiểu thuyết dòng ý thức 15 1.1.4 Khuynh hướng tiểu thuyết văn học mạng 17 1.2 Thành tựu triển vọng 19 1.3 Hành trình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 21 1.3.1 Nguyễn Xuân Khánh hành trình viết văn nửa kỷ 21 1.3.2 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dòng chảy tiểu thuyết lịch sử - văn hoá - phong tục Việt Nam 24 Chƣơng 2: Các phƣơng thức xây dựng nhân vật từ góc nhìn loại hình 29 2.1 Từ quan niệm nghệ thuật tới quan niệm nhân vật 29 2.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh người giới 31 2.3 Các kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Đội gạo lên chùa 36 2.3.1 Kiểu nhân vật trung tính – đa chiều 40 2.3.2 Kiểu nhân vật tư tưởng - lãng mạn 52 2.3.3 Kiểu nhân vật thực chủ nghĩa 54 2.4 Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật 55 2.4.1 Thủ pháp phi trung tâm hóa (decentrazation ) 56 2.4.2 Điểm nhìn trần thuật trước nhân vật 58 2.4.3 Ngôn ngữ nhân vật 60 2.4.4 Các sắc thái ngôn ngữ 62 Chƣơng 3: Thi pháp kết cấu tổ chức không gian - thời gian nghệ thuật 64 3.1 Thi pháp kết cấu 64 3.1.1 Kết cấu đảo trật tự thời gian 66 3.1.2 Kết cấu tâm lý 70 3.2 Không gian nghệ thuật 73 3.3 Thời gian nghệ thuật 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986, công Đổi Đảng Nhà nước tạo bước ngoặt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, … Văn học bước sang giai đoạn với khởi sắc đầy hứa hẹn Báo cáo trị Đảng lần thứ VII năm 1991 cho thấy định hướng đời sống trị, văn hóa nói chung Việt Nam Văn học nằm dòng chảy Quan niệm nghệ thuật tư nghệ thuật có đổi khiến cho thi pháp thể loại sáng tác đội ngũ văn nghệ sĩ chuyển theo Trong đời sống văn học, tiểu thuyết từ thời điểm khởi đầu Đổi đến chặng đường đủ dài để khẳng định vị trí, vai trị tiến trình văn học Việt Nam Trong năm gần đây, việc đổi thi pháp thể loại tiểu thuyết giúp nhà văn liên tục sáng tạo phát triển văn học Việt Nam đương đại đa sắc màu Những truyện ngắn mang hướng Đổi phải kể đến: Bến quê (1985), Cỏ lau (1989) Nguyễn Minh Châu, Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải, Mùa rụng vườn (1985) Ma Văn kháng, … Không thể không kể đến Nỗi buồn chiến tranh bảo Ninh với cách tân mẻ thi pháp tiểu thuyết Hay Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, Thiên Sứ Phạm Thị Hoài, Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân, Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, … Nguyễn Xuân Khánh tác giả chuyên viết tiểu thuyết với thể loại lịch sử phong tục Tài ông giới văn chương nước nể phục Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa giải Hội Nhà văn Việt Nam Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận xét nhà văn Nguyễn Xuân Khánh "Người tự sân chơi tiểu thuyết lịch sử" Và "sự đan bện lịch sử văn hóa - phong tục nét trội tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa tượng đời sống văn chương" Thành công ông tiểu thuyết không nội dung sâu sắc, thâm thúy mà điêu luyện nhiều phương diện thi pháp biểu Đây vấn đề thu hút nhiều quan tâm luận bàn giới phê bình nghiên cứu văn học Là vấn đề nhiều người nghiên cứu ln mẻ chưa cũ Xuất phát từ lòng đam mê tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sức hút mạnh mẽ mà người viết lựa chọn vấn đề thi pháp tiểu thuyết ông để tìm hiểu Trong giới hạn đề tài , người viết chỉ sâu nghiên cứu số khía cạnh thi pháp văn xi tự gắn liền với thể tài tiểu thuyết lịch sử - phong tục , thể tài có tính đặc trưng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Luận văn có tên rút gọn “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại” Việc tiếp nhận nghiên cứu Đội gạo lên chùa đòi hỏi làm việc công phu nghiêm túc Nghiên cứu Đội gạo lên chùa nghiên cứu thành lao động nghệ thuật đầy sáng tạo tuôn trào từ bút lực , tâm lực của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nghiên cứu vấn đề , trước hế t nhằm phục vụ cho công tác học tập hiê ̣n làm viê ̣c sau Xa hơn, đề tài giúp hiểu sâu giá trị tác phẩm thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Hơn thế nữa , qua viê ̣c nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có dịp đươ ̣c tích luỹ kiến thức , tri thức văn hóa cách sâu sắc hơn, thêm yêu mến, trân trọng tài Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử vấn đề Đội gạo lên chùa ý từ đầu, từ lúc đời đến tác phẩm thu hút đơng đảo quan tâm nghiên cứu bình luận Những người nghiên cứu thưởng thức Đội gạo lên chùa góc độ khác đem đến chân trời tác phẩm màu sắc khác nhau, tiếng nói khác nhau, quan niệm khác đời sống lịch sử quan niệm nghệ thuật Nhưng nhìn chung, viết ln đặt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại Từ giúp có khám phá mẻ nội dung tư tưởng thi pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Và nhờ vậy, thấy rõ vai trò tài nhà văn đóng góp vào dịng chảy văn học đương đại Nguyễn Xuân Khánh bút có lĩnh sức sáng tạo dồi Sự đời ba tiểu thuyết kiến giải lịch sử, văn hoá, phong tục gần nhà văn cho phép khẳng định Nguyễn Xuân Khánh có tìm tịi thể nghiệm khơng ngừng để làm tiểu thuyết Đã có khơng cơng trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ở đây, xin điểm lại cơng trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, để thấy kết nghiên cứu “điểm dừng” lịch sử nghiên cứu tác phẩm 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khố luận Trước tiên, người viết xin nhắc tới hai cơng trình nghiên cứu có tính chất bao qt tiểu thuyết Việt Nam đại Đó là: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp mang tên Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến - ĐH KHXH & NV, PGS TS Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm đề tài luận án Tiến sĩ - Viện văn học, năm 2009 tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến Ở hai cơng trình nghiên cứu này, có tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đặt diện mạo tiểu thuyết Việt nam từ sau 1945 đến nay, có lại đặt diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XXI để phân tích, nhận diện biến đổi tư thể loại, lý giải thể nghiệm, cách tân, ghi nhận thành tựu bước đầu nỗ lực đổi tiểu thuyết, góp phần cập nhật đời sống văn chương đương đại Ở phương diện tiếp cận khác, khoá luận tốt nghiệp Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn ĐH KHXH & NV năm 2007, Hoàng Thị Hiền Lương ý đề cập tới vấn đề hư cấu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Ngoài luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học - Trường ĐHSP Hà Nội năm 2009 tác giả Nguyễn Hồng Duyên với đề tài Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến thi pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Như vậy, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu mình, nhiều tác giả có tìm hiểu vấn đề thuộc thi pháp tiểu thuyết “thật hay văn hóa phong tục này” Đó “bước tiến” “điểm dừng” cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Những “bước tiến” “điểm dừng” cơng trình nghiên cứu sở, xuất phát điểm để tiến hành đề tài nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 2.2 Các nghiên cứu phê bình, vấn báo viết, mạng Internet Nói đến lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh mà đề cập đến cơng trình nghiên cứu, khoá luận, luận văn thiếu hụt lớn Mới xuất năm trở lại nên cơng trình nghiên cứu dày dặn tập trung tác phẩm chưa thật nhiều Trái lại, tác phẩm lại giới thiệu rộng rãi dành quan tâm sôi báo viết mạng Internet, đặc biệt diễn đàn văn học, trang điện tử Quan tâm tới giá trị văn học có tác động tích cực tới tiểu thuyết văn học nước nhà, với tư cách người bạn, viết có nhan đề Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, nhà văn Văn Chinh lộ nhiều tâm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đời riêng sáng tác ông Đội gạo lên chùa bộn bề yếu tố folklo với môtip dân gian, câu hát hầu bóng, văn tế… Và sex Đội gạo lên chùa không đơn sex mà hàm chứa sức sống tâm hồn Việt, văn hoá Việt Cũng với tư cách người bạn, người bạn vô thân thiết, nhà văn Châu Diên Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc nhận xét: “anh có tiểu thuyết mang tầm khái qt văn hóa, nhân vật khơng cịn thân phận riêng lẻ mà cộng đồng” Ngồi cịn kể đến nhiều viết, nhiều vấn đăng báo Văn nghệ trẻ, Văn nghệ công an, Thanh Niên, Nhân dân,… hay website: www.evan.com, www.vannghechunhat.net, www.talawas.org,… Nhìn chung ý kiến đánh giá hướng tới khẳng định ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh nhuần nhị tinh tế việc miêu tả vẻ đẹp người đàn bà nông thôn; vẻ đẹp sức sống mãnh liệt họ biểu tượng cho trường tồn văn hóa Việt Nam Trong kể trên, có dừng lại mức độ cảm thụ, bộc bạch cách cảm nghĩ cá nhân tiếp cận tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Cũng có nhiều đề cập đến khía cạnh nghệ thuật tác phẩm phát lạ, độc đáo khía cạnh nhỏ Các ý kiến chủ yếu tập trung khẳng định số đặc điểm bật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa như: Văn phong tiểu thuyết mang thở sống đại; Đề cập đến vấn đề tiếp biến văn hoá, giao lưu văn hoá; Nêu lên giả trị văn hoá đặc sắc vấn đề đạo Phật; Xây dựng hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa người phụ nữ bình dân; Gửi gắm thành công thông điệp tới người đọc Chưa viết có khả đưa đến cho chúng Làng quê Việt thân thương, gẫn gũi mà không phần phong phú, sinh động Từ đời sang đời khác, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lưu giữ phát triển Đó khơng gian làng, chùa, khung cảnh thiên nhiên mộc mạc, giản dị mà nên thơ Đó mơi trường sinh hoạt văn hóa người dân quê Tất hòa quyện vào tạo thành tranh đa dạng với đầy đủ màu sắc, đường nét âm Là màu vàng ánh trăng đêm, màu vàng nắng chiều, màu vàng cọng rơm phơi mùa gặt Là đương nét khung cảnh, người lên chấm phá đặc sắc Điểm xuyết vào không gian tưởng tĩnh lặng tiếng gõ mõ, tiếng chuông chùa mang từ bi đức Phật xoa dịu đau thương, mát người Cịn tiếng mõ, cịn tiếng chng cịn ấm, sống xóm làng, cho dù âm vui, hay buồn Con người dù thời bình, hay khói đạn chiến tranh trì nếp sinh hoạt Vẫn có lễ hội truyền thống, kế mưu sinh thể vẻ đẹp lao động tâm hồn người dân Làng quê nơi cất giấu giá trị văn hóa gốc dân tộc 3.3 Thời gian nghệ thuật Là phương thức tồn vật chất, thời gian vào tác phẩm văn học, nhào nặn theo chủ quan nhà văn Từ đó, thời gian khơng cịn đơn chiều thứ tư khơng gian vật lý, mà hóa thành chiều thứ năm sâu thẳm tâm hồn Thời gian phương tiện (và phương tiện) quan trọng nghệ thuật Hay nói hơn, thời gian nghệ thuật có nhìn giới nhà văn Nghiên cứu thời gian nghệ thuật khám phá khía cạnh quan trọng thi pháp, giúp ta cảm thụ tác phẩm cụ thể - sáng tạo Trước hết, dễ nhận thấy tác giả sử dụng kết cấu đảo trật tự thời gian tác phẩm Thời gian tự thiết lập phức tạp Chúng ta thường thấy thời gian tiểu thuyết đại 91 nhà văn sử dụng phương thức kết cấu cho tác phẩm Thơng thường, kiểu tổ chức thời gian phổ biến sáng tác mà nhà văn giai đoạn đầu tiểu thuyết hình thành phát triển diễn biến thời gian đời nhân vật Đó cách kết cấu giản dị phù hợp để thể tư tưởng nhà văn Trong kết cấu này, quãng đời, giai đoạn nhân vật dần tái lại sâu sắc phẩm chất, tính cách nhân vật tái cách rõ nét Nhưng theo thời gian, phát triển tiểu thuyết không cho phép nhà văn lặp lại kiểu kết cấu ban đầu họ tìm đến phương thức phá vỡ kết cấu trật tự thời gian tuyến tính Một nhà nghiên cứu lý luận văn học Trung Quốc - Phó Đằng Tiêu, tổng kết, sáng tác tiểu thuyết, lấy thời gian làm thứ tự tình tiết, xuất ba thứ tình Đầu tiên viết kết quả, để độc giả vừa vào đầu biết xảy tình gì, từ mà q trình đọc khơng ngừng suy nghĩ ý nghĩa kết cục Thứ hai, viết từ cao trào tình tiết, để tạo ý nghĩ treo lơ lửng, khơi gợi tò mò độc giả, khiến người ta dường cảnh, mà không ý đến thứ tự thời gian Thứ ba, lúc triển khai tình tiết câu chuyện, nhu cầu đó, đưa vào nhận vật kiện, khiến tình tiết tả tạm thời đứt đoạn, tạo thêm sức ý độc giả Ở đây, nhân vật ln có hồi tưởng khứ, kết cấu đồng khứ - thường xun có mặt ba tiểu thuyết (Ví dụ cha Trịnh Huyền Mẫu Thượng Ngàn xuất nhà cụ đồ Tiết tại, sau quay ngược khứ đời anh Hai Phác…) Trật tự thời gian đảo ngược cách kết cấu mẻ so với kết cấu tiểu thuyết đương thời nghệ thuật kể chuyện tác giả qua cách xếp bố cục chưa thoát hẳn dáng vẻ tiểu thuyết chương hồi qua cách phân đoạn phần tiêu đề phần 92 Ở khía cạnh đó, sáng tạo nghệ thuật có nét chất trò chơi Người chơi thường chơi theo hai cách Thứ nhất: chơi trị chơi có sẵn, sân chơi, lẫn luật chơi người khác bày đặt Đây cách chơi văn học sử thi Thứ hai: người chơi tự tung tự tác, từ trò chơi, luật chơi sân chơi tự lựa chọn, tự bày để chơi Đây cách chơi văn học tiểu thuyết Trong lần trả lời vấn báo chí, Nguyễn Xuân Khánh thường nói, ơng viết văn từ chiêm nghiệm quan sát lâu dài, bền bỉ thân Theo ông, “Người ta có cách viết, cách thứ viết mảng sống đời mình, cách thứ hai viết từ tổng hợp vốn sống thu nhận được” Chúng tơi nhận lời phát biểu ông quan niệm nguyên tắc truyện kể tiểu thuyết Người viết tiểu thuyết phải có có câu chuyện riêng để kể cho người đọc Kể cho độc giả nghe câu chuyện mình, câu chuyện nguyên tắc cốt lõi sáng tạo truyện kể tiểu thuyết Miền hoang tưởng, Trư cuồng, Hồ Quý Ly truyện kể riêng Nguyễn Xuân Khánh Đọc Đội gạo lên chùa, học học lịch sử đầy bất ngờ Tơi thuộc lịng học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 qua ba câu chuyện: kháng chiến chống Pháp – HỒ BÌNH LẬP LẠI – Kháng chiến chống Mĩ Như phản xạ tự nhiên, óc tôi, cột mốc thời gian “1954” gợi ý niệm “HỒ BÌNH LẬP LẠI” (cũng bây giờ, cột mốc thời gian “1975” đồng với khái niệm “thống đất nước”) Thế mà Đội gạo lên chùa, nhịp cầu thời gian nối liền hai kháng chiến chống pháp chống Mĩ lại hoá “BÃO NỔI CAN QUA”, “cải cách ruộng đất” Suốt thời đến thời kia, đất nước liền liền cảnh can qua, tao loạn, “dương khí bốc lên ngùn ngụt” Đây học lịch sử nhất, bất ngờ mà học qua sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Tôi nghĩ, Miền hoang tưởng, Trư cuồng không truyện kể Nguyễn Xn Khánh, mà cịn thấp thống mảnh đời máu thịt thân ông Đọc Hồ 93 Quý Ly, Đội gạo lên chùa, đọc đoạn ông miêu tả Sử Văn Hoa, Nguyên Trừng, cụ Vô Uý, sư thầy Khoan Độ, tiểu An, băn khuăn khơng ranh giới tâm lí nhân vật tâm lí nhà văn Chẳng phải Nguyễn Xuân Khánh thường nói, ơng gắng sống từ – bi – hỉ – xả xem sống hạnh phúc đời, sao! Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn thường nghĩ kiểu kết cấu chương hồi theo lối viết cổ điển Mỗi chương nói nhân vật, kiện kiểu kết cấu không theo trật tự thời gian mà có đan cài khứ, tương lai cách nhuần nhuyễn Với ý thức tạo cấu trúc mới, phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính tiểu thuyết truyền thống, nhà văn phối hợp với nhiều biến cố, kiện để từ nhân vật tự bộc lộ soi chiếu phần sáng phần tối tâm hồn Độ dài thời gian tuyến tính kỹ thuật “đảo thuật” hai yếu tố thuộc cấu hình thời gian tác giả tiểu thuyết sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn nhằm tạo kết cấu mẻ tiểu thuyết Trong Đội gạo lên chùa có đặc điểm khác so với hai tiểu thuyết nhà văn gần không bám sâu vào nhân vật để xây dựng tiểu thuyết Ở đây, kiện thể rõ Cuốn tiểu thuyết chia thành ba phần lớn: Trôi sông - Bão can qua – Về cõi nhân gian, phần nhỏ xếp độc lập với Tác phẩm nói chủ đề Phật giáo, với chủ đề chiến tranh cách mạng, cải cách ruộng đất hịa bình lập lại Có thể nói để thơng qua tất chủ đề lớn thực xã hội vậy, nhà văn khơng ngừng nỗ lực cách viết để tránh rời rạc, khơng tương thích Thời gian nghệ thuật đặc thù Đội gạo lên chùa mà độc giả cảm nhận rõ cảm giác vận động, biến thiên thời đại Không hữu văn bản, thời gian yếu tố thực vơ hình lại trở thành quyền lực vơ cảm, tàn nhẫn, hoan hỉ bám chặt vào số phận 94 người, kiện làng Đọ, để lại dấu ấn ghê lạnh kiếp sống nhân sinh Đọc tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, nhiều người đọc có chung nhận xét ơng khơng có bước đột phá bút pháp tiểu thuyết Tuy nhiên, thấy rằng, nhà văn bắt kịp với xu hướng tiểu thuyết mới, tiếp nhận kinh nghiệm thi pháp tự để vận dụng vào trong tác phẩm cách độc đáo sâu sắc Những phương thức biểu thi pháp tiểu thuyết ơng chúng tơi phân tích qua đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, không gian thời gian nghệ thuật Đó yếu tố tiếp cận tiểu thuyết góc độ thi pháp thể loại 95 KẾT LUẬN Trong hai mươi năm lại đây, tiểu thuyết Việt Nam thực khởi sắc với thành tựu mang tính chất bước ngoặt lý luận thể loại thực tiễn sáng tạo, khẳng định vai trò “xương sống”, “cột trụ” văn học với cách tân độc đáo nhiều phương diện từ khuynh hướng tiếp cận, đánh giá thực đến phương thức xây dựng nhân vật, sáng tạo ngôn từ, nghệ thuật tổ chức tác phẩm… Đặt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa sáng tác Nguyễn Xuân Khánh dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đồng thời tập trung nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, đến số kết luận sau: Trên hành trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, xuất tiểu thuyết lịch sử gần Nguyễn Xuân Khánh đánh dấu bước ngoặt có tính đột phá, mang ý nghĩa cách tân thể loại Nhà văn quan niệm viết lịch sử đặt lịch sử trạng thái động từ đó, lịch sử phải có ánh xạ đời sống Viết lịch sử ông muốn hướng đến số phận người lấy người làm trung tâm Ông quan niệm người ln ln tồn “mẫu tính” Quan niệm nhà văn nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ là: tất phụ nữ đẹp ông dành cho họ nét vẽ đẹp qua ngịi bút Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Xuân Khánh sớm tiếp cận với văn học phương Tây ông hướng tới đặc điểm tiểu thuyết đại yêu tố thuộc phương diện kết cấu thể loại nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, không gian thời gian tiểu thuyết Phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn đánh giá hướng tới đặc điểm tư tiểu thuyết đương đại Nhà văn tạo 96 nên hệ thống nhân vật phương thức miêu tả từ nhiều điểm nhìn “phi trung tâm hóa” Từ đặc điểm đó, nhân vật lên khắc họa đa chiều, vừa khách quan, vừa chủ quan hết, nhân vật xây dựng cách ấn tượng mang đậm dấu ấn tư nhà văn Có thể khẳng định, Nguyễn Xuân Khánh người ưa mẻ, ơng có nỗ lực vượt bậc để tự làm văn chương Cái mà nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh mang lại chủ yếu thiên thi pháp Cùng với Mẫu thượng ngàn, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh điểm bắt đầu, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt Nam Khai thác đề tài lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh tới chiều sâu thẳm tâm hồn người kiện lịch sử Tác phẩm ông “những cánh cửa để ngỏ” buộc người đọc cần suy nghĩ vấn đề đời sống đương đại So với nhiều bút tiếng thời, đóng góp Nguyễn Xuân Khánh mặt nghệ thuật khơng có bật Ơng dường chủ yếu tuân thủ theo cách viết truyền thống, song đọc kĩ tác phẩm ông cho thấy khát vọng làm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhà văn Việt Nam đương đại có ý thức rõ rệt việc sử dụng hàng loạt kĩ thuật trần thuật làm thay đổi cấu trúc tiểu thuyết Đọc Nguyễn Xuân Khánh, vừa thấy thở kĩ thuật tự đại, vừa thấy tâm tư tình cảm đậm chất phương Đông Nghiên cứu thi pháp thể loại tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh đề tài mẻ, hấp dẫn song có khơng khó khăn, thử thách Luận văn chúng tơi hồn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá người trước; đồng thời bước đầu có tìm tịi, khám phá kiến giải riêng Tuy nhiên, 97 hạn chế thời gian, tư liệu kinh nghiệm người nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần thật cầu thị, chúng tơi hứa nghiêm túc tiếp thu tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn học số 6, tr.27-47 [2] Hoàng Lan Anh (thực hiện) (2006), Có nhân vật từ ký ức bật ra, http://nld.com.vn [3] Nguyễn Lan Anh (thực hiện) (2006), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn, http://evan.vnexpress.net [4] Thái Phan Vàng Anh (2010), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghedanang.org.vn [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập biên soạn) (2010), Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, http://www.viet-studies.info [7] Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội [9] Hồ Bình (thực hiện) (2006), Cơ dun Nguyễn Xn Khánh, http://www.go.vn [10] Hồ Bình (thực hiện) (2006), Mẫu Thượng Ngàn – nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, http://vtc.vn [11] Lê Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, http://antgct.cand.com.vn [12] Nguyễn Thị Bình (2011), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [13] Nguyễn Diệu Cầm (2004), Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, Báo Lao động, xuân 2004 99 [14] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 39 [16] Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ (2 kỳ), Báo Văn nghệ, số 49 – 50 [17] Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vietbao.vn [18] Văn Chinh (2012), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, http://vietnamtinhhoa.vn [19] Châu Diên (2006), Một nụ cười mỉm nghiệp văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh, Biệt thự Thu Trang [20] Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, www.vannghechunhat.net [21] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Hồng Duyên (2007), Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, ĐHSP Hà Nội [23] Đoàn Ánh Dương (2010), Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 107-121 [24] Đoàn Ánh Dương (2012), Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa - lịch sử, http://www.qdnd.vn [25] Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [26] Lưu Hà (thực hiện) (2006), Mẫu thượng ngàn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội, http://evan.vnexpress.net 100 [27] Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hạnh (2008), Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, http://tapchisonghuong.com.vn [30] Trần Mỹ Hiền (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Người mẹ truyền văn hóa đạo Phật cho con, http://www.phattuvietnam.net [31] Ngô Lê Khánh Huyền (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường, www.sankhauvietnam.com.vn [32] Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn, trải nghiệm khơng có phí, Báo Tuổi trẻ, số 30 [33] Nguyễn Hưng Quốc (2008), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org [34] Nguyễn Thu Hương (2010), Bản sắc dân tộc Mẫu Thượng Ngàn, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [35] Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [36] Ma văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 [37] Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà nội 38] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà nội [39] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà nội [40] Nguyễn Xuân Khánh (2010), Nghề văn thật hấp dẫn, http://edu.go.vn 101 [41] Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Trung Trung Đỉnh (2003), Viết tiểu thuyết cần phải hư cấu, http://vietbao.vn [42] Nguyễn Xuân Kính (2000), Thi pháp ca dao, Nxb Văn học [43] Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [44] Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.66-84 [45] Cao Kim Lan (2009), Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [46] Trịnh Thị Lan (2012), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn [47] Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng, Tạp chí Văn học, số [48] Khánh Linh (thực hiện) (2008), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, http://www.cand.com.vn [49] Ngọc Linh - Mai Trang (thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, http://vietbao.vn [50] Lotman IU M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Hoàng Thị Hiền Lương (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [53] Hồng Minh (thực hiện) (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết tùy duyên, http://luathoc.cafeluat.com [54] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 102 [55] Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Báo Văn nghệ, số 45 [56] Hoài Nam (2011), Đội gạo lên chùa – Trong chùa ngồi chùa, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 732, tr.107-110 [57] Đỗ Hải Ninh (2009), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Ngiên cứu văn học, số2, tr.48-57 [58] Ngun Ngọc (1991), Văn xi sau 1975, thử thăm dị quy luật phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [59] Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt, www.tuoitre.com.vn [60] Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [61] Trần Thị Mai Nhân (2007), Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Sơng Hương, số chun đề tác giả nữ, tháng 10 [62] Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số [63] Mai Hải Oanh (2009), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [64] G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [66] Nguyễn Thị Hải Phương (2010), Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://diendankienthuc.net [67] Freud S tác giả khác (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy biên soạn, Đồn Văn Chúc, Trí Hải dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, tập1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 103 [70] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, tập2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [71] Thanh Tân (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tính phồn thực nét đẹp văn hóa Việt, Báo Quân đội nhân dân, số Tết [72] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ mỹ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [73] Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, http://tapchisonghuong.com.vn [74] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức Hà Nội [75] Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://vietbao.vn [76] Hồng Thi (thực hiện) (2011), Văn hóa làng ăn vào máu thịt, http://danviet.vn [77] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [78] Ngô Đức Thịnh 2010), Đạo Mẫu Việt Nam, http://www.camxahoc.vn [79] Bích Thu (2010), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, http://tailieu.vn [80] Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn [81] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Báo chí (2003), Văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [82] Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 104 [83] Lê Thị Hải Vân (2012), Sức sống văn hóa Việt tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nha Trang, số 198 [84] Nguyễn Thẩm Văn (2010), Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn tuổi, http://phapluattp.vn [85] Quỳnh Vân (2011), Cội mai già lặng lẽ nở hoa, http://www.anninhthudo.vn [86] Chu Minh Vũ (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: đề cập đến nhục cảm khơng có xấu, www.vietbao.vn [87] Đỗ Ngọc n (2006), Có văn hóa Mẫu thế, Báo Sức khỏe đời sống, số thứ Năm ngày - 3/8 105 ... tính đặc trưng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Luận văn có tên rút gọn ? ?Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại? ?? Việc tiếp nhận nghiên cứu Đội gạo lên chùa đòi hỏi làm việc...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGÔ THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn. .. toàn diện thi pháp tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xn Khánh Điểm qua cơng trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khố luận báo trên, nhận thấy tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w