Với đề tài “Tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư từ nhãn quan văn hóa” tác giả mong muốn góp thêm một cái nhìn về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư nói chung, tiểu thuyết Sông nói riêng ở một phương diện gần gũi và mang tính tâm linh của người Việt. Mặc khác, cũng mong muốn khám phá tác phẩm của chị ở phần nhân bản của con người trong xã hội hôm nay - con người trong dòng chảy của văn hóa.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÃ NẴNG TRUONG DAI HQC SU PHAM TRAN TH] CAM
TIEU THUYET SONG CUA NGUYEN NGQC TU" TU NHAN QUAN VAN HOA
LUAN VAN THAC SI
Trang 2
DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HQC SU PHAM
TRAN TH] CAM
TIỂU THUYÉT SƠNG CỦA NGUYÊN NGỌC TƯ TU NHAN QUAN VAN HOA
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8220121
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI BÍCH HẠNH
Đà Nẵng - 2019
Trang 3
Lời đầu tiên tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cơ hướng dẫn khoa học - Tiền
sĩ Bùi.Bích Hạnh đã hỗ trợ tơi trong suốt thời gian qua với sự tận tâm và nghiêm
túc Ngồi ra, tơi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các thẦy cơ Khoa Ngữ văn Trường
Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ, cĩ nhiều ý kiến đĩng gĩp quí báu cho tơi
Tơi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban giấm hiệu và các Cơ giáo tổ Ngữ văn “Trường THPT Hịa Vang đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này
"Dù rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn cịn nhiều thiếu sốt, kính mong sự đĩng
Trang 4Tơi xin cam đoan đây là cơng trình tìn hiểu, nghiên cứu của riêng tơi, khơng
sao chép Mọi thống kê, các ý nghĩa biểu tượng, các giá trị được rút ra trong luận văn
là kết quả tơi đã tìm hiểu nghiên cứu và chưa cơng bổ ở các cơng trình khác Nội dung luận văn cĩ sự tham khảo và sử dụng các tài liệu, thơng tin được đăng tả trên các
trang web, tạp chí theo danh mục tham khảo của luận văn Nếu sai sĩt, tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm
_Đà Nẵng, tháng 10 nim 2018
Tác giả luận vin
an nh
Trang 5‘Tén dé tài: Tiểu thuyết Sĩng của Nguyễn Ngọc Tư từ nhãn quan văn hĩa
Ngành: Văn học Việt Nam Ho va tên học viên: Trần Thị Cẩm Người hướng dẫn khoa học: 1.Ts Bùi Bích Hạnh 2 Co sở đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Tĩm tắt:
Là một nhà ăn rẻ, sinh và lớn lên vàng đắt mũi Cả Mau, Nguyễn Ngọc Tư đã ti linh hẳn văn hĩa người niỄn Nam vào tá phẫm S0ng —tiễu tuyết đầu ty của chỉ
Dược iết năm 2012, là ễu thuyết đầu iê vã cũnglàễu thuyết duy nhất của nhà vấn Nguyễn Ngọc "Tư — tính đến thời điểm này - Sĩng đã mang đến cho người đọc nhiều ải nghiện cơa người tr sống iữ lần ranh văn hĩa tuyển hơng và ign
X38ng là câu chuyện ngược dồng sơng Di của một nhĩm bạn tr lên Ân, Xu, Bi đễ im kiểm bản ngĩ mình tong đồng chảy cuộn xiết của cuộc đồi đẫy rẫy định kiến Dọc theo hành tình của họ, Nguyễn [Nene Tư đã mở ra thế giới ng của con người miễn Nam thời đi hơm may, vẫn mang trọng mình tâm thúc ănhĩa truyền thống nhưng cũng luơn chảy trổ theo dịng của đời sng hiện đại Đĩ là vẻđẹp của khơng giàn ăn hĩa Nam BO pling pit cn in của ngời miễn Nam Đĩ là những định kiến của sơn người v giới và Khát vọng muơn đời của con người tong xã hội hơm nay là khao khát được sốngl chính mình lã khao khát được ở vẻ bản thé uyên nguyên thơng qua những biện pháp nghệ thuật đc c
`Vithế để tài *iễu thuyết SØng từ nhấn quan văn hỏa” là một gĩc nhìn tuy khơng mới nhưng là gĩc nhìn
tác phẩm ở một phương điện khác để gĩp phản khám phá tác phẩm một cách sâu sắc và tồn diện
“Từ khốa: (văn hĩa, Nguyễn Ngọc Tư, văn hĩa truyền thơng và hiện đại, tiêu thuyết Sơng, đồng chây văn hĩa )
“Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài
Trang 6‘Name of thesis: Song novel from cultural vision Major: Vietnamese literature
fran Thi Cam
Full name of Master student:
Supervisors: 1, Ph D Bui Bich Hanh 2,
institution:
Abstract:
As a young writer, born and raised
people’ cultural soul into her first novel ~ Sing
\Writen in 2012, the first and also the only novel by writer Nguyen Ngoe Tu - up to this point - Sting has brought the reader lot of experience of young people living in the lines of traditional and modem
the land of Ca Mau Cape, Nguyen Ngoc Tu blew the Southern culture
‘The river isthe story of the river Di upstream of group of young people named An, Xu, and Boi to find their ego in the curling steam of life full of prejudices Along their journey, Nguyen Ngoe Tw ‘opened the living world of the Souther people today, still earying them the traditional cultural ‘consciousness but always following the lines of modem life That isthe beauty ofthe Southern cultura space withthe Southern people ‘s identity Those are human prejudices about the gender and the eternal aspiration of people in society today that aspire to be themselves and aspire to return their original sel ‘thanks to featured artistic methods,
‘Therefore, the thesis "Song novel from cultural vision" is a perspective that is not new but is a perspective of the work in a different way to contribute to discovering the work in a deep and
comprehensive way
Key words: culture, Nguyen Ngoe Tu, traditional and modern culture, Song novel, cultural flow,
‘Supervior’s confirmation Student
| we
Trang 7
1 Lido chon d
2 Lịch sử vấn đỀ nghiên cứu 3 Đổi lượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đơng gĩp của để ti 6 Bố cục của luận văn
CHƯƠNG I XUƠI NGUYÊN NGỌC TƯ TRONG ĐỒNG CHẢY VĂN
'XUƠI VIỆT NAM ĐẦU THÍ KĨ XXL 222222 Zc2£ZZcZ22ZZZ222Zz2.cx 1.1 Văn xuơi Việt Nam đầu thể kỉ XI những xu hướng "la hĩa 6 11.1 Đổi mỗi trong quan niệm nghệ thuật về con người 6
1.2 Cách tân trong kt thuật viết 10
12 Nguyễn Ngọc Từ và hành trình sáng tạo văn xuơi 4
1.21 Nghyễn Ngọc Từ - nhà văn của ti đại mới 4
1.22 Văn xuơi Nguyễn Ngọc Tự - dịng riêng giữa nguồn chung 20
CHUONG 2 SONG CUA NGUYEN NGQC TU NHÌN TỪ TÂM THỨC VĂN
HOA — ect
2.1 Mach ngudn van hĩa Việt - cốt lỗi văn hĩa truyền thơng, 2
3.1.1 Khơng gian văn hĩa đậm chất Nam Bộ 2
2.1.2 Văn hĩa ứng xử và căn tính của con người Nam Bộ + 2.2 “Dang chay văn hĩa” Việt qua sự biến động của thời đại 2
2.2.1 Quan niện định kiến của con người về giới 32
2.2.2, Con ngué với khát vọng tim vé bain thé uyén nguyên 37 2.2.3 Bi thogi véi quan niệm truyằn thống về cái chất 4
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC BIÊU HIỆN TÂM THỨC VAN HOA TRONG
SONG CUA NGUYÊN NGỌC TƯ st
3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật sĩ
3.1.1 Phương ngữ Nam Bộ - Ấn tượng văn hĩa sơng nước sĩ 3.1.2 Sự “biển tắu ” của ngơn ngữ đời thường - chiẫu s văn hĩa Việt 2 3.1.3 Ngơn ngữ thân xác - ựthú bản năng tính dục lọng điệu nghệ thuật 3s 32 0 3.21 Giong di cuộc đổi 61 6 66 nhiên, trầm tình - đối mặt với bat Íí~ nghiệm sinh
32.2 Giọng mắt "những giá tị nhân tỉnh
Trang 8-131 áp biẫu tượng về khát vọng tìm kiến bản ngũ 3.3.2 Láp biểu tượng tùm vẻ bản thể uyên nguyên KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 9MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Van hoe, nghé thuật cùng với tơn giáo, tết học, phong tục là những bộ phận hợp thành cấu trúc văn hĩa Nếu văn hĩa là tồn bộ các giá r vật chất và tỉnh thần thé hiện cách nhìn nhận, cách sắp xếp hệ thống các giá tr thì văn bọc lại là hoạt động lưu giữ
tồn bộ những giá trị ấy một cách sinh động và đặc sắc nhất Như vậy giữa văn hĩa và văn
học cĩ mối quan hệ rắt sàu sắc Văn hĩa khơng chỉ đơn thuần là những biểu hiện trên bé
mặt mà cĩ tác động mạnh mẽ đến cả chiều sâu đối với văn học, nhất là trong tâm thức của
nhà văn Thực tế đã chứng mình tác phẩm văn học Việt Nam từ văn học dân gian đến văn học viết đã lưu giữ văn hĩa Việt Nam một cách thắm thía và sâu sắc Để tìm hiểu lịch sử
văn hĩa một dân tộc thì việc khảo sát những tác phẩm văn chương là điều cần làm, nên
ầm, và đáng làm nhất trong các thao tắc thực hiện của các nhà nghiên cứu Bởi tác phẩm văn chương khơng c nối chủ quan của cá nhân tắc giả mã cịn chứa dung chiều său văn hĩa dân tộc, chiều sâu nhãn học văn hĩa
Là một nhà văn trẻ, Nguyễn Ngọc Tư đã tạo nên tiếng vang trong văn chương từ những năm đầu thể ki XXI bởi các truyện ngắn, tản văn, tạp bút mang hơi thở của văn hĩa Nam Bộ Để giữa cái xơn xao của thị thành tấp nập, giữa cái đa dạng nhiều chiều trong xu hướng tiếp nhận văn chương đương thời, tác giả đã thổi một luồng giĩ phương Nam vào văn học bằng chất giọng đặc trưng của miễn Tây sơng nước, đẻ độc giả giật mình thắng thốt: trong cơn dư chắn của nền văn hĩa truyền thống bị lung lay dio Ion, Nguyễn Ngọc Tư đã vực đây văn hĩa bằng cách nào
“Sống là tiêu thuyết đầu tay của chị Một cuốn tiểu thuyết được thai nghén qua Tớp trầm tích của rất nhiều tân văn, truyện ngắn Lớp rằm tích phủ màu sắc văn hĩa phương Nom nổi riêng, văn hỏa Việt Nam néi chung qua cái nhìn đa chiều, sâu sốc, nhạy cảm của một phụ nữ đủ chín muỗi với trải nghiệm đa đoan đời thực Nhà văn thổi vào Sĩng linh hồn văn hĩa Việt, linh hồn cội nguồn Việt của những con người trẻ tuổi 12 6 thai dai mới với bao trải nghiệm trái ngang của cuộc đời Từ đĩ, di xuyên qua “Sơng, người đọc sẽ quan sắt văn hĩa dân tộc Việt một cách khách quan và khoa học những khơng kên phần đa dạng và thấm thía Hiểu mình, hiểu người, thấy sự vận đơng, đổi thay từng ngây từng giờ trên trang đời sống xã hội hiện đại của người Việt người ta cơn lưu giữ gÌ? Người ta quên mắt gì? Người ta nuỗi tiếc gi? Người ta mong ti? Người ta khao khát những gì?
Vi những lẽ trên mà trong luận văn này, chúng tơi chọn đề tài “Tiểu thuyết “Sáng của Nguyễn Ngọc Tư từ nhãn quan văn hĩa” với mong muốn tiếp cận tác phẩm ở
một phương diện của cái đẹp truyền thống và cả sử đối thoi giữa văn hồa truyền thơng và văn hĩa hiện đại trong tiêu thuyết này, từ đĩ cĩ thể gĩp phần khám pha tic
Trang 10Nêu mỗi biển cĩ là một sợi len, người ta cĩ thé dét thảm cho cả sân bĩng” [41] Ching tơi lấy một câu văn trong chính tiều thuyết Sống đề bắt đầu cho việc tìm
kiếm của chúng tơi về lịch sử nghiên cứu tác phẩm này Nguyễn Ngọc Tư được xem là “một hiện tượng đặc biệt trong làng văn học nước nhà” bởi sự xuất hiện đột ngột của chi va hơi thở văn chương chị thơi vào các tác phẩm của mình Bắt dầu bằng các tân văn, tạp bút rồi đến truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư đã cĩ “sự bức phá” khi cho ra đời tiểu thuyết Sơng
Ngay từ lời giới thiệu, Nhà xuất bản Trẻ đã gây Ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc: Đẹp Đáo để Trần tục và hư áo Đĩ cũng là Ii do dé tiéu thuyết Sơng khơi nguồn eho các nhà nghiên cứu phê bình, các nhà báo, các bạn đọc trẻ tuỗi, Chính những câu
chuyện đời thường gần gũi; thắm dẫm nỗi đau nhân tình; thắm đẫm sự cảm thơng của
những con người nhỏ bé, lặng lẽ, nhọc nhẫn trong kiếp mưu sinh giữa bốn bé sơng nước; thắm dim ea su thấu hiểu tân tâm can những khát vọng rất Người, mà Nguyễn 'Ngọc Tư đã khiến độc giả thấy bĩng dáng mình trong các nhân vật của nhà văn
"Nghiên cứu về sắng tác Nguyễn Ngọc Tư ở gĩc nhìn văn hĩa, Trần Hữu Dũng cĩ bài viết Nguyễn Ngọc Từ đặc sản miễn Nam nhắn mạnh phong cách riêng của nhà văn trẻ từ vùng sơng nước Cà Mau Đồ là một “cây bút trẻ đã tạo được một chỗ đứng khu biệt cho mình” bằng cách sử dụng dim đặc "nồng độ phương ngữ miễn Nam”,
“đĩ là những từ dân đã, lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh” và “Nguyễn Ngọc Tư đã
trung thành một cách khĩ giải thích với cái "tình tự” Nam Bộ của quê hương cơ” [49] Hay trong loi tựa tập truyện đầu tay Ngọn đèn khơng tắi, Nguyễn Quang Sáng đã từng nhận xét về giọng điệu của Nguyễn Ngọc Tư, “giọng văn mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường” [42] Nguyễn Ngọc Tư đã tạo nên một khơng khí rắt tự nhiên sắc, hương vị của mảnh đất cuối cùng của TỔ Quốc - mii Cà Mau, của những con
Trang 11sâu khai phá những vẻ đẹp ẳn tàng rong các sáng tác của chị
Bai sức nĩng của ngồi bút Nguyễn Ngọc Tu mà ngay từ khi mới ra đời, tiểu thuyết Sĩng đã cĩ sức hắp dẫn đặc biệt với các nhà nghiên cứu, các cây bút phê bình và bạn đọc, Trần Hữu Dũng trong Nguyễn Ngọc Ti vả Sĩng đã khai thắc Sĩng ở yêu tổ địa danh Đồ là những địa danh hư cầu: "bằng cách đưa ra những địa danh hư cấu, cĩ lệ Nguyễn Ngọc Tự khơng muốn cho người đọc iền tưởng đến những gi dinh iu din những địa danh cĩ thật Cơ muốn bứng rễ người đọc để đưa vào khung cảnh táo bạo câu chuyện" [S0] Với phê bình về Sĩng: Sĩng - NNT, tea twa sue that tác giả Nhị Linh đã nhìn thấy một thể giới trong Sĩng, đĩ là thể giới chênh vênh giữa hai bờ hư - thực, đồng thời tác giả bài viết cũng đề cập đến yếu tổ văn hĩa qua lời bàn: "Khơng khí đặc trưng của miễn Tây vẫn tế tục rõ nứt trong Sống” [51] Kỳ thục con sơng chỉ 1à bối cảnh, để những kỉ niệm, câu chuyện hiện lên Mai Anh Tuần trong Tiểu rhuyết Song - Khảo sắt i
viết du khảo Cứ mỗi nơi nhân vật đi qua đều để lại tên người, tên đất Con người dẫn thía trước cịn những địa danh lùi lại phía sau Sơng Dĩ vì thể cĩ thể coi là một thực thé vùng miền Nhưng mặt khác, sơng Di cũng là con sơng tâm tưởng Nhân vật xuơi theo dịng sơng thực thé nung lại đĩ ngược con sơng tâm tưởng Ở bài viết này Mai “Anh Tuấn cũng đã chạm gĩc văn hĩa “Với Sĩng, trong cách đặt tiêu đề ngắn gọn đến tưởng như trệt hạ mọi phơng dốn vươn tới một địa danh cụ thể (điề lí ra rất dễ bộ phiếu di kèm nếu chiều theo tiểu thuyết này, như Sơng Di chẳng hạn), Nguyễn Ngọc Tư cảng cho thấy mình là người tận lực với cơ địa văn hĩa vùng miễn, bởi xét rộng hơn, phần lớn những khơng gian nỗi bật, những hình tượng nghệ thuật vươn tới biểu tượng tong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, một cách chủ ý đều đắp dính sơng nước và những hit bĩng của nĩ như lời ăn tiếng nĩi” [60] Tác giá Tiểu Quyên lai cho
à độc đáo, đầy tính thời sự mà cũng si thơ Nguyễn Ngọc Tự nĩi chỉ khơng cĩ chủ dích “hoạch định chỉ tiêu” hay lập tình tác phẩm cho từng năm, từng chủ đề, chỉ viết bằng "sự mơ mộng, tưởng tượng vỀ một thể giới chưa từng tới, về những con người chưa từng thấy, những con người chưa từng gặp hồn tồn khơng vi một trải nghiệm nào Hành tình di tim lại con người thật của Ân, khao khát hạnh phúc của Xu, sự nỗi loan của San, vẻ buơng xuơi của Tú và niềm riêng của biết bao nhiều con người trong tác phẩm cũng cĩ thể là của chung cho những thân phận trong thé giới phẳng này” [54] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, một trong số ít người tiếp cận bản thảo Sĩng sớm nhất, rong một vải cuộc nối chuyện cũng từng cĩ nhận xét rằng: Trong tiểu thuyết Sĩng, vẫn là khơng gian sơng nước quen thuộc “Sơng là chuyển động, là đồng chảy Với vi
Trang 12Sức hấp dẫn của Sĩng cịn được khảo sát ở hàng loạt các bài báo Đĩ là bài viết
của tác giả Kim Dung Nhỏ văn Nguyễn Ngọc Từ đưa “đồng tính” vào tiểu thuyết đầu
4ay Nguyễn Ngọc Tư cho rằng chị đã “tiếp cận mảng đĩ về mặt tỉnh thần, về nội tim con người, về những suy nghĩ và dần vặt của nhân vật chứ tơi khơng hồn tồn khai
thác những gì thuộc về thân xác và nhục cảm Tơi nghĩ rằng những vin đề đĩ các tác giả khác đã làm rất ốt rồi” [47] Cao Việt Dũng trong bài viết Nguyễn Ngọc Từ và những cuộc bỏ đi cho rằng "Sĩng là rắt nhiều câu chuyện nhỏ ghép thành, nhưng nĩ chỉ xốy sâu vào một điều: sự bơ đỉ” [48] Cũng viết về Sống, tác giả Phương Thúy lại nhìn nhận ở phương diện thể loại “Tơi nghĩ Sĩng đặc biệt với Tư bởi cơ đã bước ra
khỏi vùng quen thuộc của mình Vùng quen thuộc của cơ là truyện ngắn Một vùng
cquen thuộc khác là tân văn” [S8]
Nhu vay, dường như tắt cả các bai báo giới thiệu về tiểu thuyết hay các bài phê
bình đều hướng đến sự thay đổi về thể loại sang tác của Nguyễn Ngọc Tư, từ đĩ nhìn nhận cách chuyển mình trong lối viết của chị Đặc biệt, các tác giá cũng đồng thời nhắn mạnh đến “sự bỏ đi”, “sự biến mất” của các nhân vật, chú ý đến cuộc du khảo sơng Di thực chất là cuộc hành trình tìm kiếm bản ngã của các nhân vật Chỉ cĩ nhà văn Mai Anh Tuần đã dừng lại về yếu tố văn hĩa trong tiêu thuyết này ở gĩc nhìn bao “quát nhưng cịn khá chung chung, chưa đi vio cu thé
Dựa trên tắt cả những nguồn tư liệu mà chúng tơi khảo sát được dễ nhận ra một
điều rằng Sơng đã được khám phá ở khá nhiều phương diện, nhưng ở gĩc nhìn văn
hĩa, chưa thật sự cĩ cơng trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu Trên tỉnh thần kế thừa và tiếp thu những thành tựu mà các nhà nghiên cứu, các tác giả đã khảo cứu được, trong luận văn này, chúng tơi mong muén tiếp tục khảo sát “Tiểu thuyết Sáng đưới gĩc nhìn văn hĩa” đễ từ đồ gĩp thêm cái nhìn về tác phẩm ở một khía cạnh gằn gũi nhưng sâu sắc và ý nghĩa
3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối trợng nghiên cứu:iểu thuyết Sĩng - Nguyễn Ngọc Tư (Nhà xuất ản Trẻ, 2017) - Phạm vi nghiên cứu: nhãn quan văn hĩa trong tiểu thuyết Sĩng của Nguyễn 'Ngoe Tư nhìn từ các phương diện tâm thức văn hĩa
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: giúp đi sâu phát hiện nhiều những biéu hiện cụ thể của vẻ đẹp văn hĩa truyền thống cũng như những biểu hiện về sự xĩi mịn văn hĩa truyền thống trong dong chảy của xã hội hiện đại
Trang 13~ Phương pháp loại hình: nhằm lí giải những phương thức biểu hiện tâm thức
văn hĩa trong Sống của Nguyễn Ngọc Tư trong hệ thống đặc trưng tiểu thuyết và
khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết Việt Nam di thé ki XI
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: sẽ giúp cĩ cái nhìn soi chiếu các biểu hiện vvin hĩa trong tác phẩm ở nhiều gĩc độ, nhiều phương diện
5, Đĩng gĩp của đề tài
Một tác phẩm văn chương ra đời ít nhiều đều chuyên chở những nỗi niềm sâu
kín của người cằm bit Quá trình thai nghén và sản sinh một đứa con tỉnh thần là quá
trình nhà văn đắm chìm trong thế giới muơn màu của hiện thực xã hội mà họ sinh ra,
lớn lên hay cĩ những ấn tượng đậm nét Sĩng đã chảy trơi mai miét trong lịng độc giả
hàng chục năm qua bởi dầu ấn văn hĩa vùng sơng nước miễn Nam bảng bạc trong suốt câu chuyện Với đề tài "Tiểu thuyết Sĩng của Nguyễn Ngọc Tư từ nhãn quan văn hĩa”
chúng tơi chỉ mong muốn gĩp thêm một cái nhìn về săng tác của Nguyễn Ngọc Tư nối chung, tiểu thuyết Sĩng nĩi riêng ở một phương điện gần gũi và mang tính tâm linh của người Việt Mặc khác, cũng mong muốn khám phá tác phẩm của chị ở phần nhân bản của con người trong xã hội hơm nay - con người trong đồng chảy của văn héa 6 Bố cục cũa luận văn
Ngồi Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm 3 chương
“Chương 1 Văn xuơi Nguyễn Ngọc Tư trong dịng chảy văn xuơi Việt Nam dầu
thé ki XX
“Chương 2 Sơng của Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ tâm thức văn hĩa
“Chương 3 Phương thức biểu hiện tâm thúc văn hĩa trong Sĩng của Nguyễn Ngọc Từ
Trang 14
VĂN XUƠI NGUYÊN NGỌC TƯ TRONG DONG CHẢY VĂN XUƠI VIET NAM DAU THE Ki XI
1.1 Vin xudi Việt Nam dầu thể kỉ XXI những xu hướng 1.1.1 Đắi mới trong quan niện nghệ thuật về con người
Macxim Gorkitimg cho ring “Van hoc la nha hoc” Quan nigm này đã khẳng định con người là đối tượng chủ yêu và là đối tượng trung tâm mà văn học phản ánh
'Tuy nhiên xét về mặt triết học, thời trung đại phương Tây, người ta xem con người là sản phẩm sáng tạo của Chúa Trời; từ thời Phục Hưng đến Khai Sáng thì con người
được xem là sản phẩm của tự nhiên; đến thể kỹ XIX con người được xem là sản phim 'vừa của tự nhiên, vừa của xã hội Vì thế, với sứ mệnh của mình, văn học phải phản ánh son người ở chiều sâu nhân bản, mang tồn thể những ý niệm của đời sống xã hội phân chiếu vào từng cá thể riêng biệt Do đĩ, khơng phái cứ viết về con người sẽ trở thành một sắng tác văn học Chỉ cĩ nhimg sing tic dem đến cho người đọc một khẩm phá, giải, phát hiện mới mẻ về con người mới được xem là một sắng tác văn học ĐỂ
lâm được điều này yêu cầu mỗi người cằm bút phải cĩ quan niệm nghệ thuật về con
người Mà theo Trần Đình Sử quan niệm nghệ thuật về con người “là sự lí giải, sự cảm thấy con người đã được hố thân thành những nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học tạo nên gi tr nghệ thuật và thắm mĩ cho các hình tượng nhân vật đố" Hay "thực chất đĩ là vẫn đề tỉnh năng động cũa nghệ thuật trong việc phân ánh hiện thực, bằng các phương tiên nghệ thuật, giới hạn vị pham vĩ chiếm lĩnh đời sống của một hệ thơng nghệ thuật, là khả năng xâm nhập của nỗ vào các miễn khác nhau của đồi" [32] Như vậy, quan niệm nghệ thuật người chính là sự khám ph vỀ con người Nĩ phân ánh cấu trúc của nhân cách con người và các hình thức phức tp trơng ứng rong quan hệ con người đối với thể gi “Quan niệm nghệ thuật vỀ con người ắt nhiên cũng mang dẫu ấn sing tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn lền với cái nhìn nghệ sĩ Suốt chiều dải của lịch sử dân tộc, con người Vigt Nam qua tim thức của các nhà văn, nghệ sĩ là con người của đắt nước, của vận mệnh dân tộc Từ thể ki XX trở về trước, Việt Nam từng là dân tộc oằn mình trong sự nhân chim và xâm l hĩa”
của văn hĩa Trung Hoa, vì vây ở đĩ, ta thấy bĩng dáng của con con người cĩ ý thức cá nhân
người vũ trụ, con người đạo đức, con người đắng bậc
“Tuy vây, cái on người cá nhân rong văn hoe Trung dai luơn gắn với tư nh
chuin mực đạo đức, với các nghĩa vụ đối với xã hơi theo quan niễm Nho giáo, quyển lợi cá nhân chưa được chú ý
Thể kd XX là th kỉ nhiều biển động của đất nước Việt Nam, sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hĩa phương Tây ở ạt đã khiến xã hội chao dao tr quan niệm xã hội lên hình thái xã hội Văn học đã nhanh chĩng bắt nhịp cũng thời đại, phân ảnh thời dại
Trang 15học Việt Nam từ sau thé ki XX con người đã lên tiếng nĩi bày tỏ khát vọng thành thực
tắt đời và rất người Đỏ là tiếng nĩi của cái tơi cá nhân dám bày tỏ cơng khai mọi niềm
‘vui nỗi buồn, cơng khai mọi nỗi đau khổ bắt tận của con người Con người tự cảm thấy
"bé nhỏ cơ đơn bơ vơ lạc lồng giữa xã hội đầy rẫy những bắt cơng tàn bạo mà chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến dang ngự trị Cách Mang tháng Tám thành cơng, một chân trời mới mở ra cho đất nước Việt Nam Đứng ở một tầm cao mới, quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người lại cĩ bước chuyển mình mạnh mẽ Ta thấy bĩng dng của con người anh hùng, con người sử thỉ, con người của vận mệnh dân tộc Cả một thời gian dài, tiếng nĩi của con người cá nhân bị khuất lắp, nhường chỗ cho tiếng
nĩi của con người tập thể, con người cộng đồng Cả dân tộc cùng hịa giọng mình
trong khúc ca hào hùng của dân tộc, cả nước ra trận, mọi nỗi dau của cá nhân con
"người dành nén li, đành bỏ qua Văn chương lúc này làm nhiệm vụ mà đất nước giao
phố: tuyên truyền vận động, con người trong dịng thác cách mạng trở nên “lớn” hơn, oai vệ hơn, kiên cường và mạnh mẽ hơn
“Cơng cuộc cách mạng hồn tắt, thời gian đủ để con người ta say trong niềm vui chiến thắng Khi đến lúc con người nhìn nhận lại lịch sử, nhìn nhận lại hiện thực va c: nhìn nhận lại chính mình thì cũng là lúc văn bọc bung vỡ tiếng nĩi của cái tơi cá nhân đích thực Đầy khơng chỉ đơn thuần là con người cá nhân lên 8, di quyền tự do hạnh phúc mà văn học đã din than vao con người với bản ngã đích thực
Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà văn đã hướng vào cái tơi nội cảm con
người, khám phá con người ở mọi phương điện, gĩc độ Vi thé, quan niệm nghệ thuật về con người đã cĩ sự chuyển biển mạnh mẽ Nhà văn, hơn ai hết đã khám phá con người ở mọi gốc độ, mọi ngã rẽ trong đời sống tâm lí phức tạp giữa một xã hội đầy bit trắc Hơn ai hết, nghệ sĩ đích thực nhận ra rằng, mỗi con người là một thể giới thu nhỏ, một tiểu vũ trụ Hành trình sống của con người là hành trình con người di tim kiếm chính mình trong một xã hội bĩ n
những định kiến khắt khe, những trào lưu Âu - Á mỗi ngày thâm nhập vào đời sống xã hội Con người mỗi ngày phái đấu tranh với chính mình, phải dị dẫm đối mặt với rắt nhiều những ngã rẽ của bản ngã mình mà hồn thiện chính mình
Nguyễn Minh Châu được đánh giá là một trong những "nhà văn mở đường tỉnh anh va tai năng nhất” của văn học Việt Nam sau 1975 bởi những quan niệm nghệ thuật on người mới mẻ và tiến bộ Con người của thời đại mới khơng xuơi chiều, đơn giản Vì thể nhìn nhận, khám phá, đánh giá con người cũng cần cĩ cái nhìn đa diện, nhiều chiều; cần đi sâu khám phá đời sống nội tâm của nhân vật để thấy bản chất của con người, bản chất của văn chương nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đã mỡ đường cho độc giả nhận ra chính
Trang 16ngày là một hành trình đích thực : Chiếc chuyển ngồi xa, Người đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành, Khách ở qué ra
Nếu Nguyễn Minh Châu là "nhà văn mở đường tình anh và tài năng” của văn
học Việt Nam những năm tám mươi của thế kỉ XX thì Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn
cĩ cái nhìn vơ cùng “táo bạo” về con người trong những năm cuối của thể ki XX diu thể kỉ XXI Cĩ thể nĩi Nguyễn Huy Thiệp làm nên những sáng tác "vang bĩng một
thời” bởi quan niệm nghệ thuật về con người trong các tác phẩm: Tướng vẻ hưu, Phẩm
tiể, Vàng lửa, Sang sơng Với giọng điệu lạnh lùng đến mức ngỡ như tàn nhần, sắc lạnh, Nguyễn Huy Thiệp dường như đã dào xới mọi ngĩc ngách, mọi mảng tối, mọi
sĩc khuất của đời sống xã hội để cĩ thé soi roi phẩn sâu kín của con người Vì thế, các
nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp như đau đáu với nỗi đau, chìm lắp với nỗi đau, sống
trong nỗi cơ đơn, sự dẫn vặt đến tận cùng, đễ rồi ơng lại chỉ khép hờ kết thúc của tác
phẩm, để mỡ ra suy nghiệm cho người đọc khám phá về con người
Hành trình Ấy cồn tiếp tục với sự nở rộ qua các tác phẩm viết về con người trong các sáng tác của các cây bút trễ tạo nên cơn “dư chấn” và làm nên một “cú bích” juan niệm nghệ thuật trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XI Trước hết là sự gĩp mặt của đội ngũ sáng tác nữ, Với các tên tuổi như Nguyễn Ngoc Tu, Đỗ Hồng Diệu, Y Ban, Sương Nguyệt Minh, Trần Thùy Mai tếng nĩi nữ giới đã thơi một luồng giĩ mới vào văn chương Việt Nam Đĩ là tiếng nĩi nữ quyển thơi thúc Với các nhà văn nữ, nhân vật trong tác phẩm của họ khơng cịn là những người din bà trong cơn túng bắn của đời sống vẫn cam chịu, nhẫn nhịn, đau đầu những khao khát rắt riêng mà âm thằm bung vỡ Những nhân vat trong các sáng tác của các nhà văn nữ dám sống, dám yêu, đám bây tỏ thành thực lịng mình dù định kiến xã hội vẫn bủa vây khơng ngưng nghỉ Đĩ là người dan ba trong cơn túng bắn của lịng, trong nỗi cơ đơn dẫn xé, trong thấm sâu sự thấu hiểu, đã lầm lạc đời mình trong / am dan bả ( Y Ban) Đĩ khơng phải Ti tiéng nĩi của thân xác mà là tiếng nĩi của lương trí, của tỉnh người trỗi đậy Người dan bà thủy chung cam chịu sự cơ đơn vốn được mặc định là vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam khơng cịn nữa Mà là, tiếng nĩi cất lên từ thắm sâu lịng người: tính dục là nho cầu thiết yếu rong đồi sống cơa con người
Trang 17mình” Bên canh đĩ, độc giá vẫn bắt gặp những câu chuyện lịch sử được nhìn từ gĩc nhìn giới, nhân vật lịch sử được chiêu tuyết hay kết tội đều từ điểm nhìn bên rong (ruyện ngắn lịch sử của Trin Thủy Mai, Trần Thị Trường, tiểu thuyết lịch sử của Võ “Thị Hảo ) Người đọc cũng cĩ thể bắt gặp đâu đĩ những tiếng nĩi phẫn nộ, búc xúc, Xĩt xa trước những tiêu cực, tha hĩa của xã hội thời hậu chiến trong các tác phẩm của Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Cĩ những bức
tranh xã hội rộng lớn được các nữ nhà văn lựa chọn thể hiện bằng tiều thuyết (như của
Vo Thi Hao, Dạ Ngân, Thủy Dương, Thuận ) Đặc biệt, trong các tân văn - thể loại vốn khá gần gũi với các nhà văn nữ - độc giả cĩ thể nhìn thấy rõ hơn nhân sinh quan
của các nhà văn nữ thơng qua cách quan sát, cách tái hiện đời sống bằng các chỉ tiết
nghệ thuật, bằng cách xây dựng các hình tượng nhân vật mang màu sắc hậu hiện dại mang (âm thức giới (Các tản văn của Dạ Ngân, Bích Ngân, Thảo Hảo, Trần Thanh Hà, Nguyễn Ngọc Tư )
Thé ki XXI la thé kỉ của cơng nghệ số, của thời đại 40, thời đại của
phẳng, nhờ sự phát triển vượt trội của cơng nghệ số mà con người cĩ th kết giao rộng để dàng hơn Nhưng hệ luy của nĩ lại khơng hề nhỏ, con người cảm thấy bắt an trong một xã hội mà mọi thứ dường như khơng cịn là một bí mật, mọi thứ cĩ thé bung vỡ, đổ sụp bắt kì lúc nào Sự chồng xếp của nhiều nền văn hĩa khác nhau lên một quốc gia, sự tiếp nhận nửa vời văn hĩa của một dân tộc khơng dủ căn cước giữ lấy hn via minh khiến xã hội lung lay, đảo lộn Con người cũng vì thể mà đầy những âu 1o Con người trong cơn túng bắn của lịng di m bản ngã chính mình đã nhiều lần pho thác mình cho “định mệnh”, cho “số phận” như là cách ứng phĩ một cách bắt lực với thực tại Ta bắt gặp trong sắng tác của Nguyễn Huy Thiệp những câu chuyện về sự vơ "nghĩa của cuộc đời, sự bê tha nhéch nhac của con người, sự bơ vơ lạc lồi của cái đẹp,
Phạm Thị Hồi, là câu chuyện về một thể giới vơ hin ri it su gin gui mang tinh người, về những cuộc chia ty Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ám ảnh người độc bởi sự khủng hosing niễm tin của con người, của nhà văn vào con người và cuộc đời, sự đỗ vỡ của những trật tự đời sống xã hội và gia đình, sự ngắc ngối ngưng đọng của đời sống, sự đánh mắt bản ngã, phương hướng, sự băng hoại đạo dức, sự đau đĩn bơ vo, tinh trang bit an của con người Một đời sống hỗn loạn, đỗ vỡ là những gì người đọc nhìn thấy từ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Văn chương Tạ Duy Anh là nỗi khắc Xhoải di tim bản ngã, tìm một giá trị thật sự nhân bản trên cái đồi sống đỗ nát, điều tan, là sự loay hoay lí giải, hố giải những nỗi doa đầy con người từ tiền kiếp Nhìn đời 1g nhu những mảnh vỡ, tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể hiện tỉnh tế những nỗi hoang mang về con người Nhãn vật trong tác phẩm của anh phần đơng là những con người đđa cực, bắt bình thường Mỗi người với nhiều ngã rẻ, ai cing mai mé di tim cho minh một điểm tựa, m cho mình một chốn nương nấu,
Trang 18cơng đồng thì bước sang thé ki XXI, các nhà văn lại cho rằng mỗi con người hiện diện
giữa cuộc đời là một "nhân vị” Hành trình sống là một hành tình dài cam go, luơn luơn đau đầu tìm kiếm minh, trả lời một câu hỏi lớn muơn đời “Ta la ai? Ta đến từ đâu? ” Vì thể, tìm hiểu khám phá mỗi một "nhân vị” ấy, yêu cầu mỗi nhà văn trước thết phải là một “nhân vị”, phải on mình sống giữa rất nhiều những bắt trắc của cuộc đời để cĩ cái thể khám phá và tái hiện con người một cách chân xác và sinh động
1.1.2 Cách tơn trong ki thud vier
“Tiểu thuyết cĩ thé xem là một thể loại khá mới mẻ của văn xuơi Việt nam trong
dịng chảy của văn học thế giới và khu vực Tổ Tám của Hồng Ngọc Phách cĩ thể
được xem là tiêu thuyết đầu tiên của văn học nước ta Từ thể kỉ XX tiêu thuyết Việt 'Nam đã cĩ bước tiền đài trên hành trình tự khẳng định vị thể của mình Để làm được
điều này là sự chuyển mình, sự lột xác của rất nhiều nhà văn tài năng và tâm huyết,
uơn đau đầu trăn trở cho nền văn học nước nhà nĩi chung, cho tiểu thuyết nổi riêng "Đĩ khơng chỉ đơn thuần là sự thúc tỉnh trong tr duy nhận thức mà cịn là sự thức tỉnh trong tư duy thể hiện Tiểu thuyết khơng chỉ đổi mới về nội dung mà cịn thay đổi về hình thức thể hiện, bởi khơng thể cĩ một nội dung nằm ngồi hình thức Đĩ cũng là lí do các nghệ sĩ, đặc biệt là các cây bút trẻ luơn trăn trở, dẫn vặt để định hướng phong cách, khẳng định tên tuổi thơng qua việc nỗ lực cách tân kĩ thuật viết
Van học đương đại Việt Nam từ sau năm 1975 cĩ một giai đoạn được gọi là “tiền đổi mới” Đây là giai đoạn nền văn học phát triển theo “quán tính” của nĩ, nghĩa Tl các tác phẩm văn học giai đoạn này cịn mang đậm tính sử thì và lãng mạn của văn học cách mang Tuy nhiên, bởi sự đổi mới trong tư duy cùng với tài năng cũng như tăm huyết muốn thay đổi, muốn “lâm mới” nền văn học nước nhà đã giúp cho một số nhà văn - di bước ra từ cuộc chiến, đủ cịn bị trì nu của một quan niệm cũ - vẫn “vượt thốt” chính mình để làm một cuộc búc phá cho văn học Việt Nam giai đoạn này "Nguyễn Minh Châu được đánh giá là một trong những nhà văn mỡ đường tỉnh anh và tải năng nhất của văn học thời kì đổi mới bởi những cách tân của ơng Một trong những cách tân đĩ là sự đổi mới kĩ thuật viết Khơng chỉ là sự xuất hiện của khá nhiều cây bút trẻ thuộc thể hệ 7x, 8x với sự thể nghiệm những cách viết hồn tồn mới mã ở 6, cịn cĩ sự gĩp mặt của thể hệ của truyền thống đã im thầm gĩp nhất những kĩ thuật viết biện đại để kip sinh cũng thời dại Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng, sư đa dạng, phong phú của tiểu thuyết hiện đại, nếu nhìn từ phương điện nghệ thuật cĩ thé thay hai xu hướng chính: làm mới tiểu thuyết trên nền truyền thống, và hướng cách tân theo tỉnh thần hiện đại
Trang 19trong đĩ cĩ nhưng cây bút đã từng định hình tên tuổi trong các sáng tác từ trước Cách Mạng như: Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Hồ Phương, Nguyễn Xuân Khánh, Ma Văn Kháng, các nhà văn trưởng thành từ thời kì kháng chiến chống Mỹ và sau khi kết thúc chiến tranh như Lê Lựu, Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Bảo, Lê Văn Thảo, Tơ Nhuận
V9, Nguyén Quang Ha
"Thứ hai là xu hướng cách tân theo tỉnh thần hiện đại Những nhà văn thuộc xu
hướng này đã đổi mới hình thức thể loại bằng cách vận dụng những kĩ thuật tự sự hiện
đại phương Tây, trên cơ sở đổi mới quan niệm về tiểu thuyết Khởi đầu của xu hướng
này là Thiên sứ của Phạm Thị Hồi, Ndi buổn chiến tranh của Bảo Ninh, xuất hiện ở
chặng đầu thời kì đổi mới (nếu khơng kể hiện tượng các tiểu thuyết Cổng tỉnh, Những
ngã tư — Những cột đền của Trần Dần với nhiều tìm tịi, thể nghiệm táo bạo từ trước 1975, gần đây mới được cơng bổ)
Tuy vậy, xu hướng nảy dường như chững lại trong khoảng hon 10 năm ở thập kỉ 90 của thể kỉ XX Sang đầu thế kỉ XI cho đến nay, chúng ta mới chứng kiến sự bùng nỗ thật sự của xu hướng đổi mới cách viết này,
"Những năm i XXI, van din Việt Nam thực sự sơi động bởi sự xuất hiện của hàng loạt tiểu thuyết mới và lạ về cách viết như Thoat ki thiy, Ngi của Nguyễn Bình Phương, Di tim nian vật, Thiên thân sĩm hỏi của Tạ Duy Anh, Khải Juyén muộn của Nguyễn Việt Hà, Người sơng mẽ của Châu Diên Một số cây bút
người Việt định cư ở nước ngồi cũng thể hiện khát vọng d¿ iêu thuyết, trong đĩ
din tong hon ca la Chinatown, Pari 11 thắng 8, T mắt tích của Thuan, Va khi tro bụi của Đồn Minh Phượng Dẫu rằng những tiêu tiểu thuyết kể trên khơng phải là những tác phẩm kết tính nghệ thuật đạt định cao và gây chấn động dư luận như một số tắc phẩm trước nhưng rõ rằng đã tạo được sự chú ý, thậm chí phân lập bạn đọc một cách sâu sắc Phần lớn các tác giả kể trên đều là những cây bút dang ở độ sung sức và đã cĩ độ chín nhất định trong tư duy nghệ thuật Với những sắng tác độc đáo v
nghệ thuật, họ gĩp phần thúc đẩy cơng cuộc đổi mới tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trong lịng bạn đọc
Trang 20trong tác phẩm văn chương Do đĩ, các nhà lí luận văn học hậu hiện đại cho rằng, mỗi
tác phẩm nghệ thuật hư cầu như một tr chơi tự trình bay cách chơi của nĩ và mời gọi
độc giả vào trị chơi ấy Trong trị chơi ấy, độc giá khơng chỉ đơn thuẳn thưởng thức vẻ
đẹp của ngơn từ mà các nhà văn trình diễn mà phải cùng tham gia giải mã cả cấu trúc của nĩ, kể cả những cấu trúc vỡ vụn
Vay sự đổi mới về kĩ thuật viết được thể hiện ở những phương điện nào?
Thứ nhất, sự thu hẹp về quy mơ tác phẩm là đặc điểm dễ nhận ra đầu tiên về
mặt hình thức Trước đây, những tiêu thuyết phải là những tác phẩm cĩ dung lượng dài, phải trên năm trăm trang viết, là những "đại tự sự” về ch sử, xã hội, con người
| luận văn học, một trong những điểm phân bit giữa truyện ngắn và tiê th
dung lượng của chúng Nếu truyện ngắn chỉ là một lát cắt của cuộc sống thì tiểu thuyết
phải là sự tái hiện tồn bộ tiền trình cuộc sống của nhân vật từ khi sinh ra cho đến khi mắt di Đây là một yêu cầu đổi mới nhằm phủ hợp hơn với văn hĩa đọc của bạn đọc hiện dai mà nỗ cịn là ý đồ đổi mới của các cây bút trẻ, Tiểu thuyết khơng chỉ lâm nhiệm vụ tát hiện tồn bộ đời sống, các nhà văn khơng chỉ quan tâm đến nội dung câu chuyện mà cơn quan tâm đến cách kể câu chuyện: làm thể nào để cĩ thể tr
nghệ thuật của nhà văn
“Thứ hai, là sự dung hợp các thể loại trong một tiểu thuyết Khi mới xuất hiện,
tiểu thuyết là một lối truyện kể đơn tuyến, theo hình thức tự sự, kết cấu đơn tuyến theo
trình tự khơng gian, thời gian hay diễn biển tâm lí nhân vật Trong văn xuơi hiện đại, những tác phẩm tiểu thuyết khiến độc giả đơi khi khơng thé phân định rạch rồi các thé loại trong chính nĩ Người đọc sẽ thấy sự kết hợp giữa truyện kể, bức thư, mơt tác phẩm sử thị, tự truyện, nhật kí, thậm chí một tân văn Tu chết của nhà văn gốc Việt Linda Lê là một mình chính cho su thu hẹp về qui mơ tác phẩm và dung hợp thể loại trong tiểu thuyết Chỉ vỏn vẹn 200 trang giấy, Linda Lê đã khiến người đọc khơng rời mắt ngay từ trang đầu của tác phẩm Người ta cĩ thể xem day là một bức thư, cũng cĩ thể là một truyện dài hoặc là một tiểu thuyết Sau cái chết của người cha nơi quê nhà, nhân vật tơi (cĩ thể là chính tác giả) gởi cho người bạn là Sirius một bức thư - đĩi tồn bộ nỗi đau đớn ging xé của nhân vật tơi Sống lưu vong tại Pháp hơn 20 năm, đến một ngày, nhân vật tơi được tin cha qua đời, cơ quanh trong căn nhà nơi ơng sống võ võ một mình từ khi vợ con ra đi Bức thư bộc lộ niềm hỗi hận khơn nguơi của một đứa con mãi mãi thất húa khơng về bên cha như đã hẹn, lịng thương nhớ cha day đứt tân tâm can “Tơi tự cho mình thời gian trong khi người khơng cịn thời gian nữa “Chúng ta luơn ti rằng chữ “Quá muộn!” sẽ khơng bao giờ vỗ thing vio mat minh Cha t8i cĩ đơi mơi bợt trên giường bệnh Tơi đã khơng ở đĩ để thổi sự sống vào người” -
Trang 21“Thứ ba, sy đổi mới trong kĩ thuật viết cịn được thể hiện ở hiện tượng “ngoại dé
"hĩa" hay hiện tượng "phi tâm hĩa” truyện kế và sử dụng đậm đặc lỗi tự sự phân mảnh 'Nếu nhìn lại các tác phẩm văn học giai đoạn trước chúng ta sẽ thấy một điều rờ rằng cái gọi là “ngoại d&” hay “tri tình ngoại dé” luơn được xem là phần thứ yếu, là phần phụ, được chêm xen dé bay tỏ quan diém, thai độ của người viết Nĩ khơng cĩ chỗ đứng trong phần chính, hay là kết cầu chính của một tác phẩm Ví như trong Dấu chẩn người lĩnh (Nguyễn Minh Châu), Mẫn và rồi (Phan Tứ), Cita biển (Nguyên Hồng)
‘Nhung trong các tiêu thuyết đương đại hiện tượng ấy đã bị đảo ngược lại, theo thuật
ngữ của hậu hiện dại là cái ngoại biên đã tiến dần vào trung tâm, thậm chí tiến sát làm
một cuộc "đảo chính” ngoại mục, thay dần vị trí trung tâm, đồng vai trị cốt lõi trong
việc thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn Trong nhiều tác phẩm, người đọc bắt gặp giữa dịng tự sự là các đoạn trữ tình ngoại đề chiếm lĩnh, tạo nên dịng chủ lưu cho
tác phẩm, thể hiện rõ quan niệm nhân sinh của tác phẩm, thậm chí tạo nên những khoảng trắng mênh mơng cho tác phẩm nhằm thơi thúc người đọc cùng dim chim trong thể giới của nhân vật, buồn, vui, đau khổ, khĩc cười cùng nhân vật Ví như trong Thoạt kì thủy của Nguyễn Bình Phương: “Trơi ở giữa những đụn khĩi, aĩ cũng lẫn vào nhau Tắt cả đền mờ Trăng khơng xuống được tĩc, chỉ lơ lửng trên đầu Trăng cười, vàng sắp thành đen rồi Cứ nở mãi, nở mãi giữa những đụn khĩi đặc quánh” Một đoạn văn ngắn, những câu văn ngắn Mọi thứ như mờ nhỏe, đứt đoạn Mọi thứ của chung quanh hiện thực như xa vắng, mênh mơng, vơ định, khuất lắp Trăng vốn là biểu tượng của cái đẹp, cái lãng mạn, nhưng ở đây, trăng như lẫn khuất, như dau dav, tring bi chim lấn bởi những đụn khĩi đặc quánh Nhưng chính đoạn văn cĩ vẻ như khơng ăn nhập với nội dung chính lại là đoạn văn thể hiện rõ nhất phần “chính thất” của tác phẩm Rất nhiều khi độc giả bị dẫn dụ, đánh lừa, thậm chí bị ném vào “đường bay của các mê lơ” (chữ dùng của Ngơ Tự Lập) từ đĩ các tác giả bắt độc giả làm việc cật lực với những tự sự mang đậm tình thần hậu hi
Trang 22một tiểu thuyết bay, cĩ giá trị, thu hút độc giả là bởi nĩ phải được xây dựng một cốt
truyện nhất quán theo trật tự tuyến tính và độc giả tìm đến tác phẩm bởi cách tác giả giải
quyết mà cốt truyện đặt ra Khi các cây bút trẻ phá vỡ trật tự tuyển tính, xây dựng cốt
truyện đứt đoạn, phân mảnh tạo nên sự “bối rối” đầy hứng thú cho người đọc Ta cĩ thể
bắt gặp lối cắt dán phân mảnh này trong rất nhiều tác phẩm: SSC là săn bắt chuột (Hồ ‘Anh Thai), Di tim mhdin vat (Ta Duy Anh), 7hoại kỉ hịp (Nguyễn Bình Phương),
"Như vậy, khát vọng làm mới tiểu thuyết đang ngày càng thu hút nhiều cây bút thuộc các thế hệ khác nhau, đặc biệt là lớp người viết trẻ Cùng với tư duy nhạy bén,
người viết trẻ cĩ điều kiện tiếp xúc và vận dụng nhiều hơn kĩ thuật viết mới vào tiểu thuyết, tuy khơng phải trường hợp nào cũng đạt được sự nhuần nhuyễn và độ chín
hin chung, xu hướng cách tân đã gĩp phần đáng kể làm thay đổi diện mạo của tiểu
thuyết Việt Nam ở đầu thé ki XI, ngày càng thu hút được sự chú ý của bạn đọc, đồng
thời cũng ít nhiều lâm thay dỗi thị hiểu tiếp nhận của cơng chúng Trong nhiều tác phẩm, người đọc bắt gặp giữa dịng tự sự là sự thiết lập một mơ hình tiểu thuyết mới "ơi “chính cuộc đời thực, trở nên rõ rằng hơn trong hình thúc những mảnh vỡ” Vì vậy, cĩ thể nối rằng: với việc đổi mới kĩ thuật viết, văn chương Việt Nam thể kỉ XI mang d của chủ nghĩa hau hiện dại, biểu hiện ở “chủ trương phi tâm hĩa, chấp nhận sự kết hợp
xếu tổ ngoại biên, là sự khủng hoảng của tính nhất quán và là sự nở rộ của tính di bi sự thối ị của tính hệ thơng và sư tháng hoa của tính đa tạp" [53]
1.2 Nguyễn Ngọc Tư và hành trình sáng tạo văn xui 1.2.1 Nguyễn Ngọc Từ nhà văn của thời đợi mới
Trong sự xơn xao của cánh đồng văn chương Việt Nam đầu thể kỉ XXI, Nguyễn 'Ngọc Tư xuất hiện như một “cơn giỏ la” tạo nên một "đư vị" mới Nguyễn Ngọc Tư sinh ra tai Bim Doi - Ci Mau - ving dit eve nam của tổ quốc Cuộc sống của một cơ gái sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo, phải bỏ học giữa chững sau khi tốt nghiệp cấp bai, chỉ là quản quanh bên ngơi vườn, bẾp lửa, con lạch bên nhà Sẽ chẳng s một nhà văn Nguyễn Ngọc Tư hơm nay nếu chị bằng lịng với cuộc sống rung vườn quấn quanh, lấy chẳng, sinh con, vi ắt tức mơ chữ nghĩa của mình Là chính
người cha, bằng tỉnh yêu thương con, bằng sự thấu hiểu ước vọng của con đã nỗ lực
tạo điều kiện cho chị đến với con chữ, đến với nghề iết bằng lời khuyên đạm bạc: hãy viết viết bắt kỉ thứ gì con nghĩ Và, những tản văn đầu tiên đến với bạn đọc bằng siong điệu mộc mạc, chân chất, đậm màu sắc Nam Bộ Những trăng
chị đẫm màu sắc cuộc sống ruộng vườn, sơng nước, dim những giọt mỗ hơi của những
Trang 23.đi nhiệt huyết của chị với những con chữ Chị viết sung sức Hàng loạt truyện ngắn ra đời Lần đầu tiên, một vùng văn hĩa miễn Nam với những giọng điệu rất riêng đã bước
ta khỏi phạm vi nhỏ hẹp vùng miền, bước vào một vùng văn hĩa rộng lớn hơn Chị đã *xuất khẩu” văn hĩa Nam Bộ đến với nhiều nước trên thế giới qua những tác phẩm thắm đẫm văn hĩa Nam Bộ, văn hĩa Việt Nam Tiếng nĩi trong tác phẩm của chỉ "khơng chỉ là tiếng nĩi của một cá nhân dơn lẻ, đau khổ, hồi nghỉ trước cuộc dời mà là tiếng nĩi đại diện cho một lớp người oằn mình sống giữa một xã hội với quá nhiều trắc, cạm bẫy Họ là những ạ? Là dứa bé mỗ cơi, là người đàn bà bị chẳng đánh đập, là người đàn ơng cĩ vợ ngoại tình họ đi vào những trang viết của Nguyễn 'Ngọc Từ một cách tự nhiên như cây cỏ, một sự thật trần trụi khiến người đọc cĩ
cảm giác chị đang bĩc mẽ đời sống này
'Quả như vậy, bởi cĩ những câu văn đọc lên, tự dưng độc giả phải lắng lặng thời dài Đời người như dịng nước chây xuơi, nếu phẳng lặng êm trơi liệu đi cĩ đủ đẫy ÿ nghĩa? Mọi sự diễn ra trong các tản văn, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là những câu chuyện cĩ thực, nĩ là hiện thực được lấy từ chính cuộc đời rất thực của những người xung quanh chị Hằng ngày, họ sống, làm việc, ăn ngũ, uống rượu, yêu đương, hen tuơng, mọi sự vẫn diễn ra theo như đúng lịch trình mà tạo hĩa xếp đặt Tại sao lại cĩ những thước phim buồn bã, chậm chạp mà Nguyễn Ngọc Tư nhìn, ghỉ lại, tái hiện lại da điết đến như thể Cĩ những câu chuyện_ người đọc chợt lặng lẽ giật mình con Cộc - một nhân vật đặc biệt trong Cánh đẳng bắt rận - đã khiển người đọc ngỡ ngàng cho những sáng tao của Nguyễn Ngọc Tư trên nền hiện thực cuộc sống Người ta ngỡ như, Nguyễn Ngọc Tư sẽ bị vùi lắp ở ving sơng nước Nam Bộ nếu như chi khơng viết gì khác ngồi cuộc sống và con người nơi đây Người đọc lo ngại cho sự can kiệt về dé tai ma Nguyễn Ngọc Tư đang khai thác Chi cĩ bị lặp lại minh khơng? Chị cĩ bị lãng quên khơng?
“Câu hồi đã cĩ lời đáp khí hơm nay, chi sống ở thành phố Hồ Chí Minh, vừa làm biên tập báo, vừa viết văn Chỉ dĩ chuyển liên tục qua nhiều địa phương khác nhau trên cả nước và cả nước ngồi Chị di dự hội thảo văn học, giới thiệu sách, gặp mặt độc giả, nhận giải thường Cuộc sống của chị đã bước sang một trang mới với nhiều ánh đền tực rỡ, song chị vẫn vậy Chị vẫn là một Nguyễn Ngọc Tư
ngâm kiệm lời trong mọi cuộc trỏ chuyện tiếp xúc, vẫn khiêm tốn trước mọi lời khen của độc giả và giới phê bình Chỉ khơng chỉ là một nhà văn, một người con của miễn ‘Tay sng nước mà chị đã bước vào một gia đình lớn Tác phẩm của chị là tiếng nĩi của lành, mộc mạc, tram
ên tiếng nĩi của thể hệ mình bằng ý thức cũa một cơng dân, bằng tải năng của một nghệ ĩ, bằng nỗ lực học hỏi khơng ngừng nghi của một người trẻ
Trang 24Dẫu vẫn giữ nét mộc mạc, nét duyên khơng lẫn vào đâu được của mình, chị cũng ý thức rất rõ yêu cầu cách tân kĩ thuật viết dé mình khơng lạc thời, tác phẩm mình khơng bơ vơ giữa dịng chảy cuộn siết Nguyễn Ngọc Tư viết tập truyện ngắn đầu tay Đổi
thay in trén Tạp chí Văn nghệ Cả Mau nhưng chị được biết đến với tập Ngọn đèn khơng tắt (2000) bởi giải thưởng của Hội Nhà Văn TP HCM Sau đĩ chị cho ra đời hàng loạt truyện ngắn: Nước chảy máy mới (2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tie (2008), Giao thừa (2005) Với Cánh đẳng bắt tận (2005) Nguyễn Ngọc Tư đã khẳng
định tên tuổi của mình bởi ngay sau tiếng vang của Cánh đồng bắt tận chị tiếp tục cho
ta đồi Tạp văn Nguyễn Ngọc Tí là tập hợp các bài viết của chị trên khá nhiều các bài
báo Và hành trình vật lộn con chữ của chị đã tiếp bước khi hàng loạt các tác phẩm ra
đời Với chị, hoạt động nghệ thuật là một hoạt động lao động nghiêm túc, khơng
ngưng nghỉ Với hàng loạt các tập truyện xuất hiện sau đĩ: Ấỗi buổn đắt lạ, Lý con sáo
sang sống, Chuyện của Điệp, Ngỗn ngang Sầu trên đỉnh Puman (2007), Ngày mai của những ngây mai (tạp bút, 2001), Giỏ lẻ và 9 cầu chuyện khác đập truyện ngắn, 2008), Biển của mỗi người rạp bút (2008), Yêu người ngĩng núi (tản văn, 2009), Khĩi trời lồng lẫy (tập truyện ngắn, 2010), (i nhau ngồn ngơn ra đời Một thời gian im vắng, độc giả nghĩ chắc chị đã cạn dịng, thể nhưng khi tiểu thuyết Sĩng (2012) Gáy người tỉ lạnh (tân văn, 2012), Bánh trái mùa xưa (2012), Chẩm (thơ, 2013), Đảo
(tập truyện gắn,2014), Trdm tich (tập truyện ngắn, 2014) Đong tắm lỏng (gồm hơn 30 tản văn) ra đời, một lần nữa chị đã bước lên bục vinh quang nghệ thuật cao nhất
“Củng với Sơn Nam và Bình Nguyên Lộc, chị đã đưa văn chương miễn Nam lên một tim cao mới như một nhận định: “Cĩ Nguyễn Ngọc Tư, nền văn chương Nam bộ nối tiêng cao lên được mẫy thước!”
“Chỉ là sự liệt kế khơng đẩy đủ nhưng cũng đủ thấy độ sung sức trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, quá trình làm việc nghiêm túc của chị với nghề viết Sức nĩng của Nguyễn Ngọc Tư cịn được mình chứng bởi những tác phẩm của chị được xuất ban va tdi bản liên tục, cĩ mặt trên rắt nhiều quốc ga, thậm chí Nguyễn Hữu Dũng cồn lập một trang riêng về những sing téc của chỉ Hay như, chị đã trở thành nhà văn của thời đại bởi những điều tưởng chừng đơn giản, nhỏ nhật đời thường đi vào tác phẩm của chị đã trở thành nỗi ám ảnh, là sự thể hiện chiều sâu nhân bản con người "Những điều chị viết dẫu khơng xa lạ nhưng lại chạm đến phần sâu thẩm nhất của con người, để những người xa quê, luơn ngĩng vọng Qua tác phẩm của chị, họ được sống lai phan hồn trong trẻo, mộc mac, binh di chén quê nhà Bên cạnh đĩ, những trang viết ccủa chị chạm đến phần rất riêng, rất sâu thẳm của con người nên độc giả sĩ cũng bắt gặp mình trong đĩ để hiểu mình, hiểu người để sống
Trang 25của những nơng din lam lũ chạy đồng mưu sinh, là những đứa trẻ bị bỏ rơi, là người đản ơng đã nhẫn tâm thuê người giết vợ của mình, là người đàn ơng đau khổ chim khuất trong hận thù khi vợ bỏ đi, là cuộc mưu sinh đẫm mùi trần tục của các cơ gái qua thời xuân sắc tất cả họ hiện lên sống động giữa một khơng gian đậm màu sắc Nam Bộ, đĩ là khơng gian sơng nước, kênh rạch, cánh ding Ho sống một cuộc sống phong trần, trải đời, rất khí khái, đơi khí bắt chấp nhưng cũng rất sâu nặng nghĩa tỉnh đúng kiểu người miễn Nam Vì lẽ đĩ mà Nguyễn Trọng Bình đã cĩ lần khẳng định giá ác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư: “Ở phương diện nào đĩ, đây là những lời quãng bá
và "tiếp thị” bằng văn chương rất độc đáo Nguyễn Ngọc Tư về những nét đẹp của văn
hĩa làng quê đồng bằng sơng Cửu Long” [45] Văn của Nguyễn Ngọc Tư là văn của lời nĩi, cách ngắt câu của chị là cách ngất âm điệu, nĩ trần tình, thản nhiên, mộc mạc,
như chính con người Nam Bộ,
Khơng chỉ dùng lại ở đĩ, trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, ta cịn thấy chỉ khơng chỉ đề cập đến những chuyện tỉnh yêu lứa đơi lãng mạn, chuyện tinh dep nhưng luơn bất trắc tan vỡ mà cịn chạm đến những vấn đề xã hội gay gắt, đã viết những truyện phân ánh sinh động hiện thực của vùng sơng nước Nam Bộ đến k truyện tư tướng; và từ việc chị khai thác vốn sống, vốn hiểu biết, những trải nghiệm của cuộc đời chị đến việc sáng tắc truyện hư cấu cần nhiều đến tài năng Nĩi một cách khác, Nguyễn Ngọc Tư dang đi về phía nghệ thuật hiện dại, dang chuyển từ cách
viết thiên phú (cách viết bản năng) sang cách viết của một ý thức sáng tạo cĩ chiều sâu
nhân bản
Trang 26Điền mà nĩ cịn là cánh đồng thù hận của người cha khi mẹ Nương ăn nằm người đần
ơng bán vải rồi bỏ nhà đi Khi người ta sống và trải hết lịng cho tình yêu duy nhất và
bị phản bội tình yêu trong họ biến thành sự thù hận.Và người ta làm mọi cách để trả đũa, làm mọi cách để xoa dịu sự thủ hận trong họ, bằng cách gieo rắc nỗi hận thủ cho tắt thây những người bên canh Lời độc ác của người chẳng (một quan chức) cũng đã giết chết người vợ trong Giĩ lẻ Người đàn bà ấy đã phải treo cỗ để lại đứa con mới
sáu tuổi Đứa trẻ ấy sau này di bụi Và cơ gái câm đi bụi ấy lại trở thành nguyên nhân
cho người ta giết nhau Khi đã thành con ma, nĩ vẫn tự hỏi "Sao người ta cĩ thé dem
chuyện giết nhau làm trị đùa” Nguyên nhân cũng vì tình yêu? Trong Kđĩi trời lộng:
chuyện tình yêu là chuyện ngậm ngùi, bởi hậu quả của nĩ là những đứa con hoang, “ơi đi khơng tăm tích gữa cuộc đời này”
Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều về những đứa con hoang, dứa con lạc mắt ngay
trong gia đình mình, những đứa trẻ trơi dạt với một số phận bắt định, đơn độc, vơ vọng, giữa cơi người Cĩ một mối đồng cảm, một mỗi bận tâm canh cánh trong truyện của 'Nguyễn Ngọc Tư, bởi biết trích ai bây giờ? Bởi làm sao để bù đắp cho mắt mát khơng thể bù đấp được là tinh người, tỉnh thân? Nương và Điền trong Cánh đẳng bắt tân cũng là những đứa trẻ hoang đã Mẹ bỏ di, bai đứa theo cha trơi dạt Chúng phải tự học tất cá, và đã phải trả giá Bảy Trầu trong Khối mời lộng lẫy cũng là một đứa con hoang Cha bỏ mẹ đi lúc cơ bốn tuổi, sau đĩ mẹ bị tai nạn chết Tại sao Nguyễn Ngọc “Tự lại viết nhiều về những, con người bị thất lạc ngay trong gia đình mình, dễ rồi lạc mắt giữa cuộc đời? Nguyễn Ngọc Tư khơng hễ cĩ lời nào phiền trách những người cha những người mẹ ấy, cũng khơng quy kết vào những nguyên nhân xã hội? Hơn thể cũng khơng đặt ra giải pháp nào để cứu lấy số phân những con người đáng thương kia? ,Câu trả lời cĩ thể lả, Nguyễn Ngọc Tư canh cánh mối ưu tr ấy và nâng vẫn đề xã hội lên thành chủ để cĩ tỉnh tr tưởng Những đứa con hoang ấy là hiện thân cụ thể nhất cho thân phận con người đơn độc, rồi đạt và lạc mắt giữa cuộc đời này, khơng thể níu giữ bắt cứ cái gì Sau những tác phẩm phản ánh
n thực vỀ một vũng sơng nước min Nam với
đầy đủ mọi biển thiên của thời đại mới, Nguyễn Ngọc Tư đã tiếp tục hành trình nghệ
thuật của mình
1g những câu chuyên mang tằm tư tưởng, thể hiện tiết lỉ đi
mang đậm cảm quan hiện đại Thực tế, dẫu khơng theo một trật tự sắp xếp nào những
những câu chuyện kể của chỉ đã mang tằm tư tưởng từ những chỉ tết ngỡ rằng tất đời thường Tư tưởng về sự trừng phạt nhân quả được tơ đậm trong Cin déng bat tân Người cha đã hành xử ác với bao nhiều là phụ nữ thì chính nhân vật này phải chứng kiến sự trừng phạt của cái ác trên thân xác đứa con gái của mình, khơng thể vợ bắt tân cịn dự báo nhiều sự trừng phạt khác mà người đọc cĩ thể cảm nhận được, bởi đỏ là ánh đồng của sự căm thủ, bởi “những cánh đồng đĩ đã ủi cây lúa (và gián tiếp từ chối đân vi9”.Tuy vây, hình tượng trong Cánh đẳng,
Trang 27nghiệm này của dân gian, rằng “đời cha ăn mặn, đời con khát nước” Nguyễn Ngọc Tư
để cho Nương, một cơ gái hiền lành, giàu tình nghĩa, rất mực nhân hậu lại phải trả giá
cho cái ác của người cha Cũng cĩ thể, bằng sự đớn đau của thể xác và linh hồn, ít nhiều lương tâm và trách nhiệm của người cha đã được đánh thức Nếu quả vậy, Nguyễn Ngọc Tư đã đặt ra một quan niệm: cái giá của sự thức tỉnh con người chẳng bao giờ là rẻ
Giĩ lẻ là một tư tưởng khác, ấy là “cõi người là nơi của dối trá và bạc ác” Tư tưởng này được thé hign trong hình tượng cð gái câm (Mỹ Ái) bỏ nhà đi bụi, từ chối
nĩi tiếng người Từ đẫy mỗi lần nghe con người nĩi lời dối tá em lại nơn, nơn thốc ơn tháo Tiếng nĩi con người đã giết chế tắt cả những gì yêu thương Cơ gái câm ấy đã nhìn thấy, ở đâu con người cũng bạc ác và dối trí, Cơ nhận ra mình khơng cịn tồn
tại trong cði người này nữa nhưng trong linh hồn cơ vẫn khao khát tình yêu
thương Trong Giỏ lẻ, tư tưởng của Nguyễn Ngọc Tư đã nhuốm màu bỉ quan nếu khơng nĩi là tuyệt vọng về cõi người Cơ gái cảm ấy từ chối trở về nhà mình, từ chối nồi tiếng người và sau cùng chết dữ đội, khơng cưỡng lại được Trong cơi người, em 1g trong câm lặng Ở cõi ma, em bằng bằnh trong bĩng tối vơ tận Nguyễn Ngọc Tư khơng tìm thấy con đường nào hé lộ một chút ánh sing cho nhân vat cia minh, Khdi trời lộng lẫy lại chìm đắm trong một tư tưởng khác “Con người phải mang lấy thân phận cơ đơn, trơi dạt giữa cuộc đời này” Khơng thể níu giữ được bắt cứ cái gì, giống như "làm sao giữ được vẻ đẹp lộng lẫy này của khĩi ” Khơng cĩ gì là vĩnh viễn Tự tưởng ấy được tơ đậm bằng một cầu trúc nhiều lớp truyện Đồ là sự biến mắt của thiên hiên mà “Viện di sản thiên nhiên và con người” khơng sao giữ được, bởi “khơng con "ảo tần phá gây bại như con người, dĩ tới đầu thiên nhiên lụn bại tới đố
Trang 28'Ngọc Tư trộn lẫn cảnh hiện tại với những hồi tưởng, những hồi tưởng khơng theo thir
tự thời gian, trộn lẫn thực tại với những giắc mơ Trong Giĩ lẻ, gĩc trần thuật thay đổi
liên tục giữa nhân vật Em, Dự rồi ơng Buồn Nỗ lực "ra đỉ” trên con đường sắng tạo của Nguyễn Ngọc Tư thật đáng trân trọng Những gì chị đã viết được đủ khẳng định một tài năng, và tài năng ấy cịn nhiều hứa hẹn Nguyễn Ngọc Tư đã viết được những, truyện hư cấu, những truyện tr tưởng, đặt trong những kiểu cấu trúc tác phẩm khác nhau Nguyễn Ngọc Tư đã vượt lên trước so với nhiều tác giả trẻ cùng thời
'Chính vì những lẽ trên, Nguyễn Ngọc Tư từ một nhà văn của vùng đắt mũi xa
xơi đã từng bước di vio hành tình của một nhà văn thai dai mới Khơng ngưng nghĩ và bằng lịng với những điều mình cĩ chị đã đĩng gĩp cho văn chương hiện dại Việt 'Nam bằng những thành tựu nghệ thuật đặc sắc, bằng sự tĩnh lặng vốn cĩ của mình Đứng như Goethe timg chia sẻ: "Trí tuệ con người trưởng thành trong tĩnh lặng, cịn tính cách trưởng thảnh trong bão tấp"
1.2.2, Văn xuối Nguyễn Ngọc Ti ~ “đồng riêng giữa nguồn chung ”
“Thực tế khi Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện, văn học Việt Nam đã dạt thành tru rực rỡ từ cuộc cách tân mạnh mẽ ở nhiều phương điện Những quan niệm mới trong văn học từ quan niệm nghệ thuật về con người đến sự thay dỗi trong kĩ thuật viết, nội dung, phản ánh trong văn học đã khiến nền văn học thể kỉ XI như một rừng hoa nở rộ "Nếu khơng phải là một cây bút tài năng với một giọng điệu độc đáo, Nguyễn Ngọc Tư đã nhanh chĩng chìm khuất trong vơ vàn những bơng hoa rực rỡ đĩ Dẫu rằng với chị, chưa bạo giờ là một bơng hoa rực rỡ, chị cổ thể xem như một bơng hoa dại, tỉnh khiết, nhỏ bé, mộc mạc nhưng thời gian và các chướng ngại khơng làm nĩ phai hương sắc
Trang 29nơi hen trong cơn mưa bão Sau những phút vui ngắn ngủi với người tình, mặc cảm
đạo đức đã vùi lắp chị trong lịng sơng giơng bão Chị chấp nhận chết với tình yêu, bắt
chấp những kẻ “miệng nĩi đạo đức, chê mấy truyện trái gái là hạ tiện tục fu, nhưng với bạn tình vẫn háo hức" Truyện Của ngày đã mắt là truyện của ơng thầy 69 tuổi đi 4u khảo với cơ học trị 20, Cơ ta thích thầy, và thầy luơn ý thức mình giả để từ chối tỏ tinh, Ơng thầy đã trải nghiệm cái thực tế này, sex là sự sống Ơng dang mắt dẫn sự sống Trong Cánh đẳng bắt rộn, Nguyễn Ngọc Tư đã migu tả tình cảnh thật đáng thương của Điền khí cậu ta phải "chối bỏ niềm vui được trở thành một người đàn ơng thực thụ” Là điều gì đã khiến Nguyễn Ngọc Tư đã thốt lên những lời đau đớn đĩ? Chị
hiểu rằng, sex là nhu cầu thiết yếu của một bản năng khơng thể chối từ, là bản thể của
sự sống, nhưng Bign, vi những ám ảnh trẻ thơ mà quên mắt mình, quên mắt khát vọng thành thực của mình để rồi tự vùi dập sự sống của chính mình
Thể ki XXI, người ta cũng bất gặp các tác phẩm văn xuơi với việc sử dụng ngơn ngữ khá độc đáo, da dạng và khá nhiều giọng điệu từ nhiều điểm nhìn trần thuật để thể hiện tr tưởng, chủ đề tác phẩm Trong dịng chảy ấy, Nguyễn Ngọc Tư cũng tự biết minh âm thẩm khi sử dụng thứ ngơn ngữ rất riêng của nơi mình sinh ra và lớn lên để chạm khắc tiếng nĩi vùng miễn vào lịch sử văn học Đĩ khơng chỉ là việc vận dụng, thứ ngơn ngữ khẩu ngữ Nam Bộ với đúng khẩu khí miền Nam mà chỉ cịn vận dụng
thứ ngơn ngữ đã được trau dỗi qua thời gian, được chất lọc qua tư duy nhận thức của
eon người thời đại mới Đĩ là ngơn ngữ biến tấu từ ngơn ngữ đời thường và ngơn ngữ tính dục - thứ ngơn ngữ của thơi đại nhằm phản ánh chiều sâu nhân bản con người Ở tản văn là thứ ngơn ngữ mượt ma bước ra từ đời sng, diễn tả những cảm xúc bằng khuâng, những nỗi niềm trăn trở của con người trước thiên nhiên và thực tại Ngơn "ngữ tính dục đây đặc trong các truyện ngắn và tiểu thuyết, trần trụi phơi bây một thực tai biến thiên theo vịng xốy xã hội Bên cạnh ngơn ngữ, chị luơn làm nên nét dấu ấn cho riêng mình ở những trang viết qua giọng điệu Cũng vẫn là những giong digu triét |i, hồi niệm, hay chất giọng điểm nhiên trước thực tại xã hội Nhưng 6 chi, la một sắc slong khơng thể nào trộn lẫn Giọng điệu Nam Bộ phả ra trong từng hơi thở của nhân vật, là kiểu cốt cách khí khái của người niềm Nam, là cái thâm trầm của người đần bà miễn Nam trải qua nhiều oan trái cuộc đời, là Nương, là BÉ, la Hinh như, chị khơng, đi đâu xa quá khỏi đồng sơng, cánh đồng, khỏi những len lách của các con rạch để nĩi ên tiếng nĩi thắm đẫm nghĩa tỉnh, x6t xa cho nhiều giá trị văn hĩa truyền thống miền
êu đương, dau đầu lịng những giá trị sống tích cực, hướng con người đến chân, thiện, n
Trang 30chương là một xu hướng Nguyễn Ngọc Tư vận dụng nhằm lí giải cho mọi căn nguyên
cảm xúc con người Nhưng Nguyễn Ngọc Tư đã khơng hịa mình hồn tồn trong dịng
chảy ấy, chị luơn cĩ tiếng nĩi riêng, luơn cĩ cách trình bày riêng bằng việc sử dụng liên hợp chồng xếp nhiều những biểu tượng nghệ thuật bước ra từ đời sống thơ mộc
ccủa người nơng dân Nam Bộ gắn với mơi trường sơng nước, với những cánh đồng bạt ngàn Đĩ là những dịng sơng, cánh đồng, kênh, rạch, hồ ao; là những thuyền, ghe, cquách là những vật gần gũi hằng ngày trở thành biêu tượng lĩnh thiêng: cái cậy, bức, tượng, con dao Đặc biệt, hình tượng con vịt tên Cộc - một lồi gia cằm trở thành
một biểu tượng trong cánh đồng bắt tận Cĩ người xem nĩ như biểu tượng cho nỗi đơn cơi, bơ vơ của kiếp người, cĩ người cho nĩ như là biểu tượng đại diện cho nhà Phật
(Stefan Jonsson)
“Tĩm lại, Nguyễn Ngọc Tư là một nghệ sĩ cĩ chân tài trong nền văn chương hiện
Trang 31CHUONG 2
SƠNG CỦA NGUYÊN NGỌC TƯ NHÌN TỪ TÂM THỨC VĂN HĨA
2.1 Mạch nguồn văn hĩa Việt - cốt lõi văn hĩa truyền thống 221.1 Khơng gian văn hĩa đâm chắt Nam Bộ
Sinh m và lớn lên ở huyện Bim Doi Cà Mau, tuổi thơ Nguyễn Ngọc Tư thắm đẫm khơng giam văn hĩa Nam Bộ Đồ là do người ta gi inh win ong sng ie văn chương của chị là hình tình khơng gian "từ cánh đồng đến dịng sơng” Một điều hiển nhiên mà các nhà lí luận phê bình văn học đều nhận ra rằng, trong quá trình sáng
tác, mỗi nhà văn đều lựa chọn cho mình một khơng gian nghệ thuật, một vùng thẩm mĩ
mang những tín hiệu riêng để biểu đạt những thơng điệp mà mình gởi gắm trong tác phẩm Khơng gian nghệ thuật đĩ là sự kết tinh đặc trưng văn hĩa của quê hương sứ xở ơi nhà văn ấy sinh m và lớn lên, nơi nhà văn gắn bĩ, yêu thương và am hiểu sâu sắc Chính vùng thâm mỹ đĩ, khơng gian văn hỏa đồ giáp người đọc nhân ra diện mạo Khơng gian văn hĩa của cả một thời đại của một vũng đất ĐỂ chứng thực một điều ring, vin chương gĩp phần lưu giữ văn hĩa của một vũng đất, một quốc gia
'Nguyễn Ngọc Tư và các sáng tắc của chị đã ít nhiều lưu dấu Ấn văn hĩa Nam
Bộ trong tâm thức độc gi Văn chương chị đã khiến khơng ít những kẻ tha phương dau đâu nhớ vỀ, đã khiến bao con người đang chơi vơi giữa lẫn ranh văn hĩa li căng chợt giật mình tháng thốt bởi những dấu ấn, những tâm thức văn hĩa Nam Bộ trong Séng neo đâu lịng người Chị là nhà văn đã đưa vũng đất Nam Bộ đi vào thể giới phẳng, thể giới sống của những con người trẻ cần chốn nương nấu tâm hồn, Dù rằng, khơng như vũng văn hỏa Bắc Bộ hay vũng văn hỏa Trung Bộ vốn hình thành từ xã xưa với những căn nguyên thâm sâu lưu dẫu ấn con người Việ: Người ta gọi Nam Bộ “vũng đất mới" bởi văn hĩa Nam Bộ được hình thành như kết quả một sư dung hợp giữa các nên văn hĩa Việt với các yêu tổ tip bin từ văn hĩa Chăm, Khmer, Hoa và văn hĩa phương Tây sau này Do đĩ, giao thoa văn hĩa trở thành đặc trưng của văn hĩa Nam Bộ và khơng gian văn hĩa Nam Bộ là một khơng gian văn hĩa đặc bi với khơng gian văn ha của các vùng khác trên cả nước bởi sự phong phủ, đa dạng và phúc tạp của nĩ,
Nam Bộ cĩ gì khác hơn, cổ ì đặc biệt lưu đấu ấn với con người ngồi khơng gian những cánh đồng bát ngất trời xanh, là những con sơng, kênh, rach
quặng phủ sa, là những khúc ca thắm đẫm nghĩa tình vọng lên từ ghe thuyền chạy dọc đơi bờ những con kênh xanh thẩm, là những phong tục tập quán, những tín ngưỡng
Trang 324in mang đậm dấu ấn miền sơng nước, là những tín ngường, phong tục dân gian được 1e dẫu từ hàng trăm năm trước là những làng nghề truyễn thống đâu đĩ người ta vẫn đau đáu được lưu giữ và phát triển
Là một vùng đắt với điều kiện tự nhiên được ban tặng là vùng sơng nước Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bĩ mật thiết với dịng sơng Họ sinh ra, lớn lên, trưởng thành, sinh con đẻ cái và rồi từ giã cõi đời trên sơng Cá một cuộc đời, dẫu dài dẫu ngắn, dẫu vui dẫu buồn, hạnh phúc hay đau khổ, người Nam Bộ cĩ khi chưa bước
ra khỏi một con sơng, chưa biết ra khỏi một con thuyền Bởi, sơng, thuyền ghe bến bãi
là máu th, là đời sng của họ, Bởi khơng gian sống là sơng nên ghe là phương tiện thiết yếu đ di chuyển, để sống Nhưng, khơng đơn thuần là vậy, những chiếc ghe với
người Nam Bộ khơng đơn thuần là phương tiện sống, là phương tiện di chuyển mà hơn
thân của họ, là chứng nhân cho tồn bộ cuộc đời của họ: bởi nĩ chứng kiến mọi ràng buộc cuộc đời, mọi bí mật cuộc đời của con người Bà ngoại Ân đã sống tồn bộ cuộc đời trên sơng, đã gắn bĩ với chiếc ghe cả một thời trẻ lam lũ n khi bước qua thời tuổi trẻ, bà đã luơn đau đáu với nĩ bằng
nhọc nhắn và rồi, để
về thé giới bên kia “Bà ngoại cậu cũng đã lẻn ra chiếc ghe nát của bà ngủ, và chết
đuối [41, 150] Bà đã khơng cần bắt kì điều gì khác bên cạnh mình trong gid khắc tử giã cõi đời, kế cả con chấu, kế cả những người thân thuộc Phải chăng, con người khi sống gắn bĩ với một điều đã trở thành thân thuộc thì đến khi chết đi, họ cũng muốn cảng với đều thân thuộc ấy, họ sẽ cảm thấy khơng cịn cơ đơn
Nam Bộ được tự nhiên ban tặng là một vùng rộng lớn sơng, h, ao, kênh, rach, củng với điều kiện tr nhiên Ấy là sự trì phú của nguồn thực phẩm sơng nước dỗi đào Đĩ là những tơm, cua, cá, sặc cùng với các loại rau, củ mang đậm dấu ấn vùng sơng nước Bởi sự tự hào về mảnh đất này, sự tự hào về những mĩn ăn dân đã được kết hợp
Trang 33Mơn ăn tuy dân dã, bình dị nhưng chứa đựng cả một giá trị lịch sử và văn hĩa khẩn hoang của cha ơng thời trước được đăn gian lưu truyền qua câu ca dao quen thuộc:
“Muốn ăn bơng súng cá (mm ) kho Thì võ Đẳng Tháp ăn cho đã thèm
(Ca dao Nam bộ)
“C6 giáo lỡ thời tên Mận lục dục nấu bữa tối cho bọn cậu Cá ngác nấu canh chua bẵn, tép bạc rang muối ớt Chị nĩi mit ban cũng ngon lắm” [41, tr21] “Cá bồng dira, rau cĩc” [41, tr42], "mĩn cá sạo này nấu với lõi hoa chuối ngự rất ngon” [41,
4.69], “cá cháy mà kho lạt, băm xồi sống ngâm chung là hét sy” [41, tr.123] Chi
là sự lược kế một vài mĩn ăn những ở đĩ người đọc cĩ thể thấy bĩng dáng của văn hĩa 'Nam Bộ, vẻ đẹp của chiều sâu văn hĩa Nam Bộ qua cách mà con người dụng cơng và
thể hiện sự tự hào về mảnh đất quê hương của họ Mĩn ăn được chế biến bởi các
"nguyên liệu lấy từ đồng sơng, con lạch, mảnh vườn bên chai nha, Nha văn đã thể hiện niềm tự hào, ý thức giữ gin vẻ dep văn hĩa quê hương minh qua những điều ngỡ như tằm thường và quen thuộc,
Một yếu tố nữa trong Sĩng để thấy bĩng dáng của văn hĩa sơng nước là cuộc sống sinh hoạt và mọi hoạt động của con người luơn gắn với dịng sơng Dường như, mọi cuộc đời, mọi số nhận của cơn người đều gắn với con sơng chứ khơng phải là bắt kì điều gì khác Đĩ là cuộc đời trong những chuyển đi dài của mẹ chồng nàng dâu bán
vải mà Bồi, Ân và Xu đã đi nhờ một đoạn trên hành trình: “Mẹ chồng nàng dâu này sống chung trên một chiếc ghe chở đủ thứ trên đời Bọn cậu vẫy cái chợ trơi trên
đường nĩ ra Vĩnh Châu bổ bảng” 41, 37], là cuộc đời đi đọc don sơng của người dan ơng làm nghề chèo đồ chở hàng mà mỗi hành trình là một cuộc vui bắt tân “chỉ ghe khâm lừ những lu khạp xành cơn chất thêm ba thẳng người đen đúa Nước lẽ đế mép ghe Ơng chủ ghe thì quá bận rộn với những người din bả sống dọc bên bờ T41, 1.54] hay là những chuyển gin xa mà họ cing nhau trải qua trên những chuyển tàu như trơi ra từ tâm tướng “Mũi tàu chẻ dang lá rời khỏi Trung Sơn, rúc lên mấy hdi cdi ướt thưới” [4I, tr134],
Trang 34trong các lễ hội truyễn thống, phong tục tập quán Nĩ độc đáo bởi chị đã khơng chỉ sao
chép những vẻ đẹp của văn hĩa truyền thống một cách xuơi chiều mà ở đĩ, chị đã cĩ
một cái nhìn "giải thiêng” những lễ hội và phong tục Chính cái nhìn "giả thiêng” ấy đã khiến ý nghĩa của nĩ một phần nào đĩ mang màu sắc của những ám ảnh bi kịch, những bắt an và những hỗi kết khơng trọn vẹn
'Với nhà văn đương dại, thế kỉ XI đã bước qua một đoạn đường di
giá tị văn hĩa truyền thơng ít nhiều lung lay khi con người cảm thấy cơ đơn, bể tc, tồn trước xã hội bị đứt gãy Vì thế, con người ta khơng cịn cách nào khác hơn là phải vi vào những giá trị tâm lĩnh mà nương náu tim hồn, Bằng cách người ta vẫn luơn lưu giữ truyền thống thờ cúng ơng bà tơ tiên, luơn hướng v, ngưỡng vọng những, người đã khuất, cho dù cĩ yêu thương gần gũi hay khơng, cĩ giận hờn hay khơng thì
người cịn sống đã luơn dành cho người đã mắt một gĩc nào đĩ trong tâm khảm, bằng
những ngày gid hàng năm (mỗi năm mẹ làm giỗ cho bà ngoại Ân), bằng mảnh khan tang đen nhỏ trên ngực áo của Cao, là những nắm mỗ cho những người đã mắt dù cịn ghết họ đến đâu đi nữa (đĩ là những nấm mồ đơi mà người ta lập cho những người cơn ơm lấy nhau) Cao đã khắc lên đĩ “thing chĩ chết” kẻ đã lấy mẹ mình Là ảnh trình của Bí Đỏ với lọ tro cốt anh tra đến được hỗ Thiên cho thỏa niềm mong, ước người anh trai khi cịn sống Là một chút ăn năn, hồi lỗi, là sự tha thứ, là quên mọi
nổi buồn mà người khuất đã gây ra khi họ cịn sống Những điều ấy đã khiến con người sống tử tế hơn, đã biết an bằng cuộc đời mình với cuộc đời người khác khi con
người cứ lung lay bĩng mình giữa một thực tại chơng chênh
"Nguyễn Ngọc Tư khơng xuơi chiều với cái nhìn của những phong tục tập quần tin ngưỡng truyền thống Ở Sĩng, nhiều câu chuyện được đan đột, được cải vào nhau cqua nhiều lớp tín ngưỡng Người Việt với tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” nên khắp nơi trên đất nước này người ta thở nhiều loại cây, nhiều đồ vật, nhiều vật dụng đễ thể hiện sự sùng bắi với các lực lượng siêu nhiên Đĩ cũng là cách ho gin git va trấn an tâm hồn mình Điều này lí gidi vì sao nhĩm người đồng tính mỗi năm một lần họ đến quay trở lại khẩn vái thành tâm trước cây Bi-ia thần thánh “mỗi năm về nước vải ba tháng đi xuyên Việt hành hương” [41, r2], “bữa nay đi viếng ơng Bi-ia chín dot”, “Bi dịa, thân suơng khơng nhãnh, hay mọc chơi vơi ở sườn đơi hay giữa đồng, đơn độc và kiêu hãnh Cây Bi-ia nỗi tiếng này thì tám lẫn bị sét đánh, mỗi lần như
Trang 35ta cầu khẩn suốt một thời thơ ấu cơi cút” [41, tr85] Bao nhiêu tâm niệm đã đổ sụp
xuống qua lời trần trình của Ân và Tú Hằng bao năm, người Việt vin vào những điều
linh thiêng để gởi gắm bao ước mơ của họ, là nơi họ cĩ thể giãi bày, chia sẻ những tâm sự thẳm kín, họ cầu mong sự bình an, cầu mong được phủ hộ độ trì để vượt qua những sĩng giĩ đời người Cây Bi-ia trở thành biển tượng cho sự sống bắt diệt cia con người, trở thành thần bởi sau tám lần gánh chịu cơn cuồng nộ của trời vẫn nghiễm nhiên sừng
sững giữa đời Đến lượt Nguyễn Ngoc Tu, chi thang thét hay ngờ oan về những đình
in miễu mạo Chị chợt hoang mang hay dang chỉ trích con người tin một cách mù
quáng vào những điều khơng cĩ thực giữa cuộc đời Hay là, đấy là cách chị để cho
nhân vật thể hiện một nhân sinh quan mới, bày tỏ sự hồ nghĩ về xã hội thực tại
Khơng gian văn hĩa trong Sĩng cịn được tạo nên bởi những câu chuyện vẻ các làng nghề truyền thống Khi mọi thứ trong xã hội đã được hiện dại hĩa, cơng nghiệp
hĩa, người ta đua nhau sản xuất và sử dụng những thứ nhanh, tiện lợi, phủ hợp Người ta quên mắt dân tộc Việt Nam đã “lớn lên”, đã ít nhiều khẳng định mình với
bằng nhưng cái đẹp giản đơn, thuần hậu nhưng rắt tỉnh tế Đĩ là vẻ đẹp của những làng nhiều, trong Sĩng, Nguyễn Ngọc Tư đã phục dựng lại lang nghề đềo gỗ bằng tay “Cuốn sách Những làng nghề thủ cơng hau thổ sơng Di mà cậu ém được của thư viện viết rằng nghệ nhân đầu tiên sáng tạo ra nghề déo chi bing gỗ son là Út Hết, vào năm cậu ta mười ba tuổi Cánh tay cho người chị gái” [41, 47]
theo trong Sĩng khơng chỉ đơn thuần là chị đang phục dựng, tự hào, hay nuối tiếc về một làng nghề truyền thống đang bước vào ngõ tối mà chuyện ơng tổ của nghề Đĩ là tình yêu thẳm lặng, trái ngang, đau đĩn của đứa em trai đành cho chị gái của mình “Nĩ muốn chị cĩ một vịng tay trịn khi về trong những giắc chiêm bao, dé ơm nĩ chặt đến nghẹt thở Và chỉ sẽ khơng mặc cảm khi đứng trước những hồn ma trai trắng” [41, tr49], Chị của Út Hết đã chết một cách đau đớn, oan ức Da ling im cam chịu bởi thân phận bề mọn của kẻ ăn người ở, của kẻ nghèo người hèn Và con dao ấy nhuếm máu tang thương năm mạng người nhà Hưng Phát Lộc “Con dao nhỏ để đẽo cánh tay cho người chị dân Tân 'Quới đặt trên một gian thờ của đình, Xu nà nỉ xin chạm vào nĩ nhưng ơng từ giữ đình cương quết lắc đầu Ơng bảo là vật thiêng, khơng chay tịnh thì con dao lại nhuém máu.” "Con dao mắc vớt đĩ là vật tổ của nghề déo chỉ gỗ của Tân Quới” [4I, 49)
Trang 36Khơng chỉ phục dựng lại những làng nghề hay những tín ngưỡng để gởi gắm thơng điệp nhân sinh, Nguyễn Ngọc Tư trong Sơng cịn tái hiện lại một lẽ hội truyền
thống Đồ là chợ tình Xưa nay, chợ tỉnh được ghi nhận ở miễn Bắc, đĩ là chợ tình Khâu Vai Chợ tỉnh Khu Vai là chốn của những lứa đơi thiết tha một thời trẻ song lời dỡ tình duyên Họ tìm về chốn ấy mỗi năm một lần trong múi tiếc, luyễn thương Nhà văn đã mang chợ Khâu Vai vào miền Nam và nĩ mang một cái tên khác: chợ Thương
“Thương” - chỉ cách gọi tên cũng đã mang hơi thở miền Nam, đã mang cái tha thiết
lịng người Hẳn ở chợ Thương, người ta cũng tìm đến nĩ với khát vọng về một tình
yêu tha thiết bị bỏ đỡ, người ta mang bao nhớ nhung tha thiết của thời gian nhung nhớ
Người ta đến với nĩ để tìm về với mình, với bao mong ngĩng đợi chờ Song chợ
Thương khơng chỉ là nơi gởi gắm những lời tâm sự đơn thuần, là nơi chia sẻ nỗi niềm nhung nhớ đơn thuần Ở đĩ, người ta mang đến bao khát vọng trần tục, rất đời và rất
Trang 37hĩa? Nguyễn Ngọc Tư muốn phan ánh một thực tại của hơm nay hay muốn gi những
tiếng nĩi khát khao được sống với tình yêu, được sống là chính mình trong một xã hội
dù phát triển nhưng cịn đây rẫy định kiến
Sĩng - cũng như những truyện ngắn hay tản văn của Nguyễn Ngọc Tư, ngay từ đầu đã thấy bĩng dáng của một khơng gian văn hĩa dâm chất Nam Bộ Một khơng gian văn hĩa mà ở đĩ chị đã thắm nhuằn trong từng hơi thổ, trong từng lời nĩi, trong cả cái cười và chớp mắt Tuy vậy Nguyễn Ngọc Tư khơng phải là người sao chép lại văn hĩa vào trong tác phẩm của mình mà chỉ phĩng chiếu nĩ trong cái nhìn vừa tự hào vừa đối thoại Sĩng nhờ đĩ mà chảy trơi mãi migt trong lịng bạn đọc bởi cái nhìn nhân bản của nhà văn
2.1.2 Vain héa ứng xử và căn tính của con người Nam Bộ
Nam Bộ là vùng đất mới với lịch sử hình thành khoảng 300 năm Ngoại trừ những dân tộc bản địa lâu dời sinh sống thì gần như tắt cả người Kinh đều cĩ gốc gác tử miền Bắc xa nhất là từ khi những người Việt đầu tiên theo chân bà Ngọc Vạn vơ xứ Đồng Nai những năm đầu thé ky 17 Bên canh đĩ, Nam Bộ cũng là mảnh dit hào phĩng đối với các dân tộc khác như Hoa, Chim, Ma, Vé di
Bộ là vùng đất vốn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho một điều kiện vơ cùng thuận lợi cho đời sống sinh hoạt Với những điều kiện ấy con người Nam Bộ trong quá trình
định hình và phát triển vùng đất này đã thể hiện cách ứng xử một cách hài hịa với
thiên nhiên và con người, từ đĩ bật lên căn tính của người Nam Bộ,
XXã hội đã bước những bước chân vội vã để bước vào thể kỉ XXI, trong dịng chảy đồ con người miễn Nam đường như cũng ít nhiều bị cuốn vào sự xơ đẫy của nĩ "Đầu vậy với đặc tính là mảnh đất vốn luơn biết dung hịa giữa cái mới và cái cũ, con người miễn Nam ở thời đại mới vẫn luơn giữ được căn tính của mình dủ biết thay đổi cho phủ hợp với đời sống xã hội Tiểu thuyết Sĩng theo lộ trình sáng tác của Nguyễn 'Ngọc Tư vẫn tiếp tục câu chuyện về cuộc đời, về thân phận người, những con người sinh ra và lớn lên giữa mênh mơng sơng nước Cà Mau Sống vẫy gọi người đọc bởi vẻ đẹp trong cách ứng xử của con người Nam Bộ, để thấy rằng dẫu dịng dời cĩ biến thiên cđâu bể, người miễn Nam di dâu, ở dâu, dù bị vùi dập bởi những định kiến xã hội nặng vit minh đến cạn kiệt để sắng thì trong họ cái căn tính miễn Nam vẫn như dịng huyết đỏ, chây xuơi muơn đời
Trang 38trên chiếc ghe bán vải Lã sự bao dung, cảm thơng, thấu hiểu của mẹ chẳng đành cho cơ con dâu Cơ con dâu (Bề - tên của chị) đã bước qua tuổi thanh xuân, bao nhiêu lần chị khao khát về một hạnh phúc, bao lần khao khát sự che chở của một người đàn ơng,
bao Lin ngéng vong theo chiếc ghe chở người đàn ơng nào đĩ buơng lời tán tỉnh mình
"Nhưng chị luơn biết giật mình đúng lúc khi nhìn mẹ chẳng nằm trong khoan thuyền ho săng sic mỗi đêm khi ghe cho diy vai, Me chồng nàng dâu luơn đố
bằng những lời cay đắng, nhưng trong sâu thẳm họ luơn tử tế với nhau; họ cứ nhìn cuộc đời người kia để mà khuyên răn, mà an ủi, mà khao khát người kia hạnh phúc Bà mẹ chồng bao lần khuyên cơ con dâu hãy bước thêm một bước nữa bởi anh con trai bà đã biệt tăm tích từ rất lâu Và sự chờ đợi của bà đã trở thành tuyệt vọng “Đĩ là những, năm BÉ cịn son trẻ, và ngơ ngác Bà giả cảng xua “bây thấy ai được thì cứ sang ngang cho rồi ”, “Lần quẫn với má hồi thì con chất giả " [41, t 38] Cĩ người đàn bà nào trong sự mắt mắt tột cũng nhìn con nước cuỗn trơi người chẳng của mình vào đáy thấp thom ngồng trồng đứa con trai duy nhất ra đ khơng tr ve, li mong mơi chỗ đựa duy nhất là cơ con dâu "sang ngang” để hưởng cuộc đời hạnh phúc tuổi trẻ Nguyễn Ngọc Tư đã thấu tận tâm can lịng người mẹ gid mua khắc khổ già đã lm mọi cách chứng mình cĩ thể sống một mình được, Bà chèo chống, xơ kim, tư đánh giỏ mỗi khi cảm cúm Trong cái đáng bà bưng è thúng gạo từ vựa xuống ghe là một lời tuyên bố đồng đạc, bà giả này cịn khỏe lắm ” [41, tr.3§] Cơ con dâu tên BE bởi cịn trẻ, bởi chưa bén hơi chẳng, bởi người đần ơng mà chỉ gọi là chồng đã đi nhanh quá chưa kúp "cấy vào bung vợ một mim sng” nén thing buơng những tiếng thở dải kh những chic ghe của mẫy ty thơ mộc rồi ngang Mỗi ngày chị nhìn người dân bà già nua cơ đơn và ơi nghiệp kia “Cĩ lão đảo lâm rơi thúng chăng qua la “tron quá nên vụt tay” Lâm cá đứt tay thi do sơ sẵy chút thơi, mai mốt lạ lành”, vị
«qua dit kim cĩ hơi trầy tật hàng giờ chẳng qua “mắt khơng tỏ vì bụi vướng vỡ sảng chứng mình cho việc tự xoay xở được BE càng thương” [4I, tr38], Hay "bà ho làm Bế rầu mà khơng cười với may tay thợ mộc” 41, tr37] Là phụ nữ, Nguyễn Ngọc "Tư cảm thấu cái cơ đơn vị võ, cái tha thiết ngĩng trồng của những người đần bà xe chẳng Chị cảng thấu hơn ai hết những khát khao thằm kín của người đàn bà trẻ bằng những tếng thờ dài của Bề, Bé đã khơng vỉ ti trẻ cơ đơn, khơng vĩ niễm hạnh phúc tuổi trẻ, khơng vì sự giây xéo ám ảnh của khát vọng thầm lén rất người mã rời bỏ bà già tơi nghiệp kia Chỉ đã sống một cuộc đời buơn tế trong khao khát, trong đợi chờ thim lang, đợi chờ đến tuyệt vong nguồn cơn, để an vui, để ấm lịng người mẹ gi tơi
nghiệp cơi cút Ở Bề lịng thương, sự hi sinh, hay đơn giản, chị đã dùng cái lịng tử
‘Nam để đối đi với mẹ giả
Trang 39“Triều - đĩ là tơng giả cơ đơn trên con đường khơng lối chân” [41, r.162] Đĩ là khi
bọn cậu “quẩy túi giúp ơng già, cả ba đổ dốc chùn cả gối Xu nĩi khơng cần phải cảm
ơn đâu” [41, tr172] Đĩ là cái tình của chị San đối với Ân, nĩ khơng đơn thuần là
niềm mong mỗi cĩ một người đồng hành cùng mình trong nỗi cơ đơn, mà đĩ là cái thiết tha được sống một cuộc đời từ tế với người khác Hay là Ánh - người đồng nghiệp di trước của Ân - người phụ nữ với khát vọng chứng thực mình dễ rồi rời bơ
cuộc đời giữa Sài Gịn náo nhiệt, lẫn khuất đâu đĩ dọc bờ sơng Di để khẳng định nhân
vị mình Luơn luơn cái tử tế của những con người bước qua bao sĩng giĩ cuộc đồi, trải
qua bao cuộc đời của người khác dé sống, để hiểu, để chán nan cing cực mà ra đi Họ
vẫn thơm thảo lịng mình cho đến khi họ cịn hiễn hiện "Chia khĩa tủ tơi nhét trong cái bình hoa rỗng, hỏi Doanh vì Doanh vẫn hay lén lén lục lọi ăn cắp tư liệu của tơi Nợ
căng tin hình như bảy phần ăn sáng, trừ vào tiền nhuận bút cuối tháng, cịn thửa thì
cho chị Ba tạp vụ Khoản thưởng quý tơi chưa nhận xin gởi về cho ba mẹ tơi ” Ngỡ như người đàn bà với vẻ ngồi mạnh mẽ, phot doi kia cing phot luơn cuộc dời của người khác Nhưng khơng thể, Nguyễn Ngọc Tư đã để cho nhân vật mình những nét kh phai bởi căn tính địu dàng của phụ nữ, sự quan tâm ngay cả những điều nhỏ nhặt của phụ nữ, là tắm lịng luơn nghĩ về người khác, hướng về người khác Là sự từ tẾ với mọi người xung quanh ngay cả khí mình sẽ mặc nhiên khơng bao giờ tồn tại ở nơi ấy nữa
Trang 40căn phịng, Xu cũng dính địn vì bắt ngờ Bọn cậu khơng nghĩ là chúng đơng vậy” [41,tr.192]
Ngay cả những cơ gái sống đời sống vá víu, tạm bợ vào cuộc đời của những gã thương hỗ như cơ gái ở quán Tầm Sương ( tên Hường), như mẹ Cao (Diễm), như ca sĩ
Kiều Mĩ Lê, Đài Trang Lé trong thim sâu tâm hồn, họ mang trong mình những nỗi dau và những khao khát rất thực, giản dị Cơ Diễm yêu con, tình yêu khơng đo đếm được bằng ời Thất vọng vì đứa con khơng bình thường như những đứa rẻ khác, cơ chip nhận cuộc đời của kẻ buơn hương, hay cũng bởi cuộc sống bắp bênh đẫy con người vào ngõ cụt như những cơ gái khác ở chợ Yên Hoa “quê nghẻo, cuốn bằm đồng sâu, cọ lọ dưới sơng hát ngêu ngao rồi cĩ người nhặt lấy tiếng hát vàng ” [41, tr 28] Khơng mẫy ai biết mồi quan hệ của mẹ con Cao “Cơ Diễm thường cho tiễn và xoa
nhưng bao gi ơm thẳng nhỏ” 41, 29, Cao mang ỗi cơ đơn của thân phận lạc loi, nỗi đau cũa đứa trẻ thiếu vắng hơi ấm của mẹ, nỗi đau trong sự ghẻ lạnh của cha suốt một thời trẻ dại Cao vẫn tử tế với những người sinh thành, vẫn yêu thương, đau đầu về sự hao sẫy của mẹ “Cao lơ đăng nĩi má ốm hơn lần trước, con đo eo thấy hụt mắt một gang tay Rắt cân nhắc nĩ khơng biết cỏ nên nĩi đơi vũ mẹ đường như đã nhẽo hơn một chút rồi” [41, tr29] Cho đến khi trưởng thành, đủ đau đĩn với cuộc đời của mẹ, Cao vẫn lạng lẽ táng chung mẹ và một người đàn ơng xa lạ,đù trên mộ anh đề rằng "thẳng chĩ chết” bên cạnh tên của mẹ [4I, tr26]
Dẫu trên hành trình cuộc đời mình, An cũng gặp và chứng kiến nhiều những diều xắu, nhiễu những con người sống kiếp đời như "ruỗi bu rác”, những con người vỉ nghèo khổ lam lũ, thất học đĩi khổ mà trở nên cộc cần tần nhẫn, những con người v đồng tiền khuất lắp mắt lịng thương (những đứa chấu của người đền bà với tiếng thanh âm uiểa uia mang ra phi ngồi nắng) hay những kẻ mang trong minh khát vong trần tục vượt thốt cả nhân tính đã hãm hiếp cơ gái Bí Đỏ tội nghiệp Đâu đĩ xung quanh Ân cịn biết bao con người vẫn mang trong mình địng máu nồng đỏ tươi của người mién Nam từ ngân đồi nay vẫn chảy To đã sống một cuộc đời với bao yêu thương, hờn gin, dau khơ hay hạnh phúc, họ vẫn vì người xung quanh mình mà sống, vì người bên cạnh mình mà hi sinh, Ho rén rng trin tue nhưng rất đỗi chân thành lo tụ lẫn vào nhau, sống lẫn vào sơng để trong đồng chảy bt tân của sơng, họ vẫn ngời lên vẻ đẹp của người Nam Bộ Nhũng con người ân nghĩa, thủy chưng, mộc mạc, hồn âu và rất chân thành
2.2 “Dang chiy văn hĩa” Việt qua sự biển động cũa thời đại -32.1 Quan niệm định kiến của con người vẻ giới