1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tản văn của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái

136 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Tản văn của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái trình bày khái lược từ lý thuyết PBST đến tản văn Nguyễn Ngọc Tư; Sinh thái trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ nội dung phản ánh; Sinh thái trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ nghệ thuật thể hiện.

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ HẠNH TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - Năm 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOÀNG THỊ HẠNH TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGHÀNH: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƢƠNG - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thanh Truyền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Các thơng tin, tài liệu có sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn, ngày tháng truy cập Bình Dƣơng, ngày 01 tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo nhiệt tình giảng dạy khóa II, chun ngành Văn học Việt Nam, cán phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu đơn vị cơng tác Đó nguồn động viên tinh thần lớn lao để theo đuổi hoàn thành luận văn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt PBST Phê bình sinh thái NTTTH Nguyễn Thị Tịnh Thy NNT Nguyễn Ngọc Tƣ STH Sinh thái học VHST Văn học sinh thái iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Việt Nam 2.2 Các viết liên quan đến sinh thái văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành văn học sinh thái học 12 4.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 13 4.3 Phƣơng pháp so sánh 13 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TẢN VĂN NGUYỄN NGOC TƢ 14 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm sinh thái văn học sinh thái 14 1.1.2 Phê bình sinh thái 21 1.2 Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ - hòa kết văn chƣơng sinh thái 29 1.2.1 Sơ nét thể loại tản văn 29 1.2.2 Nguyễn Ngọc Tƣ - bút Nam Bộ nhiều duyên nợ với tản văn 37 Chƣơng SINH THÁI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƢ NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 45 2.1 Sinh thái tự nhiên tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 45 iv 2.1.1 Những biến dạng không gian làng q trƣớc sóng thị hóa 45 2.1.2 Sự xuống cấp môi trƣờng đô thị thời kinh tế thị trƣờng 51 2.2 Sinh thái tinh thần tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 57 2.2.1 Sự mai giá trị truyền thống 57 2.2.2 Sự lên chủ nghĩa vật chất 61 2.3 Thông điệp sinh thái tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ 65 2.3.1 Cảnh báo khẩn thiết lâm nguy môi trƣờng 65 2.3.2 Lời cảnh tỉnh trƣớc tƣơng lai 68 2.3.3 Kiến tạo lối sống đẹp ngƣời trƣớc môi sinh 70 Chƣơng SINH THÁI TRONG TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƢ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 78 3.1 Ngôn từ - chất liệu “đậm mùi hƣơng thổ” tinh thần sinh thái 78 3.1.1 Mật độ cao từ ngữ, hình ảnh giàu biểu tƣợng tự nhiên 78 3.1.2 Ngôn ngữ có tính đối thoại mơi trƣờng 87 3.2 Giọng điệu - cách thức triển diễn hiệu tiếng nói sinh thái nhà văn 93 3.2.1 Diễn ngôn lãng mạn tự nhiên 94 3.2.2 Sự đan xen giọng điệu trữ tình luận 100 3.3 Thời - không gian nghệ thuật - môi trƣờng thăng hoa tinh thần sinh thái 106 3.3.1 Thời gian với tƣơng phản hai môi sinh khứ 106 3.3.2 Không gian với song kết thực tâm tƣởng 111 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI nhân loại đạt thêm nhiều thành tựu khoa học, công nghệ nhƣng phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Ngày nay, ngƣời khơng cịn xa lạ với cụm từ “biến đổi khí hậu”, “ơ nhiễm mơi trƣờng”, “ấm lên tồn cầu”… Chỉ riêng nửa đầu năm 2018, thiên tai, hạn hán bất thƣờng xẩy khắp hành tinh, rải châu lục cho thấy tính bất ổn khí hậu tồn cầu, loạn nhịp môi trƣờng sinh thái trái đất Cùng với tốc độ thị hóa, ỷ lại vào khoa học kĩ thuật đại, ngƣời tiếp tục khai thác tận diệt tự nhiên Dù đƣợc dự báo, cảnh báo nhãn tiền nhƣng xâm hại ngƣời với môi trƣờng chƣa thấy có dấu hiệu dừng lại Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa giới khiến cho khơng môi trƣờng tự nhiên bị báo động đỏ độ ô nhiễm mà môi trƣờng xã hội nhân loại bị đe dọa xói mịn đạo đức nhân tính Mỗi cơng dân khơng kể quốc tịch, màu da đứng trƣớc rủi ro, bất trắc nhƣ Việt Nam không nằm ngồi quỹ đạo 1.2 Phê bình sinh thái (Ecocriticism) hình thành, phát triển lên bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trƣờng hay suy thối đạo đức cốt lõi ngƣời vƣợt khỏi phạm vi dân tộc, quốc gia hay khu vực Xuất giới tính đến gần nửa kỉ (từ 1970) từ sơ khai, nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Mỹ, Anh, sau lan sang nƣớc châu Á Tuy nhiên, nƣớc ta, thời điểm phê bình sinh thái (PBST-viết tắt) chƣa đƣợc thật trọng nghiên cứu dù sở lí luận, phƣơng tiện vững để phản tỉnh thuyết nhân loại trung tâm nhằm cứu lấy Mẹ thiên nhiên môi trƣờng nhân văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Tịnh Thy cho Việt Nam trình khởi động nghiên cứu sinh thái, chậm so với giới 20 năm Giới sáng tác, phê bình nghiên cứu cần nỗ lực nhiều mong bắt kịp xu hƣớng nhân loại Trong nhiều lý thuyết nghiên cứu văn học đại đến hậu đại, PBST “cận nhân tình” Hƣớng nghiên cứu mở nhiều ứng dụng thực tế cần thiết tất yếu bối cảnh nhân loại Bản thân ngƣời viết đề tài dù chƣa có hiểu biết thực cặn kẽ vấn nạn môi trƣờng nhƣng quan tâm tới vấn đề sinh thái, có ý thức, đặc biệt hứng thú tìm hiểu PBST văn học sinh thái (VHST - viết tắt) Vì vậy, mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé thúc đẩy hƣớng “nghiên cứu xanh” văn học Việt nhằm đánh động thờ ơ, bàng quan ngƣời xung quanh mơi trƣờng sống 1.3 Văn học quan tâm đến sống Nhƣng thời gian dài dành ƣu cổ vũ cho sức mạnh, tinh thần làm chủ lẫn bá chủ của ngƣời trái đất Và văn học theo hƣớng sinh thái đời nhƣ xét lại, phản tƣ, giải thiêng tƣợng đài vững chãi nói Cùng với giới, VHST Việt Nam thực khơng cịn mẻ đặc biệt năm gần song chƣa thành trào lƣu nhƣ dòng văn học khác May mắn thay lớp nhà văn trẻ sau nhƣng nhanh nhạy bắt kịp xu vận động văn học giới lẫn nhân loại Vì vậy, bên cạnh hƣớng đến phản ánh xung đột, giá trị cốt lõi ngƣời tác phẩm họ ln hƣớng vấn nạn môi trƣờng Trong số gƣơng mặt tiên phong, không kể đến tác giả Nguyễn Ngọc Tƣ Trong văn học Nam Bộ, chị bút giàu lƣợng Mảnh đất phƣơng Nam màu mỡ tƣởng đủ dung dƣỡng nên hệ thuộc lớp “ngƣời hiền” trƣớc nhƣng cách riêng bút trẻ lớn nhanh kịp tiếp nối mạch văn chƣơng riêng để hòa vào dòng chảy văn học dân tộc, vƣơn biển lớn Thành công với mảng tiểu thuyết, truyện ngắn, chị cịn có gia tài đồ sộ tản văn Tính đến nay, tác giả xuất bảy thể loại Bên cạnh nét hồn hậu thiên nhiên sông nƣớc miệt vƣờn Cửu Long, ấm áp tình ngƣời chủ đề lớn Nguyễn Ngọc Tƣ bền bỉ theo đuổi xuyên suốt tập tản văn tàn phá, hủy hoại tự nhiên, nguội lạnh, xuống cấp đạo đức xã hội Dù vậy, cơng trình nghiên cứu bút đến từ “Đất Mũi mù xa” chủ yếu tập trung vào mảng tiểu thuyết truyện ngắn mà chƣa có quan tâm tƣơng xứng với lĩnh vực tản văn Đó lí để chúng tơi chọn “Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn phê bình sinh thái” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Việt Nam Phê bình văn học Việt Nam tiếp xúc với phê bình sinh thái giới trƣớc hết qua cơng trình dịch thuật tiểu luận mang tính dự báo, dị đƣờng Nhìn lại lịch sử PBST giới, đặc biệt Mỹ châu Âu, Việt Nam khởi động muộn hẳn Năm 2011, khuôn khổ Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Tiếp cận văn học châu Á từ lí thuyết phƣơng Tây đại: Vận dụng, tƣơng thích, thách thức hội”, giáo sƣ Karen Thornber (Đại học Havard) có nói chuyện PBST Viện văn học Từ đây, cơng trình dịch thuật nghiên cứu dần xuất nƣớc ta Một ngƣời nghiên cứu sớm PBST Việt Nam Đỗ Văn Hiểu Năm 2012, mảng dịch thuật, Đỗ Văn Hiểu có hai phần lƣợc dịch lịch sử phát triển nguồn gốc tƣ tƣởng PBST với cơng trình Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (phần 1, 2) Bài dịch hiệu quả, tác dụng thực tiễn phân nhánh lí thuyết khơng dừng lại nghiên cứu văn văn học Bài viết Những tƣơng lai phê bình sinh thái văn học (2013) Karen Thornber Hải Ngọc dịch in tập Phê bình sinh thái Đơng Á: Tuyển tập phê bình văn học, văn hóa mơi trƣờng thể quan điểm tính đa chức PBST: “Đây lý thuyết liên ngành, kết hợp văn học khoa học, phân tích văn chƣơng rút cảnh báo môi trƣờng” Tiểu luận tiếp tục khẳng định “PBST tìm thấy văn chƣơng, mỹ thuật, điện ảnh, nghệ thuật đƣơng đại Việt Nam nhiều “ca” thú vị để nghiên cứu” Riêng khái niệm “mơ hồ sinh thái” phản ánh đặc trƣng quan niệm phổ biến môi trƣờng, thiên nhiên tƣởng nhƣ gắn bó, bền vững văn hóa Đơng Á Sang 2014, Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trƣờng Trần Thị Ánh Nguyệt dịch (sách Tuyển tập Phê bình sinh thái: Các mốc quan trọng Sinh thái học Văn học Cheryll Glotfelty Harold Fromm chủ biên) PBST đƣợc giới hạn cụ ... nghiên cứu Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn phê bình sinh thái để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sở lí thuyết PBST Cơng trình luận văn Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị... LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TẢN VĂN NGUYỄN NGOC TƢ 14 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm sinh thái văn học sinh thái 14 1.1.2 Phê bình sinh thái ... vực tản văn Đó lí để chúng tơi chọn ? ?Tản văn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn phê bình sinh thái? ?? làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Việt

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN