1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Văn xuôi Sương Nguyệt Minh từ góc nhìn phê bình sinh thái

109 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 24,17 MB

Nội dung

Luận văn Văn xuôi Sương Nguyệt Minh từ góc nhìn phê bình sinh thái tiếp cận, nghiên cứu văn xuôi Sương Nguyệt Minh một cách có hệ thống từ hệ đề tài, nhân vật đến phương tiện nghệ thuật. Với lí thuyết phê bình sinh thái, đề tài phần nào lí giải những cảm quan sinh thái mà nhà văn Sương Nguyệt Minh gửi gắm trong các tác phẩm của ông. Qua đó nhận thấy được nhà văn là một người nhân hậu, thấm đẫm tư tưởng nhân văn.

Trang 1

NGUYÊN THỊ ANH ĐÀO

VĂN XUƠI SƯƠNG NGUYỆT MINH

TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

VĂN HỌC VIỆT NAM

Trang 2

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 Lí do chọn đề tài 2 Lịch sử vẫn đề

-21 Những cơng th, bài bảo ứng dụng phê bình sinh thi trong nghiên cửu văn

xuơi Việt Nam đương đại 2

.32 Những cơng th, bài báo nghiên cửu văn xuối Sương Nguyệt Minh từ gĩc nhìn sinh thái 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đất tượng nghiên cứ: 44 Phương pháp nghiên cứu; 5, Đồng gĩp của đề tài 6 Cấu trúc luật

CHUONG 1: LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THAI VA VAN XUOL

SUONG NGUYET MINH snsnnninnnninnnninininninnninnnnnnne 1.L-Khai luge vé phé binh sinh thai

1.1.1.Giới thuyết khái niệm 1.1.1.1 Phê bình sinh thải

1.1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1 1.1.2 Phé binh sinh thai với van học Việt Nam đương đại 13 1.2 Méi quan hệ giữa sinh thái và văn xuơi Sương Nguyệt Minh 15 1.2.1 Hanh trinh sắng tạo của Sương Nguyệt Minh 1s 4 Ss 5 3.2 Phạm vì nghiền cứu: $ 5 Ss 6 1.2.2 Cảm quan sinh thái trong văn xuơi Sương Nguyệt 7 “Tiểu kết CHƯƠNG 2: CẢM QUAN SINH TH I TRONG VĂN XUƠI

SƯƠNG NGUYỆT MINH NHÌN TỪ HỆ ĐÈ TÀI VÀ NHÂN VAT

2.1 Cảm quan sinh thái trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh nhìn từ hệ đề tà 24

3.1.1 Để tài lịch sử 24

21.2 Bé tai chién tranh 2

21.3, Dé tài đẳng quê 33

`.2 Các kiêu nhân vật ừ gĩc nhìn sinh thái 37

-32.1 Kiểu nhân vật thơng trị tự nhiên - ti đã sinh thất 37 2.2.2 Kiểu nhân vật chấn thương — nan nhân sinh thái Al

2.3.Thang digp vé dao dite sinh thai 45

Trang 7

2.3.2, Văn hĩa ứng xử với mơi trường sinh thái tỉnh thần 4

“Tiểu kết 53

(CHUONG 3: NGHE THUAT BIEU HI VAN XUOI SUONG NGUYET MINH

3.1 Nghệ thuật liên văn bản

-31.1 Lắp ghép thể loại nỗi liền giãa sinh thải nhân văn và sinh thải tự nhiên

3.1.2 Gia tang yêu tổ huyễn thoại để gắn kết con người và tự nhiên, CAM QUAN SINH THÁI TRONG

3.1.3 Gide mơ và những ám ảnh sinh thải 61 3.2 Các kí hiệu sinh thái 6

3.2.1 Khong gian sinh thai 2 3.2.1.1 Khéng gian chién tranh- hủy diệt và ươm mâm 6 3.2.1.2 Khơng gian lịch sử giải thiêng và chiêu tryắt 6 3.2.1.3 Khơng gian đằng qué- tàn phá và hồi niệm 66 3.2.2 Ma biéu tong 6 3.221 Cổ mẫu 7 3.2.2.2 Biểu tượng màu sắ, 70 3.2.2.3, Biéu tượng tín ngường/tâm link 7 3.3 Giong điệu B 3.3.1 Giọng trữ tình, thương cảm 1 3.3.2 Giong phê phản, giéu cot 76 3.3.3 Giong triét li, suy nghiệm 7

Tiêu kết:

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

MO DAU

1 Li do chọn đề

1.1 Nghiên cứu văn hoe sinh thai sau những bước phát triển ở Mỹ và phương “Tây nhanh chĩng lan truyền khắp thể giới Phê bình sinh thái là một khuynh hướng "nghiên cứu giàu tiềm năng, đặc biệt trong bổi cảnh khủng hỗng mỗi trường tồn cầu và trước những vấn nạn mơi tường do quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện dại hĩa gây nên Trong đĩ, Việt Nam cũng là một quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp của bin đội

'hí hậu, nguy cơ sinh thái, ơ nhiễm, tần phá mơi trường Minh chứng cụ thể là cụm từ

8 nhiễm mơi trường” cĩ tần suất xuất hiện nhiều trên các phương tiện thơng tỉn đạỉ chúng Từ đĩ cho thấy rằng đắt nước ngày càng phát triển kéo theo nhiều vn nạn Đặc biệt, vấn nạn mỗi trường, mơi sinh là một trong những nỗi lo của Việt Nam và tồn nhân loại

Con người được xem là mt tiéu vũ trụ, sống bên đại vũ trụ là tự nhiên bao la, do 46, con người khơng thể sống tách bit với mỗi trường hướng mỗi sinh bị nguy nan, con người cảm thấy tiếc muối, đau đĩn, bắt an hơn trước cuộc

sống này Nỗi sợ sinh thái, đạo đức sinh thái, thái độ, cách ứng xử của con người với

mỗi trường trở thành vấn đề lớn của tồn nhân loại Xã hội ngày cảng phát triển, con người cảng văn mình, tiến bộ song nĩ khơng đồng thuận với mỗi quan hệ hịn thuận giữa con người và tự nhiên

Do đĩ, nĩ cĩ thể trở thành những đề tà lớn của văn học, hình thành nên cảm thức sinh thấi, tư trổng sinh thi trong các nhà văn Phê bình sinh thi sẽ gĩp phần giĩng lên hồi trống cảnh tỉnh mọi người cĩ thức khi ác động đến mơi trường, bảo vỆ mỗi sinh, lấy lại mơi trường trong sạch, văn minh cho đất nước và nhân loại bởi vi “nguy cơ inh thái khơng chỉ là nguy cơ mơi trường mã cịn lã nguy cơ đạo đức, nguy sơtr tưởng và nguy cơ văn hĩa” [S7, tr 80]

1.2 Ở Việt Nam chưa hình thành dịng văn học sinh thái nhưng dấu tích của

những vẫn đề sinh thái đã cĩ mặt trong mấy thập niễn trở lại đầy trong sảng tác của

nhiều nhà văn (Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Doản Giỏi, Nguyễn Ngọc Tư

Nhu tác phẩm ra đồi trong hồn cảnh mơi trường sinh thái dang ngày cing xấu đi, phân ảnh mỗi quan hệ giữa con người và tự nhiên, những tác động trở lại cũa tự nhiễn đối với đời sống con người

Đảng chủ ý là Sương Nguyệt Minh - một nhà về thái Văn xuơi Sương Nguyệt Minh khơng chỉ để

Trang 12

hiện nay tập trung vào vấn dé dùng tư tưởng sinh thái để đánh giá văn học trong việc biểu hiện vấn đề sinh thái, khẳng định vai trị của tự nhiên, xét lại quan điểm con người là trung tâm từ thời Khai sáng” [5S]; *Đến nay, sự xuất hiện của phê bình sinh thái được hiễu như là một chuyển hướng đầy thích ứng của nghiên cứu văn học trước cảnh văn hĩa đương đại, nhưng về bản chất, đây là khuynh hướng mở, vì th, nĩ cho phép các nhà nghiên cứu cĩ thể tìm hiểu mỗi quan hệ giữa văn học và mơi trường trong các thời đại văn học khác nhau, từ tiền hiện đại đến hậu hiện đại” [43]

Nhu vậy, phê bình sinh thái cĩ sức lan tỏa từ phương Tây ra tồn thể giới và là hướng nghỉ tính nhân văn khi quan tâm đến mỗi quan hệ giữa văn học và mơi trường Với sự phát triển mạnh mẽ như vậy, người viết cho rằng vận dung

1í thuyết phê bình sinh thái vào nghiên cứu các tác phẩm văn học sẽ nhanh chĩng nhận

được sự hưởng ứng từ những giới nghiên cứu và những người yêu thích văn học 6 Vigt Nam, dẫu cĩ một số cơng trình dịch thuật, ứng dụng phê bình sinh thái trong nghiên cứu văn học, nhưng nhìn chung, đây là một hướng nghiên cứu mới mẻ, cĩ ÿ nghĩa thực tiễn và tính thời sự trước nhu cầu nĩng bơng về cải thiện mơi trường sinh thái, khát vọng về mỗi giao hịa vĩnh cứu giữa con người và thiên nhiên Đĩ là lí

do tơi chọn đề tai Van xudi Sương Nguyệt Minh từ gĩc nhìn phê bình sinh thái nhằm khẳng định thêm sự đĩng gĩp của nhà văn vào thành tựu của mảng văn học viết về

sinh thái ở Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề

21 Những cơng trình, bài báo ứng dụng phê bình sinh thái trong nghiên cứu vẫn xuơi Việt Nam đương đại

Phê bình sinh thái đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như Trin Dinh Sit, ‘Trin Ngọc Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Tịnh Thy, Trin Thị Ảnh Nguyệt, Ding Thi Thai Ha,

Sách Ring khĩ, suối cạn, biển độc và văn chương của Nguyễn Thị Tịnh Thy đã hệ thống các li thuyết phê bình sinh thái và ứng dụng trong việc phân tích một số truyện ngắn Việt Nam đương đại

Bài báo Tiểng gọi của tự nhiên: Khúc ngoặc sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại của Trần Ngọc Hiểu, Đặng Thị Thái Hà [41, tr600] đã nêu ra một hướng mới trong khai thác tác phẩm văn học đương đại, tự nhiên trở thành mỗi quan tâm của son người

Trang 13

Trong bài Tu thuyér chién tanh Việt Nam đầu thế kỉ XXI từ gĩc nhìn sinh “đái, Lê Thị Hường quan niệm: * Những cuộc chiến đã qua được tái hiện từ một gĩc nhìn khác, được tiếp nhận từ mỹ học khác, trong đĩ cĩ mỹ học sinh thái Từ gĩc nhìn sinh thấi xã hội, ự khủng hồng sinh thái mà hành tỉnh con người đang phái đối mặt ít

nhiều đều liên quan đến chiến tranh Hậu quả tức thời và hậu quả lâu dài của nĩ khơng

giới hạn ở một vùng khơng gian địa lí, một đắt nước, một chủng tộc mà ảnh hưởng đến sinh thi tồn cẳu [41, tr723]

Bài báo Sinh thái mới trường trong van xudi Đồn Giỏi của Nguyễn Thị Qué Vân, Lâm Hồng Phúc, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, tập 5, số 1 ngày 2/3/2017 là một cơng trình đầy tâm huyết về mơi tường sinh thái Tác giả đã phân tích cách tư duy, nhận thức mới của Đồn Giỏi ở chỗ lật đỗ quan niệm “nhân loại trung tâm luận” và xác lập một cát nhìn "tự nhiên trung tâm luận” "Sự thay đổi về mỗi quan hệ giữa con người và tự nhiên trong tác phẩm của Đồn Giới tiền thêm một bước trong việc xét đến vị trí của con người với mơi trường sinh thái", “Đồn Giỏi đã một lần nữa khẳng định vai trở chủ chốt của tự nhiên trong sự sinh tồn của con người Con "người chỉ là một mắt xích trong sinh quyền ải hịa” [41, tr68]

Trong bài Tìm về với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bắt tận của Nguyễn Ngọc Ti

từ gĩc nhìn nữ quyền luận sinh thái, Phạm Ngọc Lan cĩ cách nhìn mới mẻ vẻ tác phẩm Tác giả nghiên cứu các tầng ý nghĩa hàm an về các mỗi quan hệ phụ nữ-tự

nhiên: "Hành trình của Nương trên cánh đồng bắt tận là hành tình rời khỏi mẹ - xã hội để tim tới người mẹ - tự nhiên.” Từ lí huyết nữ quyền sinh thi, theo tác giả bài báo: *Cánh đằng bắt tận là cuộc hành trình khắc khoải nhưng vơ vong di tim lại bản sắc giới tính, tình yêu và sự hịa hợp giới tính, sự náy nở sinh sơi trong mot thé gid cin cồi, vơ sinh, hoang hĩa của thời hiện đại, khi con người đã mắt di kha ning giao tiếp

mình trong quá trnh hủy diệt th giới tự nhiên”

“Trong bài báo Thiên nhiền trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Từ từ gĩc nhìn phê bình sinh thải, Nguyễn Thị Ảnh Nguyệt chú ý "cách đặt ra một cách trực diện những vấn đề mơi tường và số phận của con người trong thời đại khủng hỗng mỗi sinh Đồng thời tác giả đề xuất một cách lắng nghe tiếng nĩi từ tự nhiên để tìm ra câu trả lõi cho những khủng hồng của con người thời hiện đại và đề xuất một thái độ sống gin gũi tự nhiên dé duge chia sé và thanh thân”

Trang 14

mang lại từ sự nhận thức các vấn đề sinh th

22 Những cơng trình, bài báo nghiên cứu văn xuơi Sương Nguyệt Minh từ gĩc nhìn sinh thái

Trong bài Giáo đục ÿ thức sinh thải thơng qua văn học, Trần Ảnh Nguyệt đề cập một số lí thuyết sinh thái và chứng mình qua một số tác phẩm, trong đồ cĩ đề cập trường hợp Sương Nguyệt Minh Theo tác giả bài báo: "Trước tình trang mơi trường a tê đi, một trong những vấn đề cắp thiết mà văn học đặt ra là cảnh báo về sự hủy hoại tự nhiên, sự biến đổi của mơi trường sinh thái Ứng xử ngỖ ngược của của con người với bà mẹ Trải đắt đã gây ra nhiều tai họa Con người đang phải trả giá rất đắt cho việc chúng ta trở nên tự phụ đến mức quên cả cảm thơng với thiên

nhiên, Vấn đề thời sự này đã được nhiều tác giả đề cập như Nguyễn Minh Châu,

"Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiểu, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Tư trực điện và tha thiết”

Tình hình nghiên cứu văn xuơi Sương Nguyệt Minh từ gĩc nhìn sinh thái chủ

Trong bài Tơi đọc Miễn đoang của Sương Nguyệt Minh trên bảo Văn hia Nghệ An, số ngày 17/1/2018, Lã Nguyên đầu khơng nhìn tác phẩm từ ph bình sinh thải nhưng đã đỀ cập đấu ấn sinh thi trong tiểu thuyết: “Trong Min đoang của Sương Nguyệt Minh, thực tai la một khơng gion tần khốc Đĩ là khơng gian mơng muội, hoang đã, man rợ, người hĩa thành mãnh thủ lăn xả vào nhau mà đâm chém, bắn giết, "đứa sống sẽ phải ăn thịt đứa chết mà tồn tại” Đĩ cũng là khơng gian của rừng „ nắng thiêu đốt, hỗ sĩi rnh rip, cai chết hiện điện ở khắp nơi, cố hàng trăm hàng nghĩn kiểu chết, cĩ những ci chết "phi li", "ngớ ngắn” mà bi thâm, kên kên bay từng đàn chờ người chết để ăn thị, xương người và xương thủ đầy đường”

Trong bài Tiếu thuyết chi tranh, Việt Nam đầu thể lỉ XI - từ gĩc nhìn sinh đái, khi đề cập thuyết sinh thải tinh thin, Lé Thi Hường dẫn chứng tác phẩm Miễn

hoang Theo tác giả bài báo: “Nỗi sợ sinh thái khiến con người vừa là tội phạm, vừa là nạn nhân trong mỗi quan hệ với tự nhiên Nỗi bat an sinh thái trở thành điểm gặp gỡ

chung của nhiều cuốn tiểu thuyết viết vỀ chiến tranh”: “Tir géc nin nữ quyền sinh thái, nhiều nhà văn đã phê phần sự chiếm đoạt tỉnh đục tử nam quyỂn - cưỡng bức, trồ choi thân xác, nơ lệ tính đục Các nhà văn đã lên án sư thống trị của quyền uy Nhiều tác phẩm tập trung vào quyền năng vơ hạn của đền ơng đối với tr nhiên / động vật/ phụ nữ Trong Min hoang, ngồi uy quyền thống lĩnh tự nhiên, chiếm đoạt văn hĩa (đốt sách, đập đần, xế nhật kí, ) cơn là quyền cưỡng bức phụ nữ từ sức mạnh của nam giới [41,723]

Trong bài viết Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tiêu tuyết từ âm ảnh của “người Tình lạc rừng", Viêt Quỳnh chỉ ra đâu ấn sinh thải trong tiêu thuyết Miễn đoang Qua

Trang 15

s

đối khát đau đớn khơn cùng thể xác”, “muon hinh ảnh người lính, trong bồi cảnh chiến

tranh, ở một khung thời gian xác định, nhưng xét đến tận cùng, vin la “vo ngồi” cho

cuộc chiến sinh tồn luơn giáp ranh giữa lần ranh sống chết của con người”

Nguyễn Hồng Đức trong bài viết Tiểu dhyắt Miễn hoang giật mình và nghiền ngẫm đã cĩ những nhận xét về dấu ấn sinh thái: “Khám phá nỗi sợ hãi bịt bùng của thiên nhiên với cây cối rậm rap như ma trận giơ nanh nhe vuốt khắp nơi Khám phá 'bản năng sinh tử với những nỗi sợ bịt bùng nảo thiếu ăn, thiếu nước, thiếu yêu thương,

thừa bạo lực”; "Khám phá ánh sáng khi lần bước từ rừng cây râm rap bong t6i inh mị về thế giới văn mình”

'Ngồi ra, cĩ một số luận án, luận văn khảo sắt truyện ngắn cũng như tiểu thuyết của Sương Nguyệt Minh từ nhiều khía cạnh, nhưng chưa cĩ cơng trình, bài báo nào

nghiên cứu một cách hệ thống về văn xuơi Sương Nguyệt Minh từ lí thuyết phê bình

sinh thái

3, Đối tượng, phạm vĩ nghiên cứu 3.1 Déi tượng nghỉ

Tác phẩm văn xuơi của Sương Nguyệt Minh tử gĩc nhìn sinh thái, cụ thể là tiểu thuyết Miễn hoang và các tập truyện ngin: Di qua đẳng chiều, Dị hương, Người ở bến sơng Châu, Đêm thánh vồ cũng

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Đầu ấn sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh trên bình diện hệ đề tải, hệ nhân vật và phương thức biều hiện

4 Phương pháp nghiên cứu

-4.1 Với đề tài này, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

- Phương pháp cấu trúc: Đi sâu phân tích cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật biểu

hiện giá trị sinh thái trong truyện ngắn và tiểu thuyết Sương Nguyệt Minh

- Phương pháp liên ngành: Phân tích, cảm nhận tác phẩm trong mỗi quan hệ giữa sinh thấi học, văn học và văn hĩa học

- Phương pháp thống kê - phân loại: Thống kê các biểu hiện về phương diện nghệ thuật giúp truyền tải cảm quan đạo đức sinh thái

42 Luận văn vận dụng phê bình sinh thái lâm cơ sở lí thuyết, đồng thời vận dung thỉ pháp học trong quả trình phân tích văn bản: ngồi ra luận văn sử dụng một số thao tác khoa học như phân tích, tổng hợp để triển khai luân điểm

5, Đồng gĩp của đề tài

Dé ti tiếp cận, nghiên cứu văn xuơi Sương Nguyệt Minh một từ hệ đề tài, nhân vật đến phương tiện nghệ thuật

Trang 16

giúp con người nhận thức được những hành vi, thái độ sai trái của mình đổi với tự nhiên để rồi cĩ cách hành xử cĩ văn hĩa với tự nhiên

"Như vậy, đề tải này khơng những cĩ giá trị vỀ mặt nghiên cứu học thuật mà cịn cĩ giá trị thực tiễn tong việc nâng cao thái độ, nhân cách sống cho con người, bảo vệ

thể giới tự nhiên để đạt đến iêu chí phát triển bằn vững,

Chương 3: Nghệ th

Trang 17

CHƯƠNG l: LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ VĂN XUƠI SƯƠNG NGUYỆT MINH

1-L.Khái lược về phê bình sinh thái 1LL1.Giới thuyết khái niệm

1.L1.1 Phê bình sinh thải

Cho đến nay các nhà nghiên cứu đều thống nhất nhận định cho rằng, tên gọi phê bình sinh thải do Wiliam Rueckert sit dung vào năm 1978 trong khảo luận Vốn học và sinh thái học: một thử nghiên mới trong phé bink sinh thai (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriisn) Mục địch của ơng là ứng dụng sinh thấi học và các thuật ngữ sinh thấi học vào ngh

cứu văn học

Phê bình sinh thái (ecocriisim) cịn cĩ những tên gọi khác như "phê bình (văn hĩa) xanh” (green (cultural) studies), "thì pháp sinh

(eeopocties) hay "phê bình văn học mỗi trường” (environmental literary criticism) Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Hiểu, trong số rất nhiều giới định về thuật ngữ "phê bình sinh thải”, định nghĩa được nhiều người tiếp nhận là của một trong những người chủ chốt trong việc khởi xướng và phát triển phê bình sinh thái Mĩ ~ Cheryl! Glotfety: "Phê bình sinh thái Tà phê bình bàn về mồi quan hệ giữa văn học và tự nhiên” [14, tr 18]

Theo Karen Thomber, phê bình sinh thái là một lí thuyết liên ngành, kết hợp giữa văn học và khoa học, giữa phân tích văn chương và rút ra những cảnh báo về mơi trường Nĩ cĩ thé khơng đưa ra được những giải pháp trực tiếp cho những vấn đề mơi trường nghiêm trọng hiện nay nhưng lại tác động đến tâm thức con người, điều chỉnh nhận thúc, khác phục những ngộ nhận về mối trường, ;

“Từ đĩ, con người cĩ những hành động đúng din hơn, hướng đến sự phát triển bền vững, hình thành chủ nghĩa nhân văn mới, ở đĩ con người biết lắng nghe thiên nhiên, biết đối thoại với mơi trường

Với tư cách là khuynh hướng phê bình văn hĩa văn học, phê bình sinh thái cĩ nhiệm vụ chủ yếu là thơng qua văn học để giúp con người nhìn nhận lại văn hĩa nhân loại, phân tích thái độ và hành vi của nhân loại đối với tự nhiên, ảnh hưởng của nĩ đến tình trạng xấu đi của mơi trường và nguy cơ sinh thái hiện nay

Phê bình sinh thái đã thay đổi một cách cơ bản cách nhìn nhận, tiếp cận mơi trường tự nhiên Trong khi tắt cả các khuynh hướng nghiên cứu văn học từ trước đến nay đều lấy con người làm trung tâm thì phê bình sinh thái lại lấy sinh thái làm trung tâm Phê bình sinh thái là sự hài hỏa giữa con người và tự nhiên trong chỉnh thể sinh thái, vừa đảm bảo lợi ích của con người vừa đảm bảo lợi ch sinh thái

Trang 18

Ba là, thức tỉnh đạo đức, ý thức tơn trọng tự nhiễn của con người

Bổn là, phê bình sinh thái tìm kiếm sự bài hịa giữa con người và tự nhiền 'Vương Nhạc Xuyên lại cho rằng phê bình sinh thãi cĩ sáu đc trưng:

“Thứ nhất, phê bình sinh thái lấy vấn đề sinh thái tự nhiền và sinh thái tinh thin trong nghiên cứu văn học lâm chủ, muốn trong tác phẩm thể hiện động hưởng phức tạp của con người và thể giới tư nhiền, quan hệ tương tác giữa văn học và mỗi trường tự nhiên Phê bình sinh thái trong phê bình văn học tẫn suất sử dụng tăng lên va phạm vi

sử dụng khơng ngừng mỡ rộng, do đĩ phê bình sinh thái đã trở thành thuật ngữ quan trọng của lí luận văn học đi vào thuật ngữ văn luận phương tây

“Thứ hai, phê bình văn học cũng cĩ thể từ gĩc độ văn hĩa sinh thái đọc lại kinh điễn văn học truyền thống, từ đĩ tìm ra ý nghĩa văn hĩa sinh thái và ÿ nghĩa mi hoc

sinh thái từng bị che lắp, và xây dựng lại mỗi quan hệ thẩm nữ thỉ ÿ giữa con người và tw ngã, con người và người khác, con người và xã hơi, con người và tư nhiên, con người và trái đất

“Thứ ba, phê bình sinh thái đối với vấn đề tỉnh chủ thể của con người trong sắng tác nghệ thuật báo giữ lập trường "chính trị chính xác”- vừa khơng thể cĩ lập trường chủ nghĩa nhân loại trung tâm, vừa khơng thể là lập trường chủ nghĩa tự nhiên tuyệt đối mà là chủ trong quan hệ hài hịa giữa con người và tư nhiên, chủ trương nhân loại biển chuyển từ "ÿ thức tự ngã” sang "ÿ thức sinh thai” Con người và trấi đất cĩ quan hệ hịa hợp sinh mệnh cùng tồn vong, nhân loại khơng thể là chủ thể của muơn lồi nữa, mã là một thành viên của muơn lồi trên trái đất, cùng sinh tử với các thành viên khác trong thể giới tư nhiên

“Thứ tr, phê bình sinh thi liên kết nghiên cứu văn bọc và khoa học sinh mệnh, từ hai lĩnh vực nghiên cứu văn học và tự nhiên, chú trọng từ gĩc độ phát triển xã hội lồi người và biến đổi mỗi trường sinh thái thâm nhập vào tầng diện văn học, từ đĩ làm cho phê bình sinh thái cĩ đặc tính liên ngành văn học Phê bình sinh thái là phản tw văn học sau khi nhân loại đối diện với tại họa sinh thái, các nhà văn học nghệ thuật định vị lại vị trí của con người trên trái đất, là sự tính tốn lại những cực đoan mang tính hiện đại phương Tây của các nhả tư tưởng

“Thứ năm, phê bình sinh thái khi tiến hành quan chiếu đối với hiện tượng văn "háo sinh thái, đã kế thừa hình thái ý thức cách mạng xanh, nhắn mạnh khơng thể xa rời tinh thần văn học và diễn ngơn văn học, cần phái

thức văn bản văn học và thủ pháp nghệ thuật triển khai tự sự diễn ngơn, thơng qua thủ pháp cái đẹp hình thức của sáng tác mang "tính văn học” để thể hiện ra tỉnh thần văn hĩa sinh thi

Trang 19

người Gĩc nhìn này liên kết nghiên cứu văn học đã rơi vào chủ nghĩa hình thúc và vấn đề sinh tồn với đầy những nguy cơ của trái đâu Văn học từ đĩ cĩ thể từ bỏ trị chơi văn tự của chủ nghĩa hình thức, xốc lại tinh thin tir trong đủ các loại diễn ngơn phê bình hĩa giải ngơn ngữ” [62],

Trần Thị Ảnh Nguyệt đã cĩ sự phân biệt cụ thể giữa văn học sinh thái và phê

bình sinh thái Phê bình sinh thái là một khuynh hướng nghiên cứu mà dựa vào đĩ nhà

nghiên cứu cĩ thể nghiên cứu văn học từ cổ đại đến nay, thơng qua các tư tưởng truyền thống cĩ thể rút ra các yếu tố sinh thái, ý tưởng sinh thái cịn văn học sinh thái xuất

hiện cùng với những cảnh báo mơi trường trong thời đại mà khủng hoảng sinh thái trở thành một vấn đề nghiêm trọng, do vậy văn học sinh thái xuất hiện tương đổi muộn

“Theo Lawrenee Buell, một tác phẩm được cho là viết theo định hướng mơi trường sẽ mang những nội dung chính như sau:

Mơi trường phi nhân khơng cồn chỉ được nhìn đơn thuần như là một thứ cơng cou làm khung nền cho sự xuất hiện của con người, ngược lại sự hiện di

thấy lịch sử nhân loại bao giờ cũng cĩ mỗi liền hệ chất chẽ với lịch sử tự nhiền “Quyền lợi của lồi người khơng phải là quyền lợi chính đáng duy nhất

Mức độ quan tâm của con người đối với mỗi trường là một phần thuộc giá trị

đạo đức của mỗi vin ban

“Theo một nghĩa nào đĩ, mơi trường được nhìn như một quá trình chứ khơng phải là một hằng số bất biển hay ít nhất được cho lã một thơng điệp an giấu ding sau tie pl cca nd cho

'Với những lí do trên, phê bình sinh thái là khuynh hướng nghiên cứu cĩ ý nghĩa thiết thực trong thời đại nơng lên tồn cầu như hiện nay

Hơn nữa, đây là khuynh hướng nghiên cứu đầy nhân văn khi quan tâm đến ding nĩi của mỗi trường và bảnh vỉ ứng xử văn hĩa của con người với mơi sinh nên đây là hướng nghiên cứu nhiều tiềm năng nếu được vận dụng vào giảng dạy, phân ích, bình giảng các tác phẩm văn học nĩi chung và tác phẩm trong nhà trường phổ thơng noi riêng,

“Theo 46, phé bình sinh thái được hiểu như một kiểu sinh thái học chiều sâu sồm 8 điểm được Jeliea Tosie tĩm tắt như sau: Thứ nhất sự phồn thịnh và phát triển của giới tự nhiên trên trái đt cĩ giá tị tự thân, nh hữu dụng của giới tự nhiên độc lập khỏi mục đích của con người Thứ hai, sự đa dạng phong phú của các dạng thức đời gĩp phần vào nhận thức các giá trị cũng như hình thành giá trị tự thân Thứ ba,

con người khơng cĩ quyền hạn chế sự phong phú đa dang này trừ khi cần thỏa mãn các

nhu cẩu thiết yếu Thứ tư, sự hưng thịnh của đời sống con người và các nền văn hĩa tương ứng với một sự suy giảm đáng ké dân số Sự phát triển của đời sống phi nhân cũng địi hỏi một sự giảm trừ như vậy Thứ năm, tác động hiện nay của con người trên giới tự nhiên đã vượt ngưỡng và tình hình ngày cảng ti tệ Thứ sáu, vì thế các chính

Trang 20

sách phải thay đổi để biến chuyển ý thức cấu trúc hệ, kĩ thuật và kinh tế một cách rõ

tết so với hiện tại Thứ bảy, thay đổi ý thức hệ trọng tâm nằm ở sự nhận thức chất lượng cuộc sống hơn là bám vào nâng cao tiêu chuẫn sống Thứ tám, những ai đồng ý với các điều trên cĩ một trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp phải thúc đây những thay đổi này.” [39, tr61-62]

'Nhận thức được những đặc trưng, những ưu điểm của phê bình sinh thái giúp

các nhà nghiên cứu văn học cũng như người đọc vận dụng được lí thuyết phê bình mới

"vào việc phân tích tác phẩm văn học

1.1.1.2 Một số khái niệm liên quan

Trong thé giới học thuật, phê bình sinh thải cũng được xem là một khuynh hướng nghiên cứu khá mới mẻ Do vậy, để tạo điều kiện cho việc khai thác sâu phê bình sinh théi trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh, chúng tơi tìm hiểu một số khái niệm liên quan như: sinh thấi nhân văn, sinh thái nữ quyển, đạo đức sinh thi

Sinh thái nhân văn (human ecology)

“Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu quan bệ giữa con người với mơi trường thiên nhiên ở mức độ hệ thống, bao gồm hệ xã hội và hễ tự nhiên (hệ sinh thải), “Sinh thái nhân văn khơng chỉ mở rộng khái niệm sinh thấi học mã trở thành giao điểm hội tụ tư tưởng của nhiều ngành khoa học khác nhau (văn hĩa, văn học, sinh thai hoc) “Sự hội tụ đĩ thể hiện tính hệ thống tộn vẹn bằng nghiên cứu các mỗi tương tác giữa

thành phần của hệ thống xã hội và hệ tự nhiên, trang bị cho nĩ vũ khí để đương đầu được với các vẫn đề mơi trường đang ngày cảng gia tăng và các hệ thơng xã hồi-tự nhiên luơn luơn thay đổi

“Giá tị của sinh thải nhân văn là giớp cho cơu người thấy được những mỗi quan bệ khơng được thừa nhận trước kia giữa con người và mỗi trường: đồng thời căng giúp, cho con người nhận thức sâu sắc về vị trí cia minh trong thể giới và thay đổi suy nghĩ của con người về mơi trường Sinh thải nhân văn được áp dụng vào những nghiên cứu ở Việt Nam từ những năm 1989 trong nhiều lĩnh vực.” [43]

hư vậy, sinh thái nhân văn là khoa học kết hợp con người với tự nhiên Nĩ cĩ nhiệm vụ giúp con người nhận thức được mỗi quan bệ keo sơn, mật thiết gi người với sinh giới Con người hành xứ làm sao dé thé hién gid tri dao đức, sự tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và những người xung quanh

Phê bình nữ quyền sinh thái (Eeo-feminism)

“Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái là một phong trảo chính trị - xã hội ra đời ở phương Tây cuối thập niên 70 và phát triển mạnh mẽ vào thập niên 90 eta thé ki XX

Trang 21

u

nguy cơ sinh thái mang tính tồn cầu, kêu gọi phụ nữ tham gia vào cuộc cách mạng

sinh thái để gìn giữ trái đắt, xây dựng mỗi quan hệ mới giữa nam giới và nữ giới, con người và tự nhiên Nhà nữ quyền này đã kết hợp phong trảo sinh thái và phong trảo nữ quyền, phẩn đầu xây dựng giá trì đạo đức cho con người.” [60]

‘Theo Cheryll Glotfelty “chủ nghĩa nữ quyền sinh thái là một diễn ngơn lí thuyết Tiền đề của nĩ là sự nối kết sự ấp bức phụ nữ và sự thống r tự nhiên của chế

độ phụ quyền"

Sur két hop giữa phê bình sinh thái với phê bình nữ quyền dựa trên cơ sở các nhà nghiên cứu phát hiện ra tự nhiên và phụ nữ cĩ một vận mệnh rắt giống nhau Nếu trong thời kì mẫu hệ, phụ nữ cĩ địa vị cao, được tơn sùng, kính trọng thì trong xã hội nam quyền vị trí đĩ đã mắt di, nhường vai trị thơng trị cho nam giới Tương đồng với

vị thể thay đổi của người phụ nữ qua các chế độ xã hội, vị trí của tự nhiên, vũ trụ cũng

ngày cảng bị hạ thấp, xem thường Khi con người cịn mơng muội, lạc hậu vũ trụ rộng |i, bao la, hing mạnh chế ngự con người, là kim chỉ nam cho lồi người hành động 'Người nơng dân cày cấy dựa vào thời tiết, người đi buơn làm ăn cũng dựa vào thiên văn địa lí Nhưng xã hội ngày cảng văn minh, tién bộ thì sự can thiệp của tự nhiên vào cuộc sống con người ngày một ítỏi, con người cĩ ước vọng thay đổi cản khơn, chỉnh phục, cải tạo tự nhiên và giữa vị thế thượng phong Thiên nhiên thiếu sự tơn

trọng cũng giống như phụ nữ mắt tiếng nĩi, địa vị xã hội

“Phê bình nữ quyền sinh thấi hướng tới nhiều vẫn đề, nhưng nỗ xoay quanh vin để phụ nữ và tự nhiên, kết hợp gĩc nhìn sinh thái và gĩc nhìn tự nhiên” [60], tạo ra một khơng gian nghiên cứu đặc thủ Chính phê bình nữ quyền đã mang đến gĩc nhin giới tính cho phê bình sinh thái Phê bình sinh thái chồng lại chủ nghĩa nhân loại trung tâm cực đoan hẹp hồi thì phê bình nữ quyền chồng lại, phê phán chủ nghĩa nam quyền

trung tâm, giải phĩng phụ nữ, xĩa bỏ “đối lập nhị nguyên nam - nữ” [60]

“Nhiệm vụ và phương pháp phê bình của phê bình văn học từ chủ nghĩa nữ: “quyền sinh thái bao gồm những phương điện sau:

Phê phán chủ nghĩa nhân loại trung tâm và chủ nghĩa nam giới trung tâm Đơng viên phụ nữ tích cực tham gia sáng tắc văn học nữ quyển sinh thái, tham gia các phong trảo sinh thái, trở thành lực lượng chính trong việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, bảo vệ trái đất, bảo vệ trẻ em

Đảo sâu những nội dung phong phú về hình tượng kép người mẹ-tái đất (như giả thuyết Gaia) trong tác phẩm văn học, miêu tả và phân tích những tồn tại bản chất của nữ giới

Dùng điểm nhìn song trùng của tự nhiên nghiên cứu văn học, đi tìm sự mắt mát của tự nhiên và nữ quyền trong tác phẩm văn học

Trang 22

thái, trí tuệ sinh thái và ý thức nữ quyển, hoặc phê phán những tác phẩm cĩ ý thức

phân biệt chủng lồi, phân biệt giới, trên cơ sở đĩ để viết lại văn học sử, xây dựng lại văn học kinh điền

Nhìn nhận lại văn hĩa nhân loại Tiền hành phản tư và phê phần tư duy đ nhị nguyên dẫn đến sự phân biệt chủng lồi, phân biệt giới tỉnh, phân biệt chủng tộc

XXây dựng tr tưởng phê bình văn học đa nguyên văn hĩa [60]

Phê bình nữ quyền sinh thái khơng chỉ làm rõ mỗi quan hệ giữa thống trị tự nhiên và thống trị phụ nữ mà cịn quan tâm đến sự khác biệt giữa nhà văn nam và nhà văn nữ khi miêu tả tự nhiên Vì thể, phê bình nữ quyền sinh thái là khuynh hướng nghiên cứu đầy giá trị nhân văn, giúp lấy lại vị thé đáng cĩ của tự nhiên cũng như "người phụ nữ làm cho cuộc sống cân bằng, hai hịa Đạo đức sinh th lập

Tuy cơn cĩ những quan niệm khác biệt về khái niệm đạo đức inh thấi, nhưng nhìn chung thống nhất với nhau ở chỗ cho rng: "Đạo đức sinh thi được hình thành

trong quả tình con người tác đơng vào tư nhiên, đồ là hệ thống những quan điểm, «quan niệm, tư trởng, tỉnh cảm, nguyên tc, quy tc, chuẩn mực quy định, iễu chính hành vi của con người trong quá trình cải biến từ nhiên nhằm phục vụ cho sự sẵng của son người, nhưng vẫn phải đảm bảo cho sự cần bằng, tơn trọng khả năng cĩ thể phục hồi của tự nhiên” |S3]

“Đạo đức sinh thái là một phần của đạo đức xã hội nĩi chung Do đĩ, nĩ cũng

bao gồm một hệ thống quan điểm, quan niệm, tư tưởng, tinh cảm, những nguyên tắ

quy ắc, chuẩn mực quy định, điều chỉnh hành vi của con người trong quả trình biển đổi và cải tạo tự nhiên” 6l] Mục đích phục vụ cho sư sống của con người nhưng vẫn phải đảm bảo sự cân bằng, khả năng phục hỏi của tự nhiên,

Là một hình thức của đạo đức xã hơi, đo đức sinh thấi ngồi những đặc trưng chung của đạo đức xã hội cịn cĩ nhiễu nết đặc trưng riễng Nĩ khơng chỉ giới han

trong mối quan hệ trực tiếp giữa con người với mơi trường tự nhiên mà cịn được thể hiện trong mối quan hệ giữa con người với con người Đạo đức sinh thái là một dang

thức của đạo đức xã hơi Trong quan hệ đạo đức xã hội nĩi chung, con người cĩ thê vữa là chủ thể vữa à khách thể, Nhung trong quan hệ đạo đức sinh thái, con người bao giờ cũng là chủ thể đạo đức, tác động lên tự nhiên một cách cĩ ý thức, cĩ mục đích để mang lạ ý thức cho mình, cịn tự nhiên chỉ là khách thể

“Hành vi đạo đức sinh thái cao nÌ L của đạo đức sinh thái, là sự

Trang 23

B

Do vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học đưới gĩc nhìn phê bình sinh thái cĩ giá trì giáo dục đạo đức rất lớn, nâng cao nhân cách của người đọc, người học

Sau kh nghiên cứu lï thuyết về phê bình sinh thái, người viét mạo muội đưa ra một vải cảm nhận về tính ưu việt của khuynh hướng phê bình này đổi với việc nghiên cứu học thuật cũng như sự phát triển của xã hội như sau:

Phê bình sinh thái là khuynh hướng nghiên cứu được nhiều người quan tim hiện nay bởi nĩ cĩ khả năng soi chiếu, phân tích tác phẩm văn học và hành vi của con người trong mỗi quan hệ giữa tự nhiên và con người

Phê bình sinh thái giúp xã hội giải quyết vẫn nạn mơi trưởng ơ nhiễm, mỗi sinh khủng hồng hiện nay

Một ưu điểm khác, phê bình sinh thái gĩp phần nĩi lên tiếng nĩi đẩy nhân văn khi quan tâm đến

trọng của người phụ nữ trong,

Đặc biệt, phê bình sinh thái làm thay đổi quan niệm nhân loại trung tâm luận, thiết lập quan niệm vũ trụ trung tâm luận Quan niệm này hay ở chỗ lấy lại vị trí của tự nhiên, làm cho con người biết tơn trọng, trân trọng tự nhiên, cái cốt yếu làm sao để tự nhiên và con người sống thân thiên, hải hịa nhất

Hiện nay, phê bình sinh thái mới được vận dụng vào nghiên cứu tác phẩm của những tác giả ngồi chương trình sách giáo khoa, song người viết thiết nghĩ giáo viên nên dẫn tìm hiểu và van dụng phê bình sinh thái vào phân tích, bình giảng tác phẩm văn học để thay đổi, điều chỉnh nhận thức của học sinh về mỗi trường, về con nợ những mằm non của đắt nước cần cĩ những nhận thức đúng đắn, nhân văn về thế giới xung quanh, hình thành nhân cách tốt đẹp để nuối dưỡng những chủ nhân tương lai “của đất nước cĩ tư duy khoa học, đạo đức chuẩn mực, tải đức tồn ven

1.1.2 Phê bình sinh thái với văn học Việt Nam đương dai

Phê bình sinh thái là *một khuynh hướng lý thuyết phê bình dang phát triển rất năng động hiện nay, đặc biệt ở Anh - Mỹ Đây là một lý thu ngành, kết hợp giữa văn học và khoa học, giữa phân tích văn chương và rút ra những cảnh báo về mơi trường ”; và "quan trọng hơn cả là hình thành một chủ nghĩa nhân văn mới, ở đĩ, con người biết nghe tiếng nĩi của thiên nhiên để đổi thoại với nĩ”[56]

“Trên th giới, phê bình sinh thái manh nha vào những năm 70 của thế kỉ 20 Năm 1974, học giả người Mĩ Joseph W Meeker cho xuất bản chuyên luận Sinh dhái lọc của văn học thuật ngữ "sinh thái học văn học” (lierary eeology), chủ trương phê bình nên bàn đến “quan hệ giữa nhân loại và các vật chủng khác, "phải nhìn nhận và khám phá một cách ti mỉ chân thành ảnh hưởng của văn học đổi với hành vi nhân loại và mơi trường tự nhiên” (dựa theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Hiểu trong Phê bink sinh thai ~ cội nguồn và phát triển (phần 2)

Trang 24

Hiện nay phê bình sinh thái đang dần dần lan rộng trên tồn thế giới, được giới học thuật quan tâm Ở Việt Nam, sau thời kì đổi mới, văn học tiếp nhận nhiều lí thuyết

hiện đại phương Tây như phân tâm học, cấu trúc luận, thì pháp học nhưng lại khá thận trọng, e đề với lí huyết phê bình sinh thái Dù gặp nhiều khĩ khăn trong tâm thể tiếp

nhận song do xuất phát từ tình hình thực tế, vấn đề mơi sinh đang trong tình trạng báo,

động nên phê bình sinh thái nhanh chĩng thâm nhập vio địa hạt của giới nghiên cứu Việt Nam

Phê bình sinh thái (ecocritieism) là một khuynh hướng phê bình văn hĩa và văn học, mới được giới thiệu ở Việt Nam những nim gin day Ở thời trung đại, mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên đã được đề cập trong văn học Văn chương hướng én sy hoa hợp giữa con người với thiên nhiên, con người sống giao hịa với đắt trời “Chính vì thé chúng ta thường bắt gặp những motip con người được miêu tả trên cơ sở lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, con người sống hài hịa, én minh trong thiên nhiên ‘Tuy nhiên, văn học hiện đại đã xuất hiện những gĩc nhìn khác về mỗi quan hệ giữa con người và tự nhiên Con người dần thốt ra khỏi quan niệm “vat nga đồng nhất", trong mỗi quan hệ bình đảng, giao hịa với thiên nhiên, vũ trụ mà cĩ tư tưởng đoạt “quyền tạo hĩa, chiếm giữ vai trị trung tâm,

“Ta cĩ thể thấy, từ những thập niên 80, 90 của thể kỉ XX, văn học Việt Nam đã

xuất hiện khơng ít tác phẩm mang tư tưởng sinh thái như Sống mãi với cdy xanh của Nguyễn Minh Châu, Kiến và người của Trần Duy Phiên Sống mãi với cấy xanh là

thiên hồi kí đầy cảm động của cây sấu và cây cột điện Nhà văn miêu tả con người trong sự giao hịa với thiên nhiên, đĩ là những cuộc trị chuyện giữa cây cối, giữa những vật vơ trí vơ giác với con người Trong truyện, thiên nhiên (cây sấu giả điện, bà mẹ đất) đã sắm vai thành các nhân vật đễ lên tiếng yêu cầu sự trân trong, bảo tổn từ con người

Cánh đồng bắt tận của Nguyễn Ngọc Tư là truyện ngắn thể hiện rõ cảm quan

sinh thai cia nha văn Qua tác phẩm, ta thấy được tầm quan trọng của nước đối với cuộc sống con người Nước là nguồn sắng, vừa muơi dưỡng, thanh lọc vừa cĩ thể hủy diệt con người Mở đầu Cánh đồng bắt tận, nhà văn đã vẽ ra bức tranh khơ cin, han han, thực trạng thiểu nước của con người “mùa hạn hung hãn dường như cũng gom hết nắng đồ xuống nơi này” Nguyễn Ngọc Từ đã chạm vào những vấn đề cốt lỗi của sinh

thái mơi trường, đĩ là tình trạng thiếu nước phục vụ sinh hoạt, lao động của con người

Đồng thời, truyện ngắn cịn được nhìn nhận dưới ánh sáng của lí thuyết nữ quyền sinh

thái đổi với vấn đề tình yêu, tỉnh dục của nhân vật chính là Nương Hành trình đi tìm lại tính nữ của Nương cũng chính là hành trình tìm lại sự sống Những tác phẩm trên ít nhiều đã đề cập đến vấn đề mơi trường, mỗi quan hệ giữa con người và thiên nhiên, đánh động đến nhận thức của con người về cách hành xử của mình đối với tự nhiên ‘Mac di tic phẩm cĩ chứa đựng tr tưởng sinh thái, nhưng chúng ta thấy văn học Việt

Nam vẫn thiểu những tác phẩm văn học sinh thái dich thực, đả phá mạnh mẽ quan

Trang 25

1s

niệm nhân loại trung tâm luận và thay thế bằng quan niệm thế giới trung tâm luận Các

nhà văn dần chú ý khai thác yếu tố mơi trường, đặt ra nhiều câu hỏi và đề xuất trong việc khắc phục những vin dé mơi sinh đang diễn ra hiện nay

“Trên con đường tiếp thu những lí thuyết nghiễn cứu văn học hiển đại, dù gặp khơng ít khĩ khăn, tranh luận, song với sự tỉnh tế, nhanh nhạy của giới phê bình học thuật, í thuyết phê bình sinh thái ngày càng thể hiện rõ những ưu thể vượt trội của mình Phân tích tác phẩm dưới ánh sáng của li thuyết phê bình sinh thái giúp lâm nổi bật giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm Quan hệ hài hịa giữa tự nhiên và con người là chìa khĩa mang lại cuộc sống thối mái, an lạc, sung túc cho con người

1.2 Mắi quan hệ giữa sinh thái xuơi Sương Nguyệt Minh 1.3.1 Hành trình sắng tạo của Sương Nguyệt Minh

Sương Nguyệt Minh thuộc thể hệ nhà văn mặc áo lính Trong số những phong cách đa dạng của văn học sau 1986, Sương Nguyệt Minh là nhà văn quân đội iêu biểu Ong xuất hiện trên văn din vào khoảng những năm đầu thập niên 90 của thể kỷ XX "Với lồng đam mê và lao động nghệ thuật nghiêm tú, nhà văn đã cho ra đời 6 tập truyện ngắn, tiểu thuyết, rất nhiều bi bút ký, tu bút định hình một phong cách riêng vừa ơn định, vừa khơng ngừng đổi mới

Sương Nguyệt Minh đã nhận rất nhiều giải thưởng như: giải thưởng cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1996), với tác phẩm Bản khang án bằng vấn Giải thưởng truyện ngắn cuộc thì Cây bút vàng của Tạp chi Van hĩa - văn nghệ cơng an (1998-2001) với tác phim Lia chdy trong rimg hoang Giải thường cuộc th truyện ngắn của Nhà xuất bản Giáo dục (2004) với tác phẩm Những bước đi vào đổi Giải thưởng cuộc thì truyện ngắn của nha xuất bản Thanh niền (2004) với tập truyện ngắn Di qua ding chiều Giải thưởng cuộc thì bút kí Bai tiếng nĩi Việt Nam 2002-2003 với tác phẩm Đêm Pa Co; giải thường cuộc thì truyện ngắn Báo Văn nghệ (2003-2004) với túc phẩm AMưởi bø bốn nước Đặc biệt, nhà văn đạt hai lần giải thưởng sing tic vin học của Bộ quốc phịng về đề tải “Chiến tranh và người linh” với tập bút kí Trong cơn đại hồng thủy và tập truyện ngẫn Mười ba bắn nước Năm 2010, Sương Nguyệt Minh được nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn Di ương

Trang 26

qua đồng chiều) đến những người nơng dân bị biến chất do cơ chế thị trường như dì

Hảo (Bản kháng án bằng văn), người phụ nữ buơn bán mật gấu (Sao băng) Sương Nguyệt Minh cịn mạnh đi vào địa hạt của đề tải chiến tranh với những mắt mát, hỉ sinh, với sự uy hiếp của kẻ thù và tự nhiên (Miễn hoang, Người ở bốn xơng Châu) và

đề tài lịch sử với tr duy mới mẻ khi luận bản về nhân vật lịch sử Nguyễn Ánh (Dị Jucong) Vi thể, truyện Sương Nguyệt Minh bên cạnh tính thời sự phản ánh hiện thực tự nhiên bị tàn phá, người phụ nữ chịu nhiều bắt hạnh cịn là bài học về đạo đức, giáo

duc thái đơ, hành vi của con người

Quan tâm đến thiên nhiên, sinh thái, nhà văn tâm sự: *Tơi vẫn dừng xe bên đường, di bộ vào rừng, tự tay sở vào gốc trằm cổ thụ sẵn sùi, u cục, ngước mắt nhìn và

ngắt một vài lá trâm xanh mát bằng cảm quan thường trực của nhà văn: Đã đi đâu là đi

đến tận cùng, đã viết cái gì là viết hết, để người khác khơng cịn để viết [52] Với tiều

thuyết Miễn hoang, Sương Nguyệt Minh khẳng định đặc điểm của một nhà văn luơn

quan tâm đến đạo đức sinh thái Miễn hoang khai thác đẻ tài chiến tranh, mặt mạnh

của nhà văn mặc áo lính từng trải, đ nhiều, hiểu nhiều; qua đĩ thể hiện những đổi mới trong cách viết của nhà văn Chiến tranh dưới ngịi bút của Sương Nguyệt Minh khơng hiện lên với những trận chiến đổ máu và là những ngày lang thang, sống vất vưởng trong cánh rừng Miên ghê rợn của bốn con người cơ đơn nằm ở hai phe, hai chiến

tuyển đối lập nhau Họ đều chung số phận, đều chịu cảnh đĩi khát, sợ hãi, đều bị cái

chết rình rập Con người phát động các cuộc chiến tranh để mở rộng bờ cồi, làm giàu cho kẻ thắng trận, chính âm mưu thâm độc này của con người đã tần phá mơi trường tự nhiên, cây cỏ chết tụi, động vat bi tin sát, thiên nhiên đều cĩ sự thay đổi Tắt cả gĩi son trong sự đỗ nát, hoang phế Gieo nhân nào gặp quả đĩ, âm mưu thâm độc của con người sẽ bị trả giá trước sự nguy hiểm, dữ đội, khắc nghiệt của tự nhiên Rừng Miên thâm u, bí hiểm, nhiều lồi vật nguy hiểm nhe nanh múa vướt nuốt chứng con người

Cam quan sinh thái được thể hiện rõ nét trên các trang viết của Sương Nguyệt Minh khi viết về đề tài nơng thơn Một đề tài tuy khơng mới song lại là một mảnh đắt

để nhà văn bộc lộ cách nhìn mới mẻ, chân thực cũng như tiếp thu nhanh sự vận động năng động, nhanh nhạy của nơng thơn Việt Nam trong thời đại mở cửa của nhà văn Nơng thơn trong sáng tác của nhà văn khơng giữ được vẻ đẹp mộc mạc, chân quê mà cdẫn chuyển hĩa theo xu thé cơ giới hĩa, thành thị hĩa Con người nơng thơn cũng ngày

cảng tha hĩa, biển chất Họ sẵn sảng tàn phá quê hương miễn sao tiền dày túi Cở sở hạ tầng dần dần được thiết lập Những con đường đất thơm mùi rom ra, mùi của quê 'hương được thay thế dần bằng con đường bê tơng cốt thép, âm âm mùi xi măng, những

mái nhà tranh than thiện với thiên nhiên và người dân quê dần được san lấp bằng những tịa nhà cao chọc trời, đèn điện sáng trưng khiến cho mặt trăng cũng khơng cần thiết nữa bởi ánh trăng khơng sáng bằng đèn điện (7uổi thơ con ở đâu?, Trương Hạ, “Hồng hơn màu cĩ biếc )

Trang 27

v

“Cảm quan sinh thái cịn được thể hiện qua cách nhìn của nhà văn với những vẫn để lịch sử, nhân vật lịch sử Tác giả khơng nhìn nhân vật lịch sử dưới cái nhìn đầy tơn kính vốn cĩ khi người dân Việt Nam nhắc đến hai từ lịch sử mà để nhân vật lịch sử thỏa sức sống trong cuộc sống đầy cái tơi khao khát tỉnh cảm (Dị hương) Bản năng là

vấn đề được nhiều nhà văn đương đại khai thác, song vấn đề bản năng trong những,

nhân vật lịch sử th chưa được nhà văn đụng chạm nhiều vì lịch sử là một phạm trù khá nhạy cảm Sương Nguyệt mạnh dạn nĩi đến những phương diện khơng ai dám nĩi đây quả thật là sự can đảm rất đáng ca ngợi của nhà văn Cĩ như thé, người đọc mới tiếp thu tồn diện, sâu sắc những hiện tượng, nhân vật lịch sử của dân tộc

Đặc biệt, trên con đường sng tác của mình, Sương Nguyệt Minh quan tâm đến đời sống con người trong hồn cảnh chiến tranh tàn khốc Chiến tranh trong sáng tác

của ơng là sự hủy diệt (Miễr hoang) Nĩ hủy diệt sinh mạng con người Nhưng chính trong hồn cảnh tận cùng của sự sống, con người mới nhận thức rõ vai trị to lớn của thiên nhiên đối với sự tồn vong của mình và đồng loại Cũng trong hồn cảnh đĩ, ý

thức sinh tồn xĩa tan sự ngăn cách vé mau da, quốc tịch, đẳng cấp Qua đĩ, Sương Nguyệt Minh trân trọng bản năng sống của con người Vừa chú ý đến sự tác động của tự nhiên đến cuộc sống con người vừa nhắn mạnh thái độ của những người với nhau khi đứng trước ngưỡng cửa của cái chết, bên bờ vực thắm, lồi người nhận thức được

khơng thể tồn tại nếu là những cá thể độc lập mà phải nắm tay nhau cùng vượt qua mỗi nguy nan này, hịa thuận thì sống, bắt đồng thì chết

1.2.2 Căm quan sinh thải trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh

‘Cam quan sinh thái để lại dấu ấn đậm nết trên những trang văn của Sương 'Nguyệt Minh trên mọi đễ tài từ đề tải chiến tranh, đề ti lịch sử đến đề tài nơng thơn, mọi khơng gian - từ nơng thơn đến thành thị, từ lúc xã hội thơn sơ, quê mùa đến khi cơ chế thị trường lan tỏa mạnh mẽ

'Nỗi dau sinh thái hiện rõ trong những truyện ngắn viết về quá trình thành thị hĩa nơng thơn Vũng quê Việt Nam yên ả, thanh bình với cảnh sắc thơn đã, những con đường làng bằng đất quanh co, thân thuộc, cánh đồng thẳng cánh cị bay Ở đĩ là nơi nuơi dưỡng bao cuộc đời lam lũ, chân phác, quanh năm chỉ gối minh trong ruộng đồng, cây đa, con trâu, bến nước, Nơng thơn làng cảnh Việt Nam đã đi vào kí ức tuổi thơ đẹp đề của bao người cùng những trị chơi dân gian mộc mạc Vốn đĩ con người sống chan hịa, đầm ấm bên người mẹ thiên nhiên của mình như vây nhưng thời gian trơi di, cám đỗ của cuộc sống hiện đại làm con người thay đổi Họ lơ là, xa lãnh làng, qué Ho bign quê hương thuằn hậu thành chốn nửa nơng thơn nửa thành thị Xu thể thành thị hĩa đã chiếm lĩnh cuộc sống con người

Trang 28

đạo đức, lối sống con người cũng thay đổi theo chiều hướng ích ki, vụ lợi cá nhân

thâm chí tha hĩa nhân cách),

“Trong xu thể cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, con người đã vơ tỉnh hay hữu ý "hủy diệt mơi trường tự nhiên, làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm mơi trường, phá hoại

cảnh quan sinh thái tự nhiên Con người đang hằng ngày tàn phá mơi trường sống của

chính mình theo nhiều cách Họ đã chuyển đất nơng nghiệp thành các khu cơng

nghiệp, khu đơ thị, tạo nên sự mắt cân bằng sinh thái Việc xuất hiện các cơng tỉ liên doanh cịn làm thay đổi hồn cảnh sống và cả nhân cách sống của con người "Bao

xuộng đất của làng bên quốc lộ, Trần Cung san nền xây cơng tỉ liên doanh may mặc ‘Ong gop vin rải nhựa con đường từ quốc lộ một qua làng Hạ xuống bãi tắm Đài Sơn “Từ đĩ, khách sạn mọc lên, người tứ xứ và tây bụi đổ về Cơng ti liên doanh bề thể như nuốt chứng làng Ha."[21, t.124]

Xu thể cơng nghiệp hĩa và cơ chế kinh tế thị trường nhanh chĩng ăn tươi nuốt

1g nền nơng nghiệp của dân tộc ta từ xa xưa Vì thể, mơi trường sinh thải tự nhiên cũng khơng thể bảo tồn những giá trị tự nhiên vốn cĩ Sự thay đổi theo xu thể lã tắt yếu song nếu sự thay đổi đĩ khơng gắn liền với quá trình tring tu, bảo dưỡng cũng như sự tơn trong quá khứ, những gì cĩ giá trị làm nền tảng thì sự phát triển khơng thể ảo bền vững

Sương Nguyệt Minh quay về với những vẫn để thuộc bản năng của con người, gắn kết con người với thiên nhiên là một từ đuy đậm tính sinh thái Tác giả để cho nhân vật của mình thỏa sức với thể giới tự nhiên của chính mình, khơng gượng ép, ‘zing mình để che giấu khao khát bản năng, thứ đáng được trân trọng của con người Điểm mới mẻ ở đây là khơng những người dân bình thường như Thương trong Đếm:

làng Trọng Nhân trỗi đậy khao khát ân ái với chồng “Thương vẫn nhớ mùi mị hơi,

mùi đàn ơng quen thuộc của chồng Những lời âu yếm, những động tác vuốt ve và kiểu

nằm úp thìa nĩi chuyện của Trường sau mỗi lần ân ái cứ lẫn khuất trong đầu Thương”

[Đ5, tr259] mà ngay cả hình tợng lịch sử lớn lao như Nguyễn Ảnh cũng muốn cĩ những giây phút tình tứ trên cả đất cõ lắm lem như thường dân “Ta là chúa vương tối cao, ta thích sang trọng sẽ được sang trọng, ta muốn dân dã, lắm láp là được lắm láp "Đêm nay ta muốn ngũ với nàng trên cơ cây như một thảo dân vơ học” [22, tr 32] Như vy, tinh ái tồn tại rong tất cả con người, nĩ khơng làm hạ thấp nhân cách con người

mà làm cuộc sống chúng ta ý vị hơn Nguyễn Ánh cĩ thể mạnh dạn bộc lộ nhu cầu tình

cảm một cách mãnh liệt, cuồng sĩ với cơng chúa Ngọc Bình mà khơng sợ quân dân dè

biu Gặp được Ngọc Bình với mùi hương kì lạ làm say đắm trái tìm Nguyễn Ánh khiến

Trang 29

chẳng những vua khơng nghe mà cịn nỗi giận “Sao đế vương khổ thế? Ta muốn sống,

như một người dân bình thường khơng được u? Chả lẽ cái việc ngủ với gái mà cịn phải hỗn cơn động cỡn lại chờ về nơi lầu son gác tía? Ta là chúa vương tối cao, ta thích sang trọng sẽ được sang trọng, ta muốn dân dã, lắm láp là được lắm láp Ta

khơng bằng một thợ cây sao? Đêm nay ta muốn ngủ với nàng trên cỏ cây như một thảo

din vơ học” [22, tr32] mà cịn đặt mỹ nhân lên trên cả một vị tướng giỏi "Bọn các người khơng nghe câu thơ cổ *Mỹ nhân tự cổ như danh tướng”, Nàng cịn hơn cả danh tướng Ta được nàng như được nữa cuộc đời” [22,28]

“Cĩ thể nĩi, hành trình sắng tạo của ơng là hành trình truy tìm những giá trị nhân văn giúp con người cải tạo mơi trường sinh thầi Chiến tranh là đề tài khơng mới, song, đưới ngồi bút Sương Nguyệt Minh sự hủy diệt, tần phá của chiến tranh vừa là tơi ác với cả thiên nhiên lẫn con người vừa là hồn cảnh đưa đẩy khiến con người ý thức

được dù ở vị tri nào con người vẫn cần nhau để sống, con người cảng cần thiên nhiên

tương hỗ để tồn tại Bởi con người và tự nhiên là một thực thể khơng thể tách rời,

chúng cĩ mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau Một khi mỗi quan hệ này bị phá vỡ

thì con người sẽ rơi vào tình trạng bắt an và dự báo nhiều biển động Bởi sự tác động của chiến tranh đối với con người và tự nhiên quá lớn nên đây là đề tài nồng được các nhà văn, nhà thơ bao đời quan tâm, đặc biệt Sương Nguyệt Minh phản ánh đề tài này cưới gĩc nhìn sinh thái là một hướng mới mê và nhân văn

Phê bình sinh thái quan tâm đến tiếng nĩi của động vật Thế giới động vật xung

quanh chúng ta đa dạng và phong phú Các nhà động vật học đã phát hiện ra khoảng 1,5 triệu lồi, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, tập tính Chính vì thể, thé giới động vật muơn lồi muơn vật gĩp phần lim cho hé sinh thai da dạng Đứng trước mối trăn trở về nạn nhiều lồi động vật bị săn bắt trấi phép dẫn đến nguy cơ mắt cân

bằng sinh thái, văn xuơi Sương Nguyệt Minh phơi bày thực trạng săn bắn, đánh bắt

quá mức gây ra sự suy giảm một số lồi và làm gia tăng mắt cân bằng sinh thi Con người vì mục đích lợi nhuận đã săn bắn khơng thương tiếc những lồi vật hoang dã

‘Ong chủ nhà hàng Tiểu Hỗ đã nhẫn tâm tan sắt lồi lĩnh miêu dé tao nên đặc sản độc quyền cho nhà hàng của mình Đây là nha hàng khơng những phục vụ mĩn ăn chế biến từ linh miêu mà cơn là nhà cung cấp mèo, rắn, ba ba lên biên giới Thật là một đường dây sin bắn và buơn bán động vật quy mơ lớn “Khu vườn rộng, tối sắng

nhập nhịa Bĩng chỗn, cáo, trăn, kì đà, gắu nhồi đầy bụng trấu ngồi im im ở gốc,

Jeo nghễnh ngồng trên cây, bị trên hịn non bộ Gần đĩ, hai cái ơ tơ chở mèo, rắn,

ba ba lên biên giới đã đĩng hàng từ chập tối đậu sắt cổng hậu.” [23, tr58-59] Hoạt động kinh doanh các động vật cả bình thường lẫn quý hiểm một cách ở ạt như một chiến địch diệt cơ tận gốc đặt sinh thái trong tinh thé

Trang 30

‘Ciing véi cor ché thị trường, thời đại đồng tiền lên ngơi, lợi nhuận được đặt lên

"hàng đầu làm biển chất con người Mọi hoạt động của con người đều khơng nằm ngồi mục đích thu lợi nhuận, làm sao để cĩ được thật nhiều tiền Chính sự quan tâm một phía về lợi ích mà quên đi sự suy giảm sinh thái, sự kêu cứu của tự nhiên làm cho chất lượng sinh thái suy kiệt Hoạt động sản xuất cơng nghiệp, những hình thức thức kinh

doanh dịch vụ mang lại siêu lợi nhuận song tiềm ẩn quá nhiều nguy cơ sinh thái Đắt

tự nhiên, đắt nơng nghiệp giảm, đời sống chân quê, giàu tình cảm dần bị mai một

Thay vào đĩ, lối sống thành thị thực dụng, nặng đồng tiền len lỏi và ngắm sâu vào tiềm thức của mọi người Đời sống chuộng đồng tiền ngày càng chiếm thế thượng lưu,

tình cảm khơng cịn là nền tảng của cuộc sống mà thay vio đĩ vật chất mới là trung tâm, mỗi quan tâm hàng đầu của tắt cả các mỗi quan hệ Dì Hảo trong đán kháng án bằng văn một thời cĩ thể chất chu từng hạt gạo để chờ chồng về ăn rồi đi làm nhiệm vụ, cĩ thể một mình vất vả nuơi nắng, chăm sĩc hai đứa con của chồng khi chồng vắng nhà khơng một lời than trách Thể mà khi trở thành cán bộ cho cơng tỉ liên doanh, sự tin tio, hi sinh, sự dịu dàng, chất phác của một cơ gái quê đã khơng cịn Thay vào đĩ là một người phụ nữ dừng dưng, vơ tâm với chồng, thâm chí cĩ thể ngoại tình, dan díu với chính người đàn ơng của con gái chồng Sự tự trọng, phẩm chất chung thủy của người phụ nữ đã bị biến chắt trên con đường du nhập của nền kinh tế thị trường Trước sự đổi thay, nếu con người khơng cĩ một tâm thể tiếp nhận đúng đắn, thiếu bản lĩnh thì sẽ bị lung lay và rất dễ thay đổi tính cách

‘Ching ta dang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn, ở đây tồn tại những mối

quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với mơi trường Nhưng rồi chính những hành động thiểu ý thức của con người đã làm cho mỗi quan hệ thân thiết, "hịa hợp với thiên nhiên vốn cĩ của lồi người xa xưa đã trở nên gay gắt, đối địch

“Thiên nhiên trở thành mơi đe dọa của con người, cĩ thể nuốt chứng con người bắt cứ lúc nào “Dạo ấy, trời mưa, giĩ, bão, lũ mấy ngày liền Nước sơng Bồ dâng lên mênh mơng Trại Chuối, nơi cao nhất của bãi bồi cũng ngập dần Con đường nhỏ ngoằn ngoèo biển mắt trong làn nước phù sa đục ngầu Bãi sơng mênh mơng nước phù

sa, moi ngày cĩi, lác mọc xanh rờn nay chỉ cịn là biển nước đỏ đục, cuồn cuộn chảy Chiếc thuyền thing hing ngày bà chở tơi đi học và chở chuối đi bán cũng bị nước cuốn mắt Chiếc lều bà cháu tơi ở bị giĩ quật tơi bởi, tưởng chừng như chỉ cần mạnh

thêm chút nữa là giĩ bão sẽ bốc cả bà cháu tơi và chiếc lều op ep lên trời, cuốn đi nơi

Trang 31

a

“Cảm quan sinh thái trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh là một nội dung lớn trong sắng tác của nhà văn Sinh thái là tắt cả những gi bao quanh chúng ta, sinh thái tao nên mơi trường sống của con người Mỗi một biểu hiện của sinh thái đều cĩ mỗi quan hệ với cuộc sống con người Vì thể, lí giải thiên nhiên trong văn xuơi Sương

Nguyệt Minh phải đặt nĩ trong đời sống của các nhân vật, để thấy được mồi giây liên

hệ giữa cảnh và người "Chập tối Giĩ ở bến sơng Châu thổi quần quặn Cháu sau túp, lều cỏ tàu lá rung lật bật Nước sơng Châu chảy xa xá, vải con két đi ăn vỀ muộn thỉnh thoảng kêu lạc lồi giữa khung trung” [25, t 7] Thiên nhiên mà cụ thể ở đây là dịng sơng Châu, nới chứng kiến sự ra đời và lớn lên của biết bao người dân nơi đây trong đĩ cĩ di Mây và chú San Dịng sơng là dịng kỉ niệm, dịng sơng là dịng kí ức đẹp đề và đau thương vì cũng trên dịng sơng này, chú San dùng đị rước Thanh về làm vợ Đơng sơng là nhân chứng tỉnh yêu một thời nay là phương tiện chia cắt tình yêu của "hai người Lịng người nổi sĩng thì dịng sơng làm sao bằng phẳng được Giĩ thơi quản

quan hay chính nỗi lịng quặn thất của dì Mây, lá run ban bat nghe như tiếng khĩ‹

chặt mơi làm người rung lên của di, con chim két kêu lạc lồi giữa khơng trung hay chính là số phận lênh đênh, lạc lõng của di Thiên nhiên dường như thấu hiểu tắt cả nỗi lịng của dì Người đau nhi, cảnh cũng khơng yên Hình ảnh này cho thấy thiên nhiên vẫn là người bạn chung tình với những con người tốt bụng, chân tỉnh Thiên nhiên hịa vvào tâm trạng của con người, vỗ về, sin sẻ nỗi buằn vui của con người Thiết nghĩ tình cảm giao hịa đĩ cần được con người trân trọng

“Trong những truyện ngắn của mình, đơi lúc nhà văn miêu tả thiên nhiên thật dễ

thương * Bên ngồi đám lá trang, lá súng là một cái gồ nỗi nhỏ mọc đầy tre nga Chao oitToan cỏ trắng là cỏ trắng Một màu trắng phau phau đến nhức mắt Con đứng dưới đất, con đậu ngọn cây, con đung đưa trên cảnh Đẹp thật Đẹp hơn cả bức tranh thủy mặc treo trên tường nhà tơi” [25, tr.243-244], cảnh vật dân dã đi vào tác phẩm của “Sương Nguyệt Minh lại thân thương, hiền hịa làm sao, một cái gì đĩ thật nhẹ nhàng và cnên thơ "Cá đầu xanh nhiều vơ kể từ trong khe nước bơi ra kiếm hạt mã tí

to hơn trơng cĩ vẻ thơ kệch nhẫn nại cắn hạt mã tiền mớm vào miệng con

Trang 32

tơi va mơi sinh thì chúng sẽ mang nỗi đau của sự đơn chiếc, vừa bị tổn thưởng bên ngồi vừa mang khuyết tật về tỉnh cảm, do đĩ tập tính sống cĩ đơi cĩ cặp, sống bay đản khơng duy trì được Văn xuơi Sương Nguyệt Minh đặc biệt ở chỗ nĩi rất tự nhiên nhưng tạo cho người đọc suy nghĩ sâu xa

Tiểu kết

Phê bình sinh thái là một lí thuyết phê bình mới, được manh nha vào những năm T0 của thể kỉ XX Từ những năm 80, 90 phê bình sinh thi trở thành hiện tượng văn học mang tính tồn cầu và xâm nhập ngày càng mạnh m vào giới nghiền cứu của văn học Việt Nam

Đây là một khuynh hướng nghiên cứu cịn khá mới mẻ đối với mọi người bởi chúng ta chưa tiếp nhận một cách hệ thống, sâu sắc và tồn điện í thuyết phê bình sinh thái, đồng thời khi đi sâu lỉ huyết này nĩ lâm cho người nghiên cứu nhìn nhận lại hành vi, nhận thức của bản thân và mọi người xung quanh, điều này khá nhạy cảm nên mọi người hơi đề đặt Dù gặp khơng ít khố khăn trong khâu tiếp nhận và vận dung trong nghiên cứu văn học song phê bình sinh thái hứa hẹn nhiều tim năng trong bối cảnh văn chương đương đại Với những lợi thể vốn cĩ của mình, phê bình sinh thái cĩ khả năng trở thành một khuynh hướng nghiên cứu được giới văn học quan tâm,

Phê bình sinh thi tắn cơng trực điện vào tư nhiên và hành vĩ của con người Từ gĩc nhìn phê bình sinh thái, những tác phẩm tuy khơng thuộc đơng văn học sinh thi song mang đấu ấn sinh thái sẽ được soi chiếu kĩ lưỡng tình trạng, tính chất của mơi dang đẹp đề, tươi non, người bạn thin thiết của con người hay là nĩ đang bị thay da đổi thịt dưới bản tay của con người và nhe nanh múa p, đe dọa của sống của chúng ta Từ cái nhìn sâu sắc, tồn điện và chân thực nhất khuynh hướng nghiên cứu này cĩ tác động nhất định đến nhận thức, đạo đức sinh thái của người tiếp nhân

‘hin chung cĩ thể nĩi, phê bình sinh thái vận dung quan điểm sinh thai hoe hiện đại khảo sắt quan hệ giữa giữa văn học nghệ thuật và tự nhiên, xã hội và trạng thái tỉnh thần con người, tranh luận mỗi quan hệ giữa ba yếu tổ: tự nhiên, con ngườ nghệ thuật Lấy vấn dé sinh thai ty nhién va sinh thái tinh thin trong nghiên cứu văn học làm trọng yếu, phê bình sinh thai muốn tác phẩm văn chương truyễn tải những chiều hướng phức tạp của con người và thể giới tự nhiên, cũng như mồi quan hệ tương tác giữa chúng Hơn nữa, từ gĩc độ phê bình sinh thái, bạn đọc cĩ ý thức tìm ra ý nghĩa văn hĩa sinh thấi ngay trong những tác phẩm cũ đã quá quen thuộc trong văn học truyền thống

‘Cam quan sinh thai xuất hiện khơng ít trên những trang văn của các nhà văn như Nguyễn Ngọc tư, Đồn Giỗi song khơng vì thể mã Sương Nguyệt Minh cảm thấy chủng bước trước nội dung cảm hững này Ngược lại

Trang 33

2

kiến thức phong phú và da dạng về thể giới tự nhiên và xã hội Vốn hiểu biết và sự

từng trải làm cho những trang viết của ơng vừa giàu chất hiện thực vừa giàu giá trị

nhân văn, vừa phản ánh hiện thực tự nhiên bị tàn phá vừa cho thấy thái độ sống, hành vi thiếu chuẩn mực của con người đối với tự nhiên

Đặc biệt, văn xuơi Sương Nguyệt Minh thể hiện rõ cảm quan sinh thái của ơng trên cả phương điện nội dung đến hình thức, từ đề tải, nhân vật đến các phương tiện

nghệ thuật Vận dụng lí thuyết phê bình này vào khai thác văn xuơi Sương Nguyệt Minh là một hướng nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn lao Hướng nghiên cứu này vừa thay đổi nhận thức, thái độ sống của con người đổi với mơi trường tự nhiên -

Trang 34

CHUONG 2: CAM QUAN SINH THAI TRONG VAN XUOI SUONG NGUVET MINH NHIN TỪ HỆ ĐÈ TÀI VÀ NHÂN VẬT 3215 Cảm quan sinh thi trong văn xuơi Sương Nguyệt Minh nh từ hệ đ tài

Văn xuơi của Sương Nguyệt Minh tập trung vào ba để ải chính: B& ti lịch sử, dỀ tài chiến tranh và để tải đồng quê Mỗi máng đ tải đều thể hiện rõ cảm quan sinh thai cia nha van

21 Be ti ich st

Lich si linn ting tinh thin của một dân tộc Song khơng phải lịch sử cĩ cấi gì nhà văn cử phải nhất nhất tuân theo Đĩ là điều khác biệt giữa các sử gia và nhà văn Sử gia ghỉ chép trung thực các sự kiện lịch sử cồn nhà văn chi lay đĩ làm điểm tưa, là nguồn cảm húng để sáng tác Cĩ thể ni ở Việt Nam, bắt đầu từ //ồng nhất khống chỉ của Ngơ Gia Văn Phái cho đến nay những truyện viết về đi

cho minh một điện mạo rõ rằng Từ sau năm 1975, đề ả lịch sử được tập trung khai thác với những thành tưu mới ở các thể loại Trong số những nhà văn viết về để tài này

khơng thể khơng kể đến Sương Nguyệt Minh với truyền ngắn Dj hong

Khi khai thác đề t lịch sử, Sương Nguyệt Minh đặc biệt quan tâm đến các nhân vật lịch sử trong mỗi quan hệ đa chiều Ơng viết vỀ các nhân vật lch sử nhưng cĩ sự hư edu, pha trộn yếu tổ lịch sử với yê tổ đời thường (hể giới sắc dục) để luận bản vé van hoa, sinh thải nhân vấn

Tác phẩm Dị hương là sự phản ảnh các những nhân vật lịch sử như Nguyễn

Ánh, Ngọc Bình đưới bình diện của cuộc sống đời thường với phần ban ning tri day sửa con người Trong truyện ngắn, nhân vật chính là Nguyễn Ảnh nhưng khơng phải một Nguyễn Ánh với gươm đao, tải mưu lược để chiến đâu lật đỗ triều đại Tây Sơn; khơng phải là một nhân vật lớn, vị vua khai iểu của nhà Nguyễn ~ triều đại phong kiến cao nhất và cuối cũng của lịch sử Việt Nam mã Nguyễn Ánh trong Dị lương cing huyén hoặc chất trần tuc của một thử bản năng tồn tại trong bất kỳ người bình thường nào Đã cĩ nhiều tác giá viết về nhân vật lịch sử Nguyễn Ảnh điễn hình như Nguyễn Huy Thiệp, nhưng nhà văn Sương Nguyệt Minh đã mạnh dạn khẳng định rằng: "Tơi nuốn đưa ra một cái nhi khác Đ l ái đẹp chết tức tới bi chiến anh và nỗi niềm của bậc kỹ ti sinh bắt phùng thi, suốt đồi đi tìm cái đẹp, suốt đời muỗn phung sự mà khơng tìm được mình chủ qua bộ ba Nguyễn Ảnh cơng chúa Ngọc Bình + Trin Huy Sin”

Nguyễn Ảnh hiện lên trong truyền ngắn Dị hương rắt nt

Trang 35

3

tần khơng ai ngủ nỗi" [22, tr 30], “Ánh sướng quá tru lên như con ngựa hoang động, dục"[22, tr 31] Nguyễn Ánh thỏa sức sung sướng với những thời khắc thăng hoa, vồn

vũ trên xác thịt cung tần, quên đi mọi hơi hám tanh tưới của gươm đao Vì ham muốn

mùi hương kì lạ, vì say đắm trong tình ái Nguyễn Ánh bắt chấp vị thế quân vương, từng bỏ qua tất cả để được sống hết mực trong thé giới sắc dục bình thường, lắm lip

như kế vơ học

Hình tượng nhân vật lịch sử cịn được lột tả qua hành động man rợ, lạnh lùng

khi Nguyễn Ánh về vập truy tìm mùi hương dị biệt, nhân vật sẵn sàng “vung gươm

phạt bay năm đầu thị nữ”, “Anh đưa một đường gươm Chớp lĩc sáng lên phạt ngang cổ thơn nữ Máu đỏ phun lên như mạch nước ngầm hở miệng Lọn tốc đài tung lên trời bay liệng hình con rồng rồi quấn vào cảnh céy"(22, tr 17] Hành động này nếu đặt

trong hồn cảnh chiến tranh dé bảo vệ ba cdi dân tộc thì khơng cần bàn cãi, song nếu

nhằm mục đích săn tìm người đẹp mà bắt chấp tính mạng của người dân vơ tội thì quả

thật người đọc khĩ cĩ thể chấp nhận Để truy tìm câu trả lời *Ta muốn biết hương thơm dị biệt ở đâu bay đến?" Nguyễn Ánh đã khơng màng đến tính mạng của người khác, đây là một vấn đề mà lịch sử khơng bao giờ ghi chép Bên cạnh những hành vi "hung hãn, tuyệt tỉnh, Sương Nguyệt Minh miêu tả Nguyễn Ánh với những cử chỉ, hành

động vơ cùng tầm thường, nhuốm màu sắc giới "Ánh bèn lẫn vào trong làm cây, kéo

cảnh lá, mặt din ra mê đắm [22, tr 18] để nhìn trộm thân thể ngọc ngà, nõn nà của người đẹp Đứng trước thân hình mướt rượt của người phụ nữ, Nguyễn Ảnh cũng như bao người đân ơng bình thường khác khơng thể nào khơng rung động Cho nên những thái độ, hành động thể hiện sự ham muốn của Nguyễn Ánh đáng được người đọc đồng cảm,

Sương Nguyệt Minh sử dụng yếu tố tính dục với ý đồ nghệ thuật xây dựng hình

tượng nhân vật lịch sử gần gũi với con người bình thường Những ham muốn thể xác

như cuỗng phong dé là cách tác giả di sâu vào bản chất con người của bậc vĩ nhân Từ gĩc nhìn nữ quyền sinh thái, Sương Nguyệt Minh đã đồng nhất vẻ đẹp phụ nữ với vẻ

đẹp thiên nhiên Hương thơm, vẻ đẹp của Ngọc Bình hỏa quyện với thiên nhiên sơng nước - "mồi hương da thịt con gái nồng nàn trộn lẫn mùi bạch lan đài các và cỏ thỉ dân đã quý hiểm” Vẻ đẹp đĩ được khắc họa đậm nét hơn qua lời của Trần Huy Sán: "Hạ thần nhìn chỉ thấy trăng, nước, khĩi sương và cái dáng Ngọc Bình rất mm mại, co rút,

uyén chuyển bước lên thuyền”; qua lời viên tấu của viên quan giả, "mỗi bậc đá xanh

lên núi lại ngửi được mùi hương đậm hơn; Ngọc Trần Sơn lúc nào cũng cĩ mồi hương,

thơm lạ lan tỏa vấn vít Cũng từ nữ quyền sinh thái, cĩ thể thấy, nhà văn đã lên án quyền uy nam giới qua hành vi tính dục bạo liệt của Nguyễn Ánh Dục vọng của

Nguyễn Ánh mạnh mẽ, sơi sục đến nỗi chế ngự cả cái đẹp long lanh, sắc nước nghiêng trời của Ngọc Bình, ả khí của Gia Long hút kiệt hương sắc thanh tao, Nàng, sau khi ân ái chỉ cịn lại: "Nhợt nhạt Khơ xác Và thất sắc Nằm đườn đưỡn như cái xác vơ hồn

Trang 36

Dị hương sang trọng quý phái thanh tao biến mắt Cứ mỗi lần ân ái xong là Đức phi

tam cung Ngọc Bình như con cá ươn nằm trên thớt 122, tr 7]

Việc đưa minh chủ của một vương triều nhà Nguyễn nỗi tiếng thời cận đại vào danh sách của những hơn quân bạo chúa, háo sắc đã gây ra nhiều tranh luận trong giới

học thuật, bởi vua Gia Long là người được xem cĩ cơng lớn trong việc thống nhất giang sơn về một mỗi sau 300 năm đắt nước chìm dim trong sự chia cắt Cùng nĩi về

nhân vật lịch sử là vua Gia Long, song Nguyễn Huy Thiệp lại cĩ khía cạnh khai thác

riêng Ơng đi sâu vào tính cách của vua Gia Long *Ánh là người đa mưu túc kế, tính

kiên trì, khơng tin ai, dùng người lấy chữ *hiệp”, chữ *IỄ" làm trọng, khơng coi “phan”, “nghia", “tri, “tin” ra gi Thỉnh thoảng, Ảnh vào trong đất Thuận Quảng, xuất quỷ nhập thần Người Đăng Trong sợ Ánh hơn là thích Ánh Anh di đến đâu nghe nĩi

cũng cĩ mây đen cuồn cuộn bay đẳng trước, dân cư thấy cĩ mưa là biết Ánh vừa di qua" (Kiếm sắc) sau này khi Ánh chiếm Thăng Long, thống nhất giang sơn, Ánh trả thù Tây Sơn rất thảm khốc “Ánh đã chém đầu Đặng Phú Lân - là cận thần rất trung thành và làm được nhiều việc cho Ánh bằng chính thanh gươm sắt gia truyền của Lân

*Khi chém đầu, máu phun ra khơng đỏ mà trắng như nhựa cây, một lúc sau thì bết lạ” vì một lần khơng làm được việc Gia Long được Nguyễn Huy Thiệp xốy sâu vào cách đối nhân xử thế với mọi người đặc biệt là kẻ bề dưới Gia Long tỏ rõ là người lãnh tụ

độc tài, đa mưu, túc kế, tính kiên trì, khơng tin ai, dùng người lấy chữ hiệp, chữ lễ làm trọng, khơng coi nhân, nghĩa, trí, tín ra gì Dù hình tượng Gia Long khơng mấy đẹp

trong tính cách, song vẫn được nhìn nhận với tư cách bậc lãnh đạo Ngược lại, Sương Nguyệt Minh khơng đặt nhân vật lịch sử ở bậc trên mà sùng bái mà khai thác con người ở phương diện quá đi bình thường với những ham muốn dục vọng Chính vì thể Dị hương đã đĩn nhận khơng ít sự phê bình

Tuy nhiên, nếu đứng từ gĩc nhìn phê bình sinh thái thì phương diện khai thác

nhân vật Gia Long của Sương Nguyệt Minh đã đi sâu vào cuộc sống thường nhật của

nhân vật, bd sung tồn điện hơn bức tượng đài về nhân vật lịch sử cho người đời sau Họ vừa cĩ thể là những người anh hùng, vừa là những người sống rất thật với bản

năng tính dục của mình Đây thực sự mới là cách đánh giá nhân vật lịch sử đầy đủ cơ sở, đáng tin cây

‘Cm quan sinh thai edn hiện lên ở phương diện nữ quyền sinh thái thơng qua sự cĩ mật của cơng chúa Ngọc Bình Sự xuất hiện của người phụ nữ xinh đẹp nhưng mang cuộc đời bắp bênh, trơi nổi, lệ thuộc vào những người din ơng bên mình cảng làm cho người đọc hiểu rõ hơn hiện thực xã hội và thân phận người phụ nữ khi chế độ mẫu hệ nhường ngơi cho chế độ phụ hệ,

“Tơm lại, truyện lịch sử trong văn xuơi Việt Nam hiện đại ngày cảng cĩ sự thay, đổi trong cách nhìn nhận Mỗi nhà văn cĩ cách nhìn nhận riêng, Sương Nguyệt Minh đã gốp một cách nhìn riêng, đậm chất trần tục đối với những nhân vật lịch sử Khơng

nhằm bơi xấu lịch sử, tác giả chỉ cho người đọc biết đẳng sau bức chân dung, tượng

Trang 37

đài vĩ nhân, những nhân vật lịch sử cịn là những con người rắt bình thường với lối sống rắt người

2.1.2 Dé tai chién tranh

Sau 1975, mic di ở thời bình song văn xuơi về chiến tranh vẫn đang được các nhà văn tiếp tục đảo xới Vận đơng trong dịng chảy này, Sương Nguyệt Minh thể hiện trăn trở, suy ngẫm của người từng trải mang nhiều tâm

u tay Miễn đoang của Sương Nguyệt Minh khai thác cuộc chiến đấu của quân nh nguyên Việt Nam tại Campuchia, vừa thể hiện một cách nhìn chiến tranh đầy nhân văn, vừa đảm bảo tính chân thực của một người trong cuộc

Cĩ thể xem Miễn đoang thuộc văn học sinh thái, cuộc chiến tranh biên giới Viet Nam - Campuchia chỉ là một sự kiên tản khốc để nhà văn gửi thơng điệp về bỉ kịch hủy điệ Miễn hoang là những vũng rừng cạn liệt, cũng là miễn hoang dã khỉ chiến tranh đây lài con người trở lạ thời mơng muội Thời gian lịch sử được đề cập trong tiéu thuyết là khoảng thỏi gian cuộc chiến tranh đã đến hồi kết thúc, những nui lin tỉnh nguyên chuân bị rất quân vỀ nue, pha tin quân Pơn

vữa tháo chạy vừa chống trả Trong hồn cảnh này, Tâng: một anh lính Việt Nam tr bị ìm từ bình bởi một nhơm quân Đơn Đốt Nhơm này gồm cĩ ba người: Lục Thum- Trung dodn trưởng của phiến quân man re dang bi throng, dip nat mat cing chin, được gọi bằng "Ơng Lớn” và sự sống được kéo dài nhờ bàn tay nhân từ cũa cơ y tế sâm; Rộ - kẻ cổ khuơn mặt dữ tợn, ăn nĩi thơ tuc, luơn phí báng và hành hạ Tùng, Ly: cuỗi cùng là cơ gái câm người Khơ me cĩ số phận bắt hạnh nhưng lại giàu lịng yêu thương, châm sĩc tân tỉnh cho sức khỏe cũng như tâm hỗn cần cổi của những người lạc rừng Tắt cả các nhân vật đều bị din thin vào cuộc chiến sinh tử, chiến đâu với sự uy hiếp của đồng loại, sự đe dọa của thiên nhiên hung han: cop, bay s6i hoang, ng đàn kên kên đối khát, những câu chuyên Ma Lai rùng rợn và những cánh chết Trong khỉ muơn vàn mỗi nguy hiểm rình rập họ ại rơi vào tỉnh trạng nguồn sống can kiệc khơng cĩ thức ăn nước uống lại phải sống nơi cảnh rừng nắng nĩng rit da bỏng thị Đứng trước ngưỡng cửa của sư hủy diệt, dẫu ở ai đối cực, hai chiến tuyến khác nhau song người linh Việt Nam và nhĩm tần quân Pơn Đốt vẫn phải dựa vào nhau mà sống, để tìm cơ hội tằn tại Đây là một ÿ nghĩa nhân văn khi con người biết nương ta vào nhau để sinh tổn, để kiểm tìm sự sống,

Viết vỀ chiến trnh,điề nhà văn quan tâm lãbì kịch của sự hơ đi nh ti Điền đăng chủ ý của Min iòng ở chỗ phân ánh cuộc chiến tranh và chân dung những

Trang 38

ảnh mắt mắt đau thương, những day dứt, ám ảnh trong tâm can mỗi con người Phía ta chỉ cĩ một mình chiến sĩ tỉnh nguyện trẻ trong khi phái đương đầu với một Lục Thum mưu mơ và thẳng Rơ hung hãn, man rợ của quân địch; cơ gái cảm thánh thiện, nhân cách cao cả được tỏa sáng giữa bọn Pơn Pốt độc ác, tàn nhẫn Những con người ở hai

chiến tuyến luơn nằm ở ranh giới giữa sự sống và cái chết, họ cĩ thể thốt khỏi rừng

Mién chăng khi chốn rừng thiêng nước độc nảy đang nhe răng nuốt chửng họ? Họ cĩ

thể sống sĩt dễ dàng khơng khi chính họ đang tương tàn lẫn nhau? Từ gĩc nhìn sinh thái, Sương Nguyệt Minh day dứt, đau đĩn trước thảm họa hủy diệt thiên nhiên cũng như con người: "Rừng bao giờ cũng che chở cho cả hai bên chiến tuyến, nhưng đã là kẻ thù thì đều lợi dụng rừng rú để tiêu diệt nhau Chẳng thể phân biệt được đâu là người đâu là vượn, tất cả đều chấy đen co quip trong hoang tàn tro than”; “Anh nhận a trước mặt mình một hình nhân như người rừng đang nhe răng cười trong màn đêm bàng bạc, Dười ươi? Tĩnh tính? Dã nhân? Trong đầu lồn nhỏn hình ảnh những động vật cao cấp giống người mảnh gd, máu thị ăn ngỖn ngang, ẫn io, ching bit tit bị tuoi hy thị sắc người chết” Sự hy diệ của chiến tranh là điều khơng bao giờ thay đổi được song vấn đề chúng ta quan tim hơn hết là cách con người hành xử với nhau trước cuộc chiến sinh tồn Chiến tranh- hiện thân cho cái chết đối cực lớn nhất của sự sống Lúc đĩ tắt thảy mọi người sẽ là bạn bè, đồng đội, nắm tay nhau để tiêu diệt tử thần,

Mặt khác, chiến tranh cịn được khai thác qua khía cạnh sinh thái nữ quyền "Miền hoang đề cập đến thân phận con người trong chiến tranh, đặc biệt là thân phận

Trang 39

“Tiểu thuyết Miễn hoang của Sương Nguyệt Minh cho người đọc một cái nhìn

chân thực về lịch sử cuộc chiến đấu gay go, ác liệt của quân tình nguyện Việt Nam ở

chiến trường Cam-pu-chia Day là cuộc chiến sinh tử, một mắt một cịn giữa ta và địch Từ gĩc nhìn phê bình sinh thái, người đọc ngồi thấy được tính chân xác khi

phản ánh trận chiến, hai chiến tuyến đối địch nhau giữa bon tin quân Pơn Đốt và quản

tinh nguyện Việt Nam thì cịn phát hiện ra tỉnh cảm con người tiềm ấn nảy nở giữa

những người tuy khác nhau màu đa, địa vi, nguồn gốc song cùng một mục tiêu là bảo

tồn sự sống Mặc khác, điểm khác biệt trong tiểu thuyết này khi khai thác đề tả lịch sử của Sương Nguyệt Minh so với các nhà văn khác là quan tâm đến người phụ nữ bình thường như Sa Ly Nhà văn dùng khá nhiều trang viết để kế về cuộc đời bắt hạnh của nhân vật từ khi cơ bị hãm hiếp cho đến cuối cuộc đời cơ Ta thấy nhân vật này cĩ sự thay đổi kì diệu trong chính bản thân cơ và ảnh hưởng của cơ đối với mọi người xung quanh Sa Ly vốn đĩ là cơ gái câm, chỉ biết gật đầu, hay hứ hứ mỗi khi ai nĩi điều g, hoặc là "miệng lắm bim chỉ cĩ hơi bắn ra qua đơi moi diy d sim” (24, t.71]

xong mỗi lúc gặp tình huống khẩn cấp, gay cắn, nguy hiểm đối với người khác cơ lại ú

6, 06 ging gảo lên để cảnh báo mọi người Rắt nhiều lần cơ cứu thốt Tùng khỏi cơn thịnh nộ của bọn Pon Pét, Ting đã vui mừng và bắt ngờ kể lại rằng *Tơi chưa kịp phản ứng giơ tay hoặc chạy trốn thần chết, thì cơ y tá câm đã giật khẩu súng của đồng loại, và đứng ưỡng ngực che chắn cho tơi, bảo: *Đừng đâm! Kon tĩp Việt Nam bảo: Ơng, Lớn mệt thì nghĩ, để anh ấy đào cho” Thần kì! Cơ y tá câm nĩi rõ lời trờn vành rõ chữ, nhanh trí bịa ra một nội dung khác rồi phiên dịch cho bọn đầu đắt nghe” [24, tr 85J Rất hiểm khi truyện nĩi về lịch sử các cuộc chiến đầu của dân tộc lại đi sâu vào cuộc đời, những cử chỉ, tâm trạng của người phụ nữ như Sương Nguyệt Minh Cơ khơng chỉ là vị lương y cứu sống những người lạc rừng mà cịn là người phụ nữ xoa dịu nỗi buồn đau, phẫn nộ cũng của những người đản ơng

“Trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, sức ám ảnh của chiến tranh khơng phải là cảnh tượng cuộc chiến gay go, quyết liệt, đồ máu mã là những di chứng về tỉnh thần Các truyện ngắn Đêm làng Trọng Nhân, Người ở bến sơng Chả

đã phản ánh rất rõ hiện thực này

“Trong tiềm thức của mỗi người đều cho rằng người lính sống sĩt trở về sau cuộc chiến là một niềm hân hoan, niềm may mắn và hạnh phúc khơng gì sánh được thì “Trường trong Dém làng Trọng Nhân lại mang trong mình bao vết thương rỉ máu khi

trở về nhà Chỉ vì mặc cảm vẻ hình bài xấu xí “nham nhở, gồ ghể, méo mĩ” [25, tr267| anh đã khơng dám nhận cha mẹ và người vợ thân yêu của mình để rồi mãi

Trang 40

bi kich tinh thần đau đớn cho con người “Chiến tranh Xa cách Mắt mát Chia ly và

chiến thắng Anh rùng mình nhớ lại: ánh mắt trổ ra kinh ngạc của cơ gái, lời bà Cịm, tiếng kêu kinh ngạc của thằng bé, cái mặt ơng ác, tiếng nĩi cia cha Long anh quặn lại Ngơi nhà bing trở nên xa lạ 25, tr 256] Bi kịch này cịn đau đớn, xĩt xa hơn

nhiều Dì Mây trong Người ở bến sơng Châu cũng mang niềm đau vừa cĩ nét giống với Trường ư chỗ trở về mang thương tích trên tắm thân nhỏ bé và chứng kiến tình yêu

của mình thuộc vé người khác nhưng cĩ nét riêng Dì Mây - một người gánh trên vai trọng trách cằm súng bảo vệ đất nước Sau những ngày làm trịn nghĩa vụ với quê hương, dân tộc dì đi bằng một chân tự tin trở về quê nhà để gặp lại người yêu để được sống với tư cách là một người phụ nữ được yêu thương, hồn thành thiên chức làm vợ chú San như lời thề ước của hai người Sự mắt mát một phần cơ thể điều đĩ khơng ‘may may lim di bận tâm nhưng khi trồng thấy ngày chú San làm chú rễ mà người đĩ khơng phải là dì đây mới thực sự là cũ sét ngang tai Dì chống váng, tuyệt vọng, moi thứ đều trở nên mơ hồ Dì thắm thía nỗi đau từ ngồi vào rong, từ thể xác đến tận vục thắm của tâm hỗn

Đọc văn xuơi Sương Nguyệt Minh, người đọc lại chứng kiến thêm một nhân vật gánh chịu nỗi đau từ di chứng của chiến tranh chính là vợ chồng anh Lãng Chiến tranh kết thúc, Anh Lãng trở về “nguyên vẹn, thân thể khơng sắt siu tí nào Mừng ơi là

mừng [23, t.15] Niềm vui đĩ khơng được bao lâu thì gia đình anh liên tiếp đĩn nhận

những trận khủng hoảng, niễm tuyệt vọng bởi những đứa con sinh ra khơng rõ hình hài "là một bọc cĩ nhiều cục thịt đỏ, như thung luỗng đẻ bọc trứng non Chúng nĩ khơng

phải kiếp người, cũng chẳng phải kiếp ngợm” [23, tr.17] Nỗi đau này khơng ai khác

chính là bản tay đen tối, sắt nhọn của chiến tranh, tuy bên ngồi lành lặn song anh Lãng lại mang trong mình di chứng của chất độc màu da cam, một chất độc hĩa học cĩ sức hủy diệt ghê gớm giống nỏi người Việt Như vậy, ta thấy các nhân vật là những người lính trở về từ trận mạc dù nguyên vẹn hay sứt mẻ, dù đàn ơng hay phụ nữ đều khơng thốt khỏi min den đau khổ, tàn ác của chiến tranh, chúng vẫn nhe nanh nhe vuốt uy hiếp, đe dọa, thiêu hủy cuộc sống bình yên của con người

“Cĩ thể nĩi, chiến tranh là nỗi ám ảnh gh gớm với mọi người nhắt là người phụ nữ Sương Nguyệt Minh đã khơng nguơi trăn trở, xĩt xa cho những người phụ nữ phải chịu hậu quá của chiến tranh Miên trong Ngày xa, noi day là cửa rừng là người phụ

nữ khơng may mắn trong tình yêu Thời con gái của cơ đã trao hết tình yêu cho chàng

linh trẻ cĩ tên là Sinh - ân nhân cứu mạng của cơ Hai người đã cĩ một tỉnh yêu dep

“Thế nhưng, biến cố xuất hiện, Sinh hi sinh và mang theo tinh cảm của Miên khiến cơ trở nên chai sạn Và rồi cơ cũng lấy chồng, một người chồng yêu thương cơ hết mực

song vì khơng cĩ mảy may một chút tình cảm nào với chẳng nên cuộc hơn nhân của cơ nhanh chĩng rạn nứt Đặc biệt từ gĩc nhìn sinh thái, chiến tranh là hủy diệt Trong quá khứ, ngày xưa nơi đây là cửa rừng, *Đứng ở định đèo nhìn lên chỉ thấy trời xanh Cửa từng nhưng cũng là cửa giĩ Quanh năm giĩ rừng hun hút thổi Bên cạnh lối đ cĩ một

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w