1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính từ góc nhìn liên văn bản

79 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính từ góc nhìn liên văn bản đã nghiên cứu các tác phẩm, tìm ra giao điểm nơi chồng xếp, đan cài các văn bản lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng,… để thấy được một thế giới nghệ thuật đa tầng, quy tụ, xuyên bện các yếu tố “tiền văn bản”.

Trang 2

NG DAI HOC SU PHAM VO TH] NINA TIỂU THUYET NGUYEN ĐÌNH CHÍNH TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN BẢN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ

VAN HQC VIET NAM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGO MINH HIEN

Trang 4

“Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của quý

phòng ban trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn đã

trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

“Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô và các em học sinh

trường THPT Hoàng Hoa Thám đã động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Minh Hiền, người trực tiếp hướng dẫn và đã tận tỉnh giúp đỡ trong suốt quá trình hình thành và hoàn thành luận văn

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tắt cả bạn bè đã

Trang 5

Major + Vietnamese Literate

Full name of Master student: Vo"ThiNINa

Supervisors + Assoc Prof: PRD Ngo Minh Hien ‘Training institution Danang University of Edueation Abstract:

|The major results ofthe thesis

- From the perspective of intertexualiy, the thesis indicates the dialogue in artistic thinking and the interaction among art forms in Nguyen Dinh Chink's novel, fom that explaining the aesthetic effect of intextuality phenomenon in Nguyen Dinh Chinh’s novel on recognizing life and people, and also see a effort to innovate aristc thinking and renew the writer's genre

= The thesis comtibutes to affirm thearisie gyÌeof Nguyen Dịnh Chỉnh 2 The seiemific and practi! significance ofthe thesis

«In theory: The hss apis the inten resech direction to nay the dosent stacking: eligion, alr andthe nercton ofa fam in Nexen Dink Chins evel Since thn, ovina tức tiet and contibon of writer Nguyen Dinh Chinh in the effort to inaoate contemporary Vieinamese — =n practicaln: Providing mere mrs, contriatng more reserh ection of Nguyen Dinh Chin's ‘ol in partic a phenomenon of omemporary Visinanese novels in gener

3 The subsequent research ofthe these

“The thesis an be expanded in he resto: Expanding the abet and sop of research nthe nove Naiyen Dinh Chinh from the perspective of inexality, applying the theory ofinterexnlity to rescarch aching an ieing

Trang 6

“Tên đề tài :_ TIỂU THUYẾT NGUN ĐÌNH CHÍNH TỪ GÓC NHÌN LIÊN VAN BAN

Ngành + Van hoe Vigt Nam

Họ và lên học viên + VOTH Ni Na

Người hướng đẫn khoa học ¡ POS.TS.Ngô MinhHiển

Cơ ở đào tạo + _ Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng,

Tôm ác

1 Những kết quả chính cũa luận văn

- Từ góc nhịn liên văn bản, luận văn đã chỉ a tính đối thoại trong tư duy nghệ thuật và sự trơng tắc gÏ0= sắc hình thức nghệ thuật rong tễu thuyết Nguyễn Đỉnh Chính, ừ đó lí giải được hiệu quả thẳm mi ein hiện tượng liên văn bán trong tiéu thuyết Nguyễn Đỉnh Chính trong việc nhĩn nhận cuộc sống và con người, đồng thời tẩy được nỗ lực cách ân tư duy nghệ thu vA kim mới th loại của nh văn

~ Luận văn gấp phần khẳng định phong cách nghệ thuật của Nguyễn Đình Chính

.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

YẺ ý lộc: Luận văn đã vận dụng hướng nghiên cứu iên văn bản vào phân ích sự xếp chẳng văn bản

tôn giáo, văn hóa và sự tương tác các hình thức nghệ thuật trong văn bản tiểu thuyết Nguyễn Đình

“Chính Từ đó, góp phần khẳng địh tài năng và sự đóng góp của nhà văn Nguyễn Định Chính rong nỗ lực cách tân nền văn học Việt Nam đương đại

= Vẻ thực tiễn: Cung cắp thêm tư liệu, gớp thêm hướng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính ni tiêng và các hiện tượng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nồi chung,

3, Hướng nghiên cứu tiếp theo của để tài

Trang 7

Sự bùng nỗ của các lý thuyết văn học ở thế kỉ XX tạo nên một bức tranh văn học phong phú, sôi động Có thể kế đến sự ra đời hàng loạt các lý thuyết như phê bình phân lâm học, lý luận hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinh, lý thuyết iếp nhận, lý thuyết đối thoại của Bakhtin, chủ nghĩa cấu trúc Khái niệm tính liên văn bản (intertextuality) xuất hiện trong bồi cảnh ấy và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống nghiên cứu và phê bình văn học Theo lý thuyết này, mỗi văn bản là "bức khảm các trích dẫn”, "là sự hấp thụ và chuyển hóa các văn bản khác”, là "không gian tiếng vong”, là "bội số văn bản” không thể tỉnh đếm (R.Banthes) Mỗi văn bản khi được viết xa không còn được nhìn nhận như một thực thé "đóng kín”, một khối tự trị mà đó là giao diém của vô vàn văn bản Có thể nói, sự ra đời của lý thuyết liên văn bản đã làm thay đổi diện mạo của đời sống văn học, phá vỡ những quan niệm văn học tồn tại trước đó

Ở Việt Nam, từ sau thời kì Đôi mới, một số cây bút tiêu biểu như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Việt Ha, Ta Duy Anh đã có những nỗ lực, tìm tồi trong sáng tác, khiến cho tác phẩm không chỉ là một văn bản riêng biệt mà tồn tại như một liên văn bản Tiếp cận văn học từ lý thuyết liên văn bản đã giúp nhà văn thay đổi tư duy sáng tác, mạnh dan thé nghiệm những phương thức nghệ thuật mới mẻ để khơi sâu vào những vấn đề đời tư, thể sự, chạm đến những góc khuất trong đời sống của con người và xã hội, đem cơ hội để nhà văn đối thoại trực diện và thẳng thắn với tỉnh thần cởi mở Không, những vậy, lãng kính liên văn bản đã mở ra hướng nghiên cứu mới, làm phong phú hơn cách tiếp cân các hiện tượng văn học và sâu hơn nữa là về lịch sử, thời đại, xã hôi, vũng miễn nơi tác giả thuộc về; giúp người đọc khám phá những quan điểm nhân sinh, chiều sâu văn hóa chứa đựng trong tác phẩm

Nguyễn Đình Chính đ;

ơn gió lạ” luôn khao khát tìm kiểm sự cách tân với những tác phẩm mang dấu én lêng, gây xơn xao dư luận Ơng là cây bút có khát vọng cổng hiển, giầu sức sing tạo và không ngừng tự đổi mới bản thân trên hành trình sáng tác Thể giới nghệ thuật tiêu thuyết Nguyễn Dình Chính không chỉ mô tả hiện thực mà còn him chứa nhiều suy ngẫm sâu xa về thần phận con người Bằng niềm đam mê vả khát vọng dan thin, bing tải năng nghệ thuật cũng nỗi khác khoải về những van dé lịch sử, văn hóa, nhân sinh, "Nguyễn Đình Chính đã tạo nên một thể giới nghệ thuật có sự đan bên, xuyên dệt chẳng ing chéo những sự thật, hư cầu, tưởng tượng, đan cải nhiều thể loại, nhiều tư ín ngưỡng Người đọc muốn thưởng thức chúng cẳn có những cách

Trang 8

“Chọn nghiên cứu đề tài Tiếu thuyết Nguyễn Đình Chính từ góc nhìn liên văn bản, chúng tôi nhằm khám phá những đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn, tìm hiểu những thủ pháp làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm; giải mã ý nghĩa của các via tằng văn hóa, lịch sử được hòa quyện nhuằn nhuyễn trong tác phẩm; từ đó, phát hiện những điểm mới mẻ, độc đáo, những thành công của tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính cũng như khẳng định tài năng, vai trò và vị trí Nguyễn Đình Chính đối với văn xuôi đương đại Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Nguyễn Đình Chính là một hiện tượng văn học đặc biệt, thu hút sự quan tâm tim hiểu của khá nhiều nhà nghiên cứu

Trong Những không gian xúc cảm của tiểu thuyết, Thanh Thảo khẳng định điều độc đáo của tiêu thuyết Øềm dhánh nhân là ở việc "đặt cạnh nhau những không gian im khic nhau” ngỡ như là ngẫu nhiên, đồng thời "không né tránh những "gai phẩm mỡ ra nhiều kênh đổi thoại "bắt ngờ và phong phú” với cả người hướng người đọc đến với thông điệp: "Tình nguyện lắng nghe, biết tắng nghe từ số phận người khác là bước đầu tiên để có thể biết chia sẽ, biết thông Shia sé va thông cảm là đã biết biển thể giới nảy thành nơi sống được cho mọi con người” [34, 436-437]

Thi Anh trong Tiểu tuyết “Phù dự cánh mỏng ” hay một chuyện tình thời hậu chiến nhận định rằng: "Phù du cánh mỏng” là một chuyện tỉnh giữa hai chiến tuyến, của hai tẳng lớp người sau chiến tranh” [49] Hơn nữa, Thi Anh cho rằng: “Giữa cái thời bao cấp hep hỏi đó mà lại ca ngợi một thiểu nữ xuất thân trong gia đỉnh nguy quân ngụy quyền chế độ cũ ở miễn Nam và lên giọng phê phán một anh bộ đội miễn Bắc" [49], tức là tác phẩm i thoại với những tượng đải một thời, hướng tới giải thiêng hình tương người anh hùng trong tâm thức dân tộc Hoàng Hữu Các trong bài 7rö chuyẻn với Đảm thánh nhân cho rằng tác phẩm, tanhìn thấy bằng m:

«quan điểm tiêng của Nguyễn Dinh Chính về hiện thực Hiện thực ở đây chính là hiện thực chiến tranh: "Những ngày viết Bém Thánh Nhân kỷ niệm chiến tranh ö ạt hiện về

với Nguyễn Đình Chính” [10]

có lẽ chỉ là cái hiện diện chứ chưa phải là hiện thực” [10] Đó

Trang 9

ăn, khát uống thành những nhu cầu thiết yếu mà xưa nay người ta cổ tinh che day nhằm "chồng thôi đạo đức giả và thói bôi xấu tình dục” khiến tác phẩm *vượt ra ngoài mọi cách nhìn và cách nghĩ cũ kỹ, không thể đem các định ước có sẵn áp đặt cho nó, các khuôn khổ chật hẹp khoác vào mình nớ” [17, tr457]

Tiểu thuyếi

Đồng tình với quan điểm nay, trong lua Tiệt Nam đương dai ~ nhìn nữ góc độ diễn ngôn, Nguyễn Thi Hải Phương cho ring trong céc sing tác của 'Nguyễn Đình Chính, yếu tổ sex trở thành “phương tiện hữu hiệu để nhằm tạo sự hắp dẫn, lôi cuốn cho người đọc" [31, tr90)

Hoa Vang đưa ra nhận định: *Đềm dhánh nhân tong tôi là một thể nghiệm tir c phú dưới chân để chính minh, cái mình đã có từ trước đến nay” hay, “mũi tên vô thức vút bay và những gỉ Âu máu của chính người viết sùi „ cất thành tiếng [44, tr.5-10] Ý kỉ sự ảnh hưởng của phân tâm học đến sáng tác của Nguyễn Đình Chính nước mắt này cho

“Trong luân văn Đặc điền tấu thuyết Nguyễn Đình Chính nhìn từ lý tuyết phân tim học ngoài việ chỉ ra đấu ấn phân tâm học trong tiểu thuyết, Nguyễn Thị Linh Ka sòn cho rằng tiễu thuyết cũa Nguyễn Đình Chính đã sử dụng một lỗi kết cầu khá đặc

liên văn bản Nguyễn Đình Chính đã “xây dựng nên văn bản bằng cách khai thác các mảnh vỡ của những “tiền văn bản” Các “tiền văn bản” này có thể là các giá trị văn hóa tâm linh , tôn giáo, cũng có thể là những câu chuyện huyền bi, kì ảo

được lưu giữ trong kí ức dân gian: các xing tác văn học nghệ thuật (truyén thông và hign dai) ”, đồng thời nhà văn "không nhìn ở một chiều thuận mà luôn đặt vẫn đề trong cái nhì "giải thiêng”, đối thoại, nhân thức và diễn giải lai" [26, 72] Nguyễn Thi Linh Ka chi ra su chong xếp, đan xen nhiều thể loại trong Dém đánh nhân như truyền kỷ, truyền ký, liễu trai; thể nghiệm đưa vào cấu trúc tiêu thuyết thể loại kịch, thư Người viết còn khẳng định rằng tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính mang dẫu ấn của Kafka (cdi phi fi) va Marquez (cdi hign thue huyền áo) Kết cấu liên văn bản này đã giúp nhà văn "không đi theo lỗi môn tư duy mà "cố tỉnh” phá vỡ những chuẩn mực truyền thống để thực hiện môt cuộc thăm đồ táo bạo vào thể giới nội âm của con người” [26,tr99] sắc là kết ci

“Trong bài viết 2/0 phút mạo hiểm cùng Nguyễn Đình Chính, nhà thơ, luật sư `Văn Cầm Hãi cho rằng các nhân vật "như những bức tranh đã được phục ch bởi một hoa sĩ” Tác giả chủ ý đến sự pha trộn tiễu thuyết với thể loại truyền ngắn khi vỉ Tôi nhìn thấy 10 nhân vật ứng với 10 chương sách như 10 tuyên ngắn được liên kết với nhau bằng một dòng ý hức huyền nhiệm dân gian không lao động theo khuôn khổ của tư duy mà là cuộc chơi hực hỡ của trực giác, vật vã thông thông trườn qua từng

Trang 10

hiện ra dấu ấn của phân tâm học Freud, sự tương tác với tôn giáo trong tác phẩm "tưởng là ẩu đã với phân tâm học, tưởng là tâm thin phân lập trong từng múi chữ, tưởng là ngột ngạt của một bải ca ị giáo bắt chấp tôn giáo, không gian và thời gian đa chiều nhưng tắt cả những điều "đa số gọi là huyễn hoặc hay đặc biệt thì đối với tôi lại chính là bản chất của cái hiện thực” [21, tr.415] Đồng thời, Văn Cảm Hải nan tha hình tượng bác sĩ Trương Vĩnh Cần chính là "hậu duệ” gợi nhớ đến các nhân vật K (Katka), Zhivago (Boris Leonidovich Pasternak)

Đặng Tiền trong bài Thay cho lời tựa chỉ ra một tiêu thuyết chứa đựng nhiều yếu tố hiện đại như Đếm thánh nhân phần nào vẫn hướng theo quan niệm dân gian: ở hiền gặp lành, tích ác phùng ác Đồng thời, Đặng Tiến nhận định: *Tiểu thuyét Dém thánh nhân là một bộ tiều thuyết huyền ảo kết hợp hai thể loại truyền kỳ và quái đản” 41, 438] Đó là biểu hiện của liên thể loại xuất ph

văn Để chứng minh cho điều này, Ding Tiền cho rằng trộn truyền kỳ, tác giả đã

chuyện "từ chuyện truyền khẩu Đông ~ Tây đến tiêu thuyết hiện đại”, xây dựng lớp nhân vật ma quái tạo không khí hư hư thực thực như truyện quái đán khoa học ảo tưởng của phương Tây, mặt khác tác giả nêu lên được những vẫn để xã hội trằm trọng dưới dạng hư cấu Từ đó, Đăng Tiến khẳng định rằng việc kết hợp “thé truyện ngắn tryyền kỳ với thé du ký, là chuyện dài từ Tây Du ký phương Đông sang Du ký Gulliver phuong Tây” [41, tr 440] đã tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Thứ bai, tiểu thuyết Đềm thánh nhân là sự kết hợp bài hòa giữa truyện truyền kỳ và truyện ký, dung huyền ảo và hiện thực Sự kết hợp này thể hiện rõ trong cách gọi tên nhân vật, xây dựng những địa danh không xác định, sử dụng con số 108 gây ấn

Viet Nam hiện nay và nắm vững những kinh nghiệm truyền kỹ đã có từ xưa và truyền «qi dan thịnh hành gẵn đây, và lỗi kế chuyện dân gian Ông khéo chỉa hồi, phân cảnh 10 chương vừa liên hoàn vữa độc lập” 41, tr.441] Thứ ba, Đăng Tién nhẫn mạnh tác phẩm vừa mang mẫu sắc hiện thực vừa mang miu sắc liêu tra ở việc đặt tên nhân at, xây dưng nhân vật có năng lực thần kỹ Bên cạnh đó, Đặng Tiền côn chú ý đến sự chủ động trong nh ác nhà vấn khác thường nể tránh để gửi gắm thông điệp: "Tác giá muốn bình thường hỏa hoạt động sinh lý ở mỗi sá nhân, thường bị đồn nén, vì nhiều lý do và hoàn cảnh khác nhau, nh

Trang 11

ăn hóa, tiếp nhận các thể loại văn học phương Đông lẫn phương Tây trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính để đối thoại ại với những tín điều cũ kỹ

“Cái nhìn dung hợp Bong ~ Tay này tiếp tục được chú ý ở bài viết Thư gửi nhà văn Nguyễn Đình Chính khi tác giả bài viết - một độc giả giấu tên - cho ring: “1116 trang sách như 1116 cuộc đời ấn hiện đã từng sống nơi trời Âu đất Mỹ ruộng Á rừng Phi” |9, tr.388] Tác phẩm của Nguyễn Đình Chính "mang theo cái mùi quá khứ đó là thứ mùi hoi hoi của bơ nước Áo mà ông Phoi Rờ cắt vào túi áo, mùi con gián của ông Kap Pho Ka, mai tanh khim vi sinh lay nơi ông Mắc Kẹt sinh sống và thân thương biết bao mùi bùn của ruộng đồng núi non đất Việt”, là “một tác phẩm khoa học tâm lý mang màu sắc Phật giáo nguyên thủy nơi xứ Tây Tạng còn bảo lưu được, hòa quyện với ín ngưỡng cổ xưa” |9, tr.388] Trong đó, người viết khẳng định, dù tiểu thuyết ánh hướng nhiều tôn giáo, tín ngưỡng, tiếp thu quan điểm của Feuerbach, Kafka, Marquez thì tư tưởng chỉ đạo ngôi bút của Nguyễn Đình Chính là tư tưởng

“Tác giá H.Q.T trong Đêm thánh nhân cõi nào giữa nhân gian mở

của mình bằng việc liệt kê các nhân vật dị dạng rồi rút ra sự ảnh hướng từ truyện cổ dan gian Việt Nam trong Nguyễn Đình Chính: “Nó gợi lại cho ta hình ảnh địa ngục trong các truyện cổ dân gian Việt Nam” [33, tr423]- H.Q.T cho rằng nhiều người "di ứng” với lỗi văn của Nguyễn Đình Chính nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn vào các nhân vật, họ sẽ nhận ra: "Hình như cuộc sống của các dị nhân trong truyện có ng từ xa xưa, hình như ta có nghe ở đâu đó Hình như những hình bóng vật vờ, lớn vớn trong truyện ta thấy ở chỗ này chỗ khác Như vậy, Nguyễn Đình Chính đã đất rà một triết học: nhân bản ~ con người trình bay dưới dạng văn học” [33, 425] Tắt cả những vấn đề này được đặt trong các trường đối thoại ma nha văn khéo léo đạn cải vào tác phẩm, là cơ sở tạo nên tính đa thanh cho tiêu thuyết: "Những mau thuẫn tỉnh cảm, lý trí, đó là một thủ pháp: rong đó tác giả đối thoại với độc giả, độc giả đối thoại với tác giả, rồi bạn đọc nhận ra cuộc đời của các nhân vật trong truyện cuộc đời của bạn Nguyễn Dinh Chính đã đi đến lô-gích tâm lý hiện đại: phân-tâm- học-tâm-lý” [33, tr431]

Trong Hình tượng nhân vật Kỳ do trong tiéu thuyết Ngủy hoàng đạo của Aguyễn Đình Chính, Nguyễn Thị Quyên khẳng định đầy là bộ tu thuyết “dim đặc yeu to ky áo với một th giới nhân vật đa dang đan xen giữa hai mặt hư và thực” [32, 114] Nhân vật kỳ ảo trở thành phương tiện nghệ thuật đắc lực gốp phần tạo má "một hiệu ứng nghệ thuật d6c di a cho tác phẩm, khám phá sả những vũng mờ tâm lĩnh, di vào những gốc khuất tâm hỗn [32, tr 15]

` đem,

Trang 12

Các tiểu thuyết của Nguyễn Đình Chính gồm: Đếm chánh nhân (2008), Nxb ‘Vain hoc, Ha Noi; Online balé (2008), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; Phù dự cánh móng (2009), Nxb Văn học, Hà Nội

44 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai đề tài, người viết vận dụng kết hợp các phương pháp cụ thé sau:

4.1 Phương pháp cấu trúc ~ hệ thống:

iéu thuyết của Nguyễn Đình Chính thành một hệ thống hoàn chỉnh để nhận diện một cách khái quát, sâu sắc sự đối thoại liên văn bản trong các tác phẩm đó .42 Phương pháp loại hình: Dùng làm cơ sở thể loại phân định đặc trưng liên văn ban trong sáng tác của Nguyễn Đình Chính 4.3 Phucong pháp phân tích - tổng hợp:

“Xem xử, đánh giá các yêu tố “iền văn bin” trong các tác phẩm Đẳng thời, phương pháp này còn giúp người viết phát biện, cắt nghĩa, lí giải các giá trị, ÿ nghĩa An sâu trong các mã diễn ngôn

44 Phương pháp tip cận liên ngành:

Soi chiếu tác phẩm dưới góc nhìn văn hóa, lịch sử, phân tâm học giáp khai thác nhiều khia cạnh trong tiều thuyết Nguyễn Đình Chỉnh, Š Phương pháp so sánh — đắt chiếu: Đối chiếu các đoạn văn, diễn ngôn, các từ ngữ giữa các văn bản đồng đại hoặc lịch đại Cấu trúc các

5 Đồng góp của luận văn

Bằng tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính từ góc độ liên văn bản, chúng tôi hì vọng có thể bóc tách tác phẩm, ìm ra giao điểm nơi chẳng xếp, đan cài các văn bản lịch sử, tôn giáo, đều

tẳng, quy tụ, xuyên bện các yéu tổ “tiền văn bản” Cũng từ gốc nhỉ

Trang 13

khái thành 3 chương:

“Chương I Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính trong sự vận động của tiểu thuyết Vigt Nam đương đại

“Chương 2 Tính đối thoại trong tư duy nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính

Chương 3 Một số phương thức nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình

Trang 14

Chương 1

TIEU THUYẾT NGUN ĐÌNH CHÍNH

'TRONG SỰ VẬN DONG CUA TIEU THUYET VIET NAM DUONG DAI 1.1 Một số điểm nỗi bật trong sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam đương đại

LLL Cé sự déi mới trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn

Sự đổi mới của một nền văn học bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật, trước hết là quan niệm về hiện thực Mai Hải Oanh khẳng định: "Có thể nói, viết về "cái hôm nay”, hướng về thực tại bằng quan niệm nhìn thẳng vào sự that là cảm hứng nổi bật rong tiêu thuyết thời kì Đôi mới” [30, tr] Hiện thực không còn "dâng sẵn, đón chờ”, cũng không thì vị hóa đời sống như trước mà ấn chứa bao phức tạp, bí Ản, đa tầng, đa tuyển và đa nghĩa, hỗn độn, rông lớn, đồi hỏi mỗi nh văn phải tự mình nghiễn ngẫm, chiêm nghiệm Sự đổi mới này khiến hiện thực được mở rộng và được khám phá trong tính toàn diện

Trang 15

Bên cạnh đó, văn học Việt Nam đương đại không chỉ chú trọng vào hai đề tài lớn là đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội như trước mà nó quan tâm hơn vào những, mảng hiện thực trước đây hẳu như bị bỏ quên Từ đó, văn học Việt Nam đương đại hướng tới mở rộng biên độ của hiện thực, góp phần khai phá những mảng đề tải vin được coi là "nhạy cảm” như lịch sử, tỉnh dục, đồng tính, tệ quan liêu, tham những

Trong hàng loạt các tiễu thuyết lịch sử ra đời như Sông Cổn mùa lữ (Nguyễn Mông Giác), Hội thẻ (Nguyễn Quang Thân), Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh) nhà văn đã đem đến cách nhìn mới mang đậm màu sắc cá nhân về lịch sử; mượn chuyện xưa nói chuyện nay, soi rọi trở lại những vấn để của thực tại; bộc lộ những suy tu của nhà văn về số phận con người trong sự va đập của các biến có, sự kiện lịch sử Vain dé ban ning và tình dục được mô tả như những biểu hiện tắt yếu đời thường và

nhân bản, góp phần hoàn thiện bức chân dung về con người đã có mặt trong không, ít tác phẩm như: Ngược dòng nước lĩ (Ma Văn Kháng), Đêm thánh nhân (Nguyễn Đình Chính), Ngdi (Nguyễn Bình Phuong) Hoặc mảng tiểu thu)

tinh cũng được nhiều ngòi bát quan tâm Một rhế giới không có đàn Bà, Les ~ Vòng tay không đàn ông (Bùi Anh Tắn), Song song (Vũ Đình Giang) đã miêu tả những biến thái tâm lí tỉnh vi nhân vật, thể hiện cái nhìn đồng cảm, sẻ chia với thân phận con người Các nhà văn như Nguyễn Bình Phuong, Phạm Thị Hoải, Ta Duy Anh, Nguyễn Đình Chính không chỉ dừng lại ở vai trò “thu kí trung thành của thời đại” mà còn cân những "vùng thẩm mĩ” mới mẻ bằng việc đề cập đến những giấc mơ, ám ảnh tâm lnh, qua đồ chạm đến cõi vô thức ân chìm, khuất lắp của con người Vì th, hiện thực không chi g6i gon trong những đi

TNhững giấc mơ, âm ảnh tâm lính ong văn học Việt Nam đương đại có thể được bất gặp ở Kiên trong Nổi buổn chiến tranh (Bảo Ninh); trong Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuan Khánh), đời sống tâm linh được khắc họa sinh động qua các lễ hội Kẻ Đình, tục lên đồng, hầu đồng bay trong các tiểu thuyết nhu Thoat kj thủy (Nguyễn Bình Phuong), Gin thiéu (V8 Thi Hao), Dong séng Mia (Dao Thing), Thân thánh và bươm »ướm (Đỗ Minh Tuấn) Sự mở rộng trường migu tả của văn học giúp nha van tai hiện đời sống cả mặt dương bản lẫn âm bản, tiền sâu vào khám phá bản thể người, vẫy soi sự tò mò, quan tâm của độc giả Nhữ vị , có thể thấy, các nhà văn không còn bị tới buộc vào một quan niệm

đơn giản, cứng nhắc về hiện thực Hiện thực được các nhà văn đương đại đề cập không

chỉ là hiện thực cách mạng, đời sống cộng đồng mà đó còn là hiện thực của đời sống hàng ngày với các mỗi quan hệ thế sự đa đoan, phức tạp Hiện thực đó là đời sống cá nhân của mỗi con người với những vấn đề riêng tư, khát vọng, ẫn ức, hạnh phúc lẫn bỉ kịch

Trang 16

'Qua đó, có thể thấy, sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều để tải, chủ đề mới khiến văn học ngày cảng đi tới một quan niệm sâu sắc hơn về con người Đó là con người không chỉ hiện lên với phần lí tí nh táo mà còn ấn chứa những "hỗ đen” tâm hồn, cõi vô thức, tiềm thức, tính dục Do đó, con người trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại được hiện lên đầy đặn và phong phú hơn

‘Vai sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật, các nhã văn cho rằng tiểu thuyết là "thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyển và chưa định hinh” (Bakhtin), tiéu thuyết Việt Nam giai đoạn này đã tạo ra những bước chuyển tư duy nghệ thuật: từ tư duy sử thỉ trở về với tư duy tiêu thuyết; đồng thời với sự chuyển đổi trong cảm hứng sáng tác: từ cảm hứng lịch sử - dân tộc sang cảm hứng thể sự - đời tư Céc sing tic, vi thể, không cồn nhằm phát biểu chân lý đã hoàn tắt, đề cao những tư tưởng được mặc nhiên thửa nhận, khai thác con người nguyên phiến mà hướng tới khắc họa một hiện thực bề bén, chưa hoàn chỉnh, ở đó tốt xấu, trắng đen đan xen, lẫn lộn Quan niệm này đã trả lại cho văn học diện mạo chân xác của đời sống, giúp nhà văn khám phá hiện thực đưới nhiều góc nhìn mới mê, đưa số phận con người trở thành trung tâm luận bàn

của tiêu thuyết

1.1.2 Xuất hiện những cách tân về kỹ thuật tiểu thuyết

Tên cạnh những đổi mới về quan niệm nghệ thuật thể hiện qua cách tiếp cặn đời sống, cách khám phá về con người và lối tư duy về thể loại th tiểu thuyết Việt 'Nam đương đại cũng có nhiễu cách tân trong kỹ thuật tiễu thuyết Những cách tân lâm thay đối tiêu thuyết, khiển cho nó trở nên phong phú, đa dạng hơn

Nếu tiêu thuyết Việt Nam truyền thống đề cao tuyệt đối các yếu tổ cốt truyện,

kết cấu, nhân vật, diém nhin , cha trong sự toàn vẹn từ nội dung đến hình thức, ở đó,

nhà văn chỉ có thể sáng tạo trong những phạm tri đã định sẵn, những giá trị đã định

Inh khiến sức sáng tạo bị hạn chế thì tiêu thuyết Việt Nam đương đại phá rỡ rào cản

đó, tìm cho mình những lỗi đi mới Nếu coi "văn chương là một trò chơi vơ tăm tích” (Phạm Thị Hồi) tuân theo những quy tắc, luật lệ dựa trên đặc trưng "chưa hoàn tắt

hưa định hình” của tiểu thuyết và tiểu thuyết đương đại là lãnh địa nơi vang vọng “tiéng gọi của trở chơi” (M.Kundera) thì tiểu thuyết thực sự trở thành mảnh đắt rộng lớn nơi *nhà văn tự do sử dụng các thủ pháp nghệ thuật khác nhau, tiền hành các thứ nghiệm khác nhau” [30, tr 50]

Biểu hiện đầu tiên của sự cách tân phái kể đến là nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng kết cắu Sau năm 1986, với sự mở rông chiều kích của hiện thực, tiếp cân hiện thực từ những "mảnh vỡ” khiển cốt truyện có vai trò khá mỡ nhạt trong tổ chức tác phẩm Với nỗ lực bắt phá khỏi mô hình cốt truyện sự kiện quen thuộc, các nhà văn hạn chế kiểu cốt truyện đơn tính trước đó chỉ đơn thuần xây đựng hệ thông sự kiện đơn giản, tuân theo logie nhân quả, hướng tới kế về quá trình phát triển tính cách, cuộc

Trang 17

nhiều mạch truyện phân nhánh thành nhiều dòng, nhiều tuyển gắn với số phận của nhiều nhân vật Hơn nữa, cốt truyện còn được tổ chức khá lỏng lẻo, nhiều khi không có mỡ đầu và bỏ ngô kết thúc, nhiều mạch truyện đồng thời được kê khiến cốt truyện bị phân rã, tạo nên một mê lộ giãng mắc hàng loạt ác chỉ tiết, sự kiên Tiểu thuyết còn hỏa quyện với những yêu tổ vô thức, hồi ức, ám ảnh khiến câu chuyện không di theo mạch thời gian mà trôi chảy theo mạch tâm lí đứt ồi, ngẫu nhiên của nhân vật cùng với sự dồn nén dung lượng, giản lược nhân vật và tối giản hóa tối đa cốt truyện để hình thành nên các tiễu thuyết ngắn Thậm chí có tiễu thuyết đường như không có cốt truyện, rơi vào tỉnh trạng phân mảnh, rồi rạc, phi logic tạo nên một thể giới ngôn ngang, b bộn mà muốn hiểu được, người đọc phải tự nhập cuộc chơi, ìm ra luật chơi và cách chơi cho riêng mình Do đó, người đọc phải tập trung cao độ, xâu chuỗi các sự kiện xuyên dọc cốt truyện mới có thể hoàn thành thuận lợi trò chơi ma nhà văn bày ra Kiểu cốt truyện này có thể bắt gặp ở 7hoạr kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương), Chínarơwn: (Thuận), 3.3.3.9 Những mảnh lồn trẩnj (Đăng Thân), Ngựa thép (Phan Hon Nhiên)

*u thuyết Việt Nam đương đại ắt đa dạng và được tổ chức ngẫu hững: kết cấu uyển tính; đồng hiện, truyện lông truyền; lắp ghép, cắt dâm; phân mảnh: liên văn bản Trong đồ, kết cấu liên văn bản trở nên phổ biến, phù hợp vái yêu sầu dung chứa nhiều ngốc ngách của đời sống, đão sâu vào những bí ân trong tầm hồn son người Kết cầu này được biểu hiện ở sư thâm nhập nhi thể loi, nhiều văn bản khác nhau; đan xen nhiều lớp diễn ngôn khiến văn bản trở thành một không gian đa chiều với nhiều văn bản tương tác, va đập vào nhau, tạo thành một chỉnh thể, Chẳng hạn như sự dung nạp thơ, nhật ký, thư từ, điện ảnh, âm nhạc làm co giản cốt truyện và mở rộng đến vô tận biên độ thể loại như Nguyễn Bình Phương với Trí nhớ suy tồn tiểu thuyết - thơ - nhật ki), Những đếu mẻ chết giả tiêu thuyết - thơ), Thuận với Paris 11 thắng (iéu thuyết ~ phóng sụ), Vấn Ty tiêu thuyết kịch),

Có thể thấy, phá vỡ cốt truyện truyền thống, đa dạng hóa kết cầu xuất phát từ

nhu cầu nhận thức lại hiện thực đời sống, ở đó không còn là hiện thực nguyên phiến ma là sự chấp vá hỗn độn, không ngững biển động, con người hiện lên với những bí ân

nội tâm không dễ gì tường tận trong thời đại văn minh kỹ trị hiện nay

Do mối quan tâm về "viết cái gì” đã chuyển sang "viết như th nào” khiển cốt truyện bị đấy xuống hàng thứ yếu nên trong tiễu thuyết Việt Nam sau năm 1986, nghệ thuật kể chuyện đặc biệt được quan tâm Các nhà văn ÿ thức rắt sâu sắc tằm trong trọng của sự cách tân trong cách kế chuyện được thể hiện ở việc tạ lập điểm nhìn trần thuật đa dạng Một câu chuyện có thể kể từ nhiều người kể chuyện với nhiều điểm nhìn khác nhau, có sự địch chuyển điểm nhìn bên ngoài và bên trong, giữa người kể chuyện và nhân vật, thâm chí gắp bội điểm nhìn Người kể chuyện đứng ngang bằng,

Trang 18

thâm chí đôi khi “dig thấp hơn nhân vật” (Đặng Anh Đào), nhường quyền bình đẳng

trong việc khám phá chân lí cho nhân vật và bạn đọc khiến cho “tắm thám trần thuật” trở nên phong phú, đa chiều

Mỗi nhà văn trong sự đổi mới thể loại cũng làm mới giọng điệu, hướng tới phá vỡ vai trỏ độc tôn của “giọng chủ âm”, thiết lập giọng đa âm, tạo nên bản hòa tấu ong điệu, kết hợp nhiều âm sắc: giọng châm biểm, giễu nhai; giọng phân tích, lí giải; giong đối thoại, chất vẫn, hồi nghỉ; giọng vơ âm sắc Chính điều này

không khí dân chủ trong văn học, khơi gợi himg thú cho quá trình đồng sáng tạo của độc giá: đồng thời nhắn mạnh tính chất bắt thường, đầy rối loạn của hiện thực cũng như tâm trang con người Có thể thấy rõ điều này trong các tiêu thuyết Cơ Hội của chúa (Nguyễn Việt Hà), Chmatown (Thuận), Trí nhớ sụp tin (Nguyễn Bình Phương),

fem dén

Với sự thay đổi trong quan niệm th loại, ngôn ngữ tiểu thuyết giờ đây không, đơn giản là thứ vật liệu chuyên chờ tư tưởng mà là ngôn ngữ có khả năng tạo sinh tư tưởng Trên tỉnh thần hậu hiện đại, ngôn ngữ tiểu thuyết có sự kết hợp nhiều lớp từ vựng (tôn giáo, điễn tích, tiếng nước ngồi, ngơn ngữ thơng tục ) nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau (báo chí, khoa học ) để hướng tới sự tương tác, đối thoại, chất vất, phê phán hay đồng tỉnh giữa các quan điểm Chẳng hạn như Thuận trộn lẫn báo chí và văn chương trong Paris 1/ shang 8; Nguyễn Việt Hà hòa trộn phong cách khoa học với phong cách văn chương, phong cách sinh hoạt hằng ngày trong Cơ hội của Chúa; Nguyễn Bình Phương dan cài kịch và thơ vào tiểu thuyết Thoat A} thi Chính sự đa dạng ngôn ngữ này khiển cho câu văn trở nên linh hoạt, phá vỡ sự hạn hẹp của cấu trúc chủ - vị thông thường, đồng thời là một cách phản ứng lại với thứ ngôn ngữ *vô trùng” của giai đoạn văn học trước, biến ngôn ngữ trở thành một trò chơi đầy sing tao,

“Chuyển địch từ cảm hứng lịch sử, dân tộc sang cảm hứng thể sự, đời tư, tiểu thuyết đương đại hướng tối khám phá con người cả nhân, con người của cuộc sống đời thường và đi sâu vào thể giới nội tâm phong phú, phức tạp đầy bi an Chân dung nhân vật lại bị phân tần những mảnh vỡ rải rác trong tác phẩm, do đó muỗn khám phá nhân vật và nắm được giá trị tiểu thuyết, người đọc buộc phải ghép nổi các mảnh đoạn khác nhau Thậm chí, trong nhiều tiêu thuyết, nhân vật bị tẩy trắng, không gian nhée mở, thời gian đảo lộn, phi thực Do đó, kỹ thuật phân tích nội tâm giờ đây không đơn thuần ding lại ở những đoạn đối thoại, miều tả tâm lí mà nha van còn sing tao nhiều kỹ thuật mới trên cơ sở vận dụng những lý thuyết tâm lí học hiện đại và học tập, tiếp thụ từ tiểu thuyết hiện đại phương Tây với hai thủ pháp đắc lực là độc thoại nội tâm và kỹ thuật đồng ý thức Độc thoại nội tâm đi sâu khám phá thể giới nội tâm của con người với cải nhìn hưởng nội và kỹ thuật dòng ý thức xây dựng trên những dòng tâm tư đứt nói, những liên tưởng bắt chợt, trang thái tỉnh thần mơ hồ đã góp phần mở ra biên độ

Trang 19

võ tận của tiểu thuyết với khả năng khám phá những khía cạnh bí ẳn, dường như bắt khả trí của con người Kỹ thuật này có khả năng dẫn dắt người đọc vào "mê lộ” thăm thắm của thế giới tâm linh, vô thức của con người qua việc sử dụng các kiểu thời gian đồng hiện, hồi ức, hoài niệm, suy tưởng; khai thác tiềm thúc, ám ảnh, giấc mơ “Những đứa trẻ chắt già (Nguyễn Bình Phương) bên cạnh câu chuyện về người trần ở các Chương là câu chuyện về người âm ở Vô thanh, tạo thành một chuỗi chuyện dựa theo kí ức của nhân vật Ơng Ngồi ra cịn có thể kể đến các tiễu thuyết như Giản dhiểu (Võ Thị Hảo), Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Thiên hân sám đồi (Tạ Duy Anh),

Bên cạnh đó, các nhà văn Việt Nam đương dai ý thức đưa vào iễu thuyết hàng loạt các yêu tổ áo, từ không gian, thời gian đến nhân vật Yếu tổ áo này một phần để han ché sự thật đến trằn tụi của cái thực, một mặt ốp phần lột tả cái thực một cách thực hơn Sự thâm nhập của yếu tổ ảo cho thấy quan niệm về hiện thực không côn đơn giản như trước Hồ Anh Thái trăn trở: “Thật quá mà đầu phải đã đến gần hiện thực” Hiện thực không chỉ còn là cái có thế nhìn thấy bằng mắt mà côn là lĩnh vực của cái huyền áo, của tâm linh Yên tổ áo qua việc sit dung motif hoa thin, sti sib, thé giới nhân vật ma qu đã từng suất hiền trong tín ngưỡng tâm lĩnh dân gian gẵn với niềm tin về một th giới khác song song tên ai với cõi tần đã trở thành một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Yếu tổ áo chấp cánh cho hư tích, thu hút sự tiếp

nhận của độc giả đương đại với các tiểu thuyết nur Mau thượng ngàn, Đội gạo lên

chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Giữ Biệt bóng rối (Tạ Duy Anh), Người sóng mé (Châu

Diện), Đềm thánh nhân (Nguyễn Đình Chính) thoại, hu

Những cách tân phong phú trong kỹ thuật viết của tiểu thuyết Việt Nam đương, đại ngày càng được các nhà vin vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm mở ra chân trời mới để khám phá nội tâm, thăm dò thế giới tâm linh của con người Tắt cả những kỹ khơng nằm ngồi mục đích giúp nhận thức đầy đủ hơn về con người cá nhân thời hiện đại và biểu đạt sâu sắc hơn về cõi nhân sinh hỗn độn, phức tạp Những cách ết Việt Nam đương đại, đưa nén van học nước nhà tiến lên một bậc mới để có thể hỏa nhịp với dòng chảy chung của văn học thể giới

1.2 Nguyễn Đình Chính và Hành trình sáng tạo nghệ thuật

1.2.1 Nguyễn Đình Chính = một tâm hồn nghệ st “da doan”

"Nguyễn Dinh Chính sinh ngày 28/10/1946 tại số nhà 14 Nguyễn Thái Học (Hà Nôi) Ông là con trai thứ bai trong số ba người con của nha văn Nguyễn Đình Thỉ và bả Bùi Nữ Trâm Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chính có tuổi thơ cơ cực, vất vả, thiểu inh thương cha me Sau khi đi bộ đội và tốt nghiệp kỹ sư cầu đường, năm 1968,

Trang 20

tự giải phóng mình khỏi lối văn cũ, khẳng định được phong cách riêng của Nguyễn

Đình Chính Lối văn “bụi bặm”, thậm chí “bặm trợn”, “tươi sống và thô ráp” như chính cuộc đời trong #êm (hánh nhân đã khiến nhiều người quen thưởng thức những kiểu văn xuôi "đèm đẹp” phải ngỡ ngàng khi đọc

CChưa đừng lại ở đổ, đến năm 2008, Nguyễn Đình Chính tiếp tue cho ra đồi cuốn tiễu thuyết Online ba Iõ mà ngay từ ngoài bìa đã in đồng chữ gây tranh cãi tiêu

thuyết hậu hiện đại”, được viết theo lối “văng mạng” với lời thú nhân: “Tôi cần ép

minh vio cuộc chay ma-ra-ting để tự đảnh bóng lá tên tuổi nhà văn của minh Nguyễn Dinh Chính thẳng thắn bảy tỏ: "Tâm hỏn tôi bây giờ như một cái mo than bi đảo bái ngỗn ngang, lanh tanh bảnh làm sao mà có thể tuôn chảy ra những đồng văn mắt mẻ hồn nhiên như nước suỗi rừng được nữa Không trong sing được thì đành phải văng mạng thôi" [52] Viết theo “rường phái văng mạng", "phong cách văng mang" với Nguyễn Đình Chính cố nghĩa là "mình nghĩ tới đầu, nghĩ như thể nào thì cứ viết đăng như thế” với "giọng diệu tm từng, đôi khi nhắm nhing bit edn, lie “to Ti nhưng khó giấu nỗi sự yếu đuối và khao khát sống của một lớp người" [48] Mặc đủ chưa gây được tiếng vang lớn như cuốn tiểu thuyết tước đó nhưng diy cũng được

xem là một thể nghiệm, tìm tồi, đổi mới của nhả văn theo 16

phong không tuân thủ theo một khuôn mẫu bất biến” và tác phẩm "đang cổ gắng đò tim những đại gi tí mới" [62] Bằng tác phẩm này, Nguyễn Đình Chính đã đi sâu vào những ngõ ngách, tiễn vio tan những gốc khuất trong tâm hồn dé trang tri lên trang văn của mình số phận của những con người bình thường trong xã hội viết hậu hiện đại với “van

Với điểm mạnh nhất là "một khả năng wa sing tạo” và niễm khao khát bỏng cháy *không muỗn minh bị làng nghề quên mình” [57], Nguyễn Đình Chính đã làm một cuộc hành trình ngoạn mục từ lối văn “chai chuốt” đến lỗi viết "văng mạng khẳng định tài năng và khả năng sáng tạo không ngừng nghỉ của mình trên văn đàn, đóng góp vào sự phát triển của tiêu thuyết Việt Nam đương đại

1.3 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chính

1.3.1 “Nghệ thuật là sự thăng hoa của vô thức sáng tạo”

‘Theo Tir dién thuật ngữ văn hoc, "quan niệm nghệ thuật là sự lý giải, cắt nghĩa,

sự cảm thấy con người được hóa thân thành các nguyên tắc, biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thảm mỹ cho các hình tương nhân vat trong đố” [20, tr273] Quan niêm nghệ thuật chính là kim chỉ nam định hướng hoạt động sáng tác của nhà văn, giáp nhà văn bộc lộ cá tính sáng tạo trên đứa con tỉnh thin của họ 'Với Nguyễn

vật thời đại phức tap, da chiều, đầy mâu thuẫn nếu anh thử ơ với phân tâm học hoặc là nghiên cứu phân tâm học một cách cầu thả" [5] Điều này cho thấy Nguyễn Đình

Trang 21

“Chính đã nhận thức được tằm quan trọng của phân tâm học, trong đó có vô thức trong sáng tạo nghệ thuật Viết văn không chỉ là nơi ý thức chỉ phối ngôi bút mà vai trò của tiềm thức, vô thức cũng không kém phần quan trọng Với Nguyễn Đình Chính, nhà văn không chỉ miêu tả hiện thực mà còn tạo dựng chiều sâu phức tạp của tâm hồn, tái hiện những néttính cách khuất lắp, những ám ảnh của cöi nhân sinh Sáng tác dựa trên vô thức sáng tạo đã chỉ phối, dẫn dất ngòi bút nhà văn trên hành trình sáng tạo văn học

“Từ việc để cao ảnh hướng của võ thức sáng tạo, Nguyễn Đình Chính cho rằng: “Sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật trong đó có việc viết tiêu thuyết, suy cho cùng một sự xã stress, giải toả những ấn ức hết sức cá nhân Mỗi nhà văn đều có những mặc cảm sáng tạo riêng Viết không phải nghĩ nhiễu, hoàn toàn từ võ thúc, để cho nhân vật đất mình” [60] Quan điểm này rất gần gũi với Freud khi Freud cho ring sing tao văn học được xem như sự thay thế những ham muốn bị dồn nén Người nghệ sĩ luôn có những giây phút chìm đấm trong dam mé, rơi vào cõi quên lãng để ngòi bút thăng hoa: “Nếu tác phẩm văn chương là một huyễn tượng được viết ra thì chúng ta cần biết dạng viết đồ trên bình diện vô thức” [42, tr.79] Với Nguyễn Đình Chính, tắt cả những ẩn ức cá nhân, huyễn tưởng, tung tượng được ông chuyển tải vào văn chương và khi chìm sâu vào thể giới trởng tượng Ấy, nhà văn rời xa thực tại, chìm vào cối hư vô, để vô thức dẫn đất ngồi bút

Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Chính còn đưa ra quan điểm về sắng tác tác phẩm văn học và sự tiếp nhận của người đọc dưới ảnh hưởng của vô thức sáng tạo Với Nguyễn Đình Chính: *Vẻ đẹp cấu trúc của một tác phẩm văn học không phải là vẻ đẹp hoàn chính Vẻ đẹp này giống như vẻ đẹp của tự nhiên của cây cỏ, núi sông Sự can thiệp sắp đặt thơng minh và hồn mỹ của lý trí đôi khi phá hỏng tắt cả” [S1] và *khi mình phơi bảy cái chợ đời cuộc sống mình muốn độc giá hãy tiếp xúc với nó bằng trực cảm không nên quá trông cậy vào lý trí” [60] Nguyễn Đình Chính đã nhận ra sáng tạo nghệ thuật là một hoạt động có ý thức nhưng luôn tồn tại những khoảnh khắc của vô thức Ngay cả trong tiếp nhận nghệ thuật, ông cũng mong mỏi người đọc tiếp cận bi trực cảm, linh cảm trước khi có sự can thiệp của lí tr tỉnh táo làm phá vỡ những xúc cảm nguyên sơ Từ đó, Nguyễn Đỉnh Chính côn chỉ ra khả năng kỉ điệu của tác ph nghệ thuật ra đời từ vô thức: khơi gợi cõi vô thức ở người đọc trong tâm thể đồng điệu "Người viết tìm đến vô thức dé sing tao, người đọc cũng trồn minh trong thể giới hư ảo ấy Cả hai đều gặp gỡ, trì âm ở cõi miền vô thức Có thể thấy, Nguyễn Đình Chính đã có những quan niệm sâu sắc, toàn diện về nghệ thuật dưới ánh sáng của vô thức sáng tạo,

"Những ảnh hưởng to lớn của thực tỉ, nhân sinh phồn tạp, nhiễu nhương khiến

Nguyễn Đình Chính ám ảnh Những ám ảnh đó không thể tiêu bié

Trang 22

"truyền đạt được cảm xúc”, thắm đẫm dư vị của cuộc đời ra đời từ giây phút thôi miền: “Viết thoái mái, viết bằng vô thức” [64] Văn chương của Nguyễn Đình Chính nằm chênh vênh giữa ý thức và vô thức Phần vô thức khơi dây cảm hứng sáng tạo, sự đam mê trong người nghệ si dy để rồi những lần ngồi bút trượt mình khỏi ý thức là lúc vô thức sáng tạo lên tiếng Như vậy, nghệ thuật trong quan niệm của Nguyễn Đình “Chính không chỉ thể hiện ở kỹ thuật viết điêu luyện mà còn 6 ting sâu vô thức náu minh sau câu chữ Đó cũng là cách nhà văn dé cao tim quan trong của vô thức sáng nghệ thuật, là con đường nhà văn lựa chọn đề đem đến cho đời những trang văn ăm ấp sự sống

1.3.2 Nghệ thuật “giúp con người ta thức tỉnh”

Sáng tạo văn chương không chỉ để thỏa mãn cái tôi sáng tạo của người viết, mà với Nguyễn Đình Chính, đích đến của sáng tạo văn chương đích thực là khi: *Nghệ thuật không chỉ dùng lại ở cảm xúc yêu thương, mà giúp con người ta thức tỉnh” [63] “Thức tỉnh là để nhìn nhận bi sám hồi những sai lầm của quá khứ, để biết phin nộ trước cái xấu, cái ác, trân trọng những giá trị tốt đẹp dẫn bị quên lãng, để thấu thị về thực tại Đây cũng là tâm niệm đau đáu mà nhà văn luôn trấn trở, mong mỏi thực hiện để trang viết của mình không chỉ dừng lại mô tả những góc nhìn đẹp về cuộc sống mà còn là tiếng nói lên án cái xấu và hướng thiện con người

Thử thách mình ở những vấn đề gai góe, nhạy cảm của con người và xã hội,

ngồi bút của Nguyễn Đình Chính tỏ rõ sự bản lĩnh khi sẵn sàng khước từ lối văn giáo

huấn một thời: “Nó như một cái chợ, bày mì ai mua được gi thi tuj Ở đó chỉ có sự bình đẳng, không gượng ép Nhà văn không có sử mạng làm công việc giáo huấn Và cũng đừng nên khoác cho nhà văn cái sử mạng đó” [60] Văn chương không dạy bảo

đạo lí sẵn có, nhà văn không rao giảng chân lí trong cưỡng ép Văn chương dành cho

mọi người tiếp nhận, không phân chỉa thứ bậc, chức vị tìm đến trong tâm thể thoái mái Tiếp nhận nhiều luồng tr tưởng là cơ sở giúp người đọc cỏ được cái nhin đa chiều, đa diện về hiện thực cuộc sống

Để tic phim đủ khả năng "hức tính” con người, đểcon người nhận thú rõ hơn kính mình, Nguyễn Đình Chính đặt ra dich én cho tic phi Viết thoải mái, viết bằng vô thức, viết nhằm truyén đạt cảm xúc cũa đời sống, lột tả những

ếp người chứ không phải để nói ý nghia, dé minh hoa hay

tuyên truyễn” [64] Vận dụng phân tâm học vào sing tác với Nguyễn Đình Chỉnh là

Trang 23

đời, hỏa chung nhịp đập với trái tìm con người Hơn nữa, với Nguyễn Đình Chính, nhà văn phải là người "bình tĩnh đào xuyên qua cái tằng đất đại màu mỡ này để tìm thấy, cái hiện thực đích thực của xã hội Ấy là chưa kể khi đã đào bới xuống tìm thấy hiện thực xã hội rồi th lại phải tiếp tục đảo bới xuống sâu nữa Bởi vì bên dưới mỗi hiện thực bao giờ cũng còn chôn giấu một cái hiện thực khác còn đích thực hơn, sâu sắc hơn rất nhiều” [61] Sứ mệnh của nhà văn là phải "bám rễ” trong đời sống, ở giữa đời sống phỏn tạp, đa tằng này để có thể khám phá mọi ngóc ngách của cuộc đời, con người dù hiện đưực Ấy đôi lúc mâu thuẫn, trái ngang Đó chính là chất liệu lên men nghệ thuật Có tiếp cân chân thật hiện thực đời sông và tâm hồn con người, nhà văn mới thoát khỏi lỗi văn truyền thụ giáo lí một chiều, người đọc mới có thể bình đẳng

nhận được nhiều luồng tư tưởng, quan điểm khác nhau

Do vay, Nguyễn Đình Chính không ngắn ngại chỉ ra: “Một trong những de doa rất lớn của xã hội mình là thôi đạo đức giả Tôi cho rằng chỉ có văn học nghệ thuật mới đủ sức mạnh phanh phui, lật tẩy thói đạo đức giả trong đời sống xã hội, làm cho "người đọc nhìn nhận ra nó, cười giễu và chỉa tay nỗ Chức năng của văn nghệ là chống đạo đúc giả" [64] Với ông, viết là một cách để phân tỉnh và cảnh tỉnh con người, chống lại sự tha hóa nhân cách đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng, để cứu rồi những cuộc đồi lầm lạc, hướng con người đến cái thiện Đó là sự thức tỉnh cần thiết giúp người đọc nhìn nhân về bản chất cuộc sống thời hiện đại khi moi giá trị bị đảo Tên, lối sống thực dụng dang lên ngôi

1.3.3 “Văn học nghệ thuật chối bỏ mọi phiên bản”

"Nguyễn Đình Chính xem “van chương khơng như các lồi cây trong một khu rừng mà có thể xếp bộ này với bộ kia, loài này hay loài khác, Văn chương phong phú hơn cả tự nhiên, phong phú hơn nhiều, ở chỗ nó liên tục sinh sơi nay nở những lồi, giống mới” [59] Văn chương không bao giờ chấp nhận sự lặp lại, đ theo khuôn mẫu và người đọc cũng không thể tiếp nhận những điều đã quen nhằm, cũ kĩ Muốn làm được điều đó, nhà văn cần đề cao cá tính sáng tạo, độc lập trong tư duy Đây là điều lõi để nhà văn ghỉ dấu ấn của mình trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đang biển chuyển, làm mới mình từng ngày Hành trang của nhà văn là ngôi bút sắng tạo không ngừng nghĩ, đưa vào trang viết của mình những cách nhìn nhận mới mẻ về cuộc đổi và con người Bản thân Nguyễn Đình Chính rất đề cao sự sáng tao trong sáng tác nghệ thuật, đó phải là bản chính mà không có bản sao,

Là một nhà văn tâm huyết,

Trang 24

kiện tiến lên trên con đường Khai mở tư duy sing tạo trong các hoạt động văn học nghệ thuật mới cho nước nhà” [S3] Tìm kiếm lối nhận thức mới, thoát khỏi tư duy nhị nguyên nhìn con người và hiện thực một cách đơn chiều, phiến diện là cách Nguyễn Đình Chính mở ra con đường sáng tạo riêng cho mình Khác với Nam Cao dé cao những hành động sáng tạo qua quan niệm: *Văn chương không cằn đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đảo sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sing tao những cái gì chưa có", Nguyễn Đình Chính lại nhận ra sự cần thiết của việc đổi mới tư duy nghệ thuật Từ đó, Nguyễn Đình Chính đòi hỏi nhà văn phải có sự đổi mới trong tư duy, từ chối bị áp đặt nhận thúc, luôn cổ gắng khám phá những khía cạnh tiêng, tìm tòi những phát hiện mới Vượt lên chính mình, sáng tạo không ngừng mới là con đường nhà văn khẳng định tải năng, bản lĩnh của chính mình

`Vượt qua lỗi suy nghĩ cũ là không hề dễ đàng, thâm ch cái riêng của cá nhân nhiều khi đi ngược với thị iu của đầm đông độc ga, Nguyễn Đình Chính thẳng thắn (ghê thuật không dành cho đám đồng Không nên kỹ vọng vào sự ôn ào cổ đăn độn, [60 Lăng l m con đường không nh t năng qu các ng tác tới tắm trang văn mình bằng chất liệu "thắm đầm chất đời sống, "tươi sống” và thô rấp như chính cuộc sống bằng ngày chúng ta đang sống, đồng tôi lại mang được những nết kỹ quái, buyễn hoặc” là con đường riêng mà Nguyễn Đình C mang đến một cái "tối" “hồn tôn khác hẳn, riêng biệt một khoảng trời iêng" [S4] “Với nhiều nỗ lực đến độ xoay xóa và quay cuồng trong sự hạn hẹp bởi khả năng của mình” [S8], nhà văn với sức sáng tạo dồi dào và khả năng lâm việc phí thường này đã nhận

được thành quả sau những nỗ lực không ngừng Tỉnh thần cầu thị và làm việc nghiêm túc này đã làm nên tên tuổi của nhà văn Nguyễn Đình Chính - một “cơn gió lạ” giữa van din chon

Như vậy, quá trình đổi mới về tư duy, thay đổi kĩ thuật viết với nhà văn Nguyễn Đình Chính không chỉ ảnh hưởng từ nhu câu thời đại mà còn xuất phát từ khát vọng tự thân, tâm huyết của nhà văn Không ngừng tìm tôi, đổi mới chính mình, đưa văn học về gần với cuộc đời và đặt ra mục đích cao cả cho trang viết của mình, Nguyễn Đình “Chính đã tạo nên nhiều tác phẩm giàu tính nhân văn và chứa đựng khát vọng hướng thiện con người Chính vì vậy, trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam đương đại, "Nguyễn Đình Chính đã có những đóng góp lớn lao

Trang 25

Chương 2

“TÍNH ĐƠI THOẠI TRONG TƯ DUY NGHỆ THUẬT

CỦA TIÊU THUYẾT NGUN ĐÌNH CHÍNH

2.1 “Mã nguồn mở” về lịch sử, con người trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính

Kristeva cho rằng: "Bắt kỉ văn bản nào cũng được cấu trúc như một bức khám, trích dẫn, bắt kỉ văn bản nào cũng là sự hấp thụ và biến đổi các văn bản khác” [36, trl] Nghia la, văn bản không phải là một khách thể cá nhân, cập, tơ trị mà là sản phim của vô số những mã, những diễn ngôn và văn bản trước đó được chồng xếp, kết chuyên hoán, tương tác Vượt hẳn sự kiểm tỏa cia chi thể sing tao, vin bản dạt trôi về những chân rời xa thẩm, để rồi khi xếp chồng lên nhau võ số văn bản, các văn bản này sẽ gặp gỡ nhau tại một "điểm giao nào đó

Vi thé, vige tray tim những "giao điểm” này trên các bình diện: lịch sử, đồi sống con người sẽ giúp người nghiên cứu có nhiều cơ hội mở ra những cách nhìn nhận Tình hoạt, đa chiều, không bị đông cứng trong tâm thức cộng đồng để khám phá những giá tr mới côn chìm ấn rong tác phẩm văn học nói chung, tiu thuyết của Nguyễn Đình Chính nồi riêng

-31.1 Những “gốc nhìn khác ” về ịch sứ:

“Tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính bộn bề những trích din, in hin

tiếp thu và chuyển thê mã ịch sử vào mã văn chương nghệ thuật Trên bề mặt văn bản,

có thé thấy, tác phẩm của ông được gợi cảm hứng từ hàng loạt các sự kiện lịch sử Từ

gốc nhìn liên văn bản, có thể thấy những miền kỉ ức dân tộc đã được Nguyễn Đình Chính gọi dây trong những trang vấn bằng sự kí ấu tích của sự

tạo, suy xét lịch sử rất riêng

“Cũng như các nhà văn Bảo Ninh, Nguyễn Mộng Giác, Bùi Anh Tắt

1986, Nguyễn Đình Chính đã không quá chú trong việc phục dựng bức tranh lịch sử, mà hướng tới dùng những tưởng tượng hư cầu đẻ lắp đầy những dòng biên ni

khan Trong vai trò của một tiêu thuyết gia, nhà văn thường tập trung vào một vài dữ liệu, sự kiện lịch sử, lấy chúng làm điểm tựa để từ đó sảng tạo nên một thể giới nghệ thuật riêng theo cảm quan cá nhân, lấy số phận cá nhân làm trung tâm, hướng tới đối thoại, phản biện lịch sử Qua tiểu thuyết của ông, lịch sử được nối dài thêm, mở ra những “vùng mờ”, “vùng tối” bẩy lâu nay ấn chìm,

Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc chiến tranh Cũng như nhiều nhà văn khác, với Nguyễn Đình Chính, chiến tranh là một đề tà lớn, hắp du sức sáng tạo, khơi gợi những đối thoại, tra vấn đa chiều

Trang 26

những người phụ nữ đang chịu di chứng chiến tranh, Nguyễn Đình Chính không bể tắc

trước thực tại bỉ thương mà phát hiện ra ở những phụ nữ kiên cường, nghị lực ấy khát vọng sống, khát vọng làm mẹ không thể nào đập tắt nổi Vợ Mùi cá ngạnh ngoại tỉnh để tìm kiếm một đứa con ruột thịt, bà Mẫn chấp nhận đánh đổi cả tính mạng để sinh con

‘Cau chuyén thời bậu chiến còn là chuyển hành trình đi tm kiếm những thin nhân đã bỏ mạng không rõ nơi đâu Trong Đêm (hánh nhân, Cụ Phố Thực mái miét tim con khi tuổi đã gần đất xa trời, Bài dồi hi sinh lại bị chính gia đình phủ nhân, cha anh nghĩ ngờ, người tưởng nhớ anh nay chỉ còn người bạn thân thuở bé Những trang viết sống động của Nguyễn Đình Chính đã cho thấy việc băng bố vết thương chiến tranh, thoát khỏi nỗi ám ảnh quá khứ, tẩy trừ dĩ họa là điều không hé đơn giản Dĩ chứng chiến tranh để lại vô cùng khủng khiếp, dai dẳng, đôi hỏi nghị lực rắt lớn của người trong cuộc lẫn sự chung tay giúp sức của toàn xã hội

Bước ra khỏi chiến tranh, người lính phải đối mặt với bao nhiêu nhọc nhằn, thiểu thốn của đời sống vật chất Giữa guồng quay kinh tế thị trường, sự thay đổi cách hành xử và sự đảo lộn của các nắc thang đạo đức khiến người linh dẫn bị lãng quên Điều d6 day người lính rơi vào trạng thái thất vọng, mắt căn bằng Hòa nhập hay mãi là kẻ lạc loài và lạc thời giữa xã hội hiện đại là vấn đề mà Nguyễn Đình Chính đặt ra trong tác phẩm của mình Điều này có sự đồng vọng với ?ướng về ñươ (Nguyễn Huy Thiệp), Mỗi budn chiến tranh (Bảo Ninh) Tiêu thuyết của ông đầy rẫy những người linh vấp ngã trên ngường cửa cuộc đời khi chưa thể thích nghỉ, thay đổi mình trong thời kì mới Mùi cá ngạnh (Đêm thánh nhân) "cay cú, nhục nhã” đổi mặt với cuộc mưu sinh vit vả sau khi dành gần nữa cuộc đời trong quân ngũ; Zê (Online balô) bước ra khỏi cuộc chiến với tâm thế người chiến thắng nhưng lại thất bại trong trọng trách người chồng, người cha để rồi trở thành kẻ cô đơn, lạc loài trong chính gia đỉnh mình: Con người không thể chỉ sống vì lí tưởng mà còn có những đòi hỏi rất đời thường nhưng có những người linh trước những đổi thay đã không thể làm chủ được bản thân Trước hấp lực đồng tiễn, họ chấp nhận thành kẻ giả dối, thờ ơ với quá khứ,

với người thân Hình ảnh Khánh trong ,Phử du cánh: mỏng lãng quên những ước mơ nhỏ bé một thời để hòa nhập, thích nghỉ với cuộc sống hiện đại, thậm chỉ bị nó biến thành kẻ lạnh lùng, tần nhẫn trước sinh mạng con người hay Thạch gà géy trong Dém thánh nhân chấp nhận trở thành tướng cướp để trang trải cuộc

không thể không xót xa ng khiến người đọc Sự xung đột giữa việc đảm bảo đời sống vật chất và giữ con người dễ dàng đánh mắt mình, bị tha hóa, biến chất và tơi vào bể tắc Trước thực tế khắc nghiệt này, người linh cin phai can đảm đối diện, chấp nhận thay đổi bản thân và học cách thích nghỉ Tuy nhiên, nhà văn không đẩy người lính rơi vào tình trạng mắt nhân tính hoàn toàn mà luôn tìm cho họ cơ hội khắc phục hoàn cảnh bằng sự neo đậu ở bến bờ tỉnh người Sau những thắng ngày tranh

Trang 27

đoạt, ganh đua, tỉnh thương là cứu cánh, là động lực tinh thin để con người chiến thắng hoàn cảnh, là ánh sáng để con người lạc lỗi thức tỉnh tìm về Trong tận cùng sa ngã, tuyệt vọng, sức mạnh từ tình thương của Thu Hà đã cảm hóa, giúp Khánh tỉnh ngộ, khiến Thạch gà gáy trước khi chết vẫn nhớ về mẹ Cũng chính những điều này mà những trang văn của Nguyễn Đình Chính đầy ấp sự thô rấp của hiện thực, thấm đẫm nỗi nghẹn ngào, xúc đông của yêu thương, của tình người

Nguyễn Dinh Chính đưa người đọc bước vào một thể giới phức tạp của giới quan chức, tầng lớp trí thức đến những con người dưới đầy xã hội như nơng dan, gai điểm Ơng phơi bày ỗi sống nhiễu nhương, những thủ đoạn lâm giầu phi nhân tính bi lồng tham quyền lực và những giá trì đạo đức tốt đẹp bị hủy hoại trước sức mạnh van năng của đồng tiền Tham vọng quyễn lực tồn tại ở các nhân vật trí thức mong muốn 6 trong tay quyền lực và giữ vững quyền lực Y sĩ Sự thăng tiến không phải bing năng lực mà bằng cách tìm ra khuyết điểm, giết chết sự nghiệp của người khác; bả "Đảng viên Phạm Thị Ngót cũng vì quyền lực mã từ bỏ cuộc hôn nhân với bác sĩ Cần "Bên cạnh đó, từ thành thị đến nông thôn, đồng tiền trở thành hệ quy chiếu: “Chẳng cần kinh nghiệm truyền thống gì ráo tri Cứ có tiễn Thật nhiều tiễn là biết cách lo buôn bn làm ăn” [12, tr.339] Các nhân vật không giấu nỗi cơn khát thêm tiên nghĩ di diy, tiền bạc dư dã Tham vọng tiễn bạc đ liên với những âm mưu, tranh đoạt ngay cả với người thân của chính mình khi "đồng tiền nó biết dạy đỗ con người ta mọi thủ đoạn” [12, 1.339] C6 bé Thu Ha đáng thương mắt cha mẹ trong một vụ hóa hoạn (Pử dự cảnh mỏng) bị họ hàng chiếm đoạt tiễn thừa kể, Hà bị anh cai đầu bán vào một quán đèn mờ, sau đồ lại bị thị Uyên lừa bán; những người dân tộc hiền lành trở thành kẻ cơ hội; những cô gái dân tộc thiểu số lương thiện trở thành tay ăn cấp sành sồi; những cô sinh viên ngây thơ trở thành gái gọi nghiệp dư Do đồng tiền đã khơi dậy cái ác, phin tăm tối, nhỏ nhen trong tâm ồi "Con người ta bay gid qua coi trong đồng tiền và những lợi nhuận của hiện tại mà quên rằng cái đăng coi trọng nhất lại là lý tưởng và hy vọng và mơ mộng” [14, tr274] khiến “tiền bạc cảng đỗ về nhiều thì tỉnh nghĩa cũng cảng đội nón ra đi” [12, tr 340] Con người sẵn sing ham hại đồng loại để tư lợi cho bản thân, đôi chác, mua ban tinh ban, tinh yêu, hủy diệt luân lí Nhân vật tha hóa không xa la gì với người đọc Kiểu nhân vật này đã từng xuất hiện trong tác phẩm của Stendhal (Đó và đen), Dostoyevsky (Tội ác và trimg phat), Honoré de

Balzac (Tấn mỏ đời, Vũ Trọng Phụng (Số đó), Nam Cao (Chí Phèo, Đời thừa),

Trang 28

mặt với cõi nhân sinh đa sự, phức tạp, con người nếu tham lam, ích kỉ sẽ khó có thể tồn tại và rơi vào bi kịch đánh mắt chính mình Họ chỉ thoát khỏi tình cảnh chênh vênh giữa đôi bờ thiện ~ ác khi tự đầu tranh để khắc phục được hoàn cảnh, xây đắp niềm ti, nghị lực vươn lên để vượt qua cám dỗ Đồng thời, cần nhìn nhận một thực tế rằng hòa nhập với đời sống mới mở ra cơ hội thoát nghèo, đời sống vật chất được nâng cao nhưng cũng an chứa đầy nguy cơ khiến con người dẫn quên đi lối sông tốt đẹp mà trở thành kẻ lạnh lùng, tần nhẫn Từ đó, con người trong kỉ nguyên hiện đại cẳn hội nhập một cách bản lĩnh, tỉnh táo, thân trọng, biết giữ vững bản thân trước những đổi thay nhanh chóng của hoàn cánh

“rong xã hội tiêu dùng bôn bé, ngôn ngang, bát nháo, các nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính rơi vào tâm trạng hoài nghĩ, cô đơn, âu lo trước thực tai đổ vỡ Các nhân vật của ông hẳu như không được sống trong một gia đình yên ấm, hạnh phúc khi đồng tiền chỉ phối, quyền lực lên ngôi Họ trở nên lạc long giữa xã hội hiện tai và mơ hỗ về con đường tương lai trước mắt Đó là bí kịch thời hiện đại của những con người trẻ tuổi mang trong mình khát khao khám phá cuộc sống, nay bắt lực trong hành trình tìm kiếm lí tưởng sống, những giá trị đích thực, bị đẩy ra hoặc tw minh vùng vẫy đảo thoát khỏi gia đình chật hẹp, đi theo tiếng gọi của bạn bề, những người xa la để kiếm tìm một hướng ải riêng Đỗ là sự mắt niềm tin trước cuộc sống trên hành trình tìm kiếm hạnh phúc, hoang hoải, vô định, chìm nổi giữa cuộc mưu sinh bể tắc hay sa vào những cuộc chơi trác tầng như một hành động nỗi loạn tước sự ép đặt của gia đình, xã hội Mơ hồ về tương lai, Kim Thoa thả mình (heo những cuộc chơi thâu đêm suốt sing, đắm chìm trong những mối tình thống qua; gã trai Hồng mắt niềm tin vào sự dm êm của gia định đỄ êm tìm vàng tại Mường Chiềng Động nhằm thay đổi cuộc sống hiện tại (Đểm thánh nhấn), các cô sinh viên trở thành gái gọi vì gia đình lâm vào cảnh khó khăn, những cỗ gái trẻ người dân tộc chọn bin mình nuối thân vì chồng nghiện thuốc phiện (Online ðal2) Nỗi hoang mang, hồi nghỉ đơi khi đầy các nhân vật rơi vào các căn bệnh tâm lí khó lý giải Bác

vợ đã mắc bệnh liệt dương và tâm thần phân liệt; Thương Ơi bị câm khi rơi vào bế tắc Khai phá những nỗi đau nhức nhối từ lỗi sống buông thả của con người, trong đó có một bộ phận thể hệ trẻ, Nguyễn Đình Chính đã lý giải phần nào nguồn gốc của căn bệnh thời đại này, Chính nỗi âu lo, cô đơn kia sẽ thôi thúc con người ra đi kiểm tìm iải pháp thoát khỏi nó Nhà văn để các nhân vật tìm đến với tôn giáo như một cứu

cánh trước biên thiên dâu bể, để trin an tinh thin day ndi âu lo, hoang mang Thế trước sự vô cảm của

nhưng, từ sự hoài nghỉ hiện thực, băn khoăn trước những vấn đề đang xảy ra trong

Trang 29

chân thật Mượn tín ngưỡng này, nhà văn cho thấy đạo lí "nghĩa từ là nghĩa tân” đã nhường chỗ cho sự tha hóa, mục ruỗng nhân cách đến đáng sợ trong xã hội hiện đại

“Trước sự vô cảm của cối người, sự tha hóa nhân cách,tiều thuyết Nguyễn Đình Chính tìm về với tin ngưỡng thời Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu là một hiện tượng văn hóa tâm linh độc đáo trong hệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần của người Việt Tín ngưỡng Ấy thể hiện qua việc xây dựng truyền thuyết me Âu Cơ, những vị nữ anh hùng ưu danh sử sách như Hai Bà Trưng, những đền, đài, miễu, phủ, đình, chùa thờ các nữ thần, gấn lên với tín ngưỡng nông nghiệp và nguyên lý âm dương, để cao nữ tính “Tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính là bản tụng ca phẩm tỉnh đẹp của người phụ nữ truyền thống, đậm đà vẻ đẹp Mẫu tính Ä gái điểm "như người mẹ ẫm đứa con”, "như một người vợ tần tảo đoan trang” [12, tr36]; sự dịu dàng, ánh mắt "thiên sử

ân khiến tâm hẳn ông địu xuống thanh than; bà Mẫn “hệt như người mẹ đang âu yếm đỗ đành đứa hài nhỉ tội nghiệp” [12, tr651] Đạo Mẫu là điểm tựa tính thần, nơi truy cầu sự cứu giúp mà con người tìm đến trước gidng bão cuộc đời Bác sĩ Cần trong vô thức cũng đã tìm về với Mẫu để tìm kiếm sự bình an trong tâm hồn; cụ Tir tim đến Mẫu khi lông đầy đau đón vì tôi lỗi quá khú; qua gi mơ bã cụ Mán gặp được bà Chúa Thượng Ngàn và được giúp đỡ, chỉ bảo Cuộc ngày cảng kiếm một & lên đại kéo theo sự hủy điệt nhân tính, con người lại cảng khao khat tim trong 46 có đạo Mẫu Mẫu trong tác phẩm vừa à ánh sáng, vừa là hi vọng, đem đến mái ấm, sự an yên để con người vượt qua được những chông gai của số phận Nếu ở 7 am dan ba (Y Ban), Đường về tần, Chuông vọng cuối chiều (Võ Thị Hảo), Cánh đỏng bắt rộn (Nguyễn Ngọc Tu) đạo Mẫu nằm ở việc khắc họa sự bao dung, vi tha, giảu đức hi sinh của các nhân vật nữ thì 'Nguyễn Đình Chính li chú trọng xây đựng ở họ tính cách vừa quyết liệt, táo bạo vừa diu ding, dim thắm trong hành trình kiếm tìm hạnh phúc Cô Kim Thoa sẵn sảng rời bỏ gia định ra đĩ kiếm tìm lí tưởng sống, Vì Hoa vì tỉnh yêu mà nhiều lần lặn lội thăm Zâ Nguyễn Đình Chính tôn vinh giá trị của tin ngưỡng này, khẳng định đồ là tin ngưỡng bản địa có ảnh hưởng sâu rộng trong tâm lĩnh người Việt, giúp con người tự giải tỏa những bắt an, đau đớn Khi những con người dưới đầy xã hội, chịu nhiều đau khổ, áp bức, họ tìm đến với hình thức lên đồng dé có những phút giây thoát khỏi đời thực để thăng hoa trong cõi tâm lĩnh, giải phóng bản ngã, hóa thân thành những phân khác Ở không gian văn hóa ấy, khoảng cách giữa thánh nhân - người trần, nghiêm trang — phóng túng đều bị xóa bỏ Bà cụ Mán cắt tiếng hát trong cuộc lên đồng, giúp cô châu gái thoát cảnh bị ma cải, khiến bác sĩ Cần tr lại, khỏi bệnh; đêm nhảy lửa huyền nhiệm: "Lên đồng Mọi người nhảy vọt vào đồng lửa cháy ding đùng thi cũng nhay vọt vào đống lửa cháy đùng đùng” [13, tr144] xua tan mỗi mệt đời thường Nhà văn để các nhân vật thể nghiệm những cuộc vượt thoát tỉnh thần qua hình thức lên đồng ĐỂ rồi sau giây phút đó, khi tâm hồn đã được xoa địu, con người

Trang 30

về với cuộc sống thường ngảy Dù chưa phải là con đường giải thoát tối ưu, triệt để

nhưng đây cũng là cách thức hàm chứa giá trị nhân đạo sâu sắc Khác với Nguyễn Xuan Khánh trong A/ẫu “hượng ngàn, Nguyễn Đình Chính không miều tả tỉ mĩ lễ (hức lên đồng, không phủ trùm huyền thoại lên đạo Mẫu khi xây dựng nhân vật Mùi có khả năng chữa bệnh, thấy trước tương lai mà ông chú trọng tạo dựng không khí vừa linh thiêng vừa trần tục, đưa đạo Mẫu trở về gần gũi với đời thường, thể tục hóa hoạt động lên đồng, Điều đó góp phần đưa tín ngường này ở thành điểm tưa cho con người lấy lại niềm tin vào những điều tốt đẹp tồn tại giữa cuộc đời, giúp con người nhập thể, nhập với cuộc đời thay vì hoát l, xa cách với thực ai Vì thể, đạo Mẫu rong tiêu thuyết tạo nên không khí gần gũi, sự gắn kết trong trái im mỗi người Đẳng thời, với tinh thần hoài nghỉ và tỉnh tương đối trong nhân thức từ cảm quan hậu hiện đại, đạo Mẫu cũng có điểm khiếm khuyết Nhà văn đặt tín ngường này trong cái nh

chiều Nhược điểm của nó là dễ bị lợi dụng thành hủ tục mê tín: "Cái ngôi đền ở đầu lăng gọi là đền Thánh mẫu kia chỉ là cái địa chỉ của một lũ con nhang, đệ từ mê tín di doan” (12, t.237] hay la co hội để kiếm lợi nhuận, mưu cầu tiền tải của kế tham am Do đó, con đường tìm về với đạo Mẫu đích thực “cần tin ngưỡng thật tâm” [12, tz45], cần niềm tin vào sức mạnh thanh tẩy của tín ngưỡng này

(Cac motif, su kiện tôn giáo đã trở thành những mảnh ghép để ráp nên một bức

khám văn bản mới hoặc được hòa tan nhuần nhị vào các chỉ tiết

cho người đọc như lần đầu được tiếp nhận Các giáo li ôn giáo này không phải là thứ

triết lí tĩnh mà luôn đặt trong sự tương tác, đối thoại với cuộc đời và con người thời

hiện đại, hậu hiện đại Chúng mang li cho tác phẩm tư tưởng "ôn cổ trì tân”, góp phần khẳng định giá tị bên vững của văn hóa dân tộc, văn hóa phương Đông trong đời sống hiện đi

đem lại sự mới mẽ

Trang 31

"Xuân Diệu ai oán: “Trái Đắt - ba phần tư nước mắt Đi như giọt lệ giữa không trung” (Lé - Xuan Diệu) Tiêu thuyết của Nguyễn Đình Chính in hẳn dấu chỉ Phật giáo qua những nỗi khổ muôn đời của phận người Nhà văn đặt con người với nỗi khổ đau quay quất ngay trong bối cảnh thời bình với miếng cơm manh áo và những cạnh tranh thường nhật Đó là nỗi cay đẳng trong cuộc mưu sinh qua nỗi bực dọc của gã Zé "nghệ sĩ nữa mia”: “Nam thing dần trôi Cuộc đời vẫn nát như tương Tiến tùng Túng tiề Roi gần xuống tận đáy vực kiết xác lưu manh Khổ quá Hết tiền” [13, tr39| Con người thời hiện đại còn bị trói buộc bởi những ám ảnh, khúng hoảng tỉnh thần Vượt ên nỗi đau khổ thân xác còn là nỗi đau, nỗi khổ khi bị t đây tỉnh thần Không Tử nói: *Ta khổ vi ta có cái thân này” Cứ ngỡ thân xác rữa tan là thoát khổ nhưng những din vặt, lỗi lầm khiến cho nhân vật của Nguyễn Đình Chính đến chết vẫn không thể nhắm mắt yên nghỉ: “Ding là sống để dạ tưởng rằng chết mang đi Ấy vậy mà chết cũng không mang đi được” [12, tr243] Trong đó, đau đớn nhất là nỗi đau khổ của kẻ mắt

„ không rõ bản quán, quê hương *Trời ơi sống ở cái

ngâm da chết thì ngâm xương khổ nhục trăm bẻ Nhưng nỗi khổ đó còn

những nỗi khổ nhục của kẻ mất gốc thì không thể chịu được vì nó đau như dủi nhọn xiên vào óc chọc vào tìm” [12, tr470], "sống làm kiếp người phiêu bạt nơi đất khách quê người đã khổ lắm rồi, chết đi trong thâm tâm ai muốn lâm con ma lạ hoắc, vật vờ không quê hương bản quán” [12, 615] Như vậy, nỗi đau khổ lớn nhất của kiếp nhân sinh là chịu kiếp sống lạc lồi, mơ khơng tường tân chỉnh bản thể của mình Hiểu giáo lí này của đạo Phật không phải để rơi vào bi quan, bi kịch mà là để con người nhận thấy sự cần thiết của việc tìm kiếm bản thể nguyên ủy, thấu hiểu chính mình để thoát khỏi nỗi khổ trì níu con người Đặc biệt, trong bối cảnh hiện đại, con người dễ rơi vào sự tha hóa và tự tha hóa, đánh mắt bản thể Do đó, các triết li, kinh Phat mỡ ra cơ hội cho nhân vật nhận diện bản thể và lẽ được ~ mắt của cuộc đời Song, với Nguyễn Đình Chính, nỗi khổ ấy không chỉ do bản thân con người gây ra mã còn do sự vô cảm của cõi đời: "Đơn giản dễ hiểu người ta nói cho sướng với cái lỗ mồm 6 vay thôi Đồ cũng li một cái ác thường thấy của đảm đông Một cái ác chẳng cần căn cớ" [12, tr767] Mùi cá ngạnh đau đớn khi đứa con dj dạng bị biến thành sản phẩm vụ lợi cho khoa học và phục vụ sự tò mò của láng giềng; bác sĩ Cần hơn hai mươi năm trời sống cô đơn, bị người đời ruồng bỏ, khinh miệt Chính con người có thể mang đến hạnh phúc và cả khổ dau cho đồng loại Trong tiêu thuyết của Nguyễn Đình Chính, Phật giáo là cơ sở giúp con người nhận ra và hiểu rõ nguyên nhân của nỗi khổ đồi mình để có thể tự giải thoát khỏi kiếp trần ai, chấm đút nỗi đau

Trang 32

thể giới vat thé nói chung và sinh, lao, bénh, te 6 thé gidi sinh vật nói riêng Từ đó, không có điều gì tổn tại vĩnh viễn, bắt biển trước thời gian trôi chảy liên tục Con người chỉ có thể chấp nhận mà không thể thay đổi điều đó bởi lề đời người là hữu hạn, hư vô Quan niệm này của Phật giáo được thể hiện qua những lần giác ngộ chân lí của các nhân vật Cha Tạc khi đứng trước những biên thiên xoay vằn của cuộc đời và phận người cay đắng nhận ra: *Bốp! Một cú đập trời giáng Pho tượng vỡ nát Tắt cả chỉ còn lại đám mảnh sảnh bén hơn lưỡi dao cạo dim dia mau Phai ching 46 là chu trình một người mà đắng quyền năng vô biên đã ban phát cho” [12, tr.599] Giáo sư tiến sĩ Bùi Thành Công cả đời được tôn sửng, cuỗi đời đau đớn nhận ra mình chọn nhằm lẽ ống, chết đi hóa thành nước lã tan biến vào hư vô Nhận thức được lẽ vô thường, các nhân vật mang trong mình sự bắt an khi sống giữa nhân gian, sợ hãi sự tan vỡ, mắt mát ngay khi đang đắm chim trong hạnh phúc Hiễu thấu lẽ vô thường, các nhân vật của Nguyễn Đình Chính không rơi vào bỉ quan mà khao khát xoay chuyển vận mệnh, tại mãi mãi thì bắt hạnh cũng không phải là điều trường cửu Con người trong tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính luôn khao khát sự đổi thay để giải thoát bản thân khỏi cuộc sống bức bị

“Cai cuộc đời rối mù bát nháo hỗn độn này hóa ra dễ hiểu vô cùng Nó giống hệt cái bãi biên kia và đại dương mênh mông xa tit dio dat kia Trước mũi là cứt đái bản thiu khẩm lãm nhưng xa hơn chỉ một chút xa hơn bao giờ cũng là biển xanh mênh mông trong sạch lúc nảo cũng dào dạt dào dat vỗ sóng tới tân chân trời” [12, tr.159] Với Nguyễn Đình Chính, cuộc sống diễn tiến vô thường, luôn thay đổi không ngừng, ông không bao giờ chấp nhận sự đứng im Các nhân vật luôn cổ gắng vươn lên nỗi thống khổ, khát khao sự "chuyển động” khi rong ruổi qua nhiều miễn đắt hoặc có những phút giây bừng ngộ lẽ sống để giữ vũng sự an yên, tìm kiếm một tương Iai tuoi sing, để sống trọn vẹn một kiếp người Trong đó, điều mà Nguyễn Đình Chính trân trọng là sự thay déi trong tâm hồn con người Khánh “bừng tỉnh, đã biết mình nhằm tàu, đã xuống tiu kip leo lên một con tau khác” [14, tr237], bác sĩ Trương Vĩnh Cần ngỡ như chỉ còn "là một cái xác thôi rữa” đã tìm kiếm sự bình yên *thanh thản” khi rong ruổi trên mọi nẻo đường, trò chuyện với linh hỗn người chết Mùi cá ngạnh đứng trước bão tổ cuộc đời vẫn lạc quan: “Đời là cái chó gì Nhắm mắt là hết Cười được là cứ cười to Cười to! Ngày mai trời lại sáng” [12, tr.163], Hà khi nhân tin mình bị HIV, cận kể án tử vẫn hướng về sự sống của những người ở lại Vì đời người vô cùng ngắn ngủi, con người cần vượt lên nghịch cảnh để sống cho bản thân và sống vì người thân Dng lai mặc cho cõi đời đưa đây là chấp nhận rơi vào bì kịch Dé cũng là vé đẹp tỉnh thần đáng quy ma Nguyén Dinh Chính phát hiện ở những con người sống cảnh éo le, cơ mà sắng ngời sự lạc quan, tỉnh thân đầu tranh để hướng tới một cuộc sống tươi đẹp hơn ở phía trước Đạo "Phật dưới sự tiếp cận của Nguyễn Đình Chính đã trở 3

Trang 33

khỏi bến Mê đi đến bến Giác, nhận ra điều gì quan trọng với chính mình: thiên nhiên hoang dại, núi rừng nguyên sơ, gia định thân thuộc Đó là lí do ông Giản bị hai trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời đã từ bỏ cuộc sống của người Kinh để vào từng kiếm tìm sự "nh lặng trong tâm không còn ham muốn vương vắn” [13, tr 142]; cụ phó Thực chết đi chọn nằm xuống nơi ngọn đồi có vợ và con trai cả Xuân; bà Mẫn chết trên mảnh đắt vốn là "mổ mã tổ tiên” (Đêm thánh nhân) Tâm thức quy hướng về cội nguồn, quê hương ấy có thể bit gặp trong Héi hương ngẫu thư của Hạ Tri “Chương, qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu như Aánh đắt tinh yéu, Bắn que; Nguyễn Dịnh Chính tiếp nối mạch tâm thức Ấy bằng khao khát về nguồn như một tâm thể sau khi cảm nhận những đồ vỡ của đời sống phỏn tạp, sự rạn nứt nhân cách,

lối sống vô cảm của con người hiện đại

“Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính là bức tranh đa văn hóa, đa tôn giáo, các giá trị văn hóa dân tộc và tầm quan trọng của nó đối với đời sống tỉnh thần, tâm lĩnh của người Việt thời hiện đại được nhà văn xem trọng, để cao, Nguyễn Đỉnh Chính đã tìm ra sự dây liên kết giữa các tôn giáo khác nhau với văn hóa bản địa gốc nông nghiệp Việt Nam Với ông, ái dạo cao cả nhất vẫn là tnh thương và cuộc đối thoại liên văn hóa hướng đến “únh cộng hợp của những khuôn mẫu văn hóa đa dạng” là "cái tổ chất của một kế từ vì đạo Tắt nhiên đạo đây lã đạo hỉ sinh vì sự đau khổ của người củi chữ không phải là đạo Cơ đốc giáo hoặc đạo Tin lành” [I2, tr456] Đồ là tỉnh thương không vụ lợi "Cứu một mạng người phúc đẳng hà sa” [12, t.588] nhu bác sĩ Chiều cứu lấy trại củi An Nan; cha Tạc dẫu mắt trí nhớ, quên đi thân phận của mình nhưng vẫn có một điều được khắc cốt ghỉ tâm: "Tại sao ta ại bỏ chạy Ta phải đến lỗi cái xác tôi nghiệp kia lên bở để mai táng cho cái con người bắt hạnh đó mỗ yên mã đẹp” [12, tr696] Sự hòa hợp liên tôn giáo hướng đến điều có giá trị bền vững muôn đời là lẽ thiện, tỉnh thương với những số phân bắt hạnh để giữ vững một côi lòng bình an, một cuộc sắng không nghiêng ngả Nguyên tắc sống này trở thành điểm tựa tỉnh thầm, góp phần giúp cố kết công đồng người trước những giông bão cuộc đòi “Thánh nhân” theo quan điểm của nhà văn không phải là thánh thần, bình ảnh mơ hỗ, luôn ngự trên ngôi cao đầy xa cách mà tổn tại ngay trong hiện thực đời sống Đó là những con người bình thường mang trong mình tình yêu thương đồng loại Vì thể, đến với tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính, người đọc không mắt hết niềm tìn vào bản chất lương thiện của con người Còn có tình thương, con người sẽ trở nên tử tế, yêu thương nhau hơn, đem

tâm từ bì mà đối đãi kể cả với kẻ thù là thái độ sống của con người thông hiểu tôn

Trang 34

“Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính chứa đựng mạch nguồn văn hóa dân tộc được trao truyền, nâng giữ từ bao đời Chính điều đó đã tạo nên cho tiểu thuyết một cuộc bề dày văn hóa phong phú, đa dạng nhưng cũng đầy phức tạp Sự đan bện các mã văn hóa nhằm hướng tới tìm kiếm sự cân bằng cho con người rong cơn khủng hoảng các giá tơi tính thần, khẳng định văn hóa truyền thống dân tộc là nơi chốn đi vẺ, trú ngụ của con người Con người muốn tồn tại lâu dài, phát triển bền vững phải bám cỉ

hóa dân tộc, đồng thời biết cải tạo, cái biển các giáo lí tôn đạt tới chân - thiện - mĩ Những giá trị văn hóa truyền nhân đạo, nhân văn sâu sắc cho tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính

2.2.2, Déi thoại với các mã văn hóa bằng các lý thuyết văn hóa, văn chương đại

Diễn ngôn văn chương có khả năng lồng ghép trong mình nhiều diễn ngôn khác

tạo thành diễn ngôn "đa bội”, có sức dung chứa vô hạn Với Eikhenbaum, “tác phẩm nghệ thuật không phải được tr giác như một sự kiện cô lập, mà hình thức của nó được cảm nhận trong mỗi liên hệ với những tác phẩm khác chứ không phải ở bản thân nớ 138, 103] Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính dày đặc những trích dẫn, những liên hệ Đông Tây kim cổ, gh dấu một tư duy nghệ thuật sắc sáo Nhà văn biết dựa vào phông nén van hóa, văn học quốc tế và bản địa để phát huy văn bản cá nhân, tạo nên trường công hưởng đa chiều Văn chương Nguyễn Đình Chính mang tỉnh thần phương Đông hòa quyện với các sắc màu văn hóa phương Tây, hoài thai nên những tác phẩm mang

dấu ấn của “trời Âu đất Mỹ ruộng Á rừng Phi” [9, tr.388] Đối thoại giữa văn hóa

phương Đông và phương Tây, văn hóa bản địa và ngoại lai có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh các dân tộc đang xích lại gần nhau, hòa hợp với nhau trong một thể giới phẳng

"Dưới cái nhìn bắt tin nhận thức của cảm quan hậu biện đại, Nguyễn Đình Chính nhận ra các tôn giáo, tín ngưỡng chưa thể hiện trọn vẹn bản chất của con người hiện đại và hiện thực cuộc sống Do đó, tiểu thuyết Nguyễn Dinh Chính có sự pha tạp, trộn lẫn văn hóa "mũi hoi hoi của bơ nước Áo mà ông Phoi Rở”, "mùi con gián của ông Kap Pha Ka”, “mii tanh khẩm vì sinh lẫy nơi ông Mắc Ket sinh sống” và hòa quyện với "mùi bùn của muông đồng núi non đất Việt” [9, tr388] để chuyển tải đời sống muôn ngàn phức tạp, đa chiều Liên văn ban trong tiéu thuyết của ông thể hiện ở sự hap thu, biển hóa các lý thuyết văn học hiện đại, văn học hậu hiện đại và kết nối với văn học đân gian, văn học trung đại Việt Nam và thể giới tạo nên sự hợp lưu, trường đổi thoại hắp dẫn, lôi cuốn

Trang 35

hậu hiện đại, Nguyễn Đình Chính hoài nghỉ những chân lí được cho là bắt biển, những trật tự đã được én định trong một xã hội ngày càng loạn chuẩn Ảnh hưởng từ cảm quan hậu hiện đại với quan niệm "bắt tín nhận thức”, tính đa trị, phi trung tâm, văn chương Nguyễn Đình Chính trở thành lãnh địa khơi vẫy những đổi thoại bắt tận về một thể giới hỗn loạn, đổ vỡ, đảo lộn các giá trị, con người đối xử với nhau quá tàn nhẫn khi đồng tiền ngự tị Một Hà Nội hào hoa từng được khắc họa trong văn chương Nguyễn Tuân, một Hà Nội lãng mạn trong kí Vũ Bằng, một Hà Nội sống động với những kí ức ấm áp trong văn Thạch Lam được Nguyễn Đình Chính nhìn ngắm dưới con mắt tươi mới, nh táo Đó không chỉ là vẻ nên thơ, lăng mạn của "những cây me cổ thụ rủ bóng um tầm đánh rụng vô vàn những quả me chín đỏ xuống lòng đường (14, 158] mà còn có cả sự huyên náo, hỗn loạn: *Vào giờ tan tằm, đường phố Hà "Nội đông nghẹt xe đạp cứ như sôi lên bởi nỗi lo toan, bận bịu cuối ngày của hàng triệu người được trưng ra cùng một lúe” [14, tr255], chuyến tàu chợ về ga mở ra “một biễn người lam lũ và tắt bật đang dập dờn vỗ sóng” [14, 262 Tiểu thuyết Nguyễn Đình “Chính còn có sự pha trộn hỗn độn các mã văn hóa: mã văn hóa bản địa, mã văn hóa phương Tây, mã văn hóa Phật giáo, mã văn hóa Kitô giáo và những mảnh vỡ hiện thực có cả cao cả lẫn thấp hẻn, ảnh sáng lẫn bóng tối, thực và ảo Các mã văn hóa, các mảnh vỡ này x6 day nhau để giảnh vị trí trung tâm trong bồi cảnh nền kinh tế thị trường Từ đó, tiểu thuyết của ông dự bio sự đỗ vỡ các giá trị truyền thống, sự tha hóa nhân cách trước hắp lực của đồng tiền Ảnh hưởng từ cảm quan hậu hiện đại, Nguyễn Đình Chính còn xây dựng các nhân vật mang sang chắn tâm lí từ tôi lỗi trong quá khứ, mặc cảm từ thương tích chiến tranh, nhân vật cô đơn do mắt đi liên kết với gia đình, tha nhân Dù ảnh hưởng từ tâm thức hậu hiện đại nhưng Nguyễn Đình Chính không chi phô bày thực tại mà đi sâu khám phá nguyên nhân tạo nên sự thay đổi các thang bậc giá trị, đẳng thời luôn có ý thức cảnh tinh con người trước những vẫn nạn đang xây ra trong thời đại kinh tế thị trường

“Trong quan điểm của các nhà hiện thực, hiện thực là những điều tổn tại xung quanh con người Tuy nhiên, đễ nói rộng biên độ hiện thực, da trị hóa cái nhìn về cuộc đời, Nguyễn Đình Chính dồn sức vào việc tạo dựng một hiện thực thức hai - hiện thực tâm linh Có thể nhận ra, Nguyễn Đình Chính chịu sự tác động của chủ nghĩa hiện thực hhuyén do My La tinh (Magic realism), dic biét li G.G Marquez Nén tang triét hoc của nó dựa trên quan niệm: "Thể giới được trí nhận của con người không đơn thuần là tri thức lí tính mà còn là tr thức của linh cảm, tiên cảm, trực cảm ” [7, tr75] Tư tưởng nay đối thoại với quan niệm "hiện thực của các nhà hiện thực Hiện thực còn bao gồm

cả những điều chúng ta tri nhận và linh cảm Do sự ảnh hướng của lý thuyết này,

Nguyễn Đình Chính xây dựng thể giới nhân vật diy ấp những nhân vat ki ao, hoang đường ở dạng hồn ma, các lĩnh hồn đã chết được tái sinh (ba cu người Man som dau), những con người bình thường phủ bóng tâm linh (bà Man, cô Thương ƠI,.) TẮt cả

Trang 36

cái nhìn sinh thái nhân văn ảnh hưởng từ L.Feuerbach đã hoài nghỉ quan điểm này ‘Voi L.Feuerbach, không chỉ tự nhiên tồn tại độc lập với ý thức mà con người còn hiện hữu với tư cách một bộ phân, một sản phẩm của quá trình tiến hóa tự nhiên L.Feuerbach kêu gọi: "Hãy quan sắt tự nhiên đi! Hãy quan sắt con người đi! Anh sẽ thấy ở đấy, trước mắt anh những bí mật của triết học” Ảnh hưởng của L Feuerbach, một nhà duy vật nhân bản trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chính thể hiện trực tiếp qua việc Chế Bồng Thớt tự nhận mình là *một môn đồ cuồng nhiệt” [I2, tr618] và dẫn chứng mình họa sống động cho tư tưởng này là Phạm Văn Côn Phạm Văn Côn l kẻ: "Không phải cái đầu trị con cụ mà con cu cai trị cái đầu Thẳng Côn là một mình chứng thứ thiệt ngồn ngộn của ông cụ Phoi rỡ Đời đệ chưa thấy thẳng nào chơi gai da đội đềo dai tàn bạo như nó” [12, tr 618) Những năm thing chiến đầu khốc liệt, Phạm ‘Vain Cổn hiện lên là một kẻ bạo dâm, cuồng loạn nhưng nghĩ đến tận cùng, có lẽ hắn là kẻ hiểm hoi sống đúng với bản chất người, dù là phần con người bản năng Bản (hân Chế Bồng Thớt cũng tìm mọi ig di tự hủy hoại thân thể, chọn con đường đảo ngũ, thay tên đổi họ Các nhân vật bộc lộ khát vọng sinh tồn mãnh liệt, khao khát thoát vượt ra khỏi những gánh năng trách nhiệm, những ràng buộc đạo đức và nhu cầu tình dục luôn bị kiểm tôa, đề nén để được sống là chỉnh mình Mượn

ph bình sinh thải nhân văn, Nguyễn Đình Chính mu

của luân lí, đạo đức truyền thống, tôn giáo khi đồi hỏi con người phải che giấu đi phần ban nang v mặc định xem mình là đứng cao hơn loài vật Trong tiểu thư) 'Nguyễn Đình Chính, yếu tổ thân xác, tính dục, bản năng sống từ vùng “ngoại biên” đã

được xem là *ưung tâm”, Tác phẩm đầy ấp những pha làm tỉnh Tính dục trong tidu thuyết không chỉ để tận hưởng, trốn tránh thực tại mà còn để nhìn nhận chính mình với những mặc cảm thân xác, nỗi cô đơn bản thể Tuy nhiên, đôi khi Nguyễn Đình Chính đầy sic mau duc tinh di qua trén, thiên về phô bảy hoạt động tinh giao khiến tác phẩm trở nên sống suong, trin trụi Cuộc sống hiện đại với những lạc thú tằm thường thì băn chất tự nhiên của con người cần được trần trọng hơn bao giờ hết Nguyễn Dinh Chính không hạ bệ con người mà đưa con người trở về đúng với bản năng thuần túy Đặc biệt, nhà văn xây dựng hình ảnh những con người sống gần gũi với thiên nhiên nhiên như Bà Mẫn, bác sĩ Cần (Đêm thánh nhân), ông Giản hủi, Zê (Online balö) đễ góp phần giữ gìn bản tính thuần hậu Từ đó, nhà văn hướng tới bác bỏ tư tưởng xem con người là rung tâm đã tồn tại từ lâu và đặt ra nỉ

người hiện đại cần suy ngẫm chỉ ra điểm hạn chỉ in dé ma con

Trang 37

kinh tế thị trường đang vận hành mạnh mẽ, những đổi thay dữ dội của đời sống sau chiến tranh khiến nhu cầu chuyển tải những tâm tư, tỉnh cảm cá nhân, số phận đời tư trở nên bức thiết hơn bao giờ hết Nỗ lực đưa văn chương về gần với cuộc đời, Nguyễn Đình Chính có ý thức vận dụng học thuyết phân tâm học, một lý thuyết hiện đại của phương Tây, vào tác phẩm một cách đầy biển hóa, sáng tạo dé khám phá mọi ngõ ngách của thể giới bên trong con người Phân tâm học đã tỏa bóng xuống tư duy nghệ thuật, trở thành một "phép thiên nhãn” soi rọi mọi ngóc ngách hình tượng, khám phị

Trang 38

thể đã bao dung, sin sing tha thir cho người vợ ngoại tình và chấp nhận nuôi nắng đứa con không cùng máu mũ (Đêm thánh nhân); Bàn Kì Páo rơi vào cảnh tan phế của một son đực bắt lực khi bị mảnh cối chém đứt phăng *bộ đồ nghé” (Online baldy Chính vì thể, để giải tỏa những ẩn ức tính dục dồn nén đầy búc bối, nhân vật rơi vào mặc cảm Oedipe như Tuần loạn luân với bà Nhàn trong Đêm rhánh nhấn Vết thương thân thể có thể lành lặn nhưng sự bẽ bảng, đồ vỡ từ cơn di chắn chiến tranh sẽ ám ảnh họ suốt đời Rõ rằng dưới ánh sáng của phân tâm học, nỗi đau chiến tranh không chỉ là thương tổn thể là chắn thương tỉnh thần ở chiề

học giúp Nguyễn Đình Chính khám phá những thương tổn chiến tranh dưới góc nhìn iu sic hon, giu giá trị nhân bản hơn Con đường phơi trải những ấn ức, ám ảnh của đời sống vô thức, tính dục được Nguyễn Đình Chính tái hiện qua thể giới của những side mo - "con đường vương giả”, nơi khao khát bị đoán được bung tỏa ‘Vain học dân gian và văn học trung đại Việt Nam thường nhìn nhận giấc mơ như sự trao đổi, thông linh của con người với thể giới siêu nhiên qua những điềm báo, lời tiên mà c( sâu vô thức Phân tâm

với chất liệu nảy

riêng tư của các nhân vật để thấu hiểu những mặc cảm, ám ảnh của con người trước cue sing hign dai Cha Tac vat va trong cơn mơ giữa bỏn phân của một cha Dao tron đôi đãng hiển cho Chúa, cho đồi với cơn khát thêm dục tỉnh đẫy cám dỗ: bác sĩ Cin bi liệt dương mơ giấc mơ làm tỉnh với nữ vận đông viên bồng chày (/Đêm rhúnh nhân);

Ban Ki Péo vốn bị khiếm khuyết đời sống tình dục đã mơ giắc mơ giao hoan với bắt cứ người phụ nữ nào mình gặp (Onfine balô) Nhà văn hướng đến kiểu tình dục bắt

lực để khơi gợi sư trồng vắng cần cỗi, vô cảm của đồi sống tỉnh cảm của con người hiện đại Di sâu vào thể giới nghệ thuật tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính, lắp ghép những giắc mơ đút quãng người đọ sẽ thấu hiểu được những khổ đau âm ấp của nhân vat Với Nguyễn Dình Chỉnh, phân tâm học trở thành phương tiện đắc lực hỗ trợ nhà văn trong công cuộc đão sâu vào nội tâm con người, thấu hiểu và lý giải những ân ức

tranh bao tần, cõi nhân sinh võ cảm Không trăn trở như Nguyễn Đình Tú,

vữa tiết lí vừa hôm hinh như Hồ Anh Thái, đầy ám ảnh tâm linh như Nguyễn Bình Phương, tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính migu tà đầy sắc lạnh, tỉnh táo những ám ảnh võ thức, tính đục của nhân vật Không tô vẽ, nhà văn mô tà th giới bên trong tâm hồn son người như nỗ vốn có Dưới ánh sáng của phân tâm học, Nguyễn Đình Chính mở ra những vũng "ngoại bin”, những phẫn bản th khác nhau dang tên ti rong con người để thấu hiểu vé con người một cách chân thực hơn, sống động hơn và cũng ấm ảnh hơn; từ đó con người cần bit chấp nhân, dung hòa những máng đổi lập ấy để tìm kiếm

sự cân bằng trong cuôc sống, sự bình yên trong tâm hồn

Trang 39

người khác làm niềm vui Chân dung bà Đảng viên gương mẫu Phạm Thị Ngót được biém họa ở ngoại hình "da đen, răng vẫu, hai vai vuông vite như vai một gã lục điền, ấy là chưa kể bà có tật nói ngọng, nhằm âm en lờ với âm en nờ và không thể nào nói được chữ em mà không quai mồm ra” [12, tr49| cùng lối sinh hoạt ăn ở được cường điệu ở sự buông tuồng, cầu thả Bằng thủ pháp phóng đại một số khía cạnh, tính cách, đặc biệt là người tí thức, hiện thực được nhà văn tiếp cân bằng tiếng cười châm biểm hải hước đến giễu nhại sâu cay những mặt trấi của xã hội, những thồi tật của con người, góp phần khắc họa sự tha hóa của cõi nhân sinh Nhà văn dưới ảnh hưởng Rabelais 45 dem dén cho người đọc cái nhìn đa chiều về người trí thức - đối tượng ft được quan tâm trong văn học 1945-1975 Thủ pháp này giúp phơi bày chân tướng những giả đối đội lốt dưới cái đẹp 48 để hướng tới một xã hội văn minh Cuộc sống ngôn ngang, phon tap thời đại kĩ trị cuốn con người vào vòng xoáy kim tiễn, những thôi tật này sinh Không còn con người lí tưởng mà trong con người thật khó để phân định rạch rời đúng ~ sai, thiện ác, đặc biệt trong một xã hội hiện đại mà chân lý nằm, ẩn hiện giữa phải — trái, xấu - tốt, hữu lý — phi lý Trong cảm hứng chung khai thác sự tha hóa của người trí thức, nhân vật của Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Minh Châu với niềm mặc cảm xôi xe, đơu đồn; tong của văn bọc thôi kỉ đổi mới, Ma Văn Kháng với Đám cưới không cỏ giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Pham Thi Hoài với 7hiền sứ, Nguyễn Việt Hà với Cơ hội của Chúa ít nhiều khai thác bì kịch tính thần của nhân vật để góp phần níu kéo phần nhân cách thanh sạch Nguyễn Đình Chính khắc họa kiểu nhân vật người trí thức nhưng không còn khơi sâu sự bãn khoăn, tự dẫn vặt trước sự tha hóa của bản thân để gìn giữ phần tốt đẹp trong nhân cách Ông để nhân chính mình, tự phô bày thôi tật để từ đó thấy còn biết tự thú, tự vị thang mới, dự báo những đỗ vỡ các giá trị văn hóa, đạo đức,

Tiêu thuyết Nguyễn Đình Chính là nơi đan dệt, hòa kết hàng loạt những văn bản lịch sử, đời sống con người, văn hóa, văn học để trở thành một tổn tại tư trị vừa gần gũi vừa tươi mới để tạo nên hiệu ứng “tăng bãng trôi” có khả năng khơi vẫy những hoại bất tận Thông qua lăng kính liên văn bản, nhà văn xâm nhập, chuyển tải hiện thực một cách tự nhiên, nhuần nhị, phong phú Việ trích đẫn các lý thuyết văn hóa,

văn học hiện đại và đặt trong trường đối thoại ngằm góp phần giúp nhà văn nhận thức lại các vấn đề từ quá khứ, hiện tại hay dự báo những sự việc tiếp tục xảy lặp trong

tương lai Nhận thức lại không có nghĩa là gạt bỏ, phủ nhận những giá trị đã đạt được, những thành tru đã xây đắp hàng ngân năm Nhận thức lại là nhu cầu cần thiết, tất yếu trong thời dại mới để nhìn nhận bằng cái nhìn dân chú, thẳng thắn, đa chiều vào những, vũng hiện thực mà trước đây do hoàn cảnh lịch sử hoặc sự vận động của đời sống ma

Trang 40

chưa được quan tâm đúng mức Từ đó, Nguyễn Đình Chính bày tô quan điểm đa chiều

về cuộc sống thậm phỏn, bộc lộ lỗi tư duy, cảm quan mới mẻ, sâu sắc, thắm đẫm ý vị

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w