1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn liên văn bản

107 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn liên văn bản nghiên cứu các nội dung: Liên văn bản trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - nhìn từ hệ đề tài và nhân vật; các hình thức liên văn bản trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh; đối thoại liên văn bản trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRUON

VO TH] HUONG

TIEU THUYET CUA NGUYEN XUAN KHANH

TU GOC NHIN LIEN VAN BAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

THEO DINH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG su PHAM VO TH] HUONG THUY

TIEU THUYET CUA NGUYEN XUAN KHANH TU GOC NHIN LIEN VAN BAN

“Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC

‘TS Ton That Dụng

Thế, 2017

Trang 3

LỜI CAM DOAN TK

Céc s6 liệu và kết quả nghiền cứu ghỉ trong luận van là trung

xin cam đoan đây là cơng trình nghiền cứu của tơi thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bổ trong bất kỳ một cơng trình nào khác

Trang 4

Li Chm

in ghi nhan nai day lang tri an sâu sắc vii thay giéa - Tien si Can That Dung, người dã tan tink givip dã, hucing din che tai trang qué: tink: hac: tap wa tim hi, nghién eitw dé ta

in chan thanh cam an qui Thay, Ca gitar Khoa Ngie

Van, quy Chay, Ca phing Dao law Saw dai hoc tung Bai hoc

Swe pham Dtué da giding day, gitip ds cha tai rang thei gian hoe tap tai teeing

Kin giti list cam an đến guy ding nghi¢p, gia dink, ban be da

dang vien, khich le, tạ điêu kién thuan lại dé tai haan thank Luan

wan nay

Mud, thang § na 2017

Tho gid Luan view

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MO DAU 1

1, Lí đo chọn đề tải 1

2 Lich sử nghiên cứu vấn đề 3 3.1 Các cơng trình, bài viết nghiên cứu vẻ tỉnh liên văn bản 3

-32 Các căng trù, bài viết nghiên cứu về íh liên văn bản trong tiếu thyết

“Nguyễn Xuân Khánh 4

3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 6

.31 ĐÃI tượng nghiên cửu 6

3.2 Pham vi eli khảo sắt 6

4 Phương pháp nghiên cứu 6

5, Đơng gĩp của luận văn 1 6 Bồ cục luận văn 8 NOI DUNG 9 CHUONG I LIEN VAN BAN TRONG TIEU THUYET NGUYEN XUAN KHÁNH - NHÌN TU HE HE DE TÀI VÀ NHÂN VÁT 9 1.1 Giới thuyết về tính iền văn bản và hành trình sáng tạo tiền thuyết của nhà văn "Nguyễn Xuân Khánh 9

1LI-1 VỀ tinh len vin bain 9

1.1.2 Nguyén Xudn Khanh vd hah tinh ti thay 16

1.1.3 Quan niém vé lịch sử trong tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 20 1.2 Liên văn bản trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ hệ đề tài 2

1ã 1 Tịch sử của thời nhễu lam, 2

1.2.2 Tiểu thuyết của những xung đột 25

1.23, Tiéu thuyét dep vé vn ha +

Trang 6

2.1, Tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - rị chơi kết cầu liên văn bản 40 2.11 Trích én và chuyên vị vấn bin 40 -3 1.2 Xếp chẳng vẫn bản và tải sinh hình tượng, 4 21.3 Thủ pháp dân ghép và kết cấu đã tằng bậc 4 3.1.4 Trị chơi trần thuật 53

32 Tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khính - sự "hồi thanh” của lý thuyét phn tim hoe.57

-32.1.Con người đã nhân cách, 37

2.1.2 Ban nang tink due 6

2.1.3.Thé giới biéu wrong “

CHUONG Ill, B01 THOAL LIEN VAN BAN TRONG TIEU THUYET NGUYEN

XUAN KHANH “

311 Đối thoại lich sử “

32 Đối (hoại tư tưởng ơn gio, tín ngưỡng, 18

3.3 Đối thoi liên văn hĩa $6

`4 Đi thoại vẻ hồn nước 0

KẾT LUẬN 94

Trang 7

MO DAU

do chọn đề tài

1.1 Việc ph hiện về tính liên văn bản vào giữa thập niên 1960 được xem như vụ nỗ Khai Thiên làm thay đổi hẳn diện mạo của đời sống văn học, phả vỡ hồn tồn hệ thơng quan niệm văn bọc trước đĩ, Đã cĩ hàng loạt những đổi thay: trong tim của phê bình và nghiên cứu văn học; quan niệm về lịch sử văn học; cách

nhìn về điễn phạm; mỗi quan hệ giữa ác giả, tác phẩm và độc gi, giữa văn học và các yếu tổ phí văn họ, giữa tính sing tạo và mơ phơng, giữa truyền thống và cách, tn, Ti diy, hai kh

‘mgt van bản nào cũng là liên văn bản Văn bản được xắc định là một khơng gian da kích thước ở đỏ tụ hội vơ số các văn bản đến từ vơ số các nền văn hĩa khác nhau;

niệm văn bản và liên văn bản trở thành đồng nghĩa, bắt kỉ

tắt cả đều tan lỗng vào nhau và khơng cĩ cái nào thực sự là độc sáng Liên văn bản ra đời cũng đã khơi mỡ cho một khía cạnh quan trọng của đời sống văn học: lý thuyết của việc đọc, Tìm ý nghĩa của một văn bản, đủ muốn hay Khơng, trong lúc phải di sâu vào văn bản với những từ, những vẫn, những nhịp, những hình ảnh và văn bản ấy, Việ đi ra

cấu trúc câu, đoạn, người ta cũng phải đồng thoi di ra ngoi

"ngồi văn bản như thể đã mở rộng khả tính của ý nghĩa, làm cho ý nghĩa luơn luơn thuộc số nhiễu và khơng bao giờ thực sự én định, bắt biển Tiếp nhân văn học từ lí thuyết liên văn bản đã và đang mở ra một hướng tiếp cận mới, kích thích quá trình tim hiểu khoa học và khám phá thể giới văn hĩa, văn học của người dọc, từ đồ khai mớ những vía ng giả tị mới cho tác phẩm văn chương

1.2 Là thể loại tự sự cỡ lớn, tiểu thuyết được xem là thể loại nng động nhất, cư những ưu thể mà khơng một th loại văn học nào cĩ được Vừa cĩ khả năng tái

"hiện sâu rộng bức tranh hiện thực đời sống, vừa cĩ khả năng di sâu khám phá đời

Trang 8

ki XX đến những năm đầu của thể kí XXI, trên văn đân Việt Nam x

"ngũ sáng tác năng động với nhũng nổ lực thé nghiệm cách tân đáng ghỉ nhận Cùng với sự cổ mặt của Hồ Anh Thái, Hồng Quốc Hải, Võ Thị Hảo, Nguyễn Việt Hà, Tạ

Duy Anh, Nguyễn Bình Phương Nguyễn Xuân Khánh được đánh giá là một trong,

những hiện tượng nỗi bật của tiểu thuyết Việt Nam dương đại ThỂ giới nghệ thuật

trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh khơng chỉ bao quát một phạm vi hiện

thực rồng lớn, mà cịn him chứa nhiều suy ngẫm về đời sng lịch sử và số phân đân ắc quá khứ đến hiện, Trong hình tinh sing to, với những cun tu thuyết dầy đãn, được độc gi

của Nguyễn Xuân Khánh đã

tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam hiện dại và hậu hiện đại trên cả bình diện mĩ học lẫn kĩ thuật viết và mơ hình tiểu thuyết Với lối

viết giầu trải nghiệm và đồi dio tri thức văn hĩa, lịch sử, đa dạng về bút pháp,

phong cách, tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh đã quy tụ nhiều giá tị văn hĩa,

văn học Bằng niễm đam mê và tỉnh thần ding cảm dẫn thân, bằng tài năng nghệ

thuật và bản nh cằm bút, và hơn hết là nỗi đau đâu khắc khoải về những vấn để cdân tộc, lịch sử, văn hĩa, nhân sinh; bằng quan niệm coi văn chương là một cuộc trải nghiệm những ý tưởng đã được ngắm và lọc qua những năm thắng nhiều thăng trầm của cuộc đời mình, Nguyễn Xuân Khánh đã tạo nên một thể giới tiêu thuyết với sự đạn bộn, xuyê

vơ hạn, một sự trùng phing của nhiều tư duy nghệ thuật Thể giới tiểu thuyết en dét những kỹ thuật và ý nghĩa mới trong một trường kết nối

Nguyễn Xuân Khánh thực sự là một thể giới liên văn bản

Lựa chọn đề tài "Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ gĩc nhìn iền vấn bản”, chúng tơi bí vụng việc vận dụng thuyết lên vn bản sẽ lâm phong phú hơn cách tiếp cận với các hiện tượng văn học, giải mã những ẩn số của các tác phẩm văn

Trang 9

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

-1 Các cơng tình, bài vit nghiên cứu về tính liên văn Bản

Lý huyết iên văn bản từ lâu đã được giới nghiên cứu phê bình phương Tây

đảo sâu nại

cứu và giới thiệu K tử khi ính liên văn bản do Jlia Kriseva phất hiển và để xướng, đã cĩ nhiều cơng tình lớn: Palimpsers: la liérature au second desgré (1982) cia Gérard Genette, ntertextualty — The New critical Idiom (2000)

cia Graham Allen, Intertextuality: Debates and Context ciia Mary Orr (2004) dura

liên vin ban tr than mt bg tng Iythuyét quan trong trong nghiễn cứu văn học

lên ở Việt Nam từ cơng trình

"nghiên cứu của Hồng Tỉnh (Từ kí hiệu lọc đến thí pháp lọc) khi thể nghiệm đọc thơ (heo quan niệm liên văn bản của Rifiitere Tiếp đến, cĩ các bài nghiên cứu, tim

hiểu, dich thuật như: Liên văn bản — sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lí

tuyết của vấn để (LP Rjanskaya, Ngân Xuyên dịch), Graham Allen, Imertextuality (Nguyễn Văn Thuan dich), Myc Van bản và Liên Văn bản (ong t dén Tain Lý thuyết liên văn bản được

‘My vin đề phê bình và í thuyết văn học ~ Nguyễn Hưng Quc), các cơng trình của "Nguyễn Văn Thuần: Liên vấn bin: Tie Mikhail Bakhtin dén Julia Kristeva, Win ấn tiến sĩ: Liên văn bản trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, đề tài nghiên cứu khoa học: Tiấu tuyết SỐ đỏ của Vĩ Trọng Phụng từ gĩc nhì liên văn bản Các cơng trình trên đã trình bày, phân tích về lý thuyết điển ăn bản một cách khả đầy đủ và hệ thẳng; đồng vai trị giới thiệu, tuyển bá hệ thống lý luân của liên văn bản đến những người quan tâm ở Việt Nam, cung cấp nhàng tri thức nền tàng của hệ thống

ý thuyết cho những ai cĩ nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng

Ngồi ra, phải kẻ đến những ứng dụng thuyết liên văn bản để tiếp cận và giải "mã tác phẩm văn học, Xuất phát từ những cách ấp cận khác nhau để sọ chiếu văn

bản, các cơng trình này đã tao nên bức tranh muơn màu, muơn vẻ về vận dụng liên văn bản, Cĩ thể điểm qua một số cơng tình như: Khoảng trồng văn chương và tiếp cân liên văn bản (Nguyễn Nam), Chương 2, 3 của đề tài ấy duyết SỐ đỏ của Vũ Trọng Phụng dưới gúc nhìn liên văn bản (Nguyễn Văn Thuần), Chương 3, 4 của đề tải: Tiên văn Bản trong sảng tác của Nguyễn Phẹy Thiệp (Nguyễn Văn Thu

Trang 10

“huyá liên văn bản (Phạm Thi Than Ho), Ti thi Tuân từ gĩc nhìn lên văn bản (Tinh Thị Hồng), Tiểu dhyết Leu dé cia Andita Diamant - ấp nhận từ lý “huyế liên vẫn bản (Hồ Thị Trà Thương)

đa dạng của các cơng trình ứng,

‘dung đã cho thấy t nh, th ưu việt của lý thuyết n vn ban trong đời sống phê tiếp nhận văn học hơm nay

-32 Cúc cơng trình, bài viết nghiên cứu về tính liên văn bản rong tiẫu thuyết “Nguyễn Xuân Khánh

KẾ từ khi ra mắt độc gi lần đầu với cuỗn Hoang tướng mắng, cho đến nay, KI

‘gd nghéo, Hé Quy Ly, Mdu thug ngin, Di gao lén chùa Trong số đồ, cĩ những tiêu thuyết mới ra đời, cĩ những túc phẩm được nỗ lại sau một thời gian đài im lãng Nguyễn Xuân Khánh là cá lên khơng cịn xa ạ với giới phê bình, Dã cĩ nhiều bài viết nhiều cơng trình nghiên cứu bàn về các giá tị tiểu thuyết, các bài viết, chuyên luận cơng phu của Lã Nguyên, Hồng Thị Huễ, Nguyễn Hồng Dũng rên sắc website: hdpr/Aanhoanghean com.vn, hp/ietvan vn, : những bài phê bình trên tạp chí Văn nại

Nguyễn Xt đã cho ra đời nhiều tiểu thuyết: Hoang tướng trắng, Chuyện

"Nghiên cứu Văn học của Nguyễn Văn Hùng, Mai Anh Tuệ

Lã Nguyên Cũng cần kể thêm các dễ tài tốt nghiệp của các inh viên, học viên cao học ở các trường dại học và các cơ quan nghiên cứu khoa học đã tao nên một mang màu đã

c trong phê bình, ip nhậntiễu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh

“Thu hút sự quan tâm của nhiễu nhà nghiền cứu, phê bình văn học, iễu thuyết

của Nguyễn Xuân Khánh đã được nhiều học giả,

gốc độ khác nhau, trong đồ cĩ những bài viết, cơng trình nghiền cứu cĩ iền quan đến gĩc tiếp cận liên văn bản Bài vi: Íước đầu tiếy cơn Mẫu thượng ngàn từ l#

thuyết liên văn bản của tác giả Bùi Hải Yên, Phạm Văn Dai ding trên tạp chí Khoa

hoe-dại học Sư phạm Hà Nội đã khám phá sự xắp chẳng văn bản trong iu thuyết Méiu Thượng Ngàn ở các cấp độ ngơn từ và nhân vật, đối chiếu yếu tổ xây dựng

niin vit cia Mau Thome Ngàn với một sổ tc phẩm văn học được xem làtiễn văn

ới nghiên cứu phê bình từ những bản như Chủa Đản của Nguyễn Tuân, Chí Phảo của Nam Cao Sự so sinh này dù

chỉ dừng ở những nhận xét sơ khởi nhưng cũng đã hé mở một số điều thú vị vẻ cách

tiếp cận tác phẩm từ gĩc nhìn liên văn bản Bài viết AM ich sử và mã văn hĩa

Trang 11

Quân đội soi ro ede iu thuyếtlịch sử Việt Nam sau thờ kỹ Đối mới, ong đồ cĩ ếu thuyết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và kết lun: thơng qua "rơ chơi” xuyên văn bản, nhà ăn khơi dây những kĩ e lịch sĩ, văn hơa cũa một tời đại đã

cqua, khai phá, giải mã cá lớp tằm tch lịch sử - văn hoa - huyển thoại của dân 6e73] Và cũng tác giả này trong chuyên luận Liên vốn bản rể loại và inh đổi thoal trong téu thuyés lich sử Việt Nam sau 1986 cho rằng, iều thuyết HỖ Quy Ly «tra vấn đề đối thoại ịchsử: Cách nhìn của Nguyễn Xuân Khánh về Hỗ Quý Fy và cơng cuộc canh tân đắt nước cĩ tính phản bién, 441 thoại lại cách nhìn của sử sách chính thống và kinh nghiệm cộng đồng (71)

“Trén Website vannghequandot.com.vn, trong bài viết Các ugnh hướng tẫu thuyés Vit Nam da thé ky XX, te gid Thai Phan Vàng Anh đưa ra nhận định: các

tiểu thuyết viết về để tai lich sử của Nguyễn Xuân Khánh hồi nghỉ đại tự sự, đối

thoat lai với các văn bản mang tỉnh chất lập thuyết của quá khứ Cũng theo tc giả, qua kiểu tần thuật đổi Hoại, trần tật từ lời oại Nguyễn Xuân Khánh đã đối thoại về tr tướng, quan niệm, dồi thoại với lịch sử - văn hĩa đ nhì lại quá khứ ử gĩc nhìn của hiện tại, tăn trở về những vấn đề hơm nay|65] Cịn ở bãi viết “Nguyễn Xuân Khánh và sự va chạm với cái vậy ngược trên ngực của những com

ng, tắc giả Phan Tuấn Anh cĩ sự lý giải mang tính phát hiện khi cho rằng ti thuyết cũa Nguyễn Xuân Khánh cĩ ính đối thoại nhờ vào cảm quan đa tị và nghệ

thuật tự sự đa thanh

La Nguyen ở bài viết VỀ những cách tân nghệ thudt trong Hỗ Quỹ tý, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đã khám phá những nỗ lực của nhà văn để làm đất mới nguyên tắc truyện lễ theo xụ hướng tiẫ thuyế hĩa "Nhà phê bình đã m hiểu khơng gian các lớp truyện kể, định danh chúng bằng các

tên goi đầy hình tương: cái chưng cục, cát Mối nguyên, cái đương đại đang rếp dign va di đến kết luận: iễu thuyết của nhà văn đã tạo ra khơng gian truyện kế đơ ting, nhiều lớp, làm thay đốt mã nghĩa từ lâu đã được định hình trong kỉ úc văn hod thé toat {48}

kết quả nghiên cứu và ý kiến gợi mở từ các bài phê bình, chuyên khảo nĩi

Trang 12

Như vậy, những nỗ lực vận dụng kỹ thuật và tư duy tiểu thuyết theo lối hiện

dại và hậu hiện đại khiến cho sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh ngay khi mới ra đời đã gây xơn xao dư luận, thụ bút nhiều luỗng ý kiến khác nhau của giới nghiên cứu,

phê bình, Tuy nhiên, thà

'Nguyễn Xuân Khánh và hầu như chưa cĩ hẳn một cơng trình nghiền cứu chuyên biệt nào Vì thể, tiếp cận tiêu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ gĩc nhìn liên văn bản vẫn là một vấn để cịn để ngõ, một khoảng trồng hứa hẹn những tìm tơi th vị 3, Đối tượng và phạm vi khảo sắt

-31 Đỗi tượng nghiên cứu

ĩ thê thay, bin về liên văn bản trong tiéu thuyết

Đổi tượng nghiên cứa: tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh,

“Gĩc tiếp cận: vận dụng lý thuyếtiên văn bản để oi chiều các giá tị của tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .32 Phạm ví t liệu khảo sắt “Thực hiện đ tải này, chúng tơi tập trung khảo sắt ba tiễu thuyết ~ Hồ Quý Ly (2000) ~ Mẫu thượng ngàn (2006) ~ Đội gạo lên chủa (2010)

“Chọn ba iễu thuyết này wong số năm tiêu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Đời theo chúng tơi, đây là nhĩm tu thuyết đ

hĩa - lịch sử trong hành tình iểu thuyết của nhà văn, Đây cũng là những tiễu thuyết thể hiện đậm đặc yếu tổ liên văn bản trong sáng tác của tác gid, Ngồi ra, chúng tơi

cho phong cách tiểu thuyết văn cịn tìm hiểu các tiêu thuyết khác của Nguyễn Xuân Khánh như: /foang tưởng trắng, Chuyên ngõ nghèo và văn bản, tiểu thuyẾt của nhiều nhà văn trong và "ngồi nước để cĩ tưiệu đối ánh, nghiền cứu liên

4 Phương pháp nghiên cứu

Xuất phát từ lý thuyết iên văn bản, để thực hiện đ tải, chúng tơi sử dụng sắc phương pháp nghiền cứu cơ bản sau:

bản,

Trang 13

~ Phương pháp loại hình: xem xét, phân tích tác phẩm tử lý thuyết loại hình

tiêu thuyết các yếu tổ biểu đạt như cốt truyện, đ ti, chủ đề, tuyển nhân vật để tao nên thể giới iễu thuyt; các yêu tổ ạo thành bản chất thể loại như cách tái hiện hiện thực đời sống, tính chất tiếp xúc tối đa với đương đại ở thời chưa hồn thành, nh chất đổi thoại của tiêu thuyết để đem đến hiệu quả liền văn bản

~ Phường pháp so sánh - đối chiều: đặt tác phẩm cđa nhà văn rong mỗi liên hệ với các ác phẩm ra đồi trước đĩ và cùng thời để tìm nết tương đồng, khác biệt va i sing tao cia ác giã khi sử dụng liên văn bản, từ đĩ thấy được những đặc sắc

trong nghé thuật và cá tính sáng tạo, khả năng khơi mở những sắnglạo mới cũa nhà văn

~ Phương phập phân tích - tổng hợp: cảm nhận, lí giải, đánh giá các khía

cạnh nghệ thuật của tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ở phương diện khám phá thẩm

"mĩ, từ đĩ cĩ những khái quát mang tính kết luận về gi tr của tắc phẩm

goal ra, rong quá tình thục hiền, chúng tối cịn sử dụng các phương pháp, hỗ trợ như thơng kẻ, phân loi, phương pháp liên văn hĩa - văn học Tắt cả các

phương pháp được vận dụng sẽ mỡ ra hướng tiếp cận thú vị cho sự sinh sản vơ tận

“tinh năng sản" - một thuộc tính cơ bản của liền văn bản trong tiễu thuyết Nguyễn "Xuân Khánh

5 Ding gốp cđa h

Thực hiện đề tài: Tu tuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ gĩc nhì liên văn bản, chúng tơi mong muốn đạt được những kết quả

Thứ nhdt, bằng việc phân tích, so chiếu tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ gốc độ liên văn bản, hy vọng cĩ thể "bĩc tách” tác phẳm, m ma được từng lớp văn bin va

"bản ching chéo, dan cai vào nhau cũng như những giao điểm của

sắc "giải tỉnh ngơn ngũ" để thấy được một thể giới da ting, quy ty, xuyên bên của nhiều yếu tổ ong tiêu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh

Thứ lai, Khảo sắt liền văn bản rong tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trên Đình diện ý thức nghệ thuật và tổ chúc tác phẩm để khẳng định tính mới mẻ, độc sing và những đồng gĩp đáng trần trọng của nhà văn rong việc vận dụng các kỹ thuật hiện đại kết hợp lỗi biểu đạt truyền thơng nhằm tạo nên tiếng nổi riêng trong,

Trang 14

Thứ ba, khảo sit một số hình diện đối thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, xác lập đối thoại như một đặc trưng cơ bản của thể loại tiểu thuyết, trở thành nguyên lí rong tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Từ đồ khẳng định, vận dụng lí huyết đối thoại sẽ gợi ra những gĩc nhìn gợi mỡ, tương ác đa chiều ở th loại văn chương chưa hồn kết này

Như vậy, đề tải hướng đến nhiệm vụ trọng tâm: khảo sắt, nhận diện iu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ gĩc nhĩ liên văn bản trên bình diện ni dung,

hình thức; phân ích, đánh giá ÿ nghĩa của các yếu tổ iên văn bản mà tác giá lựa

chọn; từ đĩ xác lập vị trí, đĩng gĩp của nhà văn trong nn tiểu thuyết Việt Nam

dương đại

6 Bồ cục luận văn

"Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận và danh mục Tải liệu tham khảo, phẩn Nội dung luận văn được triển khai thành 3 chương:

Trang 15

NỘI DUNG

CHUONG 1

LIEN VAN BAN TRONG TIEU THUYET NGUYEN XUAN KHANH 'NHÌN TỪ HỆ ĐÈ TÀI VÀ NHÂN VẶT

1.1: Giới thuyết về tính liên văn bản và hành trình sáng tạo tiểu thuyết cũa nhà

văn Nguyễn Xuân Khánh

1.1 Về nh lên vấn bản

Liên văn bản (ntetextualiy) là một khái niệm lí luận xut hiện tai phương Tay do J Kristéva đề xuất vào mùa thụ năm 1966 trong cơng trình “Bakkhtin, i, đổi thoi và tiểu thuyết Nghiên cứu, giới thiệu những cơng tỉnh cia MM Bakhin mã ở đồ nhà bác học Nga xây dựng một tết học về đối thoại để chống lại chủ nghĩa độc thoại, về “tính đa bội của những mung tâm - ý dhức khơng thể quy về

một mẫu số tư tưởng he” va trình bảy nguyên tắc đổi thoại trong giao tiếp ngơn

nat, J Kridéva đã liên tưởng tới sự "đối thoại” giữa các văn bản tong một văn bản, Trong nỗ lực đưa khái niệm liên văn bản nhằm thay thế tính chất tương liên

xuit ia Bakhtin, ti 6, di xa hon, Kristeva cho văn bản, Đặc trừng bản thể của văn bản là “một bức trình khảm chứa đựng cả một thiên hà các tích dẫn, bắt cứ văn bản nào cũng mang dẫu vất của sr hấp thụ và chuyển thể tử các văn bản khác” K

"một văn bản đang được sáng tạo từ những văn bản từng tồn ti trước đĩ, Văn bản đăng được sáng tạo chí là "sự hốn vị cũa các văn bản, một sự liên văn bản tong

khơng gian của một văn bản được đưa ra” [7I, tr.S7] Ở đĩ, các văn bản khác cùng

hiện hữu để gĩp phần chỉ phối và âm thay đổi điện mạo của văn bản ấy; mỗi văn

"bản là một sự hap thy và chuyển thé của văn bản khác, là một tắm vải mới dệt từ

mỗi

teva khẳng định sự chỉ phối của những trích dẫn cũ, Xuất phát điểm của một văn bản là điều vơ phương ìm kiểm, vì tt cứ văn bản nào cũng được tạo nên như một bức tranh khám chúa đựng cả một thiên hà các ích đẫn, bắt cứ văn bản nào cũng mang đấu vết của sự hấp thụ và chuyển thể từ các văn bản khác ” Rộng hơn thể, mỗi văn bản à sự hợp thành từ võ

Trang 16

xứ của chúng Đồ chỉ là những trích dẫn tự động, từ vơ thức, và khơng mang

"một đấu hiệu đạc biệt nào để nhận điện sự trich dẫn ấy cả Điều ấy cĩ nghĩa là, sự lần tim du vét eva một văn bản, khơng cĩ mục đích truy nguyên, thay vào đĩ, chỉ nhằm thể hiện sự liên kết chẳng chị, chồng chất của văn bản này đến văn bản khác

“Trong khi miều tả tính biện chimg cia thn tai vin hoc, Kristeva cho rằng “ngồi cái thực tồn tại bên cạnh nhà nghệ sĩ, anh ta cịn cĩ quan hệ với văn học trước đĩ và văn học cùng tồi với mình, văn học mà anh ta luơn cũng nĩ đối thoại, và cuộc "đối thoại” này được hiểu như "cuộc đầu tranh của nhà văn với những hình thức văn học hiện tổn” Khơng cĩ văn bản nào là độc sắng, thực sự cỗ , một

"mình một cõi, như một sự sáng tạo tuyệt đổi; văn bản nào cũng chịu sự tác động của ăn bản văn hố, cũng chứa đựng t nhiều những cấu trú ý thức hệ và quyền lực thể

hiện qua các hình thức diễn ngơn khác nhau trong xã hội Như vậy, khơng dừng lại

ở những văn bân văn học đơn thuần, Kristeva cịn đặt tác phẩm trong mỗi ương

quan với văn hĩa Bà lập luận rằng giữa văn bản văn học và văn bản văn hĩa khơng

lu và cũng cĩ mỗi hi sing to du phai đối diện với

hỖ cĩ sự biệt lập mà chúng cùng xuất phát từ một nguồn chất

ban với nhau, Theo đĩ

cc truy thơng giao iếp như với các tác giả, tác phẩm, xã hội, lịch sử và bạn đọc , người nghệ Su sing tao được kiểm định qua khả năng vượt thốt các rào cân đĩ Khơng tao ất bi; chỉ là một sự tiếp nối nhất định với các truyền thẳng văn chương Ít nhiễu, gĩc iếp

được cái mới cĩ nghĩa nghệ sĩ an tạo được cái mới thì đương nhiên vẫn

cân này cia Kristeva dinh đáng đến lý thuyết phân tâm học của Sigmund Freud hing yếu tổ vơ thức trong Ii thuyết của Freud thực chất là những cổ mẫu văn "hĩa được lưu giữ nghn đời rong vơ thức con người Từ thực t đơ, iên văn bản của Kristeva bim

chit vo ngi cinh sinh thành và văn hĩa cội nguồn của chúng Moi vin bin đều cĩ cầu trúc lí tưởng trong phạm vỉ để xuất ỗi điễn ngơn đối thoại ích eực với tuy thẳng văn hĩa gốc Khi tranh luận với các nhà lý thuyết cầu trúc, bà nêu quan điểm: “thay vì phải khoanh vũng sư chú ý của chúng ta vào giới han clu trie cia vin ban, tai sao chúng ta khơng thữ nghiên cứu tính chất cấu rúc ấy bắt nguồn từ đâu?" Dặt văn bản nghiền cứu vào một mạng liên văn bản rộng lớn thon bao gồm những văn bản xuất hiện từ trước cũng như những văn bản đồng dai,

“của sự chuyển

cĩ căn nguyên từ những

Trang 17

ăn bản khác, động thái này đã giúp xây dựng nên một ý thuyết mạnh mẽ bảo vệ cho quan điểm của bầu ết các nhà phê bình hậu hiện dại [Dẫn theo 58, 74]

Ngồi ra, cũng cần nhắn mạnh tính thường xuyên khơng õ rằng của văn bản BBán chất của văn bản là mờ đục bởi chúng luơn tổn ti trong võ vẫn mỗi liên văn bản "Nếu một văn bản quá rõ đối với người đọc tỉ hoặc người đọc đĩ cĩ năng lục văn hĩa thấp hoặc văn bản đồ chưa đạt đến mức tuyệt phẩm Kristeva khẳng định văn bản cĩ sản xuất lúc nào cũng là một qu trình vận động và tương tác liền tục Vậy nên, "nghĩa của văn bản là vơ cũng tân, Mọi cách đọc văn bản đều chỉ à sự gii thích tạm, thời về nghĩa của chúng Văn bản Khơng chỉ được tạ sinh trong một mơi trường vẫn hĩa nhất định mà cịn được cộng sinh trong qua tinh tgp xúc với cuộc sống Mỗi thời đại, mỗi tâm thúc đều cĩ cách cắt nghĩa khác nhau về văn bản Nga của văn

"bản được kiến tạo dựa trên sự kết hợp giữa cái nhìn “bên trong” của độc giả với cái

nhìn "bên ngồi” từ sự ác động xã hội lên văn bản, Ý trưng này khơi gợi cho việc ình hành và bỗ sung những quan điểm mới mẻ của lý huyết tiếp nhận

Kristeva quy chiếu văn bản vào một biểu đỗ gồm hai trục: trục ngang ~ thể

hiện sự liên kết giữa tác giả và người đọc, và trục đứng ~ biểu tượng cho sự liên "một vấn bản này đến những văn bản khác, Kết hợp sự quy chiếu của cả bai trục một cách đồng thời lên một văn bản nhất định, độc giã và nhà phê bình sẽtm thấy một

nguyên tắc chung: tắt cả mọi văn bản được viết và đọc đều phải lệ thuộc vào những,

quy tốc đã hiện điện từ trước: “mọi văn bản ngay từ khi bắt đầu đã chịu ảnh hưởng,

vã im trong phạm vì tác động của những di tình ngơn ngữ khác nhau, mà mỗi

giải tình ngơn ngữ như thể, luơn luơn chịu chỉ phối bởi một vũ trụ gồm nhiều văn bin khác” (S8, 74]

Julia Kristeva da iếp nhân và phát triển một cách sáng tạo với ỉnh thần dần chủ quan diém về ngơn ngi hoc cia Ferdinand de Saussure vi nhit là tư tưởng đối thoai cia M Bakhtin, Déng vai tr là người tiên phong, đặt nn mĩng, xây dựng "một lý thuyết hồn chỉnh và đặc biệt, biện luơn cho vai trở của nồ trong hoạt động phê bình văn học hậu hiện đại, quan niệm về tính liên văn bản của Julia Krieva nhanh chồng nhận được sự đồng tình của nhiều triết gia lớn, những người sẽ tiếp

nhận, khai triển khái niệm tính liên văn bản theo nhiều hướng khác nhau, mở rộng

nội hàm của nĩ Từ những nhà lý luận thuộc chủ nghĩa cấu trúc cho đến những lý

Trang 18

thuyết gia hâu cấu trúc nby AJ Greimas, R Barthes, J Lacan, M Foucault, J Derrida déu dinh méi quan tim đến lý thuyết liên văn bản Mỗi người cĩ những trường nhìn khác nhau, cách gii thích khác nhau, nhưng tựu trung hạ cĩ hai

khuynh hướng chính dẫn giải: một bên

"bản; một bén lign van bản được hiểu như là thuộc tỉnh bản thể của mọi văn bản “Chính sự phong phú, phức tạp của nội hàm khái niệm liên văn bản dẫn đến những cách thúc tiếp cận liền văn bản khác nhau

Từ tưởng về liên văn bản đã được manh nha từ lý thuyết giải cấu trúc do 1

Derrida khởi xướng, với những nghiên cứu về tinh bát

văn bản như thủ pháp tổ chức văn

ổn về nghĩa của ngơn từ, của

ký hiệu và sư phủ định ý niệm về tổn tại bắt di dịch của cái goi là Tuyệt đối, Trung âm hay Thần ngơn, Nĩ cũng hồ đi

đại như J L,yotard khi họ đập vỡ ảo tưởng vẻ vị thể chân lý của cái chỉnh thể đề xây

dựng nên tiết học đa bội làm chỗ dua cho nhận thức về trang thái phi tt tự hay

"hỗn độn của thé giới và cho cuộc đầu tranh chồng lại chủ nghĩa tồn trị Trong khi

với tư tưởng của ác lý thuyết gia hậu hiện

đĩ,M Foueaul, nhà sử họ, xã hội học Pháp để xuất mỗi quan hệ giữa chủ thể và

diễn ngơn, Ơng khẳng định «ng tác phẩm khơng phải là cái vật mang tư tưởng Tiếng của cá nhân nhà văn Bởi vì con người với tư cách là chủ thể của diễn ngơn là ddo diễn ngơn tạo ra Quan niệm này cũng giống như tư tưởng của K lung, người chủ trương văn học do vơ thức tập th tạo nên, Điều đĩ cĩ nghĩa: nhiều người cùng đọc một cuốn sích nhưng mỗi người sẽ cĩ một cuốn cho riêng mình

KẾ thừa những thành tựu của những nhà nghiên cứu đi trước, đến lượt mình, nhà nghiên cứu người Pháp G Genette trong cuỗn Palimpsestes: La litératre au second degré (Palimpseste: văn học bậc nhì) xuất bản năm 1982 đã biển khái niệm tính liên văn bản thành tính xuyên văn bản (tamstexualit

Tơng, thâu tơm cả năm khái niệm khác nhỏ hơn: 1 Intenextualiể (in văn bản) - sự củng hiện diện rong một văn bản của hai hay nhiều văn (ích dẫn, điển ch, đạo ), một khát niệm khá

Trang 19

theo 58, 38] đây, G Genete đã đặt iền văn bản vào trong một hệ thơng những, Khải niệm chỉ các dang thức trơng ắc khác nhau giữa các văn bản trong một văn bản như một nỗ lực phân định rạch rồi các vũng trời của liên văn bản Hơn th, lên

văn bản cịn như một sự hốn dụ văn bản Trong một khung cảnh văn bản,

thơng tin được "vay mượn” từ những tiền văn bản, ở đĩ chúng tư Mỗi thoại" và "ấp ứng" lẫn nhau Hiểu một cách giản lược, bắt kì văn bản nào cũng đều cĩ mỗi quan "hệ với văn bản khác ra đồi trước đĩ, Mối quan hệ iên văn bản đưa rên sử kết nổi các văn bản với nhau bằng các phương thúc tích din, mơ phỏng, chuyển thể, pha trộn, nhái, nhi, đạo văn Thu

bản đều chứa đựng sự tham chiếu của các văn bản khác, qua đĩ mà chúng nảy Sinh nhiều ý nghĩa mới mẻ

Hiểu liên văn bản như thuộc tính bản thể của mọi văn bản đã tạo ra nhiều xu

ngữ "liên văn bản” dùng để mơ tả mỗi văn

"hướng và quan điểm, trong đĩ bước ngoặ là quan niệm về cái chế: của tác giả của R Barthes Ly thuyết gia này khơng chỉ ủng hộ khái niệm cia J Kristeva ma con phat trién nĩ theo một hướng ắt độc đáo và nêu những luận điểm quan trong làm cơ

sở cho sự phát triển mạnh mẽ của lý thuyết liên văn bản Theo R Barthes, chính

ngĩn ngữ là chủ thể hành ngơn, khơng phải tác gi Quyền lực duy nhất của người iết là trộn lẫn các văn bản lại với nhau và khơng cĩ văn bản nào là thống trị ở đĩ, ‘Vai uo chi định của tác giã ong việc chế định ý nghĩa tư tưởng của văn bản được soi là hoang tưởng Từ "hệ quả” về cái chết của chủ thể, người ta nhìn nhân về ự lên ngơi của độc giá, đặc biệt vẫn đề nhà phê bình siêu độc giá) cũng được nhìn nhân lại Chính khái niệm liên văn bản đã đưa R Banhestới một định nghĩa mới, cỗ tính nỀn tăng về văn bản, mà với nĩ, trước he

‘van bain bj phế bỏ, tig

hiển: “Mỗi văn bản là một liên văn bản Mỗi văn bản đều như là một tắm vải mối

“được dệt bằng những trích dẫn cũ Những đoạn của các mã văn hĩa, các định thức,

sắc cấu trúc nhịp điệu, những mảnh vụn biệt ngữ xã hội v.v tắt cả đều bị văn bản "ngắn nut và đều bị hịa tiện trong vin bin, bi vi trước văn bản và xung quanh nĩ

'bao giờ cũng tổn tại ngơn ngữ Chính vì vậy, khi xếp chồng lên nhau các van ban,

Trang 20

với quan đi

cia Kristeva và các nhà lý luận hậu hiện đại, lý thuyết liền văn bản đã mở ra một tiễn vọng vơ cùng cho việc cắt nghĩa giá tr văn chương Khải niệm về liên văn bản được phát hiện đã làm thay đổi quan niệm về tác phẩm

văn học, cấu trúc tác phẩm, v vị tí của ác giá và cả những thể giới văn bản bên "ngồi phạm vĩ của nĩ,

Như vậy, phái thấy rằng, dotính chất liên văn bản mã giữa văn bản cá nhân và văn bản vĩ mơ truyễn thẳng, giữa văn bản văn học và văn bản của các loi hình khác nhau đã cĩ sự xĩa nhỏa về nnnh giới Điều đồ cĩ nghĩa như liên văn bản cũng tạo nên sự "Tên ngơi" của các văn bản truyền

te các văn bản khác để chúng cùng hiển hữu và tổn tai trong văn bản hiện thời Nhiễu loại tư tưởng khác nhau cũng tồn tai ong văn học và đặc biệt là sự đối thoại của các tư tưởng này trong văn hộc, của sắc tác giả với các tư tưởng này được khuyến khích thể hiện cơng khái chứ Khơng, phải là cái nhìn một chiều, phiền diện nữa Mặt khác, với tư cách là diễu kiện cần thiết bạn đẫu cho mọi văn bản, sinh liên văn bản khơng thể bị lược quy vào vẫn đề "nguồn gốc hay ảnh hướng; nĩ à trường quy tụ những định thức nặc danh, khĩ xác định nạt

những trích dẫn vơ thức hoặc máy mĩc, được đưa ra khơng cĩ

"ngoặc kép Như vậy, cấu trúc của tác phẩm văn họ, hố ra à cả một hệ tỉnh tú, nhự một thiên hà, như cả hệ mát tời với vơ vàn yêu ổ, hành tình, định tỉnh mà tong

in nhất định mỗi người đọc với đơi mắt thường chỉ

được một số r

thơi Và người đọc với tư cách nhà giải cu trúc, bằng thao tắc của mình, khám phá ta các “nghĩa bỏ sĩt”, phá thể của nghĩa độc tơn, ạo thành tính đa nghĩa Như vậy, Khái niềm liên văn bản đã làm thay đổi nội hàm của khá niệm văn bản: khơng một ăn bản nào khơng phải là một liên văn bản và ngược lạ, liên văn bản nào cũng tồn tai như một văn bản Tính liên văn bản là thuộc tính hiện hữu, cĩ ở bắt kỳ mọi văn bản văn học và cả phí văn học, Quá trình “liên văn bản” diễn tiền vơ tân khọ gơi, mỡ ngõ một thế giới văn bản đa phương, đa tằng, nhiều khả năng diễn giải Biên thuỷ của văn bản trở nên hồ tan và thẳm thấu trong một “cộng đồng rộng lớn", bao gằm nhiều thể loại và mơi trường

'Ở một diễn biến khác, liên văn bản được xem như là “sự đối thoại giữa các

văn bản" và “được đùng khơng chỉ như phương tiện phân tích văn bản văn học hoặc Triểu tà đặc rưng sự ồn tại của văn bọc (mặc đủ nĩ xuất hiện đầu tiện chính ở inh

Trang 21

vựe nảy), mã cịn để xác định cảm quan về thể giới và về bản thân con người đương ại, đồ là cảm quan hậu hiện đại” [22, 7.441] Ngày nay, ign văn bản là một trong việc phân tích tác phẩm nghệ thuật hậu hiện đại văn bản mới x những thuật ngữ cơ bản tí hái niệm li Cũng phải hiễu rằng, khơng phải đến hậu hiện đi hi thành một cách đọc, một phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương về cả nội dung n mạo và nội hàm mới Nĩ trở „ nhưng hậu hiện đại liên văn bản đã mang

lẫn nghệ thuật, sâu xa hơn nữa là về lịch sử, thời đại, xã hội, phơng văn hĩa của tác giả cũng như vùng miễn nơi tác phẩm thuộc vẺ Liên văn bản khơng chỉ mơ tả một hiện tượng văn học mà như một quy luật khách quan của sự tổn tại nồi chung Lúc này, th giới tở thành một văn bản Với khái niệm liên văn bản, thể giới đã được ình dụng như một văn bản khơng lồ mã (heo đĩ, khơng gian sống của con người Khơng cĩ gì khác là Khơng gian của những văn bản, vì tất cả đã được văn bản hĩa Liên văn bản được viện tới như một chỗ dựa đễ nhiều nhà nghiên cứu xây dựng các diễn ngơn về những nh vực khác nhau: tơn giáo, lịch sử, xã hội học Các lý thuyết gia của chủ nghĩa hậu hiện đại đã ìm thấy ở khái niệm liên văn bản một đồng mình tin cây giúp ho “giải cầu trúc” sự đối lập giữa sản phẩm phê bình và sân phẩm nghệ

thuật, sự phân biệt giữa chủ thể và khách thể, giữa hành động viết và hành động

đọc, sư luân chứng về đường biên rạch rồi giữa các th loi, sự tin tưởng vào trật tự đã được an bài giữa cái trung tâm và cải ngoại biên Và đến đây, mọi văn bản khơng phải là sản phẩm n định, xong xuơi, những gì được cho là bản sắc, là thậm “quyền gắn với văn bản bị đặ thành nghỉ vấn

Trang 22

1.1.3 Nguyễn Xuân Khánh và hành tình tiêu thuyết

"Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933, quê nội ở làng Cổ Nhué, qué "ngoại ở lìng Thanh Nhân, Hà Nội Những mi

thanh bình đã tử thành miễn ký ức đằm sâu vẫn thường ở ại tong ting tang viet ccủa nhà văn, Đỗ tú tải Tốn, sau đố học Đại học Y khoa Hà Nội, dang học dỡ năm

thứ hai, Nguyễn Xuân Khánh xin đi bộ đội Trước khi chuyển về làm việc tại tạp chí

`Văn nghệ Quân đội, nhà văn ở một đơn vị pháo bnh và dạy văn hố tại Trường Sĩ quan Lục quân Từ năm 1966, ơng là phĩng viên báo Thiểu niên Tiên phong Bắt đầu sáng tác từ năm 1963 Những trang tiểu thuyết dầu tiên của Nguyễn Xuân quê đẹp như những bức tranh yên ả

Khánh là giữa những ngày cịn trong quân ngũ Đĩ là một tiểu thuyết viết về làng “quê, được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân nhận in, nhưng lần lữa mãi, sửa chữa

mãi, cuối cùng ơng khơng chỉnh sửa kịp và bỏ đở Thử nghiệm tiếp theo ở truyện

ngắn, văn chương với Nguyễn Xuân Khánh trở thành duyên nghiệp Năm 1962, tối

in tập truyện ngắn đầu tay cĩ tên là "Rừng sâu” Tập truyện này phản ảnh hiện thực

xã hội chủ nghĩa và tơi bị kỹ luật (Trích phịng vẫn của báo Lao Đơng) Khổ nan,

với Trở về với cuộc sống đời (hưởng, cả một quảng d

d nha vin lăn lộn với

suộc mưu sinh vắt và, làm đủ nghề từ cơng nhân, nuơi lợn, làm thợ may đễ nuỗi sắc con ăn học nên người Những biến cổ, và cả bắt hạnh, theo nhà văn, là cơ hồi aa hhụn đúc nên ở nhà văn vốn sống và trả nghiệm dày dặn, để rồi từ đĩ những cuỗn tiêu thuyết đầy nỗi nễm đau đâu với đời ra mắt

“Miễn hoang tưởng là một tiêu thuyết đầy cay đắng của Nguyễn Xuân Khánh "Được xuất bản lần đầu tiên năm 1990 với bút danh Đào Nguyễn, cả tiêu thuyết tràn

ngập các cuộc đối tho:

‘mai nhọn cảm xúc của mình Chính số phận nhiều khúc quanh, lắm thăng

nơi nỗi buồn miễn man bắt tận, trong sự tranh chấp của

yêu và niềm dam m, của ỉnh bạn đẹp để trong cuộc sống nghèo đối từ ngục,

của sự đấu tranh khơng ngừng nghỉ giữa thiện và ác Nguyễn Tư - nhân vật chính

sửa tiêu thuyết cứ luơn băn khoăn và trăn trở để chọn con dường sống cho mình thơng qua các cuộc tự độc thoại và đối thoại với Chúa Câu hỏi v thực tại cứ xốy quanh những thay đổi, đơi khi đảo ngược, về nhận thức của con người trong xã hội Những trăn trở bí thương, những cuộc đầu tranh gay gắt về tâm tướng và lỗi ng

"bích đến đăng sợ

của nhân vật cho khơng khí trong truyện trở nên sỗi sục,

Trang 23

“Cách viết kết hợp thực và ảo khá lạ, phần đầu là những lá thư gây được tỏ mị "Những lá thư mà Nguyễn Tư, một trí thức lạc lồi iễt gi cho người yêu và những lá thư viết khơng gửi dành để nổi thật cho mình Đọc tác phẩm, cứ cĩ cảm tướng

con người sao sống khổ sở quá sức Cái thật giả lẫn lội

nh những thanh niên hậu chiến rêu rã, mắt hết nhuệ khí, khơng cĩ chút lý tưởng "hay niềm tín vào tương lai Tác giả đã chạm đến những vẫn đề t thật của đời sống "mà nhiều người n tránh, ngai ngần nhắc đến trong văn học Việt Nam đương đại

ngụy tạo đã khắc hoạ hình

CCuến Thự cung, au này được Ìn với tựa đề Chuyện ngỡ nghèo đã nêu lên,

đặt ra nhiễ hỏi đích đáng, gay

thời, vào những vẫn đề muơn thuỡ Hồn thành từ năm 1982 nhưng đến 2016 mới fin ban, Nha vin nb nhàng bảo, “Đĩ là cái duyên của mỗi cu sách, Minh đã viết

ra rồi, hi nào in là số phận của cudn sách Đồng bút lại là khơng sửa chữa gì nữa

ất xốy vào hiện thực và thể chế xã hội đương

nhưng chỉ cần nhắc mỗi cái tê tiểu tuyết thơi mà lẫn cắn mài, cũng thay đổi qua

vài lẫn, cuối cùng chọn một cái tên thật giản dị Sách in xong thấy vui lắm, vì đáy là

cudnt thọ tơi vi về Hà Nội, nơi “chốn nhau cắt nẫ "của mình "|6T] Chuyển ‘ngd nghề thự sự là cuỗn sách viết theo

"ngắn thành tiễu thuyết với văn phong hip din Tiễ thuyết úi hiện cuộc sống bon chen, khơn khổ của những thân phân người trong một con ngõ nghèo Hà Nội vào

hậu hiện đại kiểu cắt đán những truyện

những năm 1980 Từ những chuyện vặt vãnh, tùn mũn, đờ thường như việc nuơi lợn rong gằm cầu thang, chỉa sẻ thức ăn và hít thở khơng khí chất chỗi cig lon lũng năm tháng chặt vật thời hậu chiến, nhà văn đã dụng nên cả "một đời sống đẫy mồi ln, phơng chiu ra xã hội để nhìn rõ sự ơ nhiễm, bắt an, con

ccủa người Hà Nội

"người ngày cảng tha hĩa đi, cắn xẻ nhau, truy đuổi nhau, giành giật nhau rồi từ đĩ đặt ra câu hồi lớn: cĩ phải con người ngày căng t nhân tính, nhiễm th tính và đầu

là nguyễn nhân của nố?

Tên tudi Nguyễn Xuân Khánh thực sự được định danh trên văn đản từ khỉ trình làng cuỗn tiễu thuyết lịch sử đầu tên năm 2000: 113 Ouý Ty Từ dây, hình trình sng tạo của nhà văn đã qua quảng đời tuỗ trẻ nhiều xơn xao, xáo động để trở snên đầm thẳm, chín chấn trong tùng trang tiêu thuyết về lịch sử và văn hĩa dân tộc Như một sự tự điều chỉnh để thể hiện quá mình nhân thức mới, hịa nhập vào đồng chảy của tư duy nghệ thuật mới của một người nghệ

Trang 24

thay của đất nước, Nguyễn Xuân Khánh bước vào giai đoạn thăng hoa của đời viết

Cuốn sách được đánh giá như một cơn địa lớn chấn lớn khin đặc giả bừng tĩnh [TT] Cuỗn trường thiên tiêu thuyết này kiến giải về linh sử Việt thời ky cuối

nhà Trần với tâm điểm là nhân vật từng gây anh cãi tong lich sử: Hỗ Quý Ly Lối tw duy hiện đại trong cách viết của nhà văn đã thơi một luỗng giĩ mới trên văn dần,

.đem lại "khối cảm thấm mĩ" cho người đọc và tạo nên sức hấp dẫn khĩ cưỡng

Tip nổi mạch tiểu thuyết lịch sử từ HH Quy Ly, Mẫu Thượng Ngàn xuất hiện "ngay sau đồ lại một lần nữa khẳng định vịth và tằm vĩc của một nhà văn cĩ niềm hứng thú và mệt mài với lịch sử nước nhà Mẫu Thượng Ngơ là cuốn tiễn thuyết lịch sử xã hội về miền Bắc Việt Nam cuỗi thé ky 19, gắn với việc người Pháp đảnh thành Hà Nội lần thứ bai, việc xây nhà thờ Lớn, cuộc chiến của người

Pháp với quân Cờ Đen Cuốn tiểu thuyết trên phơng nẻn lịch sử dân tộc những năm

thực dân Pháp xâm lược đã đưa người đọc phiêu lưu vào trùng tring lop tằm tích

văn hĩa - lịch sử của một lảng quê Việt, ngơi làng Cơ Đình, nơi cĩ cuộc sống vốn

yên ä ngàn đời nay xáo động trong cuộc dụng độ, va chạm với nền văn hĩa, văn

mình Pháp Theo nl

ăn hĩa Liệ, cái tực tại va vổ cũng hiện thực, vừa rất hư áo bên chặt xuyên

Nguyên Ngọc, nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết Jd nén

suốt mà cũng lại iển hĩa khơn lường, rắt niêng và rất chung, rất bản địa mà cũng sắt nhân loại [14] Ngồi bút của nhà

đã mang đến cho người đọc một về đẹp Tiếng, một hình ảnh gợi cảm về tâm hồn làng qué, vé nép sing, nép sinh hoat sau lũy trẻ xanh Cày xới vào bể sâu của nên tăng văn hĩa tâm lĩnh, nhà văn đã tìm cách lý giải cơi nguồn sâu xa sức sống mãnh iệt của dân tơc trong cuốc chiến với các xế tổ ngoại hả để bảo vệ hồn nước Với Mẫu 7iượng Ngàn, người đọc được sống lại tong khơng gian của những ngày thắng quá khứ với tham vọng chỉnh phục cđa một cường quốc phương Tây trên mảnh đất Việt Nam, mà kết cục của nĩ là sự im phục vàbị quyển rĩ tước một vẻ đẹp phương Đơng huyễn bí và sâu thẳm,

“Đội gạo lên chùa xuất hiện khi Nguyễn Xuân Khánh đã ở tuổi gằn 80, khiến cơng chúng ngỡ ngàng, kinh ngạc rước bít lực dồi đào của nhà văn li thành Cả một chăng dài lịch sử dân tộc thời hiện dại từ kháng chiến chống Pháp sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tái hiện

những sự kiện chấn động của lịch sử dân tộc trong suốt chăng đường dài cĩ đến 30 năm của cuộc đấu tranh cách mạng giải phơng dân tộc, Nguyễn Xuân Khinh tiếp

Trang 25

tue mach nguồn đã khơi từ những tiễu thuyết lịch sử trước đồ: khám phá chiều sâu đồi sng tâm hồn Việt Đến với Đội gao lên chủơ, nhà văn chiêm nghiệm về súc sống nội i, bản inh dân tộc trong mỗi quan hệ với mộ tơn giáo cĩ gốc gác bằn lâu tong lịch sử Việt Nam: Phật giáo Cuốn tiểu thuyết khơng d sầu tìm hiểu những vấn đề về trết ý tơn giáo và những biểu hiện của nĩ mà chỉ chất lọc, lắng chọn

những tỉnh hoa trong đời sống nội tâm của đân tộc cĩ ảnh hưởng từ vẻ đẹp Phit giáo: lỗi ng hướng thiện của con người Việt Nam Qua cuốn tiêu thuyết đẩy ấn tương này, nhà văn một lần nữa chứng tỏ bút lực mạnh mẽ, sâu sắc, tữ tỉnh của mình; chứng tơ sự am hiễu tận trởng về một thời lịch sử, một phần chiều sâu nền

văn hĩa Việt

‘Cho xuất bản cuốn tiêu thuyết lịch sử H Quỷ Ly tồi Mẫu Thượng Ngân và tiếp đơ là Đội gao lớn chùa, Nguyễn Xuân Khánh nhanh chĩng được dư luận hoan "nghênh và ghỉ nhận với nhiều giải thưởng danh giá: Giải hưởng cuộc tỉ viết tiêu

thuyết (1998 - 2000) của Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng Mai vàng của báo

"Người lo động (2001), gải thường Hội nhà văn Hà Nội (2001), giải thường Thăng Long của Ủy bạn nhân dân thành phổ Ha Noi (2002) cho tiéuthuyét Hd Quy Ly; va cho đến năm 2014, cuốn tiểu thuyết lịch sử này đã được tái bản tối 11 lần Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn cũng vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm, 2006, gi thưởng Văn hĩa Doanh nhân năm 2007 và tính đến năm 2014, cuỗn sách đã được ti bản tới lần thứ 7 Đội gạo ên chủa tình làng năm 2011 khi nhà văn đã 79 tuổi và rất nhanh chống, tác giả cuốn iễu thuyết được nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam vào năm sau đĩ Cĩ thể nĩi, Nguyễn Xuân Khánh là trường hợp, hiểm hoi trong làng tiểu thuyết Việt được đồng đảo độc giá từ nhiễu thể hệ, nhiều " bản c nhơm quan điểm thẳm mỹ khác nhau, thậm chí xung đột nhau đĩn nhận một cá

nhiệt tỉnh Cũng là trường hợp by hữu mà ở đĩ cĩ sự gặp gỡ, âm hợp của nhiều

luồng quan niệm Rh tin trong đời

đương đai Mang tính ịch sử, nhưng lai cĩ dáng dip

ổn - ich sử phong tục, cổ im đan quyện vào nhau, ác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh thực sự đã đạt đến độ chín của tải năng và phong cách, là kết quả sing tao

Trang 26

Với phương châm và n

cia xã hội, nỗi r được những khát Hao ấn ngằm của thời đại của dân tộc" [T8] m hứng khối "sự được những vấn để thẳm sâm Nguyễn Xuân Khánh đã thu hút mọi ánh nhìn và trường quan tâm của cơng chúng văn học Đi qua một hình trình sing tạo đãi với nhiễu sự kiện, nhận được mỗi quan

tâm rồng rãi của dư luận, Nguyễn Xuân Khánh đã chứng minh bằng sự sng tạo của mình với văn chương Việt trên hành trình đổi mới: khơng cĩ sự đổi mới nào mà Khơng phải trả giá, và nước mắt, mỗ hồi của nghề vết luơn cĩ những đền bù xứng dáng Qua bao thăng trầm, tự điều chin, sing tie cũa Nguyễn Xuân Khinh trở nên thích hợp

văn chương nước nhà điện mạo của một đồng tiểu thuyết tân lch sử sinh động, phong phú nhờ tâm huyết và tải năng Thành cơng của Nguyễn Xuân Khinh trên

"hành trình sắng tạo tiểu thuyết lịch sử cũng là nguồn khích lệ để các nhà văn đương,

dại khơng đánh mắt niềm khát khao tìm tơi sáng tạo trên con đường cách tân nghệ thuật nhọc nhà biểu cho ngữ cảnh v hĩa, xã hội hiện đại Nhà văn đã gĩp cho thim King

11.3 Quan niện về lịch sử trong tễu tuyết Nguyễn Xuân Khánh “Theo Karl Marx, tu thu

của quá khí" mà phải là "những bai hoe soi sing cho duomg dai" Người viết tiểu

h sử khơng phải để "tiệu về những bong ma thuyết lịth sử thực hiện cơng việc "phần xét cả lịch sử, chưng cất lạ lịch sử, cãi

ngầm với sử học về nhân sinh, thế sự để giúp nhận thứ

sử" [18] Ở tiểu thuyết tân lịch sử, vai trị của chủ thể nhà văn được dé cao, năng lực

ing tạo được coi trọng hơn năng lực phản ánh Nhà văn khơng thực hiện thao tác

thêm, nhận thúc lại lịch

của sử gia nhằm tái hiện chân thục sư kiện, con người trong quá khứ mà thực hiện việc cơng việc hư cấu, sing tạo nhằm đem đến cho người đọc những cảm quan thẳm mỹ mới về nghệ thuật Trong iu thuyết lịch sử, biên độ hiện thực cĩ sự mỡ rộng “Cĩ sự chuyển dịch từ hiện thực của các sự kiện, in cổ lịch sử đến hiện thực vẻ con "người; từ cái nhìn một chiều đến cái nhìn nhiều chiều Lịch sử trong tiêu thuyết Khơng phải là cái đã hồn tắ, xong xuơi Những nhân vật lịch sử được tái hiện và "hư cấu bằng nghệ thuật tiểu thuyết Từ khuơn mặt tĩnh lặng ấn mình trong những

Trang 27

trong quả khứ khơng chi Idi vào lịch sử mà vẫn tiếp tục dan xen, tiếp diễn trong

hiện ti và tương lai qua ngơi bút của các tiễu thuyết gia Và như vậy, biển cổ lịch sử trở thành đường viền cho số phận cá nhân, thành ái cớ ban đầu để nhà văn khảo ắt hành tình tự ý thức của nhân vật .h sử trở thành phương tiện để khám phá son ngudi Lich sir theo kinh nghiệm cơng đồng chuyển thành lịch sử theo kính nghiệm cá nhân "[73] Nhà tiểu thuyết tiếp cận lịch sử khơng đồng khung trong những dĩ bản mà tếp tục đem đến cho nĩ những luồng sinh khí mới Hơn thể, đầu ích của cuộc đồi xưa, ý nghĩ cũ hiện diện rong iễu thuyết được dùng lâm nén cho những suy tư trăn trở về thế cuộc hơm nay, bởi tiễu thuyết chính là khu vực tiếp Xúc tối da với cái đương đại ở thì khơng hồn thành của n6" [5 33] Khi mượn chất liệu lịch sử để tạo ra gương mặt "ịch sử gi định”, các tiễ thuyết gia cũng xuất phát từ niềm tự hào, kiêu hãnh về quá khú, cùng với đồ là những mẫn cảm trước thơi đại, sự hoang mang về hiện tại của cuộc sống hơm nay

“Trong đồng chảy của tiễu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau Đơi mei, ede sing tức của Nguyễn Xuân Khánh cĩ sự thay đổi quan niệm và cách tiếp cận hiện thục, “Tiểu (huyết của nhà văn bao quát một phạm vĩ lịch sử rộng lớn từ thi cỗ trung đại sang thời hiện đại, từ trigu dai nhà Trần, nhà Hồ của lịch sử phong kiến rong Hổ (Qu Ly, dén khang chién chống Pháp, chẳng Mỹ ở thỏi đại cich mạng giải phơng dân tộc trong Mẫu Thượng Ngỏn, Đội gạo lên chủa Tuy nhiền, những cuốn tiễn thuyết của nhà văn Khơng dàn trải theo chiều thời gian biên nign của sự kiện hay chặng đường đãi lịch sử mà chỉ lụa chọn những quãng lịch sử, những sự kiện, những nhân vật lịch sử "cĩ vẫn đề" Lịch sử trong tiêu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, là lịch sử được thẳm thấu qua rải nghiệm của cá nhân nba van Lich sir wong sing tạo nghệ thuật của nhà văn đã vượt thốt khỏi kinh nghiệm quen (buộc của cộng đồng Viết tiêu thuyết lịch sử, nhà văn dựa trên các sử liệu như sự kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh lịch sử nhưng khơng lệ thuộc vào những sự thật được kinh nghiệm Lập thể chấp nhận Cĩ một sự tỉnh nhạy trong chọn lựa và chất lọc những sự kiện, những mốc lịch sử mang tính quyết định đối với vận mệnh của dân tộc để th hiện

những suy tư và đối thoại của cá nhân, đặc biệt là những yếu tổ lịch sử, quá khứ cĩ

ý nghĩa lầu dài với thự tại di sing Mỗi tiểu thuyết lich sử của nhà văn là một

lịch sử mang tính ban 1é: H Quy Ly

Trang 28

gn với thơi điểm lich sử Đại Việt

hồi đã cũ kỹ mục mồng, Mẫu Tượng Ngơn gắn với thời điểm sinh mệnh văn hĩa

một cuộc canh lân để thốt ra khi thể chế xã dân tộc cần một nguồn lục mạnh mẽ để đối choi lại với cuộc xâm lược của văn mình phương Tây, cịn Đội goo fén chia gắn với quá trình hình thành gid ti dan te

trong thời đại mới của cách mạng vơ sản Như vậy, Nguyễn Xuân Khánh khơng đến với những hình tượng đã xác lập một cách giản đơn bằng thầi độ sùng kính hay ph

nhận mà cĩ cách "sáng tạo lịch sử của riêng mình"[4§] Trong Hỏ Quý Ly, Mẫu

Thượng ngàn và Đội gao lên chủa, cách xử lý lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh kh

ay tính chủ quan Nhân vật Hồ Quý Ly và tr tưởng cách tân cuối thời

tw do vi

Trin, dai sing van ha, tinh thin va sé phn eée ting lop nhân dân trước những biến chuyển lịch sử thời hiện đại, đều được tái dựng ai theo kiến giải riêng Sự

dio sâu vào những toan tính của con người, nhu cầu cắt nghĩa đời sống theo những

suy ngẫm, trải nghiệm đã khiến người đọc nghĩ rằng lịch sử dich thực của tức phẩm

là hư cầu Điều này phủ hợp với tỉnh thần của tiểu thuyết, “khơng ngừng nhận thức

Ini bing thái độ hồi nghĩ khoa học Và như vậy, bức tranh lịch sử trong tu thuyết

“của nhà văn khơng mang gi tr tự thân, nghĩ là khơng n n chân thực thời dại ch sử Nguyễn Xuân Khánh chỉ mượn nĩ làm phương tiện để chuyễn tải kinh nghiệm, suy ngẫm và tiết lý của mình Với nhà văn, lịch sử khơng hả là quá khĩ, lịch sử là Khối đầu cho tiểu thuyết Lịch sử chỉ là "đình treo” để nhà văn tỏ bày những "khao khát ân ngằm” của thời đại hơm nay

1.3 Liên văn bản trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ hệ đề tài

Viết về văn hĩa dịch sử dân tộc, thể giới tiễu thuyết của nhà vẫn Nguyễn

XXuân Khánh được kết nối trong một trường liên văn bản của những yếu tổ cấu

thành Nhìn từ hệ ết nối, hịa bện để tạo nên

Khơng gian gần gửi, trơng đồng, dính iu như một sự viết lạ, tiếp nổi, hồi thanh Ề tải, cĩ một mỗi hig ching chit,

ita ede tigu thuydt ca nha van - mot bigu hiện của liên văn bản trong nội văn bản 1.21 Tịch sử của thời nhễu loạn

Viết về để tài lịch sử, điểm chung trong ba cuốn tiêu thuyết lịch sử của "Nguyễn Xuân Khánh là chọn lựa bối cảnh lịch sử đặc biệt như một cách thể hiện xu tổ liên văn bản trong nội văn bản của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chọn một

đi riêng

Trang 29

‘Ca ba cuốn tiểu thuyết đều tiếp cận hiện thực lịch sử của xã hội thời mạt Đĩ là khi

sinh mệnh dân tộc gặp sĩng to giĩ cả; khi vận nước ngả nghiễng, sức mạnh dân tộc

lung lay; khi đời ống, số phận con người bị uốn vào trong cơn bảo tấp bạo lực và

đứng trước bờ vực của sự tha hĩa, mắt nhân tính; những giá trị tốt đẹp trong truyền thing van hoa, tính thần của cơng đồng bị vũi dập; kh lơng người hoang mang, đỗ vi ni in “Cải lõi lịch sử trong £14 Quy Ly duge nha văn khai thác là sự biển thiên của thot mat Trin (Theo sich Dai Vig sit

"hào khí Đơng A, triều Trần bước vào thời khơng hồng, suy vĩ, iới mợi vốn: Trần Du Tơng ham mề hành lạc, bỏ bê tiểu chính; nạn vua phường chèo Nhật Lễ, Trân Nghệ Tơng, Trần Thuận Tơng hiễn lành nhu nhược Triều định bién thank cl

trường Máu người liên miên chảy" [31, tr 293] Những nguy cơ rình rập quanh ngơi

đồn thu) Sau ánh hảo quang rực rỡ của

báu, nội loạn xây ra khắp chốn, ngoại bang thay phiên dịm ngĩ Phương Nam quân “Chiêm Thành hết ần này đến lần khác uy hiếp kinh đơ, phương Bắc nhà Minh cũng, lân la hơng vượt qua biên i Đại Việt eis shat iưn nộ, chìm trong những mưu mơ

lồng nộ, đấy đất nước đến thảm cảnh điêu linh, Cuộc đấu đá một mắt một cịn s ai phe cách tấn và bảo th diễn ra dai dẳng khí cơng khai, khi ân ngằm khiến đất "nước rơi vào cảnh hỗn loạn Những âm mưu và oan tính cân não, những thủ đoạn h nhà, dịng họ, từng số phân cá nhân con người Cuộc sống của các nhân vật trong độc của các phe phái len vào tận trong từng ngõ ngách của đời sống, từng ngồi truyện lúc nào cí căng thẳng, đầy những sự đè chừng, "Ở đây người ta cĩ thể

vơi cười hễ hả, nhưng lúc nào đầu ĩc cũng sưng ty lên tìm những thủ đoạn, những

{31, 769-770] Vua Thuận Tơng đã phải chua chát thốt lên: "Ơi! Cái

triều đình rồ dại! Thiên hạ như một bằy người điện Họ tranh nhau từ màu áo đến long che, cho đến kiệ di, ngựa cưỡi"[31, tr.441] Trãi đài rong tiễ thuyết là những cảnh mắt mát, giết chĩc, đầu rơi máu chảy Mở đầu, sau hội thề Đồng Cổ như một "màn kích giả tao của sự đồng tâm hơng an ủi niềm hoang mang trong lịng vương thất tiều Trần là cảnh tần st nơi pháp tường Kết thúc tiểu thuyết là cả một thể giới đỗ vỡ trong cuộc thanh trừng sau hội Din Sơn Một

am mun

‘eve thim khốc với những con sổ: bai mươi ngày với 215 người bị bắt, 8S người bi x ti chét (Dar

Trang 30

it sử kỷ chếp là giễ 370 người) [34,303] Dù với Hồ Quý

là một cuộc đại tương tân” ư vẫn "chưa phải

Mau Thượng Ngàn là lịch sử của thời mại văn, Lịch sử khoảng nữa củỗi thé kỷ XIX, đầu thế ký XX, tước đây quen gọi là buổi giao đới Đĩ là lúc, văn mình

phương Tây trần vào nước ta Nền văn hĩa bản địa và văn hĩa xâm nhập xảy ra

những và chạm, xung đột Trong cuộc sống chung, trong từng gia đình, trong từng con người đều song song tồn ĩ hai nền văn hĩa "cũ" và "mới" ấy, Đĩ là thời mà “vain ha din te leo let như ngọn đèn dầu cạn mà văn hĩa ngoại ái lại được sùng bái hết mic" [44, 4.235] Đĩ cũng là ịch sử của đi nhiễu loan, những ngày khỉ "người Pháp "dễ đăng chiếm được đồng bằng và trung du Chỉ cịn miễn núi là nơi quân Cần Vương ân nu, là nơi giác Cờ Đen hồnh hành, là nơi quân Tâu cũng tràn sang đánh phá" [32, tr292] Là những ngày si : (git người theo đạo cơng giá), bạo lực hồnh bảnh Những giá tr, đạo lý truyền thẳng ngàn đời, ỗi ứng xử ơn hịa nhân i của người Việt rong đời sống thường nhật nay bị đảo lộn trước khơng giam bạo lực kinh hồng và trước sư áp đặt cai trĩ của lực lượng ngoại bang đi chỉnh phục, NỀn văn hĩa bản địa bị so trộn, cưỡng bức, đần ấp, Dọc theo tiểu thuyết là ấn tượng ghế rợn về cảnh quân Pháp căn quét từng làng xĩm, dung đồn bốt, cảnh những đám giá cướp lơng bảnh; cũng với đồ là cảnh trừng ị quả đản trong những ngày sát tỏ Kết cục của thời mại, con người quay cuồng với nhịp điệu bão 16 trong một khơng gian bạo lực kinh hồng Làng Cổ Đình như cải rốn tập hợp moi náo động, sống giơ của thời loạn Một tận say máu, một cuộc lên đồng tập thể khiến son người mắt hết nhân tính, vu cáo, hãm hại ẫn nhau, “thích bức bai đồng loại của mình cho đến chết" [32, 293] Chọn khắc họa xã hội thời loạn, nhà văn nhằm lí giải bản tính hay đổi thay của con người

"Hay là tại lúc ấy xã hội rơ dại, thi con

người cũng rồ dại heo Hay là vì những lúc bình thường con người vốn nhỏ bé, bây giờ gặp thời họ bồng thấy lớn lên, họ bỗng cảm thấy quyền uy Và muốn thể hiện cquyển uy, khơng gì bằng bức hai con người cho đến đường cùng” [32, tr293] Hay là, tại vì bản chất con người vốn ác, và "khi cái ác được cắp phép xơng chuồng, nĩ đã hiến thành kể sắt nhân” [32, tr293]

Với Đi gao lên chùa, thời nhiễu loạn được nhà văn dùng cách nĩi bình tượng: thời Bảo nổi can qua Đỏ là những ngây tháng căng thẳng của cuộc cải cách

Trang 31

ruộng đất long trời lỡ đắt ở chỗn thơn qu, khi cả Thế gian đương xao động, son người dang gidy da tim ỗi đi" 33, tr44-449] Một đấm đơng hồng loạn và giên

dữ, Sức mạnh của nĩ kêo theo mọi thứ."Gi lửa cuồng nộ sẽ cuỗn phăng tắt cả,

kẻ nào châm chân, hay đơng ại, sẽ bị nĩ đê bep, dẫn nấ, xe tan ra từng mảnh T33, trSEI] Trong cơn co giặt cuồng nơ Ấy, “mạng con người ta chỉ là mang củ con sâu

gái Miễn" J33, S81] Đỏ cũng là những thắng ngày tần khốc của cuộc chiến tranh

vệ quốc Con người quay trở về với những màn giết chĩc thời trung cổ, Tơi ác "hồnh hành, nhân tính bị hủy hoại Con người bị đổi xử như với súc vật, bị tri, bì

đánh, bị giết, bị lãng nhục tàn tệ Thời mạt pháp,

để giĩ lốc cuốn đi"J33, trl67] Va đập nặng nề với hiện thực dời sống bạo lực,

những vẻ đẹp thanh thốt, mm mại của nghệ thuật, tỉnh yêu, hạnh phúc đều vỡ vụn, tan nất Bạo lục leo thang, nhất là khỉ bạo lực sắn với quyền lục của kẻ ngoại bang đi chính phục, chúng là "đổi thủ và cũng là đối tức rong cái vũ điệu khơng gl idm ehé nd, [33,67]

Trong Đội gao lên chùa, mỗi bản tâm của đám người dẫu tổ làng So là

"con người chỉ là những chị

những điều như: "Người bị xử bắn cĩ sity giva hay khơng Cổ run run co giật hay là chỉ ngất xi rồi gue xuống? Khi sắp bị bắn cĩ dược nối lời cuỗi cũng như trong phim khơng? Liệu cĩ hộc mu ra đẳng mỗm?* Hay: "Õ xã này, sỉ là người cằm súng lục bắn phát đạn gia ân cối cùng vào thái dương kẻ xấu số? Bãi bin 6 du Hay lạ rồng tấn kéo nhau giữa đồng? Cách rách thả” [33, 535] Thật tần nhẫn khỉ "họ chỉ quan âm đến việc "xem xử bắn khơng hay bằng xử chém” (4 Ở chính truyện -ễ Tắn) Giết người, li giết cơng khai, "khơng đĩ xem cũng phí"[33, 535] Khi bạo lực lên ngồi, con người trở về kỳ mơng muội, dã thú, dũng dưng vơ cảm trước

ất mắt của chính người thân trong gia đình, cơng đồng mình

"Viết về thời nhiều loạn, thể giới tiểu thuyết của nhà văn trở thành nơï khối it, qui tụ những thơi khắc biển động dữ dội của lịch sử Những khoảng kh cam những

to của sinh mệnh tính thẳn, của hồn nước dồi hỏi phải thể hiện bả lĩnh, khí phách, sứe mạnh để vượt qua bão loạn của dân tộc rên hành trình đi ối tương hả:

1.2.2 Tiểu thuyết của những xung đột

Trang 32

đột bộc lộ ở quy mơ tử lớn đ

mỗi gia dinh ra đến cơng đồng làng nước Khuơn hợp trong quy mơ cộng đồng nhỏ bế làng xã là xung đột giữa các dịng họ "Cái mắt hiểm ty ấy chỉ làm cho làng xĩm

cảng thêm u ám, Và khổ nhất vẫn là những gia đình thấp cỗ bề họn I9, tr464] Đĩ là xung đột dịng tộc giữa trong Bùi và ho Nguyễn trong Mẫu Thượng Ngàn, họ Đỉnh Cơng và họ Vũ trong Đội gạo lên chùa Rộng ra là xung đột nhỏ, từ vĩ mơ đến vi mơ, từ từng tẾ bảo xã hội là

đồng họ trong quy mơ quốc gia Cuộc chiến giữa họ Trần và họ Hồ trong /fở Quý Ly khdng chỉ là xung đột giữa hai phe phái cách tân và thủ cựu, giữa phe hành động và phe trì hỗn mà gần gũi hơn, đồ là xung đột giữa hai dịng tộc để chiếm tranh

“quyền lục Như vây, từ xung đột đồng họ trong phạm vi một làng xã, nhà văn mở Tơng tầm bao quát đến xung đột triều đại, xung đột dân tộc Trong Mẫu 7hương

“Ngàn, quan điêm của Julien, đại điện cho tiếng nĩi của đội quân chính phục phản

ánh quan hệ mâu thuẫn gay gắt giữa các dân tộc Thâm chí, xung đột trở thành tiết

lý tồn tại của đội quân chinh phục "Cĩ những dân tộc sinh ra trên trái đất này để

thống trị, và cũng cĩ những dân tộc sinh ra để bị tỉ, Lịch sử là cuộc vật lộn khốc Wi

giữa các di

(6ể[32, r413] Trong tiếu thuyết, xung đột giữa các lực lượng xã Ly), giữa dân tộc và ngoại bang, phương Đơng và phương Tây, cách mạng và phần cách mang (Mẫu Thương

giáo dù khơng dai đẳng, thường xuyên nhưng căng cĩ những lúc, những thời điểm áo; đạo Phật và Nho g

sắctín ngưỡng tâm linh cuộc hiến khơng kém phần khốc ết của xung đột văn hĩa - văn hĩa Pháp; văn hĩa bản địa văn

ba ngoại h trong cơng cuc xâm ln vã chỉnh phục Tắt cả đã tạo nên một thể hội được đẫy tới mức cục đoan giữa phe cách tân và thì cựu (Hổ Quý lgàn, Đi gạo lên chủa) Bên cạnh đĩ, những xung đột tư tưởng, tơn

ạo nên căng thẳng như xung đột lương, o, cách mang và phương Đơng - phương Tây, văn hĩa Vi

giới nhiễu loạn đấy căng thẳng, ngột ngạt và vơ cùng kịch tính cho iu thuyết Xây dụng những biển cổ dữ dội của đời sống dân tộc bằng nhãn quan tiếu thuyết, nhà văn biểu lộ một ánh nhìn trằm tĩnh về thể cuộc: "Những cuộc đâu bể ở thể gian này là chuyện thường bằng, chúng xây ra như những đợt sĩng”.|33, tr 547] Một khía cạnh khác, những xung đột, nhiễ loạn của thời cuộc được soi roi ở các

Trang 33

cả vẻ rực rỡ của nĩ”, [33, tr248-2469] "Thể gian mệnh mơng đau khổ, tr song cũng là mênh mơng tỉnh thương".[33, tr.649]

Phan ánh, đào sâu những đối cực, xung đột, nhà văn nhằm đề xuất một

ngang,

"hướng hỏa giải cho các vấn đề nhức a tính thắn lĩnh hoại, dung hỏa, chọn lựa lỗi sống hướng thiên tắt dep cho cng ding din tc, ác phim của nhà văn cũng là lờ tơ bây ước muốn tìm về một lề sống mà ở đĩ cĩ thể tìm thấy những chân lý, những ý nghĩa thiết thực cho hiện tạ và tương l

i cua dai sống Với

1.23 Tiểu thuyết đp về vấn hĩa

“Từ cuốn tiểu thuyết ầu tiên: 116 Ouý Ly, lịch sử và văn hĩa đã đi liền

với nhau như hình với bĩng Đây cũng chính là cảm hứng, chủ đề xuyên suỗt của Nguyễn Xuân Khánh, sẽ được nhà văn tiếp tục khơi sâu bằng tắt cả niềm dam me va nhiệt hứng trong hành trình tiểu thuyết lịch sử của mình, qua Mẫu Thượng Ngơn và

.Đội gạo lên chùa Văn hĩa Việt được nhà văn khám phá ở khía cạnh sinh động của đời sống thường nhật, biểu hiện qua nếp sống và nếp nghĩ của con người Việt Nam

lịch sử

trang các mỗi quan hệ cơng đồng, qua những phong tục tập quản nghìn năm tuổi Đơng họ nư một biểu hiện sinh động của văn hỏa Liệt

Léopol Caditre, nhà sử học, ngơn ngữ học, văn hĩa học, nhân loại học và dân tộc học người Pháp, đồng thời cũng là nhà truyền giáo, khi nghiên cứu về dịng "họ người Việt đã kết luận: “Người Việt cho dù bắt cứ hồn cảnh nào cũng

eve "một họ, túc gia định theo nghĩa rộng, tổ chức vững chốc, liền kết chặt chế bing "huyết thống, bằng những quyền lợi ật chất, bằng những niềm tín tơn giáo, bằng các mỗi đây luân lý của cơng đồng"[6, tr241-242] Nét nỗi bật trong phẩm tính con người Việt Nam là sự kết nối chất chẽ với dịng họ, với cội nguồn Quan niệm

của người Việtlà chim cĩ ổ, người cĩ tơng, sơng cĩ nguồn Người Việt đà sống ở quê hương hay ly hương cũng đều cĩ mỗi quan hệ sâu sắc với đồng tộc, với gốc gác và trong ý thức ẫn vơ thức đều hướng đến tách nhiệm làm phh vỉnh, hưng thịnh, sum đầy cho họ tốc mình

Mỗi tiêu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh là mộ tu sử về những dịng họ Mỗi quan hệ chẳng chị và phức tạp của các thành viên cộng đồng đều cĩ liên quan, dính đăng đến quyền lợi, nghĩa vụ của các dịng tốc, Mỗi nhân vật của nhà văn dù ở

nào, địa vị ra a0,

Trang 34

thuyết quân Hầu hết nhân vật Irong thể giới iễu thuyết của nhà văn đều cĩ những lựa chọn, hành xử liên quan đến ý thức và nghĩa vụ của bản thân đối với nguồn gốc của mình Thậm chí, trong cuộc chiến đầy máu và nước mit vi quy lợi đồng hộ,

nhiều nhân vật đã từ bơ bản thân để đi theo s gọi của trách thing

6.16 Qu Ly, tung tent sla mbi quan hệ chẳng chịt của các dồng họ Đời sống tiễu thuyết dường như chỉ xoay quanh sự sinh tồn của bai đồng họ lớn: họ Trần và họ Hồ Những mỗi xung đột căng thẳng những mưu đỗ tính tốn, những tr gi và

khổ đau để ết ih giật

xương quyền, họ Trần dẫu đơng nhưng dồn rơi vào thể bị động, thất thể Dơng họ Hồ xuất phát từ quyền lợi dong họ mà ra Trong cuộc chỉ

trang khi đ ngây cảng chiếm th thượng phong Nhiều lúc, thành cơng hay tất bi

của từng phe phái cũng cĩ nguyên nhân sâu xa từ ý thức dịng tộc Quy định hơn nhân

đồng tộc của họ Trần khiến cho các mỗi quan hệ họ bằng trở nên rơ rim; phi ching

đĩ cũng là nguyên nhân sâu xa khiển họ Trần đến chỗ suy vi bởi sự

su hỗn loạn của lịng người khi hướng về họ Hỗ phải chăng cũng bởi Hỗ Quý Ly quá hiệu và đưa kinh đồ về noi qué cha dt tổ của mình mà ít chú ý đến lợ ích thiết thực của quốc gia và dân ching?

giống”? Và

soilrọng quyền lợi đng họ khi lựa chon au

“rong Mẫu Thượng Ngàn, câu chuyện được kết nỗi bởi những tỉnh tiết về lật họ Vũ Cao và họ Dinh Cơng ở làng Cổ Dinh, mét dng họ Pháp: họ Messmer với ba anh em: Philippe, Piere, Julien Néu tách ra, người đọc cĩ hỄ

đồng họ Các đồng họ cĩ những mỗi quan hệ rằng buộc, đuyễn nợ với nhau qua nhiều thé hg Ho Vi Cao va Binh Cơng là những đơng họ lớn đã cư ngụ âu đồi ở làng Cổ Đình, tổn tả từ lâu mỗi hiểm khích, ganh đua nhau về tiểu sử của ba dong ho, Hai dong họ dụng cổ những câu chuyện riêng về iễu sử của những

tiếng tăm, địa vÏ "Nhìn trên ng thể, ding ho Messmer cing c6 những dính liu phức tạp với hai đồng họ cơn lại Những quan hệ rằng buộc giữa các dịng tộc tạo nên một mạng lưới chẳng chị biển cổ, chuyên kể đan xen làm nên bề dây iểu thuyết Trong từng dịng họ, mỗi thành viên đều cĩ ÿ thúc sâu sắc về trích nhiệm và bổn phân cá nhân với "nguồn gốc huyết tộc, Tỉnh Huyền dẫu bơn ba khắp chân trời gĩc bỂ, cối cũng vẫn về nơi quê hương bản quân để làm trịn đạo hiểu, Lý Cén dù độc ác, tản nhẫn

Trang 35

bằng những cách khác nhau đều cĩ

mặt ở xứ sở Đơng Dương xa lạ để hồn thành sứ mệnh làm vẻ vang cho dịng tộc ‘em nha Messmer ở nơi phương trời Pháp q

của mình

Đi seo lên chủa lý giải về dịng tộc theo cảnh nhìn tính lễ, sâu sắc, Trong mỗi quan hệ căng thẳng của đồng họ Bùi và họ Nguyễn ở làng Sọ, vẫn cĩ những tình cảm tốt đẹp này sinh như tỉnh bạn cđa Tuấn và Huy, của cụ đỗ Tiết và ụ tú “Cao Tuy nhiên, căng thẳng nhất vẫn là mỗi quan hệ của quản Mặt và thầy giáo Hi

Thuộc về "hai đồng họ thủ hẳn nhau”, (33, w 218} 6 họ mâu thuẫn dịng tộc trở

thành xung đột giữa hai lực lượng thủ địch: phản cách mạng vả cách mạng trong

cuộc chiến một mắt một cịn Liên quan đến mỗi quan hệ khỉ ơn hịa, khi căng thẳng của đồng họ, cĩ bao số phận trổ thành nạn nhân đáng thương Huyết thơng trở hình nỗi ám ảnh ở Rêu, người thiểu nữ đã bỏ bao cơng sức kiếm tìm gốc gác Người con gii tìm cha đã trải qua một hành tình thật la Mới đầu, là cuộc du bảnh bỗn phương,

trời, đem tiếng hát để đi tìm một người cha khơng tên khơng họ Đi một vịng xa

ơi, li trở về nơi chốn mình sinh ra Người cha mà đến những ngày cuối cùng của cuộc đồi, trong cơn cuỗng nộ của lịch sử, họ mới nhận nhau trong một hồn cảnh éo le và đau đĩn ấn hĩa làng xã Bước trẻ

văn hĩa, những phong tục tập quán nghĩn năm tuổi, những tin ngưỡng dân gian, lối xưa, thềm cũ, nhà văn dẫn đất người đọc về với những miền

táo của cơng đồng người Việt để Khim pha vé dep iềm ấn rong cuộc sống snh hoạt hằng ngày, tong tập quấn riễng, nắp sơng riêng và trong sự đỗi thay mang ý nghĩ lịch sử - văn hĩc Đặc biệt, nhà văn dành nhiề tâm huyết cho những trang viết về văn hĩa làng Những trang văn trau chuốt 1 dsp vi site sing của ăn hĩa làng quê đem đến khối cảm thâm mĩ, cho ta sống nghệ sĩ rong những việc tắt đỗi đời thường Lỗi sống dân dã, gần ghi với thiên nhiên, cây cơ đem đến nghệ thuật sống tân hưởng ý vị tỉnh túy, sâu sắc ở những inh hoạt thường ngày Tiếp nổi

"mạch cảm hứng về thú chơi "phong lưu đồng ruộng” qua những tiễu thuyẾt, truyện ngẫn văn hơs phong tục của Ngơ Tắt Tổ, Tơ Hồi, Nguyễn Tuân, Kim Lan Nguyễn Xuân Khánh đã cổ cơng chỉ chút mơ tả nhiều thú vui quê kiếng Từ thú

Trang 36

thú vui sẵn chim, nuơi

“Hồ Quý ly cho

đặc biệt của cụ đồ Tiết trong Mẫu Thượng Ngàn; nghệ thuật chơi dàn, thưởng đàn

“của Trịnh Huyền, Chánh Long trong Đội gạo lên chủa nhà văn đã đánh thức phần im cảnh, hay thú chơi chữ, lãm chữ tìm được niềm cộng cảm ở

nghệ sĩ trong vơ thức tập thể ở mỗi người Vig

nhiều thể hệ độc giả Viết về văn hĩa làng với ánh nhìn suy ngằm, nhà văn đã dung cơng kiếm tìm cái mạch ngầm sống động tiềm an ding sau dng vé hiền lành của đồi sống nơng thơn Từ đĩ khám phá ra sức sống bên bị, bạo liệt làm nên nh hồn Và sức cuỗn hút của nĩ

‘Van ha ling quê được dày cơng mơ tả ở phương diện tỉnh thần cộng đồng

Đời sống ấy được lắng đọng, kết tỉnh trong hình ảnh vật chất thân thương: những "ngơi chùa, những đỉnh làng Ngơi chủa với người đân mỗi làng quê là mãi ẩm, nơi

kết tụ đời sống văn hĩa tâm linh thiêng liêng mà gần gũi Trong //ở Quý Ty, nhà

"văn dành hẳn một chương để nĩi về một ngơi chủa đỗ Đĩ là ngơi chủa Tiên của

làng Giả nằm giữa kinh thành Thăng Long Ngơi chủa mang màu sắc phương Nam cia những cự dân Chiêm Thành là tì bình chiến tranh lưu lạc tối Trong thời mat phá

lỡ đường lạc buớc Tuy nhiên, bĩng đáng tỉnh thần của nĩ th vẫn hẳn sâu trong tâm chùa hoang trở thành nơi cư ngụ cho lũ chm cị, chỗn cáo và cả những khách

thức của cộng đồng Với những con người trong phút cùng đường tuyệt lộ như Sử ‘Van Hoa, Phạm Sinh và bao kế hành khắt, ngơi chủa hoang làng Già là chốn nương nấu cuối cùng Trong Đội gạo lớn chùa, hình ảnh ngơi chùa làng Sọ trở thành mái

ấm của những số phận khổ đau, bất hạnh thời loạn lạc Ngơi chùa gắn với tuổi thơ bud bã, tr lự của An, chúng kiến những bước trưởng thành của người chiến st cách mạng Võ Trần, cũng là chỗn chờ che những phân người cơi cút, bơ vơ như bà eụ „ chị em Nguyệt, sư Khoan Độ Chita So gắn bĩ với người cách mạng trong

những ngày đen tối Đĩ cũng là nơi giữ nhịp sống yên ä của làng quê giữa ngày bão loạn qua nhịp điệu thong thả khoan thai của những bả, những mẹ, những chỉ trong, những ngày thư thả đội gạo lên chùa "Đội gao lên chùa" khơng chỉ là cụm động từ ciễn tả một nghĩa cử thánh thiện mà trở thành cụm tính từ mơ tả một phong thai

sống Tiếng chuơng chủa cĩ một ý nghĩa sâu xa với đời sống cộng đồng Khơng hẳn

là một

¬u của nhà Phật, chuơng chia ngin nga trong khơng gian làng quê mang, theo hoi thở cuộc đời

Trang 37

Đình làng cũng là cơng tình kiến trúc tâm linh đậm bản sắc văn hĩa làng quê Trong Mẫu Thuong Ngân, ngơi định làng Kẻ là niềm tự bào của dân làng Tên oi làng Kê Đình ơ õ niềm vinh dự của lãng cĩ ngơi định nỗi tiếng Đình lãng phơ diễn nét tài hoa, tính xảo và trí tưởng tượng bay bồng của những người nghệ nhân

tốn thơn quê Đình làng Kế

mg là tắm lịng thơm thảo, mang tâm nguyện hướng vỀ nguồn cội của một mỹ nữ được sinh ra từ làng là nguyên phi chốn hậu cung Ngơi đình khơng chỉ là trung tâm chỉnh trị

‘oi sinh hoạt cơng đồng "Cái nhà hoa" như cách gọi ngưỡng mộ của người họa sĩ tủa làng xã ma edn là trung tâm văn hĩa, Pháp Pierre la noi diễn ra những nghỉ lễ tâm linh thiêng liêng ma than thugs gũi mang trong (âm thứ gin , im cúng của những người dân làng Cổ Đỉnh "Là người nước Nam, ỉ cũng th một cái định" [33, 326 Khi đình làng trở thành nhà thờ, ÿ nghĩa của nĩ dường như khơng mắy thay đối Người Cổ Đình chỉ cần cĩ một biểu tượng, một nơi chỗn cụ thể để nương nau tinh thin Bay giồ, ngơi nhà thở nào khác gì cái ịnh mơ tưởng

Đặc biệt, văn hĩa làng quế biểu hiện sinh động và nổi trồi nhất qua những Sinh hoạt âm nh, tín ngường Afễu Thượng Ngàn gắn với những lễ hội dân giam lâu đồi ở làng xã nơng thơn Lễ hội ơng Dũng bà Đà mang đậm tính ngưỡng phồn thực, thể hiện khát khao về sự sinh ơi của cơng đồng dân cư sau biển cổ dịch tả Hội đền thánh Mẫu xoa đu tâm hồn người dân làng Cổ Dình su những thồi khắc mắt mát (hương đau Cũng cần phải hiểu rằng, ý nghĩa của lễ hội dân gian khơng chỉ gắn với những suy nghĩ và Khao khát giản đơn về đời sống mà cịn hàm chứa tổng ng ý nghĩa sâu xa của niềm đau, nỗi khổ, sự trùng phạt và thứ tha, niềm han phúc và khát vọng tự do của con người ở Quý jy cĩ hội hề Đồng Củ, hội Đồn Sơn Những ễ hội chốn cung định mang ý nghĩa trọng đại với đồi sắng tỉnh thần sơng đồng; cĩ tính chất nh thiêng, gắn liề với sinh mệnh quốc gia Trong hồn giữ ương quyển Hội Đồng Cỏ đem đến niềm an ủi, tự huyễn hoặc cho người biết mình

cảnh cụ thể, các lễ hội bị thao túng bởi mưu đồ chính trị của những cá nh

Trang 38

`Vấn hĩa ễ hội, niềm ta ín ngưỡng in đâm trong đời sống tính thần, âm linh của cơng đồng người Viê, như một nổi lực cổ kết cơng đồng Sức sống tâm hẳn của "người Việt nằm sâu rong quan niệm về đời sống tăm ỉnh, được khai thác như một đối cực với sắc xung đột sĩ hội để cân bằng bức tranh đồi sống Trong th giới tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, ễ bội dược mở ra ở những thời khắc đặc biệt, khí con người cần đến một cứu cánh cho tỉnh thần; đồng thời đem đến cho người đọc "một khơng gian văn hĩa đậm đã bản sắc

VỀ bản chất, văn hĩa Việt Nam là văn hĩa lãng Muỗn hiểu được tâm hồn din te Vi

Bằng niềm xúc cảm sâu xa, vốn hiểu biết đồi dào và một sức viết giảu nồi lực, nhà văn đã tạo nên một th giới tiểu huyết quy tụ, trùng phúc những vía ting tri thie

văn hĩa dân tộc; khơi gợi ở người đọc niềm hứng khởi kiếm tìm các lớp văn hĩa

L phải di vào trong đời sống văn hĩa làng mà vẽ nên điện mạo của nĩ, nguồn cội Hướng về văn hĩa truyền thống của làng quế, tìm một hướng di riêng cho tiễu thuyết khơng chỉ là đồng gĩp mang tinh sing tgo cá nhân nhà văn Sâu xa hơn, nĩ nằm trong ý thức tự cường vẫn cĩ của người Việt, là một phần trong di sin ăn hĩa lâu đời và quý báu của đân tộc

1.3 Tiêu thuyết Nguyễn Xuân Kí

“Thể giới nhân vật trong bộ ba tiêu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khinh, th nhìn từ hệ thống nhân vật " sắu, Nguyễn Xuân Khánh cũng tao nên một thể giới nhân inh sống động với đã các

ật phong phú và đa dạng, Bên cạnh những nhân vật lịch sử cơ thật và nhân vật hư gương mặt cuộc đời trong tiéu thuyết của mình Quan tâm đến đời sống dân tộc, nhà

văn khắc họ thể giới nhân vật đơng đảo, đủ mi thành phần, tng lớp, từ nhân vật đầm đơng, người nơng dân, người tụ hình, tr em, người gỉ

đồ của các tơn giáo Dặc biệt, tâm điểm về con người xã hội, con người trung cho đến người ngụ cư,

tâm của đồi sống cơng đồng, nhân vật trung tâm của tiễu thuyết qua ánh nhìn của nhà văn là người tí thúc và người phụ nữ:

1.3.1 Nhân vật trí thức

Trong lịch sử tư trởng của dân tộc Vi, người thức là sản phẩm của Nho

giáo Vì vậy, ở các nhân vật trong thể giới tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh,

"người tí thúc dà ở tồi dạ nào cũng luơn mang đậm tỉnh thin Nho gia Các nhân vật từ suy nghĩ đến hành xử đều thể hiện bản chất của kẻ sĩ Thiên hướng viết về cơn

Trang 39

người như hiện thân của trí thức trở thành cảm hứng chủ đạo Ngay cả người nơng một nho sĩ tiểm năng" [32,tr.481] Cĩ một hằng số chung cho người trí thuyết của nhà văn Đồ là kiểu con người đứng ở tâm điểm đồi sống, suy tư, chiêm nghiệm, bao quát lịch sử để đúc kết tư tưởng của thời đại mình

din cũng thức trong ti

Hình tượng người trí thức trong thể giới tiễu thuyết của nhà văn đại diện cho lực lượng xã hội tích cục bành động Đĩ là những con người giảu khát vọng, mang chứa trong mình hồi bão và cĩ ý thức trách nhiệm xã hội lớn ao Nhân vật tí thức là kiểu người nhiệt tình, say sưa với lý tưởng; và vì nhiệt thành quá đối, ho dễ trở

nên cực đoan, cuéng tín Hồ Quý Ly, Hồ

Nguyên Trùng, Sử Văn Hoa, đều là

những con người như vây Nhân vật Hồ Quý Ly là mẫu hình tiêu biểu của người đề "xướng tỉnh thần nho gia cho thời đại mình, Hỗ Quý Ly trong tiểu thuyết trước hết là người trí thức vũ dũng dau đáu với cơng cuộc cải cách non sơng Thuyết "Minh

Đạo” được vất bằng niềm say sưa, nhiệt thành của tâm huyết; phương châm sống tu hân "vơ dật nãi đậT vừa là đường hướng tr quốc, vừa là bài học, nguyên tắc ứng xử bắt buộc với con cái tong nhà Quyết đốn, mạnh mẽ, Hồ Quý Ly thực sư là

người anh hùng cần cơ giữa thời bão loạn Hỗ Nguyên Trừng là hình mẫu người trí

thức tài hoa, đa tình, phĩng khống Sử Văn Loa là người tr thức quả cảm trước sự thật đời sống; một sử quan thà chết chứ khơng chịu bẻ cong ngỏi bú; thẳng thắn, bộc trực, khơng khuất phục, bồ buộ

dính giá hiện rang của đất nước Xây dựng nhân vật này, nhà văn hướng đến hình tượng người tr thức lý tướng giữa cơn sĩng giỏ của thơi đi

6 sự tỉnh tuệ khi nhìn nhận,

boi cường quyền,

“rong Mẫu Thượng Ngủn, nhà văn dành cho lớp tí thức nơng thơn như cụ Cu ti Cao, cụ đồ Tiết một vị trí đặc bit, như những người nắm giữ đời sống tỉnh thần của làng Cổ Đinh, luơn cĩ ý thức giáo dục con cháu dé giữ truyền thổ đức nhà Tin ở chữ nghĩa, họ gắn bơ với cuộc sống của dân làng, vừa quan sắt, chiêm nghiệm, vừa tự đi im câu trả lời cho những vẫn đề sâu xa của đồi sống Cùng với sự khiêm nhường giản dị, cách ứng xử đẫy nhân văn trong những quan hệ cộng, đồng, những tí thức nơng thơn trở thành thủ lĩnh tính thần của người nơng dân

Trang 40

khơn khéo của mình để giúp đỡ, giải quyết Mối quan hệ giữa cụ tú Cao và cụ đồ Ti là biểu tượng cao đẹp của tỉnh đồng mơn ở những người cổ chút chữ nghĩa thánh hiền Rừng bing sau đền Mẫu được trồng bởi ý tưởng của những nhà nho ấp phải thâm thúy, bit lo xa, (ạo dựng kho lương thực cứu đối cho dân nghèo khi g năm mắt mùa “Đại gạo lên chùa viết về người tr thú - nhân sĩ như hình mẫu của con người

lí tưởng mang một dáng vẻ riêng độc đáo Họ là hiện thân của vẻ đẹp tình người, của tinh to Ii tr gia thời nhiễu loạn Chánh Long nhiều lần khuyên con chấu cư

xử, để ih, cĩ hậu Mố

Long và sư cụ Võ Ủy ở chùa Sọthậi thân

tượng nhân vật tr thức cỏ sự kết hợp giữa con người Nho giáo với con người Phật

giáo Các nhân vật sư cụ Võ Úy, sư thúc Võ Trằn, sư Khoan Độ, Khoan Hịa đều là

"hình mẫu đại diện cho bậc thức giả trong xã hội Ở họ, ý thức Nho giáo kết hợp, gặp

với dân làng sao cho hợp inh đồng mơn giữa chánh

ất, cảm động Ở Đội gọo lên chùa, bình gỡ với tư tưởng "khơng" của Thiên tơng khởi nguyễn từ kinh Bát nhã được hiễu là "chân khơng hiện hữu” dầy ính biện chứng Tỉnh thần thực tiễn với chủ trương tìm chân lý ngay trons đời sống đã dẫn dất những bậc chân t tạo đựng cơng quả bằng, những cổng hiển hữu ích TiẾ ni tỉnh thần của thiễn sư Vạn Hạnh "tụ ích trắn Xương kỉ, những nhân vật tu hành trong tiểu thuyết đều cĩ ý thức đồng gĩp cho sự ta chân những tr thức trong thể giới làng xã nơng thơn, họ biểu tượng cho sự mình tất, diềm

phát triển của xã hội, hướng vào đời sống nhân sinh để tì lí của lẽ đạo Là

sho học vấn của lãng quê Uyên bác, nắm được lẽ bằng thường của đồi sẵn

ĩnh trước nhũng biến động, sĩng giĩ của thời cuộc Người dân quê hướng về họ với lịng thành kính, ngường mộ sự hiểu biết của họ và cĩ cả niềm xa xĩt cảm thơng cho số phân của họ

“Trong các tiểu thuyết, nhà văn cũng xây dụng hình tương một lớp thức trẻ năng động, xơng xảo, giảu hồi bão, cĩ tư tướng khống đạt hơn so với thể hệ ơng cha Những trí thức trẻ như Huy, Tuần, Hai dai điện cho một thế hệ mới đầy hia hen, biết chiêm nghiệm, suy ngẫm và đối thoại với những tr tướng của thể hệ trước Huy và Tuấn vượt qua hiểm khích đồng họ để trở thành đồi bạn tâm giao đồng chí "hướng, khơng bồ hẹp bởi tự trống thủ cựu hay quyền lợi của họtộc, Li tơ tỉnh của

Huy với Hoa khơng cĩ chút định kiến địa vị Tuan lựa chọn tương lai cho mình

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN