Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp trong dạy học môn đạo đức lớp bốn

140 10 0
Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp trong dạy học môn đạo đức lớp bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP BỐN Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Biện pháp phát triển lực giao tiếp dạy học môn Đạo đức lớp Bốn” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên thực Trần Thị Diễm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt tận tình giảng dạy quý Thầy Cô Tôi xin chân thành cám ơn cá nhân tập thể có hỗ trợ quý báu trình thực luận văn “Biện pháp phát triển lực giao tiếp dạy học Đạo đức lớp Bốn” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Lê Thị Thanh Chung, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Suốt thời gian nghiên cứu, ln tận tình quan tâm, dẫn dắt bước thực hiện, động viên, khuyến khích khơi dậy cho tơi lịng đam mê học hỏi, yêu thích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn Thầy Cơ phịng Sau Đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Thầy Cô giảng viên lớp Cao học khóa 27, tạo điều kiện để tơi học tập, rèn luyện hồn thành khóa học, cho tơi kiến thức hữu ích tạo tảng vững để làm tốt yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu Xin cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học địa bàn quận Bình Tân nhiệt tình cộng tác hỗ trợ hoạt động khảo sát thực nghiệm sư phạm tiến độ, đạt mục đích nghiên cứu Xin cám ơn Anh, Chị, bạn học viên Cao học Giáo dục Tiểu học khóa 27 (2016 – 2018) ln sát cánh bên tơi, giai đoạn khó khăn q trình nghiên cứu Sau cùng, tơi xin cám ơn gia đình tồn thể bạn bè ln làm chỗ dựa tinh thần vững khoảng thời gian thực luận văn Học viên thực Trần Thị Diễm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BỐN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Năng lực lực giao tiếp 11 1.1.3 Năng lực giao tiếp HS lớp Bốn 16 1.1.4 Lí luận dạy học mơn Đạo đức 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Yêu cầu đổi cách dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS 20 1.2.2 Thực trạng lực giao tiếp HS lớp Bốn số trường Tiểu học 23 Tiểu kết Chương 35 Chương XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BỐN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 36 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 36 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình 36 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 37 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 37 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 38 2.2 Các biện pháp phát triển lực giao tiếp dạy học môn Đạo đức lớp Bốn 38 2.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức GV việc phát triển lực giao tiếp cho HSTH 38 2.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế số kế hoạch học môn Đạo đức lớp Bốn nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS 40 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS theo chủ điểm dạy học môn Đạo đức 62 2.3 Thiết kế thang đo đánh giá mức độ biểu lực giao tiếp HS lớp Bốn 72 2.3.1 Cơ sở khoa học 72 2.3.2 Cơ sở thực tiễn 75 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy nhằm phát triển NLGT cho HS lớp Bốn dạy học môn Đạo đức 81 Tiểu kết Chương 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Quá trình thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.1.2 Địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm 84 3.1.3 Tiến trình, nội dung thực nghiệm: 84 3.2 Kết bàn luận kết thực nghiệm 87 3.2.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 87 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 88 Tiểu kết Chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỉ lệ phần trăm ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học NLGT : Năng lực giao tiếp TN : Thực nghiệm TNST : Trải nghiệm sáng tạo Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh dạy học định hướng nội dung với dạy học định hướng lực 21 Bảng 1.2 Số lượng GV tham gia khảo sát 23 Bảng 1.3 Nhận thức GV vai trò môn Đạo đức Tiểu học 25 Bảng 1.4 Sự cần thiết việc phát triển lực giao tiếp cho HS tiểu học 26 Bảng 1.5 Nhận thức GV tác dụng việc phát triển NLGT HS môn Đạo đức 27 Bảng 1.6 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến NLGT HS 28 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng hoạt động rèn luyện NLGT cho HS GV 30 Bảng 2.1 Quy trình thực hoạt động phát triển NLGT qua thảo luận nhóm 43 Bảng 2.2 Quy trình thực hoạt động phát triển NLGT thơng qua đóng vai 53 Bảng 2.3 Quy trình thực hoạt động phát triển NLGT thông qua sơ đồ tư 58 Bảng 2.4 Bảng phân chia mức độ kĩ theo quan điểm R.H.Dave (1967) 74 Bảng 2.5 Thang đo mức độ biểu NLGT HS lớp Bốn 76 Bảng 2.6 Phiếu tổng hợp mức độ biểu NLGT HS lớp Bốn dành cho GV 80 Bảng 3.1 Các nhóm đối chứng thực nghiệm 84 Bảng 3.2 ĐTB biểu NLGT trước thực nghiệm 88 Bảng 3.3 ĐTB biểu NLGT sau thực nghiệm 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu NLGT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 90 Hình 3.2 ĐTB biểu NLGT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (1) 91 Hình 3.3 ĐTB biểu NLGT trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (2) 92 Hình 3.4 Biểu NLGT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường Tiểu học 94 Hình 3.5 Biểu NLGT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (1) 95 Hình 3.6 ĐTB biểu NLGT sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường (2) 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI xác định “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” (Ban chấp hành Trung Ương, 2013) Bên cạnh đó, chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nêu rõ Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương (Thủ tướng Chính phủ, 2012) Trong số lực học sinh (HS) cần hình thành phát triển lực giao tiếp (NLGT) lực cốt lõi Bởi lẽ giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt đời sống giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt giúp em nhanh chóng mở rộng mối quan hệ, dễ dàng thành cơng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo Trong trình giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội Bên cạnh đó, nay, vấn đề giao tiếp học sinh có xu hướng bị ảnh hưởng luồng văn hóa ngồi nước Điều địi hỏi cơng điều chỉnh tự điều chỉnh mà người lớn người định hướng cho em Học sinh lớp Bốn có kiến thức, kỹ ngơn ngữ giao tiếp học lớp Một, Hai, Ba chuẩn bị bước vào giai đoạn Vì vậy, việc phát triển lực giao tiếp cho HS giai đoạn cần thiết nhằm hướng cho em theo mục tiêu, định hướng giáo dục để giữ gìn PL11 động cụ thể thể lịng thể lịng biết ơn biết ơn thầy giáo thầy giáo, cô giáo - PP: Cá nhân + thảo luận nhóm - Sau làm xong đối chiếu kết với bạn - GV tổ chức cho HS sửa qua trị chơi “Món q tặng thầy cô” Nếu bạn bên cạnh trả lời ý bơng hoa, trả lời sai khơng hoa Sau trị chơi, tổ tự đếm số lượng bơng hoa có để tặng  Xác định hoạt động phát triển NLGT thể qua hoạt động: HĐ 1: Khởi động Trò chơi chia nhóm “Bơng hồng tặng cơ” Luật chơi: GV phát cho HS mảnh ghép phần tranh HS ghép mảnh ghép với bạn khác để tạo thành tranh hoàn chỉnh Những HS sau ghép tranh hồn chỉnh nhóm Trong q trình HS tìm thành viên khác để ghép thành tranh hoàn chỉnh, GV phát hát “Bơng hồng tặng cơ” Khi hát kết thúc trị chơi dừng lại Sau đó, GV hỏi số câu hỏi để dẫn vào như: - Bạn nhỏ tặng hoa cho ai? - Tại bạn nhỏ lại tặng hoa cho cô? PL12 Ở hoạt động này, GV cần quan sát ghi nhận lại việc HS lắng nghe tiếp nhận thông tin Đối với em có khả vượt trội việc tiếp nhận thơng tin nhanh chóng thực yêu cầu GV em tiếp nhận thông tin chậm lúng túng thời gian để suy nghĩ điều GV vừa nói Từ đó, GV biết sơ lược trình độ lực em để kịp thời giúp đỡ hoạt động - Trong hoạt động tiếp theo, GV cần điều chỉnh âm nhịp điệu kết hợp quan sát cử chỉ, hành động HS chậm để yêu cầu HS nhắc lại số yêu cầu đơn giản GV - Trong HS tham gia trò chơi, GV cần quan sát trình giao tiếp HS, em sử dụng lời nói để truyền đạt lại suy nghĩ nào? Học sinh có tập trung ý giao tiếp với bạn không? Học sinh giao tiếp để hỗ trợ hồn thành trị chơi nào? Học sinh trả lời diễn đạt câu hỏi gợi mở GV nào? Từ định hướng trên, GV phần nắm biểu giao tiếp HS từ có định hướng phát triển NLGT cho hoạt động sau HĐ 2: Khám phá Tình huống: Cơ Bình cô giáo dạy chúng em hồi lớp Cô vừa hiền dịu, vừa tận tình bảo cho chúng em li tí Nghe tin bị ốm nặng, chúng em thương cô Giờ chơi, Vân chạy tới chỗ bạn nhảy dây sân báo tin rủ: “Các bạn ơi, chiều đến thăm cô nha!” Các câu hỏi thảo luận: Em đốn xem bạn nhỏ tình làm nghe Vân nói Nếu học sinh lớp đó, em làm gì? Vì sao? Em gặp tình chưa? PL13 Trong hoạt động này, GV cần quan sát biểu em sau em lắng nghe yêu cầu GV nêu câu hỏi rõ ràng, nhấn mạnh nội dung Đồng thời GV quan sát đối tượng chậm hoạt động yêu cầu em đọc lại tình kết hợp quan sát tranh đọc kỹ lại câu hỏi Ngoài ra, GV nên cho HS gạch từ khóa quan trọng tình câu hỏi thảo luận Đây bước giúp HS giải mã thông tin, khắc sâu câu hỏi chuẩn bị cho việc cho việc huy động vốn từ, kết nối cụm từ, tạo câu để chuẩn bị cho phần thảo luận sau Song song đó, GV tiếp tục quan sát trình thảo luận, kịp thời điều chỉnh biểu phát âm không rõ ràng, diễn đạt câu không đủ thành phần, cách dùng từ sai lệch diễn đạt viết kết thảo luận vào bảng nhóm, khuyến khích HS chia sẻ điều biết với bạn chậm Đặc biệt, GV đặc biệt ý đến em có ý tưởng tốt chưa biết cách thuyết phục nhóm Trong trường hợp kể trên, GV nên nhắc nhở, hướng dẫn động viên em để giao tiếp đem lại kết tốt cho hoạt động thảo luận nhóm Kết thúc thời gian thảo luận, đại diện HS lên trình bày Trong giai đoạn này, GV yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét cách diễn đạt gồm số tiêu chí sau: + Nội dung trả lời có phù hợp với yêu cầu câu hỏi? + Cách dùng từ diễn đạt hiểu hay khơng? + Khi trình bày, cử chỉ, điệu bạn có tự tin phù hợp với nội dung trình bày hay khơng? + Ngơn ngữ nói có rõ ràng, mạch lạc khơng? GV dựa vào q trình thảo luận nhóm, cách báo cáo kết trước lớp ý kiến nhận xét ưu nhược điểm HS lớp để có nhận xét xác tiêu chí HS NLGT đạt tiêu PL14 chí HS thực chưa tốt để có lời hướng dẫn, nhắc nhở định hướng phát triển giao tiếp cho hoạt động HĐ 3: Bày tỏ ý kiến nhóm đơi Sau nghe GV trình bày u cầu hoạt động này, HS trao đổi nhóm đôi với bạn bên cạnh để nêu ý kiến nội dung GV yêu cầu GV quan sát trình trao đổi HS, ghi nhận lại biểu như: + HS có chia sẻ, trao đổi điều biết với bạn chậm khơng? + Biết cách nhường nhịn thuyết phục bạn tình phù hợp khơng? Từ quan sát trên, GV có đánh giá biểu NLGT đồng thời ghi nhận mức độ nhận thức em nội dung hoạt động HĐ 4: Làm việc cá nhân đối chiếu kết Những việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo a) Chăm học tập b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng c) Nói chuyện, làm việc riêng học d) Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo e) Chúc mừng thầy giáo, cô giáo ngày Nhà giáo Việt Nam g) Chia sẻ với thầy giáo, giáo lúc khó khăn Ngồi việc trên, theo em cịn cần làm việc khác để bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo? Trong việc làm trên, em thích hành động nhất? Vì sao? Đây hoạt động củng cố thực dạng trò chơi GV cho lớp trưởng đại diện lớp tổ chức trị chơi, GV chốt kết Trong q PL15 trình đó, GV quan sát ghi nhận lại q trình học sinh làm việc cá nhân, trao đổi thống đáp án để nhận biểu NLGT HS Nội dung câu hỏi gợi mở phần cuối tạo điều kiện để HS diễn đạt quan điểm Với quan điểm đưa ra, với lắng nghe nhận xét thành viên khác sở để GV đánh giá xác q trình vận dụng khả giao tiếp HS việc hoàn thành nhiệm vụ mà GV đưa PL16 Kế hoạch học Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) (tuần 10) 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - HS biết cần tiết kiệm thời thời quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại - HS biết tiết kiệm thời gian làm việc khẩn trương, nhanh chóng, khơng lần chần Tiết kiệm thời gian xếp công việc hợp lí, việc Tiết kiệm thời gian khơng phải làm việc liên tục mà phải biết xếp làm việc, học tập nghỉ ngơi phù hợp 1.2.Kỹ - Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, khơng vừa làm vừa chơi - Phê phán, nhắc nhở bạn biết tiết kiệm thời 1.3 Thái độ - Tơn trọng q thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí Tiến trình hoạt động Thời Định hướng gian thực phút HĐ 1: Khởi Cách thức tiến hành động - Các em chơi trò xếp lại hộc bàn cho gọn - Mục tiêu: gàng, để bảo quản sách vở, đồ dùng Tạo khơng khí tốt vui vẻ vào - Chọn nhóm chiến thắng tiết học đồng - Dẫn nhập vào học PL17 thời cho HS thấy vai trò thời gian sống người - PP: Trò chơi 10 HĐ 2: Khám phút phá - GV chia lớp thành nhóm (theo vị trí chỗ ngồi) -Mục tiêu: HS - Yêu cầu nhóm lắng nghe câu chuyện “Một hiểu cần phút” để thảo luận trả lời câu hỏi tiết kiệm thời - Sau thảo luận, nhóm lên trình bày ý kiến, giờ, thời gan nhóm khác nhận xét bổ sung trơi qua -GV nhận xét tổng kết ý kiến nhóm khơng trở lại -Phương pháp: Thảo luận nhóm 10 phút HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS - HS làm việc cá nhân sau trao đổi với bạn bên biết việc cạnh ý kiến nên làm, - Một vài HS lên trình bày nêu ý kiến giải thích việc khơng nên làm - Cả lớp lắng nghe nhận xét để tiết kiệm PL18 thời - Phương pháp: Đàm thoại 10 phút HĐ 4: Trải nghiệm tình -Mục tiêu: HS -HS thảo luận nhóm kết hợp ghi từ khóa ngắn gọn biết thời câu trả lời quý giá, -Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ thời trơi sung qua khơng -GV chốt câu trả lời nhận xét trở lại - Cho xem đoạn clip “Giá trị ý nghĩa thời - Phương gian” pháp: Thảo https://www.youtube.com/watch?v=W6Juw4zRbpI luận nhóm 3.Tư liệu cho tiến trình theo mức độ đánh giá HĐ 1: Khởi động Trò chơi: “Ai nhanh hơn?” Nhiệm vụ HS xếp lại hộc bàn cho ngắn, gọn gàng thời gian ngắn Nhóm làm nhanh nhóm chiến thắng GV dẫn vào bài: - Tại nhóm bạn lại chiến thắng? - Nhóm chậm nhóm bạn nhiều khơng? Qua trình đàm thoại cho HS thấy lợi ích tầm quan trọng thời gian Từ đó, dẫn vào PL19 HĐ 2: Khám phá Câu chuyện: Một phút (sách Đạo đức trang 14) Các câu hỏi để HS thảo luận - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? - Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết? - Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì? HĐ 3: Bày tỏ ý kiến qua mẫu hành vi ứng xử bạn nhỏ tình huống: a) Ngồi lớp, Hạnh ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy, cô bạn bè b) Sáng đến dậy, Nam nằm cố giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt c) Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà… bạn thực d) Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học e) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi f) Chiều Quang đá bóng Tối về, bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học HĐ 4: Trải nghiệm tình Mỗi nhóm bốc thăm chọn tình để nêu ngắn gọn điều xảy tình đây: a) Học sinh đến phòng thi muộn b) Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh c) Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm d) Vận động viên đến đích chậm người thắng tích tắc Cho xem đoạn clip “Giá trị ý nghĩa thời gian” địa https://www.youtube.com/watch?v=W6Juw4zRbpI PL20 Kế hoạch học Bài 10: Lịch với người (tiết 2) 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp HS - Hiểu cần thiết phải lịch với người - Hiểu ý nghĩa việc lịch với người: làm cho tiếp xúc, mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt người lịch người yêu quý, kính trọng 1.2 Kỹ năng: - Cư xử lịch với bạn bè, thầy cô trường, nhà người xung quanh - Có hành vi văn hóa, mực giao tiếp với người 1.3 Thái độ: - Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh - Đồng tình, khen ngợi bạn có thái độ đắn, lịch với người Khơng đồng tình với bạn cịn chưa có thái độ lịch Tiến trình hoạt động Thời gian Định hướng 3’ HĐ 1: Khởi động Cách tiến hành -Cả lớp chơi trò chơi HS vừa đọc thơ vừa thể hành “Em người lịch sự” động theo thơ Mục tiêu: Tạo khơng khí -Khi làm sai: Em cần xin lỗi hào hứng, vui nhộn trước (khoanh tay thể xin lỗi) bắt đầu tiết học -Khi nhận quà: Em cần cám ơn (bắt tay thể cảm ơn) -Ở siêu thị: Kiên nhẫn xếp hàng (đứng nghiêm thể xếp hàng) PL21 -Đến thư viện: Giữ gìn trật tự (động tác giậm chân nhẹ mơ bước nhẹ nhàng) -Đến công viên: Thoải mái vui chơi (động tác giậm chân mạnh mô chạy) Bạn nhớ đừng quên Luôn thực trò ngoan! 12’ HĐ 2: Cùng làm người lịch Mục tiêu: HS biết HS thảo luận nhóm hành vi văn hóa, mực Đại diện nhóm lên trình bày, giao tiếp với khuyến khích sử dụng sơ đồ tư người duy,sơ đồ cây… Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại 15’ HĐ 3: Trải nghiệm tình Mục tiêu: Thực hành cư xử -Cho nhóm bốc thăm tình lịch sự, có văn hóa có vấn đề giao tiếp, ứng xử -Các nhóm trao đổi để Phương pháp: Thảo luận lựa chọn cách giải hợp lý nhóm, đóng vai Tiến hành phân vai cho thành viên -GV mời nhóm đại diện cho tình lên trình bày Các nhóm cịn PL22 lại theo dõi, nhận xét góp ý -GV ghi nhận kết thảo luận nhóm, nhận xét cách xử lí nhóm khen ngợi nhóm có cách giải sáng tạo phút HĐ 4: Trò chơi -GV chuẩn bị sẵn số câu ca dao Mục tiêu: Củng cố lại kiến tục ngữ nói việc cư xử lịch sự, có thức học văn hóa cụm từ bị xáo Phương pháp: Trị chơi trộn Nhiệm vụ HS xếp thành câu ca dao, tục ngữ cho biết câu thành ngữ, tục ngữ khun ta điều Nhóm nhanh nhóm chiến thắng -HS chơi theo nhóm -HS lên trình bày Một bạn nêu câu thành ngữ, tục ngữ đúng, bạn cho biết câu tục ngữ, thành ngữ khuyên ta điều Tư liệu cho tiến trình theo mức độ đánh giá HĐ 1: Khởi động HS vừa đọc thơ vừa thực hành động để khắc sâu mẫu hành vi Từ đó, dẫn vào bài: Khi ứng xử lịch sự, văn minh ta người yêu mến trở thành trị ngoan Từ đó, GV dẫn vào HĐ 2: Cùng làm người lịch Mỗi nhóm chọn chủ đề chủ đề sau: Những biểu phép lịch PL23 + Ăn uống + Nói + Chào hỏi HĐ 3: Trải nghiệm tình Các nhóm bốc thăm để chọn tình để thảo luận đóng vai xử lí tình a) Vơ tình, Tiến làm hỏng đồ chơi Linh b) Tiến Linh thấy mẹ Linh vừa làm về, hai tay xách nhiều túi đồ nặng c) Hai bạn Tiến Linh thấy Hoa – em Linh khóc vơ tình làm mực giây bẩn tập HĐ 4: Trò chơi Các nhóm xếp cụm từ sau để câu thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh: cho vừa lòng mâm cỗ tiếng rảnh rang chẳng tiền mua lời chào lựa lời mà nói cao người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe chim khơn kêu lời nói PL24 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL25 ... phát triển lực giao tiếp dạy học Đạo đức lớp Bốn - Làm rõ thực trạng việc phát triển lực giao tiếp dạy học Đạo đức lớp Bốn - Xây dựng biện pháp nhằm phát triển lực giao tiếp dạy học Đạo đức lớp. .. triển lực giao tiếp cho HS lớp Bốn dạy học môn Đạo đức + Các biện pháp GV sử dụng để phát triển lực giao tiếp cho HS lớp Bốn dạy học môn Đạo đức + Ý kiến GV khó khăn phát triển lực giao tiếp HS... hướng để triển khai vận dụng biện pháp phát triển NLGT cho HS lớp Bốn trình bày chương 36 Chương XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BỐN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 2.1

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:37

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BỐN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.2. Năng lực và năng lực giao tiếp

      • 1.1.3. Năng lực giao tiếp của HS lớp Bốn

      • 1.1.4. Lí luận về dạy học môn Đạo đức

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Yêu cầu đổi mới cách dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS

        • 1.2.2. Thực trạng năng lực giao tiếp của HS lớp Bốn ở một số trường Tiểu học

        • Tiểu kết Chương 1

        • Chương 2 XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BỐN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

          • 2.

          • 2.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp

            • 2.

            • 2.1

            • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình

            • 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

            • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan