1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học trong dạy học môn đạo đức lớp 5

25 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 625,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Phạm Thị Tường Vy Lớp : 16STH Đà Nẵng, tháng 1/2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Qun tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho kiến thức, truyền đạt cho kinh nghiệm quý giá q trình tơi học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường: Tiểu học Ngô Sĩ Liên Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Tường Vy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21 mở đầu thiên niên kỉ với kinh tế tri thức, phát triển nhảy vọt công nghệ thông tin, xu hướng tồn cầu hóa Trước điều kiện thuận lợi đó, đất nước ta bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đổi mặt Trong phải kể tới thay đổi to lớn tư phát triển giáo dục đào tạo Cuộc sống đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người có nhân cách tồn diện, khơng có lực mà phải có đạo đức phẩm chất tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng - Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong cơng đổi yếu tố người đặc biệt coi trọng tiềm trí tuệ vơi sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy sức mạnh lĩnh vực xã hội Trong Điều 28 luật Giáo dục qui đinh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [5] Mục tiêu môn Đạo đức Tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp học sinh có hiểu biết bản, hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật Đồng thời nắm bắt ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Qua đó, bước hình thành cho học sinh kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Năng lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học – loại lực mà chưa thực trọng vào việc phát triển qua giảng dạy Thế loại lực vô quan trọng học sinh tiểu học Vì vậy, việc kết hợp học môn Đạo đức phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học điều cần thiết giáo viên giảng dạy Đạo đức trường tiểu học Từ lí trên, định chọn đề tài “Phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp 5” làm đề tài khóa luận 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu với mục đích nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi môn Đạo đức Từ đó, đề xuất biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu hệ thống kiến thức sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng việc dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp trường tiểu học - Đề xuất biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn vấn đề, đề xuất biện pháp sư phạm hợp lý giúp học sinh nâng cao lực điều chỉnh hành vi sống nói chung học mơn Đạo đức lớp nói riêng mà cịn giúp em tự điều chỉnh phát triển lực khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học môn Đạo đức lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Đạo đức lớp 5.3 Đối tượng khảo sát: Học sinh, giáo viên lớp trường TH Ngô Sĩ Liên TH Huỳnh Ngọc Huệ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.5 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc học môn Đạo đức lớp Chương 3: Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh lớp Chương 4: Một số biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp Chương 5: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước C Mác Ph Ăngghen rõ chất đạo đức khơng phải có sẵn thiên định Đạo đức hình thành từ người xã hội loài người Ph Ăngghen viết: “Chúng ta khẳng định rằng, lại thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc [7, tr 157] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho HS số nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, kể đến tác giả như: G.S Nguyễn Lâm, G.S Đức Minh, G.S Phạm Minh Hạc, PGS - TS Phạm Khắc Chương, P.G.S Mạc Văn Trang Ngoài ra, số nhà nghiên cứu tác giả luận án tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi đạo đức hành vi giao tiếp có văn hóa cho HS tiểu học luận án tiến sĩ tác giả Lưu Thu Thủy với đề tài: “ Giáo dục hành vi đạo đức cho HS tiểu học qua trò chơi” luận án tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy với đề tài “ Giáo dục đạo đức cho HS tiểu học thông qua hoạt động ngồi lên lớp” Nhìn chung, tác giả nhà giáo dục nói tập trung nghiên cứu vào đối tượng HS tiểu học Như vậy, vấn đề giáo dục đạo đức cho đối tượng, cho HS nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tài liệu trình bày Nhưng vấn đề phát triển lực điều chỉnh hành vi cịn tài liệu, cơng trình đề cập Do đó, nghiên cứu vấn đề phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức vấn đề mẻ cần thiết Vì vậy, tơi hy vọng đề tài “Phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp 5” góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn đạo đức cho HS 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 1.2.1.1 Tri giác 1.2.1.2 Tư 1.2.1.3 Tưởng tượng 1.2.1.4 Ngôn ngữ 1.2.1.5 Chú ý 1.2.1.6 Trí nhớ 1.2.2 Đăc điểm nhân cách 1.2.2.1 Tình cảm 1.2.2.2 Tính cách 1.3 Mục tiêu chương trình mơn Đạo đức lớp 1.4 Cấu trúc chương trình mơn Đạo đức lớp Tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết Chủ đề: Quan hệ với thân Quan hệ với người khác Quan hệ với công việc Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Quan hệ với môi trường tự nhiên CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Năng lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Các lực chung lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi + Nhận thức chuẩn mực hành vi + Đánh giá hành vi thân người khác + Điều chỉnh hành vi 2.1.3 Năng lực điều chỉnh hành vi 2.1.3.1 Khái niệm lực điều chỉnh hành vi Năng lực điều chỉnh hành vi khả người việc nhìn nhận đánh giá thân từ vận động thay đổi cách tích cực để phù hợp với mối quan hệ xã hội xung quanh 2.1.3.2 Cấu trúc biểu lực điều chỉnh hành vi 2.1.4 Vai trò phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học Ở môn Đạo đức, học sinh có hội hình thành phát triển lực điều chỉnh hành vi, nhận biết chuẩn mực hành vi xã hội, đánh giá hành vi thân người khác, tự điều chỉnh hành vi cho hợp lí Điều 24, khoản Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác dụng đến tình cảm, đe lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học đáp ứng định hướng đổi phương pháp dạy học ngành Giáo dục Đào tạo đề 2.1.5 Một số phương pháp dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học 2.1.5.1 Phương pháp thảo luận nhóm 2.1.5.2 Phương pháp động não 2.1.5.3 Phương pháp đóng vai 2.1.5.4 Phương pháp đề án 2.1.5.5 Phương pháp rèn luyện 2.2 Đánh giá lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học 2.2.1 Một số vấn đề chung đánh giá lực điều chỉnh hành vi - Cần ý đến thành tố khác lực - Phải tạo điều kiện cho HS tự trải nghiệm tiến hành thường xuyên thời gian dài - Đánh giá kết học tập mơn Đạo đức học sinh phải tồn diện tất mặt - Hình thức đánh giá nhận xét Nhận xét dựa chứng - Cần kết hợp đánh giá giáo viên lực lượng giáo dục với tự đánh giá học sinh 2.2.2 Phương pháp đánh giá lực điều chỉnh hành vi 2.2.2.1 Kiểm tra đánh giá qua lời nói 2.2.2.2 Kiểm tra đánh giá qua viết CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu nhận thức giáo viên trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ lực điều chỉnh hành vi thực trạng dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh - Tìm hiểu phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - Đánh giá trình độ lớp chọn làm lớp TN ĐC 3.2 Đối tượng khảo sát Đề tài khảo sát trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Huỳnh Ngọc Huệ với với 130 HS khối 50 GV công tác trường 3.3 Nội dung khảo sát 3.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên - Sự quan tâm nhà trường đến việc dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HSTH môn Đạo đức - Mức độ nhận thức giáo viên việc phát triển lực điều chỉnh hành vi HSTH - Sự hiểu biết giáo viên lực điều chỉnh hành vi - Những khó khăn giáo viên gặp phải dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HSTH 3.3.2 Nội dung khảo sát học sinh - Khảo sát lực điều chỉnh hành vi học sinh + Mức độ hứng thú học môn Đạo đức HSTH + Khả nhận thức chuẩn mực hành vi HSTH 3.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra anket với GV HS trường phiếu khảo sát - Phương pháp đàm thoại trao đổi với GV vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp xử lý số liệu: tính tỉ lệ phần trăm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: phân tích, đánh giá kết học tập lớp 3.5 Kết khảo sát 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 3.5.1.1 Nhận thức giáo viên lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học mơn Đạo đức lớp Câu 1: Thầy (cơ) có biết lực điều chỉnh hành vi khơng? Câu 2: Thầy (cô) biết đến việc phát triển lực điều chỉnh hành vi qua hình thức nào? 3.5.1.2 Quan điểm giáo viên phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học Câu 3: Theo thầy (cô), việc phát triển lực điều chỉnh hành vi trường tiểu học có tầm quan trọng nào? 3.5.1.3 Việc áp dụng biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học Câu 4: Trong giảng dạy, thầy (cơ) có thường xun áp dụng biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HSTH hay không? Câu 5: Theo thầy (cô) biện pháp giúp người giáo viên nâng cao lực điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học? 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 3.5.2.1 Kết khảo sát lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học a Đánh giá mức độ hứng thú học môn Đạo đức học sinh tiểu học Câu 1: Em thường dành khoảng thời gian tuần để học/ tìm hiểu mơn Đạo đức nhà? b Khả vận dụng kiến thức môn Đạo đức vào thực tiễn học sinh tiểu học Câu 2: Em áp dụng kiến thức đạo đức môn Đạo đức vào sống để điều chỉnh hành vi nào? CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 4.1.1 Dựa vào mục tiêu môn Đạo đức 4.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh 4.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng 4.2 Một số biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức lớp 4.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp rèn luyện để thực hành vi, công việc sống ngày theo học đạo đức 4.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp 4.2.1.2 Cách thực Bước 1: Thiết kế nội dung rèn luyện Bước 2: Giao nhiệm vụ rèn luyện Bước 3: Tiến hành rèn luyện Bước 4: Báo cáo kết rèn luyện lớp Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá 4.2.1.3 Những lưu ý thực biện pháp 4.2.1.4 Ví dụ minh họa: Bài Kính già - yêu trẻ PHIẾU RÈN LUYỆN Bài: Kính già - Yêu trẻ Hằng ngày, em ghi lại thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ, sau ghi công việc, kết vào phiếu Thứ, ngày Thái độ hành vi thể kính Kết trọng, lễ phép với người gi , nhường nhịn em nhỏ Nhận xét thầy(cô ) giáo Xác nhận gia đình 4.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường giáo dục điều chỉnh hành vi cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 4.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp 4.2.2.2 Cách thực Bước 1: Lập kế hoạch Bước 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển lực điều chỉnh hành vi Bước 3: Kiểm tra đánh giá kế hoạch hoạt động trải nghiệm 4.2.2.3 Những lưu ý cách thực biện pháp 4.2.2.4 Ví dụ minh họa KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề: NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG ➢ Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động - Kết nối chủ đề (5 phút) Hoạt động 2: Khám phá: Môi trường xung quanh ta ( 20 phút) Hoạt động 3: Tôi giống bạn (15 phút) Hoạt động 4: Tôi tự tin (25 phút) Hoạt động 5: Ý thức đối với môi trường(10 phút) Hoạt động 6: Rèn luyện nâng cao ý thức bảo vệ môi trường( 25 phút) Hoạt động 7: Em học gì( phút) 4.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng kết hợp với lực lượng bên nhà trường giáo dục điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học 4.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp 4.2.3.2 Cách thực Nội dung điều chỉnh hành vi (Nội dung học) Nhà trường Gia đình xã hội 4.2.3.3 Những điểm lưu ý thực biện pháp 4.2.3.4 Ví dụ minh họa Tác động gia đình xã hội thơng qua “An tồn giao thơng” ý thức trách nhiệm người học sinh tham gia giao thông Đạo đức lớp Bước 1: Giáo viên đưa nội dung Bước 2: Giáo viên xây dựng nội dung * GV xây dựng hoạt động dạy học phù hợp với nội dung học: * GV nâng cao lực điều chỉnh hành vi HS vấn đề an toàn tham gia giao thông phương pháp khác - Bước 3: Gia đình xã hội tiếp tục củng cố trì thái độ hành vi học sinh theo xu hướng tích cực phù hợp với nội dung giáo dục * Gia đình xã hội phải nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thơng an tồn tham gia giao thông để gương cho HS noi theo * Cần có phối hợp nội dung giáo dục nhà trường gia đình va xã hội cách CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm đánh giá tính khả thi đề tài hiệu biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh môn Đạo đức lớp 5, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Ngô Sĩ Liên 5.2 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên thành phố Đà Nẵng Với tham gia GV lớp TN, lớp ĐC có số HS chênh lệch khơng đáng kể, tương quan trình độ học tiến độ chương trình SGK Đạo đức lớp 5.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm liên tiếp chương trình mơn Đạo đức lớp Bài 6: ‘Kính già - yêu trẻ’( tiết 1) Bài 7: “Kính già - yêu trẻ” (tiết 2) Sau dạy, cho HS làm kiểm tra 10 phút kết hợp với phiếu quan sát biểu GV để đánh giá lực HS, nhận xét qua sử dụng phiếu rèn luyện để thu thập thông tin học sinh 5.4 Phương pháp thực nghiệm 5.4.1 Phương pháp định tính - Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát lớp học, biểu thái độ HS lớp TN lớp ĐC tiết dạy TN 5.4.2 Phương pháp định lượng - Đề kiểm tra đánh giá lực điều chỉnh hành vi HS (10 phút) - Phiếu rèn luyện đánh giá lực điều chỉnh hành vi tiết học - Phân tích kết quả: xử lý, phân tích số liệu TN phương pháp thống kê toán học, biểu diễn theo bảng phân phối 5.5 Cách tiến hành thực nghiệm 5.5.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp * Bước 1: Chọn trường TN, lớp TN lớp ĐC * Bước 2: Soạn giáo án thực nghiệm thiết kế phương tiện dạy học cần thiết * Bước 3: Thảo luận, trao đổi với GV trực tiếp dạy TN 5.5.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết * GV trực tiếp dạy theo giáo án TN thảo luận lại với nhóm tác giả * Tiến hành kiểm tra khảo sát 5.6 Giáo án thực nghiệm 5.6.1 Giáo án 6, Đạo đức lớp Bài 6: Kính già - yêu trẻ ( tiết 1) I MỤC TIÊU - Nhận biết nguyên nhân cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Thực thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Giáo viên phát triển phẩm chất, lực cho HS là: - Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, - Năng lực: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, lực đánh giá hành vi thân người khác, lực điều chỉnh hành vi II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phiếu rèn luyện - Học sinh: Vở tập Đạo đức Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) Ổn định: Cho HS hát - HS hát - Gv hỏi: - HS nêu + Vì phải coi trọng tình bạn? - Giới thiệu bài: Ở tiết học trước - HS nghe biết phải coi trọng tình bạn Ngày hơm nay, hướng dẫn cho em biết phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ qua ‘ Kính già yêu trẻ’ Hoạt động khám phá:(25 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết nguyên nhân cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Cách tiến hành: *HĐ: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa - GV đọc truyện: Sau đêm mưa - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc truyện - HS đọc - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi + Các bạn chuyện đứng tránh sang bên để nhường đường cho cụ già - Y/c HS thảo luận theo nhóm trả lời em bé Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà câu hỏi sau: cụ Bạn Hương nhắc bà cụ lên lề cỏ cho + Các bạn truyện làm gặp khỏi trơn cụ già em nhỏ? + Bà cụ cảm ơn bạn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ + Các bạn làm việc làm tốt bạn thực truyền thống tốt đẹp + Vì bà cụ cảm ơn bạn? dân tộc ta kính già, u trẻ, bạn quan tâm, giúp đỡ người già trẻ nhỏ + Bạn có suy nghĩ việc làm - HS thảo luận bạn? - Đại diện nhóm trình bày - Gv u cầu HS thảo luận thời gian - HS lắng nghe phút - GV yêu cầu 3,4các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét tuyên dương - GV kết luận: + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ - 2- HS đọc biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Người già trẻ em người quan tâm giúp đỡ nơi, lúc Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta 3.Hoạt động luyện tập thực hành:(3 phút) * HĐ 1: Làm tập - SGK Chuyển: Bây - HS lắng nghe thực hành tập hình thức sử dụng hình mặt cảm xúc Câu thể hành vi dùng mặt vui, câu sai dùng mặt buồn - GV tổ chức cho HS thực - HS làm việc cá nhân - Gọi số HS trình bày ý kiến - HS tiếp nối trình bày ý kiến a Chào hỏi, xưng hơ lẽ phép với người + Hành vi a, b, c hành vi thể già tình cảm kính già, yêu trẻ b Dùng hai tay đưa vật cho a Vì người lớn nên phải xưng người già hô lễ phép, sử dụng từ ngữ lịch c Đọc truyện cho em nhỏ nghe giao tiếp d Quát nạt em nhỏ b Khi dùng hai tay đưa vật cho người già thể kính trọng người già phép lịch c Khi đọc truyện cho em nhỏ nghe giúp hai anh em yêu thương nhiều + Hành vi d chưa thể quan tâm chăm sóc em nhỏ lớn phải biết nhường nhịn, yêu thương em nhỏ - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tuyên dương - Hs lắng nghe - GV kết luận: + Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ + Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ HĐ2: Luyện tập thực hành Dẫn: Để em nắm rõ hành - HS lắng nghe hành vi kính nhường người già yêu thương trẻ nhỏ, cô em qua phần thực hành - GV hỏi: - Em làm thể thái - Lần lượt HS nêu độ kính già, yêu trẻ ? việc làm có thường xun hay khơng? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng: (2 phút) Dẫn: Qua tiết học vừa để xem em nắm bắt hộc nào, cô tổ chức cho em thực phiếu rèn luyện hành vi thái độ người già trẻ nhỏ - GV tổ chức cho HS thực phiếu rèn luyện để thực hành vi thái độ ngày người già, trẻ em thông qua học đầu tiết - GV phổ biến cách thức thực yêu - HS nghe thực cầu HS hồn thành phiếu rèn luyện vịng tuần báo cáo tiết tiếp PHIẾU RÈN LUYỆN Bài: Kính già - Yêu trẻ Hằng ngày, em ghi lại thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ, sau ghi cơng việc, kết vào phiếu Thứ, Thái độ Kết ngày hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học 5.6.2 Giáo án 7, Đạo đức lớp Bài KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Nhận biết nguyên nhân cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Thực thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Giáo viên phát triển phẩm chất, lực cho HS là: - Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, lực đánh giá hành vi thân người khác, lực điều chỉnh hành vi II CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, phiếu học tập, thẻ tình huống, phiếu rèn luyện - Học sinh: VBT Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) Ổn định lớp: Cho HS hát - HS hát GV thu phiếu rèn luyện giao tuần - 3,4 HS báo cáo trước yêu cầu vài HS báo cáo trước lớp - GV nhận xét tuyên dương bạn có việc làm tốt giúp đỡ người già nhường nhịn trẻ nhỏ - GV kết luận nối tiếp vào tiết - Giới thiệu - HS nghe Dẫn: Tiết trước em nêu số hành động thể kính trọng người già nhường nhịn trẻ nhỏ Hôm nay, em học “ Kính già - yêu trẻ” ( tiết 2) Hoạt động luyện tập:(25 phút) * Mục tiêu: HS thực hành vi phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK) Chuyển: Vậy em có hành động - HS lắng nghe thấy có thái độ khơng kính già, u trẻ Các em thảo luận xử lí tình cách đóng vai - GV tiến hành cho HS đóng vai giải tình - GV gọi HS đọc lại tình - HS đọc tình - GV chia nhóm phân cơng đóng vai xử lí tình tập TH1: Trên đường học thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì? TH2: Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu Lan em làm gì? - Mỗi tình GV gọi nhóm lên đóng - Các nhóm lên đóng vai vai TH1: em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên, địa Sau em dẫn em bé đến đồn công an gần để nhờ tìm gia đình em bé TH2: Em hỏi thăm bà cần hỏi đường nào? em lễ phép đường cho bà - Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai tình - Hai nhóm đại diện lên thể - GV cho HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe *GV kết luận: Người già trẻ nhỏ ln cần tình thương giúp đỡ Trong tình nào, giúp đỡ ta nên giúp đỡ, gặp người già ta nên nói lễ phép, lịch sự, cịn trẻ nhỏ ta nên ân cần, nhẹ nhàng biết nhường nhịn Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Chuyển ý: Các em có biết năm có ngày dành cho người cao tuổi thiếu nhi không? Cô trị tìm hiểu qua BT2 - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu - HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP Ngày tháng Ngày tháng 10 Em khoanh vào ý đúng: G Hội người cao tuổi Ngày dành riêng cho thiếu nhi là: G Hội người chiến tranh a Ngày tháng T Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí b Ngày tháng Minh Ngày dành riêng cho người cao tuổi T Sao nhi đồng a Ngày 22 tháng 12 b Ngày tháng 10 Ghi vào chổ trống chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi chữ T trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em - Hội người cao tuổi - Hội người chiến tranh - Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh - Sao nhi đồng - GV gọi HS lên bảng hoàn thành tập - HS lên bảng hoàn thành - GV yêu cầu HS nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét đánh giá * GV kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi ngày tháng 10 năm - Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng - Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng 3.Hoạt động thực hành:(3phút) Dẫn: Qua tiết học vừa để xem em - HS nghe thực nắm bắt hộc nào, cô tổ chức cho em thực phiếu rèn luyện hành vi thái độ người già trẻ nhỏ - GV tổ chức cho HS thực phiếu rèn luyện để thực hành vi thái độ ngày người già, trẻ em sau học tiết - GV phổ biến cách thức thực yêu cầu HS hoàn thành phiếu rèn luyện vòng tuần báo cáo tiết tiếp PHIẾU RÈN LUYỆN Bài: Kính già - Yêu trẻ Hằng ngày, em ghi lại việc làm thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ mà tuần trước em chưa thực được, sau ghi cơng việc, kết vào phiếu Thứ, Những việc làm ngày thể kính Kết trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Hoạt động vận dụng:(2 phút) Dẫn: Dân tộc ta thể tình cảm kính già, - HS lắng nghe yêu trẻ Các em thảo luận bạn kể tên nêu câu tục ngữ, thành ngữ thể truyền thống Kính già, yêu trẻ - GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận - Mời đại diện 3,4 nhóm nêu ý kiến - HS đại diện trình bày - GV yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung + Làm lễ mừng thọ cho ông bà + Mừng tuổi cho em + Yêu trẻ, trẻ đến trường - GV nhận xét tuyên dương, bổ sung + Người già ln chào đón + Con cháu quan tâm chăm soc ông bà + Tặng quà cho bố mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ + Trẻ em mừng tuổi tặng quà vào dịp tết + Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho - HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò - GV tổng kết: Người già em nhỏ - HS lắng nghe người quan tâm chăm sóc giúp đỡ lúc nơi Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị 5.7 Kết thực nghiệm 5.7.1 Kết thực nghiệm định tính 5.7.2 Kết thực nghiệm định lượng Sau kết trung bình qua kiểm tra: Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Mức độ Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Hoàn thành tốt 43 68,2 38 57,6% Hoàn thành 21 31,8 27 40,9% Chưa hoàn 0 1,5% thành Bảng 5.2: Kết thực nghiệm kiểm tra 80,00% 60,00% 40,00% Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 20,00% 0,00% Lớp thực Lớp đối chứng nghi ệ m Biểu đồ 5.1: Kết thực nghiệm lớp 5.8 Kết luận thực nghiệm sư phạm 5.8.1 Nhận xét mặt định lượng a Đối với HS b Đối với GV 5.8.2 Nhận xét mặt định lượng - Điểm trung bình cộng lớp TN ln cao lớp ĐC - Qua đồ thị thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để hình thành lực điều chỉnh hành vi cho HS không qua 1, hay qua vài hoạt động mà phải trải qua trình rèn luyện cách có hệ thống logic Khơng lớp với hướng dẫn tổ chức GV lực hình thành mà cần có phối hợp phụ huynh xã hội Năng lực điều chỉnh hành vi thành tố quan trọng tạo nên người hoàn hảo tương lai Việc đẩy mạnh lực lực điều chỉnh hành vi giúp em có cách ứng xử thích ứng với chuẩn mực xã hội Do đó, cần đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên tiểu học - Giáo viên cần có nhận thức đầy đủ chất, mục tiêu, nguyên tắc phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HS - Giáo viên cần vận dụng thử vào số giảng lớp nhằm thực học phát triển lực điều chỉnh hành vi, từ bước hồn thiện phương pháp, kĩ thuật q trình dạy học - Việc phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HS có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào tư chất, đạo đức, lực người GV Người thầy, cô giáo phải giáo dục cho HS nêu gương, phải gương mẫu ứng xử, giáo dục nhân cách - Quan tâm đến cá nhân HS , đánh giá kết điều chỉnh hành vi HS thông qua thể thân HS trình giảng dạy GV lớp 2.2 Đối với gia đình xã hội Gia đình xã hội hai mơi trường thiết yếu quan trọng việc chỉnh hành vi cho học sinh Ngồi gia đình, xã hội phải thực vào để phối hợp Trước hết, xã hội giáo dục cho em ứng xử người với người, tuân thủ pháp luật việc coi trọng giá trị truyền ... tài - Điều tra thực trạng vi? ??c dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp trường tiểu học - Đề xuất biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh. .. tài ? ?Phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học mơn Đạo đức lớp 5? ?? góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn đạo đức cho HS 1.2... lực điều chỉnh hành vi 2.1.4 Vai trò phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học Ở mơn Đạo đức, học sinh có hội hình thành phát triển lực điều chỉnh hành vi, nhận biết chuẩn mực hành

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w