1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Dạy học chủ đề hệ điều hành trong tin học lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

64 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Tài liu lun s phm of 63 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== VŨ THỊ HẰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG TIN HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học HÀ NỘI, 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== VŨ THỊ HẰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG TIN HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LƢU THỊ BÍCH HƢƠNG HÀ NỘI, 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài “Dạy học chủ đề hệ điều hành tin học lớp 10 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” em thƣờng xuyên nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Viện Cơng nghệ thông tin, đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn thực tiếp- TS Lưu Thị Bích Hương Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo Lưu Thị Bích Hương tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, giáo tổ Tốn – Tin – Công nghệ trƣờng THPT Quỳnh Thọ, đặc biệt cô hƣớng dẫn thực tập Đặng Thị Thảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đóng góp ý kiến để em thực khóa luận Ngoài ra, em xin cảm ơn tập thể lớp k41 sƣ phạm tin, bạn đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm than giúp khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vũ Thị Hằng Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em đƣợc hƣớng dẫn TS Lƣu Thị Bích Hƣơng Các kết quả, số liệu nêu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Những số liệu kết đƣợc em thu thập thời gian thực tập trƣờng THPT Quỳnh Thọ Ngoài ra, khóa luận có sử dụng sở lý thuyết có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát gian lận nào, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Hằng Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực lực giải vấn đề .4 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc phát triển lực học sinh 1.1.4 Phân loại lực học sinh phổ thông .9 1.2 Năng lực giải vấn đề .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề 11 1.2.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho ngƣời học 13 1.2.4 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS 14 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.3.1 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.3.2 Dạy học theo nhóm 15 1.3.3 Dạy học theo góc .16 1.3.4 Dạy học theo dự án 17 1.4 Thực trạng dạy học trƣờng THPT 18 1.4.1 Điều tra thăm dò ý kiến GV 18 1.4.2 Điều tra thăm dò ý kiến HS .20 1.4.3 Đánh giá chung .21 Chƣơng 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ ĐIỀU HÀNH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 22 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 22 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học, tính tƣ tƣởng tính thực tiễn 22 2.1.2 Đảm thống cụ thể trừu tƣợng .22 2.1.3 Đảm bảo thống tính đồng loạt tính phân hóa 23 2.1.4 Đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển 23 2.1.5 Đảm bảo thống vai trò chủ đạo thầy tính tự giác,tích cực, chủ động trò 23 2.2 Phân tích nội dung cấu trúc kiến thức 23 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 2.2.1 Mục tiêu 24 2.2.2 Nội dung cấu trúc chƣơng “Hệ điều hành” 24 2.3 Quá trình xây dựng nội dung để phát triển lực GQVĐ .32 2.3.1 Quy trình xây dựng tình có vấn đề .32 2.3.2 Các nội dung thuộc chủ đề HĐH 33 2.4 Phân tích số nội dung nhằm phát triển lực GQVĐ 34 2.4.1 Khái niệm hệ điều hành 34 2.4.2 Tệp quản lý tệp 36 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .42 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .42 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .42 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 43 3.3 Tiến hành thực nghiệm .43 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm .43 3.3.2 Kết thực nghiệm .49 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Footer Page of 63 BT Bài tập CH Câu hỏi CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sƣ phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐH Hệ điều hành KT Kiếm tra TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPDH Phƣơng pháp dạy học Tài liu lun s phm of 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thành phần lực GQVĐ Hình 1.2 Cấu trúc lực GQVĐ 13 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chƣơng “Hệ điều hành” .24 Hình 2.2 Biểu tƣợng hệ điều hành Android Robot 31 Hình 2.3 Cửa hàng CH Play Android 32 Hình 2.4 HĐH Windows 34 Hình 2.5 Các sách lộn xộn .37 Hình 2.6 Các tên Tệp .37 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng kết điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 18 Bảng 1.2: Bảng kết điều tra thăm dò ý kiến HS 20 Bảng 3.1 Kết điều tra phiếu tập 49 Bảng 3.2 Kết điều tra sau thực nghiệm .49 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm 10 of 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần việc đổi công tác giáo dục diễn sơi động nƣớc Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Mục đích giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng không ch dừng lại việc tiếp thu kiến thức, kĩ mà lồi ngƣời tích l y đƣợc trƣớc mà quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin bồi dƣỡng lực, sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải vấn đề Vì giáo dục cần phải tạo đội ng nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, tính động sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm c ng nhƣ lực công tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Ở nƣớc ta nay, việc đổi phƣơng pháp dạy học có vai trò đáng kể giáo dục nƣớc nhà Luật giáo dục 2009, khoản điều 28 quy định “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh ph hợp với đặc điểm sáng tạo học sinh, ph hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, r n luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Thực tiễn dạy học cho thấy tình trạng thầy ch truyền thụ đủ nội dung sách giáo khoa SGK , phƣơng pháp giảng dạy nặng thuyết trình, giảng giải, thơng báo, áp đặt, dạy chay phổ biến Học sinh HS đƣợc tƣ duy, làm thí nghiệm nghiên cứu đề tài C ng từ hình thành kiểu học tự động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, động não Tình trạng ngày phổ biến làm cho khả tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, khả tƣ học sinh bị hạn chế Để khắc phục tình trạng theo định hƣớng Bộ Giáo Dục Đào tạo thực đổi nội dung phƣơng pháp dạy học hầu hết cấp học PPDH trƣờng phổ thông phải hƣớng tới hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo, bồi dƣỡng thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực Hƣớng tới việc thực đổi phƣơng pháp dạy học trọng phát huy lực giải vấn đề, sáng tạo tính tích cực ngƣời học, phƣơng pháp Footer Page 10 of 63 Tài liu lun s phm 50 of 63 + Biết đƣợc thƣ mục gốc, thƣ mục - Về thái độ: + Rèn luyện thói quen giữ nguyên gốc, tạo thƣ mục để thực hành thử nghiệm nhằm tránh mát thông tin - Về lực: + NL ngôn ngữ + NL thẩm mỹ + NL tin học + NL GQVĐ Footer Page 50 of 63 41 Tài liu lun s phm 51 of 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sƣ phạm trình đƣa nội dung nghiên cứu vào ứng dụng trong thực tế giảng dạy để đánh giá tính khả thi, phù hợp hiệu cơng việc việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh Tin học 10 Theo tính khả thi, tính hiệu khóa luận đƣợc thể nhƣ sau: a, Tính khả thi - Tính khả thi đƣợc thể qua số lƣợng HS tham gia sôi nổi, có ý thức xây dựng tiết học b, Tính hiệu - Tính hiệu việc vận dụng phƣơng pháp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS chƣơng HĐH Tin học lớp 10 trƣờng THPT Quỳnh Thọ - Kết HS đƣợc đánh giá qua kiểm tra - Nâng cao khả tự học, tính tự giác tham gia học tập đƣợc đáng giá qua việc HS hoạt động nhóm, thực công việc mà GV phân công trình học tập) - HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học (thơng qua phiếu thăm dò ý kiến HS) 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải vấn đề sau:  Đánh giá thái độ, tinh thần học tập, lực lĩnh hội tri thức khả GQVĐ HS trình học tập kiến thức HĐH theo định hƣớng dạy học GQVĐ dấu hiệu sau: o Khơng khí lớp: sơi nổi, hào hứng, tập trung học,… o Số HS giơ tay phát biểu nêu dự án giả thuyết khoa học, bác bỏ giả thuyết, trình bày phƣơng án GQVĐ,…  Đối chiếu diễn biến học tiến trình dạy học đƣợc dự kiến mặt thời gian, mức độ tự lực HS c ng nhƣ thái độ lực GV Từ bổ sung, sửa đổi hồn thiện tiến trình dạy học soạn thảo  Đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học theo định hƣớng dạy học GQVĐ mà soạn thảo Footer Page 51 of 63 42 Tài liu lun s phm 52 of 63 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm Để đánh giá cách xác khoa học nội dung đƣa thực nghiệm, trình lựa chọn đối chứng, chúng tơi thực nghiêm túc việc phân loại trình độ HS GV giảng dạy Các lớp thực nghiệm đối chứng không thuộc hệ thống trƣờng chuyên, lớp chọn, trình độ em đồng có tƣơng ứng đối tƣợng thực nghiệm đối chứng Về phía HS: Đối tƣợng tham gia thực nghiệm HS lớp 10, gồm hai lớp 10A8 (lớp thực nghiệm) 10A6 (lớp đối chứng) Chúng tiến hành thực nghiệm theo hình thức: Lớp thực nghiệm đƣợc dạy giáo án mà khóa luận đề xuất để đánh giá tính khả thi đề tài, lớp đối chứng đƣợc dạy theo giáo án ngày GV Đó c ng để kiểm tra thay đổi nhóm thực nghiệm Về phía GV: Trao đổi với GV trƣờng THPT Quỳnh Thọ - Quỳnh Phụ - Thái Bình để nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến, thơng tin quy trình dạy học nội dung Từ đó, rút đƣợc phƣơng pháp, cách thức tổ chức giảng dạy phù hợp đạt kết cao 3.3 Tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm Tiến hành giảng dạy, sử dụng biện pháp nêu vào dạy học Chƣơng Hệ điều hành CHƢƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 11 (Tiết 23): Tệp quản lý tệp I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết khái niệm tệp quy tắc đặt tên tệp - Hiểu khái niệm thƣ mục, thƣ mục - Hiểu đƣợc thao tác xử lý: chép tệp, xóa tệp, đổi tên tệp, tạo xóa thƣ mục Kỹ - Nhận dạng đƣợc tên tệp, thƣ mục, đƣờng dẫn - Đặt đƣợc tên tệp, thƣ mục - Thực đƣợc số lệnh thông dụng Footer Page 52 of 63 43 Tài liu lun s phm 53 of 63 - Thực đƣợc thao tác với tệp thƣ mục: tạo, xóa, di chuyển, đổi tên thƣ mục tệp Thái độ - Rèn luyện thói quen giữ nguyên gốc, tạo tệp/thƣ mục để thực hành thử nghiệm nhằm tránh mát thông tin, tôn trọng giữ gìn tài ngun có hệ thống ngƣời dùng khác Năng lực - Phát triển lực phát giải vấn đề + Biết cách nghiên cứu tình gợi vấn đề, từ học sinh phát vấn đề tìm hƣớng giải vấn đề - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Thực quy trình thao tác khởi động, tắt máy thiết bị CNTT-TT liên quan + Tổ chức, xếp tập tin theo thƣ mục thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng lại cần + Thực thao tác với tệp, thƣ mục Kiến thức liên môn - Tiếng anh: Sử dụng số từ vựng tiếng Anh thuộc chuyên ngành Tin học chuyên đề HĐH - Qua “Tệp quản lý tệp” giáo dục HS lƣu trữ, xếp đồ đạc cách khoa học - Trong thực hành nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ hệ thống, tuân thủ quy trình làm việc hệ thống ý thức sử dụng lƣợng tiết kiệm II CHUẨN BỊ Phƣơng pháp dạy học - Kết hợp phƣơng pháp giảng dạy nhƣ thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phƣơng tiện trực quan, tổ chức hoạt động nhóm Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, chiếu, máy tính, tƣ liệu HĐH, tranh ảnh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Footer Page 53 of 63 44 Tài liu lun s phm 54 of 63 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tệp  GV cho HS quan HS nghiên cứu trả lời CH sát hình ảnh (Directory/Folder): SGK lớp 10 a Tệp tên tệp:  Yêu cầu HS trả Tệp tập hợp thông tin ghi lời CH: Các em  HS trả lời: Tệp (File) thƣ mục nhớ ngoài, tạo thành thấy SGK đơn vị lƣu trữ HĐH quản lý Mỗi lớp 10 Vậy em tệp có tên để truy cập tìm kiếm Tên tệp đặt theo qui định sách Tin học 10 nhƣ riêng HĐH nào? Cấu trúc:  Cho HS quan sát . tệp máy tính  Các qui ƣớc đặt tên tệp: với cách đặt + Hệ điều hành Windows: tên khác nhau? – Tên tệp không 255 kí tự  Ngƣời ta thƣờng – Phần mở rộng khơng có đặt tên tệp với phần - HS tự tìm đến ghép – Khơng đƣợc sử dụng kí tự: \ / tên có ý nghĩa phản cặp với bạn loài : ? " < > | * ánh nội dung tệp, + Hệ điều hành MS DOS phần mở rộng – Phần tên khơng q kí tự Phần phản ánh loại tệp mở rộng (nếu có) khơng q kí tự GV giới thiệu – Tên tệp khơng chứa dấu cách, bắt số phần mở rộng đầu chữ tên tệp thƣờng dùng  GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép” Mỗi HS lớp đƣợc nhận từ GV mảnh giấy hình Chú ý: Trong HĐH MS DOS trái tim, WINDOWS tên tệp không phân biệt Footer Page 54 of 63 45 Tài liu lun s phm 55 of 63 giáo viên ghi chữ hoa chữ thƣờng Một số tên động phần mở rộng đƣợc sử dụng với ý vật khác nhau, thuộc nghĩa riêng nhóm động vật khác JPG: tệp liệu ảnh DOC: tệp quản lí hệ soạn thảo  Chia nhóm Word tạo thảo luận, đánh giá kết nhóm BT: Trong tên tệp sau, tên tệp đƣợc đặt theo quy định Windows MS – MS DOS: 1, DOS? – WINDOWS: 1,2, 3, 4, 5,6 TIN10 LOP TIN10D NGUYEN VAN TEO BAITAP.DOC1 TINHOC.10C TINHOC.C10 Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm thƣ mục - GV giải thích ví dụ b Thƣ mục: SGK đƣa  Để quản lý tệp đƣợc dễ dàng, đâu tệp, đâu HĐH tổ chức lƣu trữ tệp thƣ mục? thƣ mục - Cho nhóm tìm - Các nhóm thảo luận, trình  Mỗi đĩa c ng có thƣ ví dụ minh hoạ thƣ bày ý kiến mục đƣợc tạo tự động gọi thư mục gốc, thƣ mục – Tủ sách mục gốc mẹ, thƣ mục con, – Căn nhà tệp  Trong thƣ mục ta tạo – Tổ chức trƣờng học,… thƣ mục khác, gọi thư mục Thƣ mục chứa thƣ mục gọi Footer Page 55 of 63 46 Tài liu lun s phm 56 of 63 thư mục mẹ - Mỗi tệp lƣu đĩa phải - Có thể đặt thuộc thƣ mục tên cho nhiều - Ngoại trừ thƣ mục gốc khơng phải tệp đặt tên thƣ khác phải khác nhau, nhƣng chúng phải  Các nhóm thảo luận trả đặt tên thƣ mục lời - Quy tắc đặt tên thƣ mục c ng khác VD nhƣ đƣợc đặt dựa quy cách đặt phần tên HS lớp) tên tên tệp - Giới thiệu khái - Thƣ mục thƣờng đƣợc tổ chức niệm thư mục theo dạng hình thời Ví dụ: Ta có sơ đồ dạng tệp thƣ mục nhƣ sau: - Giới thiệu qui ƣớc C:\ vẽ sơ đồ AUTOEXEC.BAT GV Thƣ mục gốc PASCAL BAITAP BTO.PAS đĩa C có thƣ BT1.PAS mục nào? BT3.PAS mục - Quy tắc bắt buộc: Những thƣ mục PASCAL có thƣ tệp đặt tên phải không mục tệp c ng thƣ mục mẹ, khơng thể có nào? trƣờng hợp thƣ mục GV Thƣ BT2.PAS mẹ có thƣ mục hay hay tệp trùng tên Vd: Tủ đựng quần áo + Phần khung tủ: thƣ mục gốc + Các ngăn tủ thƣ mục mẹ Footer Page 56 of 63 47 Tài liu lun s phm 57 of 63 + Quần áo bên thƣ mục con: áo dài, quần, áo rét,… Bài tập vận dụng: Trong SGK Tin học 10, nội dung bên gồm lý thuyết thực hành Từ gợi ý cô em tự tạo hình vẽ để phân biệt đâu thƣ mục đâu tệp? Hoạt động 3: Hƣớng dẫn cách định vị tệp thƣ mục Tệp thƣ mục:  Hƣớng dẫn HS  Các nhóm thảo luận, đƣa Đƣờng dẫn (path): cách định vị tệp cách định vị nhóm – Để định vị tệp thƣ mục mục ta phải xác định rõ ràng vị trí (Minh hoạ việc tệp thƣ mục theo chiều định vị đối tƣợng từ thƣ mục gốc đến thƣ mục chứa đó, VD địa ch tệp cuối tên tệp Một ch thƣ HS) C:\PASCAL\BAITAP\BT1.P dẫn nhƣ đƣợc gọi đƣờng dẫn AS – Các tên gọi đƣờng dẫn cách H Hãy xác định vị PASCAL\BAITAP\BT1.PAS dấu "\" trí tệp BT1.PAS BAITAP\BT1.PAS – Tên tệp k m theo đƣờng dẫn tới gọi tên đầy đủ tệp trƣờng BT1.PAS hợp khác – Đƣờng dẫn tên ổ đĩa thƣ mục thời? gọi đƣờng dẫn đầy đủ Vídụ: C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS Footer Page 57 of 63 48 Tài liu lun s phm 58 of 63 Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ viết tên tệp, đƣờng dẫn Hƣớng dẫn: hai em - Các nhóm thảo luận, cử đại Ví dụ: ngồi bàn tạo thành diện trình bày Em viết tên nhóm làm hệ điều hành Windowns nhƣng tập rèn luyện nhƣ nội không hệ điều hành dung bên MS-DOS Gợ ý: dựa vào khác quy tắc đặt tên tệp MS-DOS Hãy viết đƣờng dẫn để ch Windowns dẫn đên tệp baitap.doc Hãy viết đƣờng dẫn đầy - Các nhóm đƣa VD đủ để ch khác dẫn đên tệp baitap.doc 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.2.1 Bảng thống kê Bảng 3.1 Kết phiếu điều tra tập Lớp 10A6 10A8 Tổng Bài tập 40 40 Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu Số lƣợng % Số lƣợng % 40 100 0 29 72,5 11 27.5 37 92.5 7.5 21 52.5 19 47.5 Bảng 3.2 Kết điều tra sau thực nghiệm Lớp Khá, giỏi Trung bình Yếu Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 10A6 28 70 12 30 0 10A8 23 57.5 15 37.5 Nhƣ vậy, qua thực nghiệm kết thu đƣợc khẳng định tính đắn khóa luận Footer Page 58 of 63 49 Tài liu lun s phm 59 of 63 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Từ kết nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm đề tài, khóa luận đạt đƣợc số kết sau: - Tìm hiểu đƣợc thành tố lực GQVĐ bao gồm: Tìm hiểu, khám phá vấn đề; Thiết lập không gian vấn đề; Lập kế hoạch thực giải pháp; Đánh giá phản ánh giải pháp - Điều tra thực trạng dạy học trƣờng THPT với GV HS trƣờng THPT Quỳnh Thọ - Phân tích số nội dung chƣơng HĐH theo định hƣớng phát triển lực GQVĐ cho HS - Thực nghiệm giảng dạy “Tệp quản lý tệp” chƣơng HĐH theo định hƣớng phát tiển NL GQVĐ Sau trình thực nghiệm cho thấy, áp dụng phƣơng pháp lớp thực nghiệm có hiệu cao Từ kết nghiên cứu bƣớc đầu cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học khóa luận chấp nhận đƣợc, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận hồn thành Tuy nhiên q trình thực khóa luận số nhƣợc điểm sau: - Do hạn chế thời gian điều kiện giảng dạy nên khóa luận chƣa đƣợc triển khai diện rộng, với nhiều lớp đối tƣợng Hiệu việc tổ chức dạy học theo hƣớng phụ thuộc nhiều vào lực sƣ phạm, lực quản lý học sinh phƣơng thức tổ chức giáo viên - Một số nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng ch triển khai thực nghiệm đƣợc phần nhỏ hạn chế thời lƣợng tiết dạy Hƣớng phát triển Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục, khóa luận cần phát triển hƣớng: - Thực nghiệm diện rộng với nhiều học sinh trƣờng THPT - Nâng cao lực sƣ phạm, lực quản lý học sinh phƣơng thức tổ chức giáo viên để tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực GQVĐ cho HS Footer Page 59 of 63 50 Tài liu lun s phm 60 of 63 - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận dạy học theo hƣớng phát triển lực GQVĐ HS Tích cực cho học sinh tham gia hoạt động đến hƣớng dạy học mà tổ chức Những kết đạt đƣợc thể khóa luận cho thấy phấn đấu, nỗ lực thân em, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Em mong muốn đƣợc ch dẫn thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Footer Page 60 of 63 51 Tài liu lun s phm 61 of 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Tháng 12-2018), Chương trình giáo dục phổ thơngChương trình giáo dục tổng Hồng Hòa Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực ,tạp chí khoa học giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo –Dự án Việt Bỉ(2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học.Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Tin học cấp Trung học phổ thơng Nguyễn Chí Trung (Chủ biên) (2015), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ –Tin học 10 THPT, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực soạn giảng dạy phần thuật toán Tin học 10”, Journal of Science of HNUE FIT, Vol.56, No Nguyễn Thị Hồng Luyến(2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nhóm NITO- Hóa học NÂNG CAO 11 Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Thị Mỹ Dung(2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phƣơng (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận đánh giá lực lực người học , Nhà xuất Giáo dục Việt Nam –Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Footer Page 61 of 63 52 Tài liu lun s phm 62 of 63 PHỤ LỤC Kiểm tra 45’ Môn: Tin học Thời gian: 45’ I Trắc nghiệm Câu 1: Em chọn trình tự đúng: A Bật máy  Ngƣời dùng làm việc  Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng  Hệ điều hành đƣợc nạp vào nhớ B Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng  Hệ điều hành đƣợc nạp vào nhớ  Bật máy  Ngƣời dùng làm việc C Bật máy  Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng  hệ điều hành đƣợc nạp vào nhớ  Ngƣời dùng làm việc D Bật máy  Hệ điều hành đƣợc nạp vào nhớ  Ngƣời dùng làm việc  Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng Câu 2: Vì phải tắt máy cách? A Tăng tuổi thọ máy tính B Tránh làm hệ điều hành bị lỗi C Tránh mát tài nguyên chuẩn bị cho lần làm việc đƣợc thuận tiện D Cả lý Câu 3: Các hệ điều hành thông dụng thƣờng đƣợc lƣu trữ đâu : A Trên nhớ B Trong CPU (bộ xử lý trung tâm) C Trong RAM D Trong ROM Câu 4: Chọn phát biểu SAI câu sau : A Hệ điều hành đƣợc lƣu trữ dƣới dạng mô đun độc lập nhớ ngồi B Hệ điều hành quản lí chặt chẽ tài nguyên máy, tổ chức khai thác chúng cách thuận tiện tối ƣu C Hệ điều hành tập hợp có tổ chức chƣơng trình thành hệ thống với nhiệm vụ bảo đảm quan hệ ngƣời sử dụng với máy tính Footer Page 62 of 63 53 Tài liu lun s phm 63 of 63 D Câu A , B câu C sai Câu 5: Khi máy bị treo khởi động lại máy theo cách sau: Bấm vào nút Reset ; Tắt bật lại nút POWER; Bấm đồng thời phím CTRL-ALT-DEL Theo thứ tự ƣu tiên nào? A 2-3-1 B 3-1-2 C 1-2-3 D 3-2-1 Câu 6: Chọn chế độ sau hệ điều hành dọn dẹp hệ thống sau tắt nguồn Chế độ cách tắt máy tính an tồn A Hibernate B Shut down C Restart D Stand By Câu 7: Phát biểu sau đúng: A Một thƣ mục tệp tên phải thƣ mục mẹ khác B Máy tính khơng thể hoạt động đƣợc khơng có hệ điều hành C Mỗi máy tính ch cài hệ điều hành D Trong hệ thống khơng thể có nhiều tệp có tên giống Câu 8: Trong phần mềm sau phần mềm phần mềm hệ thống: A Chƣơng trình quét Virus B Chƣơng trình Turbo Pascal C Hệ điều hành Windows XP D Phần mềm quản lý học sinh Câu 9: Phần mở rộng tên tệp thƣờng thể hiện: A Ngày thay đổi tệp; B Tên thƣ mục chứa tệp C Kiểu tệp; D Kích thƣớc tệp; Câu 10: Chế độ tắt máy, máy tính lƣu tồn trạng thái việc vào thời vào đĩa cứng: A Hibernate B Shut Down C Turn Off D Stand By Câu 11: Câu sau: A Thƣ mục chứa tập tin B Tập tin chứa tập tin khác C Tập tin chứa thƣ mục D Thƣ mục mẹ nằm thƣ mục Câu 12: Để kết thúc chƣơng trình “bị treo”, cách tốt là: A Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Shift kết thúc chƣơng trình tƣơng ứng B Tắt nguồn máy tính cách nhấn giữ nút Power C Rút dây cắm điện nối vào máy vi tính D Nhấn nút Reset Footer Page 63 of 63 54 Tài liu lun s phm 64 of 63 Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu A Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thƣ điện tử B Hệ điều hành thƣờng đƣợc cài đặt sẵn từ sản xuất máy tính C Cả câu A, B D Hệ điều hành cung cấp môi trƣờng giao tiếp ngƣời dùng hệ thống Câu 14: Trong cách nạp hệ điều hành sau cách đƣợc gọi khởi động nguội : A Nhấn nút Reset B Nhấn nút Power C Nhấn tổ hợp phím Ctrl – Alt – Del D Cả B C II Tự luận Hãy trình bày thuật tốn tìm kiếm nhị phân cách liệt kê biểu diễn mnh họa thuật toán liệu sau: N=7, k=40, dãy A là: 10 15 32 35 40 45 Footer Page 64 of 63 55 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== VŨ THỊ HẰNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ ĐIỀU HÀNH TRONG TIN HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN... chung lực đặc th cần phát triển cho học sinh dạy học Tin học, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Tin học o Nghiên cứu thực trạng việc dạy học chƣơng Hệ điều hành dạy học môn Tin học. .. dạy học dự án,… Từ lí với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tin học trƣờng THPT, em chọn đề tài: Dạy học chủ đề Hệ điều hành tin học lớp 10 theo định hướng phát triển lực giải vấn

Ngày đăng: 13/09/2019, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tháng 12-2018), Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình giáo dục tổng thế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tháng 12-2018)
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo –Dự án Việt Bỉ(2010), Dạy và học tích cực .Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực .Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo –Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
4. . Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học cấp Trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Nguyễn Chí Trung (Chủ biên) (2015), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng –Tin học 10 THPT, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng –Tin học 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Chí Trung (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015
6. “Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong soạn bài giảng dạy phần thuật toán Tin học 10”, Journal of Science of HNUE FIT, Vol.56, No Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong soạn bài giảng dạy phần thuật toán Tin học 10”
7. Nguyễn Thị Hồng Luyến(2016), Phát triển năng lực và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nhóm NITO- Hóa học NÂNG CAO 11 Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nhóm NITO- Hóa học NÂNG CAO 11
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Luyến
Năm: 2016
8. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Thị Mỹ Dung(2014). Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2014
9. Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận và đánh giá năng lực năng lực người học , Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam –Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiếp cận và đánh giá năng lực năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam –Viện khoa học Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
2. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc năng lực ,tạp chí khoa học giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w