1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI - Tiến hoá, Phần VII - Sinh thái học, Sinh học 12 - Ban cơ bản

157 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ THU THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG TRONG KHÂU CỦNG PHẦN IV TIẾN HÓA, VII - SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 - BAN BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI – 2012 SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy tổ Phƣơng pháp dạy học sinh học Khoa Sinh - KTNN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.s Trƣơng Đức Bình - Giảng viên môn phƣơng pháp dạy học sinh học, khoa Sinh - KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Với giúp đỡ tận tình thầy giáo - Th.S Trƣơng Đức Bình nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo, bạn bè tơi hồn thành đề tài: “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 12- Ban bản" Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề tài khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT BS : Bổ sung CTC : Chƣơng thình chuẩn ĐV : Động vật GV : Giáo viên GD – ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh KHCN : Khoa học công nghệ MPS : Mô phân sinh NX : Nhận xét PP : Phƣơng pháp PTTQ : Phƣơng tiện trực quan PPDH : Phƣơng pháp dạy học PHT : Phiếu học tập SGK : Sách giáo khoa TB : Tế bào TV : Thực vật TNKQ : Trắc nghiệm khách quan VD : dụ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu tất nƣớc giới, việc đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ thông minh lâu dài Giáo dục phát triển hay khơng định tới tƣơng lai vận mệnh đất nƣớc, dân tộc giáo dục ngày đƣợc quan tâm nhiều đặc biệt sống kỉ XXI kỉ bùng nổ thông tin, cách mạng khoa học-kĩ thuật, kỉ mà kinh tế tri thức đóng vai trò chủ đạo, tri thức ngun khí sức mạnh quốc gia Quốc gia đứng đỉnh cao tri thức quốc gia phát triển Chính quốc gia trọng tới giáo dục Nƣớc ta giai đoạn tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo qui mô chất lƣợng đòi hỏi khách quan đƣợc đảng ta khẳng định đại hội VII “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài” Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung chất lƣợng đào tạo phổ thơng nói riêng cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy nghành giáo dục tiến hành đổi tiến hành đổi phƣơng pháp Đổi phƣơng pháp dạy học cần phải đƣợc đổi tất khâu q trình dạy học, khâu ý nghĩa định chất lƣợng dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên kiến thức trở nên vững sâu sắc hay khơng phụ thuộc vào phần khâu củng cố kiến thức Chính vậy, khâu ơn tập củng cố trở nên quan trọng, giúp khắc sâu kiến thức, nhớ đầy đủ xác Nhƣ vậy, rõ ràng việc ôn tập kiến thức bài, chƣơng, phần hay cuối học ý nghĩa vơ quan trọng Nó không đơn việc nhắc lại cách tóm tắt điều đƣợc giảng mà giúp logic kiến thức lại với nhau, qua phát triển đƣợc khả tƣ duy, sáng tạo kĩ năng, kĩ xảo nhiều phƣơng pháp hiệu để dạy khâu ôn tập, củng cố nhƣ: nhắc lại nội dung bài, câu hỏi tự luận cho học sinh trả lời, điền vào phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm….Các phƣơng pháp nhƣ nhắc lại nội dung bản, câu hỏi tự luận, điền vào phiếu học tập… điều nhiều thời gian không củng cố đƣợc lƣợng kiến thức cách khách quan Để khắc phục tình trạng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phƣơng pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) TNKQ nhiều dạng nhƣ: Đúng-Sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lƣa chọn.Trong câu nhiều lựa chọn phổ biến Tuy nhiên thực tế việc ơn tập lại kiến thức chƣa đƣợc trọng, đơi bỏ qua làm cách qua loa, hời hợt chƣa hiểu đƣợc hết tầm quan trọng ý nghĩa tồn q trình dạy học xuất phát từ sở lí luận, yêu cầu thực tiễn giáo dục với mong muốn nâng cao hiệu chất lƣợng giảng dạy khâu củng cố mạnh dạn đƣa đề tài “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 12- Ban bản” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố hoàn thiện tri trức THPT - Giúp học sinh nắm vững, củng cố khắc sâu kiến thức - phƣơng pháp giảng dạy khâu củng cố đạt kết cao đánh giá học sinh cách khách quan Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Nêu thành phần chủ yếu I KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI hệ sinh thái? -Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật -Khái niệm hệ sinh thái? VD hệ sinh cảnh sinh thái địa phƣơng? -Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh học -Hệ sinh thái thƣờng đặc hồn chỉnh, tƣơng đối ổn định nhờ điểm gì? - Tại nói hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn biểu chức tổ chức sống tác động qua lại với thành phầnsinh sinh cảnh ? - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang lƣợng sinh vật 186 để trả lời nội quần xã quần xã với sinh cảnh → Hệ sinh thái biểu chức * Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấusống trúc hệ sinh thái tổ chức Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Các thành phầnsinh hữu II CÁC THÀNH PHẦN CẤU sinh hệ sinh thái? TRÖC CỦA HỆ SINH THÁI → Các thành phần cấu - Thành phầnsinh (sinh cảnh): Khí trúc hệ sinh thái? hậu, thổ nhƣỡng, nƣớc, xác sinh vật - Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật? Mối quan hệ - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực vật, động vật vi sinh vật nhóm sinh vật? HS: Quan sát hình 42.1 thơng tin + Sinh vật sản xuất: Sinh vật khả sử dụng NLAS để tổng hợp nên chất hữu SGK trang 187 để trả lời để hoàn+ Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV GV: Nhận xét bổ sung thiện kiến thức + Sinh vật phân giải (VK, nấm ): khả phân giả chất thải chất vơ * Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hệ sinh thái trái đất Hoạt động thầy trò GV: Trên Trái Đất kiểu hệ sinh thái nào? -VD hệ sinh thái tự nhiên? Nội dung III CÁC THÁI KIỂU H Ệ SINH CHỦ YẾU TRÊN T RÁI ĐẤT Hệ sinh thái tự nhiên Con ngƣời làm để bảo vệ, khai - Hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt thác hợp lí hệ sinh thái tự nhiên? đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng -VD hệ sinh thái nhân tạo? Nêu cỏ, rừng rộng ôn đới, rừng thông thành phần hệ sinh thái phƣơng bắc, đồng rêu đới lạnh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng - Hệ sinh thái dƣới nƣớc: hệ sinh thái? + Nƣớc mặn: Rừng ngập mặn, rạn HS: Quan sát hình 42.2; hình 42.3 san hô nghiên cứu thông tin SGK trang + Nƣớc ngọt: Nƣớc chảy, nƣớc tĩnh 188, 189 thảo luận nhóm để trả lời Hệ sinh thái nhân tạo GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, kién thức hồ nƣớc, rừng trồng - Hệ sinh thái nhân tạo đƣợc bổ sung nguồn vật chất - lƣợng biện pháp cải tạo VD: Hệ sinh thái nơng nghiệp thƣờng đƣợc bón thêm phân, tƣới nƣớc, diệt cỏ dại Củng cố Câu Một hệ sinh thái đặc điểm: lƣợng ánh sáng mặt trời lƣợng đầu vào chủ yếu, chu trình chuyển hóa vật chất số lƣợng loài sinh vật hạn chế A Hệ sinh thái tự nhiên cạn B Hệ sinh thái nông nghiệp C Hệ sinh thái thành phố D Hệ sinh thái biển Câu phân bố lồi vùng A Thƣờng khơng thay đổi B Thay đổi hoạt động ngƣời, tự nhiên C Do nhu cầu loài tác động yếu tố tự nhiên D Do nhu cầu lồi, khơng phải tác động yếu tố tự nhiên Câu Nếu hệ sinh thái dƣới bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, ngƣời hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều A Tảo đơn bào B Tảo đơn bào động vật phù du động vật phù du C Tảo đơn bào cá D Tảo đơn bào thân mềm cá ngƣời giáp xác cá chim ngƣời ngƣời cá ngƣời Dặn dò - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lƣợng hệ sinh thái PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài bƣớc đầu đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Bƣớc đầu hệ thống hóa đƣợc sở lí luận phƣơng pháp củng cố ôn tập khâu trình dạy học, cung cấp thêm tƣ liệu cho giáo viên - Phân tích đƣợc cấu trúc, nội dung phần VI- Tiến hóa, Phần VII- Sinh thái học, - Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho thuộc phần VI- Tiến hóa phần VII- Sinh thái học, chƣơng trình sinh học 12ban - Hệ thống câu hỏi biên soạn quy trình sử dụng chúng đƣợc cụ thể hóa giáo án mà đề tài trình bày, giúp giáo viên dễ dàng tham khảo áp dụng, qua giúp học sinh khắc sâu đƣợc kiến thức vừa học Kiến nghị - Do việc sử dụng câu hỏi TNKQ cho khâu củng cố hiệu thiết thực nên muốn đề tài đƣợc nghiên cứu phát triển phạm vi mở rộng - Để xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần củng cố cần đƣợc tiếp tục khảo sát điều tra thực tế việc sử dụng câu hỏi TNKQ trƣờng THPT - Trong trình tiến hành đề tài này, thời gian lực nhận thức hạn chế nên đề tài chƣa đƣợc hồn thiện, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc bảo đóng góp thầy bạn để đề tài tơi đƣợc hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo Dục Huỳnh Quốc Thành (2008), Phương pháp giải lý thuyết tập trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Thị Hợp (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho 15 phút 45 phút khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Sách giáo khoa sinh học 12 (ban bản), Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Thiết kế giảng sinh học 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam Trần Khánh Phƣơng, Thiết kế giảng Sinh học 12 tập I,II, Nxb Hà Nội Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Bài tập sinh học 12, Nxb Giáo Dục MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu sở thời gian nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Ý nghĩa mở rộng đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.Tổng quan vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm khách quan .9 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 10 1.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm 10 1.3 Tác dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .17 1.3.1 Ưu điểm 17 1.3.2 Nhược điểm 18 1.4 Một số nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.4.1 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 18 1.4.2 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm "Đúng - Sai" 19 1.4.3 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 19 1.4.4 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn 20 2.Cơ sở lí luận 21 2.1 Khái niệm củng cố kiến thức 21 2.2 Vai trò khâu củng cố hồn thiện kiến thức .21 3.Cơ sở thực tiễn .22 CHƢƠNG II HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .24 Phân tích cấu trúc, nội dung phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học, sinh học 12- Ban 24 1.1 Cấu trúc nội dung phần VI- Tiến hóa .24 1.1.1 Vị trí 24 1.1.2 Cấu trúc Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nội dung 25 1.2 Cấu trúc, nội dung phần VII- Sinh thái học 25 1.2.1 Vị trí 25 1.2.2 Cấu trúc 26 1.2.3 Nội dung 27 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học 29 2.1 Phần câu hỏi 29 2.2 Hƣớng dẫn trả lời đáp án câu hỏi trắc nghiệm .61 Một số giáo án áp dụng câu hỏi TNKQ cho việc củng cố hoàn thiện tri thức .65 PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 Kết luận 79 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 ... tài: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 1 2- Ban bản" Tơi xin cam đoan kết khố luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề... phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Nội dung phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học, Sinh học 1 2- Ban câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học khâu củng cố kiến thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên... phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 1 2- Ban bản Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố hoàn thiện tri trức THPT - Giúp học sinh nắm

Ngày đăng: 14/01/2018, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
2. Huỳnh Quốc Thành (2008), Phương pháp giải lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Sinh học
Tác giả: Huỳnh Quốc Thành
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2008
3. Phạm Thị Hợp (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho các bài 15 phút và 45 phút....khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụcho các bài 15 phút và 45 phút
Tác giả: Phạm Thị Hợp
Năm: 2008
4. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Sách giáo khoa sinh học 12 (ban cơ bản), Nxb Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa sinh học 12 (ban cơ bản)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
5. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Thiết kế bài giảng sinh học 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng sinh học 12
Nhà XB: Nxb GiáoDục Việt Nam
6. Trần Khánh Phương, Thiết kế bài giảng Sinh học 12 tập I,II, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Sinh học 12 tập I,II
Nhà XB: Nxb Hà Nội
7. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Bài tập sinh học 12, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập sinh học 12
Nhà XB: Nxb Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w