1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức chương Điện học của học sinh lớp 9 THCS

136 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 519,16 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CHƯƠNG "ĐIỆNHỌC" CỦA HỌC SINH LỚP THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Các thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy; tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Khôi tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT Lục Ngạn, Ban giám hiệu, tập thể giáo viên vật lí trường THCS Trần Hưng Đạo, THCS Tân Mộc, THCS Kiên Thành tỉnh Bắc Giang giúp đợt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tháng năm 2009 Tác giả NGUYỄN TRỌNG THUỶ LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả NGUYỄN TRỌNG THUỶ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Dĩ, Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, tập 1, NXBGD, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 9, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Vũ Quang, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Bài tập Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học dạy học Vật lý trường phổ thông Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [5] Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Vũ Quang, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội [6] Nguyễn Thế Khôi (1995): Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực tư duy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý [7] Ngô Diệu Nga (2006), Bài giảng chuyên đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [8] Trần Ngọc (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc ngiệm vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hồ, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo viên Vật lí NXBGD, Hà Nội [10] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Trọng Thuỷ (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn Vật lí lớp 9, NXBGD, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2006), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Lê Văn Thơng (2005), Để học tốt vật lí 9, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Thuỷ (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Tính chất sóng ánh sáng" học sinh lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục [15] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường Trung học NXBGD, Hà Nội [16] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội [17] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội [18] Dương Thiệu Tống Ed.D (1997), Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXBGD, Hà Nội [19] Trần Văn Trung (2008), Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá chất lượng kiến thức chương Các định luật bảo tồn" vật lí lớp 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục [20] Kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học (3.1996), Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội [21] (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội [22] (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội [23] E.E.Evenzik, X.Ia.Shamash, V.A.Orilov (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường trung học phổ thông Dịch biên tập: PGS.TS Tạ Tri Phương Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………… … … 1 Lý chọn đề tài………………………………………… … Mục đích nghiên cứu đề tài……………….….……… Giả thuyết khoa học đề tài……………………… … 4 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………… … Phương pháp nghiên cứu…………………………… Đóng góp đề tài…………………………………… .…… Bố cục luận văn………………………………… … …… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Kiểm tra đánh giá trình dạy học… 1.2 Mục tiêu dạy học…………………………………….… .…… 18 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 20 1.4 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn……………………………………………………… 26 1.5 Phân tích câu hỏi…………………………….… .… .…… 30 1.6 Phân tích đánh giá trắc nghiệm thông qua số thống kê 33 Kết luận chương 1……………………………… .… …… 35 Chương SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG "ĐIỆN HỌC" Ở LỚP THCS 37 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "Điện học" lớp THCS 37 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học 40 2.3 Các khó khăn chủ yếu sai lầm phổ biến học sinh học tập chương "Điện học" 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều 41 lựa chọn chương "Điện học" lớp THCS 43 Kết luận chương 2…………………… 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích ………………………… …… ……… 71 3.2 Đối tượng ……………… ……………… … .… … 71 3.3 Phương pháp …………… ……………………… ….… 71 3.4 Các bước tiến hành .….………… …… 73 3.5 Kết ……………… .…… 74 3.6 Phân tích, đánh giá 78 Kết luận chương 3…… ………………………… 120 Kết luận……………… ……… …………… 122 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn NXBGD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Nghị Trung ương 2, khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo cho người học" Việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập gắn liền với việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Trong việc đổi cách đồng nói trên, việc cải tiến đổi hệ thống hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đã, ln vấn đề mang tính cấp thiết Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, có vai trò quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Cụ thể thầy, kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết trò học để từ hồn thiện phương pháp dạy học Đối với trò, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, hình thức kiểm tra đánh giá có ưu nhược điểm định, khơng có hình thức hồn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn dạy học cho thấy: Dạy học khơng nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học; Không phải kết thi, kiểm tra hay hình thức thi, kiểm tra phản ánh thực chất kết học tập học sinh mà cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi, kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Các thi, kiểm tra viết chia làm hai loại: Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 122 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 30 100% = 23,3% q= 128 - Mồi nhử : + Mồi A có 9/128 học sinh chọn Mồi + Mồi B có 8/128 học sinh chọn Mồi tạm + Mồi C có 13/128 học sinh chọn, học sinh nhóm yếu chọn nhiều nhóm giỏi chọn Mồi hay *Nhận xét: Câu hỏi dễ với học sinh Độ phân biệt tốt Câu Câu số 24: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn A 22 15 44 -8 -0.24 B 11 21 -2 -0.06 C* 23 25 11 59 12 0.35 D 2 -2 -0.06 BT 0 0 0 60 34 128 0 Tổng *Đánh giá: 34 - Độ khó: p = 59 128 100% = 46,1% Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 - Độ phân biệt: D = 0,35 69 100% = 53,9% - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 128 q= - Mồi nhử : + Mồi A có 44/128 học sinh chọn, lôi kéo nhiều học sinh chọn Độ phân biệt tốt Mồi hay + Mồi B có 21/128 học sinh chọn, độ phân biệt không cao Mồi + Mồi D có 4/128 học sinh chọn Mồi tạm * Nhận xét: Đây câu hỏi khó học sinh, độ phân biệt tốt Có 69/128 học sinh chọn phương án sai nguyên nhân em không xác định cách mắc điện trở mạch điện nhiều học sinh hiểu lầm R1//R2 Giáo viên dạy cần lưu ý em điểm Câu Câu số 35: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn A 5 18 -3 -0.09 B 11 25 -6 -0.18 C* 20 38 62 16 0.47 D 10 22 -6 -0.18 BT 0 1 -1 -0.03 60 33 127 0 34 Tổng *Đánh giá: - Độ khó: p = 62 127 100% = 48,8% Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 - Độ phân biệt: D = 0,47 65 100% = 51,2% - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 127 q= - Mồi nhử : + Mồi A có 18/127 học sinh chọn, lơi kéo học sinh nhóm chọn Mồi + Mồi B có 25/127 học sinh chọn, hệ số phân biệt cao Mồi hay + Mồi C có 22/127 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi hay *Nhận xét: Câu hỏi khó với học sinh, độ phân biệt tốt Có tới 65/128 học sinh trả lời sai Nguyên nhân học sinh chưa hiểu rõ đèn sáng bình thường hiệu điện đặt vào đèn hiệu điện định mức, khơng xác định trị số biến trở Khi dạy học cần lưu ý học sinh tránh sai lầm Câu hay Câu số 36: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn A* 33 34 71 29 0.85 B 10 13 23 -13 -0.38 C 11 20 -9 -0.26 D 14 -7 -0.21 BT 0 0 0 60 34 128 0 34 Tổng *Đánh giá: - Độ khó: p = 71 128 100% = 55,5% 57 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = - Mồi nhử : Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 - Độ phân biệt: D = 0,85 128 100% = 44,5% + Mồi B có 23/128 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Độ phân biệt tốt Mồi hay + Mồi C có 20/128 học sinh chọn, lơi kéo nhiều học sinh Độ phân biệt tốt Mồi hay + Mồi D có 14/128 học sinh chọn, độ phân biệt Mồi *Nhận xét: Đây câu hỏi vừa phải ddooid với học sinh, độ phân biệt tốt Có 57/128 học sinh chọn phương án sai Qua câu cho thấy trình độ vận dụng kiến thức tổng hợp đoạn mạch mắc song song cơng thức tính cơng dòng điện yếu.Vì dạy giáo viên cần rèn kĩ kiến thức Câu hay Câu số 37: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn A B* C D BT Tổng 27 34 33 9 60 13 34 18 69 25 16 128 69 *Đánh giá: - Độ khó: p = 128 100%= 53,9% Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 -5 18 -10 -3 0 -0.15 0.53 -0.29 -0.09 0 - Độ phân biệt: D = 0,53 59 100% = 46,1% - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 128 q= - Mồi nhử : + Mồi A có 18/128 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi + Mồi C có 25/128 học sinh chọn, số học sinh nhóm chọn nhiều số học sinh nhóm giỏi Độ phân biết tốt Mồi hay + Mồi D có 16/128 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn Mồi *Nhận xét: Câu hỏi vừa phải học sinh, độ phân biệt tốt Câu Câu số 38: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 A 18 -3 -0.09 B* 26 35 68 19 0.56 C 11 12 28 -7 -0.21 D 13 -8 -0.24 BT 0 1 -1 -0.03 Tổng 34 60 33 127 0 *Đánh giá: - Độ khó: p = 68 127 100% = 53,5% - Độ phân biệt: D = 0,56 59 100% = 46,5% - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 127 q= - Mồi nhử : + Mồi A có 18/127 học sinh chọn, lôi kéo nhiều học sinh chọn Mồi + Mồi C có 28/127 học sinh chọn, lôi kéo nhiều học sinh, độ phân biệt cao Mồi hay + Mồi D có 13/127 học sinh chọn, độ phân biệt cao Mồi * Nhận xét: Câu hỏi vừa phải học sinh, độ phân biệt tốt Có tới 59/128 học sinh chọn phương án sai, nguyên nhân học sinh không đổi đơn vị tính tốn sai Câu Câu số 39: Phương án Số người nhóm giỏi chọn A B C D* 28 BT 34 Tổng *Đánh giá: - Độ khó: p = Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn 11 12 31 60 11 10 34 21 19 19 69 128 69 128 100% = 53,9% Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 -6 -3 -9 18 0 -0.18 -0.09 -0.26 0.53 0 - Độ phân biệt: D = 0,53 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 59 100% = 46,1% q= 128 - Mồi nhử: + Mồi A có 21/128 học sinh chọn Độ phân biệt tốt Mồi hay + Mồi B có 19/128 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi Mồi + Mồi C có 19/128 học sinh chọn, độ phân biệt tốt Mồi hay * Nhận xét: Câu hỏi vừa phải học sinh, độ phân biệt tốt Có 59/128 chọn câu sai chưa hiểu xác định giá trị hiệu điện đặt vào hai đầu đèn cường độ dòng điện qua đèn đèn sáng bình thường Câu hỏi hay Câu số 40: Phương án Số người nhóm giỏi chọn Số người nhóm TB chọn Số người nhóm chọn Tổng số người chọn 27 0 34 32 15 60 12 33 67 34 11 15 127 A* B C D BT Tổng *Đánh giá: - Độ khó: p = 67 127 100% = 52,8% Nhóm giỏi trừ nhóm (H-l)/34 19 -5 -7 -6 -1 0.56 -0.15 -0.21 -0.18 -0.03 - Độ phân biệt: D = 0,56 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: 60 100% = 47,2% q= 127 - Mồi nhử : + Mồi B có 34/127 học sinh chọn lơi kéo nhiều học sinh chọn Mồi hay + Mồi C có 11/127 học sinh chọn, độ phân biệt Mồi + Mồi D có 15/127 học sinh chọn, độ phân biệt Mồi *Nhận xét: Đây câu hỏi vừa phải học sinh, độ phân biệt tốt Câu hay *Nhận xét chung: 16 Độ phân biệt 0,41 Điểm/số người tham gia 93/128 17 0,38 18 STT Câu số Độ khó Kết luận 72,7 Câu hỏi 107/128 83,6 Câu hỏi tạm 0,65 89/128 69,5 Câu hỏi hay 19 0,44 75/128 58,6 Câu hỏi 20 0,65 81/128 63,3 Câu hỏi 21 0,62 68/128 53,1 Câu hỏi hay 22 0,38 98/128 76,7 Câu hỏi 23 0,44 98/128 76,7 Câu hỏi 24 0,35 59/128 46,1 Câu hỏi 10 35 0,47 62/128 48,8 Câu hỏi hay 11 36 0,85 71/128 55,5 Câu hỏi 12 37 0,53 69/128 53,9 Câu hỏi hay 13 38 0,56 68/127 53,5 Câu hỏi hay 14 39 0,53 69/127 54,3 Câu hỏi 15 40 0,56 67/127 52,8 Câu hỏi hay Kết luận chung cho 15 câu hỏi nhằm kiểm tra trình độ vận dụng học sinh: - Nhiều học sinh không vận dụng kiến thức vào tốn cụ thể, có học sinh không tham gia trả lời Nguyên nhân em bỏ trống chọn phương án tính tốn khơng kết giải để kết ấy, khơng biết dùng kiến thức để giải thích tượng thực tế đề cập câu hỏi - Khi dạy học cần ý rèn kĩ phân tích mạch điện, kĩ xác định đại lượng mạch điện Mặt khác cần rèn cho học sinh có kĩ vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tế, tạo cho em có niềm tin vào khoa học, gây hứng thú cho em việc học Vật lí nói riêng mơn khoa học nói chung - Nhìn chung câu hỏi có độ phân biệt tốt, độ phân biệt trung bình 0,52; mồi nhử được; độ khó trung bình 61,54% Như vậy, mức độ vận dụng học sinh trả lời 61,25% 3.6.3.4 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm Các giá trị thu - Điểm trung bình tồn bài: 24,617 Các giá trị lý tưởng - Trung bình lý tưởng: 25 - Độ lệch chuẩn: 7,65 - Độ khó vừa phải lý tưởng: - Hệ số tin cậy: r = 0,87 - Độ khó trắc nghiệm: 61,54% 100 + 25 % = 62,50% - Sai số tiêu chuẩn đo lường: SEm = 2,76 * Nhận xét: - Điểm trung bình tồn cao gần điểm trung bình lý tưởng - Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử - Độ khó trắc nghiệm 61,54% Đối chiếu điểm trung bình thực tế thực nghiệm với điểm trung bình lý tưởng có độ lệch là: 24,617 - 25 = - 0,383 Độ lệch có 40 câu hỏi với điểm tối đa 40, độ lệch không đáng kể Điều cho thấy trắc nghiệm vừa phải đối tượng học sinh thực nghiệm - Hệ số tin cậy r = 0,87, hệ số tương đối cao Điều nói lên điểm học sinh trắc nghiệm xác định xác điểm thật thí sinh ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt trắc nghiệm đo so với điểm thực học sinh nhỏ - Độ lệch chuẩn 7,65 cho thấy độ phân tán điểm phân bố lớn - Sai số tiêu chuẩn đo lường SEm = 2,76 Với kết tính tốn trên, cho thấy điểm học sinh trắc nghiệm biểu thị xác điểm thật thí sinh Ví dụ, học sinh có điểm thơ 34, ta tin 99% điểm số thực học sinh 34 ± 2,67 SEm Qua thực nghiệm rút số kết luận sau: - Học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 33,6%; từ trung bình trở lên đạt 60,2%; đường phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn Gauxơ, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập nhóm học sinh - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh xác tình hình học tập học sinh - Từ số độ khó câu, chúng tơi nhận thấy câu hỏi dễ, có độ khó vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn tốn áp dụng cơng thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với sách, tới câu hỏi kiểm tra chất khái niệm Thường tốn định tính nằm mức độ khó khó cho thấy học sinh chưa hiểu sâu sắc chất khái niệm Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu hỏi khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức - Hệ thống gồm 40 câu có độ phân biệt dương từ tạm đến tốt - Qua phân tích số độ khó, độ phân biệt mồi, chúng tơi nhận thấy kết hồn tồn phù hợp với kết phân tích độ khó, độ phân biệt phương án câu Qua việc phân tích thực nghiệm, thu số kết sau: - Bước đầu có kinh nghiệm qui trình soạn thảo câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá tổ chức kiểm tra - Điểm số TNKQ công bằng, khách quan, xử lý nhanh chóng - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót học sinh Điều cho phép nhận định cần kết hợp phương pháp kiểm tra TNKQ với phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá chất lượng KẾT LUẬN CHƯƠNG Bài trắc nghiệm khách quan chương “Điện học”, lớp THCS theo mục tiêu nhận thức sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập 128 học sinh (68 học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, 60 học sinh trường THCS Tân Mộc) Kết làm học sinh dẫn chúng tơi có đánh giá hệ thống câu hỏi kết học tập chương “Điện học” học sinh nhóm thực nghiệm - Hệ thống câu hỏi nhìn chung có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử - Độ khó trắc nghiệm 61,54%; mức độ vừa phải nhóm học sinh thực nghiệm - Phân bố điểm tương đối tốt, số học sinh đạt yêu cầu trắc nghiệm 60,2% - Với kết trên, theo chúng tơi lấy hệ thống câu hỏi để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh lớp THCS sau học xong chương “Điện học” - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh tình hình học tập học sinh; em nặng ghi nhớ, tái tạo khơng hiểu rõ chất vật lí Khả vận dụng kiến thức để giải toán phức tạp học sinh 132 kém, đặc biệt khả vận dụng vào việc giải thích tượng thực tế kém, chưa biết liên hệ lí thuyết vào thực tiễn - Thực tế kết cho thấy nhiều học sinh trả lời sai số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương Nguyên nhân học sinh nhớ máy móc, khơng mang tính hệ thống, tổng quát nên mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác Các câu hỏi khó chủ yếu tập trung mức độ vận dụng linh hoạt, điều cho thấy học sinh chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập - Tuy làm quen với cách làm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chuẩn bị trước số học sinh bỡ ngỡ, khơng linh hoạt chưa có kinh nghiệm làm - Thực nghiệm sư phạm bước đầu giúp chúng tơi tích luỹ kinh nghiệm cần thiết công việc soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, từ việc lập kế hoạch đến việc soạn thảo kiểm tra đánh giá học sinh, đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Với thành công kinh nghiệm trên, hy vọng thời gian tới có điều kiện soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần khác nhằm làm phong phú thêm câu hỏi cho yêu cầu kiểm tra đánh giá KẾT LUẬN Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng tồn q trình dạy học Kiểm tra đánh giá khách quan, xác phản ánh việc dạy thầy việc học trò; từ giúp cho người thầy có phương hướng điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận thấy bên cạnh phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan, có TNKQNLC Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đề ra, đạt kết sau đây: - Hệ thống lại sở lý luận kiểm tra đánh giá nói chung sở lý luận phương pháp TNKQNLC nói riêng - Đã hình thức kiểm tra đánh giá khả thi với trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu việc soạn thảo câu hỏi TNKQNLC - Trên sở lý luận kiểm tra đánh giá xuất phát từ mục tiêu cần đạt dạy chương “Điện học” lớp THCS, xây dựng hệ thống gồm 40 câu hỏi dạng TNKQNLC nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh Sau câu hỏi có phương án sai học sinh chọn mồi nhử - Dựa vào kết TNSP, câu chúng tơi tính độ khó, độ phân biệt, phân tích mồi nhử để nguyên nhân gây sai lầm học sinh đưa ý kiến rút kinh nghiệm giảng dạy - Việc phân tích kết TNSP, cho thấy hệ thống câu hỏi khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên kiểm tra đánh dùng hệ thống câu hỏi làm tập cho học sinh tự kiểm tra đánh giá Với kết đạt trên, đề tài đạt nhiệm vụ đặt Qua trình nghiên cứu đề tài dẫn chúng tơi có số đề xuất: - Phương pháp TNKQNLC loại trắc nghiệm có thơng tin phản hồi nhanh tình hình chung nhóm học sinh với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, học sinh tự đánh giá, tự nhận sai lầm mà thường mắc để có kế hoạch tự bổ sung, hồn thiện kiến thức tránh tình trạng học lệch, học tủ, quay cóp - Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên TNSP tiến hành hai lần tiến hành diện chưa rộng nên việc đánh giá có hạn chế định Nếu có điều kiện, dùng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh diện rộng tổ chức buổi giao lưu trao đổi lựa chọn sai lầm học sinh để tìm nguyên nhân sai lầm mà học sinh hay mắc phải, từ việc đổi phương pháp dạy học khắc phục sai lầm học sinh cách triệt để Mặt khác, để đánh giá mục tiêu nhận thức học sinh cách khách quan xác sở hệ thống câu hỏi TNKQNLC tổ chức TNSP lần theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành ba kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức (nhận biết, hiểu vận dụng) Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi TNKQNLC linh hoạt kiểm tra đánh giá nói chung - Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt độ khó, độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích điều chỉnh nhiều lần mẫu khác nhau; sau nhập vào ngân hàng câu hỏi trường THCS Từ giúp cho việc soạn đề thi dùng để kiểm tra kết học tập trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá môn học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần có kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá Dựa vào mục đích chức cụ thể kiểm tra mà định chọn phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đạt tính nghiêm túc, khách quan, cơng tránh tình trạng học tủ, học lệch TÀI LIỆU THAM KHẢO [24] An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Dĩ, Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng, tập 1, NXBGD, Hà Nội [25] Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 9, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hồ, Vũ Quang, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Bài tập Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội [27] Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học dạy học Vật lý trường phổ thông Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [28] Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Vũ Quang, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội [29] Nguyễn Thế Khôi (1995): Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực tư duy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý [30] Ngô Diệu Nga (2006), Bài giảng chuyên đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [31] Trần Ngọc (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc ngiệm vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [32] Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hồ, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo viên Vật lí NXBGD, Hà Nội [33] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Trọng Thuỷ (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kỳ mơn Vật lí lớp 9, NXBGD, Hà Nội [34] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2006), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [35] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [36] Lê Văn Thông (2005), Để học tốt vật lí 9, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [37] Nguyễn Thị Thuỷ (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương "Tính chất sóng ánh sáng" học sinh lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục [38] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường Trung học NXBGD, Hà Nội [39] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội [40] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội [41] Dương Thiệu Tống Ed.D (1997), Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXBGD, Hà Nội [42] Trần Văn Trung (2008), Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá chất lượng kiến thức chương Các định luật bảo tồn" vật lí lớp 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục [43] Kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học (3.1996), Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội [44] (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội [45] (2002), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội [46] E.E.Evenzik, X.Ia.Shamash, V.A.Orilov (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường trung học phổ thông Dịch biên tập: PGS.TS Tạ Tri Phương Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội ... Thạc sĩ, dừng lại việc "Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chương "Điện học" của học sinh lớp THCS" với mong muốn góp... kết học tập học sinh sở thực tiễn dạy học chương Điện học soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chương Điện học học. .. nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chương "Điện học" học sinh lớp THCS thực nghiệm lớp số trường THCS tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 13/02/2018, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[24] An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Dĩ, Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông, tập 1, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Dĩ, Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1979
[25] Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 9, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 9
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
[26] Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Vũ Quang, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Bài tập Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 9
Tác giả: Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Vũ Quang, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
[27] Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông.Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchức hoạt động nhận thức cho học trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2007
[28] Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Vũ Quang, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí 9, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Tác giả: Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Vũ Quang, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
[29] Nguyễn Thế Khôi (1995): Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực tư duy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phương án xây dựng hệ thống bài tậpphần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơbản, góp phần phát triển năng lực tư duy
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Năm: 1995
[30] Ngô Diệu Nga (2006), Bài giảng chuyên đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí. Khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề: Phương pháp nghiên cứukhoa học dạy học vật lí
Tác giả: Ngô Diệu Nga
Năm: 2006
[31] Trần Ngọc (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc ngiệm vật lí.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc ngiệm vật lí
Tác giả: Trần Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[32] Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo viên Vật lí 9. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hoà, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
[33] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Trọng Thuỷ (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ môn Vật lí lớp 9, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giáthường xuyên và định kỳ môn Vật lí lớp 9
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Trọng Thuỷ
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2008
[34] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2006), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
[35] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt độngnhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[36] Lê Văn Thông (2005), Để học tốt vật lí 9, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để học tốt vật lí 9
Tác giả: Lê Văn Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
[37] Nguyễn Thị Thuỷ (2006), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương"Tính chất sóng ánh sáng" của học sinh lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất sóng ánh sáng
Tác giả: Nguyễn Thị Thuỷ
Năm: 2006
[38] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí ở trường Trung học.NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lí ở trường Trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2001
[39] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo địnhhướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2004
[40] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theohướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoahọc
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
[41] Dương Thiệu Tống. Ed.D (1997), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quảhọc tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống. Ed.D
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[43] Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy đại học (3.1996), Trung tâm đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm đảm bảochất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục
[44] (1996), Văn kiện Đại hội 8 Đảng Cộng Sản Việt Nam. NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội 8 Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trịQGHCM
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w