1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố chương iii và iv sinh học 11 chương trình chuẩn

97 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội PHN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ (KHCN) kỹ thuật việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng, sáng tạo vấn đề then chốt nhiều quốc gia giới quan tâm có Việt Nam Thế kỷ XXI kỷ nguyên khoa học công nghệ, kỷ nguyên Sinh học Trong năm gần đây, KHCN phát triển vũ bão kéo theo phát triển ngành công nghệ khác tạo thành tựu rực rỡ cho nhân loại minh chứng rõ cho luận điểm Do đó, địi hỏi phải trang bị cho lượng tri thức phổ thơng định Sinh học để phù hợp với trình phát triển chung nhân loại Chính cần có chủ động sáng tạo phương pháp dạy học (PPDH) Đó mục tiêu đào tạo nhà trường cấp học Việc đổi PPDH cần phải đổi tất khâu q trình dạy học, khâu quan trọng khâu nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên kiến thức có trở nên vững sâu sắc hay khơng cịn phụ thuộc vào tình làm cho kiến thức mở rộng đào sâu Chính vậy, khâu ơn tập củng cố trở nên quan trọng, giúp khắc sâu kiến thức, nhớ đầy đủ xác Như vậy, rõ ràng việc ôn tập kiến thức bài, chương, phần hay cuối học kì có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng đơn việc nhắc lại cách tóm tắt điều giảng mà giúp logic kiến thức lại với nhau, qua phát triển khả tư duy, sáng tạo kĩ năng, kĩ xảo Có nhiều phương pháp hiệu để dạy khâu ôn tập, củng cố như: chơi trò chơi, kiểm tra nhanh, thảo luận chung…Trong phướng pháp phương pháp kiểm tra nhanh nhiều hình thức phương pháp dễ áp dụng SVTH: Ngun Thị Minh Nguyệt Lớp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội v em lại hiệu cao Có nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh như: kiểm tra miệng, vấn đáp, tự luận…Tuy nhiên phương pháp cịn nhiều làm cho học sinh quay cóp, học vẹt, học không chất Để khắc phục tượng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phương pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) TNKQ có nhiều dạng như: Đúng-Sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lưa chọn (MCQmultiple choice question), MCQ phương pháp phổ biến Tuy nhiên thực tế việc ơn tập lại kiến thức chưa trọng, bỏ qua làm cách qua loa, hời hợt chưa hiểu hết tầm quan trọng ý nghĩa tồn q trình dạy học Trước thực trạng trên, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học, mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG TRONG KHÂU CỦNG CỐ CHƯƠNG III VÀ IV- SINH HỌC 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc ơn tập củng cố kiến thức việc giảng dạy môn Sinh học trường THPT - Nâng cao lực vận dụng kiến thức chương III IV - SH 11 CTC vào đời sống thực tiễn sản xuất - Nâng cao chất lượng dạy học khâu củng cố chương III IV - SH11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc ôn tập củng cố kiến thức việc giảng dạy môn Sinh học trường THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để hoàn thiện kiến thức - Xây dựng hệ thống đáp án tương ứng với hệ thống câu hỏi xây dựng - Soạn giáo án để vận dụng câu hỏi trắc nghiệm SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hµ Néi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - SGK, SGV, chuẩn kiến thức kỹ Sinh học 11 - CTC - Các tài liệu đổi phương pháp dạy học khâu củng cố - Trình độ nhận thức kỹ HS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương III IV Sinh học 11 - CTC Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Đọc tài liệu lý thuyết có liên quan đến việc thực đề tài - Nghiên cứu số tài liệu hướng dẫn phương pháp giảng dạy khâu củng cố - Phân tích nội dung để có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS 5.2 Phương pháp quan sát - Nghiên cứu tình trạng giảng dạy thực tế trường THPT - Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên môn kinh nghiệm giảng dạy khâu củng cố có kết cao Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp củng cố - ôn tập khâu trình dạy học, cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên phổ thông, sinh viên khoa Sinh – KTNN góp phần nâng cao trình độ lí luận phương pháp dạy học môn - Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho thuộc chương III chương IV chương trình sinh học 11- CTC, góp phần thực đổi phương pháp dạy học sinh học 11 theo hướng phát huy tích cực học sinh SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hµ Néi PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Phương pháp trắc nghiệm (PPTN) xuất từ kỉ XIX nhà khoa học người Mỹ nghĩ nhằm thử thách đánh giá trí thơng minh người Sau hai nhà tâm lý người Pháp soạn giáo án trắc nghiệm Ở Hoa Kỳ, từ đầu kỉ XIX, người ta dùng phương pháp để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp HS Ethoridiker người dùng phương pháp trắc nghiệm phương pháp khách quan để đo trình độ nhận thức HS, ban đầu số mơn học sau áp dụng vào loại kiến thức khác Từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, nhiều nước giới như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản…đã kết hợp sử dụng đề thi trắc nghiệm khách quan kỳ thi ĐH - CĐ, Olympic Sinh học phần lớn câu hỏi lý thuyết thực hành 1.1.2 Ở Việt Nam Ở miền Nam, từ năm 60 kỷ XX có nhiều tác giả sử dụng TNKQ số ngành khoa học: Năm 1969, Dương Thiệu Tống đưa số môn TNKQ thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục trường ĐH Sài Gòn Năm 1974, miền Nam tổ chức thi tú tài phương pháp TNKQ Năm 1976, tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp TNKQ việc thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý sinh viên ĐH Sư Phạm” đề tài: “Vận dụng phương pháp Test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lý học” năm 1978 SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hµ Néi Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH, Bộ GD - ĐT, trường ĐH tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá SV nước giới, khoá huấn luyện cung cấp kiến thức phương pháp TNKQ Theo xu hướng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ GD - ĐT giới thiệu phương pháp TNKQ trường ĐH bắt đầu cơng trình nghiên cứu thử nghiệm Ngồi ra, số trường phổ thông bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp TNKQ trình kiểm tra, đánh giá nhận thức HS Một số mơn có TNKQ như: Tốn, Lý, Hố, Sinh, Anh… Ở nước ta, thí điểm thi TSĐH phương pháp TNKQ tổ chức trường ĐH Đà Lạt tháng năm 1996 thành công Như vậy, TNKQ phổ biến nước phát triển nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam, việc sử dụng phương pháp TNKQ mẻ hạn chế, trường phổ thơng Để HS phổ thơng làm quen dần với phương pháp TNKQ, Bộ GD - ĐT đưa số câu hỏi TNKQ lồng ghép với câu hỏi tự luận SGK số môn học Dự kiến năm tới hồn thành cơng việc này, hứa hẹn phát triển mạnh mẽ phương pháp TNKQ Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm Trắc nghiệm phương pháp để đo lường số đặc điểm lực trí tuệ HS để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ, hành vi nhằm mục đích xác định SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Trêng §HSP Hµ Néi 1.2.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm Hiện có nhiều cách phân loại câu hỏi trắc nghiệm, dạng thích ứng với dạng kiến thức định Phương pháp trắc nghiệm mô tả dạng sau: Các loại câu trắc nghiệm Quan sát Nhiều lựa chọn (thường dùng) Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận ( Objective Test) ( Essay Test) Ghép đôi Điền khuyết Đúng Sai (thường dùng) (thường dùng) (thường dùng) Trả lời ngắn Tiểu luận Giải đáp vấn đề  Theo sơ đồ ta thấy trắc nghiệm giáo dục đa dạng phong phú Trong trắc nghiệm khách quan (TNKQ) gồm loại: - Câu hỏi nhiều lựa chọn - Câu hỏi ghép đôi - Câu hỏi điền khuyết - Câu hỏi Đúng - Sai - Câu hỏi trả lời ngắn SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Néi 1.2.3 Tác dụng ứng dụng phương pháp TNKQ 1.2.3.1 Tác dụng * Ưu điểm - Kiểm tra kiến thức cụ thể, sâu vào nhiều khía cạnh loại kiến thức thời gian ngắn - Phạm vi kiến thức rộng, bao trùm, cân đối chương trình nên tránh học tủ, học lệch - TNKQ dùng với số lượng lớn HS, tốn thời gian thực hiện, đặc biệt khâu chấm bài, giảm nhẹ lao động cho giáo viên dạy nhiều lớp, thuận lợi cho việc chấm xử lý kết máy tính - Đảm bảo cơng bằng, tin cậy, góp phần ngăn chặn tình trạng gian lận thi cử - Gây hứng thú học tập cho học sinh * Nhược điểm - Giáo viên không nắm bắt cách diễn đạt, lối hành văn HS; khơng uốn nắn cách trình bày, khơng phát huy tính sáng tạo HS cách giải vấn đề - Trắc nghiệm Đúng – Sai gây biểu tượng sai lầm đầu óc HS - Với câu hỏi nhiều lựa chọn xảy tượng ăn may, xác suất - Không phải loại kiến thức diễn đạt dạng câu hỏi trắc nghiệm  Tóm lại, cịn nhiều nhược điểm nhược điểm khắc phục Bởi vậy, xét cách toàn diện, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giảng dạy, đánh giá bước đắn Tuy nhiên, trắc nghiệm phương án vạn nên thay phương pháp cổ truyền mà cần phối hợp cách hợp lý SVTH: NguyÔn Thị Minh Nguyệt Lớp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 1.2.3.2 ng dụng phương pháp trắc nghiệm việc giảng dạy khâu củng cố trường phổ thông Trước đây, phương pháp trắc nghiệm giáo viên quan tâm sử dụng kiểm tra, đánh giá HS Hiện nay, có số giáo viên trường phổ thông sáng tạo mạnh dạn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khâu củng cố q trình dạy học cịn 1.2.4 Một số lưu ý viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để nâng cao hiệu củng cố câu hỏi trắc nghiệm người ta đưa số tiêu chuẩn định phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau 12.4.1 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Nội dung rõ ràng, nên đưa vào nội dung - Tránh dùng dạng phủ định, dùng phải in đậm chữ "không" - Nên viết diễn giải phần câu, dùng dạng câu hỏi nhấn mạnh - Chỉ có bốn đáp án có đáp án - Phương án phải hợp lí có sức hấp dẫn học sinh - Các phần câu lựa chọn câu lựa chọn phải đựơc viết theo lối hành văn, cấu trúc ngữ pháp nghĩa thay đổi hình thức, khác nội dung - Hạn chế dùng phương án "các câua đúng" "Câu sai" - Khơng để học sinh đốn câu trả lời dựa vào hình thức phần lựa chọn - Sắp xếp phần lựa chọn theo thứ tự ngôn ngữ, tránh thể ưu điểm vị trí phương án - Đặc điểm phần dẫn phần lựa chọn ghép lại phải thành cấu trúc ngữ pháp tả SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hµ Néi 1.2.4.2 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm "Đúng - Sai" - Nên dùng từ ngữ xác thích hợp để câu hỏi đơn giản rõ ràng - Các câu hỏi loại "Đúng - Sai" nên mang ý tưởng yếu có hai hay nhiều ý tưởng câu - Tránh dùng từ "luôn luôn", "tất cả", "không bao giờ", "khơng thể tránh được" câu mang từ thường có nhiều triển vọng "sai" Ngược lại, chữ "thường thường", "đơi khi", "ít khi" lại thường với câu để trả lời "đúng" - Câu hỏi phải văn phạm để học sinh không cho câu "sai" cách diễn đạt khơng xác - Tránh dùng câu thể phủ định, thể phủ định kép - Không nên trích nguyên văn câu hỏi từ sách giáo khoa - Tránh để học sinh đoán câu trả lời nhờ chiều dài câu hỏi Các câu thường dài câu sai cần phải thêm điều kiện, giới hạn cần thiết - Tránh khuynh hướng dùng số câu nhiều số cấu sai hay ngược lại thi Số câu số câu sai nên gần - Tránh làm cho câu trở nên sai chi tiết vụn vặt ý tưởng nhằm cài bẫy học sinh 1.2.4.3 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi - Trong trắc nghiệm loại ghép đôi, phải có phần tử nhiều 12 phần tử cột Nếu danh sách cột dài, nên bỏ bớt câu trả lời khơng hợp lí, phân chia danh sách dài thành danh sách ngắn gồm bảy hay tám phần tử cột - Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép phần tử cột trả lời vào phần tử tương ứng cột câu hỏi Phải nói rõ phần tử cột trả lời dùng lần hay dùng nhiều lần SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Néi - Số phần tử để lựa chọn cột trả lời nên nhiều số phần tử cột câu hỏi, phần tử cột trả lời dùng nhiều lần Điều giảm bớt yếu tố may rủi - Các câu hỏi nên có tính chất đồng liên hệ - Sắp xếp phần tử danh sách theo thứ tự hợp lí - Tất phần tử danh sách nên nằm trang để học sinh đỡ nhầm lẫn hay gặp khó khăn phải lật qua lật lại trang nhiều lần - Các câu hỏi loại ghép đôi đặt dạng tương tự loại MCQ 1.2.4.4 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn - Lời dẫn phải rõ ràng Thí sinh phải biết chỗ trống phải điền câu trả lời phải thêm vào dựa - Tránh lấy nguyên văn câu từ sách để giảm bớt học sinh học thuộc lòng - Chỉ nên chừa chỗ trống chữ quan trọng Ngoại trừ trắc nghiệm văn phạm, khơng nên chừa chỗ trống chỗ có giới từ, liên từ, mạo từ Chỉ nên để học sinh điền vào điều có ý nghĩa quan trọng - Trong chấm điểm, chỗ điền nên điểm, trừ câu trả lời đòi hỏi phải điền nhiều chữ - Các khoảng trống nên có chiều dài cho thí sinh khơng đốn chữ phải trả lời - Với trắc nghiệm cần câu trả lời ngắn, nên đặt câu hỏi để thí sinh cần dùng từ hay câu để trả lời 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng giảng dạy khâu củng cố dạy học Sinh học Củng cố hồn thiện kiến thức có vai trị quan trọng trình dạy học Tuy nhiên qua quan sát dạy Sinh học nhiều giáo viên trường THPT, qua trò chuyện, trao đổi, qua tìm hiểu giáo án số giáo viên THPT thực trạng dạy học khâu củng cố hoàn thiện kiến thức; kết SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 10 Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp (?) Sinh sn vụ tớnh l gỡ? Trờng ĐHSP Hà Néi  HS khái quát kiến thức, kết hợp thông tin SGK – 159 để trả lời: - Là hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử - GV: NX BS - Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ - GV giới thiệu hình  HS lắng nghe Các hình thức sinh thức sinh sản vơ tính là: sản vơ tính thực vật Sinh sản bào tử sinh 2.1 Sinh sản bào tử sản sinh dưỡng - GV yêu cầu: HS quan sát H41.1 (SGK – 160), viết sơ  Thảo luận nhóm, đồ tóm tắt q trình sinh sản vận dịnh kiến thức bào tử học lớp để tóm tắt q trình sinh sản bào tử - Đại diện HS lên viết sơ đồ, lớp theo dõi nhận xét SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 83 Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội - GV: Nhn xột v chun Bào tử Nguyên phân hoỏ (n) Phỏt triển G.tư ®ùc: ThĨ g.tư thụ tinh G.tửcái Hợp tử - GV nêu câu hỏi: (?) Thực vật có kiểu sinh  HS trao đổi, vận sản bào tử? dụng kiến thức để trả lời: (?) Con đường phát tán + Dương xỉ, tảo sinh bào tủ? sản bào tử (?) Sinh sản bào tử có ý + Con đường phát tán nghĩa gì? bào tử nhờ nước - GV: NX BS gió + Giúp tạo nhiều cá thể * Ý nghĩa sinh sản bào tử - Giúp tạo nhiều cá thể hệ - Dễ dàng phát tán, mở rộng vùng phân bố loài SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 84 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội - GV giới thiệu tranh H41.2 2.2 Sinh sản sinh dưỡng (SGK – 160) H43 (SGK –  HS quan sát tranh a, Sinh sản sinh dưỡng 169) tự nhiên để HS nhận biết sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng nhân tạo - GV cho HS quan sát số mẫu: bỏng với chồi mép lá, gừng nảy chồi, củ khoai lang nảy chồi, rau má… (?) Sinh sản sinh dưỡng gì?  Suy nghĩ trả lời: - Là hình thức sinh sản mà thể tạo từ phần quan sinh dưỡng rễ, thân, - Gồm hình thức (?) Sinh sản sinh dưỡng sinh sản bằng: thân củ, thực vật gồm hình thức thân rễ, rễ củ, nào? * Khái niệm  GV: NX BS - Là hình thức sinh sản mà thể tạo từ phần quan sinh dưỡng rễ, thân, * Hình thức sinh sản - Thân củ: khoai tây - Thân rễ: gừng - Rễ củ: khoai lang - Lá: bỏng SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 85 Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (?) Th no l sinh sản sinh  HS trả lời: Là tạo b, Sinh sản sinh dưỡng dưỡng nhân tạo? nhân tạo (nhân giống vô người tác động tính) - GV: NX BS - Sinh sản sinh dưỡng nhân taọ hình thức sinh sản mà tạo nhờ tác động người gằng cách giâm, chiết, ghép nuôi - GV yêu cầu HS:  HS quan sát mô cấy tế bào + Quan sát H43 (SGK – 169) tả thao tác thực hành gồm: + Chuẩn bị: Cành, chồi (?) Mô tả cách ghép chồi ghép, gốc ghép ghép cành? + Cắt sửa + Bảo vệ theo dõi - GV: NX BS * Ghép chồi - Cắt chồi có kèm theo phần gỗ - Tạo chỗ ghép hình chữ T gốc ghép - Chồi ghép khít vào phần cắt chữ T buộc dây SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 86 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Néi * Ghép cành - Cắt vát gọn gốc ghép nà cành ghép - Đặt cành ghép vào vị trí gốc ghép buộc dây giữ - Tầng phát sinh sinh trưởng tạo nên liên kết cành ghép gốc ghép Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép * Chiết cành giâm cành - Chiết cành làm cho cành rễ đem cắt trồng thành - Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành (?) Vì phải cắt bỏ hết  HS trả lời: Cắt bỏ cành ghép? cành ghép để giảm (?) Thế giâm cành? thoát nước, tập (?) Thế chiết cành? trung nước để ni cành ghép SVTH: Ngun Thị Minh Nguyệt 87 Lớp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (?) Nhng ưu điểm cành  HS vận dụng kiến chiết, cành giâm so với trồng thức thực tế kiến từ hạt gì? Cho ví dụ? thức Sinh học để trả lời  Rút ngắn thời gian - GV: Nhận xét, đánh giá sinh trưởng, nhanh giúp HS hoàn thiện kiến thức hoa kết + VD:…… - Ưu điểm cành chiết cành giâm so với mọc từ hạt + Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn + Rút ngắn thời gian phát triển cây, nhanh cho thu hoach nông phẩm - GV yêu cầu: HS nghiên cứu  HS nghiên cứu thông tin SGK – 161 thông tin SGK – * Nuôi cấy tế bào mô 161 để trả lời: thực vật + Nuôi cấy TB mô (?) Nuôi cấy TB mô TV TV lấy TB từ gì? mô khác TV để nuôi cấy + Cơ sở khoa học (?) Cơ sở khoa học ni tính tồn TB cấy TB gì? SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 88 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (?) Việc ni cấy TB mơ TV có ý nghĩa nào? - GV: NX BS - Cơ sở khoa học + Mọi TB từ quan hay mơ thể TV chứa gen với đầy đủ thông tin di truyền + Trong điều kiện thích hợp, TB phát triển thành nguyên vẹn đặc trưng cho loài, hoa kết bình thường - Ý nghĩa + Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn + Nhân nhanh với số lượng lớn giống nông, lâm nghiệp - Ứng dụng + Sản xuất giống bệnh + Phục chế giống quí + Giảm mặt sản xuất SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 89 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội - GV nêu vấn đề: Vai trò sinh sản + Cây đỗ đen bỏng vơ tính sống mơi trường  HS suy nghĩ trả lời: a Vai trò sinh sản + Vì lí đó, loại + Nếu vơ tính đối vời đời sống không hoa kết không hoa kết thực vật dược điều xảy nghĩa khơng với cây? trì nịi giống + Tuy nhiên, bỏng sinh từ bỏng rơi xuống đất ẩm + Cây đỗ đen khơng có khơng có hạt sinh từ (?) Cho biết vai trò sinh sản vơ tính trồng gì? - GV: NX BS - Sinh sản vơ tính giúp cho tồn phát triển lồi HS trả lời: (?) Vai trị sinh sản sinh + Tạo nhiều giống b Vai trò sinh sản dưỡng ngành nơng + Duy trì đặc tính vơ tính đời sống nghiệp? Cho VD? tốt số người + Tăng hiệu kinh tế SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 90 Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Trờng ĐHSP Hà Nội - Vớ d: + Nhõn giống khoai tây bệnh + Nhân giống quýt, bưởi + Nhân giống rừng: Trầm hương, keo tràm, ngập mặn… - GV: NX BS - Nhân nhanh giống thời gian ngắn - Duy trì tính trạng tốt có lợi cho người - Tạo giống trồng bệnh - Phục chế giống trồng q bị thối hố - Hạ giá thành, hiệu kinh tế cao Củng cố - Yêu vầu HS đọc phần ghi nhớ Em co biết? (SGK - 161,162) - Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cơ sở sinh lí cơng nghệ ni cấy mơ thực vật tính: A Tồn B Phân hố SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut C Chuyển hố 91 D Cảm ứng Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tèt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Cõu 2: Cn phi cắt bỏ hết cành ghép vì: A Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép B Để tập trung nước nuôi cành ghép C Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho D Loại bỏ sâu bệnh Câu 3: Sinh sản vơ tính là: A Tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực B Tạo giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực C Tạo giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực D Tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực BTVN - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối - Học chuẩn bị 42: Sinh sản hữu tính thực vật SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 92 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Néi PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 05/2011 đến tháng 03/2012 Bước đầu nghiên cứu đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp củng cố - ôn tập khâu trình dạy học, cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên phổ thơng, sinh viên khoa Sinh – KTNN, góp phần nâng cao trình độ lí luận phương pháp dạy học môn - Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (180 câu) cho thuộc chương III chương IV chương trình sinh học 11- CTC, góp phần thực đổi PPDH Sinh học 11 theo hướng phát huy tính tích cực HS - Các câu hỏi quy trình sử dụng chúng cụ thể hóa giáo án mà đề tài trình bày, giúp GV dễ dàng tham khảo áp dụng - Câu hỏi xây dựng đề xuất cho phép phát huy cao độ tính chủ động, tích cực HS trình học tập, giúp HS tự hình thành thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Kiến nghị - Những đề tài nghiên cứu góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường THPT nói chung đổi PPDH sinh học nói riêng cần triển khai giới thiệu rộng rãi thực tế dạy học - Cần tăng cường câu hỏi, tập SGK cho HS - Đề nghị hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục triển khai trường, lớp khối THPT SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 93 Líp: K34B Sinh - KTNN Kho¸ ln tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHẢO Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành(2006) - Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) - Nguyễn Như Khanh (2007) – Sinh học 11, NXB Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) - Nguyễn Như Khanh (2007) – Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo Dục Mai Văn Hưng (2009) – Sinh học phát triển cá thể động vật, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Như Khanh – Cao Phi Bằng (2009)- Sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục PGS, TS Nguyễn Quang Mai (Chủ Biên) (2004) – Sinh lý học động vật người – NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Duy Minh - Trương Đức Bình - Nguyễn Văn Đính - Hồng Thị Kim Huyền – Đinh Thị Kim Nhung - Nguyễn Chí Tâm - Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Đình Tuấn (2007) - Thiết kế giảng Sinh học 11 – NXB Giáo Dục SVTH: Ngun ThÞ Minh Ngut 94 Líp: K34B Sinh - KTNN ... câu hỏi trắc nghiệm khâu củng cố q trình dạy học cịn 1.2.4 Một số lưu ý viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để nâng cao hiệu củng cố câu hỏi trắc nghiệm người ta đưa số tiêu chuẩn định phần câu. .. Ngut 11 Líp: K34B Sinh - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Néi Chương 2: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm thuộc chương III IV Sinh học 11 - Chương trình chuẩn 2.1 Phân tích cấu trúc SGK - SGK Sinh. .. NGHIỆM DÙNG TRONG KHÂU CỦNG CỐ CHƯƠNG III VÀ IV- SINH HỌC 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc ơn tập củng cố kiến thức việc giảng dạy môn Sinh học trường THPT -

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành(2006) - Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
2. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) - Nguyễn Như Khanh (2007) – Sinh học 11, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục
3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) - Nguyễn Như Khanh (2007) – Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Sách giáo viên Sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục
4. Mai Văn Hưng (2009) – Sinh học phát triển cá thể động vật, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phát triển cá thể động vật
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
5. Nguyễn Như Khanh – Cao Phi Bằng (2009)- Sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh – Cao Phi Bằng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
6. PGS, TS Nguyễn Quang Mai (Chủ Biên) (2004) – Sinh lý học động vật và người – NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học động vật và người
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
7. Nguyễn Duy Minh - Trương Đức Bình - Nguyễn Văn Đính - Hoàng Thị Kim Huyền – Đinh Thị Kim Nhung - Nguyễn Chí Tâm - Nguyễn Xuân Thành - Nguyễn Đình Tuấn (2007) - Thiết kế bài giảng Sinh học 11 – NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w