Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI tiến hoá, phần VII sinh thái học, sinh học 12 ban cơ bản

82 347 0
Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI   tiến hoá, phần VII   sinh thái học, sinh học 12   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ THU THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG TRONG KHÂU CỦNG PHẦN IV TIẾN HÓA, VII - SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 - BAN CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI – 2012 SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô tổ Phƣơng pháp dạy học sinh học Khoa Sinh - KTNN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.s Trƣơng Đức Bình - Giảng viên môn phƣơng pháp dạy học sinh học, khoa Sinh - KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Với giúp đỡ tận tình thầy giáo - Th.S Trƣơng Đức Bình nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè hoàn thành đề tài: “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 12- Ban bản" Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề tài khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT BS : Bổ sung CTC : Chƣơng thình chuẩn ĐV : Động vật GV : Giáo viên GD – ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh KHCN : Khoa học công nghệ MPS : Mô phân sinh NX : Nhận xét PP : Phƣơng pháp PTTQ : Phƣơng tiện trực quan PPDH : Phƣơng pháp dạy học PHT : Phiếu học tập SGK : Sách giáo khoa TB : Tế bào TV : Thực vật TNKQ : Trắc nghiệm khách quan VD : Ví dụ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu tất nƣớc giới, việc đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ thông minh lâu dài Giáo dục có SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp phát triển hay không định tới tƣơng lai vận mệnh đất nƣớc, dân tộc Vì giáo dục ngày đƣợc quan tâm nhiều đặc biệt sống kỉ XXI kỉ bùng nổ thông tin, cách mạng khoa học-kĩ thuật, kỉ mà kinh tế tri thức đóng vai trò chủ đạo, tri thức nguyên khí sức mạnh quốc gia Quốc gia đứng đỉnh cao tri thức quốc gia phát triển Chính quốc gia trọng tới giáo dục Nƣớc ta giai đoạn tiến hành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Vì đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo qui mô chất lƣợng đòi hỏi khách quan đƣợc đảng ta khẳng định đại hội VII “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài” Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung chất lƣợng đào tạo phổ thông nói riêng cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy nghành giáo dục tiến hành đổi tiến hành đổi phƣơng pháp Đổi phƣơng pháp dạy học cần phải đƣợc đổi tất khâu trình dạy học, khâu có ý nghĩa định chất lƣợng dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên kiến thức có trở nên vững sâu sắc hay không phụ thuộc vào phần khâu củng cố kiến thức Chính vậy, khâu ôn tập củng cố trở nên quan trọng, giúp khắc sâu kiến thức, nhớ đầy đủ xác Nhƣ vậy, rõ ràng việc ôn tập kiến thức bài, chƣơng, phần hay cuối học kì có ý nghĩa vô quan trọng Nó không đơn việc nhắc lại cách tóm tắt điều đƣợc giảng mà giúp SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp logic kiến thức lại với nhau, qua phát triển đƣợc khả tƣ duy, sáng tạo kĩ năng, kĩ xảo Có nhiều phƣơng pháp hiệu để dạy khâu ôn tập, củng cố nhƣ: nhắc lại nội dung bài, câu hỏi tự luận cho học sinh trả lời, điền vào phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm….Các phƣơng pháp nhƣ nhắc lại nội dung bản, câu hỏi tự luận, điền vào phiếu học tập… điều nhiều thời gian không củng cố đƣợc lƣợng kiến thức cách khách quan Để khắc phục tình trạng trên, nhà giáo dục quan tâm nhiều tới phƣơng pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) TNKQ có nhiều dạng nhƣ: Đúng-Sai, điền khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi nhiều lƣa chọn.Trong câu nhiều lựa chọn phổ biến Tuy nhiên thực tế việc ôn tập lại kiến thức chƣa đƣợc trọng, bỏ qua làm cách qua loa, hời hợt chƣa hiểu đƣợc hết tầm quan trọng ý nghĩa toàn trình dạy học Vì xuất phát từ sở lí luận, yêu cầu thực tiễn giáo dục với mong muốn nâng cao hiệu chất lƣợng giảng dạy khâu củng cố mạnh dạn đƣa đề tài “Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 12- Ban bản” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố hoàn thiện tri trức THPT - Giúp học sinh nắm vững, củng cố khắc sâu kiến thức - Có phƣơng pháp giảng dạy khâu củng cố đạt kết cao đánh giá học sinh cách khách quan SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng khâu củng cố nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phần VI,VII-SGK sinh học 12ban Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề có liên quan tới đề tài nghiên cứu - Xây dựng tuyển chọn câu hỏi trắc nghiệm tƣơng ứng cho việc củng cố hoàn thiện tri thức - Soạn giáo án để vận dụng - Tìm hiểu thực trạng việc ôn tập củng cố kiến thức việc giảng dạy Sinh học trƣờng THPT - Thăm dò ý kiến giảng viên, giáo viên môn Sinh học để có chỉnh lí lựa chọn phù hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Nội dung phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học, Sinh học 12Ban câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học khâu củng cố kiến thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học 12, chƣơng VITiến hóa, chƣơng VII- Sinh thái học Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu củng cố hoàn thiện kiến thức để xây dựng sở lí thuyết đề tài - Nghiên cứu số tài liệu hƣớng dẫn phƣơng pháp giảng dạy khâu củng cố SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Phân tích nội dung để có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh Cơ sở thời gian nghiên cứu 6.1 Cơ sở - Lớp 12 trƣờng THPT Xuân Hòa- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc 6.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố khắc sâu kiến thức cách xác hợp lí góp phần nâng chất lƣợng dạy học phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học Ý nghĩa mở rộng đề tài 8.1 Ý nghĩa 8.1.1 Ý nghĩa lí luận - Thực hoàn thiện khâu trình lên lớp 8.1.2 Ý nghĩa thực tiễn - Hoàn thiện củng cố lƣợng kiến thức cho học sinh - Đảm bảo thời gian giảng dạy - Học sinh chọn cho phƣơng án trả lời phù hợp 8.2 Mở rộng đề tài - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo việc sử dụng khâu củng cố dùng khâu kiểm tra, đánh giá dạy SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Tổng quan vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Trên giới Nguồn gốc khoa học trắc nghiệm gắn liền với mối quan tâm khoa học vật lý, tâm lý cuối kỷ XIX Năm 1904 Aljed Binet nhà tâm lý học ngƣời pháp với cộng phát minh trắc nghiệm trí tuệ thông minh đƣợc xuất năm 1905 Ở Mỹ, phƣơng pháp dùng để phát khiếu xu hƣớng học sinh Đầu kỉ XX, E.Thondiker ngƣời dùng phƣơng pháp trắc nghiệm nhƣ phƣơng pháp "khách quan nhanh chóng" để đo trình độ kiến thức học sinh Vào năm 20 nƣớc Phƣơng Tây đề kiểm tra trắc nghiệm đời đến khoảng năm 60 đề trắc nghiệm đƣợc sử dụng rộng rãi kì tuyển sinh Từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, nhiều nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan kết hợp sử dụng đề thi trắc nghiệm khách quan kì thi đại học, cao đẳng, olympic quốc tế sinh học Trong năm gần ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm phần lớn đề thi lí thuyết thực hành 1.1.2 Ở Việt Nam Trong thập niên 70 có công trình vận dụng test vào kiểm tra kiến thức học sinh Những năm 1980 – 1990 G.S Trần Kiên đề cập đến vấn đề câu hỏi test dƣới dạng đơn vị kiến thức để lập câu hỏi test cho chƣơng trình “động vật có xƣơng sống” SVTH: Nguyễn Thị Thu Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học, Bộ GD - ĐT, trƣờng đại học tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên nƣớc giới, khoá huấn luyện cung cấp kiến thức phƣơng pháp TNKQ Theo xu hƣớng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ GD - ĐT giới thiệu phƣơng pháp TNKQ trƣờng đại học bắt đầu công trình nghiên cứu thử nghiệm Ngoài ra, số trƣờng phổ thông bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phƣơng pháp TNKQ trình kiểm tra, đánh giá nhận thức HS Đến năm 1994, Bộ GD-ĐT chủ trƣơng thí điểm thi đại học phƣơng pháp trắc nghiệm lần nƣớc ta trƣờng Đại học Đà Lạt đến dƣợc sử dụng rộng rãi toàn quốc Nhƣ vậy, TNKQ phổ biến nƣớc phát triển nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đƣợc đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam, việc sử dụng phƣơng pháp TNKQ mẻ hạn chế, trƣờng phổ thông Để HS phổ thông làm quen dần với phƣơng pháp TNKQ 1.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm Trắc nghiệm giáo dục phƣơng pháp để đo lƣờng số đặc điểm lực trí tuệ HS để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ, hành vi nhằm mục đích xác định 1.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm Hiện có nhiều cách phân loại câu hỏi trắc nghiệm, dạng thích ứng với dạng kiến thức định Phƣơng pháp trắc nghiệm đƣợc mô tả dƣới dạng sau: SVTH: Nguyễn Thị Thu 10 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cá thể quân thể Kết GV: Tồn học thuyết trình CLTN tạo nên lòai sinh vật Đacuyn? có khả thích nghi với môi trƣờng HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu Ƣu nhƣợc điểm học thuyết hỏi Đacuyn * Ưu điểm: GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.1 - Ông cho loài đƣợc tiến hóa từ tổ tiên chung SGK Đacuyn giải thích nhƣ - Sự đa dạng hay khác biệt nguồn gốc giống trồng, vật loài sinh vật loài tích lũy đƣợc đặc thích nghi với môi nuôi? HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu trƣờng khác hỏi * Hạn chế: - Chƣa hiểu đƣợc nguyên nhân phát GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện sinh biến dị chế di truyền biến kiến thức dị - Chƣa thấy đƣợc vai trò cách li việc hình thành loài Củng cố: Câu Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hƣớng tiến hóa A Chọn lọc nhân tạo B Chọn lọc tự nhiên C Biến dị cá thể D Biến dị xác định SVTH: Nguyễn Thị Thu 68 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Câu Hãy điền đấu + vào câu trả lời dấu – vào ô có câu trả lời sai trog lựa chọn dƣới STT Các câu lựa chọn Đúng 1.Lamac - Nguyên nhân tiến hóa: Là môi trƣờng sống thay Sai đổi chậm chạp liên tục - Trong trình tiến hóa loài bị duyệt vong biến đổi từ loài sang loài khác - Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dƣới tác động CLTN 2.Đacuyn -Đacuyn cho thƣờng biến di truyền đƣợc - Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động CLTN thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật - Cơ chế tiến hóa: Là sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động quan để thích ứng Cơ quan hoạt động nhiều phát triển ngƣợc lại Dặn dò: - Ôn tập trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trƣớc 26 SVTH: Nguyễn Thị Thu 69 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu đƣợc định nghĩa lấy đƣợc ví dụ minh họa quần xã sinh vật - Mô tả đƣợc đặc trƣng quần xã, lấy ví dụ minh họa cho đặc trƣng - Trình bày đƣợc khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã lấy đƣợc ví dụ minh họa cho mối quan hệ Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát kênh hình, phân tích tổng hợp, khái quát hóa Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh phóng to hình T 40.1 – 40.4 SGK III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình - Trực quan IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ĐVĐ: Thế biến động số lƣợng theo chu kì không theo chu kì? Những nhân tố ảnh hƣởng đến biến động số lƣợng cá thể quần thể? SVTH: Nguyễn Thị Thu 70 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật Hoạt động thầy trò Nội dung GV:Trong ao có quần thể sinh I KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ vật sống, quan hệ SINH VẬT quần thể sinh vật đó? Các quần thể Định nghĩa: loài hay khác loài? Quần xã * Định nghĩa: Quần xã sinh vật tập sinh vật gì? hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều HS: Nghiên cứu thông tin SGK loài khác nhau, sống hình 40.1 để trả lời không gian thời gian định GV: Nhận xét bổ sung để hoàn - Các sinh vật quần xã có mối thiện kiến thức quan hệ gắn bó với nhƣ thể thống quần xã có cấu trúc tƣơng đối ổn định * VD: Quần xã sinh vật sống ao * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng quần xã Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Yêu cầu HS kể tên số loài II MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN quần xã rừng nhiệt đới CỦA QUẦN XÃ quần xã sa mạc? Đặc trƣng thành loài quần So sánh số loài quần xã? Độ xã đa dạng quần xã phụ thuộc vào - Số lƣợng loài số lƣợng cá thể yếu tố nào? Số lƣợng cá thể loài: mức độ đa dạng quần quần thể khác quần xã có xã, biểu thị biến động, ổn định hay không? Vì sao? Vậy suy thoái quần thể Quần thể ổn SVTH: Nguyễn Thị Thu 71 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội loài ƣu thế? Khoá luận tốt nghiệp định thƣờng có số lƣợng loài lớn số GV: Trong loài ƣu quần lƣợng cá thể laòi cao xã có loài tiêu biểu gọi loài - Loài ƣu loài đặc trƣng: đặc trƣng + Loài ƣu loài đóng vai trò quan trọng quần xã có số HS: Nêu khái niệm loài ƣu lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt loài đặc trƣng Ví dụ minh động mạnh họa VD: Quần xã sinh vật cạn loài GV: Nhân xét bổ sung đề hoàn thực vật có hạt loài ƣu thiện kiến thức + Loài đặc trƣng loài có quần xã đó, loài có số lƣợng nhiều hẳn loài khác có vai trò quan trọng quần xã GV: Trong ao nuôi cá thƣờng có VD: Cá cóc có rừng Tam Đảo, tầng? Ở thềm lục địa thƣờng có cọ phú thọ… tầng? Sự phân bố cá thể theo Đặc trƣng phân bố không khoảng không gian khác gian quần xã: quần xã có ý nghĩa gì? - Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Sự phân tầng quần xã sinh HS: Nghiên cứu thông tin SGK vật rừng mƣa nhiệt đới trả lời câu hỏi - Phân bố theo chiều ngang: VD: Phân bố sinh vật thềm lục địa từ đỉnh núi đến sƣờn núi Củng cố Câu Điền từ cụm từ thiếu vào chỗ trống a Loài ƣu loài đóng vai trò quan trọng quần xã có số lƣợng…… SVTH: Nguyễn Thị Thu 72 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp b Loài đặc trƣng loài có …… đó, loài có số lƣợng nhiều hẳn loài khác có vai trò quan trọng quần xã Câu Quan hệ dinh dƣỡng quần xã cho ta biết A Mức độ gần gũi loài quần xã ` B Mức độ sử dụng thức ăn sinh vật tiêu thụ C Mức độ phân giải hữu vi sinh vật D Con đƣờng trao đổi vật chất quần xã Câu Quần xã sinh vật có đặc trƣng A Khu vực phân bố quần xã B Số lƣợng loài số cá thể loài C Mức độ phong phú nguồn thức ăn quần xã D Mối quan hệ gắn bó cá thể quần xã * Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ loài quần xã Hoạt động thầy trò Nội dung III QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI GV: Trong quần xã sinh vật loài TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT thƣờng có mối quan hệ nhƣ Các mối quan hệ sinh thái: nào? Nêu đặc điểm kiểu quan hệ * Quan hệ hỗ trợ: lấy ví dụ minh họa - Cộng sinh,hợp tác, hội sinh * Quan hệ đối kháng: HS: Nghiên cứu bảng 40 kể tên - Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm mối quan hệ quần xã? Nêu nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác đặc điểm ví dụ cho mối quan Hiện tƣợng khống chế sinh học: hệ - Khống chế sinh học tƣợng số lƣợng cá thể loài bị khống GV: Khống chế sinh học gì? cho ví chế mức độ định, không tăng dụ? Khống chế sinh học có ý nghĩa cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ gì? đối kháng loài SVTH: Nguyễn Thị Thu 73 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả quần xã lời - Ý nghĩa: Ứng dụng nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ GV: Nhận xét bổ sung sâu hại trồng Củng cố Câu Quan hệ gần gũi hai loài, hai loài có lợi nhƣng có loài có lợi nhiều so với loài kia, quan hệ dƣới ? A Kí sinh B Hội sinh C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác Câu Hãy ghép ví dụ dƣới tƣơng ứng với quan hệ chúng Quan hệ Ví dụ Cộng sinh a Chim Mỏ Đỏ Linh Dƣơng Hợp Tác b Cá ép sống bám Cá lớn Hội sinh c Hải Quỳ Cua Kí Sinh d Lƣơn Biển Cá nhỏ Cạnh tranh e Cú chồn rừng hoạt động vào ban đêm Sinh vật ăn bắt chuột làm thức ăn sinh vật khác f Cây tầm gửi thân gỗ g Giun thể ngƣời h Bò ăn cỏ i Phong lan bám thân gỗ k Vi khuẩn lam cộng sinh nốt sần họ Đậu l Cây nắp ấm bắt mồi m Chim sáo trâu rừng n Hổ ăn thịt thỏ Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trƣớc 41 SVTH: Nguyễn Thị Thu 74 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài 42 HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm hệ sinh - Lấy đƣợc ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Nhận biết đƣợc hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng sống II PHƢƠNG TIỆN Hình 42.1 - SGK phóng to số hình ảnh suy tầm từ đĩa DVD III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trực quan - Vấn đáp- tìm tòi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Mô tả diễn quần xã sinh vật xảy địa phƣơng nơi khác mà em biết? SVTH: Nguyễn Thị Thu 75 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Nêu thành phần chủ yếu I KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI hệ sinh thái? - Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật - Khái niệm hệ sinh thái? VD hệ sinh cảnh sinh thái địa phƣơng? - Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh học - Hệ sinh thái thƣờng có đặc hoàn chỉnh, tƣơng đối ổn định nhờ điểm gì? - Tại nói hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn biểu chức tổ chức sống tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh ? - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang lƣợng sinh vật 186 để trả lời nội quần xã quần xã với sinh cảnh  Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu trúc hệ sinh thái Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Các thành phần vô sinh hữu II CÁC THÀNH PHẦN CẤU sinh hệ sinh thái? TRÖC CỦA HỆ SINH THÁI  Các thành phần cấu trúc hệ - Thành phần vô sinh (sinh cảnh): Khí hậu, thổ nhƣỡng, nƣớc, xác sinh vật sinh thái? - Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật? Mối quan hệ - Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực nhóm sinh vật? vật, động vật vi sinh vật HS: Quan sát hình 42.1 thông tin + Sinh vật sản xuất: Sinh vật có khả sử dụng NLAS để tổng hợp nên SVTH: Nguyễn Thị Thu 76 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SGK trang 187 để trả lời chất hữu GV: Nhận xét bổ sung để hoàn + Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV thiện kiến thức ăn ĐV + Sinh vật phân giải (VK, nấm ): Có khả phân giải xác chết chất thải  chất vô * Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hệ sinh thái trái đất Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Trên Trái Đất có kiểu hệ III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT sinh thái nào? - VD hệ sinh thái tự nhiên? Hệ sinh thái tự nhiên Con ngƣời làm để bảo vệ, khai - Hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt thác hợp lí hệ sinh thái tự nhiên? đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng - VD hệ sinh thái nhân tạo? Nêu cỏ, rừng rộng ôn đới, rừng thông thành phần hệ sinh thái phƣơng bắc, đồng rêu đới lạnh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng - Hệ sinh thái dƣới nƣớc: hệ sinh thái? + Nƣớc mặn: Rừng ngập mặn, rạn san HS: Quan sát hình 42.2; hình 42.3 hô nghiên cứu thông tin SGK trang + Nƣớc ngọt: Nƣớc chảy, nƣớc tĩnh 188, 189 thảo luận nhóm để trả lời Hệ sinh thái nhân tạo GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, kién thức hồ nƣớc, rừng trồng - Hệ sinh thái nhân tạo đƣợc bổ sung nguồn vật chất - lƣợng biện pháp cải tạo VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thƣờng đƣợc bón thêm phân, tƣới nƣớc, diệt cỏ dại SVTH: Nguyễn Thị Thu 77 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Củng cố Câu Một hệ sinh thái có đặc điểm: lƣợng ánh sáng mặt trời lƣợng đầu vào chủ yếu, có chu trình chuyển hóa vật chất có số lƣợng loài sinh vật hạn chế A Hệ sinh thái tự nhiên cạn B Hệ sinh thái nông nghiệp C Hệ sinh thái thành phố D Hệ sinh thái biển Câu phân bố loài vùng A Thƣờng không thay đổi B Thay đổi hoạt động ngƣời, tự nhiên C Do nhu cầu loài tác động yếu tố tự nhiên D Do nhu cầu loài, tác động yếu tố tự nhiên Câu Nếu hệ sinh thái dƣới bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, ngƣời hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều A Tảo đơn bào B Tảo đơn bào động vật phù du động vật phù du C Tảo đơn bào cá D Tảo đơn bào thân mềm cá ngƣời giáp xác cá chim ngƣời ngƣời cá ngƣời Dặn dò - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lƣợng hệ sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Thu 78 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài bƣớc đầu đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Bƣớc đầu hệ thống hóa đƣợc sở lí luận phƣơng pháp củng cố ôn tập khâu trình dạy học, cung cấp thêm tƣ liệu cho giáo viên - Phân tích đƣợc cấu trúc, nội dung phần VI- Tiến hóa, Phần VII- Sinh thái học, - Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho thuộc phần VI- Tiến hóa phần VII- Sinh thái học, chƣơng trình sinh học 12- ban - Hệ thống câu hỏi biên soạn quy trình sử dụng chúng đƣợc cụ thể hóa giáo án mà đề tài trình bày, giúp giáo viên dễ dàng tham khảo áp dụng, qua giúp học sinh khắc sâu đƣợc kiến thức vừa học Kiến nghị - Do việc sử dụng câu hỏi TNKQ cho khâu củng cố hiệu thiết thực nên muốn đề tài đƣợc nghiên cứu phát triển phạm vi mở rộng - Để xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần củng cố cần đƣợc tiếp tục khảo sát điều tra thực tế việc sử dụng câu hỏi TNKQ trƣờng THPT - Trong trình tiến hành đề tài này, thời gian lực nhận thức hạn chế nên đề tài chƣa đƣợc hoàn thiện, không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đƣợc bảo đóng góp thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Thu 79 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học, Nxb Giáo Dục Huỳnh Quốc Thành (2008), Phương pháp giải lý thuyết tập trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Thị Hợp (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho 15 phút 45 phút khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Sách giáo khoa sinh học 12 (ban bản), Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Thiết kế giảng sinh học 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam Trần Khánh Phƣơng, Thiết kế giảng Sinh học 12 tập I,II, Nxb Hà Nội Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Bài tập sinh học 12, Nxb Giáo Dục SVTH: Nguyễn Thị Thu 80 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở thời gian nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Ý nghĩa mở rộng đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.Tổng quan vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 10 1.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm 10 1.3 Tác dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 17 1.3.1 Ưu điểm 17 1.3.2 Nhược điểm 18 1.4 Một số nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.4.1 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 18 1.4.2 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm "Đúng - Sai" 19 1.4.3 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 19 SVTH: Nguyễn Thị Thu 81 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.4.4 Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 20 Cơ sở lí luận 21 2.1 Khái niệm củng cố kiến thức 21 2.2 Vai trò khâu củng cố hoàn thiện kiến thức 21 Cơ sở thực tiễn 22 CHƢƠNG II HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 24 Phân tích cấu trúc, nội dung phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học, sinh học 12- Ban 24 1.1 Cấu trúc nội dung phần VI- Tiến hóa 24 1.1.1 Vị trí 24 1.1.2 Cấu trúc Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nội dung 25 1.2 Cấu trúc, nội dung phần VII- Sinh thái học 25 1.2.1 Vị trí 25 1.2.2 Cấu trúc 26 1.2.3 Nội dung 27 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học 29 2.1 Phần câu hỏi 29 2.2 Hƣớng dẫn trả lời đáp án câu hỏi trắc nghiệm 61 Một số giáo án áp dụng câu hỏi TNKQ cho việc củng cố hoàn thiện tri thức 65 PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 SVTH: Nguyễn Thị Thu 82 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh [...]... nghiệp CHƢƠNG II HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần VI - Tiến hóa, phần VII - Sinh thái học, sinh học 12 - Ban cơ bản 1.1 Cấu trúc nội dung phần VI- Tiến hóa 1.1.1 Vị trí Phần tiến hóa là nội dung tiếp theo của các nội dung về thực vật học, động vật học, sinh lí học và cơ chế tiến hóa 1.1.2 Cấu trúc Phần tiến hóa gồm 2 chƣơng  Chƣơng I: Bằng chứng tiến hóa Chƣơng này giới... nghiệp 2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần VI- Tiến hóa, phần VII- Sinh thái học 2.1 Phần câu hỏi PHẦN VI TIẾN HÓA CHƢƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Câu 1 Hãy điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống a Cơ quan tƣơng đồng là các cơ quan ….… ở cùng loài tổ tiên, hiện tại chúng thực hiện các chức năng ….… b Các cơ quan thoái hoá là cơ quan mà trƣớc... hóa tiền sinh học + Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới + Quá trình phát sinh loài ngƣời hiện đại và sự tiến hóa văn hóa 1.2 Cấu trúc, nội dung phần VII - Sinh thái học 1.2.1 Vị trí Phần Sinh thái là nội dung sau cùng của chƣơng trình sinh học THPT Sinh thái học đƣợc học tiếp các nội dung về thực vật học, sinh lí học, di truyền và tiến hóa Nội dung... nhiều giấy để in loại câu hỏi này so với loại câu hỏi khác, và học sinh cần nhiều thời giờ để đọc câu hỏi, phạm vi câu hỏi rộng, học sinh học nhiều, không tập trung vào những vấn đề cốt lõi nội dung 1.2.2.2 Trắc nghiệm loại "Đúng sai" Một câu trắc nghiệm loại "Đúng sai" thƣờng gồm một câu phát biểu để thí sinh phán đoán xem nội dung đúng hay sai Loại câu hỏi này phù hợp nhất cho vi c khảo sát trí nhớ... thái, trao đổi vật chất và dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái, chu trình sinh địa hóa, sinh quyển và ứng dụng sinh thái học trong vi c quản lí và sử dụng tài nguyên thiên nhiên gồm các bài + Bài 42 Hệ sinh thái + Bài 43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái + Bài 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển + Bài 45 Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái + Bài 46 Thực hành : Quản lí và sử... 47 Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học + Bài 48 Ôn tập chƣơng trình sinh học cấp THPT 1.2.3 Nội dung Nội dung sinh thái học ở SGK lớp 12 đƣợc trình bày 1 cách có hệ thống theo lôgic chặt chẽ về các mối quan hệ cơ bản giữa sinh vật và môi trƣờng  Chƣơng I: Cá thể và quần thể sinh vật - Nội dung chủ yếu của phần sinh thái học cá thể là: + Môi trƣờng sống của sinh vật và các nhân tố sinh thái + Tác... không đoán đƣợc các chữ phải trả lời - Với trắc nghiệm cần câu trả lời ngắn, nên đặt câu hỏi thế nào để thí sinh chỉ cần dùng một từ hay một câu để trả lời 2 Cơ sở lí luận 2.1 Khái niệm củng cố kiến thức Sau mỗi tiết học, kiến thức, kĩ năng mới đƣợc hình thành cho học sinh chƣa đƣợc vững chắc nếu không đƣợc củng cố ngay Vi c củng cố hoàn thiện kiến thức cho học sinh phát hiện bổ sung những kiến thức chƣa... giáo vi n có thể khảo sát kiến thức học sinh về những sự kiện nhất định đã có trong khoảng 1giờ - Vi c soạn loại câu hỏi đúng sai cũng cần nhiều công phu, nhƣng phần đông các giáo vi n có thể soạn đƣợc nhiều câu trong khoảng một thời gian ngắn Có thể một giáo vi n có thể vi t ít nhất 10 câu hỏi loại đúng sai trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để chỉ vi t đƣợc một câu hỏi có bốn hoặc năm câu trả... hóa Chƣơng này giới thiệu các bằng chứng và cơ chế tiến hóa gồm giải phẫu so sánh, phôi sinh học, địa lí sinh vật học, tế bào học và sinh học phân tử, các học thuyết tiến hóa của Lamac, thuyết tiến hóa của Đacuyn và học thuyết tiến hóa tổng hợp , gồm 8 bài + Bài 24 Các bằng chứng tiến hóa + Bài 25 Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn + Bài 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại + Bài 27 Quá trình... Thị Thu 25 Lớp K34 B - Sư phạm Sinh Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trƣờng sống của chúng của các cấp độ tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã 1.2.2 Cấu trúc ` - Sinh thái học đƣợc học tiếp sau các nội dung về thực vật học, động vật học, sinh lí học, di truyền và tiến hóa - Sinh thái học có nội dung rộng và mang ... tài: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 1 2- Ban bản" Tôi xin cam đoan kết khoá luận kết nghiên cứu thân không trùng lặp với kết đề... phần VI- Tiến hóa, VII- Sinh thái học, Sinh học 1 2- Ban bản Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dùng khâu củng cố hoàn thiện tri trức THPT - Giúp học sinh nắm... Tiến hóa, phần VII - Sinh thái học, sinh học 12 - Ban 1.1 Cấu trúc nội dung phần VI- Tiến hóa 1.1.1 Vị trí Phần tiến hóa nội dung nội dung thực vật học, động vật học, sinh lí học chế tiến hóa 1.1.2

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan