Một số giáo án áp dụng câu hỏi TNKQ cho việc củng cố hoàn thiện

Một phần của tài liệu Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI tiến hoá, phần VII sinh thái học, sinh học 12 ban cơ bản (Trang 65)

tri thức

Bài 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu đƣợc các luận điểm cơ bản của thuyết tiến hóa của Lamac và của Đacuyn.

- Nêu đƣợc những đóng góp và những tồn tại của Lamac và Đacuyn. - Trình bày đƣợc những khác biệt (tiến bộ) giữa học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac.

- So sánh đƣợc CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn.

2. Kĩ năng:

Phân tích, so sánh, phán đoán, khái quát hóa.

3. Thái độ:

Giải thích đƣợc tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình - Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

ĐVĐ: Hãy đƣa ra những bằng chứng chứng minh các loài sinh vật ngày nay đều có chung nguồn gốc?

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết Lamac

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát tranh về quá trình hình loài hƣơu cao cổ: Nhận xét chiều dài của cổ hƣơu? Tại sao cổ hƣơu lại có chiều dài nhƣ vậy?

HS: Loài hƣơu ban đầu (hƣơu cổ ngắn)

MT thay đổi->Tíchlũy biến đổi nhỏ, di truyền----> Hƣơu cổ trung bình ---- ->Thay đổi tập quán lại cho đời sau Loài hiện tại (hƣơu cao cổ).

GV: Theo Lamac nguyên nhân của sự tiến hóa?Lamac giải thích cơ chế của quá trình tiến hóa nhƣ thế nào?Lamac giải thích sự hình thành các đặc điểm thích nghi nhƣ thế nào? Theo Lamac loài mới đƣợc hình thành nhƣ thế nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời.

GV: Tồn tại của Lamac là gì ? HS: Thảo luận nhóm để trả lời.

I. HỌC THUYẾT LAMAC

1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.

- Nguyên nhân tiến hóa: Là môi trƣờng sống thay đổi chậm chạp và liên tục.

- Cơ chế tiến hóa: Là sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì phát triển và ngƣợc lại.

- Sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do sự tƣơng tác của sinh vật với môi trƣờng theo kiểu sử dụng hay không sử dụng các cơ quan, luôn di truyền cho thế hệ sau.

2. Hạn chế trong học thuyết Lamac - Lamac cho rằng thƣờng biến có thể di truyền đƣợc.

- Trong quá trình tiến hóa sinh vật chủ động thích nghi với sự biến đổi môi trƣờng.

- Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bị duyệt vong và chỉ biến đổi từ loài này sang loài khác.

Củng cố

Câu 1. Theo quan điểm của Lamac, hƣơu cao cổ có cái cổ dài là do A. Ảnh hƣởng của ngoại cảnh thƣờng xuyên thay đổi.

B. Ảnh hƣởng của các thành phần dinh dƣỡng có trong thức ăn của chúng.

C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. Ảnh hƣởng của tập quán hoạt động.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu học thuyết Đacuyn.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Đacuyn đã quan sát đƣợc những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới của mình và từ đó rút ra đƣợc điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa? Từ quan sát này Đacuyn đã rút ra đƣợc điều gì về vai trò của yếu tố di truyền?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

GV: Đacuyn đã giải thích nguyên nhân, cơ chế tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi và sự hình thành loài mới nhƣ thế nào?

HS: Dựa vào thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xet và bổ sung để hoàn

II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN.

1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. - Đacuyn là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm Biến dị cá thể: các cá thể của cùng một tổ tiên mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn những cá thể không họ hàng nhƣng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm.

- Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động của CLTn thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác động của CLTN.

GV: Tồn tại trong học thuyết của Đacuyn?

HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK

Đacuyn đã giải thích nhƣ thế nào về nguồn gốc các giống cây trồng, vật nuôi?

HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

cá thể trong quân thể. Kết quả của quá trình CLTN tạo nên lòai sinh vật có khả năng thích nghi với môi trƣờng.

2. Ƣu và nhƣợc điểm trong học thuyết Đacuyn.

* Ưu điểm:

- Ông cho rằng các loài đều đƣợc tiến hóa từ tổ tiên chung.

- Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tích lũy đƣợc các đặc thích nghi với các môi trƣờng khác nhau.

* Hạn chế:

- Chƣa hiểu đƣợc nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

- Chƣa thấy đƣợc vai trò của cách li đối với việc hình thành loài mới.

4. Củng cố:

Câu 1. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hƣớng tiến hóa là

A. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Biến dị cá thể. D. Biến dị xác định

Câu 2. Hãy điền đấu + vào câu trả lời đúng và dấu – vào ô có câu trả lời sai trog các lựa chọn dƣới đây.

STT Các câu lựa chọn Đúng Sai

1.Lamac - Nguyên nhân tiến hóa: Là môi trƣờng sống thay đổi chậm chạp và liên tục.

- Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bị duyệt vong và chỉ biến đổi từ loài này sang loài khác.

- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác động của CLTN.

2.Đacuyn -Đacuyn cho rằng thƣờng biến có thể di truyền đƣợc.

- Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động của CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật - Cơ chế của sự tiến hóa: Là sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì phát triển và ngƣợc lại.

5. Dặn dò:

- Ôn tập trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trƣớc bài 26.

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu đƣợc định nghĩa và lấy đƣợc ví dụ minh họa về quần xã sinh vật.

- Mô tả đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trƣng đó.

- Trình bày đƣợc khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy đƣợc ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, phân tích tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên.

II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh phóng to các hình T 40.1 – 40.4 SGK.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình - Trực quan

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp học:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

ĐVĐ: Thế nào là biến động số lƣợng theo chu kì và không theo chu kì? Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến sự biến động số lƣợng cá thể trong quần thể?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về quần xã sinh vật.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV:Trong ao có những quần thể sinh vật nào đang sống, quan hệ giữa các quần thể sinh vật đó? Các quần thể đó là cùng loài hay khác loài? Quần xã sinh vật là gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình 40.1 để trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Định nghĩa:

* Định nghĩa: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. - Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau nhƣ một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tƣơng đối ổn định.

* VD: Quần xã sinh vật sống trong ao

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần xã.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Yêu cầu HS kể tên một số loài trong quần xã rừng nhiệt đới và quần xã sa mạc?

So sánh số loài của 2 quần xã? Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào? Số lƣợng cá thể ở các quần thể khác nhau trong quần xã có

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trƣng về thành loài trong quần xã.

- Số lƣợng loài và số lƣợng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay

nào là loài ƣu thế?

GV: Trong các loài ƣu thế của quần xã có một loài tiêu biểu gọi là loài đặc trƣng.

HS: Nêu các khái niệm về loài ƣu thế và loài đặc trƣng. Ví dụ minh họa.

GV: Nhân xét và bổ sung đề hoàn thiện kiến thức.

GV: Trong ao nuôi cá thƣờng có mấy tầng? Ở thềm lục địa thƣờng có mấy tầng? Sự phân bố cá thể theo các khoảng không gian khác nhau trong quần xã có ý nghĩa gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi.

định thƣờng có số lƣợng loài lớn và số lƣợng cá thể của laòi cao.

- Loài ƣu thế và loài đặc trƣng:

+ Loài ƣu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lƣợng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

VD: Quần xã sinh vật ở cạn loài thực vật có hạt là loài ƣu thế.

+ Loài đặc trƣng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lƣợng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã. VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở phú thọ…

2. Đặc trƣng về phân bố trong không gian của quần xã:

- Phân bố theo chiều thẳng đứng.

VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng mƣa nhiệt đới.

- Phân bố theo chiều ngang:

VD: Phân bố của sinh vật ở thềm lục địa từ đỉnh núi đến sƣờn núi.

Củng cố

Câu 1. Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống

a. Loài ƣu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lƣợng……

b. Loài đặc trƣng là loài chỉ có ở …… nào đó, hoặc là loài có số lƣợng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã.

Câu 2.Quan hệ dinh dƣỡng trong quần xã cho ta biết A. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. ` B. Mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.

C. Mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật. D. Con đƣờng trao đổi vật chất trong quần xã. Câu 3. Quần xã sinh vật có các đặc trƣng cơ bản về

A. Khu vực phân bố của quần xã.

B. Số lƣợng các loài và số cá thể của mỗi loài.

C. Mức độ phong phú về nguồn thức ăn trong quần xã. D. Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa các loài trong quần xã.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Trong quần xã sinh vật các loài thƣờng có những mối quan hệ nhƣ thế nào? Nêu đặc điểm mỗi kiểu quan hệ và lấy ví dụ minh họa.

HS: Nghiên cứu bảng 40 và kể tên các mối quan hệ trong quần xã? Nêu đặc điểm và ví dụ cho từng mối quan hệ.

GV: Khống chế sinh học là gì? cho ví dụ? Khống chế sinh học có ý nghĩa

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT.

1. Các mối quan hệ sinh thái: * Quan hệ hỗ trợ:

- Cộng sinh,hợp tác, hội sinh. * Quan hệ đối kháng:

- Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác. 2. Hiện tƣợng khống chế sinh học: - Khống chế sinh học là hiện tƣợng số lƣợng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời

GV: Nhận xét và bổ sung.

quần xã.

- Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng

4. Củng cố

Câu 1. Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhƣng có một loài có lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dƣới đây ?

A. Kí sinh. B. Hội sinh.

C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hợp tác.

Câu 2 .Hãy ghép các ví dụ dƣới đây tƣơng ứng với quan hệ của chúng

Quan hệ Ví dụ 1. Cộng sinh 2. Hợp Tác 3. Hội sinh 4. Kí Sinh 5. Cạnh tranh

6. Sinh vật này ăn sinh vật khác

a. Chim Mỏ Đỏ và Linh Dƣơng b. Cá ép sống bám trên Cá lớn c. Hải Quỳ và Cua

d. Lƣơn Biển và Cá nhỏ

e .Cú và chồn ở trong rừng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn

f. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ g. Giun trong cơ thể ngƣời h. Bò ăn cỏ

i. Phong lan bám trên thân cây gỗ

k. Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu l. Cây nắp ấm bắt mồi

m. Chim sáo và trâu rừng n. Hổ ăn thịt thỏ

5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trƣớc bài 41.

Bài 42. HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Trình bày đƣợc khái niệm hệ sinh thế.

- Lấy đƣợc ví dụ minh họa và chỉ ra các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái .

- Nhận biết đƣợc các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

3. Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sống.

II. PHƢƠNG TIỆN

Hình 42.1 - 3 SGK phóng to và 1 số hình ảnh suy tầm từ đĩa DVD.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Trực quan

- Vấn đáp- tìm tòi

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ

- Mô tả diễn thế của 1 quần xã sinh vật xảy ra ở địa phƣơng hoặc nơi khác mà em biết?

3.Bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hệ sinh thái.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Nêu các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái?

- Khái niệm hệ sinh thái? VD 1 hệ sinh thái ở địa phƣơng?

- Hệ sinh thái thƣờng có những đặc điểm gì? - Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống ?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 186 để trả lời.

I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI.

- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và sinh cảnh.

- Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tƣơng đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lƣợng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với

Một phần của tài liệu Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI tiến hoá, phần VII sinh thái học, sinh học 12 ban cơ bản (Trang 65)