Phần câu hỏi

Một phần của tài liệu Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI tiến hoá, phần VII sinh thái học, sinh học 12 ban cơ bản (Trang 29 - 61)

2. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần VI Tiến hóa, phần

2.1.Phần câu hỏi

PHẦN VI. TIẾN HÓA

CHƢƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA

Câu 1. Hãy điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống

a. Cơ quan tƣơng đồng là các cơ quan ….….. ở cùng loài tổ tiên, hiện tại chúng thực hiện các chức năng ….….

b. Các cơ quan thoái hoá là cơ quan mà trƣớc đây ở các loài tổ tiên chúng có chức năng ….. nhƣng ngày nay ……

c. Các loài càng có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển phôi của chúng càng …... và ngƣợc lại.

Câu 2. Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tƣơng đồng ?

A. Ngà voi và sừng tê giác. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc. C. Cánh dơi và tay ngƣời. D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.

Câu 3. Ví dụ nào sau đây là cơ quan tƣơng tự ?

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nƣớc bọt của các động vật khác. B. Cánh chim và cánh côn trùng.

C. Lá đậu Hà Lan và gai xƣơng rồng.

D. Tua quấn của dây bầu bí và gai xƣơng rồng.

Câu 4. Cơ quan tƣơng đồng là kết quả của quá trình tiến hóa theo hƣớng

A. Vận động. B. Hội tụ.

C. Đồng qui. D. Phân nhánh.

B. Phôi cá, kì nhông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang.

C. Bộ não hình thành 5 phần giống nhƣ não cá.

D. Bộ não hình thành 5 phần, tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn, trải qua giai đoạn có khe mang.

Câu 6. Các cơ quan thoái hóa là cơ quan

A. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trƣởng thành. B. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới. C. Phát triển đầy đủ ở cơ thể trƣởng thành. D. Không phát triển ở cơ thể trƣởng thành.

Câu 7. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tƣơng đồng là do A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài.

B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hƣớng khác nhau.

C. Chúng có chung nguồn gốc nhƣng phát triển trong các điều kiện khác nhau.

BÀI 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Câu 8. Theo Lamac, ngoại cảnh có vai trò là nhân tố chính

A. Làm tăng tính đa dạng của loài.

B. Làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trƣờng thay đổi.

C. Làm phát sinh các biến dị không di truyền.

D. Làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tục.

Câu 9. Theo quan điểm của Lamac, hƣơu cao cổ có cái cổ dài là do A. Ảnh hƣởng của ngoại cảnh thƣờng xuyên thay đổi.

B. Ảnh hƣởng của các thành phần dinh dƣỡng có trong thức ăn của chúng.

C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. Ảnh hƣởng của tập quán hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10. Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các:

A. Biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

B. Đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể.

C. Đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác động của ngoại cảnh.

D. Đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

Câu 11. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hƣớng tiến hóa là

A. Chọn lọc nhân tạo. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Biến dị cá thể.

Câu 12. CLTN là quá trình :

A. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. B. Tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật.

C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật.

D. Tích luỹ những biến dị có lợi cho con ngƣời và cho bản thân sinh vật.

Câu 13. Trong tác phẩm “nguồn gốc các loài” Đacuyn vẫn chƣa làm sáng tỏ đƣợc điều gì ?

A. Vai trò của chọn lọc tự nhiên.

B. Tính thích nghi của sinh vật với điều kiện môi trƣờng.

C. Nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. D. Sự hình thành loài bằng con đƣờng phân li tính trạng.

Câu 14. Phát hiện quan trọng của Đacuyn về các sinh vật cùng loài trong tự nhiên là gì ?

A. Một số cá thể có khả năng di truyền các biến dị do học tập mà có. B. Các cá thể cùng loài không hoàn toàn giống nhau mà khác nhau về nhiều chi tiết.

C. Các biến dị xuất hiện trong sinh sản thì di truyền đƣợc. D. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tƣơng đối.

Câu 15. Tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hóa của Đacuyn so với học thuyết tiến hóa Lamac.

A. Giải thích cơ chế tiến hóa ở mức độ phân tử.

B. Giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.

C. Giải thích sự hình thành loài mới bằng con đƣờng phân li tính trạng dƣới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

D. Xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh.

Câu 16. Điểm chung trong quan niệm Lamac và Đacuyn là A. Chƣa giải thích đƣợc cơ chế di truyền các biến dị.

B. Chƣa phân biệt đƣợc biến dị di truyền và không di truyền. C. Ngoại cảnh ảnh hƣởng lên mọi loài sinh vật.

D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị thích nghi và đào thải các biến dị kém thích nghi.

Câu 17. Hãy điền dấu “+” vào câu trả lời đúng và dấu “-” vào câu trả lời sai trong các câu lựa chọn dƣới đây.

STT Các câu lựa chọn Đúng Sai

1. Lamac 1. Nguyên nhân của sự tiến hóa là môi trƣờng sống thay đổi chậm chạp và liên tục.

2. Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bị duyệt vong và chỉ biến đổi từ loài này sang loài khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Cơ chế tiến hóa là sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác động của CLTN.

2. Đacuyn 1. Đacuyn cho rằng thƣờng biến có thể di truyền đƣợc.

2. Nguyên nhân tiến hóa là do tác động của CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật

3. Cơ chế của sự tiến hóa là sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích ứng. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì

BÀI 26. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Câu 18. Hãy điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống

a. Tiến hóa nhỏ: Là quá trình biến đổi... của quần thể (Tần số alen và thành phần kiểu gen) dẫn tới hình thành loài mới.

b. Tiến hóa lớn: Là quá trình biến đổi trên...trải qua hàng triệu năm, hình thành các nhóm phân loại trên loài.

c. Di nhập gen là hiện tƣợng trao đổi các cá... hoặc giữa các quần thể. d. CLTN thực chất là quá trình phân hóa về mức độ thành đạt ... của các cá thể với những... khác nhau

Câu 19. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối, đối tƣợng tác động của CLTN chủ yếu là

A. Cá thể.

B. Quần thể.

C. Giao tử.

D. NST.

Câu 20. Nội dung của thuyết tiến hóa nhỏ giải thích quá trình tạo ra A. Các đặc điểm thích nghi.

B. Các nhóm phân loại trên loài. C. Loài mới.

D. Các đơn vị tiến hóa vi mô.

Câu 21. Nhân tố nào sau đây là nhân tố tiến hoá có hƣớng ? A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi cả tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể.

C. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.

D. Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

Câu 23. Đột biến đƣợc xem là nguồn nguyên liệu ...của quá trình tiến hóa.

A. Thứ cấp B. Sơ cấp C. Đẳng cấp

D. Sơ cấp và thứ cấp

Câu 24. Kết quả của CLTN: Trong quần thể có nhiều... thích nghi. A. Kiểu gen

B. Kiểu hình

C. Kiểu hình và kiểu gen D. Hình dạng

BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI Câu 25. Các nhân tố tham gia vào quá trình hình thành quần thể thích nghi là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đột biến, di - nhập gen, CLTN.

B. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN. C. Đột biến, giao phối, CLTN.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 26. CLTN tác động nhƣ thế nào vào sinh vật ? A. Tác động trực tiếp lên kiểu hình.

B. Tác động trực tiếp lên kiểu gen. C. Tác động trực tiếp lên các alen.

D. Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội.

Câu 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào

A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến, áp lực CLTN. B. Tốc độ sinh sản của, quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến C. Áp lực CLTN, tốc độ sinh sản của loài

D. Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, áp lực CLTN.

Câu 28. Điền dấu “+” vào ô có câu trả lời đúng, dấu “-” vào câu trả lời sai

Các nhân tố Đúng Sai

a. Đột biến: Làm phát sinh đột biến, đặc biệt là làm xuất hiện các alen quy định đặc điểm thích nghi.

b. Giao phối: Làm phát tán các đột biến và không làm xuất hiện biến dị tổ hợp, trong đó các kiểu gen có tiềm năng thích nghi.

c. CLTN: chọn lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi (làm tăng số lƣợng cá thể có kiểu hình thích nghi).

BÀI 28. LOÀI

Câu 29. Hãy điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống

a. Cách li trƣớc hợp tử: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật ... với nhau đƣợc gọi là cách li trƣớc hợp tử. Thực chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.

b. Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra ... hoặc ngăn cản việc tạo ra ...

Câu 30. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li

A. Sinh thái B. Tập tính C. Địa lí D. Sinh sản

Câu 31. Vai trò của sự cách li là : A. Ngăn ngừa giao phối tự do.

B. Củng cố, tăng cƣờng sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. C. Định hƣớng quá trình tiến hoá.

D. Củng cố, tăng cƣờng sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc, định hƣớng quá trình tiến hoá, ngăn ngừa giao phối tự do.

Câu 32. Để phân biệt hai loài thân thuộc, phải dựa vào một số đặc điểm sau A.Tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh, tiêu chuẩn cách ly sinh sản, tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.

B. Tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn cách ly sinh sản.

C. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái, tiêu chuẩn cách ly sinh sản.

D. Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh, tiêu chuẩn cách ly sinh sản, tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.

Câu 33. Tiêu chuẩn nào đƣợc dùng để phân biệt hai loài thân thuộc gần giống nhau ?

A. Tiêu chuẩn hình thái.

B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 29+30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

Câu 34. Hình thành loài mới bằng con đƣờng địa lí là phƣơng thức thƣờng gặp ở

A. Thực vật và động vật. B. Chỉ có động vật bậc cao.

C. Chỉ có thực vật bậc cao. D. Thực vật và động vật ít di động.

Câu 35. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tƣơng ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành loài bằng con đƣờng địa lí là:

A. Những điều kiện cách li địa lí. B. Di nhập gen từ những quần thể khác.

C. Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

A. Những điều kiện cách li địa lí, nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi

Câu 36. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thƣờng gặp ở : A. Thực vật. B. Các loài động vật ít di c.huyển C. Động vật. D. Cả động vật và thực vật.

Câu 37. Lai xa và đa bội hoá là con đƣờng hình thành loài thƣờng gặp ở A. Thực vật. B. Cả động vật và thực vật.

C. Động vật. D. Động vật ít di chuyển.

Câu 38. Từ một quần thể cây 2n, ngƣời ta tạo ra đƣợc quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể đƣợc xem là một loài mới vì :

A. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lƣợng NST.

B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn đƣợc với các cây của quần thể cây 2n.

C. Quần thể cây 4n giao phấn đƣợc với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ.

D. Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái nhƣ kích thƣớc các cơ quan sinh dƣỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể cây 2n.

Câu 39. Sự xuất hiện loài mới đƣợc đánh dấu bằng: A. Cách li sinh sản. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học.

Câu 40. Không giao phối đƣợc do không tƣơng hợp về cơ quan sinh dục thuộc dạng cách li nào?

A. Cách li sinh thái. B. Cách li tập tính. C. Cách li thời gian. D. Cách li cơ học.

Câu 41. Loài lúa mì (Triticum aestivum) là một loài có bộ NST đa bội, nhƣng vẫn có khả năng sinh sản bình thƣờng (hữu thụ). Đó là nhờ :

A. Bộ NST của nó là đa bội lẻ.

B. Nó sinh sản bằng phƣơng pháp sinh sản vô tính. C. Bộ NST của nó là đa bội chẵn.

D. Nó là cây tự thụ phấn nên hiện tƣợng đa bội hoá không ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản

Câu 42. Điền dấu “+” vào ô có câu trả lời đúng, dấu “-” vào ô có câu trả lời sai

Các đặc điểm Đúng Sai

a. Trong quá trình hình thành loài bằng con đƣờng lai xa và đa bội hóa. Loài mới đƣợc hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST đơn bội của cả loài bố và mẹ nên chúng giảm phân bình thƣờng và hoàn toàn hữu thụ.

b. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí nhƣ sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

c. Trong quá trình thành loài bằng cách li tập tính. Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến

BÀI 31. TIẾN HÓA LỚN Câu 43. Nội dung của tiến hóa lớn là

A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: Chi, Họ, Bộ, Lớp, Ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể bao gồm: phát sinh đột biến, phát sinh đột biến qua giao phối, chọn lọc các đột biến có lợi, cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi và quần thể gốc.

C. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trunh tính không lien quan gì tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

D. Bao gồm hai mặt song song vừa tích lũy biến dị có lợi vừa đào thải biến bị có hại cho sinh vật.

Câu 44. Tiến hoá lớn là quá trình hình thành

A. Các cá thể thích nghi hơn. B. Các nhóm phân loại trên loài. C. Các cá thể thích nghi nhất. D. Các loài mới.

Câu 45. Ý nào dƣới đây không đúng với tiến hoá lớn ? A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B. Diễn ra trên quy mô lớn, qua một thời gian lịch sử lâu dài.

C. Có thể nghiên cứu tiến hoá lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh.

D. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm

Câu 46. Trong các hƣớng tiến hóa của sinh giới, hƣớng tiến hóa cơ bản nhất A. Ngày càng đa dạng và phong phú. B. Thích nghi ngày càng hợp lí. C. Tổ chức ngày càng cao, phức tạp. D. Tăng tính đa dạng

Một phần của tài liệu Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dùng trong khâu củng cố phần VI tiến hoá, phần VII sinh thái học, sinh học 12 ban cơ bản (Trang 29 - 61)