Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)

101 19 0
Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam (Luận án tiến sĩ file word)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN WEI HAI QUAN VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN WEI HAI QUAN VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Thành Nam Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Khi luận văn kết thúc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Bùi Thành Nam, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Trong trình viết luận văn, thầy Nam dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết để hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Từ việc lựa chọn xác nhận đề tài, chuẩn bị đề cương, thu thập tài liệu, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu đến thảo cuối luận văn, hướng dẫn tận tình thầy Với giúp đỡ thầy, kiến thức nâng cao mở rộng hơn, đồng thời đề tài nghiên cứu thực hoàn thành cách thuận lợi Ngoài ra, với kiến thức sâu rộng, tinh thần nghiêm túc phong cách làm việc tỉ mỉ thầy ảnh hưởng có ích cho tơi suốt đời Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trong q trình viết luận văn, tơi nhận lời đề nghị ý kiến có giá trị từ nhiều thầy cô giáo bạn lớp Khoa Việt Nam học Tiếng Việt Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Đồng thời, nhận nhiều giúp đỡ bạn Việt Nam từ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam bạn bè Trung Quốc q trình hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn, cảm ơn tất thầy cô giáo bạn bè quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia dành thời gian xem xét luận văn cung cấp bình luận có giá trị! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam phần nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Bùi Thành Nam mà trước chưa có tác giả cơng bố Những tư liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Wei Hai Quan MỤC LỤC MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .18 1.1 Tổng quan Việt Nam .18 1.1.1 Vị trí địa lý 18 1.1.2 Tình hình phân chia khu vực nước 18 1.1.3 Tình hình dân số Việt Nam 19 1.2.1 Đặc điểm cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 21 1.2.2 Đặc điểm cấu mơ hình sản xuất 22 1.2.3 Cơ cấu sản phẩm đặc điểm công nghệ 23 1.2.4 Thương mại quốc tế hàng dệt may Việt Nam 24 1.3 Tác dộng FTA ngành dệt may Viêt Nam 27 1.3.1 Các hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam 27 1.3.2 Những nội dung cam kết FTA 28 1.3.3 Tác động FTA ngành dệt may nói chung .33 1.3.3.1 Tóm tắt năm thực CPTPP 34 1.3.3.2 Tình hình xuất nhập dệt may Việt Nam nước CPTP .36 1.3.3.3 Lợi EVFTA 37 1.3.4 Tình hình FDI ngành dệt may Việt Nam 38 1.3.4.1 Những lợi Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư nước .38 1.3.4.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngành dệt may Việt Nam 40 1.3 4.3 Đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc vào ngành dệt may Việt Nam 43 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI VIỆT NAM 49 2.1 Vai trò ngành dệt may việc cung cấp hàng hoá tiêu dùng nước 49 2.2 Vai trị ngành dệt may đóng góp kim ngạch xuất 51 2.3 Vai trò ngành dệt may mở rộng thị trường quốc tế 55 2.4 Vai trò ngành dệt may với việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 61 2.5 Vai trò ngành dệt may Việt Nam trị .63 2.6 Vai trò ngành dệt may giải vấn đề lao động 65 2.6.1 Tạo việc làm cho người lao động 65 2.6.2 Tạo thu nhập ổn định cho người lao động: .65 CHƯƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .67 3.1 Những hội phát triển ngành dệt may Việt Nam 67 3.1.1 Cơ hội đến từ FTA mà Việt Nam đang/sẽ có hiệu lực thời gian tới (đặc biệt CPTPP, EVFTA RCEP) 67 3.1.2 Cơ hội đến từ chiến thượng mại Mỹ - Trung 68 3.1.3 Cơ hội từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 .68 3.2 Những thách thức phát triển ngành dệt may Việt Nam 70 3.2.1 Xu gia tăng bảo hộ giới 70 3.2.2 Thách thức đến từ CPTPP EVFTA 73 3.2.3 Thách thức từ chiến thương mại Mỹ - Trung 74 3.2.4 Thách thức đáp ứng nhu cầu CMCN 4.0 75 3.2.5 Chuỗi ngành nghiệp không cân đối sức mạnh tổng thể không mạnh 76 3.2.6 Giá trị gia tăng ngành dệt may tương đối thấp 77 3.2.7 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phần lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ 78 3.2.8 Chi phí lao động tiếp tục tăng suất lao động thấp 78 3.2.9 Thách thức khác 80 3.2.10 Thách thức năm 2020: Đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến ngành dệt may Việt Nam .80 3.3 Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam 81 3.3.1 Các triển vọng FTA mang lại 81 3.3.2 Hướng đến "Công nghiệp 4.0" 83 3.3.3 Hướng tới cắt giảm phát thải giảm hóa chất độc hại doanh nghiệp dệt may để bảo vệ môi trường 84 3.3.4 Tập trung vào phát triển bền vững .85 3.3.5 Tiếp tục đổi 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHUNG AJCEP ANZFTA ASEAN ATIGA BHTN BHXH BHYT BVSC C/O CMCN CMT CPTPP ĐH ĐL DMVN EU Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia, New Zealand Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FTA thương mội hàng hóa ASEAN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt Giấy chứng nhận xuất xứ Cách mạng công nghiệp Cut-Make-Trim/ cắt-may-hoàn thiện Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương Đại học Đài Loan Dệt May Việt Nam Doanh nghiệp Liên minh kinh tế Á - Âu Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Liên minh châu Âu FDI Foreign direct investment/ Đầu tư trực tiếp nước FOB FOB/OEM FTA GDP HQ HS ILO KCN KNXK KT Free On Board/ Giao hàng lên tàu Original Equipment Manufacturing/Free On Board Hiệp định Thương mại Tự Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa Hàn Quốc Hệ thống Phân loại Hàng hóa Hài hịa International Labour Organization: Tổ chức Lao động Quốc tế Khu công nghiệp Kim ngạch xuất Kinh tế Most Favoured Nation Tối huệ quốc DN EAEU ERP MFN NDT NK NL NLĐ NPL DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHUNG Nhân dân tệ Nhập Nguồn lực Người lao động Nguyên phụ liệu Nxb Nhà xuất SX- KD Original Brand Manufacturing Mẫu thương hiệu ban đầu độc quyền doanh nghiệp sản xuất Original Design Manufacturing Mẫu ban đầu thuộc doanh nghiệp sản xuất Original Equipment Manufacturing Sản xuất thiết bị gốc DN sản xuất Phòng vệ thương mại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Radio Frequency Identification:Nhận dạng qua tần số vô tuyến Rules Of Origin/ Quy tắc xuất xứ Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Sản xuất kinh doanh TBT THCS TM TQ TS UNTAD VCFTA VITAS VJEPA VN WCO WTO XK XX Technical Barriers to Trade/ Rào cản kỹ thuật thương mại Trường Trung học sở Thương mại Trung Quốc Tiến sĩ Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chi-lê Hiệp hội Dệt may việt nam Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam Tổ chức Hải quan Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất Xuất xứ OBM ODM OEM PVTM RCEP RFID ROO SWOT DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình dân số Việt Nam tính đến năm 2020 .20 Bảng 1.2: Thống kê số người lao động chia theo nhóm tuổi 20 Bảng 1.3: Xuất sản phẩm ngành dệt may Việt Nam năm 2019 25 Bảng 1.4: Các thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 26 Bảng 1.5: Danh sách Hiệp định Thương mại tự Việt Nam 28 Bảng 1.6: Xuất dệt may Việt Nam sang nước CPTPP năm 2018 36 Bảng 1.7: Nhập dệt may Việt Nam từ nước CPTPP năm 2018 37 Bảng 1.8: Thống kê FDI vào dệt may Việt Nam đến tháng 2020 theo năm quốc gia41 Bảng 1.9: Thống kê FDI vào dệt may Việt Nam đến tháng 2020 theo khu vực .42 Bảng 1.10: Thống kê FDI (TQ) vào dệt may Việt Nam đến tháng 2020 43 Bảng 1.11: Cơ sở sản xuất Texhong Việt Nam 46 Bảng 2.1: So sánh số giá tiêu dùng hàng may mặc, mũ nón, giày dép năm 2020 2019 50 Bảng 2.2: Trị giá mặt hàng xuất sơ tháng năm 2018 (Đơn vị tính: triệu USD) .52 Bảng 2.3: Giá mặt hàng xuất sơ tháng năm 2019 (Đơn vị tính: triệu) 54 Bảng 2.4: Trị giá mặt hàng xuất sơ tháng năm 2020 (Đơn vị: triệu USD) 55 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất tháng năm 2020 54 Bảng 2.6: Thị trường xuất hàng may mặc Việt Nam năm 2018 .56 Bảng 2.7: So sánh kim ngạch xuất với tăng trưởng GDP .63 Bảng 2.8: Số doanh nghiêp công nhân năm qua 65 Bảng 3.1: Mức lương tối thiểu phân vùng năm 2019 ~2020 79 3.3.2 Hướng đến "Công nghiệp 4.0" Tháng năm 2018, TS Lê Đăng Doanh, thành viên Ủy ban Chính sách Phát triển Liên Hợp Quốc, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, buổi gặp mặt với lãnh đạo quan Nhà nước doanh nghiệp Phú Yên nhấn mạnh rằng: Đối mặt với Hiệp định Thương mại tự (FTA), ngành, địa phương, doanh nghiệp cần thay đổi cách nghĩ, cách làm hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 [71] Dự thảo Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cơng bố đề xuất thành lập doanh nghiệp vào năm 2025 10 doanh nghiệp thành lập vào năm 2030, sử dụng công nghệ "Công nghiệp 4.0" công nghệ hệ để sản xuất cung cấp dịch như: 5G, Internet, trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu vv Đồng thời sản phẩm dịch vụ xuất sang "Nhóm bảy Quốc gia - G7" (Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Ý Canada) Việt Nam dự kiến đến năm 2025, có khoảng 20% doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ "Cơng nghiệp 4.0" có kế hoạch tăng tỷ trọng lên tới khoảng 40% vào năm 2030; Trong số ngành ưu tiên phát triển lĩnh vực cơng nghiệp, số lượng áp dụng công nghệ kỹ thuật "Công nghiệp 4.0" đạt 25% vào năm 2025 đạt khoảng 50% vào năm 2030 [66,tr.42] Để tiếp tục mở rộng thị trường nước nâng cao lực cạnh tranh quốc tế ngành, ngành dệt may Việt Nam nhận hội mà “Công nghiệp 4.0” mang lại, chẳng hạn sợi, dệt kim, nhuộm lĩnh vực khác Gần đây, ngành dệt may Việt Nam ứng dụng hiệu cơng nghệ tự động hóa công nghệ thông tin để nâng cao suất sản xuất chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường Châu Âu, Châu Mỹ thị trường khác Theo điền dã cho biết nhiều doanh nghiêp gia cơng tích tực tìm hiểu cơng nghệ cải thiện cấu sản xuất mình, số sản phẩm có quy trình tiêu chuẩn định cơng đoạn may, áp dùng robot thay người làm để đảm nhận công đoạn tương đối khó Ví dụ cơng đoạn cắt, nhiều doanh nghệp lớn áp dụng máy trải vải , cắt tự động từ máy cắt Gerber, Puper vv… thay cho cắt công nhân, không giảm nhân lực mà nâng cao suất khoảng 40% Đồng thời, việc áp dụng cơng nghệ cịn làm giảm bớt tỷ lệ hư hỏng hay không đạt chất lượng công nhân cắt lỗi dẫn đến sản phẩm không đặt tiêu chuẩn kiểm hàng Công đoạn may áp dụng hệ thống kỹ thuật sử dụng chuyền treo (Hanger) thay cách chuyển hàng tính sản lượng sản phẩm thủ cơng Thơng qua hệ thống theo dõi quản lý thông đơn hàng, doanh nghiệp nắm rõ tình hình trình sản xuất Mọi cải tiến nhằm mục đích đặt mục đích nâng cao nâng suất chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm ngành 3.3.3 Hướng tới cắt giảm phát thải giảm hóa chất độc hại doanh nghiệp dệt may để bảo vệ môi trường Với kim ngạch xuất 30 tỷ USD/ năm, tạo việc làm cho khoảng triệu lao động Dệt may ngành có vai trị lớn phát triển kinh tế Tuy nhiên, ngành có nguy nhiễm mơi trường lớn, đặc biệt mơi trường nước, chí chất thải rắn Nhiều ý kiến cho rằng, trước vấn đề ô nhiễm môi trường nay, ngành dệt may cần phải thay đổi để phát triển cách bền vững Vì vậy, Chính phủ cần có sách quy định rõ ràng; Minh bạch tiêu chí cơng nghệ đầu tư ngành dệt may; Xây dựng chương trình hỗ trợ DN lập kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Đồng thời, tổ chức lớp đào tạo, hướng dẫn cho DN cách xác định hóa chất nguy hiểm đánh giá mức độ độc hại, nguy hiểm hóa chất; kiểm sốt chặt chẽ việc thống kê, quy trình vận chuyển cất giữ hóa chất [18,tr.45] Hiện nay, bảo vệ mơi trường vấn đề giới quan tâm đến Là ngành công nghiệp gây ô nhiễm giới, ngành dệt may thời trang tác động đáng kể hệ sinh thái Trái đất Theo số liệu báo cáo năm 2015, ngành tiêu tốn 79 tỉ mét khối nước, thải 1.715 triệu phát thải CO2 92 triệu chất thải Nếu tiếp tục cách thức sản xuất tiêu dùng tại, ước tính số tăng lên 50% vào năm 2030, gây thêm áp lực cho hệ sinh thái vốn suy kiệt, từ đa dạng sinh học nước khí hậu [103] Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa lời kêu gọi hành động “COVID-19: Hành động ngành may mặc toàn cầu” nhằm xúc tiến hoạt động toàn ngành để hỗ trợ nhà sản xuất bảo trợ thu nhập, sức khoẻ việc làm công nhân Thư ngỏ nhằm hưởng ứng lời kêu gọi từ tổ chức ILO, với trọng tâm đặt vào khía cạnh mơi trường 3.3.4 Tập trung vào phát triển bền vững Trong năm gần đây, ngành dệt may ngày trọng đến phát triển bền vững có bước phát triển tiến việc thực trách nhiệm xã hội Ví dụ thiết lập tiêu chuẩn tiếp cận nghiêm ngặt cho ngành in nhuộm, yêu cầu hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp phải đạt mức tiêu chuẩn yêu cầu, không, dự án không phê duyệt thực Việt Nam Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, VITAS chủ trương thực mối quan hệ lành mạnh người, môi trường sản xuất, hoạt động doanh nghiệp sở cải thiện môi trường lao động giảm phát thải chất thải VITAS hợp tác với số tổ chức có thẩm quyền quốc tế để đưa đề xuất cho doanh nghiệp ngành để thực chiến lược phát triển thân thiện môi trường, chẳng hạn hợp tác với tổ chức WWF triển khai sáng kiến "Thúc đẩy phát triển xanh ngành dệt may Việt Nam thông qua cải thiện quản lý bền vững tài nguyên nước lượng" ( 2018-2020), nhằm mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho Việt Nam cách tham gia vào sách quản lý ngành quản lý môi trường Đồng thời xây dựng ngành dệt may Việt Nam trở thành ngành bền vững có trách nhiệm với mơi trường; Thơng qua hợp tác với Ngân hàng Thế giới, thúc đẩy dự án bảo vệ tài nguyên nước mang lại kinh nghiệm tiên tiến xử lý nước thải cho doanh nghiệp ngành [66,tr.43] Theo Bà Hoàng Thanh Nga, quản lý dự án xanh hoá ngành dệt may WWFViệt Nam cho biết “Dệt may ngành xuất chủ chốt Việt Nam, đóng góp 15% tổng giá trị xuất nước năm 2019 Đại dịch COVID-19 khiến ngành phải đối mặt với nhiều áp lực phục hồi sản xuất, lấy lại doanh số tiếp tục trì việc làm cho hàng triệu công nhân Trong bối cảnh đó, bền vững tiêu chuẩn mơi trường có nguy bị hạ thấp ưu tiên, nhường chỗ cho mục tiêu phục hồi kinh tế nhanh Tuy vậy, tính bền vững lối mở để Việt Nam tham gia sâu vào thị trường quốc tế thất bại, lâu dài, nhiều đạt lợi ích thời gian ngắn Vì vậy, WWF kêu gọi cơng ty ký vào thư ngỏ nhằm thể tâm ngành dệt may Việt Nam tiếp tục hành động bền vững thời kỳ phục hồi hậu đại dịch COVID19 [103] Như phân tích chương trước đây, ngành dệt may Việt Nam có hội không gian phát triển lớn phải đối mặt với nhiều thách thức áp lực Chính phủ Việt Nam nhận thấy xuất tăng trưởng đáng kể năm gần giúp kinh tế Việt Nam đạt bước nhảy vọt, khiến kinh tế Việt Nam dễ bị ảnh hưởng biến động, tác động kinh tế quốc tế Chẳng hạn có nhiều đơn đặt hàng quốc tế, kinh tế Việt Nam tốt Và ngược lại, có đơn hàng hơn, kinh tế ảnh hưởng tồi tệ Vì vậy, Chính phủ Việt Nam yêu cầu ngành dệt may phải nỗ lực thoát khỏi phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu riêng, nhằm tìm kiếm lợi ích lâu dài, tận dụng hội từ “Công nghiệp 4.0” để tăng suất lao động, bắt kịp với suất tiên tiến giới Theo mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam 10 năm tới VITAS đề ra, đến năm 2030, giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 85-90 tỷ la Mỹ tạo dựng phát triển 25-30 thương hiệu Việt Nam 3.3.5 Tiếp tục đổi Với phát triển trung dài hạn Việt Nam, Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh cần tập trung vào nâng cao chất lượng tính bền vững mơ hình tăng trưởng kinh tế phải coi công nghệ đổi chiến lược để đạt đột phá mơ hình tăng trưởng Theo quy hoạch phát triển Việt Nam đến năm 2030, dệt may năm ngành cơng nghiệp mà Chính phủ cam kết thúc đẩy, ưu tiên phát triển dự án quy trình cơng nghệ sản xuất thơng minh tự động hóa có giá trị gia tăng cao Trong báo cáo Ngân hàng Thế giới Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam soạn trọng tâm mơ hình kinh tế Việt Nam từ năm 2021 đến năm 2030 tập trung vào đổi sáng tạo khởi nghiệp, nguồn nhân lực hệ thống thể chế đại Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao thời kỳ cấu dân số vàng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp so với mục tiêu chiến lược tăng trưởng 7% đến 8% từ năm 2011 đến năm 2020 Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục quan tâm đến mức tăng trưởng, nhấn mạnh lợi công nghệ đổi sáng tạo, tận dụng hội vàng “Công nghiệp 4.0” cấu dân số vàng để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chất lượng cao Bởi mục tiêu này, Ngân hàng Thế giới đề xuất khái niệm “Đổi công nghiệp 4.0” cho Việt Nam, chủ trương Việt Nam nắm bắt hội công nghệ đột phá mang lại, kiên cải cách, lấy nâng cao suất đổi làm động lực tăng trưởng 10 năm tới loại bỏ nút thắt đầu tư khu vực tư nhân, tăng cường xây dựng thể chế công cộng, đầu tư vào đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao kỷ 21 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu phân tích vai trò then chốt ngành dệt may phát triển kinh tế Việt Nam thông qua tìm hiểu thực trạng phát triển trạng đầu tư, tình hình thu hút FDI vào ngành dệt may Việt Nam, với việc thu thập số lượng lớn số liệu xuất nhập hàng dệt may, tác động FTAs mang lại lợi hội to lớn cho Việt Nam Qua luận văn làm rõ lợi tiềm phát triển to lớn ngành dệt may Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có sách ưu đãi thuế, nguồn lao động dồi dào, thuế xuất hiệp định FTA có hiệu lực thuận lợi, thời kỳ dân số tăng nhanh, trị ổn định, mơi trường kinh doanh tốt lành, sở tảng để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng hiệu quả, đồng thời tạo lợi tiếp tục thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, cơng nghiệp phụ trợ dệt nhuộm ngành dệt may Việt Nam tương đối yếu, sản xuất vải dệt may phụ thuộc nhiều vào nhập Công nghệ sản xuất vải lạc hậu nguyên nhân hạn chế phát triển ngành dệt may nước Sản xuất vải nước Việt Nam chủ yếu dựa vào vải thông thường, phần lớn nguyên phụ liệu cao cấp chủ yếu dựa vào nhập khẩu, doanh nghiệp chuyên sản xuất dệt, nhuộm lớn nước tương đối Nhiều thông tin số liệu cho thấy CPTPP, EVFTA FTA khác mang lại hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam bao gồm ưu đãi thuế quan giảm dần 0%, thúc đẩy cải cách mở rộng thị trường, yêu cầu quy tắc xuất xứ thúc đầy thu hút vốn đầu tư vào khâu yếu Nhưng sau năm thực thi CPTPP cho thấy cam kết lợi CPTPP chưa tận dụng hợp lý Lý khách quan bị ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung Còn lý chủ quan: Thứ DN Việt Nam yếu khâu dệt, nhuộm; Thứ hai sách tiêu chuẩn quy định xử lý nước thải cao ngành nhuộm nên khó phát triển; Thứ ba phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm rõ yêu cầu quy tắc xuất xứ Những lý dẫn đến ngành dệt may khó đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu nắm bắt tồn diện nội dung yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Hơn nữa, Chính phủ phải có hướng dẫn cụ thể xác thực thi cam kết quy tắc xuất xứ Đồng thời phải có thống chặt chẽ với quan hải quan nước nhập để giảm thiểu tối đa rủi ro, doanh nghiệp thực thi sai bị truy thu thuế ưu đãi hưởng Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày nay, tiến không ngừng ngành công nghiệp với phát triển, đổi không ngừng khoa học công nghệ, ngành dệt may đứng trước hội thách thức lớn Bởi vậy, Việt Nam cần phải củng cố lợi có nâng cao lực cạnh tranh chung ngành dệt may Để đáp ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành dệt may cần tăng cường nhập vào thiết bị công nghệ sản xuất tiên tiến nước ngoài, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp tiêu chuẩn quản lý Đồng thời trọng đổi công nghệ, đổi sản phẩm, xây dựng thương hiệu khơng ngừng tối ưu hóa chất lượng sản phẩm vv Từ cấp ngành, khuyến khích doanh nghiệp tích cực tăng cường đầu tư, sản xuất sản phẩm có giá trị cao, cơng nghệ cao, tự sản xuất hàng hóa thay nhập để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Mặt khác, Việt Nam nên lấy việc cải thiện mắt xích cốt lõi chuỗi công nghiệp làm điểm khởi đầu để đạt phát triển đồng tất mắt xích chuỗi công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm Đồng thời xây dựng thương hiệu sản phẩm, cải tiến mẫu mã, xúc tiến thương mại thiết lập mạng lưới phân phối Chính phủ nhà nước cần hồn thiện sở hạ tầng điều chỉnh sách kịp thời cho phù hợp với thông tin thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may ngành phụ trở phát triển toàn diện phát huy hết lợi phát triển kinh tế Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất quan trọng Việt Nam Ngành may mặc Việt Nam có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy, Việt Nam nên lập kế hoạch cấp cao dựa tình hình quốc tế trạng phát triển ngành, đồng thời tận dụng phát huy hết lợi cải thiện nhược điểm mình, nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may để thu lợi ích lớn nhất, đóng góp nhiều vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách luận án Việt Nam Bộ Công Thương Cục Phòng vệ thương mại (2020), Báo cáo phòng vệ thương mại năm 2019, Hà Nội Bộ Công Thương, Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người cuộc,Nxb thống kê Bộ Công Thương, Cục Xuất nhập khẩu, Báo Công thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019,Nxb công thương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Nxb thống kê Đào Văn Thanh (2014), Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước tới doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, ĐH KT Quốc dân Đặng Duy Tuấn (2017), “Hồn thiện quản lý tài Công ty cổ phần Sản xuất xuất nhập dệt may thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam,ĐH KT Quốc dân” Hiệp hội dệt may việt nam (2019), CPTPP ngành dệt may việt nam, Hà Nội Hiệp hội dệt may việt nam (2019), Hội nghị tổng kết năm 2019 , Hà Nội Ngân hàng giới (2020), Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA 10 Nguyễn Kế Nghĩa (2016), Phát triển cụm liên kết công nghiệp dệt may vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ĐH KT Quốc dân 11 Nguyễn Vân Thuỳ Anh (2013), Đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Hà Nội, ĐH KT Quốc dân 12 Phạm Hoài Sơn (2013), Thúc đẩy xuất hàng may mặc doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội, ĐH KT Quốc dân 13 Phạm Thị Thu Dung (2015), Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực dệt may địa bàn tỉnh Hưng Yên, ĐH KT Quốc dân 14 Phạm Thị Thuỳ Linh(2013), Ảnh hưởng hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến nhập nguyên liệu dệt may từ Trung Quốc vào Việt Nam theo lý thuyết chuyển hướng thương, ĐH KT Quốc dân 15 Quang Minh(2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sách pháp luật áp dụng doanh nghiệp giám đốc lãnh đạo doanh nghiệp cần biết, Nxb Lao động, 16 Quốc Đạt(2005), Giải đáp vấn đề thủ tục gia nhập WTO Quốc Đạt, Nxb Thế giới 17 Trung tâm WTO(2019), Cẩm doanh nghiệp – Tổng hợp cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) Ngành đệt may, 18 Trung tâm WTO(2019) , Sổ thay doanh nghiệp: CPTTP & ngành dệt may Việt Nam, 19 Vũ Thu Thảo (2017) , Ảnh hưởng hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến nhập nguyên liệu dệt may từ Trung Quốc vào Việt Nam theo lý thuyết chuyển hướng thương mại, ĐH KT Quốc dân Trung Quốc (中中 ) 20 陈陈陈(2015),::::::::::::::::::::,陈陈陈陈 21 陈陈陈(2014),:::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 22 陈陈陈(2019),:::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 23 陈陈陈(2018),::::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 24 陈陈陈(2016),::::,陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 25 陈陈(2016),: : TPP ::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 26 陈陈陈陈(2017), “::::”:“21 ::::::::”:::::—“::::”::,陈陈陈陈陈陈陈 27 陈陈陈(2016),:::::::::::::,陈陈陈陈陈陈陈 28 陈陈陈(2016),::::::::::::::,陈陈陈陈 29 陈陈陈(2017),::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 30 陈陈陈(2016),::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 31 陈陈陈(2019),::::::::: FDI ::,陈陈陈陈 32 陈陈陈(2014), ::::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 33 陈陈陈(2017), :::::::::::::::::::,陈陈陈陈 34 陈陈陈陈(2019),::::::::(AFTA):::::::::::,陈陈陈 陈 35 陈陈陈陈(2017),::::::::::::::,陈陈陈陈 36 陈陈陈陈(2016),:::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 37 陈陈陈(2017),FDI ::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 38 陈陈陈(2015),::::::::::::::::::,陈陈陈陈 39 陈陈陈(2017),:::::::::::::::::::,陈陈陈陈 40 陈陈陈(2015),:::::::::::::,陈陈陈陈 41 陈陈陈(2018), FDI :::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 42 陈陈陈(2017), TPP ::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 43 陈陈陈陈(2010),::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈 44 陈陈(2015), 陈:::::::::::::::::::,陈陈陈陈 45 陈陈陈(2014),::::::::,陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈陈 1.1 Tạp chí Việt Nam 46 Bộ Cơng Thương Cục Phịng vệ thương mại (2020), tin phòng vệ thương mại số 08,09,10/2020 47 Đoàn Hồng Lê, Lê Thị Tuyết Nhung (2014) , Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 428,Tr26-29 48 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2020), tin kinh tế - dệt may số 02,03,04,05,06, 07/2020 49 Lê Thị Kim Chung (2015), Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến suất nhân tố tổng hợp (TFP) ngành dệt may vùng Đồng Sông Hồng, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 454, 3tr, H, Tr44-47 50 Phạm Anh Tuấn (2015), Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 446, 2tr, H,Tr3334 51 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Hải Xuân (2015), Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập TPP, phát triển kinh tế số1,15tr, H,Tr59-73 Trung Quốc(中中 ) 52 陈陈陈,陈陈陈(2016),:::::::::::,陈陈陈陈,38(07):5-10 53 陈陈陈,陈陈陈陈(2017),:::::::::::::::::::,陈陈 陈陈(05):54-55 54 陈陈(2020),:::::::::::::::::::::::::,陈陈 陈陈, 04):80-88+150 55 陈陈(2016),:::::::::::::::::::::::,陈陈陈陈 陈陈,(06):32-38 56 陈陈陈(2019),“::::”::::::::::::::::,陈陈陈陈陈 陈陈, 34 (12):45-51 57 陈陈陈(2015),::,:::::::?,陈陈陈陈, 12):5-6 58 陈陈陈(2015),TPP ::::::::::::::::,陈陈陈陈,(21):54-55 59 陈陈陈(2019),:::::::::::::::,陈陈陈, 04):94-95 60 陈陈陈(2017),陈:: :::::,陈陈陈陈 ,(09):46-47 61 :::: TPP ::::::::,陈陈陈陈,(01):46 62 陈陈陈(2016),TPP :::::::::::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈陈陈(陈陈陈陈陈),(06):59- 67 63 陈陈(2020),:::::::::::::::::::,陈陈陈陈, 04):12- 14 64 陈陈陈(2018),陈陈陈陈,陈陈,陈陈.“::::”:::::::::::: :::::::,陈陈陈陈陈 陈,28(09):1-5 65 陈陈陈(2019),::—: : FTA :::::::::::::::,陈陈陈陈陈陈, 04):140-149 66 陈陈陈(2020),:::::::::::::::::-:::,陈陈陈 陈,(02):35-43 1.2 Website Việt Nam 67 ASEAN: http://asean.org 68 Bộ Công Thương Việt Nam: http://.moit.gov.vn 69 Bộ Tài Việt Nam: https://mof.gov.vn/ 70 Cộng đồng kinh tế ASEAN: http://aecvcci.vn/ 71 Hiệp hội dệt may Việt Nam(VITAS):http://www.vietnamtextile.org.vn/ 72 http://chongbanphagia.vn/ 73 http://hict.edu.vn 74 http://tapchitaichinh.vn 75 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-hang-det-may-sang-thi- truong-eu-co-hoi-va-nhung-thach-thuc-dat-ra-107727.html 76 http://thongtincongthuong.vn/bao-cao-danh-gia-hoat-dong-xnk-mat-hang-det- may-thang-1-2019 77 http://thongtincongthuong.vn/bao-cao-danh-gia-hoat-dong-xnk-mat-hang-det- may-thang-1-2019 78 http://thongtincongthuong.vn/bao-cao-danh-gia-hoat-dong-xnk-mat-hang-det- may-thang-1-2019 79 http://vinatexvsc.com 80 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/q uanhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050422 81 https://baodautu.vn 82 https://baodautu.vn/xuat-sieu-166-ty-usd-det-may-viet-nam-xuat-khau-dung-thu- 3-the-gioi-d112988.html 83 https://congthuong.vn/ 84 https://danso.org/viet-nam/ 85 https://laodong.vn 86 https://nhandan.com.vn/kinhte/nganh-det-may-tren-hanh-trinh-chinh-phuc-thi- truong-trong-nuoc-353135/ 87 https://timviec365.vn/blog/thuc-trang-kinh-te-viet-nam-hien-nay-new7253.html) 88 https://vcci-hcm.org.vn/wp-content/uploads/2020/06/Cac-cam-ket-chinh-trong- EVFTA.pdf 89 https://voer.edu.vn 90 https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-cong-nghiep-det-may-doi-voi-viec-phat-trien- kinh-te-xa-hoi-tai-viet-nam 91 https://www.gso.gov.vn 92 luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/bang-tra-cuu-luong-toi-thieu-vung-nam- 2020 93 Tổng cục Hải quan Việt Nam: http://customs.gov.vn 94 Tổng cục Thống kê Việt Nam :https://www.gso.gov.vn/ 95 Thư viện Pháp luật: http://thuvienphapluat.vn 96 Trung tâm WTO Hội nhập: http://trungtamwto.vn 97 www.imf.orq 98 www.mot.gov.vn 99 www.mpi.gov.vn陈 100 www.vcci.com.vn 101 www.vietrade.gov.vn 102 www.wto.org 103 WWWF :https://vietnam.panda.org/?uNewsID=364620 Trung Quốc (中中 ) 67 Thông tin kinh tế dệt may TQ:http://www.ctei.cn/ 68 Thông tin TQ: http://www.china.com.cn 69 www.fdi.gov.cn ... (FDI) ngành dệt may Việt Nam 40 1.3 4.3 Đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc vào ngành dệt may Việt Nam 43 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI VIỆT NAM 49 2.1 Vai trò ngành dệt may. .. THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM: Chương trình bày lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY ĐỐI VỚI VIỆT NAM: Chương... nước xuất dệt may hàng đầu giới khẳng định vị quan trọng ngành dệt may kinh tế Việt Nam, có vai trị đóng góp lớn ngành dệt may phát triển kinh tế xã hội đất nước Do ngành dệt may Việt Nam có tiềm

Ngày đăng: 17/05/2021, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ------------------------------------------

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

    • MỤC LỤC

    • DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu.

    • 6. Những điểm mới của nghiên cứu

    • 7. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

    • 1.1 Tổng quan cơ bản về Việt Nam

    • 1.1.1 Vị trí địa lý

    • 1.1.2 Tình hình phân chia các khu vực trong nước

    • 1.1.3 Tình hình dân số Việt Nam

    • Bảng 1.1:Tình hình dân số của Việt Nam tính đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan