Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
190 KB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinhtế quốc dân
khoa NGâN HàNG - TàI CHíNH
đề án môn học
Lý THUYếT TàI CHíNH TIềN Tệ
Đề tài:
VAI TRòCủAthịtrờngCHứNG KHOáN
TRONGNềNKINHTếViệtNam
Giáo viên hớng dẫn : ts. Lu thị hơng
Sinh viên thực hiện : Lê tuấn anh
Lớp : ngân hàng 41D
Hà Nội - 2001
Lời nói đầu
Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc ViệtNam đã thực hiện chủ trơng đổi mới
nền kinh tế, nhằm chuyển nềnkinhtế nớc ta từ chế độ kế hoạch hoá tập trung
quan liêu bao cấp sang nềnkinhtế hoạt động theo cơ chế thịtròng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nềnkinhtếthịtrờng chỉ mới
đợc xác lập trong một thời gian cha dài nhng nớc ta đã đạt đợc một số thành tựu
to lớn, nềnkinhtế đã đi vào ổn định, tốc độ phát triển vững chắc, đời sống nhân
dân đợc nâng lên, vị trí của nớc ta không ngừng đợc nâng cao trên trờng quốc tế,
đợc bạn bè khâm phục.
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc mà đảng và nhà nớc ta đã đề xớng, với mục
tiêu đến năm 2020 cơ bản đa nớc ta thành một nớc công nghiệp, đã bớc đầu thu
đợc những thành công đáng khích lệ, đã tạo ra đợc những điều kiện tiền đề ban
đầu cho sự phát triển vững chắc sau này. Song cũng đã bắt đầu gặp không ít khó
khăn, ảnh hỡng đến tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề huy động vốn
và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Nền kinhtế tuy cha hoàn thiện nhng cơ bản đã xác lập đợc những yếu tố
của nềnkinhtếthị trờng, một loạt các thịtrờng đã đợc tổ chức thành lập.
Thị trờngchứngkhoán là một định chế tài chính đặc biệt, không thể thiếu
trong một nềnkinhtếthị trờng, việc thành lập thịtrờngchứngkhoán ở nớc ta sẽ
góp phần hoàn thiện cơ cấu củanềnkinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu về thịtrờngchứng khoán, nhân tố mới mẻ ở nớc
ta, em đã chọn đề tài Vaitròcủathịtrờngchứngkhoántrongnềnkinh tế
Việt Nam". Do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót,
mong đợc sự giúp đỡ của cô để hoàn thiện thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần i: Những vấn đề cơ bản
về thịtrờngchứng khoán
I- Khái niệm về thịtrờngchứng khoán.
1. Tính khách quan của sự ra đời và tồn tại củathịtrờngchứng khoán.
Giữa thế kỷ 15 ở Châu Âu tại một số thành phố, trung tâm buôn bán đã có
sự xuất hiện những hình thái sơ khai của TTCK. Tại những địa điểm có vị trí địa
lý thuận lợi các lái buôn và các thơng gia thờng họp nhau lại để thơng lợng, trao
đổi hàng hoá. Các cuộc nói chuyện này chỉ diễn ra bằng miệng mà không có
giấy tờ, ngoại tệ hay hàng hoá, hàng mẩu nào trong tay cả. Những cuộc thơng l-
ợng này nhằm thống nhất với nhau các hợp đồng mua bán trao đổi thực hiện
ngay và những hợp đồng cho tơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới
thực hiện.
Những cuộc đàm đạo này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngời
gia tăng, rồi hình thành một khu chợ riêng.
Cuối thế kỷ 15, khu chợ riêng trở thành một thị trờng. ở đó họ thống nhất
với nhau những quy ớc cho các cuộc thơng lợng. Dần dần các quy ớc đó đợc sửa
đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung.
Giao lu kinhtế ngày càng phát triển, các phiên chợ cách nhau cả tháng
không còn phù hợp, họ đã rút xuống hàng tuần, sau đó là hàng ngày.
Phiên chợ riêng đợc diễn ra lần đầu tiên vào năm 1453 tại một lữ điếm của
gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ). Lần đầu tiên tên gọi Mậu dịch trờng hay còn gọi
là sở giao dịch đợc đặt cho tên cho phiên chợ.
Vào năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn vinh do eo biển Even bị
cát lấp, tàu bè vào ra khó khăn, mậu dịch trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển
qua thị trấn Auvers, một hải cảng lớn của Bỉ thời đó.
Giữa thế kỷ 16, viên quan đại thần tài chínhVơng quốc Anh Theomes
gresham đến đây thị sát, và sau đó đã thiết lập một mậu dịch trờng ở London.
Các mậu dịch trờng khác cũng lần lợt đợc thành lập ở Pháp, Đức và ở một số nớc
Bắc Âu.
Số thành viên tham gia vào các mậu dịch trờng ngày càng đông, đến lúc
một mậu dịch trờngchung không còn phù hợp và không đủ sức cho các giao
dịch với các nội dung hoàn toàn khác nhau. Giao dịch hàng hoá đợc tách ra
thành các khu thơng mại, giao dịch ngoại tệ đợc tách ra thành thịtrờng hối đoái,
giao dịch giá khoán động sản tách ra thành TTCK và các giao dịch hợp đồng cho
tơng lai đợc tách ra thành các thịtrờng tơng lai hay còn gọi là thịtrờng kỳ vọng.
Vậy là thịtrờngchứngkhoán đợc xuất hiện vào thế kỷ 15. Sự hình thành thị tr-
ờng chứngkhoán cũng đông thời với thịtrờng hối đoái và các thịtrờng khác.
Quá trình các giao dịch chứngkhoán đợc diễn ra và hình thành thị trờng
chứng khoán một cách tự phát cũng tơng tự tại Pháp, Hà Lan, các nớc Tây Â,
Bắc Âu và Bắc Mỹ.
Từ thế kỷ XX, thịtrờngchứngkhoán new yok chiếm vaitrò quan trọng
nhất trên thịtrờng tài chính thế giới. Năm 1990, doanh số hoạt động của các
chứng khoán ở đây lên đến 397, 7 tỷ USD. Quy mô lớn th hai là thịtrờng chứng
khoán Tokyo: 300 tỷ USD, tiếp theo là các thịtrờngchứngkhoán Luân Đôn,
Frăng Phuốc, Pari
Lịch sử phát triển các thịtrờngchứngkhoán thế giới trải qua một sự phát
triển lúc lên lúc xuống theo kiểu răng ca. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những
năm 1875-1913, thịtrờngchứngkhoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng
của nềnkinh tế. Nhng rồi đến ngày thứ năm đen tối 29/10/1929 đã làm cho thị
trờng chứngkhoán New york và các thịtrờngchứngkhoán Tây, Bắc Ău và Nhật
Bản khủng hoảng, mất lòng tin. Sau thế chiến thứ 2 các thịtrờngchứng khoán
phục hồi và phát triển mạnh. Nhng, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987 một
lần nữa đã làm cho các thịtrờngchứngkhoán trên thế giới điên đảo. Hậu quả
của nó còn nặng nề hơn cuộc khủng hoãng 1929, nhng chỉ 2 năm sau cuộc
khủng hoảng, thịtrờngchứngkhoán thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định và phát
triển và đã trở thành một định chế tài chính đặc biệt không thể thiếu đối với bất
cứ quốc gia nào có nềnkinhtế phát triển theo cơ chế thị trờng.
Thị trờngchứngkhoán và các thịtrờng tài chính nói chung đã trải qua một
cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây do có các biến động kinh tế
lớn trong bối cảnh kinh tế, pháp lý, hoặc kỷ thuật. Các cuộc cải cách có nhiều
hình thức khác nhau:
+ Cải cách chế độ thuế khoá nhằm thu hút ngời có tiền tích luỹ ra thị trờng
chứng khoán bằng cách giảm thuế thu nhập đánh vào các khoản đầu t vào cổ
phiếu.
+ Thành lập một thịtrờng không chính thức: Năm 1983 ở một số nớc, thị tr-
ờng không chính thức đã đợc thành lập để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
tầm cở trung bình có thể tham gia trên thịtrờngchứng khoán, các điều kiện về
hành chính và tài chính đợc têu cầu ít hơn trên thịtrờng chính thức.
+ Tạo ra các hình thức chứng phiếu mới: một loạt các sản phẩm tài chính
mới đã đợc xây dựng để nhằm đáp ứng tốt hơn hình thức tài trợ qua thị trờng
chứng khoán cho các nhu cầu của các nhà vay vốn. Phần lớn các sản phẩm mới
về chứng phiếu này tồn tại dới hình thức lai tạo, bằng cách tận dụng lợi thế của
một hình thức pháp lý nào đó mà không có các điểm bất lợi hoặc để kết hợp các
u điểm của nguồn vốn tự có với các u điểm của các chứng phiếu đại diện quyền
cho vay. Hình thức thu hút vốn tài chính này không phải lúc nào cũng thu hút đ-
ợc ngời có tiền tích luỹ. Đó là điều giải thích cho tính chất ngắn hạn hay tính khả
dụng kém của một số loại chứng phiếu không hâm mộ đối với các nhà đầu t.
+ Hiện đại hoá thịtrờng vay nợ của nhà nớc. Để tạo điều kiện cho nhà nớc
có thể vay vốn trên các thịtrờng và để giảm nhẹ bớt chi phí; Thịtrờng tín phiếu
kho bạc đã đợc hiện đại hoá rất nhiều theo mô hình của kho bạc Mỹ: Tạo ra t
cách pháp nhân cho các SVT-chuyên gia về các tín phiếu kho bạc, kỹ thuật mới
về đấu thầu và phát hành các tín phiếu; Đồng nhất các đợt phát hành trái phiếu
qua việc phát hành các OAT-trái phiếu kho bạc đồng nhất.
+ Đổi mới kỹ thuật: Để tạo dựng một có cấu đủ hiện đại nhằm đáp ứng đợc
sự phát triển của việc tài trợ phi trung gian hoá, các chức năng của ngành kinh
doanh thịtrờngchứngkhoán đã đợc tin học hoá mạnh mẽ. Hai cải cách lớn nhất
về kỹ thuật: một mặt liên quan đến sự giao dịch(front-office) và mặt khác đến
việc xử lý hành chính các nghiệp vụ giao dịch(back-office) tạo điều kiện cho
việc lu thông các cổ phiếu giữa các tổ chức thành viên, thông qua nghiệp vụ
chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác.
Phơng thức tổ chức, giao dịch củaThịtrờngchứngkhoán đã đợc cải thiện
không ngừng. Đặc biệt, khi ngành điện tử, tin học phát triển, tin học đợc ứng
dụng vào Thịtrờngchứng khoán, thìThịtrờngchứngkhoán đã trở thành một
ngành công nghệ có kỹ thuật riêng(công nghệ chứngkhoán ). Tuy nhiên, các Thị
trờng chứngkhoán trên thế giới không giống nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh tế, xã
hội và tâm lý dân chúngcủa mổi nớc, họ có cách thức tổ chức và giao dịch riêng.
Nhng dù đợc tổ chức theo cách thức nào, thì đại cơng các Thịtrờngchứng khoán
đều dựa trên những nguyên tắc căn bản liên quan đến chứng khoán, tổ chức thị tr-
ờng, giao dịch và sự kiểm soát của nhà nớc.
Trải qua các cuộc khủng hoảng, cuối cùng thịtrờngchứngkhoán lại đợc
phục hồi và tiếp tục phát triển, trở thành thể chế tài chính không thể thiếu đợc.
Đến nay, hầu hết các quốc gia có nềnkinhtế phát triển đều có thị trờng
chứng khoán. Thịtrờngchứngkhoán đã trở thành một định chế tài chính không
thể thiếu đợc trong đời sống kinhtếcủa những nớc theo cơ chế thị trờng. Hiện
nay, thịtrờngchứngkhoán đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nớc công nghiệp
Châu Âu, Châu Mỹ và các nớc có nềnkinhtế mới phát triển ở các châu lục trên
thế giới, và ngày càng chứng tỏ vaitrò quan trọngtrong việc huy động các
nguồn vốn để phát triển kinh tế. Một số quốc gia vừa mới thoát khỏi chính sách
thuộc địa, và hoàn thành cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc cũng đã thành lập các
sở giao dịch chứngkhoán và bớc đầu đã phát huy đợc vaitròtrong việc huy động
các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, nhằm thực hiện công cuộc phát triển kinh
tế của đất nớc.
Nh vậy, thịtrờngchứngkhoán là một phạm trù có tính lịch sử, ra đời và tồn
tại một cách khách quan theo sự phát triển củanền sản xuất hàng hoá, là một
hiện tợng kinhtế cần thiết khi phát triển kinhtế theo nềnkinhtếthị trờng. Các
quốc gia phát triển kinhtế theo cơ chế thịtrờng đều phải tuân theo các quy luật
khắt khe củathị trờng: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và các quy luật của
quan hệ cung cầu. Trongnềnkinhtếthịtrờng các yếu tố sản xuất là hàng hoá và
do đó đòi hỏi khách quan phải có các thịtrờng giành cho từng loại hàng hoá đặc
biệt đó: Vì thế, trong cơ cấu thịtrờngcủa các nớc kinhtếthịtrờng bên cạnh thị
trờng hàng hoá cho tiêu dùng, còn có thịtrờng t liệu sản xuất, thịtrờng sức lao
động, thịtrờng dịch vụ, thông tin, thịtrờngchứngkhoán Điều đó chứng tỏ thị
trờng chứngkhoán là một yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọngcủanềnkinh tế
thị trờng và nó cũng có đầy đủ những đặc trng của một thị trờng, nó tồn tại là
khách quan và ra đời tự phát trongnềnkinhtếthị trờng. Nhìn chungthị trờng
chứng khoán hình thành do một loạt các yếu tố khách quan: Sự phát triển của
nền sản xuất hàng hoá, sự phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá ngày
càng cao theo ngành, nghề trong cơ cấu sản xuất củanềnkinhtế làm cho hàng
hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, con ngời có nhu cầu trao đổi, mua bán hàng
hoá, sự trao đổi mua bán hàng hoá khi đạt đến mức cao thìtrở thành các dòng lu
chuyển tài chính, mà biểu hiện là hoạt động giao dịch giá khoán động sản giữa
các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ chức, giữa các tổ chức kinh tế. Thị trờng
chứng khoán hình thành một cách khách quan nh thế và nó hình thành là do nhu
cầu phát triển củanềnkinhtếthị trờng. Thịtrờngchứngkhoán ra đời một cách
khách quan và sự phát triển củathịtrờngchứngkhoán gắn liền với sự phát triển
của nềnkinhtếthị trờng.
2. Khái niệm về thịtrờngchứng khoán.
Để hiểu đợc khái niệm về thịtrờngchứngkhoán ta hãy phân tích vị trí của
thị trờngchứngkhoántrongnềnkinh tế.
Trong nềnkinhtếthịtrờng các yếu tố sản xuất là hàng hoá và mổi loại hàng
hoá đều có một thịtrờng để giao dịch, thịtrờng hàng tiêu dùng giao dịch mua
bán các sản phẩm dành cho tiêu dùng, thịtrờng t liệu sản xuất giao dịch hàng
hoá t liệu sản xuất, ngoài ra còn có các thịtrờng khác nh thịtrờng lao động, thị
trờng bất động sản, thịtrờng tài chính.
Thị trờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy tờ có
giá trị hay những phiếu nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, là chiếc cầu nối giữa
cung cầu về vốn trongnềnkinh tế. Trên thịtrờng tài chính các nguồn cung và
cầu về vốn sẽ gặp nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức
tài chính trung gian nh: Ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, quỹ tín dụng,
công ty bảo hiểm. Cũng nh hàng tiêu dùng là đối tợng củathịtrờng hàng tiêu
dùng, t liệu sản xuất là đối tợng củathịtrờng t liệu sản xuất, đối tợng của thị
trờng tài chính là những nguồn cung cầu về vốn trong xã hội của các chủ thể
kinh tế nh cá nhân, doanh nghiệp, nhà nớc
Cơ cấu củathịtrờng tài chính gồm thịtrờng tiền tệ và thịtrờng vốn. Thị tr-
ờng vốn còn gọi là thịtrờngchứng khoán.
Thị trơng tiền tệ hoạt động chủ yếu là giao dịch các chứngkhoán ngắn hạn,
còn thịtrờngchứngkhoán chuyên giao dịch chứngkhoán trung và dài hạn.
Nh vậy, thịtrờngchứngkhoán là một bộ phận củathịtrờng tài chính, là nơi
diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán các loại chứngkhoán trung và dài hạn. Thị
trờng chứngkhoán là nơi mà các nguồn cung và cầu về vốn dài hạn gặp nhau.
Thị trờngchứngkhoán là nơi giúp những ngời có tiền tiết kiệm để đầu t, với
hy vọng có thể kiếm thêm tiền lời. Thịtrờngchứngkhoán giúp cho những nhà
doanh nghiệp cần vốn để thực hiện các dự án kinh doanh, là phơng tiện để gọi
ngời hùn vốn hoặc để vay tiền. Thịtrờngchứngkhoán chuyển tiền từ khu vực
phi sản xuất sang khu vực sản xuất, khiến đồng tiền không sinh lời thành đồng
tiền kinh doanh sinh lời. Tóm lại, thịtrờngchứngkhoán tạo môi trờng thuận lợi
cho quá trình huy động vốn và sử dụng vốn, đồng thời phá thế độc quyền của hệ
thống ngân hàng trong việc cung cấp tín dụng.
Có thể nói, trong tất cả các lĩnh vực đầu t có trên thế giới hiện nay, thu hút
đợc đông đảo ngời tham gia nhất, có khả năng huy động vốn lớn nhất, thời gian
nhanh nhất, tạo ra những cơ hội thuận lợi và khả năng rộng rải cho những nhà
đầu t chọn cách đầu t có hiệu quả nhất đó là đầu t vào chứng khoán.
Thị trờngchứngkhoán ra đời và tồn tại là một thực thể khách quan theo sự
phát triển củanền sản xuất hàng hoá. Thịtrờng đợc hiểu là nơi mua bán, trao
đổi, chuyển nhợng các loại sản phẩm hàng hoá, thịtrờng là một cơ chế độc lập,
tự hoạt động, tự điều tiết. Chứngkhoán là thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có
giá. Thịtrờngchứngkhoán là thịtrờng mua bán giao dịch hàng hoá chứng
khoán. Hoạt động củathịtrờngchứngkhoán diễn ra dới nhiều hình thức khác
nhau, không bị giới hạn về thời gian và không gian, các hình thức giao dịch,
thanh toán cũng muôn hình muôn vẻ. Hoạt động củathịtrờngchứng khoán
không giống nh các thịtrờng khác, nó là thịtrờng đợc tổ chức tốt nhất, nó có
những chuẩn mực, nguyên tắc hoạt động riêng bắt buộc mọi thành viên phải tuân
thủ một cách nghiêm ngặt nếu không bị loại khỏi cuộc chơi.
3. Nguyên tắc hoạt động củathịtrờngchứng khoán.
3. 1. Nguyên tắc trung gian mua bán chứng khoán.
Hoạt động mua bán chứngkhoán không phải trực tiếp diễn ra giữa những
ngời muốn mua và bán, chứngkhoán thực hiện mà do các nhà trung gian môi
giới thực hiện. Đây là nguyên tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt động
của thịtrờngchứng khoán.
Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo cho các loại chứngkhoán là chứng
khoán thực và thịtrờng hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển,
bảo vệ lợi ích của ngời đầu t. Vì những nhà đầu t không thể xét đoán một cách
nhanh chóng và chính xác giá trị thực sự của từng loại chứngkhoán và cũng
không dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của nó. Vì vậy nếu ngời môi
giới có thái độ không khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt haị cho
các nhà đầu t.
Xét về tính chất kinh doanh, môi giới chứngkhoán có 2 loại: Môi giới
chứng khoán và thơng gia chứng khoán.
Môi giới chứngkhoán chỉ thơng lợng mua bán chứngkhoán theo lệnh của
khách hàng và ăn hoa hồng.
Thơng gia chứngkhoán còn gọi là ngời kinh doanh chứng khoán.
Nói chung các công ty môi giới chứngkhoán tại các thịtrờngchứng khoán
đều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là ngời môi giới vừa là ngời kinh doanh nh-
ng tại thịtrờngchứngkhoán New York, London từ lâu ngời ta đã phân biệt 2 loại
môi giới này và có luật lệ không chỉ hoạt động của thơng gia chứng khoán.
3. 2. Nguyên tắc đấu giá của mua bán chứng khoán.
Giá chứngkhoán trên thịtrờngchứngkhoán do các nhà môi giới đa ra. Mỗi
nhà môi giới định giá mỗi loại chứngkhoán tại từng thời điểm tuỳ theo sự xét
đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trên lợng cung cầu loại chứngkhoán đó trên
thị trờng.
3. 4. Nguyên tắc công khai củathịtrờngchứng khoán.
Tất cả các hoạt động trên thịtrờngchứngkhoán đều đợc công khai hoá.
Thông tin về các loại chứngkhoán đợc đa ra mua bán trên thị trờng, tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh của các công ty phát hành, số lợng chứngkhoán và
giá cả của từng loại chứngkhoán đều đợc thông báo công khai trên thị trờng.
Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng mua bán và giá cả thống nhất lập tức đ-
ợc thông báo ngay. Nguyên tắc công khai củathịtrờngchứngkhoán nhằm đảm
bảo quyền lợi cho ngời mua bán chứngkhoán không bị "hớ" trong mua bán
chứng khoán.
Tất cả các nguyên tắc trên đều đợc thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luật
đến qui chế, điều lệ của mỗi thịtrờngchứngkhoán nhằm bảo vệ quyền lợi của
ngời mua chứngkhoán và của các thành viên trên thịtrờngchứng khoán.
4. Cơ cấu củathịtrờngchứng khoán.
4. 1. Xét về phơng diện pháp lý thịtrờngchứngkhoán đợc chia làm hai loại
gồm có:
* Thịtrờngchứngkhoán chính thức, hay còn gọi là thịtrờngchứng khoán
tập trung:
Là thịtrờng hoạt động theo đúng các quy luật pháp định, là nơi mua bán
các loại chứngkhoán đã đợc đăng biểu hay đợc biệt lệ. Việc giao dịch, mua bán
chứng khoán trên thịtrờng này đợc thực hiện thông qua sở giao dịch chứng khoán, tại
sàn giao dịch.
Chứng khoán đăng biểu là loại chứngkhoán đã đợc cơ quan có thẩm quyền
cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty
kinh kỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
Chứng khoán biệt lệ là loại chứngkhoán đợc miễn giấy phép của cơ quan
có thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh
quận, huyện, thị phát hành và bảo đảm.
Thị trờngchứngkhoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt
và giá cả đợc tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của hội động
chứng khoán. Thịtrờngchứngkhoán chính thức chủ yếu đợc thể hiện bằng các
sở giao dịch chứng khoán.
* Thịtrờngchứngkhoán bán tập trung (OTC):
Là thịtrờng mua bán chứngkhoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán,
không có địa điểm tập trung những ngời môi giới, những ngời kinh doanh chứng
khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán. ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài,
không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của ngời mua và
ngời bán. Thịtrờng OTC không phải là thịtrờng hiện hữu, nó không nằm ở một
vị trí trung tâm nào cả, nó bao gồm các công ty môi giới chứngkhoán thành viên
trong cả nớc. Các giao dịch chứngkhoán đợc thực hiện qua hệ thống điện thoại
và hệ thống máy tính đã đợc nối mạng giữa các thành viên khắp cả nớc.
Thành viên củathịtrờng OTC là các công ty chứngkhoán không phải là
thành viên của một thịtrờngchứngkhoán tập trung nào cả.
Các thành viên thịtrờng OTC chủ yếu là những ngời kinh doanh chứng
khoán, họ thực hiện các giao dịch chứngkhoán cho chính mình, bằng nguồn vốn
của mình. Tuy nhiên, họ vẫn có thực hiện các giao dịch với t cách là ngời môi
giới ăn hoa hồng, nhng những giao dịch này không lớn.
Các loại chứngkhoán giao dịch trên thịtrờng OTC khác với các loại chứng
khoán giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Các loại chứngkhoán muốn đợc
yết giá trên một sở giao dịch chứngkhoán phải đạt đợc một số điều kiện tối thiểu
về vốn của công ty phát hành, tổng số chứngkhoán do công chúngnắm giữ, lợi
nhuận hàng nămcủa công ty phải đạt đợc một mức nhất định. Các loại chứng
khoán giao dịch trên thịtrờng OTC không đòi hỏi các tiêu chuẩn đó. Ddiều kiện
duy nhất là loại chứngkhoán đó đợc phép phát hành và cha đăng ký yết giá tại
một sở giao dịch chứngkhoán nào cả.
Hầu hết các loại chứngkhoán mới phát hành lần đầu đều giao dịch qua thị
trờng OTC, sau đó mới xin đăng ký tại sở giao dịch chứng khoán.
Thị trờng OTC do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán quốc gia quản trị.
* Thịtrờngchứngkhoán phi tập trung:
Thị trờngchứngkhoán phi tập trung là các hoạt động giao dịch mua bán
chứng khoán ở bất cứ đâu và bất cú lúc nào. Có thể thông qua các nhà môi giới
hoặc do chính ngời chủ sở hữu chứngkhoán thực hiện.
Thị trờngchứngkhoán phi tập trung là cơ sở để hình thành thịtrờng tập
trung, rồi tiến lên hiện đại hoá thành thịtrờng bán tập trung. Nh vậy, khi cha có
thị trờngchứngkhoán tập trung và bán tập trung thì đã có thịtrờngchứng khoán
phi tập trung.
Tất cả các loại chứngkhoán đợc phép phát hành đều có thể đợc giao dịch
trên thịtrờng phi tập trung.
4. 2. Xét về quá trình luân chuyển củachứng khoán, thịtrờngchứng khoán
bao gồm 2 bộ phận cấu thành:
* Thịtrờng sơ cấp:
Là thịtrờng cấp một hay thịtrờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt
động giao dịch mua bán những chứngkhoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự
tăng thêm qui mô đầu t vốn. Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thịtrờng này là
nguồn tiết kiệm của dân chúng nh của một số tổ chức phi tài chính. Thịtrờng sơ
cấp là thịtrờng tạo vốn cho đơn vị phát hành.
* Thịtrờng thứ cấp.
Còn gọi là thịtrờng cấp hai hay thịtrờng lu thông, là nói đến nơi diễn ra
hoạt động giao dịch mua bán chứngkhoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán
tiếp thu sau lần bán đầu tiên. Nói cách khác, thịtrờng thứ cấp là thịtrờng mua đi
bán lại các loại chứngkhoán đã đợc phát hành qua thịtrờng sơ cấp.
Điểm khác nhau căn bản giữa thịtrờng sơ cấp và thịtrờng thứ cấp không
phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích
của từng loại thị trờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trờng
sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộc phát
triển kinh tế. Còn ở thịtrờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng
chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứngkhoán đợc mua đi bán lại,
nhng không làm tăng thêm qui mô đầu t vốn, không thu hút thêm đợc các nguồn
tài chính mới. Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứngkhoán từ
chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoảncủachứng khoán.
Thị trờng sơ cấp và thịtrờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thịtrờngchứng khoán.
Hai thịtrờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví dụ nh hai bánh xe của
một chiếc xe, trong đó thịtrờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thịtrờng thứ cấp là động
lực. Nếu không có thịtrờng sơ cấp thì sẽ chẳng có chứngkhoán để lu thông trên thị
trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thịtrờng thứ cấp thì việc hoán chuyển các
chứng khoán thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho ngời đầu t sẽ bị thu nhỏ lại, hạn
chế khả năng huy động vốn trongnềnkinh tế.
[...]... kinhtế Thực tế cho thấy ở tất cả các nớc có thịtrờngchứng khoán, khi nềnkinhtếthịtrờng ra đời thì cha có thịtrờngchứngkhoánThịtrờngchứngkhoán chỉ ra đời khi nềnkinhtếthịtrờng đã phát triển ở mức độ nhất định và đòi hỏi phải hình thành một tổ chức nào đó có khả năng tiếp thêm sức mạnh cho thịtrờng - đó là thịtrờngchứngkhoán với việc cung cấp vốn cho nềnkinhtế Có thể nói nền kinh. .. chứng khoán, đó là: -Mệnh giá củachứngkhoán -Giá thực hiện -Sự giao động của công cụ có nguồn gốc chứngkhoán -Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn -Sự sẵn có của công cụ và kỹ thuật thay thế tơng tự - Các lãi suất tơng đối và các chi phí để giữ công cụ có nguồn gốc chứngkhoán III- Vai tròcủathị trờng chứngkhoán đối với nềnkinhtếthịtrờng 3 Tính tích cực củathịtrờngchứngkhoánThị trờng... Mặt đợc Lần đầy tiên một thịtrờngchứngkhoán đợc ra và đi vào hoạt động, tuy quy mô còn nhỏ bé, vaitrò tác động đối với nềnkinhtế còn hạn chế, song hoạt động củathịtrờngchứngkhoán đã đánh dấu một bớc tiến mới trong việc phát triển thịtrờng tài chính Việt Nam, thể hiện quyết tâm xây dựng thể chế kinhtếthịtrờng định hớng XHCN ở ViệtNam Từ khi hoạt động đến nay, thịtrờng hoạt động suôn... trọngtrong quá trình xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thịtrờng tài chính ViệtNam Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đói với nề kinhtếViệt Nam, mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn mới bên cạnh hệ thống ngân hàng, khẳng định quyết tâm của Đảng và nhà nớc thực hiện đờng lối đổi mới, xây dựng nềnkinhtếthịtrờng ở nớc ta Tuy quy mô thịtrờng còn nhỏ bé, vaitrò tác động đến nềnkinhtế cha... phát Nghiệp vụ này của ngân hàng trung ơng với mục đích can thiệp vào nềnkinhtế gọi là nghiệp vụ thịtrờng mở(OMO), đây là công cụ đợc các ngân hàng trung ơng ở các nớc có thịtrờngchứngkhoán phát triển sữ dụng thờng xuyên và là công cụ chủ yếu, có hiệu quả cao khi can thiệp vào nềnkinhtế 2 Mặt tiêu cực củathịtrờngchứngkhoán Tuy thịtrờngchứngkhoán đóng vaitrò quan trọngtrong việc huy động... t, hỗ trự tích cực các thành phần kinhtế Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củathị trờng, xuất phát từ những tổng kết thực tiến, bài viết xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động đầu t trên thịtrờngchứngkhoánViệtNam để thịtrờngchứngkhoánViệtNam ngày càng hoạt động có hiệu quả cho nềnkinhtếViệtNam 1 Nhóm các giải pháp nhằm tăng cung chứngkhoán -Ưu đãi thuế cho các công ty... kinhtế hàng hoá phát triển làm nảy sinh thịtrờngchứngkhoán và thịtrờngchứngkhoán đến lợt nó lại tiếp thêm nguồn lực để thúc đẩy nềnkinhtế hàng hoá phát triển II- mô hình tổ chức củathịtrờng chứng khoánViệtNam 1 Mô hình Trung tâm GDCK TP HCM Thịtrờngchứngkhoán ở mổi quốc gia đợc tổ chức có sự khác nhau, tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh để lựa chọn mô hình bớc đi cho phù hợp ở Việt Nam, ... khám phá cũng không phải dễ dàng Phần ii: Sự hình thành và phát triển thịtrờng chứng khoán ở ViệtNam I Sự cần thiết của việc phát triển thịtrờng chứng khoán ở việtnam Từ năm 1986, Đảng và nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới nhằm chuyển nềnkinhtế từ hệ thống quản lý tập trung sang nềnkinhtếthịtrờng có sự điều tiết của nhà nớc Công cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích...Việc phân biệt thịtrờng sơ cấp và thịtrờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết Trong thực tế tổ chức thịtrờngchứngkhoán không có sự phân biệt đâu là thịtrờng sơ cấp và đâu là thịtrờng thứ cấp Nghĩa là, trong một thịtrờngchứngkhoán vừa có giao dịch củathịtrờng sơ cấp vừa có giao dịch củathịtrờng thứ cấp Vừa có việc mua bán chứngkhoán theo tính chất mua đi bán lại... kỹ thuật củathịtrờng Khẩn trơng nâng cấp và tu sửa cơ sở hạ tầng củathịtrờng GDCK thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và nâng cấp mở rộng hoạt động của trung tâm đào tạo cũng nh cơ sở hạ tầng 6 Hoàn thiện khung pháp lý cho sự vận hành củathịtrờng chứng khoán ở Việt Nam, cũng nh thịtrờng các yếu tố sản xuất khác (thị trờng lao động, thịtrờng bất động sản, thịtrờng công nghệ )thị trờngchứngkhoán là . chứng khoán.
III- Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế
thị trờng .
3. Tính tích cực của thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán. hiểu về thị trờng chứng khoán, nhân tố mới mẻ ở nớc
ta, em đã chọn đề tài Vai trò của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế
Việt Nam& quot;. Do trình độ