Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu vai trò của thị trường chừng khoán trong nền kinh tế việt nam (Trang 37 - 42)

Để thực hiện đợc các mục tiêu mà đại hội Đảng IX đã đề ra, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản đa nớc ta thành một nớc công nghiệp, theo hớng hiện đại, vấn đề xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội nói chung và chiến lợc phát triển thị tr- ờng tài chính nói riêng, trong đó có chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Định hớng xây dựng và củng cố phát triển thị trờng chứng khoán là cần tiếp tục củng cố, ổn định, phát triển thị trờng an toàn, hiệu quả, vững chắc, từng bớc mở rộng phạm vi thị trờng, nâng cao năng lực và chất lợng, quy mô hoạt động của các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán, khuyến khích hình thành các quỹ đầu t chứng khoán, thu hút sự tham gia của các nhà đầu t nhỏ, đặc biệt chú trọng việc quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động trên thị trờng đảm bảo sự phát triễn vững chắc của thị trờng.

Trên cơ sở nghiên cứu xuất phát điểm của nền kinh tế đất nớc, cũng nh thực trạng của thị trờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua, định hớng phát triển thị trờng chứng khoán nớc ta trong thời gian tới cần tập trung vào những điểm sau:

1. Hoàn thiện Trung tâm GDCK TP. HCM, xây dựng Trung tâm GDCKthứ 2 ở Hà Nội. thứ 2 ở Hà Nội.

Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập hai Trung tâm GDCK ở Hà Nội và TP. HCM đã tạo lập khuôn khổ pháp lý sơ bộ cho việc tổ chức và hoạt động của thị trờng chứng khoán. Trên thực tế, thị trờngsơ cấp ở nớc ta đã hình thành một cách tự phát từ nhiều năm nay, kể từ ngày một số công ty cổ phần ra đời đã tự đạo diễn việc phân phối lần đầu khi thành lập hoặc khi tăng vốn, sau khi thị trờng chứng khoán ra đời hoạt động phát hành chứng khoán đang từ từ đi vào nề nếp. Vấn đề hiện nay là tập trung vào phát triễn thị trờng thứ cấp mà hoạt động giao dịch chủ yếu diễn ra ở Trung tâm GDCK TP. HCM.

-Từ năm 2000-2004 : Hoàn thiện hoạt động 2 Trung tâm GDCK tại Hà Nội và TP. HCM.

-Từ năm 2005-2010 : Mở rộng các Trung tâm GDCK thành Sở giao dịch chứng khoán hiện đại.

Bớc đầu, thị trờng chứng khoán chính thức Việt Nam đợc tổ chức dới hình thức một trung tâm giao dịch, với hệ thống giao dịch đơn giản, chỉ nối mạng nội bộ, sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp. Sau năm 2005, khi mà khung pháp lý cho sự vận hành của thị trờng chứng khoán và các yếu tố kỹ thuật hổ trợ cho hoạt động của Trung tâm GDCK đã đợc hoàn thiện, thì sẽ phát triển Trung tâm GDCK thành các sở giao dịch. Các sở giao dịch chứng khoán sẽ là một tổ chức kinh tế, với chế độ sở hữu có một tỷ lệ cổ phần của nhà nớc, hoạt động một cách độc lập với các cơ quan quản lý nhà nớc.

2. Xây dựng thị trờng chứng khoán phi tập trung(OTC).

Hiện nay, nhu cầu mua bán chứng khoán của công chúng đàu t là rất lớn, trong khi đó, số lợng chứng khoán niêm yết trên Trung tâm GDCK TP. HCM còn quá ít ỏi và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chứng khoán đang lu hành trên thị trờng. Do vậy, hoạt động mua bán chứng khoán cha niêm yết bên ngoài Trung tâm GDCK diễn ra hết sức sôi động, nằm ngoài sự quản lý và kiểm soát của nhà nớc. Điều đó đặt ra yêu cầu hết sức cấp thiết cho việc xây dựng một thị trờng chứng khoán phi tập trung giao dịch những loại chứng khoán này.

Để có thể đa thị trờng OTC đi vào hoạt động trong thời gian sớm nhất, mô hình giao dịch dự kiến đợc thiết kế sử dụng mạng máy tính cục bộ(Lan). Qua mạng này, các công ty chứng khoán sẽ liên tục đa ra các chào giá 2 chiều và khối lợng chứng khoán giao dịch vào hệ thống. Các thành viên đối tác có thể dò tìm các lệnh đối ứng và thoã thuận với nhau về các mức giá, khối lợng chứng khoán giao dịch.

Dự kiến việc xây dựng thị trờng OTC ở Việt Nam cần đợc tiến hành đa vào vận hành vào năm 2003.

3. Phát triễn hàng hoá cho thị trờng.

Hiện nay, mới có 7 cổ phiếu đợc niêm yết ở Trung tâm GDCK TP. HCM, đây là một con số quá nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, là nguyên nhân làm cho thị trờng luôn bị biến động. Do đó, trong thời gian tới cần sớm đa thêm nhiều loại cổ phiếu có đủ tiêu chuẩn vào niêm yết.

Hiện nay, chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá đợc khoảng hơn 600 DNNN, trong đó chỉ mới có khoảng 80 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Trung tâm GDCK, và vẫn còn khoảng 5800 DNNN còn khó khăn trong việc cổ phần hoá. Mục tiêu đến năm 2006 sẽ tiến hành cổ phần hoá cho tất cả DNNN mà nhà nớc không cần tiếp tục giữ 100% vốn. Từ năm 2007-2010 sẽ có một số lợng lớn các cổ phiếu của các doanh nghiệp đợc phép niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán.

Đối với trái phiếu thì ngoài trái phiếu chính phủ vẫn đợc coi là hàng hoá chính trên thị trờng, mục tiêu đạt ra là cần tập trung phát triển các công cụ nợ khác nh trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng thơng mại, trái phiếu các chính quyền địa phơng, trái phiếu công trình…thông qua các giải pháp nh: xây dựng một khung pháp ly đầy đủ, đông bộ việc phát hành và quản lý trái phiếu doanh nghiệp, áp dụng các biện pháp hành chính mang tính bắt buộc nh điều chỉnh chính sách cấp phát vốn ngân sách nhà nớc, hạn chế và tiến tới xoá bỏ các chơng trình cho vay u đãi, áp dụng các chính sách u đãi về thuế, lệ phí đối với các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng trái phiếu, thành lập và phát triển cá tổ chức định mức tín dụng làm cơ sở cho việc xác định lãi suất trái phiếu doanh nghiệp khi phát hành…

Với các giải pháp tăng cờng cung hàng hoá cho thị trờng chứng khoán nh trên, chắc chắn thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ phát triễn mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

4. Phát triển các định chế tài chính trung gian.

Hiện nay, mặc dù thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đi vào vận hành, song mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm, các thiết chế vận hành, quy mô và đối tợng tham gia vào thị trờng còn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu của một thị trờng vốn đầy đủ. Vì vậy, trong chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam, cần có chiến lợc cụ thể cho việc phát triển các định chế tài chính trung gian của thị trờng, bao gồm các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ và các quỹ đầu t, các ngân hàng lu ký, tổ chức đánh giá mức tín nhiệm và các tổ chức kiểm toán độc lập. Riêng đối với công ty chứng khoán, trong tơng lai sẽ cho phép các công ty 100% vốn nớc ngoài có thể thành lập và hoạt động ở Việt Nam.

kết luận

Tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế đang đặt nớc ta vào giai đoạn mà đồng vốn đợc coi là một trong những điều kiện tiên quyết. Với chủ trơng “Đẩy tới một bớc CNH-HĐH đất nớc” nhằm tránh “Nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nớc khác” đòi hỏi phải có nhiều vốn, nhất là vốn dài hạn. Mặt khác, tình hình sử dụng vốn ở nớc ta còn có nhiều điểm bất cập, nguồn vốn ứ đọng trong các ngân hàng là rất lớn, trong khi đó thì các doanh nghiệp không thể vay vốn cho đầu t mở rộng sản xuất. Tỷ suất lợi nhuận mà các doanh nghiệp tạo ra tính trên đông vốn thờng rất thấp, hiệu quả sản xuất – kinh doanh không cao, mà cũng rất khó tìm một cơ chế chính xác để đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc.

Thị trờng chứng khoán với vị trí của mình trong nền kinh tế, đóng một vai trò quan trọng cho việc giải quyết các nguồn vốn ứ đọng trong các ngân hàng, có thể giải quyết đợc vấn đề huy động vốn trong và ngoài nớc, nhất là nguồn vốn tiết kiệm trong công chúng, đảm bảo điều kiện về vốn cho phát triển kinh tế một cách vững chắc. Mặt khác, thị trờng chứng khoán đợc thành lập sẽ góp phần đẩy

mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và thúc đẩy các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, điều đó sẽ góp phần tăng cờng hiệu quả sử dụng đòng vốn trong nền kinh tế quốc dân.

Sớm thành lập thị trờng chứng khoán là một chủ trơng đúng đắn của đảng và nhà nớc ta, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nớc, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, đa nớc ta ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới, xây dựng một đất nớc Việt Nam văn minh, giàu đẹp.

Nh vậy, sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở nớc ta là một vấn đề mang tính tất yếu, thị trờng chứng khoán sẽ đóng một vai trò quan trọng cho sự cất cánh của nền kinh tế Việt Nam.

tài liệu tham khảo

1- Báo cáo tổng kết một năm hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam Ngày 25/7/2001-Uỷ ban chứng khoán nhà nớc.

2- Báo chứng khoán Việt Nam –số 5/2001, số 2/2001, số 7/2001, số 11/2001. 3- Báo : Thị trờng tài chính tiền tệ số 12, 17 năm 2001.

4- Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ-PTS. Nguyễn Ngọc Hùng, NXB thống kê 1998.

5- Việt Nam với thị trờng chứng khoán-Bùi Nguyên Hoàn, NXB chính trị quốc gia 1995.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...2

Phần i: Những vấn đề cơ bản...2

về thị trờng chứng khoán...2

I- Khái niệm về thị trờng chứng khoán...3

1. Tính khách quan của sự ra đời và tồn tại của thị trờng chứng khoán...3

2. Khái niệm về thị trờng chứng khoán...6

3. Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán...7

4. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán...8

5- Sở giao dịch chứng khoán...11

II- Khái niệm về chứng khoán...14

1. Cổ phiếu:...14

2. Trái phiếu...15

3. Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu :...15

4. Hợp đồng về quyền lựa chọn...16

5- Chứng quyền (rights) và chứng khế (warrants)...17

III- Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế thị trờng ...19

3. Tính tích cực của thị trờng chứng khoán...19

2. Mặt tiêu cực của thị trờng chứng khoán...24

Phần ii: Sự hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam...27

I. Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng chứng khoán ở việt nam...27

II- mô hình tổ chức của thị trờng chứng khoán Việt Nam...29

1. Mô hình Trung tâm GDCK TP. HCM...29

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm GDCK...29

III. thực trạng thị trờng chứng khoán việt nam...30

1. Thực trạng...30

2. Đánh giá tình hình thị trờng chứng khoán sau hơn một năm đi vào hoạt động. 31 PHầN III : GIảI PHáP chung phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam...33

I. một số giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới. 33 1. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cung chứng khoán...33

2. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cầu chứng khoán...34

3. Các giải pháp về công bố thông tin...35

4. Giải pháp tăng cờng thanh tra, kiểm tra...35

5. Các giải pháp tổ chức bộ máy và cơ sở hạ tầng cho thị trờng chứng khoán: 36 6. Hoàn thiện khung pháp lý cho sự vận hành của thị trờng chứng khoán.. 36

II- Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam...37

1. Hoàn thiện Trung tâm GDCK TP. HCM, xây dựng Trung tâm GDCK thứ 2 ở Hà Nội...37

2. Xây dựng thị trờng chứng khoán phi tập trung(OTC)...38

4. Phát triển các định chế tài chính trung gian...39

Một phần của tài liệu vai trò của thị trường chừng khoán trong nền kinh tế việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w