Tính hào hiệp của người việt miền tây nam bộ

138 11 0
Tính hào hiệp của người việt miền tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC LÊ PHƯƠNG THẢO TÍNH HÀO HIỆP CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LÊ PHƯƠNG THẢO TÍNH HÀO HIỆP CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH TRẦN NGỌC THÊM Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DẪN NHẬP .5 Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu .5 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Khái lược tính cách tính cách người Việt 13 1.1.1 Những tiền đề lý luận tính cách dân tộc 13 1.1.2 Hệ thống tính cách người Việt 15 1.2 Tọa độ văn hóa miền Tây Nam Bộ .18 1.2.1 Khơng gian văn hóa .18 1.2.2 Thời gian văn hóa 20 1.2.3 Chủ thể văn hóa 22 1.3 Khái lược tính cách tính hào hiệp người Việt Tây Nam Bộ .25 1.3.1 Hệ thống tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ 25 1.3.2 Định nghĩa tính hào hiệp 28 1.3.3 Nguồn gốc tính hào hiệp .31 1.4 Tiểu kết .34 CHƯƠNG 2: TÍNH HÀO HIỆP TRONG VĂN HĨA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 37 2.1 Nhận thức nhu cầu chia xẻ tài - sức để thích ứng với môi trường tự nhiên 38 2.2 Nhận thức nhu cầu chia xẻ tài - sức để thích ứng với mơi trường xã hội 45 2.3 Tiểu kết .61 CHƯƠNG 3: TÍNH HÀO HIỆP TRONG VĂN HĨA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 62 3.1 Trong văn hóa giao tiếp 62 3.1.1 Thái độ giao tiếp 62 3.1.2 Chủ thể đối tượng giao tiếp 65 3.1.3 Quan hệ giao tiếp 68 3.1.4 Nghi thức giao tiếp .70 3.2 Trong tổ chức đời sống tâm linh .73 3.2.1 Tín ngưỡng thờ Ơng Địa 73 3.2.2 Bửu Sơn Kỳ Hương .74 3.2.3 Phật giáo Hòa Hảo .75 3.2.4 Đạo Cao Đài .78 3.2.5 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 80 3.3 Tiểu kết .83 Mục lục CHƯƠNG 4: TÍNH HÀO HIỆP TRONG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ 85 4.1 Từ góc độ ứng xử cộng đồng 85 4.1.1 Cách ứng xử người giàu 86 4.1.2 Cách ứng xử người bình dân 92 4.1.3 Những chương trình từ thiện 104 4.2 Từ góc độ ứng xử ngồi cộng đồng 110 4.2.1 Đối với tộc người khác 110 4.2.2 Đối với phương Tây 114 4.3 Tiểu kết .116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 TÀI LIỆU TRA CỨU 128 TƯ LIỆU KHẢO SÁT .129 DANH MỤC HÌNH 138 Dẫn nhập DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Là vùng đất đầy tiềm phát triển động, miền Tây Nam Bộ hay đồng sơng Cửu Long nhanh chóng tạo cho diện mạo riêng với đặc trưng văn hóa bật Trong năm vừa qua, khu vực đồng thời nơi thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều phương diện khác văn hóa học khơng phải ngoại lệ Thực tế, văn hóa Việt Nam nhìn tổng thể học giả tìm tịi, phân tích hệ thống hóa cách toàn diện đầy đặn cơng trình Tuy nhiên, mảng đề tài văn hóa Nam Bộ lại cịn mẻ, đặc biệt việc nghiên cứu tính cách người Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài Tính hào hiệp người Việt miền Tây Nam Bộ làm luận văn tốt nghiệp vừa thách thức lớn nghiên cứu khoa học mảng đề tài mới, vừa hội để nâng cao khả nghiên cứu khoa học, đồng thời để tìm hiểu thêm tính cách người nơi vùng đất cực Nam động trù phú Mục đích nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc nhìn nhận lại văn hóa dân tộc - văn hóa Nam Bộ nói chung tính cách Nam Bộ nói riêng việc làm cần thiết Cụ thể, nghiên cứu tính hào hiệp người Việt miền Tây Nam Bộ khơng giúp có nhìn khách quan hệ thống tính cách mà cịn sở để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Dẫn nhập Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ nói chung tính cách người Nam Bộ nói riêng nhiều tác giả đề cập đến nhiều phương diện, từ lịch sử, địa lý, xã hội học, tâm lý học văn hóa học, văn học… Về tổng thể văn hóa Việt Nam nói chung, có cơng trình như: Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương, Cao Xuân Huy với Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Trần Quốc Vượng với Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Trần Ngọc Thêm với Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Đỗ Lai Thúy với Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Hồ Liên với Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Lê Ngọc Trà với Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Ngơ Đức Thịnh với cơng trình Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam; Văn hóa, Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam… Đây tác phẩm khẳng định chất lượng độ tin cậy Các tác giả khái quát cách hệ thống theo nhiều khía cạnh tranh tổng thể văn hóa Việt Nam với diện mạo riêng, cá tính riêng Đây xem cơng trình đóng vai trị làm sở tảng cho việc nghiên cứu với giá trị kiểm định, cung cấp kiến thức cho người bắt tay vào tìm hiểu văn hóa học Về văn hóa Nam Bộ nhìn tổng thể nói chung kể đến nghiên cứu như: Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí Quốc sử qn triều Nguyễn, Ơ Châu cận lục Dương Văn An, Chân Lạp phong thổ ký Chu Đạt Quan, Địa chí văn hóa TP.HCM tác giả Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng; Hội khoa học lịch sử TPHCM với sách Nam Bộ đất người, cơng trình Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ; Huỳnh Lứa với Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVII, XIX; tác giả Dẫn nhập Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường với Văn hóa & cư dân đồng sông Cửu Long; Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh với Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ; Phan Quang với Đồng sông Cửu Long; Nguyễn Phương Thảo với Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Hồ Bá Thâm với Văn hóa Nam Bộ Vấn đề phát triển Những công trình phác thảo nên hình ảnh tổng quan điều kiện tự nhiên tiến trình lịch sử vùng đất Nam Bộ Từ cho thấy ảnh hưởng tác động điều kiện đến việc hình thành phong tục, lối sống, tập quán người Các tác giả đưa nhiều tiêu chí để phân định Nam Bộ vùng văn hóa đặc thù với đặc trưng, diện mạo riêng, phân biệt với vùng văn hóa lại lãnh thổ Việt Nam Những dấu ấn đặc trưng văn hóa Nam Bộ nhìn nhận xác định từ nhiều phương diện: từ điều kiện tự nhiên, lịch sử, thành phần tộc người phong tục tập quán, thói quen ăn ở, lại, hình thức sinh hoạt diễn xướng, trị chơi dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo hay tâm lý cộng đồng… Có thể nói, tác phẩm tập hợp đầy đủ chi tiết toàn đời sống vật chất tinh thần người Nam Bộ nói chung Trong cơng trình có đề cập đến nét tính cách tiêu biểu đặc trưng người Việt Nam Bộ tinh thần dân chủ, tính bao dung, nhân nghĩa, rộng rãi, phóng khống, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, thiết thực, giản dị Tuy nhiên, dừng lại mức độ liệt kê với nhận xét mang tính cảm tính Các tư liệu lĩnh vực văn học có: Đào Văn Hội với Phong tục miền Nam qua vần ca dao; Nguyễn Văn Hầu với Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ; Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị với Ca dao dân ca Nam Bộ; Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Minh, Nguyễn Tấn Phát với Truyện cười dân gian Nam Bộ; Bằng Giang với Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930; Nguyễn Q Thắng với Tiến trình văn nghệ miền Nam… Nghiên cứu khía cạnh tơn giáo có Phạm Bích Hợp Dẫn nhập với Người Nam Bộ tôn giáo địa Trần Hồng Liên với Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975; Đặng Thế Đại với viết Tính đặc sắc Nam Bộ truyền thống văn hóa Việt Nam qua dịng tơn giáo… Đây cơng trình có tính chất kho tư liệu tham khảo phong phú đa dạng Trên sở đó, luận văn có thêm tảng để tìm hiểu sâu tính hào hiệp người Việt miền Tây Nam Bộ Các tác phẩm ghi nhận, biên khảo như: Huỳnh Minh với biên khảo gồm tập Bạc Liêu xưa nay, Vĩnh Long xưa nay, Cần Thơ xưa, Gị Cơng xưa, Kiến Hòa (Bến Tre) xưa, Sa Đéc xưa; Sơn Nam với biên khảo, ghi chép gồm Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Đất Gia Định - Bến Nghé xưa Người Sài Gịn, Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam; Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm & Tiếp cận với đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, cịn nhiều tác phẩm khác Bảy ngày Đồng Tháp Mười Nguyễn Hiến Lê, Nửa tháng miền Thất Sơn Nguyễn Văn Hầu, Rừng U Minh dấu ấn cảm thức Phan Thanh Nhàn… Đây góp nhặt, ghi chép đời sống vật chất tinh thần dấu ấn phong tục, tập quán, lối sống người Nam Bộ cách sống động, rõ ràng chân thật Góp phần mang đến tri thức đáng tin cậy đời sống thực tế người nơi với liệu tác giả trực tiếp quan sát tham dự ghi chép lại Các tác phẩm nhiều đề cập đến mặt tích cực tiêu cực tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ Những vấn đề lý luận tính cách dân tộc, tính cách người Việt Nam truyền thống có nhiều tác giả đề cập đến, Đào Duy Anh, Nguyễn Hồng Phong, Cao Xuân Huy, Trần Văn Giàu, Trương Chính, Trần Ngọc Thêm… (chi tiết cụ thể trình bày Chương Mục 1.1.2) Về tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ, hầu hết cơng Dẫn nhập trình mang tính giới thiệu tổng quan chung văn hóa Nam Bộ (đã trình bày trên) có đề cập đến tính cách điển hình nói chung người Việt miền Tây Nam Bộ Trong viết Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống Trần Ngọc Thêm lần hệ thống hóa tính cách đặc trưng bật người Việt miền Tây Nam Bộ lý giải nguồn gốc hình thành hệ cách thấu đáo thuyết phục Hình thành hướng nghiên cứu tiếp cận tính cách từ góc nhìn khoa học khách quan Các tài liệu tảng quý giá để sở đó, chúng tơi có bước nghiên cứu, tìm tịi để phát triển thực đề tài Thực tế, có nhiều cơng trình đề cập đến tính cách người Việt Nam Bộ hầu hết nhìn thống qua, chưa có tìm hiểu cách cặn kẽ biểu tính cách lý giải nguyên nhân, nguồn gốc chúng Việc nghiên cứu tính cách cụ thể (ở tính hào hiệp) từ góc độ văn hóa học chưa có cơng trình đề cập đến cách hệ thống toàn vẹn Cho nên đề tài nghiên cứu tính hào hiệp đối tượng độc lập đề tài đặt nhiều thử thách cho Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính hào hiệp người Việt (người Kinh) miền Tây Nam Bộ Chủ thể văn hóa: cộng đồng cư dân người Việt khu vực đồng sông Cửu Long Không gian văn hóa: phạm vi tỉnh miền Tây Nam Bộ Thời gian văn hóa: tồn q trình từ kỷ XVII - nhóm cư dân người Việt bắt đầu đến sinh sống đến Dẫn nhập 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, qua việc tìm hiểu tính hào hiệp người Việt miền Tây Nam Bộ giúp ta nhận dạng phần chất văn hóa truyền thống người nơi đây, đồng thời thấy quy luật vận động phát triển chúng Trên sở làm sáng rõ số vấn đề lý luận nói chung, tìm hiểu tính cách nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu tính cách vùng miền vấn đề quan tâm thời đại tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa nên đề tài có tính cấp thiết cao Nó cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu văn hóa Nam Bộ nói chung tính hào hiệp người Nam Bộ nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để thực đề tài này, trước tiên sử dụng phương pháp hệ thống - loại hình đặt đối tượng nghiên cứu hệ tọa độ định để có lý giải tương đối xác đáng Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng cách tiếp cận liên ngành để tìm hiểu tính cách Nam Bộ thông qua việc áp dụng thành tựu nghiên cứu ngành khoa học khác văn học dân gian, văn học thành văn, ngôn ngữ học, tôn giáo học, lịch sử học, xã hội học… góc nhìn văn hóa học Chúng tơi đồng thời vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với tính cách người Việt vùng, miền khác để từ làm rõ luận điểm tính hào hiệp tính cách bật người Việt miền Tây Nam Bộ Đồng thời, luận văn bổ sung thêm phương pháp quan sát tham dự, điều tra thực địa Tài liệu tham khảo 34 124 Nguyễn Hồng Phong 2005: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Tập Văn học - HN: nxb KHXH, 707 trang 35 Nguyễn Phương Thảo 2008: Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo - nxb Văn hóa Thơng tin, 501 trang 36 Nguyễn Q Thắng 1998: Tiến trình văn nghệ miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới) - nxb Văn học, 456 trang 37 Nguyễn Q Thắng (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) 2002: Tuyển tập Vương Hồng Sển - nxb Văn học, 1206 trang 38 Nguyễn Văn Hầu 2000: Nửa tháng miền Thất Sơn - nxb Trẻ, 265 trang 39 Nguyễn Văn Hầu 2004a: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 1) - nxb Trẻ, 361 trang 40 Nguyễn Văn Hầu 2004b: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ (tập 2) - nxb Trẻ, 429 trang 41 Nhất Thanh 2001: Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam) - Hà Nội: nxb Văn hóa Thơng tin, 574 trang 42 Nhiều tác giả 2000a: Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á - nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 316 trang 43 Nhiều tác giả 2000b: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam - Hà Nội: nxb Văn hóa dân tộc, 1092 trang 44 Nhiều tác giả 2003: Nếp sống tình cảm người Việt - HN: nxb Lao động, 264 trang 45 Phạm Bích Hợp 2007: Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo) - TPHCM: nxb Tôn giáo, 407 trang 46 Phạm Côn Sơn 2002: Văn hóa phong tục Việt Nam ABC - nxb Văn hóa dân tộc, 1231 trang Tài liệu tham khảo 47 125 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc 1993: Khí hậu Việt Nam - nxb Khoa học kĩ thuật, 312 trang 48 Phạm Ngọc Trâm 2006: Truyền thống đoàn kết nông dân Nam Bộ việc đào kênh, mở mang thủy lợi Trong sách Nam Bộ dất người (tập IV) Hội Khoa học Lịch sử TPHCM - nxb Trẻ, 433 trang 49 Phan Quang 1981: Đồng sơng Cửu Long - Hà Nội: nxb Văn hóa, 233 trang 50 Phan Thanh Nhàn 1993: Rừng U Minh dấu ấn cảm thức - Hội văn nghệ Kiên Giang, 251 trang 51 Philippe Claret 2007: Mơ hình tâm lý - văn hóa tính cách dân tộc (Huyền Giang dịch) Trong sách: Phân tâm học tính cách dân tộc (Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu) - HN: nxb Tri thức, 519 trang 52 Quốc sử quán triều Nguyễn 1992: Đại Nam thống chí (tập 5), Phạm Trọng Điềm dịch: Huế - nxb Thuận Hóa, 406 trang 53 Sơn Nam 1971: Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa Hội Minh Tân, biên khảo – Phù Sa, Sài Gòn, 303 trang 54 Sơn Nam 2005a: Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn - TPHCM: nxb Trẻ, 423 trang 55 Sơn Nam 2006a: Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam - nxb Trẻ, 383 trang 56 Sơn Nam 2007a: Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn - TPHCM: nxb Trẻ, 511 trang 57 Sơn Nam 2007b: Nói miền Nam Cá tính miền Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam - nxb Trẻ, 405 trang 58 Sơn Nam 2008: Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm & Tiếp cận với đồng sông Cửu Long - nxb Trẻ, 363 trang Tài liệu tham khảo 59 126 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ - Hà Nội: nxb Khoa học xã hội, 273 trang 60 Toan Ánh 2005: Nếp cũ - Làng xóm Việt Nam - nxb Trẻ, 387 trang 61 Tổ sử phụ nữ Nam Bộ - Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ 2006: Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến - Hà Nội: nxb Chính trị Quốc gia, 526 trang 62 Trần Hồng Liên 2000: Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975 - nxb Khoa học xã hội, 263 trang 63 Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam - nxb Tổng hợp TPHCM, 690 trang 64 Trần Ngọc Thêm 2007: Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ, http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=vie w&id=81&Itemid=74 65 Trần Ngọc Thêm 2008: Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam), http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=vie w&id=554&Itemid=47 66 Trần Ngọc Thêm 2009: Tính cách văn hóa Nam Bộ hệ thống Trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ KH CN tổ chức Cần Thơ, 4-32008) - Hà Nội: nxb Thế giới, tr 205-218 67 Trần Quốc Vượng 2003: Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm - nxb Văn học, 974 trang Tài liệu tham khảo 68 127 Trần Văn Bính (chủ biên) 2004: Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt - Hà Nội: nxb Chính trị quốc gia, 296 trang 69 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) 1998: Địa chí văn hóa TPHCM (tập IV: Tư tưởng tín ngưỡng) - nxb TPHCM, 575 trang 70 Trần Văn Giàu 2000: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trong sách: Tuyển tập Trần Văn Giàu - nxb Giáo dục, 1295 trang 71 Trịnh Hoài Đức 1972: Gia Định thành thơng chí, tập hạ (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch) - Văn hóa tùng thư số 51, Nha văn hóa, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 130 trang 72 Vũ Tự Lập (chủ biên), Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh, Tô Ngọc Thanh, Đinh Thị Hồng Un 1991: Văn hóa cư dân đồng sông Hồng - Hà Nội: nxb Khoa học xã hội, 200 trang Tài liệu tra cứu 128 TÀI LIỆU TRA CỨU 73 Lâm Quý Vinh, Vũ Thị Hương Giang 2003: Từ điển Hoa - Hoa - Việt, nxb Đà Nẵng, 1562 trang 74 Le Nouveau Petit Robert 1995: Dictionnaire de la langue Franỗaise, nxb Dictionnaires le Robert, Paris, 2551 trang 75 Hoàng Phê chủ biên 2009: Từ điển Tiếng Việt, nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Vietlex, 982 trang 76 Nguyễn Lân 1989: Từ điển từ ngữ Hán - Việt (có giải từ tố) - nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 865 trang 77 Oxford 2000: Advanced learner’s dictionary of current English (sixth edition), nxb Oxford University Press, 1539 trang 78 Ожегов С.И 2007: Словарь русского языка, nxb Мир и Образование, Москва 79 Từ điển từ nguyên Etymology Online http://www.etymonline.com/index.php?search=chivalrous&searchmode=no ne Tư liệu khảo sát 129 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 80 Ba Cù Lao 2010: Nước mát bên đường, http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail&id=13244 81 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị 1984: Ca dao dân ca Nam Bộ - nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 507 trang 82 Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Minh, Nguyễn Tấn Phát 1989: Truyện cười dân gian Nam Bộ - nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 247 trang 83 (?) 1971: Ca dao miền Nam chống Mỹ (tập I), nxb Giải phóng, 68 trang 84 Cao Dương 2008: Muốn giàu làm từ thiện, http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 3275&Itemid=156 85 Chim chuột U Minh (truyện kể Bác Ba Phi), http://fdlserver.wordpress.com/2008/06/page/5/ 86 Chu Giang tuyển chọn giới thiệu 1997: Tuyển tập Anh Đức (tập 1) - Hà Nội: nxb Văn học, 662 trang 87 Dạ Ngân 2006: 100 tản mạn hồn quê, nxb Phụ nữ, 219 trang 88 Dương Thế Hùng 2005: Trại cưa từ thiện, http://chuyentrang.tuoitre.vn/Thethao/?ArticleID=63024&ChannelID=3 89 Đoàn Giỏi 1982: Đất rừng phương Nam - nxb Kim Đồng, 256 trang 90 trang Đoàn Giỏi 2005: Tuyển tập Đoàn Giỏi - nxb Văn hóa Thơng tin, 841 Tư liệu khảo sát 91 130 Hà Thị Xuyên: Vài nét giới thiệu Tịnh độ cư sĩ phật hội Việt Nam, http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2053/mtdttnvn1.htm 92 Hoàng Hữu Yên chủ biên 2004: Tinh tuyển văn học Việt nam (tập 6) - nxb Khoa học xã hội, 1261 trang 93 Hồng Minh Anh: Nhìn lại chặng đường 15 năm Đạo Cao Đài hoạt động theo Hiến chương đường hướng hành Đạo http://caodaibanchinhdao.com/daodam/vn/tintuc/tapchidaocaodaiquyen2/nh inlaichangduong15nam/nhinlaichangduong15nam.htm 94 Hồ Biểu Chánh 1957: Ý tình - KN: nxb Lửa Hồng, 208 trang 95 Hồ Biểu Chánh 1988a: Ai làm - nxb Tổng hợp Tiền Giang, 184 trang 96 Hồ Biểu Chánh 1988: Cười gượng - nxb Tổng hợp Tiền Giang, 206 trang 97 Hồ Biểu Chánh 1988b: Khóc thầm - nxb Tổng hợp Tiền Giang, 160 trang 98 Hồ Biểu Chánh 1988: Nợ đời - nxb Tổng hợp Tiền Giang, 231 trang 99 Hồ Biểu Chánh 2005: Ăn theo thuở theo thời - nxb Văn hóa Sài Gòn, 171 trang 100 Hồ Biểu Chánh 2005a: Bỏ vợ - nxb Phụ nữ, 275 trang 101 Hồ Biểu Chánh 2005: Cha nghĩa nặng - nxb Văn hóa Sài Gòn, 148 trang 102 Hồ Biểu Chánh 2005b: Chúa tàu Kim Quy - nxb Phụ nữ, 232 trang 103 Hồ Biểu Chánh 2005c: Chút phận linh đinh - nxb Phụ nữ, 224 trang 104 Hồ Biểu Chánh 2005d: Cư Kỉnh - nxb Văn hóa Sài Gịn, 153 trang Tư liệu khảo sát 131 105 Hồ Biểu Chánh 2005e: Đóa hoa tàn - nxb Phụ nữ, 147 trang 106 Hồ Biểu Chánh 2005f: Hai vợ - nxb Văn hóa Sài Gòn, 157 trang 107 Hồ Biểu Chánh 2005: Mẹ ghẻ, ghẻ - nxb Phụ nữ, 386 trang 108 Hồ Biểu Chánh 2005g: Sống thác với tình - nxb Phụ nữ, 215 trang 109 Hồ Biểu Chánh 2005: Thầy Chung trúng số - nxb Văn hóa Sài Gịn, 117 trang 110 Hồ Biểu Chánh 2006: Lời thề trước miễu - nxb Văn hóa Sài Gịn, 134 trang 111 Hồ Biểu Chánh 2006: Tại tơi - nxb Văn hóa Sài Gòn, 218 trang 112 Hồ Biểu Chánh 2009: Hạnh phúc lối - nxb Văn hóa Sài Gịn, 199 trang 113 Hồ Biểu Chánh, Con nhà giàu http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n4n0nqntn31n34 3tq83a3q3m3237nvn 114 Hồ Biểu Chánh, Đỗ nương nương báo oán http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nmnnn3ntn31n34 3tq83a3q3m3237nvn 115 Hồ Biểu Chánh, Lạc đường http://music.vietfun.com/trview.php?ID=7697&cat=15 116 Hồ Biểu Chánh, Ông Cử http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n4nvnqn1n31n34 3tq83a3q3m3237nvn 117 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường sưu tầm biên soạn 1992a: Nghìn năm bia miệng (tập 1) - nxb TPHCM, 559 trang Tư liệu khảo sát 118 132 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường sưu tầm biên soạn 1992b: Nghìn năm bia miệng (tập 2) - nxb TPHCM, 537 trang 119 Huỳnh Ngọc Trảng 1998: Vè Nam Bộ - nxb Đồng Nai, 597 trang 120 Huỳnh Ngọc Trảng (biên soạn) 2006: Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh – nxb Tổng hợp Đồng Nai, 300 trang 121 Khoa ngữ văn đại học Cần Thơ 1997: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long - nxb Giáo Dục, 492 trang 122 Kim Oanh 2010: Tấm lòng người thầy thuốc rắn, http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=6424 123 Kim Xuân 2009: Ông Năm Ly làm từ thiện, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=185&p=&id=34356 124 Lê Văn Thảo 1969: Ngoài mặt trận (ký truyện ngắn) - nxb Giải phóng, 207 trang 125 Lê Văn Thảo 1976: Đêm Tháp Mười (ký truyện) - nxb Văn học giải phóng, 349 trang 126 Lê Văn Thảo 1978: Bên lở bên bồi (tiểu thuyết) - nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 570 trang 127 Lê Văn Thảo 1981: Cửa sổ màu xanh (tập truyện ngắn) - Hà Nội: nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 117 trang 128 Lê Văn Thảo 1985a: Câu chuyện hai mươi năm (tập truyện ngắn) - nxb Mũi Cà Mau, 205 trang 129 Lê Văn Thảo 1985b: Ở cuối đường (tập truyện ngắn) - nxb Cửu Long, 167 trang 130 Lê Văn Thảo 1988: Ngôi nhà có hàng rào song sắt (tiểu thuyết) - nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 183 trang Tư liệu khảo sát 131 133 Lê Văn Thảo 2006: Con đường xuyên rừng (tiểu thuyết) - nxb Hội nhà văn, 138 trang 132 Lịch sử phát triển Phật giáo Hòa Hảo, http://nammoadidaphat.org/home/index.php?topic=4.0;wap2 133 L.V.T 2008: Hơn 27000 tín đồ Phật giáo Hịa Hảo vui lễ Đản sinh, http://www.laodong.com.vn/Home/Hon-27000-tin-do-Phat-giao-Hoa-Haovui-le-Dan-sinh/200812/119642.laodong 134 Minh Tâm 2010: May mền tặng người nghèo, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/379913/May-men-tangnguoi-ngheo.html 135 Ngô Thảo sưu tâm, biên soạn, giới thiệu 1996a: Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (tập I) - Hà Nội: nxb Văn học, 698 trang 136 Ngô Thảo sưu tâm, biên soạn, giới thiệu 1996b: Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (tập II) - Hà Nội: nxb Văn học, 612 trang 137 Ngô Thảo sưu tâm, biên soạn, giới thiệu 1996c: Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (tập III) - Hà Nội: nxb Văn học, 484 trang 138 Ngô Thảo sưu tâm, biên soạn, giới thiệu 1996d: Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập (tập IV) - Hà Nội: nxb Văn học, 889 trang 139 Nguyễn Bá Thời (?): Thơ Sáu Trọng, bổn cũ soạn lại, Sai Gon, 13 trang 140 Nguyễn Đình Chiểu 1998: Lục Vân Tiên - nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 194 trang 141 Nguyễn Đình Chiểu 2006: Ngư Tiều vấn đáp y thuật (Lê Quý Ngưu phiên âm thích) - Huế: nxb Thuận Hóa, 853 trang 142 Nguyễn Hữu Hiếu sư tầm biên soạn 1988: Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười - nxb Đồng Tháp Mười, 130 trang Tư liệu khảo sát 143 134 Nguyễn Hữu Hiếu (sưu tầm, biên soạn) 1997: Nam kỳ cố - nxb Đồng Tháp, 359 trang 144 Nguyễn Ngọc Tư 2000: Ngọn đèn không tắt - nxb Trẻ, 84 trang 145 Nguyễn Ngọc Tư 2003: Giao thừa nxb Trẻ, 162 trang 146 Nguyễn Ngọc Tư 2004: Nước chảy mây trôi - TPHCM: nxb Văn nghệ, 164 trang 147 Nguyễn Ngọc Tư 2005: Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 193 trang 148 Nguyễn Ngọc Tư 2006: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - TPHCM: nxb Văn hóa Sài Gịn, 156 trang 149 Nguyễn Quang Sáng 1985: Dịng sơng thơ ấu - Hà Nội: nxb Kim Đồng, 220 trang 150 Nguyễn Quang Sáng 1995: Đất lửa - nxb Hội nhà văn, 365 trang 151 Nguyễn Quang Sáng 1999: Mùa gió chướng - nxb Văn nghệ TPHCM, 375 trang 152 Nguyễn Quang Sáng 2002: Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng - nxb Văn nghệ TPHCM, 821 trang 153 Nguyễn Quang Sáng 2005a: Con ma da, Chiếc lược ngà - nxb Hội nhà văn, 228 trang 154 Nguyễn Quang Sáng 2005b: Nó tôi, Quán rượu người câm - nxb Hội nhà văn, 212 trang 155 Nguyễn Quang Sáng 2005c: Người bạn lính - nxb Hội nhà văn, 247 trang 156 Nguyễn Quang Sáng 2005d: Nhật ký người lại - nxb Hội nhà văn, 268 trang Tư liệu khảo sát 157 135 Nguyễn Quang Thắng (tuyển chọn giới thiệu) 2001: Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II - nxb Văn học, 1199 trang 158 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh 1998: Thi ca bình dân Việt Nam - Tịa lâu đài văn hóa dân tộc, tập - nxb Hội nhà văn, 754 trang 159 Nguyễn Thạch Giang 2000: Từ ngữ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 902 trang 160 Nguyễn Trọng Quế 2010: Gia tộc thiện nguyện, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=134&article=171147 161 Nguyễn Văn Bổng 2005: Rừng U Minh - nxb Công an nhân dân, 317 trang 162 Phan Trung Nghĩa 1999: Đạo gác cu miệt vườn - Hội văn học nghệ thuật Bạc Liêu, 181 trang 163 Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu chủ biên 2000: Tổng tập văn học Việt Nam (tập 16) - Hà Nội: nxb Khoa học xã hội, 890 trang 164 Phi Vân 1970: Đồng quê - phóng - Lửa thiêng tái lần thứ V, 234 trang 165 Quốc Việt 2007: Lão dị nhân đất rừng, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/226857/Ky-2-Lao-dinhan-dat-rung.html 166 Sơn Nam 1967: Hương rừng Cà Mau - Sài Gòn: Lá Bối, 258 trang 167 Sơn Nam 1987: 26 truyện ngắn Sơn Nam - nxb Mũi Cà Mau, 270 trang 168 Sơn Nam 1988: Vạch chân trời (truyện dài) - TPHCM: nxb Văn nghệ, 249 trang 169 trang Sơn Nam 2003: Biển cỏ miền Tây - Hình bóng cũ - nxb Trẻ, 379 Tư liệu khảo sát 136 170 Sơn Nam 2005b: Xóm Bàu Láng - nxb Trẻ, 386 trang 171 Sơn Nam 2006b: Hương quê, Tây đầu đỏ số truyện ngắn khác - nxb Trẻ, 450 trang 172 T.T 2006: Huyền thoại thầy rắn U Minh, http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Huyen-thoai-thay-ran-UMinh/45209630/111/ 173 Thành Được 2009: Bà Út Cự làm từ thiện, http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=12494 174 Thu Thảo 2008: Lu nước bên đường, http://mocay.org/forum/viewtopic.php?f=52&t=807 175 Tiến Trình 2010: Bợm nhậu miền Tây, http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201003/20100112172035.aspx 176 Tiểu sử Đức Huỳnh giáo chủ, http://www.phatgiaohoahaotexas.org/tieusu.htm 177 Tịnh độ cư sĩ phật hội Việt Nam http://www.tinhdocusiphathoi.vn/about.php 178 Trần Thắng 2009: Đồng Tháp: Tín đồ Phật giáo Hịa Hảo chăm lo cho người nghèo, http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1453&chitiet=4053&Style=1 179 Văn học đại Việt Nam 1997: Tuyển tập Đoàn Giỏi - HN: nxb Văn học, 652 trang 180 Văn Tri 2007: Đạo Cao Đài Ban chỉnh Đại hội nhơn sanh, tổng kết năm hành đạo, http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 2031&Itemid=45 Tư liệu khảo sát 181 137 Văn Tri 2010: Các hội thánh tổ chức Cao Đài mở hội nghị giao lưu Bến Tre, http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 7760&Itemid=36 182 Võ Đắc Danh 2004: Đồng cỏ chát - nxb Trẻ, 182 trang 183 Võ Đắc Danh 2006: Thế giới người điên - nxb Trẻ, 212 trang 184 Viện Khoa học xã hội Việt Nam 2005: Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 9) - Truyện cười, phần truyện Trạng - Hà Nội: nxb Khoa học xã hội, 1057 trang 185 Vũ Ngọc Phan 1998: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam - nxb Khoa học xã hội, 831 trang 186 Xuân Đào 2009: Đông y Cà Mau đồng hành bệnh nhân nghèo, http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?id=10&newsid=4198 Danh mục hình 138 DANH MỤC HÌNH Hinh 19 Hinh 24 Hinh 32 Hinh 47 Hinh 49 Hinh 64 Hinh 66 Hinh 69 Hinh 77 Hinh 10 88 Hinh 11 93 Hinh 12 95 Hinh 13 96 Hinh 14 101 Hinh 15 110 ... chung 25 1.3 Khái lược tính cách tính hào hiệp người Việt Tây Nam Bộ 1.3.1 Hệ thống tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ Về hệ thống tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ, Trần Ngọc Thêm có phân... Khái lược tính cách tính hào hiệp người Việt Tây Nam Bộ .25 1.3.1 Hệ thống tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ 25 1.3.2 Định nghĩa tính hào hiệp 28 1.3.3 Nguồn gốc tính hào hiệp ... làm việc tính hào hiệp sau: Hào hiệp tính cách người cao thượng, vị tha, sẵn lòng giúp đỡ người khác cách thường xuyên 1.3.3 Nguồn gốc tính hào hiệp Tính hào hiệp người Việt miền Tây Nam Bộ bắt

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan