Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
12,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC - - TRẦN VĂN TRƯỜNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI KHÔNG GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC Tp HỒ CHÍ MINH - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC - - TRẦN VĂN TRƯỜNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI KHÔNG GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC Mã ngành: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THU HIỀN Tp HỒ CHÍ MINH - Năm 2011 MỤC LỤC DẪN LUẬN I Lý chọn đề tài ………………………… ……………… … ………… ….1 II Lịch sử vấn đề………………………… …………… …… ……… …… .… III Đối tượng mục đích nghiên cứu………………… …… …… ……… … IV Phạm vi nghiên cứu………………………………… …… …………… .… V Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……….………….… … …………… .….6 VI Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu……….…… …… … … .… VII Đóng góp luận văn …… ……………….……… … …………… ……… VIII Bố cục luận văn…………………… ………….……… …… …… .….8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Không gian….…… .…… ….…… ……… ……… ……….10 1.1.1 Khái niệm không gian …………… …… …………… 10 1.1.2 Không gian quan hệ với thời gian ……….…… …… .… .… … 12 1.1.3 Các chiều kích khơng gian, phạm trù khơng gian……….… … ….15 1.1.3.1 Các chiều kích không gian……………………….……… 15 1.1.3.2 Các phạm trù khơng gian ….…………………………… ……….… ……….15 1.2 Văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử với khơng gian ……… ……………….21 1.2.1 Văn hóa ứng xử 21 1.2.2 Văn hóa ứng xử với khơng gian…… …….…………… .…… …… 22 1.3 Văn hóa vùng vùng văn hóa …… …… ….….………… … …… .… 23 1.3.1 Văn hóa vùng 23 1.3.2 Vùng văn hóa 23 1.4 Định vị tọa độ văn hóa người Việt miền Tây Nam …… .………… ….….…25 1.4.1 Khơng gian văn hóa…… …………………….…………… …………26 1.4.2 Chủ thể văn hóa………… .…………………………………… ……… 33 1.4.3 Thời gian văn hóa………… .………………………………….… ……….40 Tiểu kết………………… …… …………… …………………………….……….… 44 CHƯƠNG 2: ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG QUAN HỆ GIỮA KHÔNG GIAN NHÂN TẠO VÀ KHÔNG GIAN TỰ NHIÊN 47 2.1 Không gian sản xuất, mưu sinh quan hệ với môi trường tự nhiên ….47 2.2 Không gian cư trú quan hệ với môi trường tự nhiên 59 2.3 Không gian giao thông quan hệ với môi trường tự nhiên …… ……64 Tiểu kết … .………………………… .………… …… 80 CHƯƠNG 3: ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG QUAN HỆ GIỮA KHÔNG GIAN CÁ NHÂN VÀ KHÔNG GIAN XÃ HỘI … 82 3.1 Tổ chức không gian nông thôn đô thị ……… .82 3.1.1 Tổ chức không gian nông thôn .…… … … ………… 82 3.1.2 Tổ chức không gian đô thị …………… .………….…89 3.2 Không gian ngơi nhà ứng xử quan hệ gia đình xã hội 95 3.2.1 Không gian ngơi nhà ứng xử quan hệ gia đình … .… .…….95 3.2.2 Không gian nhà ứng xử quan hệ xã hội … 99 3.3 Đình làng khơng gian xã hội 101 3.4 Văn Miếu không gian xã hội 105 3.5 Chợ không gian xã hội …………………….… 109 Tiểu kết……………… …….… …….…….112 CHƯƠNG 4: ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONGQUAN HỆ GIỮA KHÔNG GIAN THIÊNG VÀ KHÔNG GIAN PHÀM TRẦN 114 4.1 Đình, miếu, chùa không gian thiêng ………………114 4.1.1 Đình làng khơng gian thiêng ………………… 114 4.1.2 Chùa không gian thiêng .……… ….121 4.1.3 Văn Miếu không gian thiêng .….134 4.1.4 Miếu không gian thiêng ….135 4.2 Khơng gian thờ phụng gia đình 138 4.2.1 Gian thờ …… …….… … 138 4.2.2 Các bàn thờ .………………………… ………….…… ….141 4.2.3 Mâm cúng 143 Tiểu kết………………… …… ………… ……………………………………… 147 KẾT LUẬN 149 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 I Tài liệu tiếng Việt 153 II Tài liệu nước 160 III Tài liệu từ internet 161 DẪN LUẬN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Miền Tây Nam vùng đất thiên nhiên đa dạng, đồng rộng lớn trù phú Việt Nam Từ xưa, nơi hội tụ nhiều văn hóa thành phần dân cư khác nhau, vùng hỗn hợp dân cư – dân tộc tộc người chủ yếu: Việt, Hoa, Chăm, Khmer Theo dòng lịch sử, cư dân Việt, vốn cư dân xiêu tán, thợ thủ công khổ, binh lính lao dịch lưu đày … áp giai cấp địa chủ phong kiến, chiến tranh địch họa, thiên tai… buộc phải rời xa xóm làng vào sâu vùng đất phía Nam khẩn hoang lập nghiệp, đối mặt với khó khăn thử thách vùng đất mới, hóa đất đai, lập làng dựng nghiệp, tạo lối ứng xử với khơng gian đầy tính riêng biệt đặc trưng vùng Trong trình khẩn hoang, bên cạnh thuận lợi vùng đất trù mật phương Nam, di dân Việt gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn từ vật chất đến tinh thần Vì để sinh tồn, họ tạo nên giá trị văn hóa vật chất, tinh thần để thích ứng với thiên nhiên vùng đất Qua thời gian, sống dần ổn định, người Việt từ vùng miền khác với vốn sống, hành trang văn hóa, đặc tính địa phương hòa nhập vào tổng hợp sản sinh hệ thống văn hóa vừa có nét gần gũi với đồng Bắc có nét biến tấu riêng mang đậm màu sắc văn hóa sông nước Nam Miền Tây Nam vùng văn hóa với đặc trưng riêng biệt so với vùng văn hóa khác, so với Đông Nam bộ, Nam bộ, Tây Nam có nét khác biệt Con người tồn không gian thời gian, nên ứng xử người với không gian cho thấy nhiều điều có ý nghĩa văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử họ Trên giới có cơng trình nghiên cứu văn hóa ứng xử với khơng gian, tiếng phải kể đến cơng trình The Hidden Dimension (Chiều kích ẩn dấu) Edward T Hall (1990) Trong cơng trình này, ơng đưa khái niệm proxemic, với nghĩa cách thức người ứng xử với không gian cá nhân không gian công cộng Khái niệm proxemic từ đưa vào số từ điển thuật ngữ Nhân loại học văn hóa Và tìm hiểu văn hóa ứng xử với khơng gian trở thành hướng nghiên cứu giới Ở Việt Nam, có khơng cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Nam bộ, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống văn hóa ứng xử với khơng gian người Việt vùng Vì để góp phần vào việc tìm hiểu khía cạnh văn hóa cư dân Việt nơi vùng đất Tây Nam bộ, chúng tơi chọn “Văn hóa ứng xử với khơng gian người Việt miền Tây Nam bộ” để làm đề tài luận văn cao học II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong phạm vi tư liệu mà bao quát được, có cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập vấn đề từ khái quát đến cụ thể, gián tiếp trực tiếp liên quan đến đề tài Cụ thể, tài liệu tham khảo phân loại sau: a Tài liệu nước Thứ nhất: Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung tác giả: Đào Duy Anh 1938/2006; Phan Hồng Sơn 1983; Đinh Gia Khánh 1983; Đoàn Nguyên Phúc 1990; Chu Xuân Diên 1993; Trần Quốc Vượng 1998; Phan Ngọc 2002; Trần Ngọc Thêm 2004; Đỗ Long 2008 … trình bày thành tố văn hóa Việt Nam, đề cập đến luận điểm liên quan đến ứng xử không gian văn hóa Việt Nam Đây gợi ý khái quát giúp vận dụng nghiên cứu văn hóa Nam Thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu Nam tác giả: Sơn Nam 1964/1992/1993/2000; Đoàn Giỏi 1975; Lê Anh Trà 1984; Phan Quang 1985; Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992; Trần Thị Ngọc Lang 1995; Trần Ngọc Thêm 1996/2004; Huỳnh Cơng Tín 1996; Nguyễn Thế Truyền 1999/2002; Đào Duy Anh 2000; Huỳnh Lứa 2002; Lâm Uyên Ba 2003; Lê Văn Bột 2003; Hồ Bá Thâm 2003; Hồ Xuân Tuyên 2004; Nguyễn Văn Nở 2004; Mai Thanh Thắng 2006; Trần Văn Giàu, Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Đầu, Nghiêm Thẩm 2007; Đinh Văn Hạnh 2008/2010; Nguyễn Phương Thảo 2008; Lý Tùng Hiếu 2008; Nguyễn Hữu Hiệp 2008; Trần Phỏng Diều 2008; Trần Văn Nam 2008; Hồ Tĩnh Tâm 2009; Nhất Thống 2009; Đinh Thị Dung 2011; Phan An 2011; ……đã phân tích tổ chức làng xã, gia đình, văn hóa cư trú, văn hóa giao thơng …của Nam - Tây Nam bộ, qua cho thấy phần cách ứng xử với không gian người Việt Nam Tây Nam Thứ ba: Trong cơng trình nghiên cứu chun ngành phương diện cụ thể ngôn ngữ, giao tiếp, tâm lý, xã hội, văn học…của Việt Nam nói chung, Nam nói riêng có thơng tin liên quan đến ứng xử khơng gian người Việt nói chung người Việt miền Tây Nam nói riêng như: - Về phương diện ngôn ngữ, phương ngữ: Lê Anh Trà 1984; Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992; Trần Thị Ngọc Lang 1995; Huỳnh Cơng Tín 1996; Nguyễn Thế Truyền 1999/2002; Lâm Uyên Ba 2003; Hồ Xuân Tun 2004; Nguyễn Văn Nở 2004; Huỳnh Cơng Tín 2006/2007; Lý Tùng Hiếu 2008 thông qua ngôn ngữ tri nhận cách diễn đạt, tác giả phát trình bày tinh tế nhiều mối quan hệ ứng xử với không gian người Việt Nam miền Tây Nam - Về biểu văn hóa q trình tiếp biến giao tiếp: Nguyễn Kim Thản 1982; Đoàn Giỏi 1982; Như Ý 1990; Thạch Phương, Huỳnh Lứa, Hồ Lê, Nguyễn Quang Lê 1992; Lý Toàn Thắng 1994; Trần Thị Ngọc Lang 1995; Trần Ngọc Thêm 1996/2004; Phạm Minh Thảo 1996; Nguyễn Văn Khang 1996; Nguyễn Thế Truyền 1999; Hữu Đạt 2000; Đào Thản 2001; Nguyễn Đức Tồn 2002; Huỳnh Cơng Tín 2002/2007; Đơng Phương Tri, Đinh Viễn Trí 2003; Nguyễn Thị Hoàng Yến 2006; Nguyễn Văn Lê 2006; Nguyễn Trọng Báu 2006; Nguyễn Ngọc Lâm 2006; Phạm Anh Toàn 2007; Sơn Nam 2007; Nguyễn Đăng Khánh 2008; Đỗ Long 2008; Nguyễn Hữu Hiệp 2008; ….cũng đưa nhiều vấn đề liên quan đến biểu trình tiếp biến văn hóa với khơng gian, khoảng khơng gian văn hóa tối ưu cho nhìn thực tế, khái quát giá trị ứng xử người Việt miền Tây Nam Tóm lại, mặt nội dung: Văn hóa ứng xử người Việt Nam nói chung người Việt miền Tây Nam nói riêng tiếp cận phong phú sâu rộng từ nhiều góc độ Cụ thể đặc điểm du nhập văn hóa cộng cư, cách thức hành xử, ứng phó với thiên nhiên, tính du nhập, mức độ biểu đạt từ ngữ, dấu ấn giới quan nhân sinh quan người ứng xử… Những cơng trình, viết tiếp cận từ nhiều góc độ văn hóa tạo nên tiền đề khoa học thực tiễn phong phú văn hóa hoạt động ứng xử cộng đồng người dân sông nước miền Tây Nam Đây nhóm tư liệu mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn cho người sau kế thừa q trình nghiên cứu Tuy nhiên nói chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu văn hóa ứng xử với khơng gian người Việt miền Tây Nam bộ, cơng trình trước trực tiếp gián tiếp đóng góp đáng kể cho việc tìm hiểu văn hóa ứng xử với khơng gian người Việt miền Tây Nam Mặc khác, nhận định, đánh giá thái độ, tâm lý, tình cảm phong cách ứng xử người Việt Nam nói chung miền Tây Nam nói riêng với khơng gian nhiều cơng trình, báo chí, viết đề cập Nó tạo nên điểm tựa để tìm hiểu, đối chứng so sánh, giúp cho việc nhận thức đánh giá khách quan Tuy nhiên, hầu hết cơng trình dừng lại vài phân tích nhỏ, mang tính dàn trải Phần chứng minh nhận định, đánh giá chưa xúc tiến làm rõ, điểm mà đề tài phấn đấu tiếp nối làm sáng tỏ vấn đề Văn hóa ứng xử với không gian người Việt miền Tây Nam tìm hiểu thơng qua tính cách người “Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” tính cách người sản phẩm q trình tổng hịa Những nhận định đánh giá tính cách người Việt Nam nhóm nội dung cho phép có nhìn biện chứng, khách quan tác động điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội đến hoạt động ứng xử văn hóa ứng xử người miền Tây Nam rõ nét hơn, đặc trưng Các đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt Nam tảng cho việc tìm hiểu “Văn hóa ứng xử với không gian người Việt miền Tây Nam bộ” Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa ứng xử với khơng gian người Việt miền Tây Nam so với Bắc Trung giúp thấy sắc văn hóa tiếp biến văn hóa Việt Nam Về mặt phương pháp: Những cơng trình tác giả trước sử dụng phương pháp hệ thống – loại Trần Ngọc Thêm; phương pháp cấu trúc Phan Ngọc; phương pháp lịch sử Trần Quốc Vượng …- xem xét vấn đề, có cơng trình sử dụng phương pháp so sánh, so sánh nội văn hóa (cho thấy tương đồng, khác biệt văn hóa ứng xử vùng miền chủng tộc Việt Nam) lẫn so sánh xuyên văn hóa (cho thấy tương đồng, khác biệt văn hóa ứng xử Việt Nam, Trung Quốc, phương Tây) Những nhận định, đánh giá dựa quan sát thực địa, kinh nghiệm, vốn sống cảm thụ nhà nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nhiều tác giả sử dụng Phương pháp điều tra thống kê phương pháp mà nhà nghiên cứu hay sử dụng để xác định mặt biểu văn hóa Đây phương pháp nghiên cứu gặt hái nhiều thành tựu lớn b Tài liệu nước ngồi Tuy khơng trực tiếp liên quan đến đề tài, cơng trình như: Chiều kích ẩn giấu; Bầu trời thấp; Khơng gian ngun thủy có gợi ý quan trọng với hướng tiếp cận ứng xử khơng gian văn hóa Edward T.Hall cơng trình Chiều kích ẩn giấu - đưa lý thuyết khái niệm công cụ để nghiên cứu ứng xử không gian (proxemic) từ cấp độ văn hóa (infracultural level), tiền văn hóa (preculturd level) vi văn hóa (microculture) Ơng trình bày cách thuyết phục nghiên cứu so sánh văn hóa ứng xử khơng gian văn hóa phương Tây phương Đơng (Anh, Pháp, Đức, Nhật, Arab) Han Van Der Horst cơng trình Bầu trời thấp trình bày cách thức tổ chức xã hội dân tộc Hà Lan, quan niệm cách suy nghĩ người Hà Lan môi trường sống cách ứng xử người Hà Lan không gian cá nhân, không gian xã hội, khơng gian cơng cộng, khơng gian riêng tư Qua giúp có cách nhìn sâu sắc đặc tính dân tộc Hà Lan Robert Lowie cơng trình Khơng gian văn hóa ngun thủy – thơng qua nghiên cứu tác giả vấn đề hôn nhân, gia đình, tài sản, địa vị xã hội, trị dạng thức khác tổ chức họ hàng, anh em văn hóa người da đỏ Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương vùng Sibérie… tác giả cho nhìn khơng gian văn hóa ngun thủy xã hội lồi người khơng gian đa chiều với sắc thái đa dạng, đặc biệt tác giả cung cấp cho chuẩn KẾT LUẬN Nam - Tây Nam vùng đất cuối lãnh thổ Việt Nam Đồng hành với đa dạng, trù phú, màu mở thiên nhiên Miền Tây Nam ẩn chứa trở ngại, khắc nghiệt mà lưu dân người Việt bước đầu khai hoang trãi qua Để thích nghi với mẻ phức tạp thiên nhiên rộng lớn nơi đây, người buộc phải tìm hướng để đối phó xử lý Những hoạt động tích cực cư dân khẩn hoang góp phần tạo nên giá trị khác biệt công xây dựng đời sống văn hóa, mặt vật chất lẫn tinh thần khu vực miền Tây Nam Điều góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú khác biệt khu vực mà với cộng đồng văn hóa giới có khác biệt đặc sắc Trong không gian khác nhau, cư dân “văn minh sông nước” miền Tây Nam ln thể tính độc đáo, linh hoạt, sáng tạo động Xét mối quan hệ ứng xử cụ thể với không gian, người Việt miền Tây Nam ln bật với đặc tính văn minh Việc tận dụng mơi trường sơng nước giúp cư dân nơi phương cánh định sinh hoạt mưu sinh, sản xuất lại Tương ứng với tính chất mẻ, hào phóng, cởi mỡ thiên nhiên Con người miền Tây Nam giản dị nếp ăn, nếp ở, nếp sinh hoạt, nhu cầu mưu sinh Có thể thấy, khơng gian tự nhiên, hoạt động cư dân khẩn hoang ln gắn bó với biến động dịng sơng nước để làm phương tiện sinh tồn Sự nhận biết tính chất đa dạng thiên nhiên vùng, tiểu vùng giúp cho hoạt động sản xuất, mưu sinh người trở nên phong phú, đa dạng hiệu mơ hình hoạt động sản xuất Nếu biểu tượng làng quê Việt Nam lũy tre làng, với cư dân miệt châu thổ đồng sơng Cửu Long lại rặng dừa nước ven sông: tận dụng làm bè, làm cầu, làm nhà, làm vật dụng mưu sinh, đánh bắt …sự thích nghi ứng xử phù hợp với thiên nhiên để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có vào sống giúp cho cư dân nơi dần vào ổn định sống tiền đề tạo nên muôn vàn lối ứng xử tiêu biểu cho khu vực văn hóa phía Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Hoạt 149 động mưu sinh, sản xuất lại nhu cầu thiết yếu cần thiết cư dân khẩn hoang bước đường khai hoang, sinh tồn Con người nơi chịu ảnh hưởng chi phối điều kiện tự nhiên, môi trường sống điều kiện sinh hoạt – góp phần đa dạng thêm giá trị từ mối quan hệ ứng xử không gian nhân tạo không gian tự nhiên không gian văn hóa người Việt miền Tây Nam Sự quần cư nếp sống người Việt Tây Nam dẫn đến hàng loạt giá trị ứng xử bật quan hệ không gian cá nhân không gian xã hội Điều dễ nhận thấy cách thức tổ chức phân bố nhà vùng giồng, gị, đồi dọc ven sơng Ngoài ra, việc lập chợ nhằm giải nhu cầu thực tế mặt kinh tế đời sống hàng ngày phương tiện giao lưu văn hóa vùng Do vậy, chợ thường đặt nơi trung tâm khu dân cư, tiện đường lại Ở miền Tây Nam có nhiều hình thức chợ khác nhau, chợ sơng loại hình mang đậm dấu ấn văn hóa sơng rạch Tuy nhiên, tính đặc trưng vùng văn hóa nơng nghiệp sông nước nên tư tưởng tư lý luận văn hóa bác học cư dân nơi đây, phát triển vùng khác, đề cao chữ “làm”, khinh thường lý luận (lý luận suông), lại đồng lý luận khoa học công nghệ Thiếu tính lý luận khoa học khơng thể có bước phát triển nhảy vọt vững nên văn hóa ứng xử ảnh hưởng Trình độ học vấn qua đào tạo thấp Do đất dễ kiếm sống, lại khó khăn việc mở trường lớp, cư dân đến vốn học, nên trình độ học vấn vùng hạn chế, hiểu biết họ phần nhiều nhờ vào kinh nghiệm Tuy vấn đề khắc phục theo thời gian hậu nặng nề, trước yêu cầu đại hóa đất nước, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thiết yếu dẫn đến tình trạng ứng xử di dân sang số vùng lân cận để mưu sinh kiếm ăn mặc để tồn Nhưng nhìn chung, tiến trình xâm nhập, thích ứng phát triển văn hóa Tây Nam Bộ thành tựu lớn cộng đồng dân cư Đó q trình khơng tiếp tục trì, kế thừa cốt văn hóa cội nguồn đất tổ mà cịn mạnh dạn thích ứng, bao dung với văn hóa khác mơi trường hồn cảnh mới, 150 đồng thời dám phá bỏ hình thức, thể thức, lề thói khơng thích hợp, lỗi thời ngăn cản tiến bộ, tạo dựng cách làm ăn mới, biết cách tân, cải biến, xây dựng nội dung hình thức, tạo nên nét đặc thù sắc văn hóa, phong cách sống, đời sống tạo nên vùng văn hóa đặc trưng Tây Nam Ở miền Tây Nam bộ, công khẩn hoang vùng đất mới, mà thứ cần phải gọn nhẹ, đơn giản, tín ngưỡng tôn giáo không ngoại lệ Con người cần nhiều niềm tin điểm dựa tinh thần: dựa vào thân, dựa vào người đồng hành, dựa vào kinh nghiệm, trãi nghiệm truyền thống … nữa, người cần điểm dựa từ đấng thần linh, cần đến sức mạnh tổng hợp sức mạnh siêu nhiên, tức giúp sức lực thánh thần ma quỷ tâm thức người Việt nơi đây, thánh thần ma quỷ thiêng liêng tốt bụng Trong văn hóa ứng xử với khơng gian thiêng người Việt miền Tây Nam bộ, giản dị tín ngưỡng tạo nên nét riêng mà không nơi có Chính điều làm cho không gian phàm trần không gian thiêng đan xen nhau, tác động lẫn nhau: vừa mang tính chân tình, khơng ràng buột, vừa thực tế đến giản dị, hài hịa Xu hướng hịa đồng tơn giáo thực tế trội đời sống tâm linh người Việt Tây Nam Sự dung nạp nhiều hình thái tín ngưỡng, tơn giáo cá nhân cộng đồng để sáng tạo thực hành cách triệt để, nhằm có khơng gian thiêng thích hợp cho thấy thân thiện, cởi mở, tính khơng cố chấp họ Đồng thời mang ý niệm dung hịa, khống đạt, thực tiễn mối quan hệ người với lực siêu nhiên Cuộc sống tới, đại hoá tất yếu làm chuyển động mặt đời sống, có giá trị văn hóa truyền thống, chuyển động không chiều, mà đầy nghịch lý, ngày Những vấn đề tới gìn giữ, gay gắt chẳng kém, biến đổi, biến động tất yếu, chuyển động lại nảy sinh độc đáo Những thành phố công nghiệp chuyển động sang đại cần thiết để an sinh phát triển xã hội ngang tầm với khu vực, giới Nhưng biết ý thức gìn giữ, trách nhiệm cộng đồng, dù xưa hay 151 hay ngàn năm tới nữa, khơng gian văn hóa đặc trưng hồi ức đầy tính dân tộc vùng miền định mắt cư dân xã hội xa tầm ngưỡng ký ức nhân loại Xây dựng thành cơng vùng văn hóa Tây Nam góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, khơng văn hóa, mà cịn kinh tế, trị, xã hội mơi sinh Đó phù hợp với chiến lược phát huy nội lực phát triển bền vững Sự tổng hợp đề tài mối tương quan loại hình không gian thông qua quan hệ ứng xử người Việt miền Tây Nam giúp nhận định rõ giá trị văn hóa nhân mà ơng cha ta làm, phấn đấu gìn giữ tồn Để hình thành nên vùng đồng rộng lớn, tất nhiên muôn vàn giá trị ứng xử, với khuôn khổ luận văn chúng tơi chưa thể nói hết được, tâm huyết nhằm hệ thống lại thuật ứng xử điển hình miền Tây Nam 152 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt ALLAN PEASE 1994: Ngôn ngữ cử - ý nghĩa cử giao tiếp (Nguyễn Hữu Thành dịch), NXB Đà Nẵng BÙI MẠNH NHỊ, TRẦN TẤN VĨNH, NGUYỄN TẤN PHÁT 1989: Truyện cười dân gian Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh CAO PHƯƠNG THẢO 2009: Sinh hoạt văn hóa người Việt đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa thơng tin CHU XN DIÊN (chủ biên) 2005: Văn học dân gian Bạc Liêu - tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm điền giã, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh CHU XUÂN DIÊN, LƯƠNG VĂN ĐANG, PHƯƠNG TRI 1993: Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội ĐHQG TPHCM 2000: Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐÀO DUY ANH 1938/2006: Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn Hố Thơng Tin ĐÀO THẢN 2001: “Phương ngữ Nam Bộ - Tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số ĐÀO VĂN HỘI 1971: Phong tục miền Nam qua vần ca dao, NXB Sống Mới 10 ĐINH GIA KHÁNH (chủ biên), NGUYỄN XUÂN KÍNH, PHAN HỒNG SƠN 1983: Ca dao Việt Nam, NXB Văn học 11 ĐINH GIA KHÁNH, TRẦN TIẾN 1991: Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội, NXB Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội 12 ĐINH GIA KHÁNH 1993: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 ĐINH GIA KHÁNH 1995: Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 153 14 ĐINH VĂN HẠNH 1999: Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam (1867-1975), NXB Trẻ 15 ĐINH VĂN HẠNH 2007: Phác thảo cá tính Nam bộ, Tạp chí Xưa & nay, số 277-278 16 ĐINH VIỄN TRÍ, ĐƠNG PHƯƠNG TRI 2003: Văn hoá giao tiếp ứng xử (biết co - biết duỗi), (Ngọc Anh dịch), NXB Văn hố Thơng tin 17 ĐỖ LONG 2008: Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Viện văn hóa - NXB Văn hóa Thơng tin 18 ĐỖ LONG, ĐỨC HUY 2005: Tâm lý học dân tộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 ĐỖ LONG, PHAN THỊ MAI HƯƠNG 2002: Tính cộng đồng, tính cá nhân “tơi” người Việt nay, NXB Chính trị Quốc gia 20 ĐỖ VĂN TÂN 1984: Ca dao Đồng Tháp Mười, NXB Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Đồng Tháp 21 ĐỒN GIỎI 1982: Đất rừng phương Nam, NXB Kim Đồng - Hà Nội 22 FAST, J 2001: Ngôn ngữ thể (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ Tp HCM 23 GUSTAVE LE BON 2008: Tâm lý học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch), NXB Tri Thức 24 GIANG MINH ĐOÁN 1997: Kiên Giang qua ca dao, NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 25 HAN WAN DER HORST 1999: Bầu trời thấp, NXB Thanh Niên 26 HÀ THÚC MINH 2004: “Đặc tính người Đồng sơng Cửu Long”, tạp chí Xưa & Nay 27 HOÀNG ANH (chủ biên), ĐỖ THỊ CHÂU, NGUYỄN THẠC 2007: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách, NXB Đại học Sư Phạm 28 HỒ TƯỜNG, NGUYỄN HỮU THẾ 2005: Đình Tp Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 29 HỒNG LÂM (sưu tầm) 2003: Chuyện vui Bác Ba Phi, NXB Văn học 154 30 HỮU ĐẠT 2000: Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hố thơng tin 31 HUỲNH CƠNG TÍN 1996: “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 32 HUỲNH CƠNG TÍN 2002: “Tiếng cười dân gian Nam Bộ”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 33 HUỲNH CƠNG TÍN 2007a: Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hố thơng tin 34 HUỲNH CƠNG TÍN 2007b: Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội 35 HUỲNH CƠNG TÍN 2006: “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số 1và 36 HUỲNH LỨA (chủ biên) nnk 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 37 HUỲNH LỨA (chủ biên) nnk 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học Xã hội 38 HUỲNH LỨA (chủ biên) nnk 2005a: Nam Bộ - đất người, tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 HUỲNH LỨA (chủ biên) nnk 2005b: Nam Bộ - đất người, tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 40 HUỲNH NGỌC TRẢNG 1998: Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, (sưu tầm, biên soạn) NXB Đồng Nai 41 HUỲNH QUỐC THẮNG 2003: Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ: khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin 42 HUỲNH VĂN TỊNG 1994: Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, NXB Đại học Tổng Hợp 43 JEAN CHEVALIER & ALAIN GHEERBRANT 1997: Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Nguyễn Vĩnh Cư – chủ biên, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), NXB Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du 155 44 KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1994: Truyện dân gian Đồng sông Cửu long, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 45 KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1997: Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục 46 KIM ĐỊNH 1967: Chữ “Thời”, NXB Thanh Bình, Sài Gịn 47 LÂM UN BA 2005: “Từ ênh phương ngữ Tây Nam Bộ có nguồn gốc Khơmer”, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 48 LÉVY BRUHL 2008: Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Thế giới 49 LÊ ANH TRÀ (chủ biên) 1984: Mấy đặc điểm văn hố Đồng sơng Cửu Long, NXB Viện Văn hoá 50 LÊ THỊ BỪNG, NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG 2007: Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo Dục 51 LÊ TRUNG HOA 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB Khoa học xã hội 52 LÊ TRUNG VŨ 1992: Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 LÊ TRUNG VŨ 1996: Tết cổ truyền người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 LƯ NHẤT VŨ, LÊ GIANG 1983, Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 55 LÝ TỒN THẮNG 1994: “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, tạp chí Ngôn ngữ, số 56 MARTIN HEIDEGGER 1973: Hữu thể thời gian - I II (Trần Công Tiến dịch), NXB Quê Hương 57 MÃ GIANG LÂN, LÊ CHÍ QUẾ 1977: Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Trường Đại học Tổng hợp 58 M.O.KOSVEN 2005: Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy (Lại Cao Nguyện dịch), NXB Khoa Học Xã Hội 59 NGÔ ĐỨC THỊNH, VŨ NGỌC KHÁNH 1990: Tứ bất tử, NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội 156 60 NGƠ ĐỨC THỊNH 2004: Văn hố vùng vùng văn hoá Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, NXB Trẻ 61 NGÔ VĂN LỆ, NGUYỄN VĂN TIỆP, NGUYỄN VĂN DIỆU 1998, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo Dục 62 NGUYỄN CHIẾN THẮNG (cb) 2005: Ca dao, hò, vè Vĩnh Long, Sở Văn hố Thơng tin Vĩnh Long, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 63 NGUYỄN CƠNG BÌNH, LÊ XN DIÊM, MẠC ĐƯỜNG 1990: Văn hố cư dân Đồng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 64 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU 1999: Chế độ công điền, công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh, NXB Trẻ 65 NGUYỄN ĐỨC TỒN 2002: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt : so sánh với dân tộc khác, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 66 NGUYỄN HỒNG QUÂN 2006: “Địa danh gắn với nhân vật Cần Thơ”, tạp chí Ngơn ngữ Văn hóa, số11 67 NGUYỄN HỮU HIỆP 2007: An giang - Đơi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, NXB Phương Đông 68 NGUYỄN NGỌC TRÂN (cb) 1990: Đồng sông Cửu Long, Tài nguyên – Môi trường – Phát triển, Hà Nội – Tp HCM – ĐB sông Cửu Long 69 NGUYỄN NGỌC TƯ 2005: Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 70 NGUYỄN NHƯ Ý (cb), NGUYỄN VĂN KHANG, VŨ QUANG HÀO, PHAN XUÂN THÀNH 2008: Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 71 NGUYỄN PHƯƠNG THẢO 1997: Văn hoá dân gian Nam Bộ - phác thảo: tập tiểu luận (in lần thứ 2), NXB Giáo Dục 72 NGUYỄN QUANG 2008: Giao tiếp phi ngôn từ qua văn hóa = Nonverbal communication across cultures, NXB Khoa học xã hội 157 73 NGUYỄN THANH LỢI 2005: “Ghe xuồng Nam Bộ”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 74 NGUYỄN THẾ TRUYỀN 1999: “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 75 NGUYỄN THẾ TRUYỀN 2002: “Người Nam Bộ xài từ”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12 76 NGUYỄN TUẤN 1959: Từ tinh vân đến người, NXB Tự Do 77 NGUYỄN VĂN HẦU 2004: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, tập & 2, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 78 NGUYỄN VĂN MINH, LONG ĐIỀN 2010: Việt ngữ tinh nghĩa từ điển, NXB Từ Điển Bách Khoa 79 NHIỀU TÁC GIẢ 1993: Lễ hội Hà Nội, NXB Sở Văn hóa thơng tin 80 NHIỀU TÁC GIẢ 1997: Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ: Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 PHẠM MINH THẢO 1996: Nghệ thuật ứng xử người Việt, NXB Văn hố Thơng tin 82 PHẠM VĂN THẤU 1997: “Ngơn ngữ hình thể giao tiếp”, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 83 PHẠM VŨ DŨNG 1996: Văn hoá giao tiếp, NXB Văn hố thơng tin 84 PHAN KẾ BÍNH 1990: Việt Nam phong tục, NXB Kim Đồng – Hà Nội 85 PHAN NGỌC 2002: Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học 86 PHAN QUANG 1981: Đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa 87 PHAN THỊ YẾN TUYẾT 1993: Nhà - trang phục – ăn uống dân tộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 88 PHAN THU HIỀN 2010: Một số đặc điểm văn hóa Phật giáo người Việt miền Tây Nam qua đời vị danh tăng, Hội thảo “Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam bộ”, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TPHCM 89 PHI TUYẾT HINH 1996: “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, tạp chí Ngơn ngữ, số 158 90 QUỐC ÁNH 1960: Khám phá vũ trụ đời người, NXB Đơng Phương 91 SỞ VĂN HĨA THÔNG TIN TIỀN GIANG 1985: Văn học dân gian Tiền Giang, tập 1, NXB Sở văn hóa thơng tin tỉnh Tiền Giang 92 SƠN NAM 1986: Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 93 SƠN NAM 1992: Văn minh miệt vườn, NXB Văn hoá 94 SƠN NAM 1993: Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa (biên khảo), NXB Tp Hồ Chí Minh 95 SƠN NAM 1994: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 96 SƠN NAM 2000: Tiếp cận Đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ 97 SƠN NAM 2003: Vạch chân trời, Chim quyên xuống đất , NXB Trẻ 98 SƠN NAM 2006a: Biển cỏ miền Tây, Hình bóng cũ, (tập truyện), NXB Trẻ 99 SƠN NAM 2006b: Hương quê, Tây đầu đỏ số truyện ngắn khác, NXB Trẻ 100 SƠN NAM 2007: Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, NXB Trẻ 101 THẠCH PHƯƠNG, HỒ LÊ, HUỲNH LỨA, NGUYỄN QUANG VINH 1992: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Văn hóa thơng Tin 102 TRẦN ĐÌNH SỬ 1993: Giáo trình thi pháp học, NXB Trung tâm thơng tin dịch vụ văn hóa ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 103 TRẦN HỒNG LIÊN, HUỲNH LỨA, NGUYỄN QUẢNG TUÂN 1994: Những chùa Nam Bộ, NXB TPHCM 104 TRẦN HỒNG LIÊN 2000: Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam - Việt Nam từ TK17 – đến nay, NXB KHXH 105 TRẦN MẠNH THƯỜNG 1999: Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng Tin 106 TRẦN NGỌC THÊM 1996/2004: Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 107 TRẦN QUỐC VƯỢNG 1998: Việt Nam nhìn địa - văn hoá, NXB Văn hoá dân tộc 159 108 TRẦN QUỐC VƯỢNG 2005: Môi trường, người văn hố, Viện văn hố, NXB Văn hóa thơng tin 109 TRẦN VĂN GIÀU nnk 1998: Nam Bộ xưa nay, NXB TP Hồ Chí Minh 110 TRẦN VĂN HIẾN MINH 1959: Tâm lý học, NXB Tủ sách Ra Khơi 111 TRẦN VĂN HIẾN MINH 1969: Từ điển danh từ triết học, NXB Tủ sách Ra Khơi 112 TRẦN VĂN NAM 2004: Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Khảo sát góc độ thi pháp học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học XH & NV TP Hồ Chí Minh 113 TRỊNH HỒI ĐỨC 1998: Gia Định thành thơng chí (bản dịch Viện Sử học), NXB Giáo dục 114 TRỊNH VĂN THANH 1965: Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (quyển 1), NXB GP: 4126 BTLC/XB 115 VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2002: Ngơn ngữ - văn hóa giao tiếp, NXB Thông tin khoa học xã hội - Hà Nội 116 VÕ ĐÌNH DIỆP, NGUYỄN VĂN TỐT, NGUYỄN HỮU THÁI 1984: Nhà nông thôn Nam Bộ, NXB Tp Hồ Chí Minh 117 VÕ VĂN TƯỜNG 2008: 500 danh lam Việt Nam, NXB Thông Tấn 118 VŨ NGỌC KHÁNH 1997: Thành hồng Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 119 VŨ TỰ LẬP (chủ biên), ĐÀM TRUNG PHƯỜNG, NGÔ ĐỨC THỊNH, TƠ NGỌC THANH …1991: Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội II Tài liệu nước EDWARD T HALL 1990: The Hidden Demension, A Division of Random House, INC JUDITH N MARTIN & THOMAS K NAKAYAMA 1997: Intercultural Communication in Contexts Mayfield Publishing Company JURGEN RUESCH & GREGORY BATESON 1968: Communication: the social maxtrix of psychiatry N.Y: W.W Norton 160 RICHART L JOHANNESEN 1983: Ethics in human communication, -2nd ed Ilinois: Waseland III Tài liệu từ Internet BỘ MÔN NGỮ VĂN – Khoa sư phạm 2000: “Cách xưng hơ ca dao trữ tình Đồng sông Cửu Long”, http://www.ctu.edu.vn/colleges/education /bmnv/nvno html9.html BÙI TÚY PHƯỢNG 2010: “Rượu Đế dân gian Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa”, www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id ĐÀO TĂNG 2010: “Văn hóa bàn thờ gia tiên người Việt Nam Bộ”, www.tourdulich.com/webplus/viewer.asp?aid=1642&pgid=5 ĐINH THỊ DUNG 2011: “Tây Nam với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng nó”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2014& Itemid=74 ĐINH VĂN HẠNH 2010: “Cảm nhận cá tính Nam bộ”, http://namkyluctinh.org/avh-vminh/dvhanh-catinhnambo.pdf HÀ MY 2008: “Tính cách người Nam Bộ”, www my.opera.com/ /1647460 HỔ TĨNH TÂM 2009a: “Sức sống văn hóa vùng đất ngôn ngữ đầy động”, http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese HỒ TĨNH TÂM 2009b: “Từ phương ngữ Nam Bộ đến sáng tạo văn thành văn”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=11 91&Itemid=74 HỒ XUÂN TUYÊN 2008: “Câu đố dân gian đồng sông Cửu Long”, http://hoxuantuyen.vnweblogs.com/post/4300/42992 10 HOÀNG VIỆT KHANH 2010: “Đờn ca tài tử”, http://www.vanhoahoc edu.vn/content/view/1576/97/ 161 11 HUỲNH NGỌC ĐÁNG 2011: “Những người Bình Dương thi cử đỗ đạt thời Nguyễn”, triều http://lhhkhktbinhduong.org.vn/index.php?mod=readn&id=206&n=4&cid=65&m= 12 LÊ ANH TUẤN 2010: “Đặc điểm chế độ khí tượng thủy văn vùng đồng sơng Cửu Long” http://www.leanhtuan.com/pdf/KTTV_DBSCL.pdf 13 LÝ TÙNG HIẾU 2009: “Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa”, www.vanhoahoc.edu.vn 14 NGƠ TRỌNG THUẬN 2009: “Dịng chảy mùa cạn đồng sông Cửu Long Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện KHKTTV & MT 379”, http://www.imh.ac.vn/b_tintuc_sukien/bc_hoinghi_hoithao/L555thumuccuoi/mlfolder.2007-04-13.0942968377/47%20NgoTThuan-379.pdf 15 NGÔ VĂN LỆ 2011: “Làng quan hệ dòng họ người Việt Nam Bộ”, http://duongtienlam.wordpress.com/2011/09/07/lang-va-quan-h%E1%BB%87dong-h%E1%BB%8D-c%E1%BB%A7a-ng%C6%B0%E1%BB%9Divi%E1%BB%87t-nam-b%E1%BB%99/ 16 NGUYỄN HỮU HIỆP 2009: “Văn hóa ẩm thực Nam Bộ”, http://www.vannghesongcuulong.org 17 PHAN AN 2011: “Ông Đạo – Một tượng tôn giáo Nam bộ”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=19 38&Itemid=74 18 THỤY KHUÊ 2010: “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://hoangphongtuan.wordpress.com/2010/02/07/khong-gian-song- n%C6%B0%E1%BB%9Bc-trong-truy%E1%BB%87n-g%E1%BA%AFnnguy%E1%BB%85n-ng%E1%BB%8Dc-t%C6%B0-th%E1%BB%A5y-khue/ 19 TRẦN ÁI 2010: “Gian bếp Nam Bộ : Không nơi giữ lửa”, http://muivi.com/ muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=7392&Bắc Bộemid=431 162 20 TRẦN MINH THƯƠNG 2010: “Cách nói người miền Tây Nam Bộ” : http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=18 83&Bắc Bộemid=74 21 TRẦN NGỌC THÊM 2007: “Những vấn đề xã hội nhân văn khu vực Nam giai đoạn 20052010”, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=81&Itemid=47 22 TRẦN NGỌC THÊM 2008: “Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ”, http:// www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=408&Itemid=74 23 TRẦN NGỌC THÊM : “Khi người ta quay lưng lại với dịng sơng…”, http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&view=article&id=214%3Akhi-nguoita-quay-lung-voi-dong-song&catid=37%3Abai-bao&Itemid=154&lang=vi 24 TRẦN PHỎNG DIỀU 2009: “Dấu ấn sông rạch đời sống người dân Nam Bộ”, http://e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/dauansongnuoc.htm 25 TRẦN TRỌNG TRÍ, “Hị Nam Bộ”, http://ecadao.com/tieuluan/Honambo.htm 26 TRẦN VĂN NAM 2008, “Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao”, http:// www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=374&Itemid=74 27 Wikipedia: “Nông thôn Việt Nam”, http://vi.wikipedia.org/wiki/ N%C3%B4ng_th% C3%B4n _Vi%E1%BB%87t_Nam 28 Wikipedia: Huyền Trân, http://vi.wikipedia.org/wiki/Huy%E1%BB%81n_Tr%C3%A2n - - 163 ... động ứng xử văn hóa ứng xử người miền Tây Nam rõ nét hơn, đặc trưng Các đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt Nam tảng cho việc tìm hiểu ? ?Văn hóa ứng xử với không gian người Việt miền Tây Nam bộ? ??... khơng gian, văn hóa ứng xử với khơng gian, vùng văn hóa văn hóa vùng, định vị tọa độ văn hóa người Việt miền Tây Nam Chương hai: ? ?Ứng xử người Việt miền Tây Nam quan hệ không gian nhân tạo khơng gian. .. tiếp biến so với người Việt) Luận văn so sánh văn hóa ứng xử với không gian Việt Nam với phương Tây thấy giao lưu chịu ảnh hưởng văn hóa khu vực giới, văn hóa ứng xử người Việt miền Tây Nam có tiếp