1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người việt

184 540 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Võ Thị Thu Thủy VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN QUA KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.KTS HOÀNG ĐẠO KÍNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP TS ĐỖ NGỌC ANH PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN PHẢN BIỆN PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN PGS.TS LÊ THANH SƠN PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Võ Thị Thu Thủy VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN QUA KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TP Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết đóng góp luận án 14 Cấu trúc quy cách trình bày luận án 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm 16 1.1.1 Ứng xử văn hóa ứng xử 16 1.1.2 Không gian 19 1.1.3 Thiên nhiên không gian 23 1.1.4 Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian 27 1.2 Các lý thuyết tiếp cận đề tài nghiên cứu 29 1.2.1 Thuyết hành vi văn hóa ứng xử 30 1.2.2 Địa - văn hóa 32 1.2.3 Sinh thái văn hóa 33 1.2.4 Giao lưu tiếp biến văn hóa 36 1.3 Cách thức trình tự nghiên cứu vấn đề 41 1.3.1 Cách thực xác lập tiêu chí điều tra khảo sát 41 1.3.2 Trình tự xem xét mô tả yếu tố thiên nhiên không gian truyền thống 44 1.4 Những đặc điểm thiên nhiên Việt Nam 45 1.4.1 Điều kiện địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 46 1.4.2 Những thuận lợi bất lợi điều kiện tự nhiên 47 1.5 Yếu tố lịch sử - kinh tế - xã hội 49 1.5.1 Đặc điểm lịch sử tác động đến xã hội truyền thống Việt 49 1.5.2 Tác động kinh tế phương thức sản xuất đến không gian 51 1.5.3 Đặc điểm hệ tư tưởng, tôn giáo tín ngưỡng, tập quán lối sống ảnh hưởng đến tổ chức không gian 52 1.5.4 Vai trò làng xã xã hội Việt Nam truyền thống 59 CHƯƠNG VĂN HÓA ÚNG XỬ VỚI YẾU TỐ THIÊN NHIÊN TRONG KHÔNG GIAN Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI BA MIỀN 2.1 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân đồng BắcBộ 65 2.1.1 Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 65 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Bắc Bộ 66 2.1.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng Bắc Bộ 67 2.1.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 77 2.2 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân vùng đồng duyên hải Trung Bộ 78 2.2.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 78 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Trung Bộ 82 2.2.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng bằngTrung Bộ 84 2.2.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 94 2.3 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân đồng NamBộ 96 2.3.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 97 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Nam Bộ 99 2.3.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng Nam Bộ 101 2.3.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 108 2.4 Những nét tương đồng khác biệt không gian truyền thống ba miền từ yếu tố thiên nhiên 109 CHƯƠNG NHẬN DIỆN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Khai thác sử dụng thiên nhiên sẵn có 114 3.1.1 Sử dụng hiệu tiềm thiên nhiên 114 3.1.2 Khai thác giá trị tinh thần thẩm mỹ từ thiên nhiên 123 3.2 Ứng phó cải thiện hạn chế thiên nhiên 133 3.2.1 Ứng phó với điều kiện thiên nhiên - sinh thái bất lợi 133 3.2.2 Cải thiện môi sinh, cảnh quan không gian 142 3.3 Ứng xử với thiên nhiên qua hình thức tín ngưỡng tâm linh 143 3.3.1 Triết lý Âm - Dương, Ngũ hành 143 3.3.2 Phong thủy dân gian 145 3.3.3 Tín ngưỡng dân gian tạo dựng không gian 148 3.4 Bản sắc tính cách Việt bộc lộ qua văn hóa ứng xử với thiên nhiên không gian 153 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 183 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Con người thành phần không tách lìa khỏi thiên nhiên, sống thiên nhiên, dựa nhờ bổ sung cho thiên nhiên, cộng sinh với thiên nhiên Hành động nhận thức trí tuệ trở thành ứng xử Sự ứng xử, cách ứng xử với thiên nhiên, tiến hóa văn minh, trở thành văn hóa ứng xử với thiên nhiên có cộng đồng ứng xử với thiên nhiên phạm vi khuôn viên cư trú gia đình, phạm vi xóm làng vùng đất canh tác sản xuất bao quanh, phạm vi quốc gia thời đại chúng ta, phạm vi toàn cầu Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian người Việt hệ giá trị tổng thể hệ giá trị văn hóa người Việt Trong lĩnh vực văn hóa vật thể, việc kiến thiết không gian nhằm mục đích tự bảo vệ, đồng thời thể thái độ, nhận thức hành vi người trước thiên nhiên, tạo nên nếp văn hóa ứng xử gắn với tập quán tín ngưỡng, thị hiếu dân tộc trở thành giá trị nhân văn tiến trình xã hội tự hoàn thiện Chính dị biệt văn hóa ứng xử với thiên nhiên (khí hậu, địa hình địa mạo…) địa phương khác hành tinh cách tổ chức ăn mưu sinh làm nảy sinh văn minh, văn hóa khác Làm bộc lộ đặc thù văn hóa công việc khoa học thường xuyên nhà nghiên cứu Nó góp phần giúp cho quốc gia dân tộc hiểu rõ mình, hiểu rõ giá trị văn hóa mà dân tộc dày công xây dắp qua suốt trình lịch sử Trong lịch sử lâu dài dân tộc Việt Nam, cha ông ta dựa vào thiên nhiên để sinh tồn, tạo dựng quốc gia độc lập văn minh ngày Tìm hiểu để kế thừa phát triển kinh nghiệm từ truyền thống ứng xử với thiên nhiên hướng nghĩ, đòi hỏi mà xã hội ngày đặt ra, đất nước ta triển khai chương trình đại hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, tốc độ phát triển nhanh chóng đất nước đe dọa xói mòn chối bỏ số giá trị văn hóa truyền thống Công kiến thiết đô thị nông thôn, hướng đến việc thiết lập môi trường sống đại phù hợp với thực tế Việt Nam nói chung, với không gian cư trú cho gia đình nói riêng, góp phần thúc đẩy kiến trúc nước nhà phát triển theo xu hướng thời đại: kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, kiến trúc bền vững bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt khí hậu biến đổi khôn lường Môi trường thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu Việt Nam chi phối sống, đặc biệt không gian cư trú, khiến bao hệ phải dành nhiều tâm lực lựa chọn phương thức sinh sống, hình thái kiến trúc tổ chức không gian phù hợp Trải qua giai đoạn lịch sử, thiên nhiên môi trường sống bị bào mòn, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ, môi trường điều kiện sống ngày bị thu hẹp Sự cân quan hệ tương tác người với thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ô - zôn, thiên tai lũ lụt, biến đổi khí hậu dịch bệnh… Công tạo dựng văn hóa bền vững giàu sắc không thông qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, mà từ tương tác với thiên nhiên quan trọng kế thừa để thúc đẩy môi trường văn hóa - xã hội - lịch sử phát triển hướng Nhiều học đúc rút từ kho tàng văn hóa dân gian kinh nghiệm thực tiễn ứng xử với thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu Nhu cầu phát triển văn hóa Việt Nam đại sở kế thừa tinh hoa truyền thống từ khứ đặt yêu cầu nghiên cứu cách toàn diện yếu tố văn hóa dân tộc, thành phần văn hóa vật chất (cư trú ăn ở) có vai trò vị trí trội Đặc biệt kiến trúc nhà ở, người thể văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên cách đa dạng Học giả Philippe Papin sách Việt Nam, hành trình dân tộc nhận xét: “Việt Nam thiện xảo bậc thầy nghệ thuật dung hóa, hòa đồng hội nhập tất áp đặt dân tộc qua bao thời kỳ khác Tiếp cận vấn đề khác góc độ văn hóa - lịch sử cách thức giúp ta thấu hiểu động lực tiềm tàng độc đáo dân tộc Việt” Văn hóa ứng xử diện nhiều mặt, lĩnh vực sống hệ giá trị tổng thể giá trị văn hóa - nhân văn người Việt Đi tìm đặc trưng văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở, qua làm bật giá trị văn hóa hàm chứa bên cách ứng xử Việc nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên có khả bổ sung phần đáng kể mặt thiếu lĩnh vực học thuật Tuy chưa có điều kiện sâu vào lĩnh vực này, song trình công tác giảng dạy, tác giả luận án quan tâm mong muốn thâm nhập chừng mực vào đề tài Bên cạnh quan sát, nhìn nhận luận giải đặc điểm, đặc trưng việc ứng xử với thiên nhiên không gian cha ông phương diện khai thác, ứng phó, thích nghi , qua làm rõ sắc văn hóa dân tộc kiến trúc, trang trí mỹ thuật v.v Đó lý để NCS mạnh dạn chọn đề tài “Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian người Việt” làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học, góp phần nhận diện đặc trưng văn hóa ăn môi trường thiên nhiên giầu tiềm đầy biến động người xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, viết khảo cứu ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội Việt Nam góc nhìn từ ngành khoa học (địa lý, sử học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, kiến trúc, mỹ thuật v.v…) nhiều nhà nghiên cứu nước Địa văn hóa ngành khoa học dựa lý thuyết vùng văn hóa để khảo cứu điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái Trên sở tài liệu khoa học địa lý, tác giả nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu, phong thổ Việt Nam để nhận biết tác động chúng vào môi trường sống - không gian cư trú người miền đất nước Nghiên cứu địa lý nhân văn, sách Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (1936) Pierre Gourou chứa đựng lượng thông tin đa dạng, số liệu chi tiết phân vùng tự nhiên, khảo cứu địa lý, hình thể, nhân văn, kinh tế phong tục tập quán người nông dân Việt Nam để từ có nhìn toàn cảnh sống họ thời cận đại Sách Thiên nhiên Việt Nam (1977) học giả Lê Bá Thảo tài liệu có giá trị địa lý, thiên nhiên Tác giả cho thấy tính đa dạng, tính thống tự nhiên Việt Nam đồng thời mặt hạn chế từ tác động người “ trình tác động vào thiên nhiên, họ xây dựng nhiều không tránh khỏi lỗi lầm: nhiều nơi họ phá vỡ cân thiên nhiên…” [106, tr 315] Các tác giả Phạm Văn Trình Nhà vùng khí hậu Việt Nam (1991) Phạm Đức Nguyên Kiến trúc sinh khí hậu Việt Nam (2010) cho thấy ảnh hưởng, chi phối khí hậu đến việc xây dựng nhà cửa tìm giải pháp thích ứng trước tác động khắc nghiệt khí hậu Về vấn đề này, “…từ góc nhìn văn hóa, dường ta có hội đến gần tranh toàn cảnh, đa nghĩa khối di sản vật chất Tiếp cận với di tích kiến trúc tư văn hóa giúp ta có nhìn tổng quan đầy đủ yếu tố tác động, chi phối đến trình tạo lập công trình kiến trúc chủ nhân sáng tạo chúng…” [12, tr.7] Về lĩnh vực Văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Thị Yến Tuyết Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL (1993) từ góc nhìn dân tộc học mô tả cách tường tận kiến trúc nhà dân gian người Việt, Hoa Khmer, dạng thức có tính tổng hợp chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường sinh thái, hoạt động kinh tế xã hội phản ánh sâu địa vị xã hội quan niệm thẩm mỹ, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục… chủ nhân nhà Nam Tác giả so sánh đưa nét đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng qua lại dân tộc miền Bắc miền Trung kiến trúc nhà có khả chống chọi, ứng phó với thiên nhiên Công trình nghiên cứu có tính thực tiễn cao, tài liệu tham khảo quý giá lý thuyết tiếp cận văn hóa, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm so sánh vùng miền cần thiết bổ ích cho luận án Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1997) nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm đề cập nhiều vấn đề sống người Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Việt thể qua việc đối phó với thời tiết, khí hậu, hình thức xây dựng nhà thể cấu trúc, chọn hướng nhà, chọn đất, chọn vật liệu , nêu bật đặc tính hình thức kiến trúc thể tính động, tĩnh, hài hòa, tính linh hoạt vận dụng tối đa nguồn lợi thiên nhiên Tác giả chiêm nghiệm sâu sắc cội nguồn văn hóa nông nghiệp với tâm thức người Việt, ảnh hưởng từ triết lý âm dương, giá trị, sắc văn hóa truyền thống kiến trúc dân tộc Nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa Trần Quốc Vượng sách Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, người, tâm thức người Việt (2006) nêu lên mối tương quan, tương tác người tự nhiên, quan hệ nhiều tầng với tự nhiên qua thành tố Trời (không khí, gió, mưa, thời tiết), Đất (thổ nhưỡng), Nước (sông, ngòi, đầm hồ, biển…) phong thủy Đó sở mang tính thực tiễn cao, giúp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu yếu tố thiên nhiên tác động vào không gian Nhà nghiên cứu Văn hóa Huế Nguyễn Hữu Thông Nhà vườn xứ Huế (2008) đánh giá, khảo tả cội nguồn hình thành, loại hình, kết cấu, đặc điểm, tâm thức người Huế, biến đổi… khuôn viên nhà vườn truyền thống Huế góc nhìn văn hóa lý giải vấn đề bố cục, kỹ thuật, triết lý, người, kinh tế, xã hội… đặc biệt gắn kết người dân xứ Huế với thiên nhiên thông qua nhà vườn Đồng thời nêu lên trăn trở số đề xuất việc giữ gìn dấu ấn di sản vật thể Nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng sách Văn minh vật chất người Việt (2011) rằng: “Xây dựng nhà cửa nhu cầu tối thiểu dân tộc có tổ chức xã hội Quá trình không diễn hai trăm năm mà hàng ngàn năm… qua làng mạc tre nứa đất đắp, nhà ngói sân gạch, chùa kiến trúc gỗ… Bóc lớp kiến trúc, mặt cắt kiến trúc hình ảnh xã hội qua phong cách kiến trúc phong kiến, tôn giáo, dân gian…” [129, tr 451] Phong tục, tín ngưỡng thấm sâu vào tâm thức lối sống người Việt qua bao đời nay, lĩnh vực xây dựng nhà cửa, với phong thủy giữ vai trò quan trọng, chi phối, tác động vào trình tạo dựng không gian cư trú truyền thống ứng phó với môi trường tự nhiên người Nguồn tư liệu từ nghiên cứu tác giả trước phong tục, tập quán dân gian, đời sống văn hóa, văn hiến từ hàng ngàn năm lĩnh vực ăn ở, sinh hoạt, lao động ứng xử với giới siêu nhiên, môi trường, xã hội, người… tiêu biểu Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (1915), Phủ biên tạp lục (1977) Lê Quý Đôn, sách Nếp cũ (2010) với tập “Tín ngưỡng Việt Nam”, “Làng xóm Việt Nam” Toan Ánh Tuy nhiên, việc tìm hiểu lý giải nguyên dẫn đến hình thành phong tục, tín ngưỡng… lại chưa nhấn mạnh Về lĩnh vực kiến trúc Do hoàn cảnh định mà việc lưu truyền kinh nghiệm dân gian ứng xử với thiên nhiên gần tự phát, truyền miệng nên khó tập hợp hệ thống để có nhìn tổng thể Có số tài liệu tác giả nước sưu tầm kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật truyền thống xây dựng nhà cửa, phong tục, tín ngưỡng… người Việt đầy đủ, công phu Pierre Gourou (1936), Leopold Cadière (1994), hay tạp chí Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H.) (2000) nguồn tham khảo có giá trị Bộ sách tập Kỹ thuật người An Nam (2009) Henri Oger chứa đựng hàng trăm hình vẽ kiểu nhà ở, không gian cư trú người Việt ba miền Nhiều hình ảnh sách không thấy Việt Nam Đây tài liệu bổ ích cho nhà nghiên cứu văn hóa nói chung kiến trúc truyền thống nói riêng Nhà truyền thống mảng đề tài có nhiều tác giả công trình nghiên cứu ngành khoa học dân tộc học, văn hóa học, kiến trúc, lịch sử… 168 KIẾN NGHỊ Lâu chuyên gia, quan chuyên môn thực nhiều nghiên cứu từ nhiều phương diện kiến trúc truyền thống dân tộc, song việc nghiên cứu chuyên sâu kiến trúc cư trú truyền thống, mối liên quan người - kiến trúc - thiên nhiên chưa quan tâm đầy đủ Tác giả luận án cho chủ đề lớn phải coi đối tượng nghiên cứu phối hợp giới kiến trúc giớí văn hóa học Đồng thời nhận thấy chủ đề có tính đặc trưng cấu thành phần cứng kiến trúc phần mềm sống thiên nhiên, đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành Hơn nửa kỷ nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa dân tộc vớí nghĩa rộng, chưa thực chương trình khảo sát - điều tra - ghi chép rộng khắp đa diện kiến trúc cư trú, không gian cư trú - ăn truyền thống, dự án Nghiên cứu điều tra, khảo sát nhà dân dụng truyền thống Cục Di Sản Văn Hóa - Bộ VHTT & DL ĐH Nữ Chiêu Hòa Nhật Bản NCS trình thực đề tài cảm thấy thiếu thốn tư liệu “sống” mà có qua khảo sát điền dã quy mô Kiến nghị nhà nước tổ chức phi phủ dành lượng tài cho việc nghiên cứu cần thiết này, đặc biệt tình trạng quỹ kiến trúc truyền thống tan biến nhanh Trong giảng dạy trường kiến trúc nói riêng trường khoa học xã hội - nhân văn, khoa văn hóa học nói chung, cần thiết đưa nội dung văn hóa cư trú truyền thống người Việt vào chương trình học Đặc biệt cần tổ chức cho sinh viên thực chuyên đề điền dã dài ngày nông thôn theo chủ đề Qua góp phần giáo dục ý thức bảo tồn, lưu giữ, trân trọng giá trị tinh thần quý giá di sản kiến trúc truyền thống dân tộc làm cho chúng ngày thêm sâu sắc hơn, từ bảo tồn phát huy tốt đẹp giá trị văn hóa sống ngày 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (2002), “Nhà vườn Huế, tâm hồn Việt”, Kỷ yếu hội thảo Di sản nhà vườn xứ Huế vấn đề bảo tồn, tr.135-140 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP HCM Phương Anh (1987), “Về hợp thể kiến trúc - điêu khắc cổ Việt Nam”, TC Kiến trúc (2 & 3), Tr 57-59 Trần Thúy Anh (1999), “Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc qua số ca dao, tục ngữ”, TC Văn hóa Dân gian (3) Toan Ánh (2005), Làng xóm Việt Nam, Bộ sách Nếp cũ, Nxb.Trẻ - TP HCM Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Chí Bền (1996), “Làng Việt Nam người Việt văn hóa dân gian ĐBSCL”, VH học đại cương sở Văn hóa Việt Nam 10 Nguyễn Chí Bền (2004), “Văn hóa nghệ thuật miền Trung suy nghĩ định hướng nghiên cứu”, Tiếp cận văn hóa nghệ thuật Miền Trung, tập 1, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin Huế xuất 11 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt – Nxb VHTT 12 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.365 13 Trần Lâm Biền (2003), Vài cảm nhận qua lần tới Huế, Huế Di sản Cuộc sống, Trung bảo tồn di tích Cố đô Huế xuất bàn, Huế 14 Trần Lâm Biền (cb - 2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.166 170 15 Phan Thanh Bình (1992), “Hình ảnh phượng trang trí kiến trúc Huế”, TC Mỹ thuật thời (20), tr.18 -19 16 Phan Thanh Bình (2010), Nghiên cứu nghệ thuật khảm sành sứ mỹ thuật cung đình thời Nguyễn, Luận án tiến sĩ - Viện VHNT Việt Nam 17 Phan Kế Bính (1915), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, 2005, Hà Nội 18 Trương Quốc Bình (2000), “Về mối quan hệ văn hóa du lịch”, TC.Văn hóa Nghệ thuật (2), tr.7 - 19 Tôn Thất Bình (1998), “Ảnh hưởng văn hóa Chămpa văn hóa Huế », TC Sông Hương (6), tr 79-84 20 Louis Bezacier (1954), L’Art Vietnamien E’ditions de l’Union Fransaise, Paris (Bản dịch Viện Mỹ thuật) 21 Leopold Cadière (1921), Xứ Trung Kỳ hướng dẫn du lịch, (Bản dịch Viện Mỹ thuật - ĐH Mỹ thuật Việt Nam) 22 Leopold Cadière (1953), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt (2010), biên dịch Đỗ Trung Huệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Leopold Cadière (1998), Mỹ thuật Huế, Tập san Những người bạn Cố đô Huế, tập 6, 1919, Người dịch: Hà Xuân Liêm - Phan Xuân Sanh Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nguyễn Tiến Cảnh (2007), ‘‘Nhận diện mỹ thuật thời Nguyễn”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr.122 - 134 25 Vĩnh Cao (2003), "Cung thất với số nguyến tắc phong thuỷ", Huế Di sản & Cuộc sống, TTBTDT Cố đô Huế xuất bản, Huế 26 Nguyễn Du Chi (1973), “Nghệ thuật kiến trúc thời Lý” - Mỹ thuật thời Lý, Nxb VHTT, Hà Nội 27 Nguyễn Du Chi (1986) “Tre nứa mây giang với đời sống vật chất đời sống thẩm mỹ dân tộc ta”- Mỹ thuật ứng dụng, Viện Mỹ thuật xuất bản, Hà Nội 171 28 Tôn Thành Chi (2004), “Màu sắc di sản kiến trúc cổ Việt Nam”, TC Kiến trúc Việt Nam, (2) 29 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Mai Ngọc Chừ (2007), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 31 Mai Ngọc Chừ (cb) (2007), Giới thiệu văn hóa phương Đông, ĐH Quốc gia, Hà Nội 32 Uông Chính Chương (2002), Mỹ học kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 33 Trần Khánh Chương (1993), “Mỹ thuật ứng dụng ngành trang trí”, TC Mỹ thuật thời nay, (29), tr 3- 34 Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh, Nxb Xây dựng, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng Bắc Nxb VHTT, Hà Nội 36 Cục Di Sản Văn Hóa - Bộ VHTT & DL ĐH Nữ Chiêu Hòa Nhật Bản (2004), Nghiên cứu điều tra, khảo sát nhà dân dụng truyền thống, Tài liệu, vẽ từ công trình 37 Nguyễn Đình Cửu (cb-2006), Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội 38 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Dương (2008), “Thẩm mỹ môi trường Hà Nội”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế Thay đổi văn hóa truyền thống Thừa Thiên Huế: tiếp cận nhân loại học sử học từ nước, Phân viện VHNT Việt Nam Huế xuất 40 Chu Xuân Diện- Lương Văn Đang - Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam (1975), Nxb KHXH Hà Nội 41 Nguyễn Bá Đang - Nguyễn Văn Thanh (1995), Nhà nông thôn - truyền thống cải biên, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 172 42 Nguyễn Bá Đang (cb-1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà nội 43 Nguyễn Bá Đang (1999), “Bản sắc kiến trúc Việt Nam”, (2), T/c Kiến Trúc 44 Lê Thanh Đức (2002), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb mỹ thuật 45 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Phan Hồng Giang (2007), Chung quanh số vấn đề VHNT, Nxb VHTT, Hà Nội 47 Pierre Gourou (1936), Les paysans du Delta tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc kỳ), Nxb Trẻ TP.HCM 48 Pierre Gourou (1936), Esquisse d´une e´tude de l´habitation Annamite (phác thảo nghiên cứu nhà Việt Nam Bắc Trung Trung kỳ từ Thanh Hóa đến Bình Định), dịch Đào Hùng 49 Pierre Gourou (2001), “Bước đầu khảo sát nhà Thừa Thiên Huế”, (4), TC Nghiên cứu phát triển 50 Trần Thị Quế Hà (2002), “Nguồn gốc trình phát triển nhà dân gian truyền thống dân tộc Việt” Đại học Singapore 51 Đinh Thị Bích Hằng (2004), Bài học văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội kiến trúc cổ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kiến trúc TP HCM 52 Hoàng Hải (2000), “Lý thuyết thực tiễn nghiên cứu ứng dụng sắc dân tộc kiến trúc Việt Nam”, TC Kiến Trúc, (1), tr.30-33 53 Hoàng Ngọc Hiến (1994), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa dân tộc - Văn hóa Việt nam chặng đường, Nxb VHTT, Hà Nội 54 Phan Thị Thu Hiền (2007), giáo trình giảng dạy Các lý thuyết văn hóa, ĐH KHXH & NV TP HCM 55 Nguyễn Thị Hiền (2007), “Một số quan niệm phương pháp tiếp cận”, Văn hóa học - Những phương pháp nghiên cứu, Nxb VHTT, tr.575-615 173 56 Lê Văn Hảo - Trịnh Cao Tưởng (1985), Huế, Nxb Văn hóa 57 Nguyễn Duy Hinh (1984), “Suy nghĩ số đặc điểm truyền thống kiến trúc cổ Việt Nam”, (2), TC Kiến Trúc 58 Nguyễn Thúc Hoàng (1999), “Vài suy nghĩ chuẩn giá trị chân - thiện mỹ sáng tác kiến trúc”, TC Kiến Trúc, (1), tr.24-27 59 Đặng Thái Hoàng (2002), Kiến trúc nhà ở, Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr.50 60 Nguyễn Minh Hòa (2012), Đô thị học, vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nvb ĐH quốc gia TP HCM 61 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb TP HCM 62 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn Minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 63 Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2004), Làng di sản Phước Tích, Tập chuyên đề 64 Huỳnh Đình Kết (1996), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 65 Huỳnh Đình Kết (1997), “Hệ thống di tích cảnh quan địa bàn thành phố Huế”, Kỷ yếu hội thảo 310 năm Phú Xuân - Huế, Phú Xuân Huế từ đô thị cổ đến đại, tr.72-73 66 Huỳnh Đình Kết (2002), Nhà rội, nhà rường, nhà vườn xứ Huế, (Khảo cứu chưa công bố, in vi tính), tr.39, 47, 94 67 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Hoàng Đạo Kính (1998), “Những giá trị di sản kiến trúc Huế”, TC Tổ Quốc, (12), tr.17- 22 69 Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu - Tập tiểu luận Nxb VHTT, Hà Nội 70 Hoàng Đạo Kính (2008), Ngõ phố đời người, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Hoàng Đạo Kính (2008), “Làng cổ Phước Tích - thử nhìn nhận giá trị đề xuất hướng phát triển nối tiếp”, Làng di sản Phước Tích, Hội Kiến trúc sư VN - Sở VHTT Thừa Thiên Huế xuất 174 72 Hoàng Đạo Kính (2011), “Nhận giữ lấy di sản Kiến trúc Huế”, TC Sông Hương, (2) tr.3-5 73 Hoàng Đạo Kính (2012), “Văn hóa kiến trúc”, Nxb Tri thức, Hà Nội 74 Nguyễn Khởi (1991), Kiến trúc Việt Nam dòng tiêu biểu, Đại học Kiến trúc TP.HCM xuất 75 Đỗ Kỳ (1994), "Từ giá trị kiến trúc-môi trường cố đô Huế suy nghĩ việc bảo vệ, tôn tạo di sản văn hoá Huếˮ, TC Sông Hương (4), tr 62 -67 76 Lê Duy Lan (2007), Bản sắc văn hóa người Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77 Hoài Lam (1979), Tìm hiểu mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Huế 78 Vũ Tam Lang (2010), Kiến trúc cổ Việt Nam (tái bản), Nxb Xây dựng, HN 79 Trịnh Thị Liên - Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985), Kiến trúc phong cảnh thành phố, Nxb Hà Nội 80 Nguyễn Cao Luyện (1977), Từ mái nhà tranh cổ truyền, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ Tp HCM 83 Hàn Tất Ngạn (1999) Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội 84 Hữu Ngọc (2007) Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, HN 85 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 86 Phạm Đức Nguyên (2010), Kiến trúc sinh khí hậu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 87 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận, lý luận thực tiễn, Nxb VHTT, Hà Nội 88 Nguyễn Tri Nguyên 2010, “Văn hóa học - phương tiện liên ngành ứng dụng”, tr 10 175 89 Tô Nguyễn - Trịnh Nguyễn (1981), Kinh Bắc - Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 90 Lương Trọng Nhàn (2011), Phong thủy cảnh quan kiến trúc nội ngoại thất ứng dụng Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 91 Nguyễn Đức Nùng (1973) Lời dẫn, Mỹ thuật thời Lý Nxb Văn hóa, Hà Nội 92 Henry Oger (2009), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 93 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam - in lần thứ 11, Nxb KHXH 94 Âu Dương Vũ Phong (2006), Phong Thuỷ kiến trúc nhà đại, Nguyễn Thu Hiền (biên dịch), Nxb Đà Nẵng 95 Nguyễn Quân (1987), “Kiến trúc nghệ thuật tạo hình môi sinh”, TC Kiến trúc, (2 3), tr 59-61 96 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 97 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 98 Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, Nxb TP HCM 99 Chu Sơn (1999),“Nhà rường Huế”, Nghiên cứu Huế, tập 1, Trung tâm Nghiên cứu Huế 100 Lê Thanh Sơn (2000), Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam - Cuối kỷ XIX - kỷ XX, Luận án tiến sĩ Kiến trúc 101 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, Nxb Xây dựng, Hà Nội 102 Nguyễn Trí Thành (1987), “Tìm hiểu tính dân tộc kiến trúc đại Việt Nam”, TC Kiến Trúc (1), tr 39-46 176 103 Bùi Quang Thắng (cb, 2008) “Văn hóa môi trường sinh thái” Trích từ cuốn: 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 104 Huỳnh Quốc Thắng (2004), “Tóm tắt đặc điểm, nguồn gốc sắc văn hóa Việt Nam”, Đại cương văn hóa dân tộc học, tài liệu Cao học 105 Nguyễn Tất Thành (1987), “Tìm hiểu tính dân tộc kiến trúc đại Việt Nam” TC Kiến trúc (1/87), tr 39 - 46 106 Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2009, Hà Nội 107 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc Nxb VHTT, TP HCM 108 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM 109 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Tủ sách văn hóa học Sài Gòn, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 110 Trần Ngọc Thêm (cb, 2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Tủ sách văn hóa học Sài Gòn, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 111 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây Dựng, 112 Nguyễn Đức Thiềm (2008) Khía cạnh văn hóa - xã hội kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 113 Nguyễn Đức Thiềm (2010) Kiến trúc nhà ở, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 114 Ngô Đức Thịnh (1998), “Vùng văn hóa xứ Huế”, TC Văn hóa Nghệ thuật (171), tr 27-33 115 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb VHTT, Hà Nội 116 Ngô Đức Thịnh (2011), “Hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, TC Văn Hiến Việt Nam, (5), tr.8-11 117 Nguyễn Hữu Thông (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội Nhà Văn 177 118 Nguyễn Hữu Thông (2002), “Di sản văn hóa nhà vườn”, “Phác thảo chân dung nhà vườn xứ Huế” di sản văn hóa nhà vườn xứ Huế vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo khoa học (5), tr.7-36 119 Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhà vườn xứ Huế, Nxb Văn Nghệ, TP HCM 120 Chu Khắc Thuật - Nguyễn Văn Thủ (1998), chủ biên, Văn hóa lối sống môi trường, Nxb VHTT, Hà Nội 121 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Tiến trình văn hóa Việt Nam - từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Hồng Thục (1996), "Kiến trúc từ góc độ văn hóa, môi trường khí hậu", TC Kiến trúc Việt Nam (3), tr.25-28 123 (2009), Nghiên cứu phong cách Việt Nam thiết kế nội thất, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Xây Dựng 124 (2009), “Sổ tay tham khảo phong cách Việt”, đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây Dựng 125 (2011), “Dấu ấn văn hóa qua nhà rường truyền thống vùng Thừa Thiên Huế”, TC Khoa học Xã hội (4), tr.47-52 126 (2011), “Thiên nhiên không gian cư trú đồng sông Cửu Long”, TC Văn hóa nghệ thuật (6), tr.15-18 127 (2011), “Ứng xử với thiên nhiên qua nhà truyền thống Bắc bộ”, TC Văn hóa nghệ thuật (7), tr 28-31 128 (2011), “Ứng xử với thiên nhiên qua không gian cư trú vùng Thừa Thiên Huế”, TC Văn hóa nghệ thuật, (8) tr 23-25 129 Phan Cẩm Thượng (2011), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 130 Nguyễn Đình Toàn (2002), Kiến Trúc Việt Nam qua thời đại, Nxb, Xây dựng, Hà Nội 178 131 Nguyễn Đình Toàn (2010), Cẩm nang liệu lịch sử Kiến Trúc Việt Nam, Đề tài NCKH, Bộ Xây Dựng, Hà Nội 132 Nguyễn Tùng (chủ biên - 2003), Mông Phụ - làng Bắc bộ, Nxb VHTT, Hà Nội 133 Nguyễn Thanh Tùng (2005), “Kiến trúc nhà nông thôn đồng Bắc trình đô thị hoá - Thực trạng hướng giải quyết” TC Mỹ Thuật (3), tr.18-19 134 Nguyễn Khắc Tụng (1995), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Xây Dựng, tập 1, 2, Hà Nội 135 Nguyễn Khắc Tụng (1999), Hành trang đường điền dã dân tộc học, Giáo trình sau đại học 136 Nguyễn Văn Tuyên (2000), Sinh thái môi trường, tài liệu giảng dạy môn sinh thái môi trường, Nxb Giáo dục 137 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), "Tính cách Huế ", TC Văn hóa nghệ thuật (8), tr 42 - 44 138 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), “Ai đặt tên cho dòng sông”, Nghiên cứu Huế, TT Nghiên cứu Huế, tập 2, tr 218 - 225 139 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2003), “Mấy đặc trưng văn hoá vùng Huế” Sông Hương dòng chảy văn hoá, Nxb VHTT, Hà Nội 140 Trương Minh Trai (2010), Giáo trình tổng quan văn hóa Huế, Nxb Đại học Huế, Huế 141 Đàm Thu Trang (2011), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, Nxb Xây dựng 142 Phạm Văn Trình (1991), Nhà vùng khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật tr 5-45, 39, Hà Nội 143 Nguyễn Như Trọng nhiều tác giả (1994) Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb VHTT, Hà Nội 144 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam - Nhìn từ mỹ thuật, Tập 1-2, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 179 145 Chu Quang Trứ (2002), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 146 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, số lý thuyết nhân học tôn giáo, “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ”, khoa Triết, truờng ĐH Xã hội nhân văn 147 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, Văn hóa truyền thống phát triển đô thị, “Góp thêm tiến nói văn hóa truyền thống người Việt phát triển kiến trúc xây dựng đô thị” Nxb.ĐH Quốc Gia, Tp HCM 148 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (2003) “Mô hình giải pháp Quy hoạch Kiến trúc vùng sinh thái đặc trưng Việt Nam” Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Hà Nội 149 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Phan Thị Yến Tuyết (2009) tham luận“Những chuyển biến đời sống văn hóa Nam thời kỳ cận đại” Kỷ yếu hội thảo khoa học Cần Thơ, Nxb Thế giới, tr.282- 288 151 Phan Thị Yến Tuyết (2010), “Tín ngưỡng thờ mẫu nữ thần từ chiều kích văn hóa biển vùng biển đảo Kiên Hải, Kiên Giang”, TC Khoa học xã hội (5) tr.61-69 152 Tủ sách Văn hóa (2011), Đồng Bằng sông Hồng - vùng đất người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 153 Tủ sách Văn hóa (2011), Đồng Bằng sông Cửu Long - vùng đất người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 154 Tủ sách nghiên cứu văn hóa (2007), Văn hóa học - Những phương pháp nghiên cứu, nhiều tác giả, Nxb Viện văn hóa - thông tin 155 UBND TP Huế (1999), Kỷ yếu tọa đàm khoa học Huế, văn hóa làng - văn hóa đô thị, Ban VHTT, TP Huế 180 156 Mai Khắc Ứng (1993) Lăng Hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Thừa Thiên Huế xuất bản, Tr.144-150 157 Trần Quốc Vượng (1993), “Đô thị cổ Việt Nam” Trong Cõi, Nxb Trăm Hoa, California, Mỹ 158 Trần Quốc Vượng (1994), "Bản sắc văn hoá dân tộc qua sắc thái Huế", T/c Sông Hương (5), tr 37 - 45 159 Trần Quốc Vượng (cb -1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 Trần Quốc Vượng (2006), Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, người, tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa 161 Viện Mỹ thuật (1992), Nghiên cứu mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 162 Viện Mỹ thuật (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 163 Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Viện Kiến trúc nhiệt đới (2005), Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam - Định hướng giải pháp, Hội thảo khoa học toàn quốc, lần thứ nhất, Hà Nội 165 Viện Kiến trúc nhiệt đới (2008), Phát triển kiến trúc chiến lược bảo vệ môi trường chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, hội thảo khoa học toàn quốc 166 Viện Kiến trúc nhiệt đới (2011), Kiến Trúc Xanh tương lai Xanh, hội thảo khoa học toàn quốc 167 Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian (1999), Thư mục văn hoá dân gian, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 168 Lâm Vinh (2002), Mỹ học, Đại học Sư phạm TP HCM xuất 169 Nguyễn Thị Thúy Vi (cb - 2010), Thuật ngữ kiến trúc truyền thống nhà rường Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 181 170 Phan Huy Xu - Trần Văn Thành (1984)” Đôi nét trình thành tạo phát triển đồng sông Cửu Long”, Tập sách Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng Cửu Long, Sở VHTT An Giang xuất 171 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa, Huế TIẾNG NƯỚC NGOÀI 172 A.Chapuis (1937), "La maison Annamite au point de vue religieux", B.A.V.H, N°1 173 David Levinson, Melvin Ember (1996), Encyclopedia of Cultural Anthropology (1,2,3,4) - New York: Henry Holt and Company 174 Henri Oger (2009), Technique du peuple Annamite, Nxb Thế giới, HN 175 Chalermwat Tantasavasdi Tantasavasdi (2001) C., Srebric, J., and Chen, Natural ventilation design for houses in Thailand, Energy and Buildings, TÀI LIỆU KỸ THUẬT SỐ 176 Trung tâm CNTT Thừa Thiên Huế (2000), B.A.V.H CD Rom TƯ LIỆU KHẢO SÁT 177 Võ Thị Thu Thủy (2010), Tập file hình ảnh chụp đợt khảo sát thực tế ghi chép, ghi âm vấn khảo sát làng, nhà vườn (CD Rom) WEBSITE 178 Tự điển bách khoa toàn thư mở Wiki dictionary - Wikipedia.org/ktr 179 Từ điển Anh - Complete & Unabridged 10th Edition (2009), William Collins Sons & Co, Ltd, 1979, 1986, Nxb HarperCollins (1998, 2000, 2003, 2005, 2006, 2007, 2009) http://dictionary.reference.com/browse/tradition 180 Từ điển y khoa American Heritage ® Stedman Copyright © 2002, 2001, 1995, Công ty Houghton Mifflin Published by Houghton Mifflin company http://dictionary.reference.com/browse/Environment?s=t 182 181 Http//: www tapchisonghuong.com/Vị trí đặc điểm làng truyền thống cấu trúc đặc trưng đô thị Huế 182 http//: www Ashui.com/ người với thiên nhiên: ứng xử hay ứng phó? Hoàng Đạo Kính 183 http://greenlivingvn.blogspot.com/2009/05/nha-sinh-thai.html/ Nhà sinh Thái, Hoàng Đạo Kính 184 Http//: www.phuoctich.vn/ Làng cổ Phước Tích Di sản Quốc Gia 185 http://langcophuoctich.com/ Lịch sử làng Phước Tích 186 www.hueworldheritage.org.vn/ditíchkientruchue 187 http://kientrucvietnam.org.vn/Kiến trúc Nhật Bản 188 http://bacbaphi.com.vn/ Trang trí kiến trúc dân gian Nam Bộ 189 http://nhagovietnam.vn/Kiến trúc cổ Việt Nam 190 http://www.phongthuydongphuong.com/Phong thủy kiến trúc quy hoạch xây dựng mê tín hay khoa học [...]... về văn hóa ứng xử của con người với thiên nhiên qua khai thác, ứng phó và thích ứng với thiên nhiên, thể hiện trong không gian ở của người Việt tại ba miền Bắc, Trung, Nam Xác định các giá trị nổi bật và đặc tính cơ bản về văn hóa ứng xử với thiên nhiên của người Việt trong không gian cư trú, làm rõ một phần nào đó bản sắc văn hóa dân tộc thông qua nếp ở và văn hóa ở 12 Đối tượng nghiên cứu Không gian. .. hoá và ý nghĩa của các khuôn mẫu ứng xử ấy có sự khác nhau Văn hóa ứng xử gồm hai nội dung cơ bản: văn hóa ứng xử với tự nhiên, văn hóa ứng xử với xã hội 1.1.2 Không gian ở Không gian ở là khái niệm dùng để chỉ một tổ hợp hàm chứa các không gian chức năng sinh sống của con người Đó là không gian kiến trúc (ngôi nhà), không gian sinh hoạt, không gian kinh tế, không gian văn hóa, không gian tâm linh ... cận văn hóa ứng xử với thiên nhiên của người Việt Chương 2 (50 trang) Văn hóa ứng xử với yếu tố thiên nhiên trong không gian ở truyền thống của người Việt tại ba miền Chương 3 (50 trang) Nhận diện đặc trưng văn hóa ứng xử với thiên nhiên từ việc nghiên cứu không gian ở của người Việt Ngoài ra còn có phần dẫn luận, kết luận, kiến nghị, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo Bản vẽ, ảnh chụp của. .. chất ứng xử của văn hóa qua tiếp cận hoạt động và tiếp cận giá trị, từ đấy có một cái nhìn hệ thống về văn hóa ứng xử thể hiện qua sự thích ứng đặc biệt của con người với môi trường tự nhiên cũng như là các hoạt động sáng tạo, để rồi tìm kiếm hệ giá trị và những tri thức dân gian của người xưa trong việc ứng xử với thiên nhiên Văn hóa ứng xử Như đã trình bày trên về khái niệm ứng xử và văn hóa, văn hóa. .. kiến trúc, văn hóa dân gian đặc biệt là tiếp cận dựa 30 trên phương pháp luận của các lý thuyết địa văn hóa, sinh thái văn hóa, văn hóa kiến trúc, văn hóa cư trú, tiếp biến văn hóa để nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên trong không gian ở của người Việt trên cơ sở những chứng tích vật thể còn tồn tại ở các vùng nông thôn cho đến nửa đầu thế kỷ XX 1.2.1 Thuyết hành vi và văn hóa ứng xử Hành vi là... con người tạo ra Những ứng xử có giá trị cho cuộc sống con người, được lập đi lập lại, hình thành những giá trị truyền thống của ứng xử và sẽ kết thành giá trị văn hóa - ứng xử có văn hóa Có những ứng xử không có giá trị hay không mang lại lợi ích cho cuộc sống con người sẽ bị đào thải Luận án tiếp cận đến bản chất ứng xử của văn hóa thông qua các biểu hiện ứng xử với thiên nhiên trong không gian ở, ... dạng được văn hóa nói chung và văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người Việt sẽ làm rõ và sâu sắc hơn các giá trị văn hóa quý giá, có ý nghĩa lớn lao tạo nên nét đẹp trong tâm thức của người Việt để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ấy từ cuộc sống xưa và nay Ứng xử là một trong những biểu hiện của văn hóa, là phạm trù của văn hóa học, nhân học, được đề cập từ thời cổ đại với những... và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, mang nhiều dấu ấn tâm linh Do vậy có những cách tiếp cận và thích nghi với môi trường thiên nhiên khác nhau, được thể hiện qua cách tạo dựng không gian sống cho gia đình và bản thân ở mỗi vùng miền khác nhau Cụm từ văn hóa ứng xử với thiên nhiên được dùng ở đây để chỉ khía cạnh văn hóa của người Việt trong ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở, từ tiếp cận hoạt động... là của tác giả luận án 16 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người Việt được thực hiện trên cơ sở chuyên ngành văn hóa học và vận dụng các ngành bổ trợ kiến trúc, địa lý - sinh thái và dân tộc học Các lý thuyết chuyên ngành và liên ngành, những khái niệm liên quan đến hành vi con người, ... con người và thiên nhiên qua môi trường cư trú Mỗi bước tiến triển của văn hóa đánh dấu khả năng tác động, thích ứng của con người với thiên nhiên, từ đó làm thay đổi xã hội và bản thân theo hướng từng bước làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân Hoạt động ứng xử thông thường bao gồm chủ thể ứng xử, khách thể của ứng xử, cách thức ứng xử và phương tiện ứng xử Trong văn hóa ứng xử, chủ

Ngày đăng: 22/05/2016, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w