Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
13,1 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Võ Thị Thu Thủy VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN QUA KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.KTS HỒNG ĐẠO KÍNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP TS ĐỖ NGỌC ANH PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN PHẢN BIỆN PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN PGS.TS LÊ THANH SƠN PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành sau trình làm việc tác giả với đóng góp q báu q Thầy Cơ, đồng nghiệp từ ba miền chuyên môn quan tâm, tạo điều kiện trường ĐH Kiến trúc TP HCM gia đình, bạn bè ln cổ vũ, chia sẻ sống Tác giả xin ghi ơn: Sự hướng dẫn tận tình kiên trì bậc thầy GS.TS.KTS Hồng Đạo Kính Những định hướng, dẫn với kho tri thức, kinh nghiệm Thầy tảng kiến thức quý báu hành trình học hỏi, hồn thành luận án tơi Những ý kiến, đóng góp q giá TS Phan Thanh Bình TS Trần Trọng Chi kiến thức hoàn thiện luận án Điểm tựa vững vàng, động viên, chung sức “vơ điều kiện” gia đình bước đường Tác giả luận án LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian người Việt cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án VÕ THỊ THU THỦY BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ - Bulletin des amis du Vieux Hué Chữ viết tắt B.A.V.H - Chủ biên cb - Đồng sông Cửu Long ĐBSCL - Đại học ĐH - Khoa học xã hội nhân văn KHXH & NV - Khoa học xã hội KHXH - Không gian cư trú KGCT - Nhà xuất Nxb - Nghiên cứu nghệ thuật NCNT - Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM - Tạp chí TC - Trang tr - Trung tâm Bảo tồn di tích TTBTDT - Văn hóa - thể thao du lịch VHTT & DL - Văn hóa nghệ thuật VHNT - Văn hóa thông tin VHTT MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Kết đóng góp luận án 18 Cấu trúc quy cách trình bày luận án 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm 20 1.1.1 Ứng xử văn hóa ứng xử 20 1.1.2 Không gian 23 1.1.3 Thiên nhiên không gian 27 1.1.4 Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian 31 1.2 Các lý thuyết tiếp cận đề tài nghiên cứu 33 1.2.1 Thuyết hành vi văn hóa ứng xử 34 1.2.2 Địa - văn hóa 36 1.2.3 Sinh thái văn hóa 37 1.2.4 Giao lưu tiếp biến văn hóa 40 1.3 Cách thức trình tự nghiên cứu vấn đề 45 1.3.1 Cách thực xác lập tiêu chí điều tra khảo sát 45 1.3.2 Trình tự xem xét mô tả yếu tố thiên nhiên không gian truyền thống 48 1.4 Những đặc điểm thiên nhiên Việt Nam 49 1.4.1 Điều kiện địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 50 1.4.2 Những thuận lợi bất lợi điều kiện tự nhiên 51 1.5 Yếu tố lịch sử - kinh tế - xã hội 49 1.5.1 Đặc điểm lịch sử tác động đến xã hội truyền thống Việt 49 1.5.2 Tác động kinh tế phương thức sản xuất đến không gian 55 1.5.3 Đặc điểm hệ tư tưởng, tơn giáo tín ngưỡng, tập qn lối sống ảnh hưởng đến tổ chức không gian 56 1.5.4 Vai trò làng xã xã hội Việt Nam truyền thống 59 CHƯƠNG VĂN HÓA ÚNG XỬ VỚI YẾU TỐ THIÊN NHIÊN TRONG KHÔNG GIAN Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI BA MIỀN 2.1 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân đồng BắcBộ 69 2.1.1 Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 69 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Bắc Bộ 70 2.1.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng Bắc Bộ 71 2.1.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 81 2.2 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân vùng đồng duyên hải Trung Bộ 82 2.2.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 82 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Trung Bộ 86 2.2.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng bằngTrung Bộ 88 2.2.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 98 2.3 Ứng xử với thiên nhiên không gian cư dân đồng NamBộ 100 2.3.1.Đặc điểm thiên nhiên - xã hội 101 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái làng điển hình Nam Bộ 99 2.3.3 Đặc điểm tổ chức không gian cư dân đồng Nam Bộ 105 2.3.4 Yếu tố phong thủy, tâm linh tập tục gắn với thiên nhiên 112 2.4 Những nét tương đồng khác biệt không gian truyền thống ba miền từ yếu tố thiên nhiên 113 CHƯƠNG NHẬN DIỆN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU KHÔNG GIAN Ở CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Khai thác sử dụng thiên nhiên sẵn có 118 3.1.1 Sử dụng hiệu tiềm thiên nhiên 118 3.1.2 Khai thác giá trị tinh thần thẩm mỹ từ thiên nhiên 127 3.2 Ứng phó cải thiện hạn chế thiên nhiên 137 3.2.1 Ứng phó với điều kiện thiên nhiên - sinh thái bất lợi 137 3.2.2 Cải thiện môi sinh, cảnh quan không gian 146 3.3 Ứng xử với thiên nhiên qua hình thức tín ngưỡng tâm linh 147 3.3.1 Triết lý Âm - Dương, Ngũ hành 147 3.3.2 Phong thủy dân gian 149 3.3.3 Tín ngưỡng dân gian tạo dựng không gian 152 3.4 Bản sắc tính cách Việt bộc lộ qua văn hóa ứng xử với thiên nhiên khơng gian 157 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 183 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Con người thành phần khơng tách lìa khỏi thiên nhiên, sống thiên nhiên, dựa nhờ bổ sung cho thiên nhiên, cộng sinh với thiên nhiên Hành động nhận thức trí tuệ trở thành ứng xử Sự ứng xử, cách ứng xử với thiên nhiên, tiến hóa văn minh, trở thành văn hóa ứng xử với thiên nhiên có cộng đồng ứng xử với thiên nhiên phạm vi khn viên cư trú gia đình, phạm vi xóm làng vùng đất canh tác sản xuất bao quanh, phạm vi quốc gia thời đại chúng ta, phạm vi toàn cầu Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua khơng gian người Việt hệ giá trị tổng thể hệ giá trị văn hóa người Việt Trong lĩnh vực văn hóa vật thể, việc kiến thiết khơng gian nhằm mục đích tự bảo vệ, đồng thời thể thái độ, nhận thức hành vi người trước thiên nhiên, tạo nên nếp văn hóa ứng xử gắn với tập qn tín ngưỡng, thị hiếu dân tộc trở thành giá trị nhân văn tiến trình xã hội tự hồn thiện Chính dị biệt văn hóa ứng xử với thiên nhiên (khí hậu, địa hình địa mạo…) địa phương khác hành tinh cách tổ chức ăn mưu sinh làm nảy sinh văn minh, văn hóa khác Làm bộc lộ đặc thù văn hóa công việc khoa học thường xuyên nhà nghiên cứu Nó góp phần giúp cho quốc gia dân tộc hiểu rõ mình, hiểu rõ giá trị văn hóa mà dân tộc dày cơng xây dắp qua suốt q trình lịch sử Trong lịch sử lâu dài dân tộc Việt Nam, cha ông ta dựa vào thiên nhiên để sinh tồn, tạo dựng quốc gia độc lập văn minh ngày Tìm hiểu để kế thừa phát triển kinh nghiệm từ truyền thống ứng xử với thiên nhiên hướng nghĩ, đòi hỏi mà xã hội ngày đặt ra, đất nước ta triển khai chương trình đại hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, tốc độ phát triển nhanh chóng đất nước đe dọa xói mịn chối bỏ số giá trị văn hóa truyền thống Cơng kiến thiết đô thị nông thôn, hướng đến việc thiết lập môi trường sống đại phù hợp với thực tế Việt Nam nói chung, với khơng gian cư trú cho gia đình nói riêng, góp phần thúc đẩy kiến trúc nước nhà phát triển theo xu hướng thời đại: kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái, kiến trúc bền vững bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt khí hậu biến đổi khơn lường Mơi trường thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu Việt Nam chi phối sống, đặc biệt không gian cư trú, khiến bao hệ phải dành nhiều tâm lực lựa chọn phương thức sinh sống, hình thái kiến trúc tổ chức không gian phù hợp Trải qua giai đoạn lịch sử, thiên nhiên môi trường sống bị bào mòn, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ, mơi trường điều kiện sống ngày bị thu hẹp Sự cân quan hệ tương tác người với thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng - zơn, thiên tai lũ lụt, biến đổi khí hậu dịch bệnh… Cơng tạo dựng văn hóa bền vững giàu sắc không thông qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, mà từ tương tác với thiên nhiên quan trọng kế thừa để thúc đẩy mơi trường văn hóa - xã hội - lịch sử phát triển hướng Nhiều học đúc rút từ kho tàng văn hóa dân gian kinh nghiệm thực tiễn ứng xử với thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu Nhu cầu phát triển văn hóa Việt Nam đại sở kế thừa tinh hoa truyền thống từ khứ đặt yêu cầu nghiên cứu cách toàn diện yếu tố văn hóa dân tộc, thành phần văn hóa vật chất (cư trú ăn ở) có vai trị vị trí trội Đặc biệt kiến trúc nhà ở, người thể văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên cách đa dạng Học giả Philippe Papin sách Việt Nam, hành trình dân tộc nhận xét: “Việt Nam thiện xảo bậc thầy nghệ thuật dung hóa, hịa đồng hội nhập tất áp đặt dân tộc qua bao thời kỳ khác Tiếp cận vấn đề khác góc độ văn hóa - lịch sử cách thức giúp ta thấu hiểu động lực tiềm tàng độc đáo dân tộc Việt” Văn hóa ứng xử diện nhiều mặt, lĩnh vực sống hệ giá trị tổng thể giá trị văn hóa - nhân văn người Việt Đi tìm đặc trưng văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua khơng gian ở, qua làm bật giá trị văn hóa hàm chứa bên cách ứng xử Việc nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên có khả bổ sung phần đáng kể mặt thiếu lĩnh vực học thuật Tuy chưa có điều kiện sâu vào lĩnh vực này, song q trình cơng tác giảng dạy, tác giả luận án quan tâm mong muốn thâm nhập chừng mực vào đề tài Bên cạnh quan sát, nhìn nhận luận giải đặc điểm, đặc trưng việc ứng xử với thiên nhiên không gian cha ơng phương diện khai thác, ứng phó, thích nghi , qua làm rõ sắc văn hóa dân tộc kiến trúc, trang trí mỹ thuật v.v Đó lý để NCS mạnh dạn chọn đề tài “Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian người Việt” làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học, góp phần nhận diện đặc trưng văn hóa ăn mơi trường thiên nhiên giầu tiềm đầy biến động người xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, viết khảo cứu ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội Việt Nam góc nhìn từ ngành khoa học (địa lý, sử học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, kiến trúc, mỹ thuật v.v…) nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Địa văn hóa ngành khoa học dựa lý thuyết vùng văn hóa để khảo cứu điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái Trên sở tài liệu khoa học địa lý, tác giả nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa mạo, khí hậu, phong thổ Việt Nam để nhận biết tác động chúng vào môi trường sống - không gian cư trú người miền đất nước Nghiên cứu địa lý nhân văn, sách Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (1936) Pierre Gourou chứa đựng lượng thông tin đa dạng, số liệu chi tiết phân vùng tự nhiên, khảo cứu địa lý, hình thể, nhân văn, kinh tế 10 phong tục tập quán người nông dân Việt Nam để từ có nhìn tồn cảnh sống họ thời cận đại Sách Thiên nhiên Việt Nam (1977) học giả Lê Bá Thảo tài liệu có giá trị địa lý, thiên nhiên Tác giả cho thấy tính đa dạng, tính thống tự nhiên Việt Nam đồng thời mặt hạn chế từ tác động người “ trình tác động vào thiên nhiên, họ xây dựng nhiều không tránh khỏi lỗi lầm: nhiều nơi họ phá vỡ cân thiên nhiên…” [106, tr 315] Các tác giả Phạm Văn Trình Nhà vùng khí hậu Việt Nam (1991) Phạm Đức Nguyên Kiến trúc sinh khí hậu Việt Nam (2010) cho thấy ảnh hưởng, chi phối khí hậu đến việc xây dựng nhà cửa tìm giải pháp thích ứng trước tác động khắc nghiệt khí hậu Về vấn đề này, “…từ góc nhìn văn hóa, dường ta có hội đến gần tranh toàn cảnh, đa nghĩa khối di sản vật chất Tiếp cận với di tích kiến trúc tư văn hóa giúp ta có nhìn tổng quan đầy đủ yếu tố tác động, chi phối đến q trình tạo lập cơng trình kiến trúc chủ nhân sáng tạo chúng…” [12, tr.7] Về lĩnh vực Văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Thị Yến Tuyết Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL (1993) từ góc nhìn dân tộc học mơ tả cách tường tận kiến trúc nhà dân gian người Việt, Hoa Khmer, dạng thức có tính tổng hợp chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường sinh thái, hoạt động kinh tế xã hội phản ánh sâu địa vị xã hội quan niệm thẩm mỹ, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục… chủ nhân nhà Nam Tác giả so sánh đưa nét đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng qua lại dân tộc miền Bắc miền Trung kiến trúc nhà có khả chống chọi, ứng phó với thiên nhiên Cơng trình nghiên cứu có tính thực tiễn cao, tài liệu tham khảo quý giá lý thuyết tiếp cận văn hóa, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm so sánh vùng miền cần thiết bổ ích cho luận án 249 Phủ đệ, thờ Diên Phước Trưởng công chúa, P Kim Long, TTH Hình 2.2.5 Mặt trước nhà với phần mái thấp, nặng chiếm nửa chiều cao nhà Mái ngói dày, nặng, ngói hình vng lợp chồng lớp Chi tiết chân ngạch cửa cách đất, chân cột kê đá, cửa thượng song hạ 250 PL 2.3 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Nhà Ô Đào Mỹ Ngọc (từ đường họ Đào), ấp Phú Mỹ 2, xã Hình 2.3.2 Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai (Bản khảo sát Xây dựng trước năm1900, diện tích khn viên sào, 12/9/2010) nhà gian chái nhà ngang, có cơng trình phụ Mặt trước nhà có treo bát quái theo phong thủy Hệ thống cửa gỗ thượng song hạ lấy sáng thơng thống tự nhiên Hiên rộng – Lấy sáng tự nhiên mái nhà phần mái nối với nhà 251 Cổng lối vào nhà, phía trước cạnh bên nhà vườn trái Cây cảnh non vườn ăn trái phía trước nhà Hiên trước hiên bên có cửa sổ mở thơng khu vườn cạnh nhà Sân nhóm chậu cảnh trước sân - am thờ trước sân nhà 252 Nhà thờ họ Đỗ - Bà Nguyễn Thị Thu Hương, (vợ Ông Đỗ Vĩnh Xương) ấp Bình Ninh, xã Bình Phan huyện, Chợ Gạo xã Đơng Hịa Hiệp,Tiền Giang Hình 2.4.3 - Khảo sát tháng 12/9/2010 - nhà - nhà phụ + bếp - sân láng xi măng - nhà xí - nhà tắm - hồ chứa nước - chuồng heo - vườn nhãn trước nhà - vườn dừa, trái sau nhà Khuôn viên bao quan mương nước lợ trồng dừa, - mương nước có nhiều mương nhỏ để thoát nước, thau chua rửa phèn - ao Mặt bố trí tổng thể khơng gian có diện tích đất quy mơ ngơi nhà lớn Cổng vào sân làng xi măng, quanh nhà có lu thu nước mưa, vệ sinh, xí sau nhà Nhà + bếp chuồng trâu, ranh giới đất bụi mương nước hàng dừa 253 Nhà vườn Ô Trần Ngọc Khánh, số 60 tổ 3, ấp Bến Cam, Hình 2.3.3 Phước Thiện, Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Nhà kiểu chữ đinh Nguồn: NCS hướng Nam, 3.000m2 Xây dựng cuối TK XIX, xây trang Khảo sát 9/2010 trí năm, trồng ăn trái xanh tạo bóng mát phía Mặt tiền nhà với cửa chớp đồ án trang trí – hiên trước hiên cạnh bên nhà Khoảng hở tường sàn mặt tiền vách ngăn nhà Thông gió cửa trang trí hình kỷ hà hoa văn chạm khắc tinh xảo 254 Hệ thống bao lam trang trí tinh xảo gian kết hợp lấy sáng tạo thơng thóang cho buồng nhà Vách gỗ quanh nhà ván thưng có khe hở tạo thơng thống Vườn trái mảng xanh bao quanh mặt nhà, mặt trước sân có bể cạn 255 Nhà Ơ.Trần Tuấn Kiệt, 22 ấp Phú Hịa, xã Đơng Hịa Hiệp, Hình 2.3.4 Nguồn: NCS Tiền Giang, xây 1838, Nhật Bản phục chế năm 2003 Khảo sát 9/2010 Lam gỗ chạy suốt mặt tiền nhà tạo thơng thống lấy sáng Các vách ngăn bên trong, đầu mái, nhà sau trang trí hoa văn chạm lộng hình kỷ hà, kết hợp lấy sáng, tạo thơng thống phịng ngồi nhà 256 Khoảng hở sàn với cửa, vách bao quanh nhà chống ngập ướt, khơ thống Lấy sáng tự nhiên từ cửa lam gian trước, mái cho gian nhà Sân vườn kiểng, trái ao đào, mương trồng hai bên đất sau 257 Nhà thờ họ Đỗ - Bà Nguyễn Thị Thu Hương, ấp Bình Ninh, xã Bình Phan huyện, Chợ Gạo xã Đơng Hịa Hiệp,Tiền Giang Xây dựng 1931, nhà gian chái, có nhà phụ, sân vườn cạnh Hình 2.3.4 Nguồn: NCS Khảo sát 9/2010 Nhà hàng cột, mặt trước cửa chớp vách lam gỗ thơng thống, lấy sáng Các chi tiết lam, thơng, bơng gió lấy sáng tự nhiên, tạo thơng thống trong, ngồi nhà Cửa chớp mở hết mặt nhà, hiên rộng, cao, vách sau mặt ốp gỗ xây vách tường 258 Nhà phụ làm bếp, ăn uống kho chứa lúa vách ghép ván, đất nện Chi tiết khu mảng vách, ô thóang kết hợp trang trí vách, mặt trước nhà mái Hứng nước mưa từ mái, vườn sau đào mương nước trồng dừa khu chăn ni gia cầm cơng trình phụ, vệ sinh, bể chứa nước sau nhà 259 Nhà Ô Phan Văn Đức, ấp An Lợi, xã Đơng Hịa Hiệp, Tiền Hình: 2.3.6 Giang DT khn viên 30.000m2, diện tích nhà (30mx100m) Khảo sát Nhà gỗ, xây 1850, sửa chữa 1938 xây tường kiểu phương Tây 12/9/2010 Cổng, lối vào mặt tiền nhà phục chế Bàn thờ thiên phía trong, khu vườn kiểng trước hiên nhà Mái số vách gỗ nhà xây ban đầu – tường xây gạch sau 260 Vườn đào mương tháo nước, trồng cam bưởi Khu nghĩa trang gia đình, rạch, mương nước bao quanh vườn khu đất Hàng rào trước nhà đường lộ vào ấp chay dọc bên bờ nhánh sông Tiền 261 Nhà vùng ĐBSCL nhìn từ cao dọc theo sông từ Cà Mau, Năm Căn, Đất mũi Hình 2.3.7 Nguồn: NCS Khảo sát 8/2011 Địa hình vùng ĐB SCL phẳng, ngập nước xen lẫn sông Nhà bám dọc theo hai bờ sông, rạch, mép nước, đường ven bờ sông 262 Đường giao thông ven rạch đào mương chống ngập vườn, Cái Bè, TG Xói lở đất biện pháp giữ đất, chống xói lở đất ven sơng Cà Mau Trồng dừa nước, đước, chàm chắn gió giữ đất Hệ thực vật mặt nước - đánh bắt thủy sản sông 263 Nhà vùng ĐBSCL vùng đất Đất mũi, Cà Mau Hình 2.3.8 Nguồn: NCS Khảo sát 8/2011 Nhà dân cặp mé sông, ruộng đất ngập mặn Nhà đất ngập mặn Đất Mũi Cà Mau - nhà phần vươn sông Di chuyển vào nhà qua kênh rạch cầu cạn, cầu khỉ ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua khơng gian người Việt thực sở chuyên ngành văn hóa học vận... trưng văn hóa ứng xử người với thiên nhiên qua khai thác, ứng phó thích ứng với thiên nhiên, thể không gian người Việt ba miền Bắc, Trung, Nam Xác định giá trị bật đặc tính văn hóa ứng xử với thiên. .. xử với thiên nhiên qua không gian ở, từ tiếp cận hoạt động tiếp cận giá trị Nhận dạng văn hóa nói chung văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian người Việt làm rõ sâu sắc giá trị văn hóa