Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
220,94 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Thanh Giang - i- LỜI CẢM ƠN Qua trình thực luận văn, nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, khích lệ, giúp đỡ, động viên từ quan, tổ chức, cá nhân tận tình giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Tiết Khánh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Phịng Khoa học Cơng nghệ Đào tạo Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu, học sinh trường THCS THPT Lương Hòa A giúp đỡ tôi, cung cấp tư liệu quý giá cho tơi suốt q trình vấn, khảo sát trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên, hỗ trợ cho tơi nhiều q trình thực luận văn Nguyễn Thanh Giang - ii- TÓM TẮT Hiện địa bàn xã Lương Hòa A có trường Trung học sở Trung học phổ thông mang tên trường Trung học sở Trung học phổ thơng Lương Hịa A, trường có học sinh Khmer tham gia học tập Các học sinh phần phát triển theo xu cộng đồng, mặt khác giữ chuẩn mực văn hóa ứng xử truyền thống với tính cách chân thật, chịu khó, sáng tạo,… em tác động đến văn hóa ứng xử phận học sinh người Kinh ngược lại Đó thực trạng diễn trường Trung học sở Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Trà Vinh nay.Văn hóa ứng xử học sinh diễn với nhiều xu hướng, phận chưa thực tốt hành vi văn hóa ứng xử, nhiên mức độ biểu khác Trong bối cảnh văn hóa xã hội có nhiều biến động học sinh có điều kiện học tập, vui chơi đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dễ gây nên hành vi sai lệch, phá vỡ giá trị đạo đức chuẩn mực Đây thực trạng báo động người làm công tác văn hóa, giáo dục Với thực trạng văn hóa ứng xử học sinh diễn ra… giáo dục văn hóa vấn đề cấp bách nhầm giúp cho em có nhận thức, kỹ sống, hành vi ứng xử phù hợp với truyền thống dân tộc Bản thân công tác lĩnh vực giáo dục nên việc nắm bắt đặc điểm tâm lý, truyền thống văn hóa thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer để có biện pháp giáo dục hiệu quả, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vốn có dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Vì tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử học đường học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh”, tơi nghiên cứu sâu trường hợp trường Trung học sở-Trung học phổ thơng Lương Hịa A để làm rõ yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến văn hóa ứng xử học sinh Khmer nhà trường - iii- Chương 1: Những vấn đề chung văn hóa ứng xử cần thiết giáo dục văn hóa ứng xử học đường cho học sinh Trong chương khái quát vấn đề chung văn hóa ứng xử quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa ứng xử Song song đó, chúng tơi nêu lên vấn đề văn hóa ứng xử người Khmer Nam bộ, tảng văn hóa ứng xử học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hịa A nói riêng học sinh Khmer tỉnh Trà Vinh nói chung Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer trường THCS-THPT Lương Hòa A Ở Chương này, luận văn khái quát vấn đề giáo dục học sinh Khmer tỉnh Trà Vinh Sau đó, luận văn sâu vào vấn đề giáo dục học sinh Khmer trường THCS THPT Lương Hịa A Trong đó, nêu bật vấn đề ứng xử học sinh Khmer nhà trường học sinh ứng xử với giáo viên, học sinh ứng xử với nhà trường nhà trường, ứng xử học sinh với gia đình, ứng xử học sinh với thân Bên cạnh đó, chúng tơi đề cập đến văn hóa ứng xử với xã hội cách ăn mặc để làm bật cách sống, cách thể lĩnh ứng xử học sinh Từ đó, chúng tơi lý giải thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer trường THCS THPT Lương Hòa A Đặc biệt, từ vấn đề nghiên cứu, khảo sát, điền dã trườngTHCS THPT Lương Hòa A, chúng tơi đưa số so sánh văn hóa ứng xử học sinh Khmer với học sinh Kinh trường THCS THPT Lương Hòa A Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh Khmer trường THCS THPT Lương Hòa A Ở Chương này, đưa cần thiết giáo dục văn hóa ứng xử học đường cho học Khmer Trong chúng tơi nêu lên nhận thức học sinh văn hóa ứng xử, xu hướng biến đổi văn hoá ứng xử học sinh Khmer học đường nay, nguyên nhân văn hóa ứng xử học sinh Khmer Sau đó, đưa định hướng giải pháp văn hóa ứng xử cho học sinh Khmer phương diện nhà trường, gia đình, xã hội, cá nhân - iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ SỰ CẦN THIẾT GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG HỌC ĐƯỜNGCHO HỌC SINH HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề chung văn hóa ứng xử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cấp độ văn hóa ứng xử 1.1.2.1 Đạo đức 1.1.2.2 Chuẩn mực xã hội 10 1.1.2.3 Khuôn mẫu ứng xử 11 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu: lý thuyết chức năng, giao lưu văn hóa 13 - v- 1.1.3.1 Lý thuyết chức 13 1.1.3.2 Giao lưu văn hóa 14 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa giáo dục 16 1.2.1 Quan điểm văn hóa 16 1.2.2 Quan điểm giáo dục 20 1.3 Văn hóa Khmer 23 1.3.1 Khái quát Văn hóa Khmer 23 1.3.2 Gia đình người Khmer 26 1.3.3 Ảnh hưởng tôn giáo .28 1.3.3.1.Tác động tới hành vi 28 1.3.3.2 Điều tiết quan hệ người với người .29 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH KHMER Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT LƯƠNG HÒA A HIỆN NAY .32 2.1 Vấn đề giáo dục cho học sinh Khmer Trà Vinh 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình .32 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục dân tộc Trà Vinh 32 2.2 Thực trạng văn hóa ứng xử học đường Trà Vinh 33 2.3 Khái quát Trường THCS-THPT Lương Hòa A 36 2.4 Mối quan hệ ứng xử học sinh Khmer 40 2.4.1 Mối quan hệ ứng xử học sinh nhà trường .40 2.4.1.1 Quan hệ ứng xử học sinh với giáo viên 42 2.4.1.2 Văn hóa ứng xử học sinh với học sinh 45 2.4.2 Mối quan hệ ứng xử học sinh bên nhà trường 49 2.4.3 Ứng xử học sinh Khmer với gia đình 52 2.4.4 Ứng xử học sinh với thân .56 2.5 Cách ứng xử học sinh với cộng đồng 59 2.6 Thực trạng đời sống văn hóa, lối sống văn hóa thiếu niên trường THCS-THPT Lương Hịa A 62 2.7 So sánh văn hóa ứng xử học sinh Khmer với học sinh Kinh trường THCSTHPT Lương Hòa A 63 - vi- Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH KHMER Ở TRƯỜNG THCS – THPT LƯƠNG HÒA A .69 3.1 Sự cần thiết giáo dục văn hóa ứng xử học đường cho học sinh Khmer 70 3.1.1 Nhận thức học sinh Khmer Trà Vinh văn hóa ứng xử 70 3.1.2 Xu hướng biến đổi văn hoá ứng xử học đường .71 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa ứng xử học sinh Khmer72 3.2 Định hướng giải pháp văn hóa ứng xử cho học sinh Khmer 75 3.2.1 Định hướng văn hóa ứng xử cho học sinh Khmer 75 3.2.2 Giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử .78 3.2.2.1 Về phương diện nhà trường 79 3.2.2.2 Về phương diện gia đình .86 3.2.2.3 Về phương diện xã hội 89 3.2.2.4 Về phương diện cá nhân .90 KẾT LUẬN 95 TÀI TIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 127 - vii- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGS.TS : Phó Giáo sư.Tiến sĩ KHXH : Khoa học xã hội ĐHQG : Đại học Quốc gia Nxb : Nhà xuất H : Hỏi TL : Trả lời THPT :Trung học phổ thông THCS :Trung học sở GDTX : Giáo dục thường xuyên BGH : Ban giám DT : Dân tộc - viii- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cách chào hỏi thầy cô 45 Bảng 2.2 Nhận xét học sinh nói chuyện thầy/cơ giảng 46 Bảng 2.3 Cách xưng hô với bạn bè lớp 48 Bảng 2.4 Khi có lỗi với bạn bè học sinh thường làm gì? 49 Bảng 2.5 Nghĩ bạn lớp hay chửi thề? 51 Bảng 2.6 Nhận xét hành động vứt rác học sinh 51 Bảng 2.7 Học sinh Khmer sử dụng tiếng Khmer giao tiếp 52 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Nhận thức việc nói lời cảm ơn, lời xin xin lỗi trường hợp cần thiêt Đánh giá mức độ hài lịng văn hóa ứng xử phụ huynh 53 56 Bảng 2.10 Nhận thức học sinh ứng xử gia đình 57 Bảng 2.11 Phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử phụ huynh 57 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Số liệu học lực học sinh Trường THCS THPT Lương Hòa A Chửi thề, chửi tục tiếng Khmer Số liệu hạnh kiểm học sinh trường THCS THPT Lương Hòa A - ix- 61 65 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá ứng xử phạm trù rộng gồm cử chỉ, lời nói, hành vi thể hiện… Trong xã hội ngày văn minh, đại quy tắc, phong cách giao tiếp lịch sự, văn minh cần thể không người lớn mà thiếu niên cần Từ bao đời quen thuộc với hiệu “Tiên học lễ, Hậu học nhân” mà nhà trường đảm nhận Nhà trường thiết chế quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân đồng thời môi trường văn hóa đặc biệt xã hội, mơi trường quan trọng hình thành phát triển nhân cách cá nhân Để hoàn thành sứ mệnh cao giáo dục người tổng thể, nhà trường phải mơi trường văn hóa chuẩn mực Trong thời đại tồn cầu hóa, nước mở hội nhập đổi mạnh mẽ, toàn diện hệ thống giá trị nhà trường cộm văn hóa ứng xử học sinh có chuyển biến mạnh mẽ Với ưu điểm động, sáng tạo, nhạy bén…Thanh thiếu niên nhạy trình giao lưu tiếp biến văn hóa, nhiên lứa tuổi lớn nên thiếu kiến thức, tinh thần phê phán chưa cao việc tiếp thu văn hóa từ nước khác Một phận không nhỏ thiếu niên chịu ảnh hưởng tiêu cực trào lưu văn hóa biểu qua hành vi ứng xử thiếu văn hóa học đường bên ngồi xã hội Thực trạng nhiều phương tiện thông tin phản ánh thiếu niên ngày thiếu kỹ sống, giao tiếp, ứng xử, dẫn đến hành vi sai trái học đường bạo lực học đường, vô lễ với thầy cô, nhân viên, vi phạm pháp luật, thái độ vô cảm, tệ nạn,… địa bàn xã Lương Hịa A-huyện Châu Thành khơng ngoại lệ, tình trạng đáng báo động Tuy nhiên, Trà Vinh vùng có cộng cư dân tộc Kinh, Hoa, Khmer nên dân tộc có văn hóa ứng xử khác - 1- dựa đặc điểm truyền thống, điều chi phối đến văn hóa ứng xử thiếu niên Hiện địa bàn xã Lương Hịa A có Trường Trung học sở Trung học phổ thông mang tên trường Trung học sở Trung học phổ thông Lương Hịa A, trường có học sinh Khmer tham gia học tập Các học sinh phần phát triển theo xu cộng đồng, mặt khác giữ chuẩn mực văn hóa ứng xử truyền thống với tính cách chân thật, chịu khó, sáng tạo,… em tác động đến văn hóa ứng xử phận học sinh người Kinh ngược lại Đó thực trạng diễn trường Trung học sở Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Trà Vinh nay.Văn hóa ứng xử học sinh diễn với nhiều xu hướng, phận chưa thực tốt hành vi văn hóa ứng xử, nhiên mức độ biểu khác Trong bối cảnh văn hóa xã hội có nhiều biến động thiếu niên có điều kiện học tập vui chơi đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dễ gây nên hành vi sai lệch, phá vỡ giá trị đạo đức chuẩn mực Đây thực trạng báo động người làm cơng tác văn hóa, giáo dục Với thực trạng văn hóa ứng xử thiếu niên diễn ra… giáo dục văn hóa vấn đề cấp bách nhằm giúp cho em học sinh Khmer có nhận thức, kỹ sống, hành vi ứng xử phù hợp với truyền thống dân tộc Bản thân công tác lĩnh vực giáo dục nên việc nắm bắt đặc điểm tâm lý, truyền thống văn hóa thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer để có biện pháp giáo dục hiệu quả, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vốn có dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Vì tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử học đường học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh”, tơi nghiên cứu sâu trường hợp trường Trung học sở-Trung học Phổ thơng Lương Hịa A để làm rõ yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến văn hóa ứng xử học sinh Khmer nhà trường - 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện cơng trình nghiên cứu văn hóa học văn hóa ứng xử phong phú Tuy nhiên lĩnh vực văn hóa ứng xử học đường đề tài mang tính thời đại nên cơng trình nghiên cứu chưa cập nhật cụ thể Cơng trình “Văn hóa ứng xử Việt Nam nay” (2008) có đề cập đến vấn đề triết lý văn hóa ứng xử, phát triển thực trạng văn hóa ứng xử chung cộng đồng dân tộc Việt Nam xã hội Trong “Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt” (2009) PGS.TS Hữu Đạt chủ yếu trình bày mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, văn hóa giao tiếp người Việt, có yếu tố nhỏ nói ứng xử văn hóa phạm vi gia đình xã hội người Việt Tuy không đề cập đến vấn đề văn hóa ứng xử người Khmer nói chung học sinh Khmer nói riêng cơng trình có tác dụng làm tiền đề lý luận để so sánh văn hóa ứng xử truyền thống người Việt người Khmer Trong “Văn hóa văn hóa học đường” (2011) tác giả Nguyễn Khắc Hùng chủ biên tập trung trình bày thực trạng hướng xây dựng chuẩn mực văn hóa học đường cho cấp học mầm non, trung học sở, trung học phổ thơng, cao đẳng đại học Tác giả chưa xốy sâu vào yếu tố văn hóa ứng xử học yeđường học sinh Đồng thời cơng trình chủ yếu tập trung số viết số người công tác quản lý giáo dục để góp phần xây dựng quản lý trường học chuẩn mực Trong “Văn hóa ứng xử gia đình”(2011) PGS.TS Phạm Khắc Chương Th.S Nguyễn Thị Hằng chủ yếu đưa lý thuyết chung cách ứng xử gia đình cho chuẩn mực thời kỳ hội nhập Đây tài liệu để đề tài tham khảo đúc kết chuẩn mực văn hóa ứng xử Trong “Giáo trình lý luận văn hóa” (2012) TS.Phạm Ngọc Trung đưa lý thuyết văn hóa lĩnh vực văn hóa, xem văn hóa ứng xử nhiều lĩnh vực văn hóa - 3- Tiến sĩ Lê Cơng Sự xuất “Ngơn ngữ văn hóa” (2012), cơng trình nêu lên vai trị ngơn ngữ, ngơn ngữ mạch ngầm văn hóa Tiếp cận cơng trình để từ thấy mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ, mà văn hóa ứng xử thông biểu qua ngôn ngữ hành vi Trong “Văn hóa người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long” Trường Lưu chủ biên “Người Khmer tỉnh Cửu Long” trình bày chi tiết đời sống văn hóa tinh thần văn hóa vật chất người Khmer vùng đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Cửu Long nói riêng, khơng đề cập đến vấn đề văn hóa ứng xử người Khmer cách chi tiết thông qua khía cạnh để rút đặc điểm văn hóa ứng xử người Khmer Trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học cộng đồng dân tộc Khmer trình phát triển hội nhập”, Hội thảo đưa nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ - giáo dục q trình hội nhập nay, kỷ yếu khơng có nghiên cứu văn hóa ứng xử học đường thiếu niên Khmer đề tài tiếp cận để đưa nhận định, kết luận định hướng xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử cho học sinh Khmer học đường Bên cạnh cịn có cơng trình luận án như: Một khía cạnh xây dựng văn hóa học đường nhìn từ góc độ tâm lý học, Đào Thị Oanh (2008) Xây dựng văn hóa trường học trường trung học phổ thông huyện Yên Bái, tỉnh Bắc Ninh, Lưu Văn Mùi (2012) Ngồi cơng trình nêu, kênh thơng tin có số báo, viết thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer xuống cấp, qua đề xuất số biện pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Khmer lứa tuổi từ 12-18 (cấp THCS THPT) - 4- - Phạm vi nghiên cứu: Trường THCS THPT Lương Hòa A địa bàn xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đặc điểm tính cách, lối sống học sinh Khmer chi phối đến văn hóa ứng xử học đường, nghiên cứu thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Khmer Từ đưa giải pháp phát huy giá trị văn hóa ứng xử học sinh Khmer, đồng thời làm lan tỏa điểm tích cực cộng đồng Trên sở đề biện pháp khắc phục hành vi ứng xử chưa thật chuẩn mực học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hòa A Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Tập hợp tài liệu văn hóa dân tộc Khmer truyền thống đại, văn hóa học đường, tâm lý học lứa tuổi, sách giáo dục, quan điểm xây dựng giáo dục văn hóa Đảng nhà nước - Từ nguồn tài lệu có được, tiến hành phân tích nhằm rút đặc trưng, tính cách người Khmer, từ chi phối đến hành vi ứng xử học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hịa A nói riêng học sinh địa bàn tỉnh Trà Vinh nói chung - Để thấy rõ nét đặc trưng văn hóa ứng xử học đường mà học sinh Khmer biểu cần đối chiếu so sánh với hành vi ứng xử học sinh người người Kinh - Từ thực tế nghiên cứu, khảo sát, vấn để rút nhận định, định hướng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị, hành vi xứng xử đẹp học sinh Khmer Đồng thời, đề xuất biện pháp khắc phục hành vi tiêu cực định hướng xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử học đường, góp phần trì phát huy sắc văn hóa dân tộc nâng cao chất lượng giáo dục - 5- - Để có nguồn nhận định cần phải tiến hành điều tra, vấn đối tượng để từ có sở phân tích nhận định cách khoa học Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Ngoài phương pháp chuyên ngành nghiên cứu văn hóa học, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: ngành Sử học, Dân tộc học, Văn hóa dân gian, tâm lý học, giáo dục học… - Phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Phương pháp nghiên cứu lịch đại nghiên cứu đồng đại - Phương pháp khảo sát, điền dã - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn hy vọng nguồn tài liệu cho giáo viên, học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu văn hóa ứng xử học sinh học đường - Ý nghĩa thực tiễn Cơng trình có ý nghĩa cho thân việc tìm hiểu đặc điểm văn hóa, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hành vi ứng xử đối tượng từ có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng Góp phần đề giải pháp phát huy giá trị văn hóa ứng xử học sinh Khmer, khắc phục mặt tiêu cực hành vi ứng xử, lời nói, cử chỉ,… Trên sở xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử học sinh - 6- học đường trường Trung học sở Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Trà Vinh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành ba chương - 7- TÀI TIỆU THAM KHẢO [1] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Lê Thị Bừng (2001), Giao tiếp ứng xử tuổi trăng tròn, NXB Phụ nữ, Hà Nội [3] Lê Thị Bừng (2007), Tâm lý học ứng xử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Hằng (2011), Văn hóa ứng xử gia đình, NXB niên [5] Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII [8] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI [9] Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014), Lễ hội cộng đồng truyền thống biến đổi, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ chí Minh [10] Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, NXB thật, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [13] Nguyễn Kế Hịa, Nguyễn Quan Uẩn (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [14] Lý Tùng Hiếu (2011), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM - 98- [15] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [17] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [18] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [19] Sơn Phước Hoan (1999), Thành ngữ tực ngữ Khmer, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa văn hóa học đường, NXB niên, Hà Nội [21] Liên hiệp tổ chức hội khoa học kỹ thuật TP HCM (2006), Dân tộc học vấn đề xã hội đại, NXB KHXH đại [22] Thanh Lê (2005), Văn hóa giáo dục, NXB Tổng hợp TP HCM [23] Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hoa ứng xử, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội [24] Phan Thanh Long (2006), Lí luận giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [25] Trần Viết Lưu (2012), Phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh THCS THPT, NXB đại học sư phạm, Hà Nội [26] Trương Văn Món, Phạm Thanh Bình, Cao Minh Chương (2011), “Vấn đề giáo dục chùa Khmer Nam (trường hợp chùa ấp Nô Lựa B –Huyện Cầu Ngang –Trà Vinh)”, “kỷ yếu hội thảo khoa học cộng đồng dân tộc Khmer trình phát triên hội nhập”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Bá Minh (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội [28] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia –Sự thật, Hà Nội [29] Đặng Đức siêu (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [30] Lê Cơng Sự (2012), Ngơn ngữ văn hóa, NXB Văn học, Hà Nội [31] Phạm Nhân Thành (2011), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội - 99- [32] Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Trí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết (1987), Người Khơ-me tỉnh Cửu Long, NXB Sở văn hóa – thơng tin Cửu Long, Cửu Long [33] Tỉnh ủy Trà Vinh, Huyện ủy Châu Thành (1999), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Châu Thành, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Châu Thành [34] Phạm Ngọc Trung (2012), Giáo trình lý luận văn hóa, NXB Chính trị quốc gia –Sự thật, Hà Nội [35] Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện văn hóa [36] Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa-lý luận ứng dụng, NXB văn hóa-văn nghệ TP HCM [37] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục TP HCM [38] Lê Đình Thư (2003), Thực trạng giải pháp cho việc phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer Nam bộ, NXB ĐHQG TPHCM [39] Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang, Hậu Giang [40] Viện văn hóa, Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa [41] Thanh niên Việt Nam, Google.com.vn [42] http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/giao-duc-doi-song-giadinh [43] http:// travinh.gov.vn/.Cổng thông tin điện tử Trà Vinh - 100- ... hóa ứng xử học đường cho học Khmer Trong chúng tơi nêu lên nhận thức học sinh văn hóa ứng xử, xu hướng biến đổi văn hoá ứng xử học sinh Khmer học đường nay, nguyên nhân văn hóa ứng xử học sinh Khmer. .. người Khmer, từ chi phối đến hành vi ứng xử học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hòa A nói riêng học sinh địa bàn tỉnh Trà Vinh nói chung - Để thấy rõ nét đặc trưng văn hóa ứng xử học đường mà học sinh. .. chọn đề tài ? ?Văn hóa ứng xử học đường học sinh Khmer địa bàn xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh? ??, tơi nghiên cứu sâu trường hợp trường Trung học sở-Trung học phổ thơng Lương Hịa A