VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI CHẾT CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI

20 801 1
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI CHẾT CỦA NGƯỜI JRAI Ở GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI CHẾT CỦA NGƯỜI JARAI Ở GIA LAI TIỂU LUẬN VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á GIẢNG VIÊN: GS TS MAI NGỌC CHỪ HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU LỚP: CAO HỌC VĂN HÓA K12 TP.HCM THÁNG 10 NĂM 2012 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung địa bàn tộc người địa người Kinh di cư từ vùng miền sinh sống xen kẽ Trong trình tiếp xúc, giao lưu tộc người, khác biệt văn hóa trở thành rào cản chi phối đến thái độ ứng xử tộc người dẫn đến tình trạng miệt thị, khinh thường người Kinh người địa, nghiêm trọng loạt xung đột nảy sinh vấn đề tôn giáo, trị, kinh tế… Để giải vấn đề này, việc tộc người phải hiểu văn hóa nhau, từ tôn trọng chấp nhận khác biệt văn hóa Trong tổng số tộc người Gia Lai (gồm 1274412 người), Jarai (với 372302 người) tộc người đông thứ hai sau người Kinh (713403 người) Chính thế, nghiên cứu văn hóa tỉnh Gia Lai, bỏ qua văn hóa tộc người mà đó, văn hóa ứng xử với người chết khía cạnh chứa đựng nhiều nét độc đáo người Jarai (và nhiều tộc người khác Tây Nguyên) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa ứng xử với người chết cho thấy mối liên hệ chi phối hệ thống quan niệm, vũ trụ quan nhân sinh quan đến cách ứng xử người Thông qua nghi thức tang ma ta nhận thức đặc điểm tư tưởng, tâm hồn đời sống tâm linh xem họ nghĩ gì, tư Chính cách tư khác tạo nên khác biệt đặc sắc cách họ ứng xử với người chết Đây nguồn tư liệu góp phần tìm hiểu sắc thái văn hóa người Jarai lịch sử phát triển tộc người Sự hiểu biết người Jarai phần giúp giảm kỳ thị, phân biệt tộc người người Kinh trình giao lưu, tiếp xúc với tộc người thiểu số Bên cạnh đó, việc làm rõ sắc thái văn hóa tộc người đưa thực trạng phát triển văn hóa tộc người liệu giúp nhà hoạch định vạch phương hướng cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Tổng cục Thống kê Lịch sử vấn đề Jarai tộc người nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực dân tộc học, xã hội học văn hóa học quan tâm Văn hóa ứng xử với người chết tộc người học giả nghiên cứu theo hướng: - Trong hệ thống nghi lễ vòng đời người Jarai với công trình tiêu biểu Nghi lễ đời người Jarai Tbuăn (2011) hay Nghi lễ lễ hội tộc người thuộc nhóm Malayo-Polynesian Việt Nam (2011) Chính đặt hệ thống nghi lễ đời người nên ứng xử với người chết qua nghi lễ tang ma chưa - nghiên cứu chuyên sâu Nghiên cứu riêng biệt, đặc biệt tập trung nhiều vào lễ bỏ mả mà tiêu biểu công trình Ngô Văn Doanh: Lễ bỏ mả Bắc Tây Nguyên (1995), Bơthi - Cái chết hồi sinh (Lễ bỏ mả nhà mồ Bắc Tây Nguyên) (2007) hay Bơthi - Cái chết hồi sinh (2011) Lễ bỏ mả nội dung đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học Văn hóa: Lễ bỏ mả người Jarai M’Thur – giá trị văn hóa (1997) Nay Kỳ Hiệp – Đại học Văn hóa Hà Nội Đây công trình tập trung nghiên cứu lễ bỏ mả, nhà mồ tượng nhà mồ dân tộc Jarai lại tập trung làm rõ giá trị thuộc khía cạnh văn hóa khác (văn học dân gian, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, múa ) Nhìn chung, công trình với phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nên chưa sâu phân tích đặc điểm văn hóa ứng xử với người chết Vì thế, vấn đề mà đề tài cố gắng tập trung làm rõ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: văn hóa ứng xử với người chết phạm vi sau: - Chủ thể đối tượng nghiên cứu: tộc người Jarai - Không gian nghiên cứu đối tượng: tỉnh Gia Lai NỘI DUNG Tổng quan tỉnh Gia Lai tộc người Jarai 1.1 Tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh thuộc vùng bắc Tây Nguyên nằm đới khí hậu gió mùa xích đạo thuộc đới, có hai mùa: mưa mưa mùa khô Đất đai không phì nhiêu đa dạng.Đây nơi có địa hình núi cao nguyên, có diện tích rừng lớn nhiều lâm sản Với điều kiện địa lý, thiên nhiên ưu đãi khu vực lý tưởng cho người sinh sống Tuy nhiên, địa hình vị trí địa lý gần tách người khỏi giới bên Vì thế, tộc người Jarai Gia Lai đến sống xã hội mang tính thị tộc phân thành nhóm địa phương làm cho người dân tộc hòa nhập vào khối cộng đồng dân tộc khác 1.2 Về tộc người Jarai Jarai tên thức dân tộc Đó tên tự gọi tiếng đồng âm đồng nghĩa với từ Giơ rai (thác nước), xuất phát từ nơi sinh tụ xưa tổ tiên nơi có nhiều thác ghềnh sông đó: Ia Yun, Ia Pa, Ia Ly Kinh tế: sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, khai thác sản phẩm núi rừng săn bắn, hái lượm Có thể nói, rừng phần hữu quan trọng văn hóa c tộc người Gia Lai nói chung tộc người Jarai nói riêng Chăn nuôi giới hạn phạm vi gia đình, thả rông, chủ yếu dùng để cúng lễ Đơn vị cư trú, đơn vị xã hội buôn Xã hội phân hóa giàu nghèo, chưa phân hóa giai cấp Thiên nhiên người Jarai thật ưu đãi gây không bất lợi Trong môi trường vậy, trải qua hàng nghìn năm, họ tìm cho cách Đặng Nghiêm Vạn (cb) 1981 – Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum – Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, tr.53 Bùi Xuân Đính 2012 – Các tộc người Việt Nam – TP HCM: NXB Thời đại, tr.219 sống hòa hợp với núi rừng Nguyễn Từ Chi khái quát đặc trưng nếp sống người Tây Nguyên vào khái niệm: “ chủ nghĩa nhân văn” Thượng Sống điều kiện đó, phải cầu thần linh giúp đỡ công việc Trong chừng mực đó, nói người Thượng người vật linh giáo: thờ phụng vật, coi vật có sinh linh người Ý niệm thần (Yang) nhiều thô phác Ngay linh hồn người chết người Tây Nguyên coi thần – thần ma (Yang Atâu) Trong dịp lễ, đặc biệt bỏ mả, người ta cầu nguyện thần ma cầu nguyện thần linh khác Nghi lễ lễ hội liên quan đến tang lễ người Jarai 2.1 Quan niệm ma chay, chết phân loại chết Người Jarai quan niệm, sống, người có hồn (m’ngắt) chết, hồn người chết biến thành ma (atâu) Người ta tiến hành làm ma chay (nga bơ sát) để linh hồn thành ma (atâu) không trở lại quấy rầy người sống Trước đây, người Jarai có tục chôn tất người chết thuộc dòng họ mẹ chết vào chung huyệt Sau tục chôn vợ chồng chung huyệt vợ lại trở nên phổ biến “Các quan tài xếp kề sát bên theo chiều ngang chồng lên theo chiều dọc Khi đầy huyệt, người ta tiếp tục lấy ván kè bên để tạo huyệt nối tiếp chôn thêm vài ba hôm Đến đắp mộ thật cao thành mô đất lớn làm lễ bỏ mả” Hiện nay, tục chôn chung không đồng bào trì Về giới bên mà đồng bào gọi buôn atâu (làng ma) nơi tối tăm phía tây Ở đó, linh hồn có sống người sống: sống, làm ăn phải chết Khi chết, hồn ma biến thành nhện lên mặt đất Khi chết, nhện biến thành giọt sương (la ngom) hòa tan vào đất Sau đó, để hồn tổ tiên lúc thành giọt sương hòa vào đất thành người, phải làm lễ nhập hồn đặt tên cho đứa trẻ sinh Hồn tổ tiên nhập vào đứa bé cháu bé mang tên vị tổ tiên Truyền thuyết kể bà Tung (vua cai quản giới người chết tạo sinh linh mới) “ngồi bên khung dệt để dệt Ngô Văn Doanh - Gia Lai – đất nước, người lịch sử văn hóa , tr.25 Đặng Nghiêm Vạn (cb) 1981 – Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum – Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, tr.93 vải giới người, sợi số phận khác người bà tạo Khi chết, sợi số phận người đứt, bà Tung gỡ sợi khỏi vải Khi sinh linh chào đời, bà lại đan tiếp sợi vào vải” Qua thấy quan niệm chết: chết hết mà chuyển đổi trạng thái sống từ vật chất sang siêu hình, trừu tượng, để sau thời gian lại chuyển với trạng thái vật chất Nói cách khác tái sinh để sống giới khác – giới tổ tiên để trở làm người Có thể tóm tắt chuyển biến theo chu trình: “Đất – người – ma – đất, Người – ma – người” Chu trình lấy đất làm khâu chuyển tiếp để thể ý niệm tuần hoàn liên tục người: họ từ giới người sang giới ma ngược lại Khâu chuyển tiếp làm cho người chết sinh thành sang giới bên lễ hội bỏ mả Chính mà người Jarai tộc người thiểu số Tây Nguyên nói chung không sợ người chết lành có tục làm lễ bỏ mả cho người chết Chỉ cảm thấy đỡ nhớ thương, điều kiện vật chất chuẩn bị đầy đủ gia đình làng xóm làm lễ bỏ mả Dựa phân biệt chết bình thường (hợp quy luật: già yếu, ốm đau, bệnh tật…) không bình thường (chết dữ, chết bất đắc kỳ tử, không thuận với tự nhiên, tai nạn), nghi lễ tang ma phân loại thành đám tang người chết bình thường người chết không bình thường 8: - Đám tang người chết không bình thường: thường bị quan niệm điềm gở, bị thần trừng phạt nên mang lại tai họa cho làng Người Jarai sợ dạng chết không cho đem xác người chết vào làng mà phải đặt rừng, chôn nghĩa địa khác làng Thành phần tham dự đám tang thời gian diễn ra, nghi thức tang ma hạn chế không đầy đủ người chết bình Lê Như Hoa (cb) 2002 – Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam –Hà Nội: NXB Thông tin, tr.301- 303 Bùi Xuân Đính 2012 – Các tộc người Việt Nam – TP HCM: NXB Thời đại, tr.222 Nguyễn Xuân Phước 2011: Nghi lễ đời người Jarai Tbuăn – Hà Nội: NXB Văn hóa Dân tộc, tr.106, 107, 116 thường Đồng thời, không dựng nhà mồ lễ bỏ mả tiến hành - tháng sau lễ tang Đám tang người chết bình thường: tổ chức long trọng, chu đáo, đầy đủ theo phong tục truyền thống chết thuận với tự nhiên, người siêu thoát trở với ông bà tổ tiên 2.2 Các nghi thức trước lễ hội bỏ mả Đồng bào cho rằng, sống người gắn bó với gia đình cộng đồng Khi chết, người sống phải bày tỏ nỗi tiếc thương cố gắng tạo điều kiện để linh hồn người chết với giới họ Sự tiếc thương người chết không biểu lộ qua đau đớn mà qua nghi thức tang ma Trong vòng tháng sau chôn, người thân có tục kiêng tắm, tiếp xúc với bên ngoài, không phép vi phạm tập tục quy định Tuy vậy, chết chưa phải hết, linh hồn người chết chưa biến thành ma vĩnh viễn, chưa thực giới tổ tiên mà tạm thời khu nghĩa địa nên đồng bào Jarai có tục nuôi ma Theo đó, người thân gia đình phải đem đồ ăn nhà mả làm lễ bỏ mả, bỏ vào ống nối với huyệt cho người chết ăn, không ma bị đói quấy rối người sống Ngoài ra, sau chôn năm, người nhà phải dọn dẹp, sửa sang nhà mả vào mùa hoa pơlang Khi đó, nhà mồ đóng vai trò nơi trú ngụ nuôi dưỡng linh hồn người sau chết 2.3 Lễ hội bỏ mả Lễ bỏ mả đặc trưng văn hóa tộc người Tây Nguyên người Jarai hai tộc người có lễ bỏ mả “lớn nhất, dài ngày mang tính nghệ thuật nhất” 9, thường tiến hành sau ba năm, sớm sau năm kể từ lúc chôn, lễ cuối tang lễ Lễ tổ chức nhằm vào thời điểm nông nhàn, xem đỉnh điểm mùa lễ hội Vì thế, người Giarai có câu “Bơlan ning nông thông atâu” (tháng nghỉ chơi lễ bỏ mả) Lê Như Hoa (cb) 2002 – Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – Hà Nội: NXB Thông tin, tr.318 Với quan niệm chết đi, linh hồn người chết sang sống giới bên tổ tiên nên người Jarai làm lễ bỏ ma (hay bỏ mả) để tiễn đưa linh hồn người chết giới họ hay để chuyển sang trạng thái sống cho người chết Từ đây, linh hồn người chết hồi sinh để với ông bà tổ tiên, tồn không gian mới, đồng thời người sống giải phóng khỏi ràng buộc với người chết, hai bên không liên hệ với Người sống vĩnh viễn bỏ nhà mả, không đến thăm Bởi mà cộng đồng tộc người không làm đền miếu, lăng tẩm hay bàn thờ cúng sau làm lễ bỏ mả Bên cạnh đó, lễ hội thể nhiều nghệ thuật truyền thống độc đáo Để người chết thản, người thân cộng đồng thường làm lễ bỏ mả với tất khả vật chất tinh thần Các công đoạn từ tang lễ lúc làm lễ bỏ mả công việc chung làng, không thành viên lơ Trước đây, lễ bỏ mả tổ chức với quy mô lớn hơn, kéo dài từ bảy đến mười ngày Nhưng nay, chịu nhiều tác động hoàn cảnh khách quan mà chủ yếu điều kiện kinh tế nên kéo dài khoảng ba ngày, nhiều khoảng bảy ngày Tuy vậy, ba bước lễ hội bỏ mả phải thực đầy đủ tuần tự, bao gồm: dựng nhà mả, làm lễ bỏ mả lễ giải phóng cho người sống Trong đó, bước thứ hai – làm lễ bỏ mả quan trọng Vì gọi lễ ăn bỏ ma hay lễ ăn bỏ mả Đầu tiên chuẩn bị dựng nhà mả Việc chuẩn bị cho công đoạn thực trước lễ bỏ mả từ nửa tháng đến tháng Cả làng chuẩn bị rượu, thức ăn, gỗ, tre… để làm nhà mồ Khi nguyên liệu đem đầy đủ nghĩa địa, già làng phân chia công việc theo nhóm: đẽo cột, tượng, làm khung nhà phục vụ ăn uống cho nhóm: nhóm đẽo cột, đẽo tượng, làm khung nhà phục vụ ăn uống Trong đó, làm nhà mả việc đàn ông, phụ nữ tham gia phục vụ cơm nước Quy định quy mô nhà mả, có tượng trang trí hay không phụ thuộc vào quy mô lễ bỏ mả Nếu lễ có ăn trâu nhà mả có nhiều cột trang trí tượng 10 (thường có cột kút (bơxát kút) nhà mả đực (bơxát tơlo) hay nhà mả tầng mái (bơxát giép)), ăn bò số cột trang trí tượng 10 Hình dáng, kiểu cách hình trang trí nhà mả người làm định luật tục quy định Gia chủ phải đóng góp phần để nuôi thợ người làm nhà mả không trực tiếp tham gia vào công đoạn Nhà mả dựng sau chuẩn bị xong phận nhà mả Đây ngày bắt đầu lễ bỏ mả Toàn cộng đồng tập trung khu nghĩa địa để phá bỏ nhà mả cũ, dựng nhà mả Đây ngày chuẩn bị thứ cho ngày hội hôm sau củi, đuốc, nước để uống rượu cần, dắt vật ngày hôm sau thịt ăn buộc vào cột phía sau nhà mả, cải để chia cho người chết… Tất có nghi lễ kèm theo: lễ dựng nhà mả (được tổ chức giống lễ dựng nhà mới), lễ chuyển giao vật cho người chết, lễ chia cho người chết… Bên cạnh phải chuẩn bị cồng chiêng, rối, mặt nạ để sử dụng buổi lễ bỏ mả ngày hôm sau Tuy chưa vào ngày lễ thức suốt ngày đêm hôm đó, dân làng khu nghĩa địa phụ giúp vui chơi ăn uống nhộn nhịp Sau dựng xong nhà tượng, người ăn uống, đánh cồng chiêng nhảy múa thâu đêm, suốt sáng chờ đến lễ bỏ Khác với lễ hội khác diễn phạm vi gia đình hay khuôn khổ làng lễ bỏ mả hội lễ mang tính liên làng, buôn gần lẫn buôn xa 11 Thứ hai làm lễ bỏ mả Thường bắt đầu vào buổi tối đêm trăng ngày không mưa, trời đầy Bao gồm lễ thức: Lễ thức cúng tiễn biệt người chết: nghi lễ cúng khóc vĩnh biệt người chết đơn giản, không cầu kỳ chứa đựng tình cảm người sống dành cho 10 Lê Như Hoa (cb) 2002 – Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – Hà Nội: NXB Thông tin,tr.319 11 Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – Hà Nội: NXB Thời đại, tr.39 11 người khuất Trước thời gian làm nghi thức giải phóng, người vui chơi, ăn uống bên người thân thường xuyên thay khóc cúng người chết nhà mả Lễ thức tiễn đưa linh hồn người chết hẳn với giới tổ tiên: thường tổ chức vào ngày thứ lễ (ngày vỡ - rơi pơchă) Lúc này, dân làng, họ hàng khách nơi đông đủ Người thân vào nhà mả khóc cúng lần cuối với người chết Sau đó, cồng chiêng bắt đầu lên, người nhập vào tiễn đưa Lúc này, lễ tiễn đưa trình diễn nghệ thuật tổng hợp tập thể độc đáo, phong phú Đó tổng hợp diễn viên tất người tham dự kết hợp loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống với: âm nhạc cồng chiêng, múa, trình diễn rối biểu diễn mặt nạ Điều làm nên đặc trưng cho trình diễn lễ bỏ mả trước hết tính chuyên biệt chiêng atâu, điệu múa atâu… Nó mang riêng, nội dung thể riêng sử dụng nghi lễ tang ma, đặc biệt lễ bỏ mả Sự kết hợp sắc âm nhạc điệu múa tạo nên sắc thái nặng nề, ảm đạm, buồn bã, chậm rãi biểu nỗi lòng thương tiếc gia đình làng xóm phải xa lìa người thân Bên cạnh đó, hội lễ người Jarai (và tộc người Tây Nguyên) có rối mặt nạ Trong ngày này, người sống thực việc chia cho người chết mà chủ yếu vật dụng người chết sống công cụ sinh hoạt lao động sản xuất linh hồn người chết giới bên sinh sống làm việc giới người sống Thứ ba lễ giải phóng cho người sống Tuy không sợ người chết, không thờ phụng tổ tiên khuất sau làm lễ bỏ mả có nghi thức giải phóng người sống khỏi ràng buộc với người nghi lễ tẩy rửa Ngay lễ tiễn đưa người chết kết thúc, nhạc cồng chiêng chuyển sang nhạc với tiết tấu vui nhộn, thân nhân người chết đưa sông suối tắm rửa, gội đầu mặc quần áo Ở nơi xa nguồn nước làm lễ tượng trưng té nước vào người thân 12 người chết Sau lễ này, thời kỳ để tang hết, người góa hoàn toàn tự do, lấy vợ, lấy chồng lại lại tham dự vui cộng đồng Những giá trị văn hóa ứng xử với người chết người Jarai Có thể thấy nghi thức tang ma, đặc biệt lễ hội bỏ mả giá trị độc đáo nghệ thuật sắc (âm nhạc, múa) hình khối (kiến trúc điêu khắc) văn hóa ẩm thực văn học dân gian lễ bỏ mả, thể tính cộng đồng cao Quan trọng hơn, thông qua nghi thức đó, ứng xử người sống với người chết thiêng hóa, khiến việc chôn cất mang dấu ấn tâm linh người – khía cạnh văn hóa Tất mang đậm tính nhân văn, thể qua khía cạnh như: 3.1 Thể công người chết Thể ở: - Công tất người chết: dù lúc sống, tính người có thiệc hay ác hay lúc chết chết lành hay chết người chết làm lễ bỏ mả phân biệt (chỉ khác quy mô thời lượng dành cho lễ bỏ mả người chết dữ) Nó chứng tỏ người sống mong muốn người khuất - hồi sinh để sống sống tốt đẹp Công người sống với người chết: Thể việc nuôi ma thời gian làm lễ bỏ mả Đó thời gian linh hồn người chết lại nghĩa địa chưa với tổ tiên nên người thân thường mang đồ ăn, thức uống dọn dẹp mồ mả cho ma người sống Tiếp quan niệm sống người giới bên tục chia cải cho người chết Tức người dù tồn giới người sống hay người chết có sống nhau: sống, làm việc chết Tục chia không chuẩn bị hành trang để người chết sống giới bên mà thể tính công người chết, thuộc người chết họ giới bên không mà thuộc họ họ với giới bên 13 Ngoài ra, bữa ăn lễ bỏ mả, người sống lẫn người khuất ăn, uống, chia thức ăn nhau, phân biệt Thoạt nhìn, nhiều người cho bữa ăn bỏ mả hoàn toàn người sống người sống làm cho người chết mà chưa thấy vai trò người chết Nhưng xem xét trình tiến hành lễ bỏ mả thấy vị trí quan trọng người chết cộng cảm bình đẳng người sống người chết bữa ăn hầu hết ăn chế biến từ phần đóng góp người chết vật mà người sống mang chia cho người chết 12 Đến lúc ăn, người thân họ hàng đem phần cơm vào ăn nhà mả để ăn người chết không ăn chung với người sống 3.2 Xoa dịu linh hồn người chết Để người chết thản, không luyến tiếc với giới cũ, người sống tạo dựng sở tâm linh thể chủ yếu quan niệm chết: chết kết thúc hoàn toàn đời mà trình chuyển hóa tồn người từ trạng thái qua trạng thái khác, từ làng của người sống sang làng người chết Sau thời gian định, qua giai đoạn chuyển hóa, người lại tái sinh giới người sống thể xác khác Quan niệm gần với quan niệm “luân hồi” Phật giáo, triết lý phương Đông nói chung, thể sống bất tử, đời người vòng luân hồi Sự kết thúc sống trần gian bắt đầu sống giới bên Tuy nhiên, quan niệm mức độ “đơn giản hơn, hồn nhiên hơn” 13 Chính mà lễ hội bỏ mả, yếu tố vật chất tinh thần xoay quanh hai việc chính: - Tái sống tốt đẹp giới ông bà tổ tiên: 12 Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – Hà Nội: NXB Thời đại, tr.126 13 Tô Đông Hải 2002 – Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Jarai – Hà Nội: NXB Khoa học, tr.98 14 Vì vậy, ngẫu nhiên mà sản phẩm kiến trúc điêu khắc, hình thức trình diễn nhiều hoạt động khác tái lại hình ảnh thuộc trình hình thành sinh linh 14 Việc dựng nhà mồ thiếu tượng nhà mồ Tượng nhà mồ phong phú nội dung, chủng loại, phản ánh sống đầy đủ chân thực sống đương đại dấu hiệu phồn thực Người Jarai quan niệm tượng để phục vụ cho người chết giới bên Có giả thuyết cho rằng, đầu, có việc chôn nô lệ để hầu người chết, sau đó, nô lệ thật thay tượng mồ Dần dần, ý niệm cần thiết phải có người hầu hạ theo người chết trở thành ý nghĩa chức tượng mồ 15 Giờ đây, người Tây Nguyên tạc lên tượng nhà mồ người hay vật với ước muốn người vật theo hầu hạ người chết giới bên Đó gửi gắm người sống với người chết sống giới bên – sống thể ước vọng sống sung túc, phú quí để hồn ma lo buồn Những người mang mặt nạ tượng trưng cho ông bà tổ tiên, với sắc thái vui mừng, phấn khởi đón thêm cháu Ở buổi lễ lớn thường có hóa trang thành thú, làm kiệu có rối… dựng hoạt cảnh thể hòa quyện đời sống thực đời sống ma hòa quyện với hàm ý nhắn nhủ: chết hết mà tiếp nối, gắn bó với sống, đón nhận phải biết thản mừng vui 16 - Thể ước vọng hồi sinh thông qua hình tượng mang tính phồn thực, tái lại trình sinh thành thông qua cặp rối thể giao phối nam nữ Ý niệm tái sinh thể qua số trồng, hạt giống 14 Lê Như Hoa (cb) 2002 – Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – Hà Nội: NXB Thông tin, tr.299, 300 15 Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – NXB Thời đại HN, tr.150 16 Nguyễn Xuân Phước 2011: Nghi lễ đời người Jarai Tbuăn – Hà Nội: NXB Văn hóa Dân tộc, tr.125 – 126 15 (chuối, mía) hay vật (gà con) đem đến trồng bỏ cho nhà mả 17 Xưa kia, vào ngày lễ bỏ mả, người Jarai phá kiêng cữ để trai gái tự vui chơi giao duyên 3.3 Thể tình cảm người sống giành cho người chết: Một mặt, người sống xót thương, lưu luyến phải xa cách người chết: Đồng bào thể buồn đau qua cử chỉ, thái độ tập tục như: kiêng cữ người thân sau làm tang lễ (kiêng tắm, hạn chế giao lưu với bên ngoài) Tục nuôi ma: không cho người chết với tổ tiên mà giữ họ lại với thời gian cho đỡ nhớ, đỡ thương Thời kỳ giữ người chết lại tháng người sống “tâm tình” với người chết 18 Trong ngày vào lễ hội bỏ mả, người thân thường vào nhà mả khóc than cúng cho người chết làm xong lễ tẩy rửa sau lễ bỏ mả Vì xót thương nên họ hết lòng thể tình thương với người khuất Nó biểu quy mô lẫn tính chất Đó hết lòng cộng đồng rộng lớn, không giới hạn nội gia đình, họ hàng hay buôn làng mà phạm vi mở rộng buôn làng người Jarai gần xa Đó hết lòng khía cạnh Nếu bữa ăn thường ngày người Jarai đơn giản gồm cơm rau với kỹ thuật nấu nướng đơn giản bữa ăn cuối với người chết lễ bỏ mả bữa ăn đặc biệt đa dạng, thịnh soạn, chế biến nấu nướng công phu nhiều Không lễ hội có nhiều đặc biệt chế biến từ thịt lễ bỏ mả bữa ăn tiễn đưa người chết với giới bên Ngay đến nghi thức bỏ mả, cắt đứt quan hệ người sống người chết hành động vô tình vô nghĩa mà mang đầy tính nhân văn, xuất phát từ mong muốn người chết không lưu luyến với sống giới cũ, sớm 17 Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – NXB Thời đại HN, tr.65 18 Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – NXB Thời đại HN 2010, tr.42 16 đến với giới để bắt đầu sống Người Tây Nguyên quan niệm, bắt đầu sống giới bên kia, người chết sống thản đầy đủ nến thiếu lễ bỏ mả nên họ xem trọng lễ bỏ mả Mọi lời cúng không bộc lộ cảm xúc, tình cảm người sống người chết mà có ý nghĩa ma thuật, giúp linh hồn người chết cách dễ dàng giới bên Những yếu tố vật chất mà người sống dành cho người chết công trình điêu khắc hay cải chia phần cho người chết thể tình yêu lòng sống cõi nhân gian dành cho người chết Nó không dừng lại trách nhiệm đồng loại hay người thân mà mong muốn tạo dựng sống tốt đẹp, đầy đủ, chu toàn cho người khuất giới khác Mặt khác, người sống vui mừng người chết tái sinh Trong người thân than khóc vĩnh biệt người chết dân làng vui chơi, nhảy múa, ăn uống sinh hoạt hay cảnh phồn thực tượng nhà mồ, trình diễn rối, hát đối đáp giao duyên Đến lễ tiễn đưa hay lễ quanh nhà mả bắt đầu cồng chiêng đánh nhạc tang ma người múa múa tang ma rối to nhỏ thỏa sức “làm tình với nhau” Sự đối lập tập trung phản ánh hai mục đích chia tay người chết tái sinh qua hình thức hoạt động trình diễn mang tính phồn thực Lễ bỏ mả không mang ý nghĩa tiễn biệt người chết nhằm giải phóng người sống người chết bắt đầu sống mà mang ý nghĩa đánh dấu đời hay diện “cá nhân” giới – giới bên Hiện nay, trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ tác động không nhỏ đến văn hóa người Jarai Điều làm biến đổi không yếu tố văn hóa tộc người có tập tục ứng xử với người chết mà chủ yếu thể nghi lễ tang ma bỏ mả Các nghi thức tiện lợi, dễ dàng, theo xu hướng đại dần chỗ cho nghi thức cổ truyền Đây tượng mang tính hai mặt Một mặt, đồng bào loại bỏ nhiều hủ tục lạc hậu tục chôn chung, tốn kinh tế cho lễ 17 bỏ mả… Mặt khác, tính thiêng khía cạnh văn hóa vật chất tinh thần Lễ hội lớn nhất, đậm chất Tây Nguyên dần mai một, biến đổi Xu đại hóa dẫn tới đơn giản hóa Trong hoàn cảnh đó, cồng chiêng bị sử dụng tùy tiện, lệch phân loại chức vốn có Hay thân nhà mồ bị thay đổi nguyên vật liệu (gạch, xi măng, tôn…) phong cách trang trí đại (quét vôi, sơn…), nghiêm trọng sắc kiến trúc dân gian nhà mồ trở nên nhạt hơn, co hẹp lại chuyển đổi hoàn toàn sang kiến trúc đại ảnh hưởng người Kinh… Số lượng chất lượng kiến trúc dân gian ngày xuống có nguy biến vĩnh viễn hoàn cảnh để sản phẩm đời dần bị 18 KẾT LUẬN Có thể thấy, ứng xử người khuất người Jarai tập hợp nghi thức, lễ hội không mang tính nghệ thuật cao mà đầy chất nhân văn: tái sinh cho người chết giải phóng cho người sống Chất nhân văn linh động Trong trường hợp phải chờ nhiều năm làm lễ bỏ mả (do tục chôn định), phong tục cho phép gia đình làm lễ bỏ mả riêng (lễ nhỏ) trước làm lễ bỏ mả chung để người sống giải phóng khỏi ràng buộc với người chết Những nguy đặt báo động mai văn hóa tộc người đặt vấn đề cấp thiết đòi hỏi tự ý thức lưu truyền, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Jarai quan tâm quyền địa phương việc nhận thức giá trị văn hóa tộc người thiểu số để có kế hoạch, sách bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phương trình phát triển 19 Tài liệu tham khảo Bùi Xuân Đính 2012 – Các tộc người Việt Nam – TP HCM: NXB Thời đại Đặng Nghiêm Vạn (cb) 1981 – Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum – Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Lê Như Hoa (cb) 2002 – Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam –Hà Nội: NXB Thông tin Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi chết hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – Hà Nội: NXB Thời đại Ngô Văn Doanh - Gia Lai – đất nước, người lịch sử văn hóa Nguyễn Xuân Phước 2011: Nghi lễ đời người Jarai Tbuăn – Hà Nội: NXB Văn hóa Dân tộc Tô Đông Hải 2002 – Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Jarai – Hà Nội: NXB Khoa học Tổng cục Thống kê - Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 20

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Bùi Xuân Đính 2012 – Các tộc người ở Việt Nam – TP HCM: NXB Thời đại, tr.222.

  •  Ngô Văn Doanh 2010 – Bơ thi cái chết được hồi sinh – Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – NXB Thời đại HN 2010, tr.42.

  • ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

  • KHOA VĂN HÓA HỌC

  • VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI CHẾT CỦA NGƯỜI JARAI Ở GIA LAI

  • TIỂU LUẬN VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á

  • GIẢNG VIÊN: GS TS MAI NGỌC CHỪ

  • HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU

  • LỚP: CAO HỌC VĂN HÓA K12

  • TP.HCM THÁNG 10 NĂM 2012

  • PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • 1. Tổng quan về tỉnh Gia Lai và tộc người Jarai

        • 1.1. Tỉnh Gia Lai

        • 1.2. Về tộc người Jarai

        • 2. Nghi lễ và lễ hội liên quan đến tang lễ của người Jarai

          • 2.1. Quan niệm về ma chay, cái chết và phân loại cái chết

          • 2.2. Các nghi thức trước lễ hội bỏ mả

          • 2.3. Lễ hội bỏ mả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan