CHƯƠNG III CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4 1 Đặc điểm dinh dưỡng 4 1 1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Kết Kết quả quan sát hệ thống ống tiêu hóa cá Kết (Kryptopterus bleekeri) cho thấy Miệng Cá Kết có miệng rộng, miệng trên không co duỗi được, rạch miệng gần như nằm ngang, góc miệng chưa chạm tới bờ trước của mắt Răng Cá Kết có răng hàm nhỏ nhọn mọc thành nhiều hàng trên hàm, ngọn răng hướng vào xoang miệng, răng vòm miệng mọc thành một đám hình vòng cung Với đặc điểm miệng, răng như.
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm dinh dưỡng 4.1.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Kết Kết quan sát hệ thống ống tiêu hóa cá Kết (Kryptopterus bleekeri) cho thấy: - Miệng: Cá Kết có miệng rộng, miệng khơng co duỗi được, rạch miệng gần nằm ngang, góc miệng chưa chạm tới bờ trước mắt - Răng: Cá Kết có hàm nhỏ nhọn mọc thành nhiều hàng hàm, hướng vào xoang miệng, vòm miệng mọc thành đám hình vịng cung Với đặc điểm miệng, bước đầu dự đốn cá Kết thuộc lồi cá ăn động vật Hình 4.1: Hình thái răng, miệng cá Kết - Lược mang: Lược mang cá Kết cứng, dài, mảnh, xếp thưa nằm xương cung mang hướng vào xoang miệng hầu Ở cung mang thứ có 14 - 17 lược mang - Thực quản: phần nối tiếp xoang miệng hầu Thực quản ngắn, có vách dày, mặt thực quản có nhiều nếp gấp nên co giản Điều giúp cá Kết nuốt mồi to Hình 4.2: Cấu tạo lược mang cá Kết (Kryptopterus bleekeri) - Dạ dày: phần nối tiếp thực quản, dày có hình chữ J, to, vách dày, mặt có nhiều nếp gấp, giãn nở lực co bóp lớn - Ruột: Là đoạn cuối ống tiêu hóa Nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn hấp thu chất dinh dưỡng Ruột cá Kết gấp khúc, ngắn, vách tương đối dày Hình 4.3: Cấu tạo ống tiêu hóa cá Kết (Kryptopterus bleekeri) 4.1.2 Tính ăn 24 Một số thường sử dụng để xác định tính ăn cá số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân Theo Alikunhi Rao (1951) cho chiều dài ruột lồi động vật phụ thuộc vào loại thức ăn tự nhiên mà chúng tiêu thụ, chiều dài ruột tăng theo gia tăng tỉ lệ loại thức ăn thực vật phần ăn cá (trích từ Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004) Bảng 4.1: Các thông số chiều dài ruột chiều dài thân cá Kết Các tiêu đo Trung bình Chiều dài tổng (cm) 21,3 (48-7) Chiều dài ruột (cm) 17,4 (35,2-5,81) Tương quan chiều dài ruột/chiều dài tổng (RLG) 0,830,10 Kết nghiên cứu mẫu trung bình chiều dài ruột chiều dài thân cá Kết (Kryptopterus bleekeri) thể qua bảng 4.1 Chỉ số bảng 4.1 cho thấy tương quan chiều dài ruột với chiều dài thể cá 0,83 Theo nhận định Nikolxki (1963) lồi cá có tính ăn thiên động vật có trị số Li/Lc 1; cá ăn tạp có Li/Lc = 1-3 ăn thiên thực vật Li/Lc3 Điều sơ kết luận cá Kết (Kryptopterus bleekeri) thuộc lồi cá có tính ăn tạp thiên động vật 4.1.3 Kết phân tích thức ăn phương pháp tần số xuất Phương pháp tần số xuất thực cách đếm loại thức ăn diện ruột cá Phương pháp cho phép định tính thành phần thức ăn tần số xuất loại thức ăn số mẫu quan sát, giúp ta suy đoán tính lựa chọn thức ăn cá Kết phân tích thức ăn phương pháp tần số xuất cá Kết thể bảng 4.2 hình 4.4 sau: Bảng 4.2: Tần số xuất loại thức ăn ( n =222 ) 25 Loại thức ăn Số lần bắt gặp TSXH (%) Cá 129 58,1 Giáp xác 119 53,6 Giun 70 31,5 Nhuyễn thể 10 4,5 185 83,3 84 37,8 MBHC Thức ăn khác 100 83.33 80 60 58.11 53.60 37.84 40 T ầ ns ố xu ấ t hi ệ n 31.53 20 4.50 Cá Giáp xác Giun Nhuyễn thể MBHC Khác Hình 4.4: Tần số xuất loại thức ăn cá Kết Qua bảng 4.2 hình 4.4, cho thấy thức ăn dày cá Kết gồm có loại thức ăn sau: cá con, giáp xác, giun, nhuyễn thể, mùn bã hữu loại thức ăn khác Trong loại thức ăn trên, mùn bã hữu có tần số xuất cao với (83,3%), giáp xác (58,1%), cá (53,6%), giun, nhuyễn thể loại thức ăn khác xuất với tần số thấp là: 31,53%; 4,5% 37,84% Tuy nhiên, kết hợp với quan sát đặc điểm hệ thống tiêu hóa cá Kết cho thấy mùn bã hữu thức ăn thích hợp, mùn bã hữu có ống tiêu hóa cá cá ăn vào với loại thức ăn đáy giun, nhuyễn thể… Các loại thức ăn cá (53,6%), giáp xác (58,11%) xuất với tần số cao, loại thức ăn thường thấy xương, vẩy cá, râu chân 26 giáp xác Khi kết hợp với quan sát hệ thống tiêu hóa cá, sơ kết luận cá kết loài ăn động vật Tuy nhiên, để có kết luận xác tính ăn cá Kết việc phân tích thức ăn phương pháp khối lượng thật cần thiết 4.1.4 Kết phân tích thức ăn theo phương pháp khối lượng Bảng 4.3: Thành phần khối lượng thức ăn ống tiêu hóa cá Kết Loại thức ăn Khối lượng (n=222) Khối lượng (%) Cá 43,6 63,0 Giáp xác 20,3 30,4 Giun 1,34 1,62 Nhuyễn thể 0,56 0,52 MBHC 2,66 2,84 Thức ăn khác 1,95 1,99 Qua bảng 4.3 cho thấy, cá chiếm tỉ lệ cao (63,0%), giáp xác (30,4%), mùn bã hữu (2,84%), thức ăn khác (1,99%), giun (1,62%), thấp nhuyễn thể (0,52 %) Cá giáp xác hai loại thức ăn quan trọng thành phần thức ăn cá Kết Theo Nikolxki (1963), phân chia thức ăn cá thành bốn loại, tầm quan trọng loại thức ăn phần ăn cá như: Thức ăn bản: loại thức ăn cá thường xuyên sử dụng chiếm tỉ trọng lớn khối lượng thức ăn mà cá ăn vào; Thức ăn thứ cấp: loại thức ăn thường phát ống tiêu hóa cá, với số lượng hóa Thức ăn ngẫu nhiên: loại thức ăn chiếm số lượng ống tiêu Thức ăn cưỡng bức: loại thức ăn sử dụng thiếu thức ăn 27 Bảng 4.4: Phổ thức ăn cá Kết Loại thức ăn TSXH (%) Khối lượng (%) Tỉ lệ kết hợp (%) Cá 58,11 43,58 63,94 Giáp xác 53,60 20,29 27,47 Giun 31,53 1,43 1,06 4,5 0,56 0,06 MBHC 83,33 2,66 5,6 Thức ăn khác 37,84 1,95 1,86 Nhuyễn thể Hình 4.5: Phổ dinh dưỡng cá Kết Phân tích phổ thức ăn cá Kết cho thấy hai loại thức ăn cá giáp xác chiếm tỉ lệ cao 63,9% 27,5%, thức ăn lại chiếm tỉ lệ thấp (hình 4.5) Điều phù hợp với nhận định Riede (2004) Ukkatawewat (2000), cá Kết lồi sống đáy sống sơng nước Thức ăn chúng tôm cá nhỏ ấu trùng côn trùng thủy sản Thức ăn tự nhiên cá phụ thuộc nhiều yếu tố, yếu tố có tính định cấu trúc ống tiêu hóa cá, sinh vật mơi trường giai đoạn phát triển khác cá Trên sở hình thái giải phẫu ống tiêu hóa số liệu phân tích nghiên cứu số nghiên cứu trước khẳng định trưởng thành cá Kết (Kryptopterus Cá Giáp xác Giun 0.06 1.06 5.60 Nhuyễn thể 1.86 MBHC Thức ăn khác 27.47 63.94 28 bleekeri) loài cá ăn động vật Cá giáp xác hai loại thức ăn quan trọng cá Kết 4.2 Sinh trưởng cá Kết 4.2.1 Mối tương quan chiều dài khối lượng Sinh trưởng trình gia tăng kích thước tích luỹ thêm khối lượng thể Quá trình đặc trưng cho loài cá thể qua mối tương quan chiều dài khối lượng (Nikolxki, 1963; Nguyễn Bạch Loan, 1997) Dựa vào số liệu thu thập tiêu hình thái cá Kết (Kryptopterus bleekeri), mối tương quan chiều dài khối lượng thể qua phương trình hồi qui W=0,0083L2,9185 với hệ số tương quan R2=0,9782 Hình 4.6 cho thấy có tương quan chặt chẽ chiều dài khối lượng cá Kết (Kryptopterus bleekeri) với số mẫu n=186, chiều dài thể từ 7- 48 cm, tương ứng với khối lượng thể từ 3,8-706 g 800 y = 0.0083x 2.9185 R2 = 0.9782 700 600 500 300 ợ ng (g) Tr ọ ng lư 400 200 100 0 10 20 30 40 50 60 Chiều dài (cm) Hình 4.6 : Tương quan chiều dài khối lượng cá Kết 4.2.2 Biến động kích thước quần thể theo mùa Biến động kích cỡ quần thể trình thay thế hệ cách liên tục theo thời gian, tự sản sinh, tăng trưởng tử vong cá Các yếu tố trình chịu ảnh hưởng thích nghi liên quan đến thay đổi yếu tố biến động năm Trong hệ sinh thái không bị xáo trộn, quần thể tăng trưởng đến kích cỡ tối đa theo khả mà chúng đạt được, thực tế điều khơng thể xảy ra, có nhiều tác động lên quần thể Kích thước mà quần thể cuối 29 đạt kết tổng hợp trình tăng trưởng suy giảm ảnh hưởng việc sinh sản, tử vong di cư (Võ Thành Tiếm, 2004) Biến động quần thể theo chiều dài cá Kết (Kryptopterus bleekeri) thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Chiều dài trung bình phân nhóm chiều dài cá Kết theo thời gian Thời gian thu mẫu Tỉ lệ nhóm (n) theo chiều dài (cm) (%) TB chiều dài (cm) l