1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRANG PHỤC BIỂU DIỄN CỦA NỮ CA SỸ TRẺ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI

38 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA  NGUYỄN THỊ THU TRANG PHỤC BIỂU DIỄN CỦA NỮ CA SỸ TRẺ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC Mã số: 60 31 70 TP HỒ CHÍ MINH - 2012 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC NGUYỄN THỊ THU TRANG PHỤC BIỂU DIỄN CỦA NỮ CA SỸ TRẺ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Lịch sử vấn đề 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1.Phương pháp nghiên cứu 6.2.Nguồn tư liêêu 7.Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1.1.Trang phục 1.1.2.Thời trang 1.1.3.Nhâên diêên văn hóa bình diêên văn hóa phi văn hóa vào tính giá trị 10 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 Chương 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ TRANG PHỤC CỦA CA SỸ TRẺ 12 2.1.TRANG PHỤC BIỂU DIỄN PHẢI CĨ TÍNH KHÁC BIỆT 12 2.2.TRANG PHỤC PHẢI HỢP THỜI TRANG 13 2.3.TRANG PHỤC TẠO RA VÀ CỦNG CỐ DANH TIẾNG .14 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Tiểu kết 15 Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI TRANG PHỤC CỦA CA SỸ TRẺ .17 3.1 TẬN DỤNG TRANG PHỤC .17 3.1.1.Tăng hiệu cho phần trình diễn 17 3.1.2.Khoe vẻ đẹp thể 17 3.1.3.Khẳng định đẳng cấp 19 3.2.ĐỐI PHÓ VỚI TRANG PHỤC 20 3.2.1.Cách tân trang phục truyền thống 20 3.2.2.Kết hợp với phong cách trang phục lứa tuổi khác .21 3.2.3.Tạo điểm nhấn cho trang phục 22 3.2.4.Thay trang phục sân khấu 24 3.2.5.Tham khảo phong cách thời trang bên .24 Tiểu kết 26 Chương 4: NHỮNG HỆ QUẢ VÀ HƯỚNG GIẢI PHÁP .30 4.1.NHỮNG HỆ QUẢ TỪ VIỆC ĂN MẶC CỦA CÁC NỮ CA SĨ TRẺ .30 Nguyễn Văn Huyên Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truongxa-hoi/1653-nguyn-vn-huyen-li-sng-ngi-vit-nam-di-tac-ng-ca-toan-cu-hoa-h.html .30 4.2.HƯỚNG GIẢI PHÁP 30 4.2.1.Hướng giải pháp dành cho ca sĩ 30 4.2.2.Hướng giải pháp dành cho quan chức 32 4.2.3.Trách nhiêêm truyền thông khán giả 33 Tiểu kết 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 PHỤ LỤC 38 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu http://vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=57&t=5627 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ lâu, trang phục trở thành nhu cầu vật chất thiếu nhằm bảo vệ thể người trước mơi trường tự nhiên Ở khía cạnh thẩm mỹ, trang phục thể văn hóa cá nhân rộng hơn, trang phục chấp nhận phổ biến phạm vi cộng đồng, biểu văn hóa cộng đồng Chính thế, trang phục yếu tố tạo nên văn hóa chủ thể Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, giới bước vào giai đoạn toàn cầu hóa, giai đoạn xuất nhiều biến động mạnh mẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu quan niệm cách ăn mặc người Việt nói chung ca sỹ trẻ Việt Nam nói riêng Từ đây, có nhiều tượng vơ văn hóa, thiếu văn hóa, phản văn hóa cách ăn mặc ca sỹ trẻ lên ngày nhiều khiến cho giới truyền thông, dư luận phải liên tục lên tiếng ảnh hưởng không nhỏ đến phận giới trẻ Chính thế, việc nghiên cứu trang phục giới ca sỹ trẻ trở thành vấn đề cấp thiết việc lưu giữ phát triển văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu trang phục biểu diễn góc nhìn văn hóa ca sỹ trẻ giúp lý giải tượng bề xu hướng ăn mặc bề sâu nhận thức họ Đó sở để đề giải pháp hiệu công tác định hướng nhận thức trang phục biểu diễn cho lớp ca sỹ trẻ nhằm tránh việc giá trị nghệ thuật bị bóp méo biến chất trang phục khơng phù hợp Lịch sử vấn đề Trang phục Việt nói chung lĩnh vực số học giả quan tâm dừng lại mức độ đề cập lẻ tẻ báo, nghiên cứu, Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu chưa có hệ thống Hai sách nghiên cứu quy mơ trang phục Việt Tìm hiểu trang phục Việt Nam (Dân tộc Việt) Trang phục Việt Nam qua thời đại (2006) Đoàn Thị Tình Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994) Ngô Đức Thịnh, thiên khảo tả trang phục từ góc nhìn thời gian (theo lịch sử dân tộc) Cơng trình nghiên cứu Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại (1998) Nguyễn Thị Đức có nhìn tồn diện hệ thống trang phục theo cách nhìn lịch đại, vừa đặt trang phục đời sống văn hóa dân tộc phương diện vật chất tinh thần để xem xét Tuy nhiên, trang phục biểu diễn nghệ sĩ nói chung ca sĩ nói riêng lại chưa đầu tư nghiên cứu mà đề cập rải rác báo, tiểu mục nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên, thập kỷ đầu kỷ XXI, trang phục biểu diễn ca sỹ trẻ trở thành vấn đề mang tính thời từ học giả nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật phương tiện truyền thông, dư luận đề cập đến nhiều với quan điểm trái chiều Các bàn luận, đánh giá ý kiến cá nhân báo đài chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhìn tượng từ góc độ văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về chủ thể: trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ (giới hạn khoảng độ tuổi từ 16 tuổi đến 30 tuổi) Về thời gian: từ đầu kỷ XXI (đặc biệt từ năm 2004 trở đi) đến (năm 2012) – giai đoạn mà cách ăn mặc giới ca sỹ trẻ ngày nhiều kênh truyền thông dư luận liên tục đánh giá với ý kiến trái chiều Về khơng gian: Các chương trình, kiện có góp mặt biểu diễn âm nhạc ca sỹ trẻ Việt tỉnh, thành phố Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Ý nghĩa khoa học: nói, chưa có nghiên cứu khoa học tìm hiểu vấn đề với tư cách cơng trình khoa học nên hy vọng, đề tài đặt sở để nghiên cứu trang phục biểu diễn ca sĩ trẻ cách hệ thống, đồng thời nhìn nhận theo quan điểm văn hóa học (trong có áp dụng vấn đề lý luận lý thuyết văn hóa học) để tìm hiểu chất từ khía cạnh văn hóa vấn đề Đây tảng cho nghiên cứu có nội dung gần với đề tài Ý nghĩa thực tiễn: tìm hiểu chất đặc điểm trang phục biểu diễn ca sĩ trẻ đáp ứng tính thời vấn đề Đó sở để Nhà nước quan chức có biện pháp hiệu định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho ca sĩ, nghệ sĩ nói chung giới trẻ Có hạn chế tình trạng ca sĩ ăn mặc phản cảm, gây mĩ quan sân khấu ca nhạc làm méo mó giá trị nghệ thuật trang phục kệch cỡm, ngược lại phong mĩ tục dân tộc Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp loại hình: áp dụng việc nhận diện đặc trưng từ kiện tìm được, phân loại chúng nhằm tìm nhóm loại hình trang phục ca sĩ trẻ Phương pháp so sánh văn hóa: nhằm tìm tương đồng khác biệt nhận thức ứng xử với trang phục lớp ca sĩ trẻ giai đoạn trước sau kỷ XXI để tìm xu hướng phát triển trang phục Phương pháp liên ngành: đề tài có sử dụng số thuật ngữ kiến thức thuộc thời trang để nhận biết nguồn gốc, đặc điểm xu hướng phát triển số phong cách thời trang ca sĩ trẻ áp dụng 6.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu tham khảo nghiên cứu đề tài bao gồm: Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu - Sách nghiên cứu văn hóa, trang phục người Việt - Nguồn tư liệu Internet: bao gồm viết vấn học giả báo điện tử lĩnh vực giải trí, ca nhạc có nội dung đề cập đến trang phục ca sĩ trẻ Bố cục đề tài Đề tài phân làm bốn chương: - Chương 1: nêu sở lý luận thực tiễn làm tảng cho nhận định, đánh giá triển khai vấn đề nghiên cứu chương sau bao gồm: định nghĩa trang phụ thời trang lý luận nhận diện văn hóa vào tính giá trị - Chương chương 3: hai chương tiếp cận trang phục biểu diễn ca sĩ trẻ giai đoạn đầu kỷ XXI theo cấu trúc: Văn hóa nhận thức, văn hóa tận dụng văn hóa đối phó (loại cấu trúc xét theo cách ứng xử với đối tượng) Trần Ngọc Thêm Trong đó, chúng tơi nhập hai thành tố tận dụng đối phó vào chương, lấy tên văn hóa ứng xử Từ hướng tiếp cận nhằm nhận diện vấn đề cách ăn mặc, lựa chọn trang phục ca sĩ trẻ - Chương 4: đưa hệ từ vấn đề số hướng giải vấn đề Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Trang phục Các định nghĩa trang phục nay: - Trang phục hay y phục đồ để mặc quần, áo, váy để đội mũ, nón, khăn để giầy, dép, ủng Ngồi ra, trang phục cịn thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức Chức có trang phục bảo vệ thân thể Tiếp đó, trang phục có chức năm thẩm mỹ, làm đẹp cho người Vì khác biệt văn hóa, trang phục quốc gia, địa phương có điểm khác Lý xuất phát từ khác biệt lịch sử, trình độ văn minh, kinh tế, địa lí, khí hậu, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Trang phục thứ giúp nhận biết đẳng cấp, giai cấp người mặc (http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_ph%E1%BB%A5c) - Trang phục: Quần áo mặc ngồi, nói chung; Ăn mặc theo lối riêng ngành, nghề [Nguyễn Kim Thản 2006: 1207] - Trang phục: Quần áo; Cách ăn mặc; Ăn mặc theo lối riêng ngành, nghề [Nguyễn Như Ý (cb) 1999: 1683] - Trang phục: loại đồ mặc, đồ đội, đồ đi, ngồi cịn bao hàm thứ thành phần phụ, đồ trang sức Chức chủ yếu trang phục nhằm bảo vệ thân thể người, làm đẹp người Trang phục dân tộc, quốc gia, địa phương… hình thành phát triển có mặt khác nhau, xuất phát từ khác địa lý, đặc điểm lịch sử, trình độ văn minh, kinh tế, địa lý, tín ngưỡng, phong tục, tập quán… [Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 2005: 523] Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu - Phục sức (hay trang phục): vật dụng người mang vào thể, trước hết để đối phó với khí hậu thời tiết, nhằm bảo vệ sức khỏe, đồng thời, cịn đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, phương cách giao tiếp xã hội, giao tiếp với thần linh thể dạng tập quán dân tộc, nên trở thành biểu trưng văn hóa cộng đồng người [Huỳnh Công Bá 2008: 356] Các định nghĩa có ưu điểm riêng chưa khái quát tất đặc tính thời trang Có thể kết hợp ưu điểm bổ sung định nghĩa sau: Trang phục cách ăn mặc bên bao gồm tất phục sức mà để khoác, đeo, đội, lên thể với nhiều mục đích: bảo vệ thể, làm đẹp, giao tiếp, dấu hiệu nhận biết… Tuy nhiên, phạm vi đề tài, xin tập trung đến quần áo phụ kiện nhiều 1.1.2 Thời trang - Thời trang cách ăn mặc ưa chuộng, phổ biến thời kỳ [Nguyễn Như Ý (cb) 1999: 1592] - Thời trang cách ăn mặc, trang điểm phổ biến xã hội thời điểm [Nguyễn Kim Thản 2006: 1133] - Thời trang khái niệm áp dụng cho người thường mặc trang phục thịnh hành thời điểm đó, khái niệm lại thường tới biểu cá nhân thông qua trang phục Những từ "hợp thời trang" hay "không hợp thời trang" từ dùng để diễn tả hợp hay khơng hợp với trào lưu biểu thịnh hành” (http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB %9Di_tran) - Thời trang thuật ngữ chung cho phong cách thực tế phổ biến, đặc biệt quần áo, giày dép, hay phụ kiện Thời trang điều xu hướng thị hiếu cách ăn mặc người (http://en.wikipedia.org/wiki/Fashion - Nguyễn Thị Thu dịch) Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Sau phân tích, phân loại điều chỉnh, bổ sung, xin đưa định nghĩa thời trang sau: Thời trang phong cách trang phục thể cho cá tính chủ thể hay tập thể (hoặc tổ chức), ưa chuộng phổ biến thời gian không gian định 1.1.3 Nhận diện văn hóa bình diện văn hóa phi văn hóa vào tính giá trị Để làm rõ tính giá trị trang phục biểu diễn ca sĩ, dựa vào tiền đề lý luận nhận diện văn hóa phi văn hóa Trần Ngọc Thêm “Ly luận văn hóa học” (tập giảng)1 Từ đó, đánh giá trang phục hay cách ăn mặc ca sĩ trẻ từ góc nhìn văn hóa học thơng qua việc nhận diện tính văn hóa hay phi văn hóa mức độ phi văn hóa Theo đó: Muốn xác định giá trị vật, tượng phải xem xét hệ tọa độ K – C – T (không gian – thời gian – chủ thể) cụ thể, mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” mà có Như vậy, phi văn hóa: tượng hệ tọa độ văn hóa xét thiếu tính giá trị Phi văn hóa bao gồm ba loại tượng: - Phản văn hóa: tượng phi văn hóa chủ thể hành xử không theo chuẩn mực chung ( = hệ giá trị phổ biến) văn hóa định cách hữu thức, tức cố tình từ chối văn hóa hành nhằm xây dựng văn hóa khác - Vơ văn hóa: tượng phi văn hóa chủ thể hành xử khơng tn theo chuẩn mực chung văn hóa định cách vơ thức - Thiếu văn hóa: tượng phi văn hóa chủ thể hành xử cách thiếu lĩnh văn hóa Trần Ngọc Thêm 2007: Ly luận văn hóa học (tập giảng) – tr.24-26 10 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu đa chi tiết, họa tiết, lồng thêm điểm nhấn gợi cảm trẻ trung phụ kiện, trang sức để tăng sức lôi mẻ cho sản phẩm giúp người mặc khoe vẻ đẹp thể Trước nay, nhiều ca sĩ từ ca sĩ nước đến ca sĩ nước biểu diễn Việt Nam thành công việc xây dựng phong cách, hình ảnh với lối ăn mặc giản dị không phần tinh tế, trang trọng gợi cảm Để tạo điểm nhấn giá trị, người mặc phải có gu thẩm mỹ cách phối trang sức tinh tế Nhiều ca sĩ chạy theo trào lưu, khai thác triệt để kiểu dáng cầu kỳ, lộng lẫy màu sắc chói lóa khiến họ trở nên rườm rà, lại lòe loẹt, rối mắt Việc sử dụng nhiều dùng phụ kiện đắt tiền, quý với tham vọng khoe da thịt đem lại cảm giác rối mắt tạp nham khán giả 3.2.4 Thay trang phục sân khấu Ở hầu hết văn hóa, việc thay trang phục (đặc biệt với nữ giới văn hóa phương Đơng), quan niệm việc riêng tư, phải thực khơng gian cá nhân, phịng the kín đáo Thế nhưng, nhiều ca sĩ đưa hành động lên sân khấu trước hàng ngàn khán giả nhằm kích động tị mị Đây hệ tư sáng tạo, xem cách làm hình ảnh, làm nóng sân khấu Hành động bị dư luận đánh giá mĩ quan phản cảm, thể xúc phạm đến hoạt động nghệ thuật dù với mục đích Bởi việc làm tế nhị có tính chất riêng tư sân khấu không gian dành cho hoạt động nghệ thuật, mang tính chất trang trọng 3.2.5 Tham khảo phong cách thời trang bên ngồi Khi ca sĩ phơ diễn trang phục giọng hát - http://vietbao.vn/Van-hoa/Khi-ca-si-pho-dien- trang-phuc-hon-giong-hat/10879467/107/ Nghệ sĩ ăn mặc phản cảm lên sân khấu: Phải có "thuốc đắng" "giã tật" - http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=56749 24 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Năm 2011 2012, ảnh hưởng ca sĩ quốc tế đặc biệt phong cách khác người Lady Gaga hay Katy Perry… khiến tính “lạ hóa” trang phục chuyển sang xu hướng phá cách mạnh bạo, gai góc có phần nghiêng xu hướng làm xấu Những hình ảnh nhiều ca sĩ theo đuổi gần người hành tinh, chiến binh hay vẻ tomboy với cách tạo hình thơ cứng lạ mắt Bên cạnh kiểu trang phục, tóc tai, hình xăm mang tính phản kháng, lập dị Hình 9: Trang phục giống thiết kế nước (Nguồn:http://www.thegioicasi.com/modules Hình 10: Phong cách lập dị (Nguồn: http://www.tinmoi.vn/nhung-quan-quan an-mac-ki-di-tren-san-khau-viet-06706545.html) php?name=News&op=viewst&sid=19511 ) Song hành với đó, sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallluy) có ảnh hưởng khơng nhỏ, chí áp đảo văn hóa Âu – Mĩ Điều dễ hiểu xét cho cùng, văn hóa thiết kế trang phục Hàn Quốc gần gũi, phù hợp với văn hóa đặc điểm thể người Việt hơn, lại trẻ trung, phù hợp với thị hiếu giới trẻ Các thiết kế nhanh chóng đưa vào trang phục thời trang giới thần tượng Hàn Quốc tạo nhiều khán giả đón nhận với thái độ tích cực Tuy vậy, thời trang nhái, chép cách thiếu hiểu biết gần trở thành xu hướng, ngày phổ biến công khai Trang phục cần Xu 2012: Khác biệt hay dị biệt - http://vn.thegioisao.yahoo.com/blogs/c%C3%B4-g %C3%A1i-%C4%91%E1%BB%93-long/xu-th%E1%BA%BF-2012 kh%C3%A1c-bi%E1%BB %87t-hay-d%E1%BB%8B-bi%E1%BB%87t.html 25 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu đạt yếu tố độc, lạ, qi đản thành cơng Hình ảnh ca sĩ sân khấu bị đánh giá không mang yếu tố gợi dục dị hợm Tương tự, ảnh hưởng Hàn lưu tạo nên không thần tượng Hàn Quốc từ phong cách thời trang, trang điểm… cử chỉ, vũ đạo Tại Việt Nam chưa có cơng giải trí Việt Nam chưa nghĩa “Người diễn chưa chuyên nghiệp, hệ thống tổ chức chưa thực đáp ứng chất lượng Với trang phục trình diễn có tính chất “bất thường” kiểu Lady Gaga chưa có sân khấu Việt Nam phù hợp Vì nghệ sĩ Việt đua theo quốc tế, chọn trang phục “đặc biệt” chút lên sân khấu bị vênh gây hiệu ứng ngược” 10 Tiểu kết Những đóng góp nữ ca sĩ trẻ việc bảo tồn, phát huy phát triển giá trị dân tộc qua trang phục điều phủ nhận Ở mức độ đó, họ quan tâm hướng đến giá trị truyền thống, việc làm đáng đánh giá cao khuyến khích Nó đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh giới trẻ quen dần với trang phục đại mà quay lưng với giá trị truyền thống Tuy nhiên, bên cạnh đó, kết hợp, sáng tạo, chí áp đặt nhiều phong cách trang phục văn hóa khác cách thiếu suy xét tạo hàng loạt cố, thảm họa thời trang gây phản cảm xúc không nhỏ dư luận “Hình thức ảo tưởng thẩm mỹ … họ, có lẽ “liệu pháp tinh thần”, “tự khẳng định tự thể qua cánh bên ngồi” Con người ln hướng hình thức, khơng có nghĩa cắt đứt mối liên hệ hình thức với văn hóa nói chung” [Thanh Lê 1999: tr 60] 10 Khi nhà thiết kế "mổ xẻ" thời trang Việt – http://tintuconline.com.vn/vn/print/vanhoa/498148/index.html 26 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Thu 27 Nguyễn Thị Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Hình 11: Các hướng thiết kế trang phục biểu diễn Hình 12: Mô hình thể đặc trưng loại trang phục 28 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Như vậy, thấy nhu cầu xu hướng đẹp có nhiều thay đổi đa dạng Có thể khái quát hai xu hướng thành hai loại hình trang phục: trọng âm trọng dương sau: Bảng 3: Các loại hình trang phục Loại hình trang phục Đặc điểm Tác dụng trang phục Chức Trọng dương Trọng âm Khoe thể Tôn vẻ đẹp thể Là công cụ xây dựng hình Là phương tiện chuyển tải nội ảnh đẳng cấp ca sĩ dung ca khúc Kiểu dáng Kiểu cách, cầu kỳ Giản dị Màu sắc Đa sắc Thường đơn sắc Nhiều, thường Ít vừa phải, thường Độ hở Tính chất Xu hướng Giá trị văn hóa chi phối Xác suất khán giả đón nhận vị trí táo bạo Thiên nhiều Phát triển Giá trị ngoại lai, trọng vật chất Thấp 29 vị trí an tồn Dung hòa cũ thiên cũ Bảo tồn Giá trị dân tộc, trọng tinh thần Cao Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Chương 4: NHỮNG HỆ QUẢ VÀ HƯỚNG GIẢI PHÁP 4.1 NHỮNG HỆ QUẢ TỪ VIỆC ĂN MẶC CỦA CÁC NỮ CA SĨ TRẺ Ca sĩ người công chúng, thị hiếu thẩm mỹ họ (một phần thể qua trang phục) yếu tố góp phần định hướng cho thị hiếu thẩm mĩ đơng đảo cơng chúng Các mốt tóc, búi tóc, sử dụng áo dài truyền thống, trang phục đẹp mắt, lịch nhiều ca sĩ trẻ giới trẻ đón nhận với u thích, tán dương học hỏi theo Tuy vậy, với quốc gia có kinh tế ta cịn nghèo nàn, lối sống tiêu thụ tuý mà biểu chạy theo mốt gây lãng phí, nghiêm trọng dẫn đến nguy huỷ hoại kinh tế, không phù hợp với truyền thống dân tộc Nguy hại hơn, làm khủng hoảng lối sống yếu tố phi nhân văn 11.Hiện tượng mốt trở nên phổ biến hình thành nên thói quen dễ dãi, lệch lạc nhận thức mưu cầu tiếng Thứ hai, định hướng thị hiếu thẩm mĩ cho giới ca sĩ nói chung nghệ sĩ nói riêng Cách lựa chọn trang phục biểu diễn thể tôn trọng dành cho khán giả ca sĩ Nếu chọn trang phục cách chủ quan, theo thị hiếu nhu cầu thân không tránh khỏi sai lầm 4.2 HƯỚNG GIẢI PHÁP 4.2.1 Hướng giải pháp dành cho ca sĩ  Nâng cao ý thức, trách nhiệm thân 11 Nguyễn Văn Huyên Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moitruong-xa-hoi/1653-nguyn-vn-huyen-li-sng-ngi-vit-nam-di-tac-ng-ca-toan-cu-hoah.html 30 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Hầu hết quy chế chưa có khả kiểm sốt chặt chẽ việc ăn mặc ca sĩ Vì thế, cốt lõi ca sĩ cần tạo ý thức riêng Muốn khán giả tơn trọng, họ phải tơn trọng mình, nghiệp khán giả trước “Mỗi nghệ sỹ phải chứng tỏ có “thị hiếu tốt”… tất hành động có tác phẩm nghệ thuật chứng nhân cách Đó biểu trí tuệ, khoa học lẫn nghệ thuật làm nên sắc dân tộc nhằm thỏa mãn lối sống tinh thần quảng đại quần chúng nhân dân” [Thanh Lê 1999: 60] Nghệ sĩ cần có ý thức giá trị thẩm mỹ cách tồn vẹn hệ tọa độ văn hóa Một tiết mục nghệ thuật phải có hài hịa yếu tố nghe nhìn Nếu xem trang phục cơng cụ đánh bóng tên tuổi mà lơ kỹ chun mơn dễ làm méo mó giá trị nghệ thuật Mặt khác, cần có tích cực tiếp nhận phản ứng khán giả Điều có nghệ sĩ chân chính, có văn hóa cầu tiến  Định hướng trang phục biểu diễn cho ca sĩ Như nói, giá trị xác lập tọa độ văn hóa định bao gồm: không gian, thời gian chủ thể văn hóa Trang phục có giá trị thẩm mỹ trở thành yếu tố văn hóa đáp ứng được: - Khơng gian văn hóa: khơng gian văn hóa truyền thống dân tộc Truyền thống dư luận xã hội có tác động, chi phối khơng nhỏ tới quan điểm cách thể thẩm mỹ qua trang phục, đảm bảo định hướng thẩm mỹ cho xu hướng phát triển trang phục.“Cái đẹp mang tính xã hội” [Thanh Lê 1999: 60] Bên cạnh đó, cần ý đến loại không gian sân khấu tính chất chương trình biểu diễn ca nhạc - Thời gian văn hóa: trang phục cần phù hợp với quan điểm thị hiếu thẩm mỹ thời đại - Chủ thể văn hóa: thân chủ thể biểu trang phục bao gồm: trình độ văn hóa, hình thể, tâm sinh lý, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi Người mặc đẹp 31 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu biết lựa chọn trang phục có hài hịa hình thức bên ngồi với nội tâm bên thích hợp hồn cảnh, thời điểm cụ thể Khơng nên hẹp hịi, bảo thủ trước thay đổi, khơng thể công nhận xu hướng chạy theo “mốt” cách phô trương, xa rời truyền thống tốt đẹp dân tộc, lại khơng nên cho kinh tế ta chưa phát triển cao mà ăn mặc tùy tiện, cẩu thả, thiếu thẩm mỹ Trang phục phải biểu bên nội dung bên mang đầy đủ chuẩn mực lành mạnh, hài hịa, lịch, thực tiễn [Đồn Thị Tình 2006: tr 251] 4.2.2 Hướng giải pháp dành cho quan chức  Đối với quan pháp lý Các quy định ăn mặc biểu diễn chưa cụ thể với dễ dãi thiếu sót quy chế xử phạt khơng đủ sức răn đe nên ca sĩ có điều kiện lách luật Vì thế, cần có quy định chi tiết hợp lý “Cái thuộc phạm trù đạo đức địi hỏi khác, cịn thuộc phạm trù theo luật định phải khác” 12, để người nghệ sĩ không tính sáng tạo vốn sân khấu dư luận đồng tình  Đối với đơn vị quản lý cấp phép biểu diễn nghệ thuật Các đơn vị quản lý cấp phép biểu diễn cần duyệt chương trình kỹ lưỡng, yêu cầu nghệ sĩ phải ứng xử văn hóa cho với phong mỹ tục tơn trọng với khán giả Ngồi ra, cần xem xét “từng tiết mục nghệ thuật nghệ sĩ mặc trang phục để biểu diễn tiết mục đâu, lúc Bởi thực tế có điệu múa, vũ đạo buộc phải mặc ngắn, hở Hoặc chương trình ca múa nhạc quốc khơng thể bắt nghệ sĩ ăn mặc theo phong mỹ tục” 13 để tránh cách quản lý cứng nhắc, gây cản trở việc phát triển nghệ thuật 12 TP HCM kiểm sốt chặt tình trạng nghệ sĩ mặc phản cảm – http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2011/08/tp-hcm-se-kiem-soat-chat-tinh-trang-nghe-si-mac-phancam/ 32 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu 4.2.3 Trách nhiệm truyền thông khán giả Khán giả truyền thông lực lượng có tác động lớn ca sĩ quan chức Phản ứng họ phanh, hồi chng cho nghệ sĩ Khán truyền thơng cần có nhìn nghiêm khắc cách đánh giá ca sĩ động lực giúp ca sĩ khơng ngừng phấn đấu hồn thiện Tránh việc hùa theo xu hướng tạo nên kiện giật gân, trào lưu gây phản tác dụng việc phản ứng lại cách ăn mặc ca sĩ Đồng thời, cần hướng đến việc xây dựng chuẩn mực giá trị thẩm mỹ thời đại theo nguyên tắc: tiếp thu sở văn hóa dân tộc, chuẩn giá trị mà cơng chúng cộng đồng hướng tới cịn góp phần khơng nhỏ việc định hướng nhận thức lực thẩm mỹ của ca sĩ nghiệp nghệ thuật Tiểu kết Như vậy, ca sĩ mặc biểu diễn khơng cịn việc cá nhân họ điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng chúng, đặc biệt lớp trẻ Do đó, định hướng thị hiếu thẩm mĩ cho nghệ sĩ nói chung ca sĩ trẻ nói riêng việc làm cấp thiết, trách nhiệm chung cộng đồng 13 "Kiểu ăn mặc đà nghệ sĩ phải http://2sao.vn/p1001c1010n20110416105458937/kieu-an-mac-qua-da-cua-cac-nghe-si-hien-nay-phaicam.vnn 33 cấm" Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu KẾT LUẬN Nhu cầu xây dựng hình ảnh đẹp cho thân xuất trước công chúng nhu cầu văn hóa đáng ca sĩ Việc phân biệt đẹp hay xấu, độc đáo hay dị hợm, bị phản ứng phản ứng phụ thuộc vào trình độ hiểu biết chiều sâu văn hóa người mặc Một trang phục văn hóa không mang ý nghĩa vật chất giúp người ứng phó với mơi trường tự nhiên, phù hợp với thời đại mà phải chứa đựng ý nghĩa, giá trị tinh thần lịch sử dân tộc Bất kỳ tượng mang giá trị văn hóa nằm hệ tọa độ gốc Bởi vậy, trang phục hở hang, q lịe loẹt, q lập dị… bình thường văn hóa Âu – Mĩ Thế nhưng, văn hóa Á Đơng hay Việt Nam với quan niệm khắt khe trở nên phản cảm Thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, đành quan trọng, lựa chọn mang tính cộng đồng, chí mang tính quốc gia khẳng định tư cách xã hội trang phục Trang phục phụ nữ giới phong phú đàn ơng nhìn chung, phụ nữ phái có cơng bảo tồn phát huy trang phục truyền thống [Đồn Thị Tình 2006: 187] Tuy nhiên, việc lựa chọn thiết kế trang phục nói chung trang phục biểu diễn nói riêng khơng phải đặt nhận thức toàn vẹn chủ thể sử dụng trang phục, không gian biểu diễn thời đại mà chủ thể sống Có khơng bị rơi vào tượng vơ văn hóa (ứng xử theo trào lưu không ý thức hết hậu quả) hay thiếu văn hóa (ứng xử thiếu lĩnh), chí phản văn hóa (từ chối văn hóa hành) việc tiếp thu xu hướng thời trang giới Có khơng tự ti, nghi ngờ giá trị thẩm mỹ truyền thống, không khiến giá trị trang phục truyền thống đại bị biến chất thành phi văn hóa 34 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Đinh Xuân Dũng 2011: Phát triển văn hóa thời kỳ đổi – Hà Nội: NXB Thời Đại, tr 80 Đồn Thị Tình 2006: Trang phục Việt Nam (Dân tộc Việt) – Hà Nội: NXB Mỹ thuật, tr 187, 251 (file PDF), nguồn http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&ved=0CEsQFjAB&url=http %3A%2F%2Fwww.lyhocdongphuong.org.vn%2Fuploads%2Fgallery %2Finfo%2FAlbum80%2FTrang_phuc_Viet_Nam_Vietnamese_Costumes_Doan_Thi_Tinh_131 5554424.pdf&ei=nnTsT_mMG8uiQeVluDgBQ&usg=AFQjCNElEzb3KLDwYfDmrE4DaxOq751ZiQ&sig2 =UrDNUxnpi5qnXm14UEkBNg Đỗ Nam Liên (cb), Hà Thanh Vân, Huỳnh Vĩnh Phúc 2005: Văn hóa nghe nhìn giới trẻ - Tp HCM: – NXB Khoa học Xã hội, tr 108, 221 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 2005 – Từ điển bách khoa Việt Nam, tập – Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr 523 Huỳnh Công Bá 2008: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Huế: NXB Thuận Hóa, tr 356 Nguyễn Kim Thản 2006 – Từ điển tiếng Việt – Tp HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, tr 1133 Nguyễn Như Ý (cb): Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành 1999: Đại từ điển tiếng Việt – NXB Văn hóa Thơng tin, tr 1592, 1683 35 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thanh Tuấn 2008: Văn hóa ứng xử Việt Nam – Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, tr 347-348 Nguyễn Thị Đức 1998: Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại – NXB Văn hóa Thơng tin, tr 10, 123, 153 10 Thanh Lê 1999: Văn hóa lối sống – Hành trang vào kỷ 21 – Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, tr.59, 60 11 Trần Ngọc Thêm 1997/1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Tp HCM: NXB Giáo dục, tr 203 12 Trần Ngọc Thêm 2007: Ly luận văn hóa học (tập giảng) – Tp HCM, tr 24-26 13 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia: Lại Văn Toàn (cb): Nguyễn Như Diệm, Trần Ngọc Hiên, Nguyễn Hoài, Phạm Khiêm Ích, Phạm Ngun Log, Nguyễn Đình Lộc, Hồ Phương, Nghiêm Văn Thái, Lê Xuân Vĩnh 1999: Truyền thống đại văn hóa – Hà Nội: Viện thông tin Khoa học Xã hội, Tr 23 Các website: http://en.wikipedia.org/wiki/Fashion Gs.Ts Trần Ngọc Thêm: Nude đẹp lúc, chỗ -http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-daichung/2036-tran-ngoc-them-nude-chi-dep-khi-dung-luc-dung-cho.html Khi ca sĩ phô diễn trang phục giọng hát - http://vietbao.vn/Van-hoa/Khica-si-pho-dien-trang-phuc-hon-giong-hat/10879467/107/ Khi nhà thiết kế "mổ xẻ" thời trang Việt – http://tintuconline.com.vn/vn/print/vanhoa/498148/index.html Nghệ sỹ ăn mặc phản cảm phải dừng biểu diễn – http://webphunu.net/print? path=node/67553 36 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Nghệ sĩ ăn mặc phản cảm lên sân khấu: Phải có "thuốc đắng" "giã tật" http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=56749 Nghệ sĩ trẻ nghệ thuật đương đại: Mới – khác – đẹp? – http://bvthanh2001.wordpress.com/2011/08/24/ngh%E1%BB%87-si-tr %E1%BA%BB-va-ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-d %C6%B0%C6%A1ng-d%E1%BA%A1i-m%E1%BB%9Bi-%E2%80%93khac-%E2%80%93-d%E1%BA%B9p/ Nguyễn Văn Huyên: Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa – http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ungxu-voi-moi-truong-xa-hoi/1653-nguyn-vn-huyen-li-sng-ngi-vit-nam-di-tacng-ca-toan-cu-hoa-h.html TP HCM kiểm sốt chặt tình trạng nghệ sĩ mặc phản cảm – http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2011/08/tp-hcm-se-kiem-soat-chat-tinhtrang-nghe-si-mac-phan-cam/ 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_tran 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_ph%E1%BB%A5c 12 Vòng hớ hênh, vòng lộ liễu – http://fashions.vnqconline.com/Tin_Tuc/Tin_Tuc_Thoi_Trang/Tin_Tuc_Tho i_Trang1009/Tin_Tuc_thoi_trang_102009_0085.html 13 Xu 2012: Khác biệt hay dị biệt - http://vn.thegioisao.yahoo.com/blogs/c %C3%B4-g%C3%A1i-%C4%91%E1%BB%93-long/xu-th%E1%BA%BF2012 kh%C3%A1c-bi%E1%BB%87t-hay-d%E1%BB%8B-bi%E1%BB %87t.html 37 Trang phục biểu diễn nữ ca sỹ trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu PHỤ LỤC Bảng thống kê sở thích âm nhạc giới trẻ (Nguồn: điều tra tháng 6–2003 Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa & Văn học) [Đỗ Nam Liên 2005: 221] Loại nhạc ưa thích Kết Nhạc trẻ 76,8% Nhạc nước 45,7 % Nhạc âm hưởng dân ca 21,4 % Nhạc truyền thống, cách mạng 21,1 % Nhạc truyền thống, cải lương, tuồng, chèo 6,1 % Nhạc tiền chiến 15 % Các loại nhạc khác 1,8 % Khơng thích đặc biệt loại 2,5 % 38

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Dũng 2011: Phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới – Hà Nội: NXB Thời Đại, tr. 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới
Nhà XB: NXB Thời Đại
3. Đỗ Nam Liên (cb), Hà Thanh Vân, Huỳnh Vĩnh Phúc 2005: Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ - Tp HCM: – NXB Khoa học Xã hội, tr. 108, 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
4. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam 2005 – Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4 – Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr. 523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
5. Huỳnh Công Bá 2008: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Huế: NXB Thuận Hóa, tr. 356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam –
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
6. Nguyễn Kim Thản 2006 – Từ điển tiếng Việt – Tp HCM: NXB Văn hóa Sài Gòn, tr. 1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn
7. Nguyễn Như Ý (cb): Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành 1999: Đại từ điển tiếng Việt – NXB Văn hóa Thông tin, tr. 1592, 1683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
8. Nguyễn Thanh Tuấn 2008: Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay – Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa, tr. 347-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa
9. Nguyễn Thị Đức 1998: Văn hóa trang phục từ truyền thống đến hiện đại – NXB Văn hóa Thông tin, tr. 10, 123, 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trang phục từ truyền thống đến hiện đại –
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
10. Thanh Lê 1999: Văn hóa và lối sống – Hành trang vào thế kỷ 21 – Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, tr.59, 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lối sống – Hành trang vào thế kỷ 21
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
11. Trần Ngọc Thêm 1997/1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Tp HCM: NXB Giáo dục, tr. 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam –
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Trần Ngọc Thêm 2007: Ly luận văn hóa học (tập bài giảng) – Tp HCM, tr. 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly luận văn hóa học
4. Khi nhà thiết kế "mổ xẻ" thời trang sao Việt – http://tintuconline.com.vn/vn/print/vanhoa/498148/index.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: mổ xẻ
6. Nghệ sĩ ăn mặc phản cảm lên sân khấu: Phải có "thuốc đắng" mới "giã tật" - http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=56749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thuốc đắng" mới "giã tật
2. Gs.Ts Trần Ngọc Thêm: Nude chỉ đẹp khi đúng lúc, đúng chỗ -http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-dai-chung/2036-tran-ngoc-them-nude-chi-dep-khi-dung-luc-dung-cho.html Link
3. Khi ca sĩ phô diễn trang phục hơn giọng hát - http://vietbao.vn/Van-hoa/Khi- ca-si-pho-dien-trang-phuc-hon-giong-hat/10879467/107/ Link
5. Nghệ sỹ ăn mặc phản cảm phải dừng biểu diễn – http://webphunu.net/print?path=node/67553 Link
7. Nghệ sĩ trẻ và nghệ thuật đương đại: Mới – khác – đẹp? – http://bvthanh2001.wordpress.com/2011/08/24/ngh%E1%BB%87-si-tr%E1%BA%BB-va-ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-d%C6%B0%C6%A1ng-d%E1%BA%A1i-m%E1%BB%9Bi-%E2%80%93-khac-%E2%80%93-d%E1%BA%B9p/ Link
8. Nguyễn Văn Huyên: Lối sống người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa – http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/1653-nguyn-vn-huyen-li-sng-ngi-vit-nam-di-tac-ng-ca-toan-cu-hoa-h.html Link
9. TP HCM sẽ kiểm soát chặt tình trạng nghệ sĩ mặc phản cảm – http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2011/08/tp-hcm-se-kiem-soat-chat-tinh-trang-nghe-si-mac-phan-cam/ Link
13. Xu thế 2012: Khác biệt hay dị biệt - http://vn.thegioisao.yahoo.com/blogs/c%C3%B4-g%C3%A1i-%C4%91%E1%BB%93-long/xu-th%E1%BA%BF-2012--kh%C3%A1c-bi%E1%BB%87t-hay-d%E1%BB%8B-bi%E1%BB Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w