Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI HỘI AN Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒN ĐỨC HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 Lời cảm ơn Xin hết lòng cảm ơn q thầy dạy Lớp Văn hóa học khóa 2010 - 2012 cung cấp kiến thức niềm cảm hứng vơ q báu để tác giả tiến hành nghiên cứu Văn hóa học Xin hết lịng cảm ơn PGS.TS Đồn Đức Hiếu nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp cung cấp tài liệu Hội An Kính chúc q thầy cơ, cán hướng dẫn khoa học đồng nghiệp tràn đầy sức khỏe, hạnh phúc thành đạt MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .12 Bố cục Luận văn .13 NỘI DUNG 15 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 15 1.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử với mơi trường 15 1.1.2 Khái niệm người Quảng Nam 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Định vị theo không gian 17 1.2.2 Định vị theo chủ thể 21 1.2.3 Định vị theo thời gian 25 Chương 2: Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Hội An 33 2.1 VĂN HĨA SỬ DỤNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA ẨM THỰC 33 2.1.1 Nội dung ẩm thực người Hội An 33 2.1.2 Đặc trưng ẩm thực người Hội An 36 2.2 VĂN HĨA SỬ DỤNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA GIAO THÔNG 42 2.2.1 Khái quát giao thông Hội An 42 2.2.2 Đặc trưng giao thông Hội An 44 2.3 VĂN HĨA SỬ DỤNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA TRANG PHỤC 48 2.3.1 Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp chất liệu may mặc người Hội An 48 2.3.2 Trang phục người Hội An qua thời kỳ 49 2.2.3 Đặc trưng trang phục người Hội An 52 2.4 VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA NHÀ CỬA 53 2.4.1 Mơ hình nhà cửa Hội An 53 2.4.2 Chọn hường nhà, hướng đất cho nhà cửa Hội An 54 2.4.3 Cách thức kiến trúc nhà cửa Hội An 55 2.4.4 Hình thức kiến trúc nhà cửa Hội An 57 TIỂU KẾT 60 Chương 3: Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội người Hội An .62 3.1 VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG Ở HỘI AN 62 3.1.1 Những tín ngưỡng chủ yếu Hội An 62 3.1.2 Đặc trưng tín ngưỡng Hội An 69 3.2 VĂN HĨA TƠN GIÁO Ở HỘI AN 71 3.2.1 Những tôn giáo lớn Hội An 71 3.2.2 Đặc trưng tôn giáo Hội An 82 3.3 VĂN HÓA KIẾN TRÚC Ở HỘI AN 84 3.3.1 Những cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hội An 84 3.3.2 Đặc trưng kiến trúc Hội An 103 TIỂU KẾT 105 KẾT LUẬN .107 Tài liệu tham khảo 111 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ hành Hội An 18 Hình 2.1: Làng rau thôn Trà Quế 35 Bảng 2.2: Tên số ăn sửa lại .42 Hình 2.3: Sơng Hội An 44 Hình 2.4: Các trục giao thơng đường thủy Hội An .45 Hình 2.5: Phiên chợ Tết Hội An năm 1947 46 Hình 2.6: Trang phục người phụ nữ .50 Hình 2.7: Trang phục ngồi phố 50 Hình 2.8: Hình ảnh trang phục nam 51 Hình 2.9: Hình ảnh trang phục phụ nữ 51 Hình 2.10: Nhà cửa phố cổ Hội An 53 Hình 2.11: Mái ngói âm dương .54 Hình 2.12: Bộ khung .56 Hình 2.13: Hệ thống kèo 56 Hình 2.14: Sơ đồ 56 Hình 2.15: Mắt cửa 57 Hình 2.16: Mắt cửa 57 Hình 2.17: Nhà cổ Phùng Hưng 58 Hình 2.18: Lan can 59 Hình 2.19: Hệ thống kèo 59 Hình 2.20: Hệ thống kèo mái kiểu Nhật Bản 59 Hình 2.21: Ơ vng sứ 60 Hình 2.22: Bộ kèo 60 Hình 2.23: Vịm gỗ 60 Hình 3.1: Chùa Chúc Thánh 73 Hình 3.2: Chùa Vạn Đức 74 Hình 3.3: Bàn thờ điện Hội quán Phúc Kiến 75 Hình 3.4: Cổng tam quan cách điệu 81 Hình 3.5: Nhà thờ Hội An 81 Hình 3.6: Cầu Nhật Bản (Chùa Cầu) .85 Hình 3.7: Mái ngói 86 Hình 3.8: Bộ kèo Cầu Nhật Bản 86 Hình 3.9: Mặt lát ván Cầu Nhật Bản .86 Hình 3.10: Hệ thống kèo Hội quán Phước Kiến 90 Hình 3.11: Mái hai tầng điện Hội qn Phước Kiến .90 Hình 3.12: Mái điện Hội quán Quảng Triệu 91 Hình 3.13: Hệ thống kèo điện Hội quán Quảng Triệu .91 Hình 3.14: Khảm sành sứ phương đình Hội qn Triều Châu 91 Hình 3.15: Song mái Hội quán Quỳnh Phủ .92 Hình 3.16: Chính điện Hội qn Trung Hoa 93 Hình 3.17: Cổng tam quan Chùa Chúc Thánh .94 Hình 3.18: Cổng tam quan Hội quán Phúc Kiến .94 Hình 3.19: Mái ngói Chùa Chúc Thánh 97 Hình 3.20: Hệ thống kèo Chùa Chúc Thánh 97 Hình 3.21:Tháp Tổ Minh Hải Chùa Chúc Thánh 98 Hình 3.22: Tam quan Chùa Hải Tạng .99 Hình 3.23: Liên kết rường 99 Hình 3.24: Tiền sảnh Miếu Quan Công 100 Hình 3.25: Khối gỗ Miếu Quan Công 100 Hình 3.26: Hệ kèo điện Miếu Quan Cơng 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu - Lý chọn đề tài: Lý khách quan: Hội An đô thị nước ta sớm đón nhận văn hóa phương Đơng phương Tây Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hội An phát triển thành cảng thị quốc tế sầm uất thời Văn hóa ứng xử với môi trường yếu tố làm cho Hội An phát triển Văn hóa Việt Nam văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình; ứng xử với môi trường tự nhiên tơn trọng, sống hịa hợp với tự nhiên; ứng xử với môi trường xã hội giao lưu, tiếp biến mạnh mẽ Văn hóa ứng xử với mơi trường Hội An từ hình thành khơng nằm ngồi qui luật Trong ứng xử với môi trường tự nhiên, người Hội An biết sử dụng bảo tồn cách hợp lý Chính điều giúp cho người Hội An hạn chế tối thiểu ảnh hưởng xấu, đồng thời phát huy tối đa tác động tốt từ tự nhiên để có sống hài hịa với mơi trường Một sống hài hòa điều kiện cần thiết cho người xã hội phát triển nhanh bền vững Trong ứng xử với môi trường xã hội, người Hội An tiếp thu xử lý khôn khéo hai lĩnh vực: tinh thần vật chất Con người nơi ln mở rộng vịng tay để đón người bạn đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa họ mang đến từ nhiều vùng miền, quốc gia Với động sáng tạo mình, người Hội An tạo giá trị văn hóa tinh thần vật chất tảng giá trị truyền thống Ngày - 12 - 1999, Ủy Ban Di Sản Thế Giới ghi tên Đô Thị Cổ Hội An vào Danh Mục Di Sản Thế Giới - Ghi tên vào danh mục cơng nhận có giá trị toàn cầu đặc biệt tài sản văn hóa để bảo vệ lợi ích nhân loại Đô thị cổ Hội An vượt khỏi biên giới quốc gia để trở thành giá trị đặc biệt giới Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An có vai trị quan trọng trình phát triển Hội An Đồng thời, thơng qua q trình nghiên cứu tìm điều bổ ích để áp dụng vào thực tiễn, góp phần làm cho Hội An ngày phát triển mạnh mẽ bền vững Lý chủ quan: Học cao học chuyên ngành Văn hóa học, tác giả biết kiến thức văn hóa phương pháp nghiên cứu Văn hóa học Tác giả đọc số tài liệu nói Hội An biết có người ngồi nước dành phần lớn đời say mê nghiên cứu phố cổ Hội An Nhờ người này, giá trị văn hóa nơi bước cơng nhận phổ biến cho nhiều người giới Đồng thời, qua trình nghiên cứu tài liệu, tác giả biết viết có liên quan đến văn hóa, có văn hóa ứng xử với mơi trường Hội An Tác giả có dịp đến với Hội An nơi gợi lên cho nhiều cảm hứng, có cảm hứng nghiên cứu văn hóa ứng xử với môi trường người Hội An Một học viên cao học ngành Văn hóa học, thầy truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa, tác giả muốn khởi đầu hành trình nghiên cứu Văn hóa học đề tài liên quan đến văn hóa Hội An Tuy có chuẩn bị chu đáo cho việc nghiên cứu văn hóa Hội An, tiến hành nghiên cứu, tác giả có khó khăn định Với động viên thầy cô đồng nghiệp, tác giả chọn hướng nghiên cứu văn hóa ứng xử với mơi trường Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trình bày trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An - Mục đích nghiên cứu: Tác giả đặt văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An hệ trục tọa độ: không gian - chủ thể - thời gian (K - C - T) để nghiên cứu Chính thế, đề tài nghiên cứu để rút đặc trưng không gian, người trình phát triển Hội An Văn hóa ứng xử với mơi trường có hai nội dung là: văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Cho nên, tác giả tiến hành nghiên cứu để làm rõ đặc trưng văn hóa ứng xử với mơi trương tự nhiên; sau đó, tác giả nghiên cứu làm rõ đặc trưng văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Cuối cùng, từ đặc trưng riêng nội dung trên, tác giả rút đặc trưng chung văn hóa ứng xử với môi trường người Hội An Qua đề tài này, tác giả cịn muốn nói đến văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An có đóng góp quan trọng phát triển văn hóa Hội An nói riêng Việt Nam nói chung Đồng thời, tác giả muốn góp phần nhỏ vào việc gợi cảm hứng cho người khác tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Hội An Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có số tài liệu nghiên cứu Hội An như: “Hội An di sản giới” tác giả Nguyễn Phước Tương Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu hình thành phát triển đô thị Hội An, thời hưng thịnh cảng thị Hội An, cơng trình kiến trúc đặc sắc Hội An; số vấn đề khác liên quan đến Hội An tình yêu lứa đôi ca dao dân gian Hội An, cảng thị Hội An với đời chữ quốc ngữ… Cơng trình cho người đọc khối lượng kiến thức đầy đủ Hội An thuộc nhiều lĩnh vực lịch sử, kiến trúc, người Hội An Cơng trình thành cơng việc giới thiệu văn hóa Hội An Trong cơng trình này, tác giả chưa vào nghiên cứu sâu lĩnh vực văn hóa Hội An “Hội An di sản văn hóa giới” nhiều tác giả Hồng Minh Nhân biên soạn Cơng trình gồm nhiều tác giả nước viết Hội An Nội dung viết phong phú Ngồi viết văn hóa Hội An, cịn có ghi lại tình cảm kỉ niệm không quyên tác giả sống Thành công tác phẩm phản ánh chân thực tình cảm tác giả dân gốc Hội An hay người sống Hội An Đặc biệt, tác phẩm có nhiều viết góc độ nghiên cứu tác giả ngồi nước Thế nhưng, có lẽ tác phẩm có khuynh hướng giới thiệu văn hóa Hội An sâu nghiên cứu lĩnh vực náo văn hóa “Đơ thị cổ Hội An” tác giả Phạm Quang Vinh (chủ biên) Tác giả tập hợp nhiều ảnh cơng trình kiến trúc tiểu biểu, đặc biệt có số ảnh mái ngói vẽ cấu trúc nhà cửa Hội An Có lẽ 109 nhận Sự xử lý linh hoạt để đón nhận đời sống đạo với tập qn, văn hóa địa đạo Cơng giáo Cho dù có nhiều tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, người dân nơi sống đoàn kết, u thương khơng có phân biệt Tất người hướng tới sống tốt đẹp đầy đủ vật chất tinh thần Người Hội An tạo nên công trình kiến trúc đặc sắc sống với thời gian Hội An cổ xưa nét cổ chứa đựng sức mạnh văn hóa có Chính điều giúp cho Hội An vượt qua tất thách thức đến từ tự nhiên, thời gian người để tồn phát triển Nhìn chung, văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An có đặc trưng sau: Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An mang tính hài hịa Hài hịa việc người ta tìm cách để cân âm - dương người sống xã hội Họ biết phát huy tốt điều kiện thuận lợi môi trường tự nhiên xã hội Mặt khác, người Hội An biết hạn chế thấp tác động xấu từ mơi trường Tính ưa hài hịa (âm tính) tạo cho Hội An có sức mạnh tiềm ẩn lớn Nhờ tính ưa hài hịa mà Hội An phát triển thành cảng thi quốc tế sầm uất, đồng thời bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa trước thử thách thay đổi lớn lao lịch sử qua thời kỳ Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An mang tính cởi mở Sản phẩm văn hóa Hội An lĩnh vực mà tác giả nghiên cứu mang tính rộng mở Đó cởi mở để đón nhận nhiều giá trị văn hóa từ nhiều vùng, miền, văn hóa khác Nhờ tính cởi mở mà người Hội An có tốt đẹp, tinh túy văn hóa có nguồn gốc từ bên ngồi Đồng thời, làm cho văn hóa Hội An thêm phong phú đa dạng, phù hợp với nhu cầu người họ từ đâu tới 110 Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An mang tính động Tính động làm cho người Hội An biết xử lý khôn khéo tất lĩnh vực Đồng thời giúp họ biết tiếp thu cần thiết cho đời sống tinh thần vật chất Nhờ đó, họ tạo nên giá trị văn hóa có giá trị trường tồn Văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An không cứng nhắc, khuôn mẫu mà biến thái sản phẩm, cơng trình văn hóa, làm cho Hội An sống động hấp dẫn Văn hóa ứng xử với mơi trường người dân nơi qua thời kỳ khác góp phần tạo cho Hội An có vị trí ngày hơm Nghiên cứu văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An làm rõ nguyên nhân làm cho văn hóa Hội An phát triển đạt tầm vóc quốc tế Ngày nay, Hội An thành phố nằm hai thành phố: Đà Nẵng phía Bắc Tam Kỳ phía Nam Đà Nẵng thành phố động với nhiều cơng trình khơng ngừng mọc lên, diễn tích tự nhiên ngày bị thu hẹp Tam Kỳ thành phố trẻ diễn tích tự nhiên ngày bị thu hẹp phát triển Hội An thành phố giữ nhiều yếu tố tự nhiên từ ngàn xưa làng canh tác rau lương thực truyền thống Kiến trúc cổ đến kỷ giữ gìn, mơi trường tự nhiên bị hủy hoại Tính hài hịa, cởi mở động văn hóa ứng xử với mơi trường Hội An có lẽ trổi Đà Nẵng Tam Kỳ, lĩnh vực kiến trúc tín ngưỡng Hội An thành phố du lịch, ngày có nhiều người ngồi nước đến với Hội An để nghiên cứu du lịch, nên văn hóa ứng xử với môi trường người nơi ý nhiều Để cho thành phố phát triển nhanh bền vững khơng cịn cách khác, Hội An nên phát huy tốt đặc trưng văn hóa nói chung văn hóa ứng xử với mơi trường nói riêng Để Hội An phát triển nhanh cần phải động sáng tạo (dương), bảo tồn giá trị truyền thống vốn có cần phải tĩnh (âm) Chính mà văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An nên giữ hài hòa, cởi mở động vốn có điều kiện 111 Tài liệu tham khảo TT Tài liệu tham khảo sách A.A Belik 2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa (người dịch: Đỗ Lai Thúy - Hồng Vinh - Huyền Giang), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Tuấn Anh (cb) (2005), Di sản giới Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam, TPHCM Toan Ánh (2004), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết Lễ Hội Hè, Văn Nghệ TPHCM, TPHCM Nguyễn Cơng Bình (2003), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, ĐHQG, TPHCM Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Phương Đơng, TPHCM Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dominique Wolton (2003), Tồn cầu hóa văn hóa (người dịch: Đinh Thùy Anh Ngơ Hữu Long), Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn Dinh Quảng Nam I tỉnh Quảng Nam – TP Đà Nẵng, ĐHQG, TPHCM 10 Trần Kiêm Đồn nnk (2006), Văn hóa thời hội nhập, Trẻ, TPHCM 112 11 Lê Quý Đức (2001), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 E.B Tylor (2000), Văn hóa ngun thủy (người dịch: Huyền Giang), Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 13 Ninh Viết Giao (2006), Nghệ An đất phát nhân tài, Trẻ, TPHCM 14 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Trẻ, TPHCM 15 Đào Trung Hiệu (2011), Cuộc lữ hành đức tin II (tài liệu lưu hành nội bộ), Lớp bồi dưỡng thần học liên dịng Phao lơ Nguyễn Văn Bình,TPHCM 16 Nguyễn Văn Hiệu (chọn ghi chọn dịch) (2010), Một số quan niệm sắc văn hóa, Trường ĐHKHXH & NV TPHCM, TPHCM 17 Nguyễn Văn Hiệu (tuyển chọn) (2010), Văn hóa & sắc văn hóa, Trường ĐHKHXH & NV TPHCM, TPHCM 18 Lê Như Hoa (cb) (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Kim Văn Học (2004), Tìm hiểu văn hóa người Trung Quốc (biên dịch: Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh), Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 20 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa (2000), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1), Từ điển bách khoa, TP Hồ Chí Minh 21 Phạm Khiêm Ích (cb) (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX (tập I), Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội 22 Phạm Khiêm Ích (cb) (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX (tập II), Thơng tin khoa học xã hội - chuyên đề, Hà Nội 113 23 James Gieorge Frazer (2007), Cành vàng (tập I,II) (người dịch: Ngơ Bích Lâm), Văn hóa thơng tin tạp chí văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội 24 Trần Ngọc Khánh (2011), Văn hóa thị (tập giảng), Trường ĐHKHXH & NV TP HCM, TPHCM 25 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Khoa học xã hội, TPHCM 26 Đinh Xuân Lâm nnk (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Giáo dục, Hà Nội 27 Ngô Văn Lệ nnk thực hiện(người dịch: Vũ Thị Phương Anh - Phan Ngọc Chiến - Hoàng trọng) (2006), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học, ĐHQG, TPHCM 28 M.M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng (người dịch: Từ Thị Loan), Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Huỳnh Yên Trầm My nnk (2000), Những di sản giới Việt Nam World Heritage in Vietnam - Patrimoine Mondial du Vietnam, Đà Nẵng, TPHCM 30 Nguyên Ngọc (cb) (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng - Quảng Nam, Ban tôn giáo tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Tri Nguyên (2011), Kí hiệu học văn hóa (đề cương giảng), Trường ĐH KHXH & NV TPHCM, TPHCM 33 Hoàng Minh Nhân (2001), Hội An di sản văn hóa giới, Thanh niên, Đà Nẵng 114 34 Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ (2005), Kinh Thánh Tân Ước, Tôn giáo, Đà Nẵng 35 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2008), Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước (tập thể nhóm phiên dịch dịch, Tơn giáo, Đà Nẵng 36 Bùi Đình Phong (2000), Hồ Chí Minh tầm nhìn thời đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Rơđin V.M (2000), Văn hóa học (người dịch: Nguyễn Hồng Hạnh), Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh (người dịch: Nguyễn Phương Sửu nnk), Lao động, Hà Nội 39 Lê văn Siêu (2005), Việt Nam văn minh sử, Văn học, Hà Nội 40 Bùi Đức Sinh (1999), Lịch sử Giáo hội Công giáo (quyển 1), Veritas Edition, Calrary - Canada 41 Bùi Đức Sinh (1999), Lịch sử Giáo hội Công giáo (quyển 2), Veritas Edition, Calrary – Canada 42 Phạm Côn Sơn (1999), Gia lễ xưa nay, Thanh niên, TPHCM 43 Tịa Giám mục Đà Nẵng (2012), Lịch Cơng giáo giáo phận Đà Nẵng, Tôn Giáo, Đà Nẵng 44 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Tuấn nnk (2001), Kỷ yếu Hội thảo 2001 - Văn hóa Quảng Nam - giá trị đặc trưng, Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam 115 46 Nguyễn Đức Tuấn nnk (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ hội Quảng Nam, Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam 47 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An Di Sản Thế Giới, Văn nghệ TP HCM, TPHCM 48 Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Phương Đơng, TPHCM 49 Dự Chính Thành (2006), Tiếp cận người văn hóa Trung Hoa, Lao động - Xã hội, Thanh Hóa 50 Nguyễn Phương Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 51 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Viện văn hóa & NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, TPHCM, TPHCM 53 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (2007), Lý luận Văn hóa học (Tập giảng), Trường Đại học KHXH & NV TPHCM, TPHCM 55 Trần Ngọc Thêm (2010), Văn hóa quản trị kinh doanh (tập giảng), Trường ĐH KHXH & NV TPHCM, TPHCM 56 Trần Ngọc Thêm (2011), Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học (Tập giảng), Trường Đại học KHXH & NV TPHCM, TPHCM 57 Lương Duy Thứ (cb) (2000), Đại cương văn hóa phương đơng, ĐHQG, TPHCM 116 58 Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc (1996), Mỹ thuật dân gian Nam Bộ: tượng mục đồng, Văn hóa, Hà Nội 59 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam - Đơng Nam Á (2000), Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, ĐHQG, TP HCM 60 Lê Ngọc Văn (cb) (2006), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền quan điểm giới, Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phạm Thái Việt nnk (2000), Tôn giáo đời sống đại, Tôn giáo, Hà Nội 62 Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Quang Vinh (chủ biên) (2003), Đô Thị Cổ Hội An, Kim Đồng, Hà Nội 64 Phạm Quang Vinh (chủ biên) (2003), Đô Thị Cổ Hội An, Kim Đồng, Hà Nội 65 Hồ Sĩ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thế Vỹ (1999): Nhân tố văn hóa truyền thống qn Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo internet Tiếng Việt 67 Trần Văn A 2004: Một số ca dao, tục ngữ nếp sống Hội An http://hoian24h.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tim-trong-disan/Mot-so-ca-dao-tuc-ngu-ve-nep-song-Hoi-A-715 117 68 Trần Văn An 2011: Một số ăn bà người Hoa dịp Tết http://www.nguoihoian.info/mon-an-cua-ba-con-nguoi-hoa-trong-dip-tet/ 69 Lâm Anh 2011: Chùa Hải Tạng: “Bậc thầy” kiến trúc phongthủy http://www.tienphong.vn/dia-oc/579923/chu%CC%80a-ha%CC%89ita%CC%A3ng-%E2%80%98ba%CC%A3c-tha%CC%80y-kie%CC%81n70 Bản đồ Hội An 2011: http://muabannhadat.com.vn/ban-do/ban-do-Hoi-An-Quang-Nam-q473-t30/ 71 Cao lầu, nét đặc sắc ẩm thực phố Hội 2011: http://hoian.vn/cao-lau-net-dac-sac-cua-am-thuc-pho-hoi/ 72 Cao lầu 2011: http://dongsuoimo.com/showthread.php?t=4138 73 Nguyễn Đình Chú 2011: Trả lời giao lưu, tiếp biến http://nguyenduyxuan.net/nhip-cau-be-ban/trao-doi/986-giao-lu-va-tip-binvn-hoa 74 Chùa Chúc Thánh 2011: http://www.buddhistedu.org/viet/mon-phong-dong-hung/lam-te-chucthanh/274-chua-chuc-thanh-thanh-pho-hoi-an-quang-nam 75 Đinh Thị Dung 2011: Tây Nam Bộ với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=2014&Itemid=74 76 Đêm phố Hội 2011: http://www.nguoihoian.info/dem-pho-hoi 118 77 Đến Hội An ăn cao lầu, cơm gà, chè bắp 2011: http://hoian.vn/den-hoi-an-an-cao-lau-com-ga-che-bap/ 78 Đến Hội An, no căng bụng uống nước mát 2.000 đồng 2011: http://afamily.vn/doi-song/2012022809171376/Den-Hoi-An-no-cang-bungkhi-uong-nuoc-mat-2000-dong.chn 79 Địa giới hành Hội An 2011: http://www.dulichvietnam.info/a/b/c/d/e/Dulich-theo-dia-danh/Du-lich-hoian/dia-gioi-hanh-chinh.htm 80 Thích Như Điển 2011: Những Bàng ngày http://www.tayphuongtinhdo.com/vs/index.php?option=com_content&view =article&id=514:nhng-chic-la-bang-ngay-y&catid=55:tac-pham-sang 81 Lê Q Đơn (người dịch: Ngơ Lập Chí) 2009: Phủ biên tạp lục http://www.taphopdongtam.org/baiviet/phubientapluc.html 82 Bùi Hoài Giang 2011: Người Nhật Hội An http://yume.vn/news/cate/subcate/nguoi-nhat-o-hoi-an.35A74DC0.htm 83 Quốc Hai 2011: Phố cổ Hội An điều nghi vấn http://www.nguoihoian.info/pho-co-hoi-an-va-nhung-dieu-nghi-van/ 84 Viết Hai 2011: Khánh thành chùa phái Nam Tông Hội An http://www.daophatngaynay.com/vn/tin-tuc/trong-nuoc/7560-Khanh-thanh 85 Quốc Hải 2012: Diện mạo “người Hội An” http://vietbao.vn/Van-hoa/Dien-mao-nguoi-Hoi-An/40177016/181/ 86 Cao Huy Hóa 2011: Vài dịng giới thiệu nêu xứ Việt http://chuaphuclam.com/index.php?/van-hoa/vai-dong-gioi-thieu-ve-cay 119 87 Trần Thị Hoài – Nguyễn Văn Sang 2011: Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt Hoa Hội An kỷ XVII- XVIII http://www.sugia.vn/index.php?mod=news&nid=721&cpid=2&view=detail 88 Nguyễn Chu Hồi 2011: Biển mãi quan trọng với dân tộc Việt http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=2057&Itemid=78 89 Hội An mùa nước 2010: http://hoian.vn/hoi-an-mua-nuoc-noi/ 90 Tống Quốc Hưng 2011: Giới thiệu hội quán người Hoa Hội An http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/trong-nuoc/GIOI-THIEUVE-CAC-HOI-QUAN-NGUOI-HOA-O-HOI-AN-55.html 91 Nguyễn Xuân Hương 2011:Về tục thờ Mẫu dân cư ven biển xứ Quảng (Quảng Nam Đà Nẵng) http://www.danangpt.vnn.vn/danang/detail.php?id=123&a=93 92 Trần Ngọc Khánh 2011: Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=2073&Itemid=62 93 Làng nghề Hội An 2011: http://www.dulichvietnam.info/a/b/c/d/e/Dulich-theo-dia-danh/Du-lich-hoian/lang-nghe.htm 94 Nguyễn Bảo Lâm 2011: Vai trị sơng nước việc kết nối không gian giá trị Hội An http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quyhoachdothi/2539-vai-tro-cua 120 95 Lễ vía Quan Cơng Hội An 2011: http://2011:www.cyworld.vn/v2/myhome/blog/detail/homeid/12000981447/ entry/40263 96 Miếng ngon hè phố Hội An 2011: http://hoian.vn/mieng-ngon-he-pho-o-hoi-an/ 97 Lê Anh Minh 2006: Kiến trúc Trung Quốc http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/kientructq.htm 98 Một số loại mắt cửa Hội An 2010: http://hoiannews.info/vi/news/Van-hoa -Nghe-thuat/Quan-niem-Van-vathuu-linh-va-Mat-cua-Hoi-An-55/ 99 Nước lũ nhấn chìm thị cổ Hội An 2011: http://hoian.vn/nuoc-lu-nhan-chim-do-thi-co-hoi-an/ 100 Nước uống có me 2011: http://hoian24h.vn/index.php?language=vi&nv=tin-tuc&op=Mot-so-douong/Nuoc-uong-co-me-909 101 Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản 2011: http://kientrucvietnam.org.vn/Web/Content.aspx?zoneid=124&distid=8993 &lang=vi-VN 102 Nhà cổ Phùng Hưng 2009: http://dantri.com.vn/c20/s20-535967/thuy-dien-xa-lu-hoi-an-chim-trongbien-nuoc.htm 103 Nhà vườn nét đặc trưng kiến trúc Nhật Bản 2010: http://nhungdieukiengky.batdongsan.com.vn/nha-vuon-mang-net-dac-thu 121 104 Những nét đặc trưng kiến trúc 2011: http://ttvnol.com/KienTruc/1270718 105 Những người lưu giữ ký ức 2012: http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-HoiAn/Nhung-nguoi-luu-giu-ky-uc-646.hwh 106 Những vấn đề 2011: Những vấn đề Công giáo http://cnx.org/content/m27970/latest/ 107 Phong thủy cho nhà ống 2011: http://www.blogphongthuy.com/?p=1458 108 Phố cổ Hội An 2011: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91_c%E1%BB%95_H%E1%BB %99i_An#T.C3.ADn_ng.C6.B0.E1.BB.A1ng 109 Phương tiện giao thông Hội An 2011: http://www.vietnamtravelco.com/dulich/phuong-tien-giao-thong-hoi-an.htm 110 Nguyễn Sự 2010: Triết lý “chè đậu ván” Bí thư Hội An http://www.nguoihoian.info/triet-ly-che-dau-van-cua-bi-thu-hoi-an/ 111 Võ Thị Ánh Tuyết 2011: Sự giao lưu văn hóa Việt – Hoa hội quán người Hoa Hội An (Quảng Nam) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vi 112 Thành hoàng 2011: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ho%C3%A0ng 113 Nguyễn Trường Thăng 2011: Lược sử giáo xứ Hội An - Giáo phận Đà Nẵng http://antontruongthang.com/l%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD/l%C6%B0 122 114 Lâm Hồng Thắng 2011: Kiến trúc Nhật Bản http://trelangkienviet.com/2011/09/10/ki%e1%ba%bfn-truc-nhanh%e1%ba%adt-b%e1%ba%a3n/ 115 Theo Báo Quảng Nam 2011: Hội An xưa nhìn người ngoại quốc http://hoian.vn/hoi-an-xua-duoi-cai-nhin-nguoi-ngoai-quoc/ 116 Theo báo Quảng Nam 2011: Hồi xuân cho phố Hội http://www.nguoihoian.info/hoi-xuan-cho-pho-hoi/ 117 Theo Di sản giới Việt Nam 2011: Những nét đặc trưng kiến trúc http://www.chudu24.com/blog-du-lich/chau-a/viet-nam/hoi-an/tim-hieukien-truc-nha-pho-co-hoi-an.htm 118 Trần Ngọc Thêm 2010: Công giáo văn hóa Việt Nam http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& 119 Trần Ngọc Thêm 2011: Từ lễ hội đến chuyện tre http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=1927&Itemid=47 120 Nguyễn Ngọc Thơ 2011: Phong tục tết đoan ngọ Việt Nam Trung Hoa góc nhìn chức http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& id=2120&Itemid=79 121 Bùi Thị Ánh Vân 2011: Một nét tinh hoa ẩm thực Hà Thành http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view& 122 Hồng Vinh 2011: Tiếp biến văn hóa phương Tây Hội An http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/Tiep 123 123 Trương Hoàng Vinh 2011: Sự có mặt người phương Tây Hội An kỷ XVI, XVII, XVIII http://www.hoianheritage.net/?NEWS/VN/Thongtintuvan/Traodoichuyenng anh/3349.aspx# 124 Trần Thị Lệ Xuân 2011: Bếp di tích nhà gỗ phố cổ Hội An http://hoian24h.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tim-trong-disan/Bep-trong-di-tich-nha-go-o-pho-co-Hoi-An-991 Tiếng Anh 125 Martin Walker (2001): Globalization 3.0 http://www.jstor.org/stable/40262473 ... cứu văn hóa ứng xử với mơi trường người Hội An hai lĩnh vực: văn hóa ứng xử người Hội An với môi trường tự nhiên văn hóa ứng xử người Hội An với mơi trường xã hội Trong văn hóa ứng xử với mơi trường. .. liên quan đến văn hóa, có văn hóa ứng xử với môi trường Hội An Tác giả có dịp đến với Hội An nơi gợi lên cho nhiều cảm hứng, có cảm hứng nghiên cứu văn hóa ứng xử với môi trường người Hội An Một... xã hội; vậy, nhan đề chương ba là: ? ?Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội người Hội An? ?? 14 Dựa cơ lý luận thực tiễn văn hóa ứng xử với mơi trường đây, tác giả vào nghiên cứu văn hóa ứng xử với