1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ giỗ họ của người việt miền tây nam bộ

148 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - NGÔ THỊ HỒNG QUẾ LỄ GIỖ HỌ CỦA NGƢỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - NGÔ THỊ HỒNG QUẾ LỄ GIỖ HỌ CỦA NGƢỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.06.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN PHẢN BIỆN 1: TS LÝ TÙNG HIẾU PHẢN BIỆN 2: TS NGUYỄN THỊ HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Lễ giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận văn Ngô Thị Hồng Quế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu khái quát: .7 2.2 Mục tiêu cụ thể: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 6.1 Về sở lý luận 11 6.2 Phương pháp nghiên cứu .11 6.3 Nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn .12 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN 14 1.1 Một số khái niệm liên quan đến luận văn 14 1.1.1.Thờ cúng tổ tiên 14 1.1.2 Lễ 16 1.1.3 Giỗ 17 1.1.4 Họ 17 1.1.5 Lễ giỗ họ 18 1.1.6 Các tên gọi lễ giỗ họ Tây Nam Bộ 19 1.1.6.1 Cúng việc lề 20 1.1.6.2 Một số dạng cúng liên quan đến lễ giỗ họ 23 1.2 Quan niệm tổ tiên .26 1.2.1 Quan niệm linh hồn tổ tiên 26 1.2.2 Quan niệm chữ hiếu ông bà tổ tiên 28 1.3 Người Việt miền Tây Nam Bộ 29 1.3.1 Lược sử hình thành vùng đất Tây Nam Bộ .30 1.3.2 Cư dân đặc điểm phân bố cư dân người Việt miền Tây Nam Bộ .32 1.3.3 Giao lưu văn hóa Việt - Hoa - Khmer - Chăm miền Tây Nam Bộ 34 1.4 Cấu trúc dòng họ người Việt miền Tây Nam Bộ 36 1.4.1 Cấu trúc làng người Việt miền Tây Nam Bộ 36 1.4.2 Quan hệ dòng họ người Việt Tây Nam Bộ 39 Tiểu kết chương 44 CHƢƠNG 2: LỄ GIỖ HỌ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 45 2.1 Thời gian giỗ họ 45 2.2 Tổ chức giỗ họ 49 2.2.1 Người chủ trì 49 2.2.2 Người tham gia 50 2.3 Các bước chuẩn bị 52 2.3.1 Về thức cúng 54 2.3.2 Về cách thức cúng 60 2.4 Các nghi thức (Nghi lễ) 61 2.4.1 Ngày cáo gia tiên .61 2.4.2 Ngày giỗ 62 2.4.3 Nghi lễ liên quan giỗ họ 68 Tiểu kết chương 76 CHƢƠNG 3: LỄ GIỖ HỌ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY CỦA NGƢỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 77 3.1 So sánh biến đổi lễ giỗ họ truyền thống người Việt Tây Nam Bộ với lễ giỗ họ người Việt miền Bắc miền Trung 77 3.1.1 Những khác biệt việc viết gia phả từ đường 77 3.1.2 Quan niệm người trưởng tộc 79 3.1.3 Quan niệm vai trò người gái 83 3.2 Những biến đổi 85 3.2.1 Nguyên nhân biến đổi 85 3.2.2 Những biến đổi thức cúng nghi thức cúng 89 3.3 Vai trò chức lễ giỗ họ người Việt Tây Nam Bộ 91 3.3.1 Lễ giỗ họ nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh người Việt Tây Nam Bộ 91 3.3.2 Lễ giỗ họ thể nét văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 96 3.3.3 Lễ giỗ họ giúp vào việc tạo sức mạnh cho dòng họ, cộng đồng .102 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC ẢNH 122 PHỤ LỤC THU THẬP TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀN DÃ 126 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 128 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khác với số dân tộc giới, người Việt Nam coi trọng ngày so với ngày sinh Nên việc thờ cúng tổ tiên việc làm để bày tỏ lịng thành kính biết ơn cháu người khuất Chính vậy, người Việt coi trọng việc thờ cúng tổ tiên họ coi việc cúng lễ cần thiết cơng việc khơng thể thiếu Ngồi việc gia đình có bàn thờ tổ tiên người Việt cịn có hình thức lễ giỗ họ Lễ giỗ họ hình thức tưởng nhớ đến cơng lao vị cao tổ sáng lập dòng họ, dạng thờ cúng tổ tiên Lễ giỗ họ thiết chế xã hội đa dạng phức tạp, phản ánh mối quan hệ văn hố vật chất tinh thần, tình cảm tâm lý Dưới góc độ văn hố, lễ giỗ họ tượng văn hoá Lễ giỗ họ phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người tượng có liên quan chặt chẽ đến tồn hệ thống xã hội kinh tế, văn hoá, giáo dục, đạo đức… Nghiên cứu lễ giỗ họ người Việt nhằm tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống mà hệ người Việt Nam sáng tạo suốt trình lịch sử dân tộc Các hình thức giỗ họ thay đổi theo lịch sử khác xã hội khác Sự chuyển biến kết mối tương tác không thành viên bên họ tộc mà quan trọng tương tác giỗ họ với yếu tố xã hội bên ngồi Chúng vừa thể tính đa dạng, phức tạp vừa có nét đồng q trình phát triển Trong truyền thống văn hố người Việt Nam, đạo lý uống nước nhớ nguồn ln đề cao Lễ giỗ họ hình thức tín ngưỡng thể rõ nét truyền thống Quá trình nhập cư người Việt vào vùng đất Tây Nam Bộ tính từ cuối kỷ XVII Họ với người Khmer, người Hoa dân tộc anh em khác trở thành chủ nhân vùng đất Dần dần, người Việt trở thành tộc người chiếm số lượng dân cư đông Tây Nam Bộ Người Việt di cư vào Tây Nam Bộ nông dân, thợ thủ công nghèo khổ sống bách, khổ cực phải rời bỏ quê hương quán Đến vùng đất mới, thiên nhiên phong phú đa dạng, vừa có nhiều thuận lợi khơng khó khăn sống người Tuy vậy, người Việt qua nhiều hệ nối tiếp nhau, với đồng bào số dân tộc anh em, mồ hôi công sức, với truyền thống cần cù, kiên nhẫn sáng tạo vốn văn hố phong phú đặc sắc mình, bước chinh phục biến cải môi trường thành vùng đất trù phú tươi đẹp Nghiên cứu lễ giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống mà hệ người Việt mang theo di cư vào vùng đất mới, biến đổi hình thức giỗ họ trình định cư vùng đất Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Lễ giỗ họ ngƣời Việt miền Tây Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm: - Hệ thống hoá quan niệm, qui tắc, qui trình lễ tục giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ - Khảo sát biến đổi giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ mối tương quan với biến đổi kinh tế - xã hội trình giao lưu tiếp biến văn hoá với tộc người khác - Làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hoá truyền thống phong tục giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ qua thấy rõ nét văn hoá việc tổ chức đời sống cá nhân, cộng đồng, vai trò lễ giỗ họ đời sống người Việt Tây Nam Bộ, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống phong tục giỗ họ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu khái quát: Tìm hiểu lễ giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ để thấy tính cố kết cộng đồng người Việt, đặc biệt tình thân huyết thống, tình cảm thiêng liêng hệ mai sau tổ tiên - bậc tiền nhân trình định cư vùng đất Qua thấy đặc điểm văn hóa riêng lễ giỗ họ người Việt Tây Nam Bộ 2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu nghiên cứu luận văn lễ giỗ họ người Việt miền Tây Nam Bộ với mục đích làm sáng tỏ quan niệm, qui tắc, quy trình lễ tục giỗ họ; biến đổi lễ giỗ họ giá trị văn hoá phong tục giỗ họ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người Việt địa bàn Tây Nam Bộ Tuy nhiên, vấn đề lễ giỗ họ có số cơng trình đề cập cách khái qt, lẻ tẻ, thiếu hệ thống Trong tác phẩm viết phong tục Việt Nam Toan Ánh, Phạm Côn Sơn, Phan Kế Bính, Sơn Nam; tác giả đề cập đến phong tục giỗ họ người Việt nói chung mà chưa sâu vào tìm hiểu lễ giỗ họ người Việt địa bàn Tây Nam Bộ Trong tác phẩm “Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ” tập thể tác giả Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh đề cập sơ lược đến phong tục giỗ người Việt Nam Bộ nói chung mà chưa nhấn mạnh đến nét riêng, độc đáo thể qua phong tục giỗ họ người Việt Nam Bộ, với đặc điểm địa lý - nhân văn - lịch sử vùng đất Tây Nam Bộ Trong tác phẩm “Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long” tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường đề cập đến việc cúng lễ tổ tiên nơng thơn Nam Bộ có tục quy định vật cúng định cho dòng họ Mục đích việc quy định vật cúng làm cho dòng họ dễ nhận biết Hễ gặp vào ngày, tháng, cúng truyền lại với vật cúng khơng biết nhận người dòng họ tổ tiên với Những tài liệu liên quan trực tiếp đến vấn đề lễ giỗ, nội dung viết tác giả: Sơn Nam, Bùi Ngọc Mai… miêu tả yếu tố văn hoá lễ giỗ họ Trần Ngọc Thêm đề cập khái quát đến tục cúng việc lề cư dân Việt Tây Nam Bộ nội dung cúng, nghi thức cúng việc lề sau: Điểm đặc biệt nghi thức cúng việc lề người cúng cố tái lại sống nhọc nhằn, cực ông bà, tổ tiên thời xưa khẩn hoang Nam Bộ, thức cúng dọn đệm bàng chiếu trải đất ngồi sân Dùng đũa thơ, chén sành hái sen, môn làm dĩa, lấy gáo dừa, bẹ chuối làm chén, bẻ cộng tre làm đũa,… Thức cúng ăn mộc mạc, đơn sơ, phản ánh hoàn cảnh sống thiếu thốn, cá lóc nướng trui, cháo ám (cá để ngun vảy, khơng chặt bỏ kỳ, vi, đuôi); rau ráng luộc, mắm sống, cốm nổ rang,… Mỗi dịng họ có thức cúng ngày cúng đặc trưng riêng hai dấu hiệu riêng mà dòng họ biết để thuận tiện cho việc nhận diện dòng họ Hoạt cảnh thả bè chuối ngã ba sông, rạch để hạ thủy tiễn đưa tổ tiên cố hương Nghi thức có ý nghĩa “Nam tiến, Bắc hồi” gợi nhớ cảnh vượt biển vào Nam lập nghiệp quay thuyền quê hương quán miền [48, tr 747] Cách thức cúng nhằm để cháu đời sau hình dung phần dấn thân phiêu bạt tìm đất sống gian nan tiền thân, từ nhớ ơn tổ tiên cố gắng sống cho xứng đáng với hy sinh Tác phẩm “Nhà ở, trang phục ăn uống các dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long” Phan Thị Yến Tuyết giới thiệu rằng: “Cúng việc lề việc cúng theo thơng lệ lề thói xưa nay, giỗ hội cháu cúng gom lại thành “Cửu huyền thất tổ” dòng họ, tức bậc tiền bối nhiều đời trước từ thời xa xưa vãng…” [57, tr.88] Bài viết “Tục cúng việc lề cúng việc lề Long An” Nguyễn Tấn Quốc in tạp chí văn Nghệ Long An có giới thiệu sơ lược nghi thức cúng, thức cúng cách thức cúng đám cúng việc lề tỉnh Long An Bài viết “Cúng việc lề - Một tín ngưỡng mang dấu ấn thời khai hoang lưu dân Nam Bộ” Nguyễn Hữu Hiếu in “Nam Bộ đất người” tập II, tác giả giới thiệu nhiều đến nghi thức cúng, thức cúng đặc trưng riêng cách thức cúng có liên quan đám cúng việc lề dòng họ tỉnh Đồng Tháp 133 cúng năm cụ làm ngày giỗ họ năm để cháu chi họ có dịp dự Hỏi: Ông cho hỏi nghi thức cúng thức cúng dịng họ có khác biệt khơng? Trả lời: Nghi thức cúng: cúng đơn giản ăn Mấy ông thời xưa khấn cúng cầu kỳ, vấn đề quan trọng tục dâng hương để tưởng nhớ ông bà Trước có rước bóng đến thời chúng tơi khơng có rước bóng rỗi thường xun, xúc họ có van vái chúng tơi làm Có lẽ hướng tới quy tụ để có vật dụng dùng để cúng chén muỗng dừa, đũa tre, …, thức cúng bày đệm bàng chiếu để tái lại sống cực tổ tiên xưa Hỏi: Ông cho biết thức cúng riêng dòng họ ông không? Trả lời: Thức cúng năm có cặp rắn nướng mọi, cá lóc nướng trui, 10- 12 trứng hột vịt, tam sênh: thịt luộc, hột vịt, tơm khơ bánh Hỏi: Ngồi việc cúng vị thủy tổ dịng họ cịn cúng ngày giỗ không ông? Trả lời: Nếu giỗ ông bà từ đời thứ tư mà khơng giỗ quy tụ giỗ thống ngày Ai khơng cịn giỗ đưa Trong gia đình giỗ từ đời thứ năm lại đời thống giỗ ngày này, cháu quy tụ Nếu nhớ gia đình cúng mâm riêng nhà vào ngày nhật kỵ Nếu họ thấy khó chịu mặt tâm linh họ cúng mâm vào ngày giỗ người Cịn khơng cháu dự ngày giỗ hội chung Hỏi: Mình để miếu thờ có người thắp hương ngày khơng? Trả lời: Có, ơng út Hồng người chủ trì chính, nhà gần thắp hương ngày Khuyến khích thường xuyên thắp nhang nhà thờ ngày Tết, ngày lễ Hướng tới gắn với việc xây dựng nông thôn mới, xây dựng ấp văn hóa, trước đăng ký kết người họ tộc đến dâng hoa, thắp hương Đây việc vận động xây dựng nếp sống văn hóa dịng họ để họ nhớ đến công ơn tổ tiên, người khai phá, có hạnh phúc nhớ đến ơng bà tổ tiên, người có cơng khai phá xây dựng nơng thơn 134 Nói để vào sống trình vận động liên tục để nhận thức trước có hạnh phúc nhớ tới tổ tiên, ông bà người nằm xuống để họ thấy họ khơng làm thiệt thịi Nguồn gốc tâm linh chỗ có cội, nước có nguồn Khi cực khổ sung sướng phải nhớ đến công lao tổ tiên, nhớ đến người có cơng với q hương Hỏi: Dịng họ cúng có trải chiếu theo tích cũ khơng? Trả lời: Ngày xưa cúng có trải chiếu mà thấy khơng nên bỏ, nhiều người nói đại nên bỏ Mình đổi sở cũ, có lợi, vào lịng dân mà có lợi nên lưu giữ Cái làm phiền họ tộc, khơng có giá trị mặt văn hóa hay tâm linh bỏ, vào mê tín bỏ Thơng qua cúng mà vào mê tín khơng nên khơng loại bỏ hẳn tâm tính người khác Tơi nghĩ tới chúng tơi nên trì việc cúng theo tục cũ bày thức cúng chiếu, sử dụng đũa tre, muối quậy làm nước chấm, rau luộc, chén miễng dừa Nhớ đến cội nguồn ông bà tổ tiên thời khai phá có đũa tre, rau rừng Hiện giản lược bớt Hướng tới trì việc cúng theo tích cũ: cúng mâm trải chiếu có cá nướng, rau luộc, chén gáo dừa để cháu ngày biết sống cực tổ tiên Cái kết bước đầu, nhiều bước để hồn thiện Cái nhiều, chưa có số Bước đầu khơng từ từ hồn thiện khâu bước, hoàn thiện lại nhận thức người q trình họ có nhiều người mà thống 50 % thành cơng, làm cho thống 100% khó Chúng tơi làm để cháu tiếp nối tạo nên tính kế thừa chúng tơi già phải theo ơng theo bà Hỏi: Ơng cho biết người chủ trì lễ giỗ có phải người trưởng tộc dịng họ khơng? Trả lời: Trong họ bầu Trước mắt chọn lớp cha họ đứng bầu Nếu người già yếu bầu chọn người khác Hướng chọn người gần xung quanh cai quản trực tiếp Ơng út Hồng xác định vai trị ông làm dâu trăm họ, phải chịu cực nhiều người khác ơng nội ơng tọa lạc vị trí mà ơng bà thờ cúng, nhà 135 hai ông Đây đất tổ tiên, ơng Sóc sinh ơng Sây Ơng Sây lấy bà Nhím sinh chi khác Ngoài Bắc trọng trai trưởng, Nam trọng út Thông thường trai út lo ln lễ giỗ Đặc biệt, có ông út mây gió, anh em phải bầu người khác thay thế, cha mẹ trước qua đời thấy người út không ổn cha mẹ giao cho người khác lo cho hậu Trong họ tơi giao cho người có uy tín để quy thuận đồn kết gia đình, họ tộc Ở đây, chúng tơi có quy định chọn người có uy tín để có tiếng nói, hiệu triệu người họ, nên chọn ban thờ cúng người tương đối có uy tín dịng họ Nếu thực chương trình thờ cúng lâu dài phải minh bạch cơng khai chi phí, tiền nơng rõ ràng, phải có người chủ trì giải vấn đề Vì sau cúng xong, ban chủ trì chúng tơi cịn phải họp dịng họ lại để bàn tính cho việc xây dựng mồ mả ơng bà Hỏi: Ơng cho biết vai trị người phụ nữ dịng họ nào, có giống ngồi Bắc khơng? Trả lời: Phong kiến có nguồn gốc từ xưa, miền Bắc nơi gốc phong kiến đậm đặc, nhiều vấn đề tồn Hiện gia tộc vai trò người phụ nữ nam giới, họ có quyền góp giỗ, chủ yếu lịng cháu ơng bà Cũng cách chia tài sản Trước đây, từ đời ông nội chúng tơi trai chia ruộng trũng, gái chia ruộng gò, đến đời chúng tơi trai hay gái chia trai chút Hỏi: Trong gia tộc cịn đất hương hỏa để lo cho ngày giỗ không ông? Trả lời: Đất hương hỏa khơng cịn cháu đơng nhánh chia cho cháu Cho nên, sau cúng giỗ xong, ban chủ trì họp lại chia chi phí giỗ cho gia đình việc đóng góp xây dựng mồ mả ông bà Nghĩa thực chi theo số người đến dự lễ, chia cho người, thực việc trước hết muốn chia sẻ gánh nặng cho người chủ trì tạo điều kiện cho bà dòng họ thỏa mãn ước nguyện góp giỗ Cho phí cơng khai minh bạch Hỏi: Dịng họ có khấn giỗ khơng? 136 Trả lời: Về phần cúng ơng tơi người có vai vế lớn người cao tuổi đứng khấn vái Ngày xưa ơng bà cúng cầu kỳ, phải áo dài khăn đóng, có khấn giỗ, rước bóng rỗi năm Hiện giản lược bớt: không áo dài khăn đóng mặc đồ tây lịch sự, ba năm tổ chức múa bóng rỗi lần để cầu an cho dòng họ Về khấn giỗ hỏi ơng tơi Con xin cám ơn ơng nhiều Trong q trình viết bài, có điều chưa hiểu xin gọi điện thoại để hỏi thêm ông BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Ông Nguyễn Văn Lng (Sáu Lng) Tuổi:76 Giới tính: Nam Địa chỉ: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Người vấn: Ngô Thị Hồng Quế Tại: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Thời gian: 8:30 ngày 16 tháng năm 2014 (nhằm ngày 16 tháng Âm lịch) Hỏi: Ơng cho biết có phải sơ đồ gia phả dịng họ Nguyễn khơng? Trả lời: Đây gia phả mà phả đồ, phả ý dòng họ Nguyễn Cốt ý muốn ghi lại phả đồ để bà dịng họ biết Chứ gia phả phải ghi kỹ gồm có ghi cơng danh nghiệp toàn người gia tộc Gia phả phải dày không đâu Hỏi: Ông ghi phả đồ năm? Trả lời: Chúng tơi hồn thiện xong phả đồ phải - năm chúng tơi cịn phải tìm hiểu, xác minh, mượn phả đồ chi họ Sau tập hợp lại Sau đó, chúng tơi phải gởi chi nhánh để xác minh nhiều lần xem có xác hay chưa Sau có xác nhận xác chúng tơi nhờ người chun viết gia phả viết Trước đây, bác hai kháng chiến giao gia phả cho ông ông sáu Bốn giữ gia phả dòng họ Chú tơi khơng có gia đình nên khơng hiểu lý mà khơng viết Chú nói gia phả bị Đến già yếu phải ghi âm lại lời nói sau viết lại Một ơng khác tơi nói, chúng tơi viết ln gia phả 137 dịng họ tơi nói việc khó động chạm đến nhiều người Nếu ghi gia phả phải ghi công danh, nghiệp tất người dịng họ Mà dịng họ có người theo bên này, người theo bên (về mặt quyền) nên dễ gây lòng Cho nên bàn với ghi phả đồ để giữ tình thân huyết thống Cái người ta muốn giấu khơng muốn nói khơng nên phơi bày Q khứ người họ tự biết, để nằm n q khứ Vì thế, định viết phả đồ để họ tộc biết đồn kết hịa nhập Để thời gian xóa nhịa q khứ ấy, hiểu tốt Gia phả để chi nhánh tự ghi chi nhánh Con cám ơn ơng nhiều BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Ông Nguyễn Văn Nhứt Tuổi: 85 Giới tính: Nam Địa chỉ: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Người vấn: Ngô Thị Hồng Quế Tại: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Thời gian: 9:20 ngày 16 tháng năm 2014 (nhằm ngày 16 tháng Âm lịch) Hỏi: Ông cho biết lúc cúng giỗ có phải mặc áo dài khăn đóng khơng? Trả lời: Trước ơng nghĩ có khơng, cần ăn mặc lịch Hỏi: Lúc cúng ông khấn vái nào? Trả lời: Khi cúng ông khấn “Hôm ngày cúng việc lề dịng họ Nguyễn Con cháu kính mời ông bà tổ tiên nhiều đời hưởng lộc Mong ơng bà phù hộ độ trì cho cháu dòng họ mạnh khỏe, sung túc, gặp nhiều may mắn tránh tai ương, bệnh tật Cịn binh tướng theo ơng ơng mời hưởng lộc ai” Hỏi: Ông cho biết mâm cúng cúng vị nào? Trả lời: Ở cúng tất năm mâm gồm: Mâm cúng ông Hổ: thịt sống bánh ít, trái cây, hoa, giấy tiền vàng bạc; 138 Mâm cúng Bà: chè xơi, bánh ít, trái cây, hoa, giấy tiền vàng bạc Không cúng Bà mặn Bà ăn chay; Mâm cúng binh tướng Bà với đất đai viên trạch, thành hồng bổn cảnh, hồn chiến sĩ, xiêu mồ lạc mả: mặn, hoa xơi chè, bánh ít, giấy tiền vàng bạc; Mâm cúng việc lề với hành binh hành tướng Ơng gồm có đặc trưng bắt buộc phải có: cặp rắn nướng, 10 - 12 trứng hột vịt luộc, tam sênh bánh mặn tùy theo chế biến người họ Bên bàn thờ họ bày thức cúng giống miếu Bà; Mâm cúng vợ chồng chủ đất: chè xơi, bánh ít, hoa quả, giấy tiền vàng bạc đặc biệt phải có cặp cá lóc nướng trui rau lang luộc Hỏi: Thức cúng riêng dịng họ ? Trả lời: Thức cúng riêng bắt buộc năm phải có là: cá lóc nướng trui, rắn nướng mọi, hột vịt luộc, tam sênh, rau lang luộc bánh Các bắt buộc phải có năm bày cúng mâm cúng việc lề vợ chồng chủ đất ông nói Cịn thức cúng cịn lại người phụ nữ dòng họ chế biến mang dâng cúng Sau cúng xong cặp rắn nướng cá lóc nướng trui dành cho vị cao niên dịng họ Hỏi: Vậy ơng Út Hồng lo hết chi phí đám cúng việc lề phải khơng ơng? Trả lời: Ơng lo mua thứ cho đám cúng, sau cúng xong cộng tất chi phí lại chia cho người họ Còn cháu dòng họ muốn mua bánh trái đến cúng tùy tâm Hỏi: Như chi phí cho đám cúng việc lề chia cho tất người phải không ông? Trả lời: Đúng vậy, chia theo số người tham dự Chúng tơi thực việc để bà dịng họ có phần góp giỗ để họ khơng cảm thấy mặc cảm khơng góp giỗ khơng để có dịp chê khen góp giỗ hay nhiều Một phần, muốn chia sẻ gánh nặng cho người chủ trì thật đất hương hỏa khơng cịn nhiều đời rồi, ruộng đất chia cho cháu Con xin cám ơn ông 139 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Ông Trần Văn Sược Tuổi: 62 Giới tính: Nam Địa chỉ: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An Người vấn: Ngơ Thị Hồng Quế Tại: ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Thời gian: 8:00 ngày 14 tháng năm 2014 (nhằm ngày 15 tháng Âm lịch) Hỏi: Ơng cho hỏi cúng việc lề năm? Trả lời: Tôi không nhớ rõ nhớ khoảng 10 năm Từ xây xong mộ vị thủy tổ dòng họ ông Trần Văn Bạc bà Trà Thị Ắc Hỏi: Ngày cúng việc lề dịng họ có phải ngày cúng trước dịng họ khơng? Trả lời: Không phải Chúng vận động nâng cấp lên chọn lấy ngày rằm khơng cịn nhớ ngày gốc Chúng chọn thống ngày 15 tháng Âm lịch năm làm ngày giỗ để cháu dòng họ tề tụ Thật ngày làm xong mộ vị thủy tổ (ông sờ chúng tôi) ngày cúng thường niên cụ trước Trước đây, người chi út (thứ 10) dòng họ chủ trì việc cúng năm thời gian sau chiến tranh loạn lạc tổ chức cúng năm Đến người mất, cháu dịng họ khơng nhớ xác ngày cúng việc lề ngày Sau ngày giải phóng, chúng tơi phải nhiều năm tìm kiếm mộ ơng bà Xác định vị trí ngơi mộ có lẽ nơi ơng bà sinh sống nên mua miếng đất người ta xây lại mộ cho hai cụ Sau đó, bà dịng họ bàn lấy ngày làm ngày cúng việc lề năm dịng họ Trần Nhà tơi gần mộ hai cụ nên tơi lo chủ trì đám cúng ln Con người chủ trì trước khơng nhớ ngày giỗ chọn ngày rằm để cháu chi tụ tập Mộ xây khoảng 10 năm tổ chức cúng việc lề từ đến Hỏi: Dịng họ có thức cúng đặc trưng khơng ơng? 140 Trả lời: Tôi theo suy nghĩ tơi chắn trước tổ tiên dịng họ có thức cúng đặc trưng riêng dịng họ Nhưng gián đoạn khơng cúng q lâu người lãnh cúng trước khơng cịn sống nên chúng tơi khơng biết thức cúng đặc trưng Vì vậy, dịng họ bàn với chọn ngày làm ngày cúng việc lề cúng heo quay, xôi chè, bánh trái, hoa quả, trà rượu giấy tiền vàng bạc Trước để tưởng nhớ đến công lao hai cụ dày công khai phá tạo dựng sống sau cho cháu, sau dịp để bà họ hàng có điều kiện gặp mặt hàng năm để thắt chặt thêm tình thân huyết thống Hỏi: Ông người đứng khấn cúng? Trả lời: Ơng bác tơi người có vai vế lớn dịng họ đứng khấn cúng Khi ơng khấn cúng xong tơi cúng sau người dòng họ thắp hương cho hai cụ Lúc khấn khấn sau: “Hơm ngày 15 tháng Âm lịch cháu dòng họ Trần tề tụ cúng việc lề Kính mời tổ tiên vãng dòng họ hưởng tài, hưởng lộc, chứng kiến lòng thành cháu Mong tổ tiên phù hộ cho cháu bình an làm ăn phát tài” Nội dung khấn nơm na khơng có cầu kỳ Hỏi: Chi phí cho đám cúng việc lề ông lo hết phải không ông? Trả lời: Không, chi tiền trả cho thứ sau cúng xong chia cho người, nghĩa thực chi Cũng có anh em dịng họ tự góp tiền trước tàn tiệc Năm vậy, sau xong lễ giỗ cơng bố chi phí để anh em đóng góp Bà dịng họ muốn góp phần ngày giỗ nên thống làm để họ vui vẻ đồng trách nhiệm lo cho ngày giỗ Mục đích chúng tơi việc đồn kết anh em dòng họ điều đáng quý Và diện người quan trọng Hỏi: Vào ngày cháu tề tụ đơng khơng ơng? Trả lời: Mấy năm trước đơng Năm có hai chi nhánh Tiền Giang khơng dự Cịn chi nhánh Củ Chi, Tây Ninh vắng số người Cứ đến ngày này, cháu nhớ đến tề tụ về, bận công việc quan trọng không năm năm sau Nhưng năm có người 141 dự lần trước họ khơng có thời gian tham dự cha mẹ họ muốn họ tham dự để biết gốc gác dòng họ biết mặt anh em họ hàng Cứ thế, người lớn dẫn dắt người nhỏ với nên ngày giỗ năm đông vui Đây dịp bà dòng họ biết mặt hỏi thăm tình hình sức khỏe, cơng việc làm ăn người dịng họ ngồi việc ơn lại kỷ niệm với người cố dòng họ qua câu chuyện kể tính tình, sở thích cụ để cháu có thêm lịng tự hào dịng họ Chủ yếu để cháu tề tụ nhớ cội nguồn dịng họ Con cám ơn ơng tạo điều kiện cho tham dự lễ giỗ dòng họ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn: Ơng Đỗ Phi Hùng Tuổi: 58 Giới tính: Nam Địa chỉ: 370/5 ấp Vĩnh Xuân B, xã Dương Xuân Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Người vấn: Ngô Thị Hồng Quế Tại: 370/5 ấp Vĩnh Xuân B, xã Dương Xuân Hội, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Thời gian: 8:20 ngày 15 tháng năm 2014 (nhằm ngày 16 tháng Âm lịch) Hỏi: Bác cho hỏi dịng họ gốc gác đâu? Trả lời: Tổ tiên kiến họ Đỗ có nguồn gốc vùng Ngũ Quảng Đầu kỷ XIX di cư vào Nam sinh sống lập nghiệp Có ba anh em vào Nam, ông Đỗ Văn Cang lập nghiệp Nhật Ninh, Tân Trụ, ông Đỗ Tấn Cung lập nghiệp Long Trì, ơng Đỗ Tường Kiên lập nghiệp Bình Cách, thuộc làng Tân Xn Ơng Đỗ Tường Kiên ơng tổ (của kiến họ Đỗ Tường) vào Nam cưới bà Huỳnh Thị Đức quê Phú Mỹ Trị sinh người con: Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Thoại, Đỗ Tường Tự, Đỗ Tường Soạn Năm 1830 - 1875 sau phong trào kháng chiến chống Pháp thủ Khoa Huân bị thất bại, ông Đỗ Tường Kiên bị bắt cầm tù, tra ngày 29 tháng năm 1877 Tám tháng sau ông Đỗ Tường Tự bị Pháp 142 bắt xử bắn Đình Tân Phong ngày 26 tháng năm 1878, ông sinh năm 1845, 33 tuổi Ba ngày sau đó, ơng Đỗ Tường Phong bị Pháp bắt xử bắn Đình Bình Lập, Tân An ngày 29 tháng năm 1878 Ông sinh năm 1840, 38 tuổi Qua chinh chiến kháng Pháp không thành, bà Đức hai Đỗ Tường Thoại, Đỗ Tường Soạn trở quê sinh sống lập nghiệp ngày hơm Sau đó, cháu nối tiếp vậy, cúng tổ Ở đây, cháu đời ông Tổ (Đỗ Tường Kiên) chi ông Đỗ Tường Tự cúng năm Sau đó, nối tiếp dần theo chi khác Chi lãnh cúng thỉnh vị thờ năm đến ngày 16 tháng năm sau chi dòng họ tụ hợp nhà người đại diện chi dự lễ giỗ Rồi nối tiếp xoay vòng cho chi Ở đây, ghi phả đồ không ghi đầy đủ hết cháu chắt, ghi ngắn gọn Hỏi: Bác cho biết dịng họ cúng việc lề rồi? Trả lời: Dòng họ cúng việc lề chục năm rồi, bốn năm đáo lại lần Dòng họ Đỗ từ miền Trung vào Nam lập nghiệp có kiến họ Đỗ Văn, Đỗ Tấn Đỗ Tường Tôi kiến họ Đỗ Văn Đỗ Tấn cúng việc lề vào ngày nào, riêng kiến họ cúng vào ngày 16 tháng Âm lịch năm Ơng Đỗ Tường Phong ơng Đỗ Tường Tự tham gia Thủ Khoa Huân kháng chiến chống thực dân Pháp nên bị xử bắn đình Tân Xn Sau kiện đó, cụ dịng họ có người đặt tên khơng dám để chữ “Tường” làm tên lót sợ bị thực dân Pháp truy nã, bắt Hiện nay, đến đời chúng tơi tên cháu có lót chữ “Tường” để cháu biết gốc gác dòng họ Hỏi: Bác cho hỏi thức cúng riêng dịng họ gì? Trả lời : Chúng tơi cúng theo tích xưa ơng bà để lại Thức cúng đặc trưng dòng họ cháo cá ám, năm cá lóc nướng trui để khoai môn ô rô tàu có chuẩn bị số vật dụng để tiễn ông bà xuôi phương Bắc Trước đây, ông bà cúng cạo vảy, không chặt bỏ kỳ, vi đuôi để nguyên con, thấy để không đẹp nên cho làm cá nấu gạo vừa nở búp cho cá vào, cá chín vớt nêm nếm muối mà thơi Đó thức cúng bắt buộc phải có, cịn thức cúng khác 143 tùy theo chế biến gia chủ năm Cịn có thức cúng cơm canh, thịt kho tàu, giấy tiền vàng bạc… Hỏi : Bác người trưởng tộc dịng họ phải khơng ? Trả lời : Khơng, tơi khơng phải người trưởng tộc dịng họ mà người chủ trì đám cúng việc lề năm thơi Trong kiến họ chúng tơi có chi nhánh, chi nhánh nhận trách nhiệm cúng giỗ năm Cứ luân phiên để chia sẻ trách nhiệm chi phí cho tránh người phải lo việc nhiều năm liền Khi thực việc phân chia lãnh cúng này, chúng tơi mong muốn tạo tình thân huyết thống gia tộc để người có trách nhiệm san sẻ gánh nặng cho Cứ năm, anh em dòng họ lại tề tụ nhà chi nhánh khác để chăm lo chuẩn bị cho lễ giỗ họ chu đáo tươm tất Hỏi : Bác cho biết việc lựa chọn người chủ trì cúng giỗ năm ? Trả lời : Sau thành viên họ tất thắp hương khấn lạy ông bà tổ tiên xong người hay hai người chi nhánh dòng họ cảm thấy có khả tài đủ lực để chủ trì lễ giỗ trình thưa với người có vai vế lớn dịng họ để xin nhận trách nhiệm cúng giỗ họ vào năm sau Vị cao niên dòng họ bàn với người chủ trì lễ giỗ trước xem nên chọn người khơng phải chọn mà phải xem xét xem người chủ trì có đủ khả để chọn hay khơng ? Ví dụ người có sống nhờ bên vợ khơng, hay cải người tạo ? Người có uy tín anh em chi nhánh dịng họ khơng ? Và đặc biệt người phải biết lễ nghi cách đối nhân xử bà dòng họ láng giềng xung quanh Sau cân nhắc xem người đảm nhiệm giao cho người Vị cao niên dòng họ gọi người lại để dặn dò việc quan lãnh trách nhiệm cúng giỗ họ Sau định người chủ trì năm sau giới thiệu cho bà dịng họ biết người chủ trì lễ giỗ năm sau cho dòng họ biết Người chủ trì mắt dịng họ mời bà họ hàng năm sau đến nhà 144 dự lễ giỗ dịng họ Sau người ngồi vào bàn ăn bữa ăn thân mật với Hỏi : Bác cho biết nghi thức cúng việc lề không ? Trả lời : Kiến họ tơi có cúng ngày cáo gia tiên Cúng mâm vào chiều hôm trước, mời ông bà tổ tiên ngày mai ngày giỗ ơng bà tổ tiên hưởng lộc đồng thời xin phép với thổ thần, thổ địa nơi sống cho phép ơng bà tổ tiên phép vào nhà hưởng lộc Ngày này, bà dịng họ để chuẩn bị gói bánh ít, làm thức cúng cho ngày chánh giỗ Ngày chánh giỗ ngày cháu dòng họ tụ tập đơng Những người phụ nữ dịng họ chuẩn bị thức cúng Riêng thức cúng đặc trưng dịng họ ln ln phải có mâm cúng việc lề, cịn thức cúng tùy vào gia chủ chế biến Bàn thờ tổ chưng hoa quả, trái cây, bánh ít, xơi Sau thức cúng dọn lên bàn đầy đủ, người chủ trì lễ giỗ mặc áo dài khăn đóng khấn cúng mâm cúng đất đai viên trạch, cô hồn chiến sĩ, xiêu mồ lạc mả xin phép cho ông bà tổ tiên dòng họ phép vào nhà hưởng giỗ Sau tơi mời người có vai vế lớn dòng họ khấn cúng trước Khi người cúng xong, bắt đầu khấn cúng Trong cúng tơi đọc khấn dịng họ, chủ yếu kể lại tích xưa ơng bà để răn dạy cháu, kể tên thức cúng, mời ông bà tổ tiên hưởng giỗ cầu mong ơng bà tổ tiên phù hộ, độ trì cho cháu dòng họ mạnh khỏe, làm ăn phát tài gặp nhiều may mắn Trong khấn người anh tơi châm tuần rượu, tuần trà mời ông bà tổ tiên Sau tơi lạy lạy xá xá Tiếp theo, người dòng họ theo thứ tự vai vế vào thắp hương Sau người thắp hương xong chờ khoảng - tiếng sau hóa vàng Trong thời gian có người dịng họ xin với người có vai vế lớn dịng họ để chủ trì lễ giỗ năm sau kiến họ tơi có chi nhánh nên chi nhánh lãnh trách nhiệm cúng năm Sau thống người chủ trì năm sau đến nghi thức thả thuyền giấy để ông bà quay phương Bắc Chiếc thuyền gọi ghe bầu làm giấy dán chiến nan tre theo mơ hình ghe bầu Bên thuyền để trầu, nồi, xoong, cà ràng, bó củi, gạo, muối, hủ nước hủ gạo, tiền thật Hoạt cảnh tái lại dấn 145 thân phiêu bạt ông bà tổ tiên ngày đầu vào miền Nam khai phá, ghe bầu ngụ ý cho ông bà quay với tổ tiên Bắc, Trung Người chủ trì mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề đến trước bàn thờ vị thủy tổ khấn xin cúng giỗ nhà năm sau, sau với người chi nhánh tơi mang ghe bầu ngã ba sông để thả Trước thả phải thắp hương khấn vái, sau người chủ trì thả thuyền xuống xong vái ba xá với lời khấn Ông bà mạnh khỏe Sau tận mắt thấy thuyền trôi xa hai người trở vào nhà Người chủ trì mắt dịng họ mời bà họ hàng năm sau đến nhà ăn giỗ Mọi người dòng họ ngồi vào bàn dùng cơm Cuối nghi thức thỉnh vị vị thủy tổ nhà lập bàn thờ cúng bái năm Người chủ trì mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề thắp hương khấn vái xin thỉnh vị vị thủy tổ nhà thờ Sau châm tuần rượu, tuần trà lạy lạy tơi thỉnh linh vị đưa cho người Người với người anh thỉnh vị, che dù mang nhà lập bàn thờ, thắp hương khấn cúng ngày Như xong lễ giỗ Năm sau, bà dòng họ tề tụ nhà người chủ trì để chuẩn bị cho lễ giỗ Người nhận cúng năm sau nhận linh vị lư hương nhà thờ Nếu nhà người chủ trì lễ giỗ xa người chủ trì cũ đưa linh vị tới nhà người chủ trì (đi xe máy) Người chủ trì cũ phải theo đưa linh vị nhà người chủ trì Cúng khoảng đến 11 xong Hỏi : Bác có quy định người chủ trì phải trai trưởng hay trai út chi trưởng dịng họ hay khơng ? Trả lời : Khơng có quy định việc đó, cần người nam ba chi nhánh lại hội đủ điều kiện dịng họ tin tưởng nhận trách nhiệm cúng giỗ Vì chúng tơi quan niệm nhận trách nhiệm cúng giỗ niềm vinh dự cho chi nhánh nên ý thức điều Và nhận trách nhiệm cúng giỗ ơng bà tổ tiên phù hộ cho họ làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn sống Vì vậy, người muốn nhận trách nhiệm cúng giỗ phải cần nhận thấy có đủ khả để nhận trách nhiệm Cịn người dịng họ chưa nhận 146 trách nhiệm cố gắng phấn đấu để nhận trách nhiệm thiêng liêng Hỏi : Người chủ trì người lo chi phí cho đám giỗ phải khơng bác ? Trả lời : Đúng vậy, người chủ trì lo hết chi phí cho lễ giỗ Nhưng anh em dòng họ đến dự lễ giỗ góp giỗ : có người mang gà vịt, thịt heo, trái cây, trà rượu, bánh, có người gởi tiền để gia chủ chuẩn bị thức cúng… Ai có phần góp giỗ riêng để dâng cúng tổ tiên Hỏi : Ngày xưa có trải đệm cúng hay khơng, từ đến cúng vầy ? Trả lời : Bày lên cúng vầy, số thức cúng bày thêm sau Kể từ họ định lập cúng việc lề gia tộc cúng trải lên chiếu đệm bàng, bày thức ăn bàn cúng Người có vai vế lớn dịng họ thắp hương trước, sau gia chủ khấn cúng Sau cháu dịng họ theo vai vế thắp hương cụ tổ khơng có lễ nghi nhiều Ơng bà tổ tiên có người trai chúng tơi có ghi gia phả Họ Đỗ chúng tơi có nhiều kiến họ : Đỗ Tường kiến họ tôi, Đỗ Văn, Đỗ Tấn Riêng kiến họ tơi có chi chi đảm nhiệm cúng năm Đây chữ hán anh ba tơi ghi : « Đỗ Tường Thế gia » bên chữ « mưu trí dũng » Hỏi : Bác cho biết nghi thức cúng dịng họ ? Trả lời : Về cúng vật mà cháu thấy Khi cúng, riêng cánh họ Đỗ chúng tơi có chi chi cúng năm Trong cúng việc lề thay cúng dịng họ có nhà thờ chung người chủ tế phải người lớn nhất, mà chúng tơi chia chi cúng nên người chủ tế người chủ nhà Ví dụ hôm người chủ tế, cúng trước xong đến dòng họ cháu theo thứ thự, thứ bậc ông bà cha mẹ, bác đến anh em cúng Cúng việc lề để anh em xa gặp trao đổi việc việc kia, tăng mối thân tình đồng thời bổ sung thêm hiểu dòng họ, chẳng hạn gia phả thêm hay mất, họ làm ? Từ từ hồn thiện sau chi họ có gia phả riêng chi khơng nhiều Bốn năm chi nhánh tơi quay lại cúng lần Thì lại chi ? Ơng tổ tơi ông Đỗ Tường Kiên bà Huỳnh Thị Đức, ông Kiên sinh bốn ông Đỗ Tường Phong, Đỗ Tường Tự, Đỗ 147 Tường Thoại Đỗ Tường Soạn Ông Đỗ Tường Phong ông anh sống bị Tây giết, ông Đỗ Tường Thoại theo mẹ, quê mẹ Phú Mỹ Trị, ông Đỗ Tường Tự ông tôi, tham gia kháng chiến bị Tây giết Mộ hai ông bị Tây giết nằm Cịn ơng Soạn ơng Thoại theo quê mẹ (mà trước bà sống đây), nhà thờ tổ từ xưa hết Hai chi nhánh bên gánh Phú Mỹ Trị, chút xíu họ qua Thì cặp, thí vụ đây, tơi cúng việc lề xong chút có chi nhánh ơng Đỗ Tường Phong nhà gần đến thỉnh linh vị bên thờ năm hẹn ngày 16 tháng Âm lịch năm sau chi họ tập trung lại nhà người để cúng, cháu bên cúng Xong cúng bên bữa tiệc chi nhánh nhà ơng Đỗ Tường Thoại (do ơng Đỗ Tường Kiệm chủ trì) nhận lãnh, thỉnh bên Phú Mỹ Trị cúng chúng tơi qua cúng Rồi kế đến chi nhánh ông Đỗ Tường Soạn nhận lãnh cúng, xong họ đến chi nhận cúng Cứ chi nhánh năm đáo lại lần Năm cúng chia Thế hệ ơng nội tơi có lót chữ Tường cịn sau hệ tơi đặt tên lót chữ Quang, Cơng, Nhật, Ngọc Lúc đó, theo tơi biết bị Tây quần q chạy hết tránh khơng đặt tên lót chữ Tường Thế hệ cháu đặt tên lót lại chữ Tường Hỏi : Cúng có cúng nhà thờ tổ khơng bác ? Trả lời : Nhà thờ tổ khơng cịn trước có nhà thờ bị thực dân Pháp đốt Hỏi: Bác cho biết có mâm cúng? Trả lời: Bên mâm cúng việc lề, bên mâm cúng đất đai (5 chén tượng trưng cho Ngũ hành : kim, mộc thủy, hỏa, thổ), mâm cúng đồng bào chiến sĩ Ở miền Nam này, cúng giỗ hay ngày quan trọng lễ tết có cúng mâm đất đai đồng bào chiến sĩ, vong hồn xiêu mồ lạc mả Chữ ghi ghe bầu chữ Hán có nghĩa Tổ tiên họ Đỗ quy cố hương Con cám ơn bác nhiều tạo điều kiện cho tham dự đám cúng việc lề dịng họ ... chức lễ giỗ họ người Việt Tây Nam Bộ 91 3.3.1 Lễ giỗ họ nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh người Việt Tây Nam Bộ 91 3.3.2 Lễ giỗ họ thể nét văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 96 3.3.3 Lễ giỗ họ. .. ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY CỦA NGƢỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 77 3.1 So sánh biến đổi lễ giỗ họ truyền thống người Việt Tây Nam Bộ với lễ giỗ họ người Việt miền Bắc miền Trung 77 3.1.1 Những... Việt miền Tây Nam Bộ? ?? tìm hiểu quan niệm, qui tắc, quy trình lễ tục giỗ họ truyền thống người Việt miền Tây Nam Bộ 13 - Chƣơng 3: ? ?Lễ giỗ họ đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ? ?? nhằm

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An 2012: Người Việt Nam bộ, NXB Từ điển Bách khoa, 134 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Nam bộ
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
2. Toan Ánh 1992: Nếp cũ gia đình, NXB Thanh niên, 159 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ gia đình
Nhà XB: NXB Thanh niên
3. Toan Ánh 1992: Nếp cũ con người Việt Nam, NXB Tp.HCM, 452 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ con người Việt Nam
Nhà XB: NXB Tp.HCM
4. Toan Ánh 1992: Nếp xưa, -H, NXB Văn hoá, 251 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp xưa
Nhà XB: NXB Văn hoá
5. Toan Ánh 1998: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết - Lễ - Hội – Hè, NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 176 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết - Lễ - Hội – Hè
Nhà XB: NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
6. Toan Ánh 2001: Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, NXB Trẻ, 165 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Toan Ánh 2010: Trong họ ngoài làng (Nếp cũ), NXB Trẻ, 260 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong họ ngoài làng (Nếp cũ)
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Toan Ánh 1991: Phong tục Việt Nam ( Thờ cúng tổ tiên), NXB Khoa học Xã hội, 196 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam ( Thờ cúng tổ tiên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
9. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2005: Cuộc sống đồng bằng sông Cửu Long, câu chuyện của sáu cộng đồng,– Hà Nội, 77 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống đồng bằng sông Cửu Long, câu chuyện của sáu cộng đồng
10. Phan Kế Bính 1992: Việt Nam phong tục, NXB TP.Hồ Chí Minh, 374 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
11. Trần Văn Bính (chủ biên) 2004: Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, -H, NXB Chính trị Quốc gia, 296 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ – Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
12. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hoá cư dân đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 447 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá cư dân đồng bằng sông Cửu Long
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
16. Đặng Văn Dung 1999: Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, 1091 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
17. Mạc Đường (cb) 1991: Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 324 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
19. Hoàng Quốc Hải 2001: Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa Thông tin, 587 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
20. Hội Khoa học lịch sử Tp.HCM: Nam Bộ đất và người, NXB Trẻ, tập 1,2,3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ đất và người
Nhà XB: NXB Trẻ
21. Nguyễn Văn Huy 1990: Kể chuyện về phong tục các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, 88 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện về phong tục các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Vũ Tự Lập (cb), Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh, Tô Ngọc Thanh, Đinh Thị Hoàng Uyên 1991: Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng – NXB KHXH, 200 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng
Nhà XB: NXB KHXH
23. Ngô Văn Lệ 2003: Về quan hệ dòng họ của người Việt ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG Tp. HCM, 109 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan hệ dòng họ của người Việt ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp. HCM
25. Gia Lộc 2009: Văn hóa hương, NXB Thời Đại, 198 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa hương
Nhà XB: NXB Thời Đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w