Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
37,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** Hồ Thị Mộng Huyền VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** Hồ Thị Mộng Huyền VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS Trần Long Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN TÂY NAM BỘ 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Võ thuật 10 1.1.2 Võ thuật cổ truyền 12 1.2 Mơi trường văn hóa Tây Nam Bộ 15 1.3 Con đường hình thành võ thuật cổ truyền Tây Nam Bộ 18 1.3.1 Võ truyền từ võ tướng, võ quan nước 20 1.3.2 Võ truyền từ người bình dân nước 22 1.3.3 Võ truyền từ lưu dân nước 27 1.4 Một số môn phái tiêu biểu 28 1.4.1 Thất Sơn Thiếu Lâm 28 1.4.2 Côn Luân Bắc phái 28 1.4.3 Hắc Long (Cần Thơ) 29 1.4.4 Bắc phái Tây Sơn Xuân Bình võ thuật đạo 30 1.4.5 Hắc Long (Bến Tre) 30 1.4.6 Quyền thuật tự 31 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN TÂY NAM BỘ 32 2.1 Nội dung võ thuật cổ truyền Tây Nam Bộ 32 2.1.1 Võ lý 32 2.1.1.1 Âm dương ngũ hành võ thuật 32 2.1.1.2 Bát quái võ thuật 39 2.1.1.3 Tâm pháp 40 2.1.2 Võ thuật 43 2.1.2.1 Địn võ hình thành từ thao tác lao động 43 2.1.2.2 Địn võ mơ động tác động vật 48 2.1.2.3 Về phương pháp dạy võ 52 2.1.3 Võ đạo 55 2.2 Một số đặc điểm võ cổ truyền Tây Nam Bộ 58 2.2.1 Các môn phái hình thành theo đường thứ sinh 58 2.2.2 Hoạt động võ chủ yếu gắn với đấu đài 60 2.2.3 Hoạt động võ có khuynh hướng tự 62 2.2.4 Luyện võ với mục đích phịng thân 64 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN TÂY NAM BỘ 67 3.1 Các đặc trưng văn hóa 67 3.1.1 Tính tổng hợp 67 3.1.2 Tính linh hoạt 70 3.1.3 Tính dung hợp 73 3.2 Vai trò võ thuật cổ truyền đời sống cư dân Tây Nam Bộ 78 3.2.1 Góp phần vào cơng khai hoang mở đất 78 3.2.2 Góp phần vào cơng chống giặc giữ nước chống cường hào 79 3.2.3 Tham gia phong trào rèn luyện thể chất, thi đấu 82 3.2.4 Góp phần xây dựng hình tượng văn học 89 3.2.5 Góp phần xây dựng hình tượng sân khấu 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 110 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG ĐỀ TÀI 110 PHỤ LỤC 114 GIỚI THIỆU MỘT SỐ VÕ SƯ Ở TÂY NAM BỘ 114 PHỤ LỤC 125 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÔN PHÁI 125 PHỤ LỤC 133 MỘT SỐ BÀI THIỆU VÀ BÀI THẢO 133 PHỤ LỤC 154 VÕ NGHỆ THUẬT 154 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng hình thành cách 300 năm vùng đất có q trình lịch sử lâu đời Trong hành trình Nam tiến để mở mang bờ cõi, nhiều lớp cư dân từ khắp nơi đổ làm cho nơi Từ chỗ hoang sơ trở thành điểm giao lưu, hội tụ văn hóa Từ đó, văn hóa Tây Nam Bộ trở nên phong phú, đa dạng phát triển sở văn hóa truyền thống Việt Nam Theo tài liệu khảo cứu Nam Bộ, từ kỷ XVII, lớp cư dân hòa trộn nét văn hóa riêng với văn hóa vốn có cư dân địa phương làm cho mặt văn hóa vùng trở nên khác biệt so với vùng văn hóa khác Sống vùng đất hoang sơ, nhiều thú dữ, người khơng thể sống biệt lập, khép kín mà cần phải có liên kết thành viên cộng đồng cộng đồng với Trong hồn cảnh lịch sử đó, họ cần phải vượt qua thách thức tự nhiên xã hội để tồn tại, giữ gìn phát triển cộng đồng Vì người sử dụng phương thức tự vệ cách để bảo vệ thân, gia đình xã hội Để có sức mạnh gấp bội tinh thần mạnh mẽ, võ cư dân lựa chọn sử dụng hiệu vào việc đấu tranh với thiên nhiên lực khác Qua q trình phát triển, võ thuật khơng phương thức tự vệ, phương tiện rèn luyện thể chất mà cầu nối cho giao lưu, học hỏi người Tuy khơng có bề dày phát triển nhiều nơi khác nước hoạt động võ Tây Nam Bộ ngày tạo chỗ đứng phong trào võ thuật cổ truyền Việt Nam Võ thuật phận văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa thể chất nói riêng; phản ánh phần đời sống xã hội đồng thời đáp ứng nhu cầu sinh tồn người So với nơi khác, trình hình thành phát triển hoạt động võ Tây Nam Bộ trình chọn lọc, dung hợp nhiều dịng võ khác nhau, thân chứa đựng nhiều nét độc đáo tạo nên diện mạo riêng, góp phần làm cho tranh võ thuật nước nhà thêm đa dạng Do đặc điểm trên, việc tiến hành nghiên cứu võ thuật cổ truyền văn hố người Việt Tây Nam Bộ có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển võ thuật cổ truyền gắn liền với đời sống văn hoá người Việt Tây Nam Bộ Từ đó, chúng tơi xác định nội dung bản, đặc trưng văn hóa vị trí, vai trị chức võ thuật cổ truyền đời sống cư dân Tây Nam Bộ Cơng trình nhằm góp phần bổ sung vào tranh tồn cảnh văn hố Tây Nam Bộ Lịch sử vấn đề Trong trình nghiên cứu, nhận thấy đề tài võ thuật khơng võ sư ngồi nước tâm biên khảo mà cịn khơng nhà nghiên cứu lĩnh vực khác quan tâm Tuy nhiên, phần lớn tác giả đề cập vấn đề cách khái quát vào số khía cạnh nhỏ phạm vi địa phương mơn phái Ngồi số giáo trình võ thuật dành cho sinh viên chuyên ngành Giáo trình võ thuật sinh viên Cao đẳng Sư phạm khoa Giáo dục thể chất, Giáo trình võ học sinh viên khoa Võ thuật Trường Đại học Hồng Bàng…, đề tài cịn đề cập số cơng trình khác như: Cơng trình Lược sử võ thuật cổ truyền Việt Nam nhóm tác giả PGS.TS Mai Văn Muôn, PGS.TS Chu Quang Trứ, Lê Anh Thơ, Ngô Xuân Bính biên soạn năm 1991 Cơng trình đưa nhìn cách khái quát võ thuật cổ truyền Việt Nam Trong đó, tác giả dành phần chương III để giới thiệu số môn phái môn võ Nam Bộ Tuy nhiên vấn đề trình bày dạng sâu vào lĩnh vực chuyên ngành thể dục thể thao môn phái đề cập đến môn phái tiêu biểu, danh tiếng Cuốn Bước đầu tìm hiểu võ học Việt Nam - sách đặt hàng Viện Khoa học thể dục thể thao (Ủy ban Thể dục thể thao), cơng trình nhiều tác giả gồm người có tâm huyết với võ thuật nước nhà, võ sư, lương y, … sưu tầm, tổng hợp cách có hệ thống định rõ trình hình thành, phát triển võ vật Việt Nam Cuốn sách có phần sâu giới thiệu võ học Việt Nam bao gồm: Võ học Việt Nam xưa nay, võ đạo, đóng góp chưởng mơn vào việc phục hưng võ học dân tộc võ học Việt Nam trước phát triển thể dục thể thao khoa học, dân tộc, nhân dân Các nội dung trình bày có hệ thống, chi tiết, thể tranh toàn cảnh hoạt động võ thuật Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động võ thuật Tây Nam Bộ đề cập chưa nhiều, chủ yếu phần phần đóng góp chưởng môn vào việc phục hưng võ học dân tộc có nhắc đến đóng góp số võ sư có mặt vùng đất Tây Nam Bộ trước Do đó, người đọc chưa có nhìn khái qt hoạt động võ thuật Tây Nam Bộ Cơng trình nghiên cứu võ sư Phạm Đình Phong chủ biên có tiêu đề Bước đầu nghiên cứu nguồn gốc – đặc trưng võ cổ truyền Bình Định phản ánh nét nguồn gốc, đặc trưng võ cổ truyền Bình Định Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, khách quan có luận khoa học, sưu tầm nhiều tư liệu cổ có giá trị thể rõ đa dạng, tính hấp dẫn võ cổ truyền Bình Định, góp phần nâng cao vai trị, vị võ cổ truyền Bình Định, qua giúp người hiểu thêm văn hóa, đất nước, người Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình giới hạn phạm vi hẹp quê hương Bình Định phát triển chung hệ thống võ thuật cổ truyền Việt Nam Năm 1969 Giáo sư Trần Quốc Vượng viết tác phẩm Tìm hiểu truyền thống thượng võ dân tộc Đây sách trình bày nét sơ lược trình phát triển thể dục thể thao dân tộc ta từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX Cuốn sách viết theo lối kể chuyện, có mẫu chuyện mang tính truyền thuyết, giai thoại văn học, thơ ca dân gian thể khái quát lịch sử thể dục thể thao Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, tác giả đề cập đầy đủ đến hoạt động võ người vùng đất Tây Nam Bộ Thời gian gần xuất tác phẩm Múa – trình thức võ thuật sân khấu cải lương Võ sư – Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thu Vân Nhà xuất Sân khấu ấn hành Cơng trình trình bày theo cách kể lại kinh nghiệm mà tác giả học từ vị tiền bối hình thức ca - ca kèm theo điệu sân khấu cải lương bao gồm múa, động tác ngoại võ thuật Tác giả trình bày có hệ thống vấn đề đặt chưa tổng kết phân tích để xây dựng thành lý thuyết hình thức nghệ thuật Cuốn sách Làng võ Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Vũ Trường, Thiện Tâm, Hồ Tường Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2005 trình bày sinh động tranh làng võ Thành phố Hồ Chí Minh Tuy chủ yếu viết hoạt động võ Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh có số viết đề cập đến thành tích võ sĩ tiếng vài hoạt động võ Tây Nam Bộ thời kỳ trước năm 1975 Nhìn chung cơng trình nêu trình bày cách khái quát có hệ thống võ thuật cổ truyền Việt Nam Đó nguồn tư liệu quan trọng giúp nghiên cứu tốt võ thuật cổ truyền Việt Nam nói chung đặc biệt võ thuật cổ truyền Tây Nam Bộ Một số tạp chí Tạp chí Xưa Nay, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Sổ tay võ thuật… báo Thanh Niên, Tuổi trẻ, Bình Định, Hà Tây…, Đài Truyền hình Trung ương địa phương, mạng Internet có giới thiệu nhiều viết võ sư, nhà nghiên cứu không chuyên, nhà báo bàn võ thuật cổ truyền Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa nhìn góc độ văn hố học Nhìn tổng thể, hầu hết cơng trình nghiên cứu, viết đăng tải chủ yếu vào việc mô tả, giới thiệu võ thuật cổ truyền Việt Nam sâu vào mảng đề tài; chưa có cơng trình chun nghiên cứu võ thuật cổ truyền Việt Nam văn hoá người Việt Tây Nam Bộ cách có tính hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu luận văn võ thuật cổ truyền người Việt Tây Nam Bộ phương diện: đường hình thành phát triển, nội dung bản, đặc điểm, đặc trưng văn hóa vai trị võ thuật cổ truyền đời sống cư dân Trong trình thực đề tài, tập trung tiếp cận số mơn phái trực thuộc Liên đồn Võ thuật cổ truyền Việt Nam hoạt động Tây Nam Bộ bảo lưu giá trị nghệ thuật có tính hệ thống Các địa điểm tiến hành khảo sát thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ số tỉnh lân cận như: An Giang, Sóc Trăng, Bến Tre Đây địa phương có hoạt động võ thuật cổ truyền tiêu biểu Về thời gian, đối tượng nghiên cứu giới hạn khoảng từ đầu kỷ XX đến Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Qua việc nghiên cứu đối chiếu với thực tiễn hoạt động võ cổ truyền Tây Nam Bộ với đời sống cư dân nơi đây, làm rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa võ cổ truyền Tây Nam Bộ văn hóa Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn làm rõ vai trò, chức năng, vị trí hoạt động võ cổ truyền đời sống văn hố Tây Nam Bộ nói riêng văn hố Việt Nam nói chung Từ đó, luận văn giúp cho cấp quản lý văn hoá – thể dục thể thao có nhìn bao qt phát triển võ cổ truyền Việt Nam Tây Nam Bộ có định hướng việc tổ chức, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị q trình phát triển văn hóa địa phương Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Trong luận văn này, sử dụng lý thuyết văn hoá học làm tảng cho trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: hệ thống – cấu trúc, liên ngành, so sánh, phân tích tổng hợp, khảo sát thực địa, quy nạp để tiếp cận làm sáng tỏ vấn đề Nguồn tư liệu sử dụng để viết luận văn gồm: - Những tư liệu văn hoá, lịch sử, triết học, võ thuật, sân khấu, số tác phẩm văn học sưu tầm nước có liên quan - Các báo, tạp chí, trang website 150 Chấp roi thủ thần đồng Bước lên chân tả đánh lưỡng biên Đánh trụ roi lên Xoay lưng đâm trái phúc liền đánh qua Đánh lan tới bôn ba Thối lui trở lại hiệu đòn cân Chống roi đứng vững chân Bước lên mà đánh tà thần nép oai Mộc liên cất gánh lên vai Quơ roi mà đánh, đánh lại đâm Gạt ngang mà đánh lật Xoay đánh ba rõ ràng đừng quên Đánh đâm tới thẳng xơng Sang qua phía hữu triều cơng trở Bàng tang ghê Bước lên mà tống lan hùng anh Ôm roi thủ trung bình Lưỡng biên phác thảo đương Thích lên đâm tới rõ ràng Hồi đầu phản hai đàng xa Xa đánh ngang qua Đánh lập triều công trở 151 Cị bay hai cánh thẳng giăng Đánh tn vơ mặt phải tan Đánh phải vớt cho ngoan Lui lại bái tổ cho an thân Bài thiệu “LÊ HOA THƯƠNG” (Hắc Long – Bến Tre) võ sư Lâm Trí Vân cung cấp Chấp thủ âm dương, tiền Hồi mã thủ thành, thích trung tiên Nghịch thương, bộ, long phi đả Thiết trảo triều thiên, phá địa xà Thương long đao vỹ, ưng tróc Phục hổ hồi đầu, thích trung thương Hồnh khai lập thủ, kim long đả Tảo địa, triều thiên lập tiền Đề thương phong vũ, xuyên tam thủ Tróc thử linh miêu, tọa địa xà Linh ngư vượt thủy, giang biên tả Phân hoành khai, tiền Hồi đầu đả hữu, hậu đả tả Tứ môn y thuấn, nhạn bình sa 152 Thối long khai, tiếp thủ hữu Tư đả tỳ bà, thích thiên Long thành phục địa, giang biên hữu Thủ hậu hoành cung, lập y tiền Bài thiệu “QUYỀN THẦN ĐỒNG” (Hắc Long – Bến Tre) võ sư Lâm Trí Vân cung cấp Chấp thủ thần đồng Ngư ông tỳ Sổ xi phong Phản hồi tọa địa Phụ tử tương song Tiền thiên đản Lưỡng chiến công Chỉ thiên đả diện Lưỡng thủ khúc oăn Hồi thân đản thủ Lập võ hầu Bạt hành xà tượng Tá tượng ngư ông Tả xuất long 153 Bàng phi cản lộ Lập bãi lai Tiền thiên đản Bái tổ tiền 154 PHỤ LỤC VÕ NGHỆ THUẬT A Võ tay không (Quyền) H.1: Thế Sĩ H.2: Thế Gia H.4: Thế Pháo nhị binh ngũ H.5: Thế Thiết trụ xa H.3: Thế Tá nghị H.6: Thế Mã giao đề 155 H.7: Thế Tấn (thế công) H.8: Thế Phát pháo H.9: Thế Đề binh H.10: Thế Nhập cung đình H.11a: Thế Thủy để H.11b: Thế Thủy để H.12: Thế Nhập hoàng cung H.13: Thế Xa tiền H.14a: Thế Mã chí (Ngựa đá) 156 H.14b: Thế Mã chí (Ngựa đá) H.15a: Thế Hồi mã H.15b: Thế Hồi mã B VÕ CĨ ĐẠO CỤ (BINH KHÍ) MÃ TẤU (ĐOẢN ĐAO) H 1: Thế Lưỡng thủ chấp đoản đao H 2: Thế Bối khuynh H 3: Thế Trường tảo 157 H 4: Thế Ma dĩ H.5a: Thế Thảo chi H.5b: Thế Thảo chi H.5C: Thế Thảo chi H.6 Thế Bạt túc bất ly H.7 Thế Hoành thân H.8: Thế Nhất tảo H.9: Thế Duy đáo H.10: Thế Lập hồng kỳ 158 H.11: Thế Truy truy H.12: Thế Hữu dực H.13a: Thế Quy nhật H.13b: Thế Quy nhật H.13c: Thế Quy nhật H.13d: Thế Quy nhật H.14: Thế Xạ tiền H.15: Thế Hoàn đao thủ hậu H.16a: Thế triệt hạ 159 H.16b: Thế triệt hạ H.17: Thế Truy truy H.18: Thế Khấu cội H.19: Thế Tấn mã H.20: Thế Hoành thân H.21: Thế Cậu kiền H.22: Thế Sát tiền H.23: Thế Đứt đoạn 160 H 24: Thế Yểm thân H 25: Thế Chấp thủ CÔN (ROI) H.1: Thế chuẩn bị H.2: Thế Trực H.3: Thế Hoành thương H.4: Thế Trung cương H 5: Thế Thượng diện H 6: Thế Thung lai 161 H 7: Thế Cấp thích (đâm nhanh tới) H 8: Thế Trá oi H.9: Thế Bồng nghiêm H.10a: Thế Loan vận hương H.10b: Thế Loan vận hương H 11: Thế Phụ để H 12: Thế Mộc liên H 13: Lập 162 H.14 : Thế Hổ phục (nhào đánh) H 15 : Thế Bái điền SONG KIẾM H H H H H H 163 H H H 12 H H 10 H 13 H 11 H 14 164 ... quan võ thuật cổ truyền Tây Nam Bộ Các khái niệm Võ thuật Võ thuật cổ truyền Sơ lược số đường hình thành phát triển võ thuật cổ truyền Tây Nam Bộ Giới thiệu số môn phái tiêu biểu hoạt động Tây Nam. .. diện mạo võ cổ truyền Tây Nam Bộ có bước khởi sắc trở thành phận võ cổ truyền Việt Nam Võ cổ truyền Tây Nam Bộ kế thừa vị tiền bối nhiều phương diện võ lý, võ đạo hệ thống võ thuật 2.1.1 Võ lý Cũng... Nam Bộ phận võ cổ truyền Việt Nam Qua đây, chúng tơi giới thuyết hoạt động võ Tây Nam Bộ sau: Võ cổ truyền Tây Nam Bộ bao gồm tất môn phái, võ phái có nguồn gốc từ võ cổ truyền Việt Nam, hình thành