Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC Học viên: Lữ Thị Anh Thư TÍNH BỘC TRỰC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG .4 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề .8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Bố cục luận văn 14 Chương I: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Tính cách, tính cách dân tộc, tính cách vùng miền 16 1.1.1 Tính cách 16 1.1.2 Tính cách dân tộc 17 1.1.3 Tính cách vùng miền 21 1.2 Miền Tây Nam Bộ nhìn hệ tọa độ văn hóa 24 1.2.1 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ không gian 24 1.2.2 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ thời gian .27 1.2.3 Miền Tây Nam Bộ nhìn từ chủ thể 29 1.3 Về tính bộc trực người Việt 31 1.3.1 Định nghĩa tính bộc trực 31 1.3.2.Tính bộc trực truyền thống văn hóa Việt Nam 35 1.3.3 Nguồn gốc tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ 38 1.4 Tiểu kết 42 Chương II: TÍNH BỘC TRỰC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC 44 2.1 Nhận thức tiêu chuẩn đánh giá người 44 2.2 Nhận thức cần thiết bộc trực lối sống 52 2.2.1 Nhận thức cần thiết bộc trực trước vấn đề cá nhân người Việt miền Tây Nam Bộ 52 2.2.2 Nhận thức cần thiết bộc trực trước vấn đề cộng đồng người Việt miền Tây Nam Bộ 58 2.3 Tiểu kết 64 CHƯƠNG III: TÍNH BỘC TRỰC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ 65 3.1 Ứng xử phạm vi gia đình .65 3.2 Ứng xử phạm vi làng xã 74 3.3 Ứng xử phạm vi quốc gia – dân tộc 84 3.4 Tiểu kết 103 Chương IV: TÍNH BỘC TRỰC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 105 4.1 Tính bộc trực thể qua văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ 105 4.1.1 Xét thái độ giao tiếp quan hệ giao tiếp 106 4.1.2 Xét chủ thể giao tiếp 107 4.1.3 Xét cách thức giao tiếp 108 4.1.4 Xét hệ thống nghi thức lời nói 114 4.2 Tính bộc trực thể qua nghệ thuật người Việt miền Tây Nam Bộ 123 4.2.1 Trọng mộc mạc, giản đơn kiểu cách 123 4.2.2 Trọng nhẹ nhàng, thư giãn triết lí sâu xa 131 4.3 Tiểu kết 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 146 TÀI LIỆU TRA CỨU 151 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: Bản đồ Tây Nam Bộ 25 Hình 2: Các đặc trưng tính bộc trực .35 Hình 3: Sự khác biệt giao tiếp phương Tây phương Đơng 36 Hình 4: Tóm tắt nguồn gốc tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ…… ……42 Hình 5: Kết tìm kiếm “người Nam” + “khơng thích người Bắc” 49 Hình 6: Cây bẹo – hình thức tiếp thị hàng hóa chợ 77 Hình 7: Lăng Nguyễn Đình Chiểu (xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) 86 Hình 8: Tượng đài tái kiện lịch sử Nọc Nạn (Bạc Liêu) 94 Hình 9: Tháp nhu cầu Maslow 105 Hình 10: Nhà cổ dịng họ Dương (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) 125 Bảng 1: Cấu trúc khái niệm “bộc trực” 34 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Việc dẫn nguồn trình bày theo cấu trúc: [Họ Tên tác giả + năm xuất bản: số trang], ví dụ: [Huỳnh Cơng Tín 2006: 248] Nếu tác giả phương Tây họ trước, tên viết tắt đặt sau, ví dụ: [Lanier, Alison R 1996: 80] Thông tin đầy đủ ghi Danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu không xác định tên tác giả lấy tên tổ chức để dẫn nguồn, ví dụ: [Librairie Larousse 1979: 789] Nếu tài liệu nhóm tác giả lấy tên tác giả chủ biên làm đại diện, ví dụ: [Nguyễn Như Ý (cb) 1999: 1651] lấy tên tác giả đầu tiên, sau thêm dấu “…”, ví dụ: [Thạch Phương… 1992: 249] Nếu dẫn tham khảo nhiều trang liên tục với ghi số trang đầu số trang cuối, số trang cách dấu gạch ngang ngắn, ví dụ: [Thạch Phương… 1992: 249-259] Với tài liệu tác giả, năm xuất dẫn nguồn theo quy ước sau tên tác giả kèm theo thứ tự a,b,c (sắp xếp thứ tự a,b,c dựa vào tên tài liệu), ví dụ [Sơn Nam 2005a: 48] Với tài liệu internet, xác định tên tác giả năm đưa lên mạng (= năm xuất bản) dẫn theo quy ước 1–3, ví dụ [Trần Ngọc Thêm 2010] Đường dẫn để Danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu tài liệu không xác định tên tác giả với tư liệu lời trích dẫn từ diễn đàn, blog, báo điện tử đường dẫn thích cuối trang (Footnote.) Với lời trích dẫn từ diễn đàn, blog, để tiện theo dõi, giữ nguyên nội dung chỉnh sửa hình thức theo tả tiếng Việt hành (chữ tắt, từ lóng, chữ sai tả, chữ biến âm…) DẪN NHẬP Lí chọn đề tài So với lịch sử bốn ngàn năm dựng giữ nước dân tộc, Nam Bộ vùng đất non trẻ Trong đó, Tây Nam Bộ hay cịn gọi đồng sông Cửu Long nơi dừng chân cuối hành trình di dân từ Bắc vào Nam bao hệ lưu dân người Việt Trong buổi đầu khai hoang mở cõi, môi trường thiên nhiên vừa quen vừa lạ môi trường xã hội đặc biệt chất xúc tác để cư dân nơi sáng tạo giá trị văn hóa độc đáo Suốt chiều dài lịch sử khai phá vùng đất mới, cư dân người Việt chứng tỏ vai trò chủ thể văn hóa trung tâm Họ khơng sáng tạo nên đời sống vật chất, tinh thần riêng biệt mà cịn hình thành cho tính cách văn hóa vừa đặc thù vừa tương thuộc với “hệ thống” [Trần Ngọc Thêm 2009] Tính cách người miền Tây Nam Bộ trở thành vấn đề trọng tâm, thu hút quan tâm nhà khoa học nghiên cứu vùng đất Tìm hiểu tính cách khơng đóng góp mặt khoa học mà cịn hứa hẹn mang đến ý nghĩa thiết thực thực tiễn sống Trong hệ thống tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ, chúng tơi chọn tính bộc trực làm đối tượng nghiên cứu lý sau đây: Thứ nhất, tính cách đặc biệt, đặc trưng cho người Việt miền Tây Nam Bộ mà có lẽ nói tới người nơi khơng lại qn nhắc đến Tính cách gợi cho chúng tơi nhiều câu hỏi: Liệu tính bộc trực hình thành từ điều kiện lịch sử, xã hội nào? Tính cách có ảnh hưởng đến văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử cư dân nơi đây? Và tính thẳng thắn, bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ thống hay mâu thuẫn với tính cách người Việt nói chung? Những câu hỏi cịn bỏ ngỏ, chưa tìm lời giải thích thấu đáo động lực để mạnh dạn tiếp cận với đề tài Thứ hai, vốn sinh lớn lên vùng đất Tây Nam Bộ, thật quan tâm, hứng thú với đề tài Tìm hiểu “Tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ” không hành động thiết thực thể tình yêu quê hương mà cịn giúp chúng tơi hiểu rõ thân Mục đích nghiên cứu Như trình bày, tiếp cận với đề tài này, chúng tơi câu hỏi cịn để ngỏ Do đó, mục đích nghiên cứu luận văn cụ thể hóa tính thẳng thắn, bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ biểu sống động lĩnh vực: văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức Và để luận văn hướng tới tính khoa học thực tiễn, chúng tơi cố gắng phát lí giải nhân tố hình thành nên tính cách tác động, ảnh hưởng đời sống người Việt miền Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tính thẳng thắn, bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ Có thể nói, tính cách hệ thống suy nghĩ, lời nói, hành động tồn ổn định quán người – chủ thể sáng tạo văn hóa Do đó, thấy tính thẳng thắn, bộc trực diện hầu hết thành tố văn hóa, thể tập trung văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử Với đề tài này, người viết xin giới hạn phạm vi nghiên cứu hệ tọa độ sau: Về chủ thể: tập trung vào cộng đồng người Việt (Kinh) Về không gian: tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ (cịn gọi đồng sơng Cửu Long) Về thời gian: chủ yếu từ người Việt khai phá Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung (thế kỉ XVII) đến giai đoạn Lịch sử vấn đề Hiện nay, nghiên cứu văn hóa Tây Nam Bộ hay đồng sơng Cửu Long thật khơng cịn đề tài q mẻ Từ lâu, vùng đất non trẻ thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có giá trị vùng Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung kể đến như: sớm Phủ biên tạp lục Lê Quý Đông (thế kỷ XVIII), Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (năm 1820) Từ kỉ XX đến có cơng trình Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long Viện Văn hóa, Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Huỳnh Lứa đặc biệt biên khảo Sơn Nam – “nhà Nam Bộ học”: Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn; Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam; Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Lịch sử khẩn hoang miền Nam… Trong cơng trình tiêu biểu trên, vấn đề nhà khoa học quan tâm tìm hiểu: lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội, tộc người cộng cư, sinh hoạt vật chất: ăn, mặc, ở, lại, đời sống tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, văn hóa, nghệ thuật… Trong đó, phần lớn cơng trình có nhắc đến nét tính cách văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Điểm đáng ý tác giả phân biệt hai tiểu vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ nói đến điều kiện tự nhiên, lịch sử khai phá, dân tộc người… Cịn tìm hiểu tính cách người, tuyệt đại đa số cơng trình đồng nhất, khơng có phân biệt rạch rịi tính cách người Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Chúng nhận thấy điều hoàn toàn phù hợp Nghiên cứu đặc điểm người Nam Bộ tính cách người Tây Nam Bộ, Đơng Nam Bộ Trong nghiên cứu tính cách người Tây Nam Bộ Nam Bộ mà tập hợp được, có cơng trình Tâm lý học dân tộc Vũ Dũng sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Qua điều tra 1.339 người thuộc dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Chăm, kết cho thấy người Kinh Tây Nam Bộ đánh giá cao tính cách: cần cù, quan tâm đến người khác, biết tính tốn, khơn khéo, nhanh nhẹn tháo vát, cởi mở, biết tận dụng hội, tiết kiệm [Vũ Dũng 2009: 265 – 266] Dù đức tính, tác giả có dẫn phần trăm số người đồng ý theo chúng tơi, có tính cách chưa thật đặc trưng cho người Tây Nam Bộ như: tiết kiệm (62,2%), khơn khéo (82,2%), biết tính tốn (82,3%) Như vậy, nghiên cứu tính cách người dựa số liệu điều tra, khảo sát chưa thật phương pháp tối ưu Trong đó, Ngơ Đức Thịnh Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ số sắc thái riêng nếp nghĩ, nếp sống tâm lý cư dân đồng Bắc Bộ Nam Bộ Theo đó, người Nam Bộ bộc lộ tính cách: cá tính mạnh, mạo hiểm, trọng nghĩa khinh tài, hào hiệp, cởi mở, dễ kết thân, khơng sĩ diện, sống nội tâm, ưa hành động, bộc trực, thẳng thắn, đam mê ca xướng, nhạy bén với [Ngô Đức Thịnh 2006: 690 – 691] Phương pháp so sánh ý đến riêng, nét khu biệt tính cách người Nam Bộ mang nặng tính liệt kê Kiểu liệt kê tính cách người Việt Nam Bộ nói chung, Tây Nam Bộ nói riêng cịn tìm thấy nhiều cơng trình khác Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí viết người Gia Định “ít dự trữ, quen thói xa hoa, phong cách kẻ sĩ hiên ngang”, “người đủ tính trung dũng khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, phụ nữ thế” [Trịnh Hoài Đức 1820/1998] Hồ Bá Thâm Văn hóa Nam Bộ: vấn đề phát triển kể 10 phẩm chất người Nam Bộ, đơn cử như: yêu quê hương, bao dung, cởi mở, động, tự do, ý thức làm ăn kinh doanh… [Hồ Bá Thâm 2003: 10 – 12] Việc liệt kê đem đến số lượng phong phú tính cách người Việt Nam Bộ song tác giả thiếu dẫn chứng, thiếu lập luận nên hạn chế phần tính thuyết phục cơng trình Bên cạnh đó, khơng tác giả có lập luận xác đáng giải thích tính cách người Nam Bộ Trong Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, bên cạnh việc nêu nét tính cách người Nam Bộ: ngang tàng, trọng nghĩa khinh tài, mến khách, mê tín dị đoan, bộc trực, mộc mạc…, Huỳnh Lứa ý lí giải nguyên nhân lịch sử tính ngang tàng, bộc trực Nguyễn Hữu Nguyên Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển xem tính cách người Nam Bộ kết hai nhân tố: tác động môi trường sinh thái tác động hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội [Nguyễn Hữu Nguyên 2004: 56 – 57] Cịn với cơng trình Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, nhóm tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh nêu bật nét tính cách người Việt Nam Bộ: cởi mở, nhạy bén, bình đẳng, nhân nghĩa, bao dung rạch rịi, liệt, thiết thực, giản dị… không dựa tài liệu văn hóa dân gian mà cịn nhiều dẫn chứng từ thực tế sống [Thạch Phương… 1992: 249 – 259] Đặc biệt, biên khảo “nhà Nam Bộ học” – Sơn Nam với nguồn tư liệu phong phú đem đến dẫn chứng sinh động, đầy thuyết phục tính cách người Nam Bộ Hầu tính cách người Nam Bộ ơng nhắc đến với nhiều nhận xét, lí giải xác đáng: tính hiếu khách, tính trọng nghĩa, tính thực tiễn, tính nóng nảy, bộc trực… Đọc biên khảo Sơn Nam, đặc biệt Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườ; Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, người đọc có hiểu biết sâu sắc cá tính người nơi Những trang viết Sơn Nam viết dạng biên khảo, sát với đời sống Nam Bộ nặng ghi chép nghiên cứu khoa học Do đó, tính cách người Việt Nam Bộ Sơn Nam nhắc đến không tập trung, rải rác suốt biên khảo nên đôi lúc làm người đọc khó khái quát Khắc phục hạn chế này, tác giả Trần Ngọc Thêm Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống lần đưa nhìn hệ thống 10 KẾT LUẬN Từ người Việt thức đặt chân tới vùng đất Tây Nam Bộ tính đến khoảng thời gian chưa phải dài so với lịch sử dựng nước dân tộc Trong buổi đầu khai hoang mở cõi, môi trường tự nhiên xã hội đặc thù vùng đất vừa điều kiện thuận lợi vừa hội thử thách để lưu dân chứng tỏ lĩnh Qua trình hoạt động thực tiễn, người Việt miền Tây Nam Bộ sáng tạo giá trị văn hóa đặc sắc Khi nói đến tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ tức ta ý đến riêng, khu biệt khơng có nghĩa tính cách hoàn toàn xa lạ với người Việt nước Tính cách người Tây Nam Bộ phát triển tính cách dân tộc điều kiện tự nhiên – xã hội mới, tổng hợp tính cách dân tộc với nhân tố Trên sở phân tích cách giải nghĩa từ “bộc trực” có so sánh với số từ đồng nghĩa, mục 1.3.1, chúng tơi định nghĩa tính bộc trực tính cách người, theo trước vấn đề sống, cá nhân biểu lộ phản ứng cách tức thời, trực tiếp, không chịu ảnh hưởng tác nhân bên ngồi ln thể với suy nghĩ Với định nghĩa này, chúng tơi xác định tính bộc trực gồm đặc trưng: (1) Về chất, tính cách người, (2) Thời gian phản ứng tức thời, (3) Cách thức phản ứng trực tiếp, không chịu ảnh hưởng tác nhân bên ngoài, (4) Nội dung phản ứng với suy nghĩ Ba đặc trưng cuối sở để cụ thể hóa biểu tính bộc trực người Tây Nam Bộ phương diện đời sống Trong văn hóa nhận thức, tính bộc trực thể quan niệm, cách suy nghĩ, nhìn nhận người Tây Nam Bộ mối quan hệ xã hội chủ đạo: 137 tình u đơi lứa, tình cảm gia đình vợ chồng, cái, tình làng nghĩa xóm, tình yêu đất nước Trước vấn đề, người Tây Nam Bộ ln lấy thẳng, rạch rịi làm chuẩn mực, làm hệ quy chiếu để đánh giá người, việc Là người dám nghĩ dám làm, văn hóa ứng xử người Việt Tây Nam Bộ hoàn toàn quán với cách họ nhận thức Dù gia đình, ngồi làng xã hay phạm vi rộng quốc gia – dân tộc, người Tây Nam Bộ người chất phác, thật thà, sống giản đơn, lừa lọc, giả dối, che đậy Họ sống thật với người có lịng tin mạnh mẽ vào lẽ phải Để bảo vệ lẽ phải86, người Tây Nam Bộ phản ứng liệt, không khoan nhượng dù trước người thân ruột thịt hay bạn bè, làng xóm Họ người rạch rịi suy nghĩ, dứt khốt hành động, u yêu ghét ghét, làm làm chơi chơi, ân đền ốn trả, việc khơng nhập nhằng Chính phân tách việc trạng thái cảm xúc triệt để – đen đen, trắng trắng nên tình xung đột, họ thường xử cách cảm tính, nóng nảy, manh động nên đơi lúc việc lớn khó thành mà cịn tổn hại thân Nhưng bù lại, tính bộc trực người Tây Nam Bộ góp phần tạo nên khơng khí xã hội cởi mở, dân chủ, bình đẳng từ gia đình đến ngồi cộng đồng, làng xóm Trong văn hóa tổ chức, người Việt miền Tây Nam Bộ với tính bộc trực tổ chức đời sống cá nhân theo cách thức riêng Khi nói năng, họ chuộng cách nói ngắn gọn, trực tiếp, thoải mái, khơng giữ kẽ, không coi trọng nghi thức Khi sáng tác, thưởng thức nghệ thuật, tiêu chí họ đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu, gần gũi với đời thường, không cần trau chuốt Chính phong cách giao tiếp thị hiếu thẩm mỹ đặc trưng mà người Tây Nam Bộ ln tốt lên phong thái sinh hoạt bình dân, không kiểu cách, sang trọng Để tránh nhìn rời rạc, mang tính liệt kê tính cách người Việt Nam Bộ, chúng tơi tán thành quan điểm tác giả Trần Ngọc Thêm xem tính 86 Dù số trường hợp, lẽ phải theo suy nghĩ chủ quan họ 138 cách người Việt nơi hệ thống bốn đặc trưng: tính bao dung, tính động, tính trọng nghĩa, tính thiết thực “đủ điển hình để chi phối biểu tính cách văn hóa khác” [Trần Ngọc Thêm 2009] Trong hệ thống tính cách ấy, tính trọng nghĩa tiền đề tính thẳng thắn, bộc trực Đến lượt mình, tính thẳng thắn, bộc trực tạo nên hệ đặc trưng tính cách khác Từ định nghĩa tính bộc trực, chúng tơi vào đặc trưng cuối để xác định hệ từ tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ: Phản ứng người Việt miền Tây Nam Bộ trước vấn đề sống thường tức thời, chần chừ, đắn đo, dự Vì hệ tính bộc trực tác phong dứt khốt, đốn, nói rựa chém xuống đất, nói làm mà làm việc tới nơi tới chốn, có tình trạng nói cho có, làm cho có Tác phong ảnh hưởng nhiều đến phong cách dám làm ăn lớn người Việt miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, hay phản ứng tức thời, nhanh chóng mà đơi lúc người Việt miền Tây Nam Bộ thiếu bình tĩnh, sắc sảo để cân nhắc, suy nghĩ vấn đề cách thấu đáo Tính lửa rơm, nóng nảy, ngang tàng hệ tính bộc trực Đây mặt hạn chế tính cách người Tây Nam Bộ, dễ khiến họ hành động nông nổi, cảm tính Chính đặc điểm mà người Tây Nam Bộ nói riêng, Nam Bộ nói chung giỏi kinh doanh, bn bán khơng có khiếu làm ngoại giao khơng biết kiềm chế, nóng vội dễ khiến việc lớn không thành Từ đặc trưng thứ ba định nghĩa tính bộc trực – cách thức phản ứng thường trực tiếp nên hệ thứ ba người Việt miền Tây Nam Bộ chuộng cụ thể trừu tượng, lí thuyết sng Họ khơng giỏi lí luận có khả lĩnh vực địi hỏi kinh nghiệm thực tế Cũng chuộng cụ thể, việc vào thẳng vấn đề nên người Việt nơi đôi lúc thiếu tế nhị, khéo léo ứng xử không thâm thúy, sắc sảo người Việt vùng miền khác 139 Nội dung phản ứng người Việt miền Tây Nam Bộ với suy nghĩ thân nên hệ thứ tư tính bộc trực tính thật thà, chất phác, thủ đoạn Họ nghĩ nói vậy, có lịng trút hết, khơng che đậy, quanh co nên xem “thẳng ruột ngựa”, “ruột để ngồi da” Tuy nhiên, q thật mà người Tây Nam Bộ đôi lúc nhẹ dạ, tin, dễ bị lường gạt gặp người xấu Cũng loại ranh giới, ranh giới hệ tính cách theo chúng tơi mang tính tương đối Việc xác định hệ với việc giải thích nguyên nhân, nguồn gốc tính bộc trực (mục 1.3.3) đem đến nhìn tồn diện tính cách người Việt miền Tây Nam Bộ Con Người chủ thể sáng tạo văn hóa Tính cách chủ thể phần định tranh văn hóa vẽ nên gam màu Do đó, tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ cịn vài hạn chế nhìn cách tổng quát, nhân tố góp phần khơng nhỏ để người Việt miền Tây Nam Bộ hình thành giá trị văn hóa độc đáo, làm sinh động thêm sắc vùng đất Với ý nghĩa ấy, người Việt ngày khẳng định vai trị chủ thể văn hóa trung tâm cộng đồng cư dân miền Tây Nam Bộ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Borri Cristophoro (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch) 1998: Xứ Đàng Trong năm 1621 – TP.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 133 trang Bùi Túy Phượng 2010: Rượu đế dân gian Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =1880&Itemid=74 Chu Đạt Quan 2006: Chân Lạp phong thổ ký (Hà Văn Tấn dịch) – H: NXB Thế giới, 125 trang Claret Philippe 2007: Mơ hình tâm lý – văn hóa tính cách dân tộc (Huyền Giang dịch) Trong cuốn: Phân tâm học tính cách dân tộc (Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu) – H: NXB Tri thức, 519 trang Đào Duy Anh 1998: Việt Nam văn hóa sử cương – TP.HCM: NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 396 trang Đoàn Thị Thoa 2011: Văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Đại học KHXH & NV TP.HCM, 181 trang Đỗ Lai Thúy 2005: Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa – H: NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 498 trang Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) 2007 : Phân tâm học tính cách dân tộc – H: NXB Tri Thức, 519 trang Hồ Bá Thâm 2003: Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển – H: NXB Văn hóa – Thơng tin, 238 trang 10 Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX – H: NXB Khoa học xã hội, 428 trang 11 Huỳnh Mẫn Nghi 2007: Người đất Tiền Giang – TP.HCM: NXB Công an Nhân dân, 318 trang 12 Huỳnh Cơng Tín 2006a: Cảm nhận sắc Nam Bộ – H: NXB Văn hóa – Thơng tin, 467 trang 13 Huỳnh Cơng Tín 2006b: Nhà văn Sơn Nam – nhà Nam Bộ học http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=3860&LOAII D=15&TGID=851 14 Lanier, Alison R 1996: Sống Hoa Kỳ – H: NXB Chính trị quốc gia, 290 trang 15 Lê Anh Trà (chủ biên) 1984: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long – H: Viện văn hóa, 341 trang 16 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2007: Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận – H: NXB Giáo Dục, 339 trang 17 Lê Quý Đôn 1977: Phủ biên tạp lục – H: NXB Khoa học xã hội, 349 trang 18 Lý Chánh Trung 1998: Phong cách đạo đức người Sài Gịn in Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập IV – Tư tưởng tín ngưỡng – TP.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 559 trang 19 Lưu Hồng Sơn 2009: Sự xuất dịch Tam Quốc, vấn đề dịch giả ảnh hưởng tác phẩm Nam Bộ đầu kỉ XX Trong cuốn: Nam Bộ - Đất người (tập 7) – TP.HCM: NXB Tổng hợp TP HCM, 541 trang 142 20 Mạc Đường 1984: Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long Trong cuốn: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long – H: Viện văn hóa, 341 trang 21 Ngơ Đức Thịnh 2003: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam – TP.HCM: NXB Trẻ, 503 trang 22 Ngơ Đức Thịnh 2006: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – H: NXB Khoa học xã hội, 861 trang 23 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hóa & cư dân đồng sông Cửu Long – TP.HCM: NXB Khoa học xã hội, 443 trang 24 Nguyễn Hữu Ngun 2004: Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển Trong cuốn”: Nam Bộ đất người (tập 4) – TP.HCM: NXB Trẻ, 474 trang 25 Nguyễn Hồng Phong 1963: Tìm hiểu tính cách dân tộc: nghiên cứu tính cách dân tộc cổ truyền biểu văn học nghệ thuật đời sống – H: NXB Khoa học, 455 trang 26 Nguyễn Hồng Phong 2005: Một số cơng trình nghiên cứu KHXH&NV (tập 3) – H: NXB Khoa học xã hội, 613 trang 27 Nguyễn Văn Hạnh 2007: Về tính cách người Việt Nam Trong cuốn: Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận – H: NXB Giáo dục, 339 trang 28 Nguyên Hùng 2003: Nam Bộ – nhân vật thời vang bóng – TP.HCM: NXB Cơng an nhân dân, 319tr 29 Phan Bội Châu 2000: Tự phán – TP.HCM: NXB Văn hóa thơng tin, 332 trang 30 Sơn Nam 2005a: Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn – TP.HCM: NXB Trẻ, 423 trang 143 31 Sơn Nam 2005b: Nói miền Nam Cá tính miền Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam – TP.HCM: NXB Trẻ, 405 trang 32 Sơn Nam 2007: Đất Gia Định – Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn – TP.HCM: NXB Trẻ, 511 trang 33 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ – H: NXB Khoa học xã hội, 273 trang 34 Trần Bạch Đằng 2005: Kẻ sĩ Gia Định – H: NXB Quân đội nhân dân, 461 trang 35 Trần Thị Ngọc Lang 1995: Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc – H: NXB Khoa học xã hội, 208 trang 36 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình 1998: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập IV – Tư tưởng tín ngưỡng – TP.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 559 trang 37 Trần Ngọc Thêm 2005: Tập giảng Lí luận văn hóa, 158 trang 38 Trần Ngọc Thêm 1996/2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần thứ tư) - TP.HCM: NXB TP.HCM, 690 trang 39 Trần Ngọc Thêm 2007: Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ http://www.vanhoahoc.edu.vn//index.php?option=com_content&task=view&id =81&Itemid=74 40 Trần Ngọc Thêm 2008a: Đi tìm nguyên nhân việc phụ nữ miền Tây Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =425&Itemid=69 144 41 Trần Ngọc Thêm 2008b: Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc [có so sánh với Việt Nam] http://www.vanhoahoc.edu.vn//index.php?option=com_content&task=view&id =554&Itemid=47 42 Trần Ngọc Thêm 2009: Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống Trong “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại” (kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Cần Thơ, 4-3-2008) – H: NXB Thế Giới 43 Trần Ngọc Thêm 2010: Tính cách người Hà Nội, hơm qua, hơm ngày mai http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =1799&Itemid=75 44 Trương Chính 2007: Tìm hiểu giá trị tinh thần người Việt Nam Trong cuốn: Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận – H: NXB Giáo dục, 339 trang 45 Trịnh Hoài Đức 1820/1998: Gia Định thành thơng chí http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =320&Itemid=103 46 Vĩnh An 2007: Tâm lí học đạo đức học – TP.HCM: NXB Trẻ, 209 trang 47 Vũ Dũng (chủ biên) 2008: Từ điển tâm lý học – H: NXB Từ điển Bách khoa, 1114 trang 48 Vũ Dũng 2009: Tâm lý học dân tộc – H: NXB Từ điển Bách khoa, 494 trang 145 TƯ LIỆU KHẢO SÁT Anh Đức 1997a: Tuyển tập Anh Đức (tập 1) – H: NXB Văn học, 663 Anh Đức 1997b: Tuyển tập Anh Đức (tập 1) – H: NXB Văn học, 727 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị trang trang 1984: Ca dao dân ca Nam Bộ – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 507 trang Bảo Lương Nguyễn Trung Nguyệt, Vân Trang 1996: Người gái Nam Bộ – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 379 trang Bình Nguyên Lộc 2002: Tuyển tập Bình Nguyên Lộc (tập 1) – TP.HCM: NXB Văn học, 638 trang Đoàn Giỏi 2005: Tuyển tập Đồn Giỏi – H: NXB Văn hóa thơng tin, 841 trang Đồn Giỏi 2007: Đất rừng phương Nam – H: NXB Văn học, 299 Hồ Biểu Chánh 2005a: Ăn theo thưở, theo thời – TP.HCM: NXB trang Văn hóa Sài Gịn, 171 trang Hồ Biểu Chánh 2005b: Bỏ vợ – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 275 trang 10 Hồ Biểu Chánh 2005c: Cay đắng mùi đời – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 223 trang 11 Hồ Biểu Chánh 2005d: Cha nghĩa nặng –TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 148 trang 12 Hồ Biểu Chánh 2005e: Chị Đào, chị Lý – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 352 trang 146 13 Hồ Biểu Chánh 2005f: Chúa tàu kim quy – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 232 trang 14 Hồ Biểu Chánh 2005g: Chút phận linh đinh – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 224 trang 15 Hồ Biểu Chánh 2005h: Đóa hoa tàn –TP.HCM: NXB Phụ nữ, 145 trang 16 Hồ Biểu Chánh 2005i: Đoạn tình – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 189 trang 17 Hồ Biểu Chánh 200j: Kẻ làm người chịu – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 269 trang 18 Hồ Biểu Chánh 2005k: Mẹ ghẻ ghẻ – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 386 trang 19 Hồ Biểu Chánh 2005l: Nợ đời – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 290 trang 20 Hồ Biểu Chánh 2005m: Những điều nghe thấy (tập 1) – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 347 trang 21 Hồ Biểu Chánh 2005n: Thiệt giả giả thiệt – TP.HCM: NXB Văn hóa Sài Gịn, 173 trang 22 Hồ Biểu Chánh 2005o: Sống thác với tình – TP.HCM: NXB Phụ nữ, 215 trang 23 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (sưu tầm biên soạn) 1992: Nghìn năm bia miệng (tập 2) – TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 542 trang 24 Hoàng Hữu Yên 2004: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc in Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 6) – Văn học kỉ XIX – H: NXB Khoa học xã hội, 1261 trang 147 25 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ 1997: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long – H: NXB Giáo dục, 492 trang 26 Lam Sơn 2009: Gốc http://newvietart.com/index3.2007.html 27 Phạm Văn Ánh 2009: Dương Từ – Hà Mậu in Nguyễn Đình Chiểu – tác phẩm chọn lọc – TP.HCM: NXB Giáo dục Việt Nam, 243 trang 28 Phan Trung Nghĩa 1999: Đạo gác cu miệt vườn – Bạc Liêu: Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu, 181 trang 29 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) 1996a: Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (tập 1).– H: NXB Văn học, 698 trang 30 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) 1996b: Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (tập 2).– H: NXB Văn học, 612 trang 31 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) 1996c: Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (tập 3) – H: NXB Văn học, 484 trang 32 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) 1996d: Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (tập 4) – H: NXB Văn học, 889 trang 33 Nguyễn Đình Chiểu 2008: Lục Vân Tiên – TP.HCM: NXB Đồng Nai, 145 trang 34 Nguyễn Đình Chiểu: Ngư tiều y thuật vấn đáp http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ngu-tieu-y-thuat-van-dap-nguyen-dinhchieu.183946.html 35 Nguyên Hùng 2002: Công tử Bạc Liêu (truyện tư liệu) – TP.HCM: NXB Văn học, 358 trang 36 Nguyễn Ngọc Tư 2004: Nước chảy mây trơi (truyện ngắn kí) – TP.HCM: NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 164 trang 148 37 Nguyễn Ngọc Tư 2006: Cánh đồng bất tận – truyện hay – TP.HCM: NXB Trẻ, 213 trang 38 Nguyễn Ngọc Tư 2008: Gió lẻ câu chuyện khác –TP.HCM: NXB Trẻ, 173 trang 39 Nguyễn Ngọc Tư 2009: Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư –TP.HCM: NXB Trẻ, 193 trang 40 Nguyễn Quang Sáng 2005a: Cánh đồng hoang truyện chuyển thể qua phim – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 129 trang 41 Nguyễn Quang Sáng 2005b: Con ma da, Chiếc lược ngà – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 228 trang 42 Nguyễn Quang Sáng 2005c: Đất lửa – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 336 trang 43 Nguyễn Quang Sáng 2005d: Người bạn lính – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 247 trang 44 Nguyễn Quang Sáng 2005e: Nhật kí người lại – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 336 trang 45 Nguyễn Quang Sáng 2005f: Nó tôi, Quán rượu người câm – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 212 trang 46 Nguyễn Quang Sáng 2005g: Mùa gió chướng – TP.HCM: NXB Hội nhà văn, 438 trang 47 Nguyễn Văn Bổng 2005: Rừng U Minh – H: NXB Công an nhân dân, 590 trang 48 Trần Thị Linh Chi 2008: Từ sông Hương sông Hậu http://www.donghuongtth.com/news/news.aspx?cat=5&post=97 149 49 Sơn Nam 1987: 26 truyện ngắn – TP.HCM: NXB Mũi Cà Mau, 270 trang 50 Sơn Nam 1998: Hương rừng Cà Mau – TP.HCM: NXB Trẻ, 263 trang 51 Sơn Nam 2001: Chim quyên xuống đất – TP.HCM: NXB Trẻ, 259 52 Sơn Nam 2003: Biển cỏ miền Tây – Hình bóng cũ – TP.HCM: NXB trang Trẻ, 379 trang 53 Sơn Nam 2004: Bốn truyện vừa – TP.HCM: NXB Trẻ, 327 trang 54 Sơn Nam 2006: Đại chiến với thầy Chà http://maxreading.com/sach-hay/huong-rung-ca-mau-2/dai-chien-voi-thay-cha32701.html 55 Võ Đắc Danh 2004: Đồng cỏ chát (bút ký) – TP HCM: NXB Trẻ, 182 trang 56 Võ Đắc Danh 2006: Thế giới người điên – TP.HCM: NXB Trẻ Báo Sài Gòn Tiếp thị, 212 trang 57 Võ Đắc Danh 2009: Canh bạc (tập bút ký) – TP.HCM: NXB Trẻ, 364 trang 150 TÀI LIỆU TRA CỨU Bửu Kế 1999: Từ điển Hán – Việt từ nguyên – NXB Thuận Hóa, 2812 Hoàng Phê (chủ biên) 1992/2006: Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà trang Nẵng, 1171 trang Laurence Urdang 1992: The Oxford Thesaurus (American Edition) – NY: Oxford University Press, 1005 trang LiBrairie Larousse 1979: De La Language Francaise 2109 trang Nguyễn Minh, Ngọc Châu 2002: Từ điển đồng nghĩa phản nghĩa Anh Việt – HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1422 trang Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1999: Đại Từ điển Tiếng Việt – TP.HCM: NXB Văn hóa thơng tin, 1890 trang Nguyễn Quang Đạm 2004: Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng – TP.HCM: NXB Văn hóa thơng tin, 958 trang 151 ... tính bộc trực 31 1.3.2 .Tính bộc trực truyền thống văn hóa Việt Nam 35 1.3.3 Nguồn gốc tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ 38 1.4 Tiểu kết 42 Chương II: TÍNH... 103 Chương IV: TÍNH BỘC TRỰC CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 105 4.1 Tính bộc trực thể qua văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ 105 4.1.1 Xét... Tây Nam Bộ phần kế thừa từ vùng đất có truyền thống vũ dũng, thẳng 1.3.3 Nguồn gốc tính bộc trực người Việt miền Tây Nam Bộ Vì người tổng hịa mối quan hệ xã hội nên tính bộc trực người Việt miền