Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi đất trồng cây hàng năm sang trồng hoa đào tại địa bàn phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên

63 12 0
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi đất trồng cây hàng năm sang trồng hoa đào tại địa bàn phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng đào so với việc trồng một số cây hàng năm khác ở địa phương; đề xuất các giải pháp cải thiện để phát triển giúp dân phát triển bền vững nghề trồng đào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGỌC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM SANG TRỒNG HOA ĐÀO TẠI ĐỊA BÀN PHƯỜNG CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài ngun Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGỌC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM SANG TRỒNG HOA ĐÀO TẠI ĐỊA BÀN PHƯỜNG CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Lớp : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Thủy TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoạt động quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống toàn lượng kiến thức trang bị, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, hồn thiện lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế việc chuyển đổi đất trồng hàng năm sang trồng hoa đào địa bàn phường Cam Giá” Với lịng biết ơn thân em xin bày tỏ biết ơn vô sâu sắc chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên; cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy cô giáo TS Trần Thị Phả giảng dạy hướng dẫn truyền đạt tận tình kiến thức chuyên ngành cho chúng em suốt thời gian qua Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân phường Cam Giá, thành phố Thái Ngun giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh nội dung khóa luận Mặc dù cố gắng báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn đánh giá đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực Trần Ngọc Quỳnh năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 2.1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 2.2 Khái quát vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Đất đai số lý luận đất đai 2.2.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam .11 2.2.5 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm tiến hành 20 3.2.1 Thời gian tiến hành 20 iii 3.2.2 Địa điểm tiến hành 20 3.2.3 Nội dung nghiên cứu .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .21 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá, so sánh .22 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 22 3.3.4 Phương pháp kế thừa .22 Phần CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Khái quát kinh tế, xã hội 27 4.2 Tình hình sử dụng đất phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên .27 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên 27 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất làng nghề hoa đào phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên 29 4.2.3 Tình hình sản xuất hàng năm hoa Đào làng nghề phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên .30 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường, đời sống thu nhập nhân dân phường Cam Giá .38 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 38 4.3.2 Tác động đến môi trường 44 4.3.3 Tác độngđến việc phát triển kinh tế xã hội .45 4.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp cho trồng đào phường Cam giá 46 4.4.1 Thuận lợi 46 4.4.2 Những khó khăn 46 4.4.3 Đề xuất giải pháp 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 iv 5.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên 49 5.1.2 Hiện trạng sử dụng đất phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên 49 5.1.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường đời sống thu nhập nhân dân phường Cam Giá .50 5.1.4 Đề xuất giải pháp cho trồng đào phường Cam Giá 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới .12 Bảng 2.2: Diện tích, cấu loại đất tỉnh Thái Nguyên 16 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên 28 Bảng 4.2 Hiệu kinh tế số hộ trồng hàng năm 31 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm 2018 34 Bảng 4.4: Diện tích, suất, sản lượng ngô năm 2018 35 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất hoa đào hộ trồng đào làng nghề 37 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế số hộ trồng đào 39 Bảng 4.7: So sánh hiệu kinh tế trồng đào số trồng khác 43 Bảng 4.8: Một số loại sâu bệnh hại Hoa đào 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ đơn vị hành giáp với phường Cam Giá TP Thái Nguyên 23 Hình 4.2: Bản đồ phường Cam Giá TP Thái Nguyên 24 Hình 4.3: Bản đồ ranh giới vùng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể hoa đào Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 36 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ BNN Bộ nông nghiệp BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản GĐVH Gia đình văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KHCN Khoa học cơng nghệ KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTXH Kinh tế xã hội LNTT Làng nghề truyền thống MTTQ Mặt trận Tổ quốc SXKD Sản xuất kinh doanh Sở KH&CN Sở khoa học công nghệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở TTCN Tỷ trọng công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VH-XH Văn hóa xã hội Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai - cội nguồn hoạt động sống người Trong nghiệp phát triển đất nước, đất chiếm giữ vị trí quan trọng, đất nguồn đầu vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, nguồn tư liệu sản xuất ngành nông nghiệp Không thế, đất đai cịn khơng gian sống người Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền, nghề phụ, nghề thủ cơng Việt Nam cịn đất nước phương đơng với nhiều nét văn hóa truyền thống tiếng bạn bè giới biết đến ngợi ca Bên cạnh nét văn hóa giao tiếp ứng xử, nét văn hóa truyền thống chơi hoa đào dịp Tết tạo nên nét văn hóa riêng biệt mang đậm chất dân tộc Nghề trồng hoa nói chung trồng hoa đào nói riêng có ý nghĩa lớn việc cải tạo mơi trường cảnh quan cịn có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng điều kiện diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp Tuy nhiên, q trình phát triển nghề trồng đào cịn hạn chế chưa có quy hoạch cụ thể, việc trồng đào người dân mang tính chất tự phát, người dân trồng nhiều loại đào khác nhau, nên việc đánh giá hiệu kinh tế thuận lợi khó khăn trồng chưa đạt hiệu cao, khó phát triển với quy mơ lớn Chính nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài Đánh giá hiệu kinh tế việc chuyển đổi đất trồng hàng năm sang trồng hoa đào địa bàn phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên Nhằm tìm loại trồng phương thức canh tác cho hiệu sử dụng đất cao nhất, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân 40 STT Họ tên Tổ dân phố Đào cành Số gốc Đào Đào cổ thụ Thu nhập 2018 (Đã trừ chi phí, Triệu đồng) 18 Nguyễn Văn Giá 300 100 200 230 19 Hồng Thị Hịa 120 120 70 100 20 Nguyễn Thị Ban 100 250 80 150 21 Nguyễn Thị Duyên 200 100 70 80 22 Phạm Thị Lanh 160 140 100 350 23 Đỗ Duy Phúc 120 30 60 24 Nguyễn Trường Sơn 25 Đỗ Thị Tuất 10 26 Nguyễn Thị Quyên 10 27 Trần Văn Năm 28 30 70 50 400 600 650 100 100 50 200 10 100 100 Trần Văn Kính 10 100 100 29 Hà Quang Hải 10 30 Nguyễn Văn Bảo 10 100 31 Trần Văn Phương 10 200 32 Nguyễn Thị Kim Hoa 10 Lê Huy Mạnh 34 40 100 100 50 20 50 10 100 50 50 11 100 10 Lương Văn Tùng 11 100 15 35 Trần Văn Khương 11 100 15 36 Ngyễn Văn Hải 11 37 Nguyễn Văn Hào 11 38 Đặng Thị Hồ 11 39 Nguyễn Văn Thanh 11 40 Nguyễn Văn Tiến 11 41 Đặng Thị Đường 12 42 Lê Văn Thắng 43 33 80 25 250 20 120 20 30 30 300 100 30 40 30 70 50 100 70 100 45 12 100 20 Trương Văn Độ 12 100 20 44 Ngô Thị Hoa 12 150 20 45 Nguyễn Thị Huệ 12 150 20 41 STT Họ tên Tổ dân phố Đào cành Số gốc Đào 100 100 75 15 Đào cổ thụ Thu nhập 2018 (Đã trừ chi phí, Triệu đồng) 46 Trần Văn Vinh 12 47 Bùi Văn Tân 12 100 48 Hà Thị Minh 12 80 20 50 49 Nguyễn Văn Dũng 13 200 17 50 Nguyễn Văn Sinh 13 95 25 51 Phạm Văn Đồng 13 250 10 52 Hà Văn Đường 13 300 10 53 Lăng Văn Thanh 13 250 15 54 Trần Văn Trình 13 150 11 55 Lăng Văn Thái 13 100 40 56 Trần Thị Bẩy 13 30 15 57 Trần Văn Tiền 14 100 10 58 Dương Đức Hợp 14 500 100 59 Ngô Văn Thủy 14 300 15 60 Lăng Văn Hùng 14 61 Bùi Văn Giang 14 500 20 62 Lý Viết Bẩy 14 300 10 63 Nguyễn Thế Nhiễu 14 300 15 64 Nguyễn Văn Xuân 14 100 10 65 Lê Văn Dũng 15 60 10 66 Cao Văn Thường 15 150 67 Nguyễn Thị Hòa 15 150 30 68 Nguyễn Thị Hiệp 15 200 40 69 Nguyễn Văn Phong 15 200 200 100 70 Hà Bích Lê 15 200 50 70 71 Liêu Thị Luyến 15 50 10 72 Phó Thị Thủy 15 100 10 73 Nguyễn Duy Hiển 16 20 50 200 150 100 10 150 30 10 70 80 42 STT Họ tên Tổ dân phố Đào cành Số gốc Đào 120 Đào cổ thụ Thu nhập 2018 (Đã trừ chi phí, Triệu đồng) 30 100 74 Lê Qúy Long 16 200 75 Nguyễn Văn Ngần 16 150 76 Bùi Ngọc Tụy 16 120 77 Đặng Đức Thiện 16 100 78 Nguyễn Văn Hào 16 1.000 79 Đinh Quang Huy 16 800 500 150 80 Vũ Văn Hưng 16 150 81 Nguyễn Văn Chung 17 100 70 20 60 82 Lê Văn Tường 17 130 130 83 Nguyễn Thanh Tùng 17 100 100 10 84 Nguyễn Văn Thắng 17 150 150 10 85 Ngô Quang Tuyển 18 200 350 86 Đặng Thị Liên 18 200 100 87 Nguyễn Thị Khang 18 300 88 Lã Thị Liên 18 100 89 Trần Thị Ánh 18 30 90 Vũ Minh Tiến 18 200 91 Nguyễn Thị Được 18 92 Nguyễn Văn Thuận 19 50 100 93 Nguyễn Thị Thu 19 50 40 94 Nguyễn Thị Yến 19 50 200 25 95 Nguyễn Văn Sơn 19 20 50 10 96 Bùi Ngọc Sơn 19 50 200 200 50 100 30 60 50 150 30 10 20 (Nguồn: Phiếu điều tra) Đến năm 2018 khu vực làng nghề tăng lên gần 300 hộ trồng đào, đào cổ thụ có khoảng 6.200 cây, đào đào nhỏ loại đạt 37.000 gốc Doanh thu từ trồng đào năm 2018 khoảng 12.000.000.000 đồng, theo thống kê mức thu nhập hộ trồng hoa đào phường có hộ đạt từ 200 - 800 triệu 43 đồng/năm; hộ thấp từ 30 - 50 triệu đồng/năm (số liệu thống kê UBND phường Cam Giá) Có thể thấy việc trồng đào làng nghề hoa đào ngày phát triển nhanh đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao đời sống người dân Khi ta so sánh đất trồng hàng năm ví dụ lúa nằm trạng chung hiệu không cao, thu nhập bấp bênh, điệp khúc “được mùa, giá” lặp lặp lại vào lúc thời vụ thu hoạch rộ khiến nông dân thất thu Hay đơn giản hộ trồng rau củ, ngô, khoai, sắn Mỗi vụ thu hoạch thu nhập bấp bênh, chất lượng đời sống người dân khơng cao Ta có cơng thức: Tổng chi = tiền giống + phân bón + tiền cải tạo đất + thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ sản xuất, công lao động Tổng thu = tổng số tiền thu sau bán, cho thuê hoa đào (đã bao gồm khấu hao q trình chăm sóc bị chết, hỏng, chưa tiêu thụ được) Lãi = tổng thu – tổng chi Từ ta có bảng sau: Bảng 4.7: So sánh hiệu kinh tế trồng đào số trồng khác Loại STT Tổng chi Tổng thu Lãi (triệu (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Cây đào cành 100 742,0 642 Cây đào 220 1.303,0 1083 Cây đào gốc cổ thụ 550 2.840,0 2290 Cây lúa 17,260 25,800 8,540 Cây ngơ 25,720 49,500 23,780 Qua phân tích ta dễ dàng thấy hiệu KTXH mà Hoa Đào mang lại cho địa phương nói chung hộ gia đình nói riêng cao gấp nhiều lần so với việc trồng loại hàng năm lí ngày có nhiều hộ gia đình chuyển từ trồng hàng năm sang trồng Hoa Đào nhằm mục đích cải thiện đời sống 44 4.3.2 Tác động đến môi trường Bảng 4.8: Một số loại sâu bệnh hại Hoa đào STT Tên bệnh Thời gian xuất hiện, tác hại Nhện đỏ (có 41 phiếu bị Cuối thu bệnh này) (có 31 phiếu bị Cuối thu đầu xuân bệnh này) Rệp sáp (có 61 phiếu bị bệnh này) (có 30 phiếu bị Gây hại quanh năm, gây hại nặng từ cuối xuân đến cuối thu Làm vàng rụng hàng loạt bệnh này) Bệnh phấn trắng (có 35 phiếu bị nồng độ khuyến cáo vào tháng - độ khuyến cáo, phun lần vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè, sau đợt tỉa cành, có nhiều lộc non nhú Bệnh đốm đen Comite, Nisorun, Rufast, Supracide theo Regen 800 WG, Pegasus 500 SC theo nồng Sâu đục Thuốc phòng trừ Supracid, Polytrin, Pegasus kết hợp với dầu khoáng Citrole 96.3EC theo nồng độ khuyến cáo Score 250ND pha 6-8ml/bình, Zineb 80WB nồng độ 30-50g/10 lít nước Score 250ND pha 6-8ml/bình, Anvil 5CE Bệnh nặng hại thân nồng độ 8-10ml/bình 10 lít nước, Bayfidan 259EC nồng độ 4-6ml/bình 8-10 lít nước bệnh này) Bệnh chảy gơm Lá bị vàng rụng, bệnh nặng (có 25 phiếu bị làm cành chết khô Thuốc trừ nấm gốc Đồng bệnh này) Ban đầu xuất đốm nhỏ, Bệnh thủng sau lan rộng, xung quanh đốm có Phun thuốc lưu huỳnh + vơi 3-5oBe phun (có 36 phiếu bị viền màu xanh vàng, sau đốm Sunfat kẽm phần +vôi phần + nước 240 bệnh này) bệnh khô, mép nứt rụng phần phun Zineb 0,2% xuống tạo thành vết thủng (Nguồn: từ Phiếu điều tra)  Ảnh hưởng đến mơi trường đất: gây xói mịn đất, giảm độ phì đát xu hướng sử dụng nhiều phân bón hóa học 45  Ảnh hưởng đến môi trường nước: gây ô nhiễm nguồn nước ngầm sử dụng hóa chất  Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí: ủ phân khơng che đậy kỹ lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật khuếch tán hóa chất bảo vệ thực vật gây nhiễm khơng khí Tỉ lệ ung thư người dân khu vực làng đào cao khu vực khác Việc trồng hoa đào mang lại nhiều giá trị lợi nhuận cao cho người dân từ đẩy mạnh phát triển kinh tế cho tồn phường nhiên việc trồng, chăm bón hoa đào làng nghề ảnh hưởng phần không nhỏ đến mơi trường Đào khó tính, trồng chăm sóc chúng cho tươi tốt điều khiển để đào bung nở đầy hoa rực rỡ, sáng tươi dịp lại khó Mỗi năm hoa đào phải trải qua loại sâu bệnh hại đến mùa loại sâu bệnh hoa đào phải dùng loại thuốc khác để phịng trừ trước để đảm bảo đào không bị bệnh, bị chết Hàng năm Hoa đào phải gặp nhiều loại sâu bệnh hại phải phun thuốc thường xuyên dẫn đến gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Chúng ta biết việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu chìa khóa thành cơng việc phát triển nông nghiệp nhiên ảnh hưởng mà chúng đem lại không nhỏ đến môi trường sức khỏe người 4.3.3 Tác độngđến việc phát triển kinh tế xã hội - Đối với kinh tế: Trồng hoa đào đem lại giá trị hiệu kinh tế cao nhiều so với lương thực, hàng năm rau màu khác (theo số liệu thống kê năm 2017 giá trị sản xuất hoa đào 50% giá trị sản xuất loại khác phường Cam Giá) Trồng phát triển làng nghề hoa đào đem lại thu nhập cao nhiều so với trồng khác, nâng mức thu nhập bình quân cá nhân hộ gia đình sản xuất hoa đào - Đối với xã hội: Giải vấn đề việc làm, tạo thêm việc làm cho người nơng dân Ngồi trồng hoa đào cịn có nhiều thời gian nơng nhàn tạo hội 46 cho người dân tranh thủ làm công việc khác tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ lao động, dân trí trêm địa bàn phường Cam Giá 4.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp cho trồng đào phường Cam giá 4.4.1 Thuận lợi Đất đai trù phú, thuận lợi cho đào phát triển Thị trường hoa ngày mở rộng, đông người tiêu dùng biết địa hoa Cam Giá từ ngày có thương hiệu Nhà nước khuyến khích trồng hoa, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất hoa nơi có điều kiện phù hợp Người dân cần cù, chịu khó tích lũy kinh nghiệm định việc sản xuất hoa 4.4.2 Những khó khăn Sản xuất hoa cịn nhỏ, lẻ, tiến kỹ thuật chưa đồng đều, chưa cao Thiếu đội ngũ cán kỹ thuật, nhà nghiên cứu hoa Sản xuất mang tính tự phát, thiếu tính chun nghiệp, địa phương có hỗ trợ cho việc thông tin, quảng cáo chưa nhiều, chưa đồng Đường giao thơng lại cịn khó khăn, làm giảm lượng khách mua hoa trực tiếp vườn 4.4.3 Đề xuất giải pháp * Giải pháp quy hoạch: Quy hoạch trồng hoa đào vùng nghiên cứu có tính thích nghi để hình thành mơ hình kinh doanh có hiệu kinh tế cao, không trồng tràn lan, phát triển diện tích với quy mơ vừa phải, đảm bảo an tồn lĩnh vực tiêu thụ Tập trung trồng thành khu vực để thuận tiện cho việc chăm sóc, tiêu thụ quảng bá sản phẩm Bên cạnh giải pháp mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất, cần tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng đồng nhằm tạo thuận lợi cho chuyên chở, vận chuyển hàng hóa cho khách thăm quan, chụp ảnh 47 Đề xuất thành phố, quan đài báo tỉnh thành phố thường xuyên đăng tin, viết phóng tuyên truyền, quảng bá nhãn hiệu Hoa Đào Cam Giá Gắn phát triển làng nghề với sinh thái du lịch cộng đồng * Giải pháp kỹ thuật: Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho người dân Trên sở vườn hoa đào trồng mang lại hiệu kinh tế nên tiến hành tổng kết kinh nghiệm, từ chọn lọc kỹ thuật thích hợp đem phổ biến rộng rãi cho người dân Mở lớp tập huấn, tổ chức đợt tham quan học tập đến mơ hình trồng thành cơng Có phối hợp chặt chẽ ban ngành huyện, xã, thôn để đạo thực hiện, làm rõ trách nhiệm đơn vị, trọng đến vai trị khuyến nơng địa bàn * Giải pháp sách: Cung cấp vốn đầu tư ban đầu cho người dân để xây dựng vườn trồng tiêu chuẩn, chăm sóc theo quy định, kiểm nghiệm trước sau triển khai mơ hình lớn Hỗ trợ hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay để sản xuất nông nghiệp, bảo hộ sản xuất nơng nghiệp nhiều hình thức, giúp nông dân tiếp cận nguồn vốn vay cho phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp cao với lãi suất thấp theo quy định phủ Bên cạnh tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, làm tốt công tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tiếp tục nghiên cứu, đề xuất thực tốt sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành chuỗi liên kết - tiêu thụ sản phẩm; huy động tối đa nguồn lực đầu tư, lồng ghép chương trình liên quan hướng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân địa bàn tiếp cận sách hỗ trợ cách tốt * Giải pháp thị trường: Tổ chức kiện triển lãm hoa đào sinh vật cảnh, tổ chức điểm du lịch địa phương phục vụ du khách thăm quan, nhiên đào giống 48 hoa cho thu hoạch vụ vào dịp Tết Nguyên Đán nên để gắn với việc phát triển phát triển điểm du lịch địa phương nên trồng thêm sinh vật cảnh, xen canh loại hoa nhằm tận dụng diện tích đất trống gốc đào tạo đa dạng, phong phú thu hút khách thăm quan với mục đích giới thiệu ý nghĩa giá trị truyền thống hoa đào nói chung quảng bá nét đặc trưng hoa Đào Cam Giá nói riêng tới du khách Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm dịp Tết Nguyên Đán đến 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên  Điều kiện tự nhiên Phường Cam Giá nằm phía nam thành phố Thái Ngun có diện tích tự nhiên 8.97km2 423ha đất nơng nghiệp có 178ha đất trồng lâu năm với 3031 hộ gia đình 11.847 nhân với 32 tổ dân phố cách trung tâm thành phố khoảng km Phường có phía Bắc giáp với phường Gia Sàng huyện Đồng Hỷ; phía Nam giáp với phường Hương Sơn phường Trung Thành; phía Đơng giáp với huyện Phú Bình; phía Tây giáp với phường Phú Xá  Kinh tế xã hội - Liên tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; sử dụng giống trồng - Nâng cao trình độ công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất chế biến nông nghiệp, tạo sản phẩm an toàn để tăng giá trị thu nhập hiệu đơn vị diện tích đất nông nghiệp - Tăng cường công tác nắm bắt tình hình diễn biến sâu bệnh hại trồng để có biện pháp xử lý kịp thời Thực tốt công tác quản lý phục vụ sản xuất nông nghiệp 5.1.2 Hiện trạng sử dụng đất phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên - Tổng diện tích tự nhiên phường Cam Giá 897,54 ha, có 1/3 số hộ sản xuất nơng nghiệp, có 32 tổ dân phố, 3.062 hộ, 11.170 nhân khai thác đưa vào sử dụng - Địa bàn có dân số đơng, tuyến giao thông huyết mạch (đường Cách Mạng Tháng 8) chạy qua nối thành phố Thái Nguyên với đô thị lớn, quang cảnh đẹp với dịng sơng Cầu chảy qua làng 50 - Có khu cơng nghiệp Gang Thép, chợ Khu Nam, chợ Khu Tây thuận lợi cho thị trường tiêu thụ sản phẩm - Bên cạnh việc phát triển làng nghề trồng hoa đào phường tạo nên tiềm phát triển du lịch sinh thái Do nhu cầu ngày cao xã hội mà việc mở rộng diện tích trồng đào làng nghề ngày tăng lên, đồng thời có phát triển du lịch sinh thái, dịch vụ chụp ảnh, thăm quan… khu vực nhà vườn làng đào 5.1.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường đời sống thu nhập nhân dân phường Cam Giá - Đối với kinh tế: Trồng hoa đào đem lại giá trị hiệu kinh tế cao nhiều so với lương thực, hàng năm rau màu khác (theo số liệu thống kê năm 2017 giá trị sản xuất hoa đào 50% giá trị sản xuất loại khác phường Cam Giá) Trồng phát triển làng nghề hoa đào đem lại thu nhập cao nhiều so với trồng khác nâng mức thu nhập bình quân cá nhân hộ gia đình sản xuất hoa đào - Đối với xã hội: Giải vấn đề việc làm, tạo thêm việc làm cho người nơng dân Ngồi trồng hoa đào cịn có nhiều thời gian nông nhàn tạo hội cho người dân tranh thủ làm công việc khác tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần trình độ lao động dân trí trêm địa bàn phường Cam Giá  Tác động đến môi trường: - Gây xói mịn đất giảm độ phì đát xu hướng sử dụng nhiều phân bón hóa học - Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm sử dụng hóa chất - Ủ phân không che đậy kỹ lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật khuếch tán hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm không khí 5.1.4 Đề xuất giải pháp cho trồng đào phường Cam Giá * Giải pháp quy hoạch: - Không trồng tràn lan, phát triển diện tích với quy mơ vừa phải đảm bảo an tồn lĩnh vực tiêu thụ Tập trung trồng thành khu vực để thuận tiện cho việc 51 chăm sóc tiêu thụ quảng bá sản phẩm - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng nhằm tạo thuận lợi cho chuyên chở vận chuyển hàng hóa cho khách thăm quan chụp ảnh - Đề xuất thành phố quan đài báo tỉnh thành phố thường xuyên đăng tin, viết phóng tuyên truyền quảng bá nhãn hiệu Hoa Đào Cam Giá * Giải pháp kỹ thuật: - Tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho người dân - Tổng kết kinh nghiệm chọn lọc kỹ thuật thích hợp đem phổ biến rộng rãi cho người dân * Giải pháp sách: - Cung cấp vốn đầu tư ban đầu cho người dân - Hỗ trợ hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn vay để sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân tiếp cận nguồn vốn vay cho phát triển nông nghiệp nông nghiệp cao với lãi suất thấp theo quy định phủ - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại làm tốt công tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm * Giải pháp thị trường: - Tổ chức kiện triển lãm hoa đào sinh vật cảnh, tổ chức điểm du lịch địa phương phục vụ du khách thăm quan - Trồng thêm sinh vật cảnh xen canh loại hoa nhằm tận dụng diện tích đất trống gốc đào tạo đa dạng phong phú thu hút khách thăm quan với mục đích giới thiệu ý nghĩa giá trị truyền thống hoa đào nói chung quảng bá nét đặc trưng hoa Đào Cam Giá nói riêng tới du khách - Xây dựng chiến lược quảng bá tiếp thị sản phẩm dịp Tết Nguyên Đán đến 5.2 Kiến nghị Đề xuất làm lại đường giao thơng số xóm tạo điều kiện thuận lợi cho khách thăm quan Đầu tư sách hỗ trợ giống vật tư phân bón dự án để thúc 52 đẩy phát triển làng nghề Tổ chức lớp chuyển giao KH - KT trồng chăm sóc Hoa Đào với quy trình kỹ thuật để bảo vệ môi trường Xây dựng vùng đào Cam Giá thành vùng Du lịch sinh thái vào dịp gần Tết nguyên đán bố trí trồng thêm nhiều loại hoa khác tạo cảnh quan cho khu vực Quản lý nhãn hiệu theo quy định phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Đề xuất kiến nghị quan địa phương tạo điều kiện cho nhân dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất vùng quy hoạch trồng hoa 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ba Duy - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phương hướng sử dụng đất hiệu địa bàn xã Phú Tiến - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên; Nguyễn Điền (2001) - Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế; TS Lương Văn Hinh – TS Nguyễn Ngọc Nông – Ths Nguy ễn Đình Thi - Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Tr ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mai Thế Hởn (2003) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; TS Nguyễn Hữu Ngữ - Đại học Huế - Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Luật đất đai 2013; Nguyễn Thị Thanh – Học viện nông nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa; PGS TS Lê Quang Trí - Những vấn đề cần quan tâm quy hoạch sử dụng đất đai Huy Thông - Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp; 10 Trung tâm học liệu Thái Nguyên - Giáo trình thổ nhưỡng 11 Sở khoa học công nghệ - Hội thảo Quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể “Hoa đào Cam Giá”; 12 UBND phường Cam Giá - Đảng Phường Cam Giá - Báo cáo kết tự giám sát Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND việc thực công tác quản lý, sử dụng quỹ đất công địa bàn phường; 13 UBND phường Cam Giá - Đảng Phường Cam Giá - Nghị “Về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Thái Nguyên”; 14 UBND phường Cam Giá - Đảng Phường Cam Giá - Văn kiện Đại hội trồng hoa đào phường Cam Giá lần thứ II nhiệm kỳ (2017 - 2022); 54 15 UBND phường Cam Giá - Đảng Phường Cam Giá, TP Thái Nguyên - Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) phường Cam Giá, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; 16 UBND phường Cam Giá - Đảng Phường Cam Giá, TP Thái Nguyên (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát kinh tế xã hội 2015; 17 UBND tỉnh Thái Nguyên - Diện tích, cấu loại đất ban hành kèm Quyết định số 595/QĐ-UBND ngày 4/3/2019 ... đào phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên 21 3.2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng đào so với việc trồng số hàng năm khác địa phương - Hiệu kinh tế việc trồng đào - Hiệu kinh tế việc trồng. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGỌC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM SANG TRỒNG HOA ĐÀO TẠI ĐỊA BÀN PHƯỜNG CAM GIÁ THÀNH PHỐ THÁI... sánh hiệu kinh tế việc trồng đào so với việc trồng số hàng năm từ xác định giống đào mang lại hiệu kinh tế cao 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng đào so với việc trồng số hàng

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan