1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

153 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Khóa luận hướng đến mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hiệu quả kinh tế trong sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã. Từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ­­­­­­›› ­­­­­­ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THUỐC LÀO TẠI XàQUẢNG THỌ,  HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên sinh viên : TRỊNH THỊ THỦY Lớp : K56 KTC Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ Niên khóa : 2011 ­ 2015 Giảng viên hướng dẫn : THS. TRẦN THẾ CƯỜNG    CN. BÙI VĂN QUANG HÀ NỘI,  2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là  trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này  đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ   nguồn gốc Hà Nội, ngày     tháng     năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi đã nhận được sự  giúp đỡ  nhiệt tình của cá nhân, tập thể để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm  ơn ban Giám hiệu nhà trường Học  Viện Nơng Nghiệp Hà Nội, tồn thể các thầy cơ giáo trong Khoa Kinh Tế và  Phát triển nơng thơn, Bộ  mơn Phân tích định lượng đã truyền cho tơi những   kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giuos đỡ tơi hồn thành luận văn này Đặc biệt, tơi xin bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc tới hai thầy – ThS. Trâǹ   Thê C ́ ương & CN. Bùi Văn Quang – B ̀ ộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh  tế  và Phát triển nơng thơn đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ  bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài này Qua đây, tơi cũng xin cảm  ơn tồn thể  cán bộ  UBND xã Quảng Thọ,   huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa và nhân dân trong xã trong thời gian qua   tơi về thực tập nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận và thu  thập thơng tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, những người đã   động viên giúp đỡ  tơi về  tinh thần, vật chất trong suốt q trình học tập và   thực hiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày      tháng    năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Thủy ii TĨM TẮT Thanh Hóa là một trong những trung tâm thuốc lào của cả nước. Trong   đó huyện Quảng Xương, xã Quảng Thọ  là một trong những xã thuộc huyện  Quảng Xương nổi tiếng với nghề trồng thuốc lào. Cả xã có gần 1000 hộ dân   đều gắn bó với cây thuốc lào từ  lâu đời, diện tích thuốc lào chiếm 12,98%  diện tích đất nơng nghiệp. So với trồng các cây hoa màu, cây lương thực khác   thì việc trồng cây thuốc lào mang lại thu nhập cao hơn cho người nơng dân.  Loại cây trồng này khơng chỉ  thúc đẩy cải thiện đời sống nhân dân nơi đây  ngày càng đi lên mà còn là một nghề  truyền thống mà cha ơng để  lại   Với  điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu  thuận lợi, huyện Quảng Xương  đã nổi tiếng   với những vùng thuốc lào bạt ngàn xanh. Xã Quảng Thọ  là nơi có điều kiện  thích hợp cho sản xuất và chế biến thuốc lào và đang được chú trọng đầu tư, tuy  nhiên tiềm năng và thế mạnh chưa được khai thác triệt để, người sản xuất với  quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả chưa thực sự cao. Vì vậy, chúng tơi đã tiến  hành nghiên cứu đề  tài “Đánh giá hiệu quả  kinh tế  sản xuất và chế  biến  thuốc lào tại xã Quảng Thọ, hun Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”  Mục tiêu nghiên cứu của đề  tài đánh giá hiệu quả sản xuất và chế  biến  thuốc lào của các nơng dân xa Quảng Thọ. Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa lý   luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả trong sản xuất và   chế biến thuốc lào nói riêng. Thứ hai, tìm hiểu thực trạng hiệu quả kinh tế sản   xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ. Thứ ba, phân tích các yếu tố ảnh  hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã và đề ra giải   pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào của các hộ nơng   dân xã Quảng Thọ trong các vụ tiếp theo Phương pháp được sử  dụng trong đề  tài chủ  yếu là phương pháp phân  tích, trong đó thống kê mơ tả và so sánh là hai phương pháp được sử dụng nhiều   iii nhất. Thống kê mơ tả sử dụng các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối, tương đối,  tăng giảm, bình qn để làm rõ mức độ, biến động sản xuất và chế biến thuốc   lào. Bên cạnh đó, phân tích SWOT cũng được áp dụng để  phân tích thuận lợi   khó khăn tìm ra cơ hội cho phát triển cây thuốc lào tại xã Quảng Thọ Tại xã Quảng Thọ hình thức sản xuất và chế  biến thuốc lào chủ  yếu là  sản xuất theo hộ gia đình. Đất canh tác của các hộ được giao lâu dài và ổn định.  Thời gia gần đây, diện tích trồng thuốc lào khơng ngừng tăng lên, tốc độ  bình  qn tăng 0,5%. Năm 2012, DT trồng thuốc lào là 34ha, năm 2014 tăng lên 43ha.  Do cây thuốc lào là cây trồng chủ đạo của xã vào vụ đơng xn nên sản xuất và  chế  biến thuốc lào của hộ  nơng dân được sự  quan tâm rất nhiều của chính  quyền địa phương như đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho hộ nơng dân vay vốn  sản xuất Theo kết quả điều tra, năm 2014, diện tích trồng thuốc lào của 60 hộ  là   201 sào, trong đó có 75,5 sào đất màu và 131,5 sào đất lúa, bình qn mỗi hộ có  3,35 sào thuốc lào. Mỗi hộ có ít nhất hai  lần chế biến thuốc lào với mỗi lần từ 0,5 – 1 sào thuốc, 100% đánh giá   chất lượng thuốc đều đảm bảo chất lượng và quy trình chế biến tốt. Sản lượng   thuốc lào khơ của các hộ điều tra được là 17,3 tấn thuốc khơ với năng suất 85   kg/sào.  Năm 2014, diện tích thuốc lào của cả xã đạt 43ha, sản lượng đạt 47,3 tấn  thuốc khơ, năng suất trung bình 11 tạ/ha. Giá bán thuốc từ   220.000 – 280.000  đ/kg, mỗi năm thuốc lào xã Quảng Thọ thu được từ 220 – 280 triệu đồng/ha Trong các cách thức đầu tư thì chi phí lao động ln chiếm tỷ lệ cao trong   tổng chi phí sản xuất và chế biến thuốc lào của các hộ nơng dân (lao động làm  cỏ, chăm sóc, phun thuốc, tưới tiêu, bón phân, chi phí lao động chiếm tới 46,3%   trong tổng chi phí sản xuất và chế biến thuốc lào). Tiếp theo chi phí lao động là  chi phí phân bón cũng chiếm tỷ lệ rất cao trơng tổng chi phí là 33%. So với nhiều  iv loại cây trồng khác, cơng lao động dùng cho trồng thuốc lào là rất cao, với 1 sào  cơng lao động phải bỏ ra trên 24 cơng Hiệu quả kinh tế sản xuất và chế biến thuốc lào đạt được khá cao. Bình  qn mỗi sào các hộ thu về 24,7 triệu đồng giá trị sản xuất và 19,5 triệu đồng  giá trị thu nhập hỗn hợp. Một đồng vốn bỏ ra có thể đem lại 9,4 đồng giá trị sản  xuất, 8,4 đồng giá trị gia tăng, 7,7 đồng giá trị thu nhập hỗn hợp. Mỗi cơng lao   động tham gia sản xuất và chế biến thuốc lào có thể thu về  1000,9 nghìn đồng  giá trị sản xuất, 819,1 nghìn đồng giá trị thu nhập hỗn hợp Hiệu quả  kinh tế  khi trồng thuốc lào theo nhóm hộ  nghèo, trung bình,  khá thì hộ nghèo đạt hiệu quả cao hơn 2 nhóm hộ còn lại. Hộ nghèo khi trồng   thuốc lào thu về 24,8 triệu đồng GO, 20,7 triệu đồng MI; nhóm hộ tiếp theo là  nhóm hộ khá đạt 24,3 triệu đồng GO, 20,1 triệu đồng MI; nhóm hộ thấp nhất  là trung bình với 20,7 triệu đồng GO, 19,1 triệu đồng MI. Về  hiệu quả  sử  dụng vốn thì hộ   nghèo vẫn đạt cao nhất, với 1 đồng vốn hộ  nghèo thu về  10,6 đồng GO, 9,6 đồng VA, 8,9 đồng MI; hộ  tiếp theo là hộ  khá đạt được  10,1 đồngGO, 9,1 đồng VA, 8,4 đồng MI khi bỏ ra 1 đồng vốn; nhóm hộ trung   bình là thấp nhất với 9,7 đồng GO, 8,6 đồng VA, 7,9 đồng MI khi bỏ  ra một   đồng vốn Hiệu quả  khi trồng thuốc lào cao hơn rất nhiều so với trồng lúa. Trồng   thuốc lào thu lại được giá trị  sản xuất cao gấp 6,8 lần so với trồng lúa, tương   đương cao hơn 21,1 triệu đồng/sào; thu nhập hỗn hợp cũng cao hơn 6,7 lần,   tương đương với 16,6 triệu đồng/sào. Về hiệu quả sử dụng vốn, một đồng vốn  khi trồng thuốc lào có thể  thu về  9,4 đồng giá trị  sản xuất,8,4 đồng giá trị  gia   tăng và 7,7 đồng thu hập hỗn hợp. Trong khi nếu trồng lúa là 7,1; 6,1 ;5,8 đồng   Như  vậy hiệu quả  sử  dụng vốn của cây thuốc lào cũng cao hơn cây lúa. Về  hiệu quả sử dụng lao động lại chênh lệch khá cao 655,6 nghìn đồng/cơng; trong  khi đó nếu trồng thuốc lào 1 cơng lao động thu về 819,1 nghìn đồng thu nhập  v hỗn hợp, nếu trồng lúa thì chỉ đạt được 163,5 nghìn đồng/cơng Qua đánh giá, đề tài đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả  kinh tế sản xuất và chế biến thuốc lào: thời tiết, trình độ học vấn của chủ hộ,   sâu bệnh hại và q trình bảo quản sau thu hoạch, kỹ thuật thâm canh. Dựa vào  việc phân tích, đánh giá các yếu tố   ảnh hưởng tới hiệu quả  sản xuất và chế  biến thuốc lào của các hộ nơng dân trong xã, đề tài đã đưa ra một số giải pháp   nhằm nâng cao hiệu quả  kinh tế  như: nâng cao trình độ  học vấn cho chủ  hộ,  nâng cao vai trò của cán bộ  khuyến nơng, mở  rộng thị  trường, nâng cao chất   lượng sản phẩm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .xi PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế .5 2.1.2 Một số khái niệm có liên quan 10 vi 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật thuốc lào 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chế biến thuốc lào 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuốc lào giới 27 2.2.2 Tình hình sản xuất chế biến thuốc lào nước ta 28 2.2.3 Một số nghiên cứu hiệu kinh tế thuốc lào 31 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm đất đai, dân số lao động 40 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 50 3.1.4 Thuận lợi khó khăn 58 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 59 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 62 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .64 3.3.1 Chỉ tiêu thể điều kiện sản xuất chế biến hộ 64 3.3.2 Chỉ tiêu thể kết hiệu sản xuất chế biến .64 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1 Thực trạng sản xuất thuốc lào xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa .66 4.1.1 Tình hình sản xuất chế biến thuốc lào xã Quảng Thọ từ năm 2012-2014 66 4.1.2 Thực trạng sản xuất chế biến thuốc lào hộ điều tra năm 2014 .71 4.1.3 Những khó khăn thuận lợi sản xuất chế biến thuốc lào địa phương 74 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất chế biến thuốc lào hộ điều tra .76 4.2.1 Tình hình hộ điều tra xã 76 4.2.2 Điều kiện sản xuất hộ điều tra 80 4.2.3 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất chế biến thuốc lào hộ điều tra 81 4.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chế biến thuốc lào 85 4.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế nhóm hộ 87 4.2.6 So sánh hiệu kinh tế sản xuất thuốc lào với trồng khác .88 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất chế biến thuốc lào 91 4.3.1 Giống 91 4.3.2 Quy mơ diện tích 91 4.3.3 Yếu tố trình độ học vấn kinh nghiệm trồng thuốc lào .94 4.3.4 Kỹ thuật thâm canh 100 vii 4.3.5 Thời tiết khí hậu 101 4.3.6 Yếu tố sâu bệnh 101 4.3.7 Yếu tố phân bón 101 4.3.8 Yếu tố thuốc BVTV .109 4.3.9 Yếu tố bảo quản sau chế biến 111 4.3.10 Yếu tố chất lượng 111 4.3.11 Yếu tố thị trường .113 4.4 Một số giải pháp nâng cao HQKT sản xuất chế biến thuốc lào tạixã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương , tỉnh Thanh Hóa 114 4.4.1 Căn giải pháp 114 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chế biến thuốc lào cho nông hộ xã Quảng Thọ 121 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 5.1 Kết luận 126 5.2 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 viii PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây thuốc lào đã trở  thành cây trồng quan trọng trong cơng cuộc xóa đói  giảm nghèo và nâng cao tu nhập của các nơng hộ  xã Quảng Thọ  trong những   năm qua. Trong q trình sản xuất và chế  biến cây thuốc lào đã tạo được cơng   ăn việc làm cho nhân dân đặc biệt là những người ngồi độ  tuổi lao động. Cây   thuốc lào cho năng suất cao bình qn 85kg/sào , với giá ngày càng tăng, chi phí  cho sản xuất và chế  biến thuốc lào cũng tương đối lớn, bình qn 8,1 triệu  đồng/sào.  Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá HQKT có vai trò quan trọng đối với  các nơng hộ.  Đối với đại đa số  người dân xã Quảng Thọ, thu nhập của hộ  từ  sản xuất và chế biến thuốc lào là chủ yếu nên đối với họ vấn đề  HQKT có vai   trò quan trọng. Sau khi tiến hành nghiên cứu đề  tài tơi có thể  kết luận cụ  thể  như sau: Thứ  nhất, đề  tài đã góp phần hồn thiện những vấn đề  lý luận và thực   tiễn liên quan đến HQKT. Theo quan điểm truyền thống thì HQKT đơn thuần   xét đến 2 yếu tố  thu và chi, chỉ  xem xét   trạng thái tĩnh. Theo quan điểm   mới HQKT được nghiên cứu ở trạng thái động của mối quan hệ đầu vào và đầu  ra bao gồm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Thứ hai, đề tài đã đánh giá được thực trạng và hiệu quả kinh tế sản xuất   và chế  biến thuốc lào ở  xã Quảng Thọ. Diện tích trồng thuốc lào khơng ngừng   tăng lên trong 3 năm qua từ  34ha năm 2012 đến 43ha năm 2014. Cây thuốc lào   cho năng suất cao và tương đối  ổn định khoảng 85kg/sào. Bình qn 8kg thuốc   lào tươi cho 1kg thuốc lào khơ. Tổng chi phí cho tồn bộ  q trình sản xuất và  126 chế  biến thuốc lào là 8,1 triệu đồng cho mỗi sào thuốc lào. Hiệu quả  sử  dụng   vốn, sử  dụng đất hay sử  dụng lao động trong sản xuất và chế  biến thuốc lào  đều  đạt hiệu quả cao.  Hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng đất hay sử dụng lao động trong sản xuất  và chế biến thuốc lào đều đạt hiệu quả kinh tế cao. Bình quân mỗi sào thuốc lào  các hộ  thu về 24,7 triệu đồng giá trị  sản xuất, 21,1 triệu đồng giá trị  tăng thêm  và 19,3 triệu đồng thu nhập hỗn hợp. Một đồng vốn bỏ  ra có thể  thu được 6,9  đồng giá trị sản xuất, 5,9 đồng giá trị  tăng thêm và 5,4 đồng thu nhập hỗn hợp   Mỗi một cơng lao động tham gia vào q trình sản xuất và chế biến thuốc lào để  thu lại được 1005,0 nghìn đồng giá trị  sản xuất và 783,4 nghìn đồng thu nhập   hỗn hợp. Đặc biệt khi so sánh hiệu quả  kinh tế  của cây thuốc lào với các loại   cây khác thì cây thuốc lào mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Thứ  ba, HQKT trong sản xuất và chế  biến thuốc lào chịu tác động của  nhiều yếu tố, như các yếu tố về thời tiết, giống cây, trình độ  học vấn của chủ  hộ, sâu bệnh hại, kỹ thuật thâm canh và bảo quản sau thu hoạch. Thời tiết bất   lợi làm dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến năng suất của cây, ảnh hưởng đến  q trình chế  biến, là chất lượng thuốc giảm đi và giảm HQKT. Trình độ  học  vấn của chủ hộ học vấn cấp 1 cũng đạt hiệu quả cao hơn so với nhóm cấp 2 và   cấp 3. Giống thuốc lào mà các hộ tự để là giống cũ để từ năm này qua năm khác  làm giảm sinh trưởng và phát triển của cây nên giảm năng suất và khơng phát  huy được HQKT cao nhất của cây thuốc lào. Nếu gặp  ẩm mốc trong q trình  bảo quản thuốc lào thì chất lượng thuốc bị giảm đi làm giảm thu nhập dẫn đến  HQKT thu được cũng thấp đi, kỹ  thuật thâm canh hầu như  các hộ  dân đầu tư  cho cây thuốc lào chưa cao, dĩnh dưỡng cho cây thuốc lào chưa cân đối hợp lý,   127 lượng phân bón đặc chủng chưa đạt quy trình kỹ thuật, nặng về bón nhiều đạm.  Do đó, cây thuốc lào phát triển tốt, vươn lá nhiều nhưng  khơng vàng giảm chất  lượng sản phẩm. Do đó chất lượng giảm giá thành hạ, thu nhập bị  kém đi dẫn  đến HQKT cũng bị giảm Thứ  tư, qua phân tích được thực trạng  ở trên, đặc biệt là các yếu tố   ảnh   hưởng đến q trình sản xuất và chế biến thuốc lào tơi xin đề xuất một số giải  pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và chế  biến thuốc lào. Cần  nâng cao năng lực sản xuất và chế biến thuốc lào bằng các biện pháp nâng cao  trình độ  lao động của chủ  hộ, tăng cường sự  quan tâm của chính quyền địa  phương đến các hộ nơng dân trồng thuốc lào, nâng cao chất lượng thuốc lào, ưu  đãi cho các hộ nơng dân vay vốn để sản xuất, ứng phó kịp thời khi gặp thời tiết   bất lợi, mở rộng quy mơ sản xuất thuốc lào. Mặt khác, cũng cần nâng cao khả  năng tiếp cận thị trường cho người dân băng việc xây dựng hệ  thống cung cấp  thơng tin thị trường tiêu thụ 5.2 Kiến nghị Trên cơ sở đánh giá, phân tích những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất và  chế  biến thuốc lào và qua khảo sát định hướng phát triển sản xuất của người   dân trồng thuốc lào trong xã, tơi xin đề xuất một số kiến nghị sau: Đối với chính quyền địa phương Đầu tư  xây dựng, nâng cấp, tu bổ  các cơng trình cơ  sở  hạ  tầng phục vụ  đời sống nhân dân nói chung và sản xuất nơng nghiệp nói riêng đặc biệt là sản   xuất thuốc lào Xây dựng những chính sách hỗ  trợ  về  vốn để  khuyến khích người nơng  dân đầu tư mở rộng sản xuất và chế biến thuốc lào 128 Tăng cường tổ  chức các cơng tác khuyến nơng, phổ  biến cho người dân   những kiến thức về kỹ thuật về sản xuất thuốc lào nhất là khâu chế biến, phòng  trừ  dịch bệnh để  nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả  kinh tế  của cây  thuốc lào đã và đang trồng tại địa phương   Thườ ng xun theo dõi diễn biến phát triển của cây thuốc lào, phổ  biến trên các phươ ng tiện loa phát thanh xã để  các hộ  chăm sóc và phòng trừ  sâu bệnh kịp  thời Đối với người mua: Đối tượng thu mua thuốc lào chủ yếu là các thương lái, các nhà bán bn  và các đại lý. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tất cả ai cũng muốn cho   mình lợi nhuận cao nhất từ  việc mua đi bán lại. Tuy nhiên, họ  cũng phải nghĩ  cho người sản xuất, khơng phải vì mục tiêu lợi nhuận là trên hết mà đưa ra   những thơng tin sai lệch về  giá thuốc lào, hoặc giá mua của người dân chênh  lệch nhau khá cao so với việc bán lại Đối với người nơng dân: Cần tích cực hơn nữa trong việc sản xuất cây thuốc lào, mạnh dạn đưa  các tiến bộ khoa học ky thuật vào sản xuất Các hộ  nơng dân cần chủ  động tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm trồng và  chế  biến thuốc lào cũng như  nắm bắt được những thơng tin về  thời tiết, dịch  bệnh, giá cả trên thị trường Tích cực tham gia các lớp tập huấn, họp dân bàn luận với nhau chia sẻ  những kinh nghiệm vốn có của mình về cách chăm sóc, bón phận, thuốc BVTV để  nâng cao hiệu quả kinh tế. Từ đó mở rộng thêm diện tích trồng thuốc lào 129 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH 1. Đỗ  Kim Chung (2008). Giáo trình kinh tế  nơng nghiệp, Nhà xuất bản  nơng nghiệp 2. Nguyễn Ngọc Long (2006). Giáo trình triết học Mác – Lenin, Nhà xuất  bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3. Nguyến Hữu Nhuần (2010). Bài giảng kinh tế  học sản xuất, Trường   Học Viện Nông Nghiệp Việt nam 4. Phạm Văn Hùng (2009). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế,  Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam  TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 1. Bùi Thanh Tùng (2014). Nghiên cứu  ảnh hưởng của một số  biện pháp   kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lào tại Hải   Phòng. Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng, trường HVNN Hà Nội, Gia Lâm, Hà  Nội,   Nguồn:http://123doc.org/document/1334608­nghiem­cuu­anh­huong­cua­ mot­so­bien­phap­ky­thuat­den­sinh­truong­phat­trien­nang­suat­va­chat­luong­ thuoc­lao­trong­tai­hai­phong.htm?page=7uồn.Ngày truy cập 29/01/2015 2. Phan Cẩm Thượng (2010). Tương tư thảo.  Nguồn:  http://www.baomoi.com/Tuong­tu­thao/82/3843149.epi   Ngày   truy  cập 05/05/2015 3. Trần Văn Giáp (2006). Vân đài loại ngữ   Nguồn:http://sachviet.edu.vn/threads/van­dai­loai­ngu­le­quy­don­dich­tran­van­ giap­556­trang.2094/. Ngày truy cập 15/05/2015 4.Nguồn:http://agriviet.com/threads/ky­thuat­trong­va­cham­soc­cay­thuoc­ 131 lao.208316/.  Ngày truy cập 30/01/2015 5. Nguồn: http://trambvtvvinhhung.weebly.com/cay­thuoc­lao.html. Ngày  truy cập 30/01/2015 6. Nguồn: http://thuoclaothanhhoa.com/tac­dung­cua­thuoc­lao­trong­doi­ song/. Ngày truy cập 02/05/2015  TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 1. Dương Hồng Thảo (2013). Đánh giá hiệu quả sản xuất cây keo lai trên   địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ  An  Khóa luận tốt nghiệp, khóa 54,  Trường HVNN Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 2. Mai Thị Nga (2014). Đánh giá hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào   của các hộ nơng dân tại xã Quảng Chính huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.  Khóa luận tốt nghiệp, khóa 55, Trường HVNN Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 3. Nguyên Đông Văn (2010). Đánh giá hiệu quả  kinh tế sản xuất cam tại   xã Bắc Quang, huyện Bắc Giang   Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường HVNN Hà  Nội, Gia Lâm, Hà Nội 4. Phạm Thị Minh Thoa (2011). Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất   cây thuốc lá   huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Khóa luận tốt nghiệp, khóa 52,  trường HVNN Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 132 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT VÀ  CHẾ BIẾN THUỐC LÀO SỐ:  I. THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ 1. Họ và tên chủ  hộ: 2. Địa chỉ: thơn   xã Quảng Thọ,hun Quảng Xương, tỉnh Thanh  Hóa 3. Giới tính:  Tuổi: 4. Dân tộc:  5. Trình độ học vấn: Cấp 1                              cấp 3 Cấp 2                              khác ( trung cấp, cao đẳng) 6. Số khẩu: 7. Số lao động:  trong đó      Nam Nữ 8. Phân loại hộ: Nghèo…       Trung bình….        Khá….                 Giàu… 9.Thu nhập từ thuốc lào chiếm bao nhiêu % trong thu nhập 1 năm của  hộ 10. Số lao động tham gia sản xuất và chế biến thuốc lào (người) 11. Số năm kinh nghiệm trồng thuốc lào .(năm) II. CÁC TƯ LIỆU SẢN XUẤT 12. tổng diện tích đất nơng nghiệp của hộ  . (sào) 133 13. diện tích trồng thuốc lào   (sào) 14. diện tích đất thuốc lào đi thuê   (sào) 15. giá   (1000đ/ sào/vụ) 16. tổng số vốn vay cho sản xuất thuốc lào?   (1000đ) 17. Lãi suất phải trả   %/ năm 18. Tổng số tiền phải trả trong vụ vừa qua?  .(1000đ) 19. Máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất và chế biến thuốc lào STT Tên Năm mua Máy cày Máy thái thuốc Giá trị  Số năm dự  (1000đ) kiến sử dụng 20. Các dụng cụ nhỏ dùng trong sản xuất và chế biến thuốc lào? STT Giá trị mua  tên Máy bơm Cuốc, xẻng Dụng cụ phơi thuốc lào (1000đ) 134 Năm sử dụng III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THUỐC LÀO NĂM 2014 21. Chi phí cho sản xuất thuốc lào năm 2014 Chi tiêu ĐVT Thửa số 1 I.Sản xuất Diện tích sào Loại đất Thuế nơng nghiệp Sản lượng 1.Chí phí trung gian a, chi phí vật chất Giống Phân bón Phân chuồng 1000đ kg Cây  Kg Phân đạm NPK Phân lân Thuốc BVTV b, chi phí dịch vụ Kg Kg Kg  1000đ 2.Chi phí lao động cơng Lao động gia đình Lao động đi th Cơng cơng Tổng chi phí II.Chế biến 1000đ Ăn uống Th máy thái thuốc 1000đ 1000đ Cơng lao động  Ngườ i 1000đ Chi phí khác 135 Thửa số 2 Thửa số 3 Tổng chi phí 1000đ 25. Thuốc lào nhà gia đình bác được đánh giá là chất lượng như thế nào?    Ngon                 Trung bình               Kém              Khơng biết Hoặc:                Nhẹ            Bình thường                 Nhẹ 26. Thu nhập của hộ từ trồng thuốc lào Lần bán Giá Khối lượng bán  Thành tiền  (1000đ/kg) (kg) (1000đ/kg) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Tổng doanh thu 136 28. nếu khơng trồng thuốc lào thì nhà bác sẽ trồng gì thay thế? Chỉ tiêu ĐVT Thành tiền Sản lượng: (kg) 1.Chi phí sản xuất ­ Giống 1000đ ­ Phân bón 1000đ ­ Thuốc BVTV 1000đs ­ Chi phí khác 1000đ 2.Cơng lao động ­ Lao động gia đình Cơng ­ Lao động đi th Cơng 3.Thuế nơng nghiệp 1000đ Tổng chi phí 1000đ 27. trong q trình bảo quản nhà bác có gặp những dấu hiệu khơng mong muốn  như ẩm mốc  khơng?                   Có                                       Khơng Nếu có thì chất lượng thuốc và giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào? 137 IV. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ NƠNG DÂN VỀ SẢN XUẤT VÀ CHẾ  BIẾN THUỐC LÀO  Giống  29. nhà bác mua cây giống ở đâu?           Tự để        Hàng xóm               Đại lý            Khác                30. Bác đánh giá chất lượng giống như thế nào?               Tốt           Trung bình                Kém  Khơng biết 31. việc cung cấp cây giống có kịp thời vụ khơng?                   có       khơng 32. giá cây giống như thế nào?                  Đăt                    Hợp lý                  Khác 33. Theo bác nên mua giống ở đâu là tốt  nhất?  Thơng tin về dịch bệnh 34. Năm vừa qua, thuốc lào nhà bác có những dịch bệnh gì? Bác cho cháu bết  bệnh gì gây hại nhiều nhất? Bệnh  Nấm  Rầy nâu Diện tích bị bênh Xếp hạng  Chế biến 35. Bác đánh giá q trình chế biến như thế nào?               Tốt                     Trung bình                  Kém 36. Với q trình chế biến như thế thuốc lào có đảm bảo chất lượng khơng?                Có                     Khơng                         Khơng biết 138  Thơng tin thị trường 37. ai là người quyết định chính khi mua bán thuốc lào?                 Gia đình bác               Người mua            Cả hai 38. khi bán bác tham khảo giá từ ai?              Hàng xóm             người mua khác             khác 39. Có bao giờ bác bị người mua ép giá khơng?                  Có                        khơng 40. Tần suất bị người mua ép giá?       ( ) Thường xun mỗi lần bán, ( )Thi thoảng, ( ) Khơng bao giờ 41. chênh lệch giá này như thế  nào?   Một số thơng tin khác 42. Bác có thay đổi/ mở rộng diên tích trồng thuốc lào khơng?                 Có                           khơng Vì sao? 43. Nếu có, bác muốn thay đổi như thế nào? 44. các khó khăn và mong muốn của hộ? STT Khó khăn 139 Mong muốn Cháu cảm ơn bác đã chia sẽ thông tin ạ! 140 ... sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ, hun Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa   Mục tiêu nghiên cứu của đề  tài đánh giá hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào của các nơng dân xa Quảng Thọ. Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa lý... sản xuất và chế biến thuốc lào trên địa bàn. Chính vì vậy mà tơi chọn đề  tài “  Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng   Thọ, hun Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa “...  trạng hiệu quả kinh tế  trong s ản xu ất và chế biến thuốc lào tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa,  phân tích  các yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất và chế biến thuốc lào tại xã.  

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w