Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi cá lồng của các hộ gia đình ở địa phương tại tổ 5 phường Na Lay -Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên

78 6 0
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi cá lồng của các hộ gia đình ở địa phương tại tổ 5 phường Na Lay -Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đánh giá được hiệu quả kinh tế, phân tích được tình hình và hiệu quả kinh tế chăn nuôi cá lồng của các hộ dân trên địa bàn TXML, tỉnh Điện Biên qua đó nhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao và phát triển, sản xuất mô hình nuôi cá lồng, phục vụ và nâng cao đời sống, thu nhập cho các hộ nông dân.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN NGHĨA Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NI CÁ LỒNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐIA PHƯƠNG TẠI TỔ PHƯỜNG NA LAY THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa : 2015 - 2019 THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN NGHĨA Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NI CÁ LỒNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐIA PHƯƠNG TẠI TỔ PHƯỜNG NA LAY THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 - KTNN - N01 Khoa : Kinh tế Phát triển nông thơn Khóa : 2015 - 2019 Giảngviên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Hà Phương THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn sản xuất, đồng thời qua tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác chuyên môn sau tốt nghiệp Nay thời gian thực tập kết thúc đề tài hồn thành cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu toàn thể Thầy, Cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức quý giá suốt bốn năm học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Đỗ Thị Hà Phương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán Phịng Kinh Tế, Phịng Khuyến Nơng – Khuyến Ngư thị xã Mường Lay, Tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp số liệu giúp cho tơi hồn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bà con, hộ gia đình nhiệt tình cung cấp cho tơi thông tin sát thực, kinh nghiệm quý báu để đề tài hồn thành Và cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè giúp đỡ suốt thời gian qua Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức lực thân có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tuấn Nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình dân số, lao động TX Mường Lay qua năm 2016 - 2018 32 Bảng 4.2: Tình hình chăn ni cá lồng thị xã Mường Lay năm 2014 34 Bảng 4.3: Tình hình phân bố sử dụng đất đai thị xã ML qua năm 36 Bảng 4.4: Tình hình chăn ni sản xuất cá lồng địa bàn thị xã Mường lay năm 2017 37 Bảng 4.5: Tình hình sở hạ tầng TXML qua năm (2016 - 2018) 37 Bảng 4.6: Số lượng lồng nuôi, sản lượng nuôi cá lồng thị xã qua năm 2015 -2017 43 Bảng 4.7: Năng suất, sản lượng loại cá nuôi lồng thị xã Mường Lay năm 2017 44 Bảng 4.8: Số lượng loài cá ni lồng khu điều tra có lượng ni cá lồng lớn qua năm (2016 - 2018) 45 Bảng 4.9: Kinh phí đầu tư tỉnh Điện Biên cho xã nằm dự án nuôi cá lồng Thị Xã Mường Lay 47 Bảng 4.10: Chi phí sản xuất cá lồng hộ điều tra địa bàn thị xã Mường Lay Năm 2017 51 Bảng 4.11: Kích cỡ mật độ thả số loại cá nuôi lồng 56 Bảng 4.12: Ý kiến hộ dân định hướng nuôi cá lồng 57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ yếu tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng 20 Hình 4.1 Đồ thị cấu diện tích nuôi trồng thủy sản theo đối tượng nuôi thị xã năm 2017 42 Hình 4.2 Đồ thị cấu số lượng loại cá lồng địa bàn thị xã mường Lay năm 2017 44 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu DN Doanh nghiệp DT Diện tích ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NK Nhập NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản SS So sánh SL Sản lượng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân XK Xuất UBND Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vị nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lí luận phát triển nuôi cá lồng 2.1.1 Khái niệm 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình ni cá lồng giới 2.2.2 Tình hình ni cá lồng Việt Nam 10 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nước tiên tiến giới phát triển chăn nuôi cá lồng 11 vi 2.3 Vị trí vai trị, đặc điểm phát triển nuôi cá lồng 12 2.3.1 Vị trí phát triển ni cá lồng 12 2.3.2 Vai trị phát triển ni cá lồng 12 2.3.3 Đặc điểm phát triển nuôi cá lồng 14 2.4 Quy trình ni cá lồng 16 2.4.1 Địa điểm đặt lồng 16 2.4.2 Cấu tạo lồng 16 2.4.3 Cá giống mật độ thả 17 2.4.4 Cách cho cá ăn 17 2.5 Nội dung nghiên cứu phát triển nuôi cá lồng 18 2.5.1 Quy hoạch phát triển nuôi cá lồng 18 2.5.2 Các hoạt động cho đầu tư phát triển nuôi cá lồng 18 2.5.3 Các mối quan hệ liên kết sản xuất 18 2.5.4 Cơ chế, sách Đảng Nhà nước phát triển nuôi cá lồng 20 2.5.5 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng 20 2.5.6 Bài học kinh nghiệm rút từ nước tiên tiến giới phát triển chăn nuôi cá lồng 22 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH NI CÁ LỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ MƯỜNG LAY 24 3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 3.2.3 Phương pháp chuyên gia 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Tình hình thị xã Mường Lay 26 vii 4.1.2 Đánh giá chung tình hình Thị xã Mường Lay 30 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2.1 Tình hình lao động việc làm 31 4.2.2 Chi phí đầu tư ni cá lồng hộ 38 4.2.3 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng địa bàn thị xã Mường Lay 39 4.2.4 Tình hình thực quy hoạch phát triển nuôi cá lồng 40 4.2.5 Kết nuôi trồng thủy sản thị xã Mường lay 41 4.3 Kết nuôi cá lồng khu điều tra 45 4.3.1 Hoạt động đầu tư phát triển nuôi cá lồng hộ điều tra 46 4.3.2 Tình hình sử dụng giống CN sản xuất 47 4.3.3 Các hình thức sử dụng chăm sóc thu hoạch 48 4.3.4 Quản lý chăm sóc 49 4.3.5 Thu hoạch 50 4.3.6 Về tình hình tiêu thụ 50 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi cá lồng theo kết điểu tra 51 4.4.1 Hiệu kinh tế từ chăn nuôi cá lồng hộ 51 4.5 Cơ chế, sách Nhà nước tỉnh Điện Biên phát triển nuôi cá lồng 53 4.5.1 Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới q trình ni cá lồng hộ điều tra 54 4.5.2 Ảnh hưởng môi trường đến phát triển nuôi cá lồng 56 4.6 Định hướng giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn thị xã Mường Lay - Tỉnh Điên Biên năm tới 57 4.6.1 Định hướng phát triển nuôi cá lồng hộ năm tới 57 4.6.2 Giải pháp phát triển nuôi cá lồng ởTX Mường Lay, tỉnh Điện Biên năm tới 59 4.6.3 Giải pháp quy hoạch 59 4.6.4 Giải pháp nâng cao lực cho hộ nuôi cá lồng 60 viii 4.6.5 Giải pháp chế, sách 61 4.6.6 Giải pháp môi trường 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 54 * Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất - Tổng doanh thu - Tổng chi phí TC: tồn chi phí cố định chi phí biến đổi TC = FC + VC - Giá trị sản xuất GO: toàn giá trị cải vật chất dịch vụ chu kỳ sản xuất thời gian định, thường năm - Giá trị gia tăng (VA): VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA – (A+T+ lao động thuê có) Trong đó: A khấu hao tài sản cố định T thuế đóng góp cho Nhà nước * Nhóm tiêu đánh giá sử dụng chi phí trung gian + Giá trị sản xuất chi phí trung gian + Thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian + Giá trị tăng thêm chi phí trung gian * Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động + Giá trị sản xuất lao động + Thu nhập hỗn hợp công lao động + Giá trị tăng thêm công lao động * Hiệu xã hội – môi trường + Tác động nuôi cá lồng xã hội + Tác động nuôi cá lồng môi trường 4.5.1 Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới trình nuôi cá lồng hộ điều tra Trong nuôi trồng thủy sản nói chung ni cá lồng nói riêng chịu ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật Giống: Trong sản xuất, trước hết suất, chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lượng giống Giải vấn đề nêu yếu tố quan trọng hàng đầu giúp cho việc tăng suất, sản lượng, hiệu sản xuất thuỷ sản Trong ngành thuỷ sản, đầu tư chủng loại, chất lượng giống khác đem lại hiệu khác Chất lượng giống tốt nhân tố góp phần nâng cao hiệu ni trồng, giống đưa vào ni trồng phải đảm bảo chất lượng, có giá trị kinh tế cao có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao dẫn đến suất sản lượng cao Tạo điều kiện cho hộ nơng dân có điểm 55 ươm ni từ giống có kích thước nhỏ đến đảm bảo kích thước phù hợp với tình trạng ni lồng để đảm bảo hiệu kinh tế cao Con giống đem vào nuôi thả phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bệnh Thời gian tới, tỉnh đạo trọng sản xuất giống tốt, đưa giống mới, giống đặc sản giá trị kinh tế cao, kết hợp áp dụng tiến kỹ thuật nuôi, chế biến thức ăn vào sản xuất; giúp người dân yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất để tăng giá trị, nâng cao hiệu - Ảnh hưởng chất dinh dưỡng: Chuẩn bị thức ăn cho cá công việc cần thiết nhằm cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cá sinh trưởng phát triển tốt Tùy theo đối tượng nuôi khả đầu tư người nuôi chủ động lựa chọn loại thức ăn thích hợp cho cá giai đoạn phát triển cá, mục đích giúp cá phát triển tốt, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm chi phí thức ăn đảm bảo hiệu kinh tế Cần cho cá ăn theo phương pháp bốn đúng: loại, lượng, lúc vị trí + Đúng loại: Thức ăn cho cá phải phù hợp theo giai đoạn thành phần hàm lượng dinh dưỡng chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin khống chất… Ngồi ra, kích cỡ viên thức ăn phải phù hợp với kích thước cá giai đoạn + Đúng lượng: Lượng thức ăn cho cá ngày phải tính tốn thật xác nhằm đảm bảo cho cá ăn đủ no mà không thừa lượng thức ăn + Đúng lúc: Cho cá ăn vào định ngày phù hợp với đặc tính bắt mồi cá Ngồi ra, việc tập cho cá ăn vào định giúp người nuôi dễ dàng quan sát hoạt động ăn cá, dọn thức ăn thừa, điều chỉnh lượng thức ăn nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, phát thay đổi bất thường cá + Đúng vị trí: Chọn vị trí thích hợp cá ăn giúp quản lý chăm sóc cá thuận lợi - Ảnh hưởng mật độ nuôi: Mật độ nuôi yếu tố quan trọng, định đến tốc độ phát triển, sinh trưởng suất cá Thả cá tùy theo cỡ giống, đặc điểm loài (hoạt động, thích nghi với mật độ cao), ngưỡng oxy cá, chất lượng mơi trường, lưu tốc dịng chảy, biện pháp chăm sóc (cho ăn) quản lý 56 Bảng 4.11: Kích cỡ mật độ thả số loại cá ni lồng Đối tượng Kích cỡ (cm/con) Mật độ (con/m3) Cá Chép 10-12 10 Cá Lăng 6-8 40-50 Cá Rô Phi 10-12 Cá Trắm 6-8 50-60 - Ảnh hưởng từ việc quản lý, chăm sóc: Trước thả cá sau đợt thu hoạch: kích lồng lên cạn, dùng vơi qt ngồi lồng sau phơi khơ 1-2 ngày Trong q trình ni, tuần phải tiến hành lần vệ sinh cọ rửa tạp chất bám lồng để nước lưu thơng tốt chất thải tích tụ đáy làm giảm oxy Hằng ngày, cho cá ăn thức ăn đủ số lượng, chất lượng, trước cho ăn phải vớt bỏ thức ăn thừa lồng Nhìn chung, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ni cá lồng Vì thế, người dân cần phải chủ động nắm bắt hội, rút kinh nghiệm để mơ hình ni cá lồng phát triển, mang lại hiệu kinh tế cao 4.5.2 Ảnh hưởng môi trường đến phát triển nuôi cá lồng Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu nuôi cá lồng Với điều kiện tự nhiên yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố, thuỷ sinh, nói mơi Cá thương phẩm Tiêu dùng Bán buôn HTX Người tiêu dùng 81 trường sinh thái cho nuôi cá huyện phù hợp với phát triển nuôi cá lồng Việc sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp, thải chất thải môi trường nhà máy công nghiệp có ảnh hưởng khơng tốt tới nguồn nước ni cá lồng Huyện Tam Nông chưa xảy vấn đề lớn mơi trường, tương lai, huyện cần có sách quy hoạch, tránh tình trạng phát triển ạt ảnh hưởng đến nguồn nước chất lượng cá nuôi lồng 57 4.6 Định hướng giải pháp phát triển nuôi cá lồng địa bàn thị xã Mường Lay - Tỉnh Điên Biên năm tới 4.6.1 Định hướng phát triển nuôi cá lồng hộ năm tới Chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến đánh giá hộ nuôi cá lồng hiệu so với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác, định hướng tương lai phát triển nuôi cá lồng hộ năm tới Bảng 4.12: Ý kiến hộ dân định hướng nuôi cá lồng STT Nội dung Tổng cộng Số hộ Tỉ lệ (%) Cao so với ngành NN khác 100 100,00 Có 92 91,59 Khơng 8,41 Nuôi cá đảm bảo cho sống tương lai 100 100,00 Có 82 85,12 Khơng 18 15,88 Định hướng 100 100,00 Mở rộng 30 29,06 Giữ nguyên 42 41,35 Thu hẹp Tăng đầu tư 20 19,34 Chuyển đổi ngành NN khác 9,41 Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có tới 92 hộ - 91,59% hộ nuôi cá vấn đề cho nuôi cá lồng mang lại hiệu cao từ 2-3 lần so với ngành sản xuất nông nghiệp khác, có hộ đánh giá ni cá lồng cho hiệu thấp ngành trồng trọt, chăn nuôi khác Ngun nhân hộ chưa có nhiều kinh nghiệm ni cá lồng nên hiệu đạt chưa cao Có tới 82 hộ chiếm 85,12% hộ nuôi cho rằng, nuôi cá lồng đảm bảo cho sống với điều kiện có đầu tư tập trung ni, có 18 hộ cho nuôi cá lồng không đảm bảo sống tương lai sợ rủi ro cao q trình ni Về định hướng thời gian tới, đại đa số hộ giữ nguyên mở rộng diện tích, tăng đầu tư cho 58 ni cá, có hộ có ý định chuyển sang ngành sản xuất nơng nghiệp khác, ngun nhân khơng có điều kiện lao động, nhân lực, diện tích lớn muốn nghỉ ngơi, chuyển bớt diện tích cho người thân gia đình Trong năm vừa qua, sản xuất thủy sản – nuôi cá lồng thị xã Mường Lay - Tỉnh Điện Biên có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên biên cạnh thành tựu đạt được, qua thực tế nghiên cứu, thấy nuôi cá lồng TX Mường Lay cịn số khó khăn hạn chế, nguyên nhân làm cho suất chưa tương xứng với tiềm năng, diện tích ni cá lồng cịn thấp sau: - Sản xuất nhỏ lẻ, nhiều hộ phát triển tự phát khơng theo quy hoạch - Trình độ người ni cá lồng cịn chưa đồng đều, phận người ni cá lồng cịn hạn chế kiến thức khoa học kỹ thuật dẫn đến việc áp dụng vào sản xuất chủ hộ nuôi cá lồng chưa cao, suất đơn vị diện tích cịn thấp - Nhiều hộ nơng dân thiếu vốn để sản xuất chưa mạnh dạn để đầu tư vốn cho sản xuất thuỷ sản, đầu tư nửa vời, thiếu đoán Nhiều hộ thả đầu vụ thả lượng giống lớn, nhiên để đạt suất sản lượng mong muốn phải đầu tư cho ăn tương xứng, lại khơng cịn khả đầu tư khơng dám đầu tư, hiệu đầu tư khơng cao Một số hộ ni cịn có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước Trong giai đoạn vừa qua sách, chương trình hỗ trợ phát triển ni cá lồng cịn Từ khó khăn, hạn chế vừa nêu trên, để thúc đẩy phát triển nuôi cá lồng năm tới, cần tập trung giải tốt vấn đề chủ yếu sau: - Làm tốt việc quy hoạch tổng thể phát triển nuôi cá lồng, phát triển sản xuất tập trung, có hệ thống, đồng - Quan tâm phát triển hệ thống thuỷ lợi, điện, đường, sở hạ tầng phục vụ cho phát triển ni cá lồng - Nâng cao trình độ dân trí cho người dân, tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật cho người nuôi cá lồng - Từng bước chuyển đổi cấu loại giống địa phương theo hướng tăng tỷ lệ giống cá mới, có giá trị kinh tế cao; giảm dần loại cá truyền thống có giá trị kinh tế thấp, không hiệu 59 - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, có nhiều sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật, giá giống cho người nuôi 4.6.2 Giải pháp phát triển nuôi cá lồng ởTX Mường Lay, tỉnh Điện Biên năm tới Việc phát triển nuôi cá lồng TX Mường Lay chịu tác động nhiều yếu tố khác thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Các yếu tố có liên quan chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau, giải tốt vấn đề góp phần nâng cao giải phần vấn đề khác Thực trạng nuôi cá lồng TX cho thấy, để phát triển nuôi cá lồng cần phải giải đồng nhiều vấn đề Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu, đề số vấn đề chủ yếu, trực tiếp có liên quan nhằm khắc phục tồn nêu đồng thời phát huy tiềm năng, tạo phát triển mạnh hoạt động ni cá lồng nói riêng ni trồng thủy sản nói chung TX 4.6.3 Giải pháp quy hoạch Hiện nay, vấn đề mà nhiều huyện, nhiều TX gặp phải tình trạng phát triển thuỷ sản nói chung ni cá lồng nói riêng cách tự phát, phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tập trung Càng ngày, yêu cầu người tiêu dùng cao chất lượng thực phẩm, có thực phẩm thủy sản họ tập trung quan tâm nhiều vào vấn đề an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trường sinh thái… Nhưng nay, tỉnh Điện Biên chưa định hình cách rõ nét vùng nuôi trồng thủy sản tập trung để tạo khối lượng hàng hóa lớn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển ngành thủy sản tỉnh nhiều hạn chế, việc tổ chức quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm thủy sản hạn chế Vì vậy, khơng sớm định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh cách đắn, khoa học không phát huy tiềm năng, lợi sẵn có mà cịn kìm hãm phát triển ngành thủy sản tỉnh Điện Biên Trong công tác quy hoạch, cần đặc biệt tập trung tới hệ thống cơng trình chung phục vụ sản xuất hệ thống thuỷ lợi cho nuôi cá, hệ thống điện, giao thông… đảm bảo không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất khác vùng, cảnh quan mơi trường Tránh tình trạng quy hoạch thiếu tính tốn kỹ lưỡng gây ảnh 60 hưởng đến ngành sản xuất khác, gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh Kết hợp hài hoà việc đảm bảo cơng trình thủy lợi với việc tận dụng khai thác mặt nước lớn để sản xuất sản phẩm xã hội, chủ yếu diện tích hồ chứa lớn, mặt nước chưa có người dùng Tập trung chuyển diện tích chuyển đổi sang chuyên canh nuôi cá biện pháp nâng cao suất, sản lượng TX quy hoạch bố trí sản xuất nghề nuôi cá lồng số lượng, định mức kinh tế, kỹ thuật theo hướng quan chun mơn cấp tỉnh, khuyến khích hộ có kinh nghiệm phát triển nghề nuôi cá lồng; hộ có đủ điều kiện tài chính, nhân lực nhu cầu nuôi thả cá lồng đầu tư sản xuất, tập trung thành vùng sản xuất hàng hóa ba xã ven sơng Bứa Bên cạnh đó, địa phương huyện tập trung dồn đổi ruộng đất, quy hoạch, lập dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng để nuôi thủy sản vùng chuyển đổi, tăng cường thông tin tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, xây dựng nhân rộng mơ hình ni thâm canh, ni giống có suất, chất lượng cao dạng mặt nước, diện tích chuyển đổi 4.6.4 Giải pháp nâng cao lực cho hộ ni cá lồng Việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người nuôi cá lồng cần thiết, q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn Việc đưa giống mới, quy trình cơng nghệ địi hịi người ni phải có am hiểu định kỹ thuật, tn thủ quy trình cơng nghệ Giống cao cấp u cầu kỹ thuật địi hịi chặt chẽ, khắt khe Các hộ biết áp dụng thành nghiên cứu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thúc đẩy sản xuất địa bàn huyện Do đó, hộ phải quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất gia đình Việc áp dụng kỹ thuật phù hợp biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế mơ hình sản xuất Mặt khác, góc độ tổ chức quản lý sản xuất nơng hộ mục tiêu sản xuất kinh doanh nông hộ thu nhập cao so với công sức, tiền vốn mà họ bỏ Do vậy, nông hộ phải biết tổ chức quản lý hoạt động sản xuất từ khâu chuẩn bị sản xuất đến tổ chức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Để nâng cao trình độ cho người nuôi cá lồng địa bàn huyện, Nhà nước tổ chức trị xã hội cần giúp hộ việc chuyển 61 giao khoa học kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp khó khăn, thắc mắc hộ nuôi, phổ biến quy trình cơng nghệ Tuy nhiên, cần lưu ý công tác tập huấn tuyên truyền theo hướng “cầm tay việc” hay tạo mơ hình điểm thành cơng để người dân dễ dàng tiếp thu kiến thức Tăng cường tổ chức hội nghị, toạ đàm người nuôi cá lồng, tham quan học tập kinh nghiệm ngồi tỉnh Đây hình thức nâng cao trình độ cho người ni hiệu giúp người dân tiếp cận nhanh kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất quý báu ni trồng thuỷ sản Ngồi ra, khuyến khích hộ ni thành lập tổ, nhóm, HTX sản xuất theo vị trí địa lý Đây phương thức có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thông qua hiệp hội nghề nghiệp tự nguyện người ni cá lồng hỗ trợ, giúp kiến thức, kỹ thuật, vốn, kinh nghiệm để phát triển sản xuất Để làm tốt cơng tác tun truyền, nâng cao dân trí, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có đội ngũ cán ngành thuỷ sản có trình độ cao, có khả truyền đạt có tâm huyết với nghề Trong năm qua, TX Mường Lay thiếu hẳn đội ngũ cán đạo kỹ thuật chun ngành thuỷ sản Phịng Nơng nghiệp khơng có cán chuyên ngành thuỷ sản, hệ thống Trạm Khuyến nơng có số cán tốt nghiệp đại học ngành ni thuỷ sản Đây tình trạng chung nhiều huyện tỉnh Điện Biên Để đáp ứng nhu cầu phát triển nuôi cá lồng, địa phương cần tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để giúp sở đạo kỹ thuật, tiến tới thành lập hệ thống mạng lưới dịch vụ tư vấn thông tin hỗ trợ kỹ thuật cho hộ nuôi cá lồng 4.6.5 Giải pháp chế, sách Qua kinh nghiệm nước phát triển thuỷ sản cho thấy, để phát triển ni cá lồng khơng thể thiếu sách tác động, hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước Các sách có vai trị tích cực việc định hướng phát triển để đưa nhanh tiến bộ, kết tổng kết đánh giá phù hợp, có hiệu Tuy nhiên giai đoạn vừa qua sách, chương trình hỗ trợ phát triển ni thuỷ sản cịn Trong thời gian tới chế, sách, chương trình, đề án phát triển nuôi thuỷ sản cần tập trung vào: 62 - Chính sách đầu tư: Hoạt động ni cá lồng TX Mường lay quan tâm phát triển, diện tích ni cá lồng ngày mở rộng, trình độ ni cá ngày nâng cao Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có sách đầu tư rõ ràng, đầu tư trọng điểm có chiều sâu Cụ thể Nhà nước, tỉnh, huyện nên đầu tư nguồn lực kinh tế xây dựng trung tâm giống địa phương để người dân yên tâm chất lượng số lượng giống Tập trung xây dựng số nhà máy chế biến, bảo quản số lượng cá sau thu hoạch tiêu thụ hết Đối với giống cá mới, người nông dân ngày động vốn ưa thực tế Thơng thường, có giống cá đưa vào thử nghiệm sản xuất, số người dân bỏ lối mòn sản xuất để sử dụng giống Đa số họ cịn nghe ngóng, trông chờ vào kết hộ làm trước, xem xét tình hình thị trường Mặt khác, giống lại có giá cao hơn, khơng phổ biến loại thơng thường sử dụng nên khơng hộ cịn băn khoăn giá cả, tính hiệu Việc trợ giá, trợ giống cho hộ nuôi cá giúp giải vấn đề kể trên, đưa vào sản xuất giống cá có giá trị theo định hướng nhà quản lý Thực sách trợ giá đầu vào giống cá cho hộ gia đình, hợp tác xã, tổ hợp tác ni cá lồng; hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư cho phát triển sản xuất giống cá đặc sản có giá trị kinh tế cao sách thu hút đầu tư tổ chức, cá nhân đầu tư vào phát triển ni cá lồng Bên cạnh đó, huyện cần có chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn nói chung ni cá lồng nói riêng tạo điều kiện thủ tục hành chính, ưu đãi tiền thuế, trợ giá giống đầu vào Chính doanh nghiệp người tiên phong việc áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật, giống vào sản xuất, hoàn thiện sở hạ tầng nuôi gương để hộ nông dân học tập làm theo - Chính sách hỗ trợ sản xuất – tiêu thụ: Hiện nay, địa bàn TX khơng có điểm hoạt động dịch vụ, vật tư chuyên phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, có số cửa hàng thú y chăn ni có bán kết hợp loại thuốc thú y, thuốc xử lý mơi trường Khơng có sở bán dụng cụ dùng cho hoạt động nuôi thuỷ sản thâm canh quạt nước, sục khí Một số hộ có nhu cầu loại vật tư thường phải Hà Nội Hải Dương tìm kiếm Hiện nay, mức 63 độ thâm canh ngày tăng, yêu cầu dịch vụ vật tư phục vụ nuôi cá lồng trở lên xúc, việc chủ động xây dựng điểm dịch vụ nuôi cá lồng địa bàn huyện cần thiết Ngoài cần ý tổ chức tốt việc cung cấp công cụ chuyên dùng cho nuôi cá lồng Công cụ chuyên dùng phải đảm bảo yêu cầu công việc phù hợp với người lao động mang lại hiệu quả, nâng cao suất lao động đảm bảo chất lượng cơng việc Hiện cịn thiếu hệ thống cửa hàng chuyên bán dụng cụ phục vụ riêng cho việc nuôi cá lồng Vấn đề thị trường đầu cần phải quan tâm ý Mặc dù kết khảo sát cho thấy, cầu mặt hàng cá thịt lớn, tương lai gần, vấn đề cần quan tâm Người nông dân chưa quen với kinh tế thị trường, chưa biết để nắm bắt khai thác nhu cầu đa dạng thị trường, chạy theo lợi nhuận trước mắt sản xuất chưa gắn với tiêu thụ Nhiều hộ tập trung sản xuất giống ni quen thuộc, mục đích người nuôi chưa nuôi loại cá mà người tiêu dùng cần Để giải vấn đề thị trường, cần có kết hợp giữ biện pháp vi mô vĩ mô, biện pháp kinh tế kỹ thuật Chuyển sang kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế phải tự giải vấn đề sản xuất kinh doanh theo yêu cầu chế thị trường Họ cần thông tin môi trường kinh doanh thông tin thị trường đầu vào, giá yếu tố đầu vào giống, thức ăn, vật tư…, chế sách Nhà nước Họ cần thông tin thị trường đầu ra, mạng lưới phân phối, nhà trung gian, nhà sản xuất loại với họ, triển vọng thị trường Do đó, khơng bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật cho nơng dân mà cịn cần cung cấp cho nông dân thông tin thị trường cần thiết để tăng khả thâm nhập vào thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ngoài thông tin kinh tế thị trường, người nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật, đặc biệt quy trình kỹ thuật dễ hiểu, dễ nhớ ni thuỷ sản Tóm lại, tổ chức tốt khâu dịch vụ, vật tư kỹ thuật nhằm giúp nông dân mua vật tư, thức ăn với giá hợp lý, chất lượng đảm bảo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế Cung cấp thông tin kinh tế xã hội, đặc biệt thông tin thị trường nhằm giúp nơng dân có định hướng sản xuất phù hợp với điều thực tế hộ nhu cầu cần thiết thị trường 64 4.6.6 Giải pháp môi trường Đánh giá tác động môi trường hoạt động khoa học, phương pháp điều tra, nghiên cứu, phân tích dự báo để cảnh báo đề xuất giải pháp công nghệ, quản lý,… nhằm giảm thiểu tác động bất lợi môi trường vùng nuôi cá lồng môi trường xung quanh khu vực nuôi cá Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý chặt chẽ nguồn nước thải từ khu công nghiệp thông báo kịp thời cho người nuôi cá lồng diễn biến mơi trường để có phương án thu hoạch, bảo vệ cá phù hợp Thực tốt biện pháp phịng chống gió bão, lũ lụt Thơng báo kịp thời diễn biến thời tiết để người nuôi cá lồng có phương hướng giải kịp thời, tránh tổn thất khơng đáng có 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản phẩm cá từ nuôi cá lồng sản phẩm người tiêu dùng sử dụng nhiều địa bàn nhu cầu tiêu thụ lớn Xét tiềm lao động, đất đai thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu thời tiết, vị trí địa lý … phát triển ni cá lồng địa bàn TX Mường Lay hoàn toàn phù hợp có tính khả thi cao, tính tập trung, thiết thực, đem lại thu nhập cao ổn định cho người dân Phát triển nghề nuôi cá lồng để phục hồi nghề cá lồng truyền thống theo hướng đưa tiến khoa học kỹ thuật như: giống mới, kỹ thuật ni, phịng trị bệnh… nhằm thay đổi phương thức canh tác, đầu tư chuyển dịch cấu thủy sản khai thác, sử dụng hiệu tiềm mặt nước Phát triển nuôi cá lồng thực ba khu sông Đà, Đồi Cao Na Lay tạo thành vùng sản xuất cá, tạo nguồn sản phẩm đáp ứng cho thị trường tỉnh, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nơi đây, góp phần thực thành cơng Chương trình Nơng thơn địa bànTX Từ kết khảo sát nghiên cứu phát triển nuôi cá lồng, xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, để thực luận văn tiến hành nghiên cứu điều kiện tự nhiên xã hội địa bàn TX Mường Lay, từ đánh giá khó khăn, thuận lợi việc ni cá lồng Tìm hiểu thực trạng hộ nuôi cá lồng địa bàn TX, nghiên cứu kết hiệu số loại cá lồng ni nhiều huyện Qua q trình nghiên cứu, thực hiện, luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luật thực tiễn phát triển nuôi cá lồng Thứ hai, thực trạng nuôi cá lồng TX Mường Lay biểu sau: Tình hình ni cá lồng TX có nhiều điểm tích cực diện tích ni cá lồng số lượng nuôi cá lồng tăng qua năm Để có bước phát triển đầu tư, đạo thực tỉnh, huyện, TX, nỗ lực hộ tham gia nuôi cá lồng Nghề nuôi cá lồng phát triển mạnh góp phần khơng nhỏ việc tận dụng điều kiện tự nhiên chuyển đổi cấu sản xuất địa phương, giúp người dân tăng thu nhập, tạo đa dạng ngành nghề nông thôn Với thời 66 gian từ đến gần năm nuôi năm tới TX chủ trương tăng số lượng lồng nuôi cá, phát triển theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu nuôi cá lồng người dân mang lại nguồn thu cho người dân nuôi cá Tuy nhiên, ni cá lồng TX cịn gặp nhiều khó khăn, khó khăn nguồn vốn, khó khăn kỹ thuật ni, khó khăn dịch bệnh… Thứ ba, sở nghiên cứu thực trạng điều kiện phát triển nuôi cá lồng củaTX Mường lay, để nuôi cá lồng cần đạt mục tiêu đề thời gian tới cần thực đồng giải pháp chủ yếu cho lĩnh vực: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp nâng cao lực cho hộ nuôi cá; Giải pháp chế, sách; Giải pháp vốn; Giải pháp liên doanh liên kết; Giải pháp môi trường 5.2 Kiến nghị Thời gian qua, việc nuôi cá lồng địa bàn TX Mường Lay, tỉnh Điện Biên phát triển mạnh với số lượng lồng nuôi tăng theo năm, góp phần giải việc làm cải thiện đời sống người nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, để phát triển ni cá lồng, bè sông hồ chứa địa bàn TX cách bền vững, hiệu cao thời gian tới cần có vào ngành chức quyền địa phương - Đối với Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện triển khai sách kích thích ngành ni trồng thủy sản nói chung ni cá lồng nói riêng phát triển theo hướng bền vững Để có hiệu sách đề phải sát với tình hình thực tế, phù hợp với ngành nghề Các sách cần tập trung vào giải khó khăn ni cá lồng vốn, kỹ thuật, dịch bệnh Cần có sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu KHKT, thị trường tiêu thụ vấn đê liên quan đến nuôi cá lồng - Đối với Chính quyền địa phương Những năm tới khuyến khích hộ ni trồng thủy sản phát triển mơ hình ni cá lồng theo quy hoạch chung củaTX, tránh phát triển tự phát, phát triển nóng Người ni cá lồng hầu hết chưa hướng dẫn, tham quan học tập, tư vấn kỹ thuật thiết kế lồng ni nên trình độ kỹ thuật cơng nghệ ni huyện gặp nhiều khó khăn Các cấp, ngành quyền địa phương cần tạo điều kiện để người dân tham quan học tập mô hình ni đạt hiệu cao, nâng cao kỹ thuật nuôi cá lồng 67 - Đối với hộ ni cá lồng Chủ động phịng chống dịch bệnh, có dịch bệnh cần báo cho quan chức hộ khác biết để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh lây lan diện rộng Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần phải có chiến lược phát triển nuôi cá lồng để mang lại lợi ích kinh tế trước mắt cịn mang lại lợi ích lâu dài, bền vững Bên cạnh mục đích kinh tế, q trình ni cá lồng không chủ quan bỏ qua vấn đề xã hội, phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ, tránh làm ô nhiễm nguồn nước Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chủ động thị trường tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích phát triển hợp tác xã; đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư nuôi cá lồng thâm canh theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Anh (2015) Nuôi cá lồng Quỳnh Nhai ngày 11/06/2015 Truy cập ngày 20/7/2015 từ http://www.baosonla.org.vn/News/?ID=11642&CatID=129 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Báo cáo tổng kết thực chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2000-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Báo cáo tổng kết hàng năm giai đoạn 1997-2014, Hà Nội Nguyên Bình (2014) Thái Bình: Phát triển ni cá lồng sông: Tiềm đánh thức Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://thuysanvietnam.com.vn/thai-binhphat-trien-nuoi-ca-long-tren-song-tiemnang-duoc-danh-thuc-article-7543.tsvn Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Ngun lý Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hiệp hội Chế biến & Xuất Thủy sản Việt Nam (2015) Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam Truy cập ngày 20/5/2015 từ http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tongquan-nganh.htm ... NGUYỄN TUẤN NGHĨA Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NI CÁ LỒNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở ĐIA PHƯƠNG TẠI TỔ PHƯỜNG NA LAY THỊ XÃ MƯỜNG LAY, TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... hiệu kinh tế chăn nuôi cá lồng hộ gia đình địa phương tổ phường Na Lay - Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá. .. kết quả, hiệu mơ hình ni cá lồng Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nghề nuôi cá lồng  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mơ hình nuôi cá lồng 3.2 Phương

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan