1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng hòn vọng phu trong văn hóa việt nam (so sánh với văn hóa trung hoa)

164 159 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ÂU SĨ KÍNH BIỂU TƯỢNG HỊN VỌNG PHU TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM (SO SÁNH VỚI VĂN HÓA TRUNG HOA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ÂU SĨ KÍNH BIỂU TƯỢNG HỊN VỌNG PHU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM (SO SÁNH VỚI VĂN HÓA TRUNG HOA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - v DANH MỤC BẢNG BIỂU - v DANH MỤC HÌNH ẢNH v DẪN NHẬP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - 1.1 Cấu trúc – ký hiệu học 1.1.1 Những nghiên cứu ký hiệu trước kỷ XX - 10 1.1.2 Khởi đầu Ký hiệu học phương Tây đại 14 1.1.3 Ký hiệu Cấu trúc – ký hiệu học 19 1.1.4 Ký hiệu học văn hóa 23 1.2 Khả giải mã biểu tượng văn hóa 28 1.2.1 Biểu tượng văn hóa - 28 1.2.2 Tính chất biểu tượng - 32 1.2.3 Cấu trúc biểu tượng 36 1.2.4 Mã văn hóa - 38 1.2.5 Giải mã biểu tượng văn hóa 40 1.3 Khả vận dụng Cấu trúc – ký hiệu học để giải mã biểu tượng Hòn Vọng Phu 42 1.4 Tiểu kết - 44 CHƯƠNG HỊN VỌNG PHU NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CẤU TRÚC 46 2.1 Quá trình hình thành phát triển - 46 2.2 Tương quan biểu đạt biểu đạt - 51 2.2.1 Khả tiếp nhận từ cổ mẫu Trung Hoa 51 2.2.2 Những nhân tố hình thành ý niệm vọng phu Việt Nam 56 i 2.2.3 Ý niệm hình ảnh người phụ nữ trông chồng - 67 2.2.4 Những motif phổ biến biểu tượng Hòn Vọng Phu Việt Nam - 76 2.2.5 Ý nghĩa biểu tượng Hòn Vọng Phu - 79 2.3 Phạm vi ảnh hưởng biểu tượng Hòn Vọng Phu 80 2.3.1 Ảnh hưởng sáng tác 80 2.3.2 Sức sống biểu tượng đời sống - 82 2.4 Tiểu kết - 84 CHƯƠNG HÒN VỌNG PHU Ở VIỆT NAM TRONG SO SÁNH VỚI HÒN VỌNG PHU Ở TRUNG QUỐC - 86 3.1 Hòn Vọng Phu Trung Quốc 86 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 86 3.1.2 Về “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” - 92 3.2 Những tương đồng khác biệt hai biểu tượng Hòn Vọng Phu 97 3.2.1 Không gian - 97 3.2.2 Motif truyện 99 3.2.3 Sức sống hai biểu tượng 100 3.3 Hòn Vọng Phu nơi khác giới -102 3.3.1 Hàn Quốc 102 3.3.2 Nhật Bản -106 3.3.3 Malaysia -108 3.3.4 Indonesia 111 3.4 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN - 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 117 PHỤ LỤC - PL PHỤ LỤC PL 26 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Ngồi trích dẫn thành nghiên cứu phát biểu nhà khoa học khác, kết nghiên cứu hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Âu Sĩ Kính iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng trân trọng biết ơn tới Thầy TS Nguyễn Đình Phức – người giúp tơi thực Luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Âu Sĩ Kính iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT […]: Trích lược CN: Cơng Ngun Motif: Đơn vị cấu tạo nên cốt truyện văn học (mơ-típ) NXB: Nhà xuất TCN: Trước Công Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp truyền thuyết Hòn Vọng Phu Việt Nam - 77 Bảng Motif cấu thành truyền thuyết Vọng Phu đại Trung Quốc - 87 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Charles Sanders Peirce 14 Hình 1-2 Ferdinand de Saussure - 14 Hình 1-3 Mơ hình ký hiệu C.S Peirce - 18 Hình 1-4 Mơ hình ký hiệu F de Saussure - 18 Hình 2-1 Hịn Vọng Phu Lạng Sơn - 49 Hình 2-2 Hịn Vọng Phu Bình Định 49 Hình 2-3 Hịn Vọng Phu Thanh Hóa - 49 Hình 2-4 Giới thiệu trường ca “Hòn Vọng Phu” Lê Thương. - 81 Hình 3-1 Đá Khải Mẫu Đồ Sơn, An Huy, Trung Quốc 93 Hình 3-2 Đá Vọng Phu Hồng Kông, Trung Quốc 93 Hình 3-3 Đá Vọng Phu Điện Bạch, Quảng Đông, Trung Quốc - 93 Hình 3-4 Tượng Vọng Phu Ulsan, Hàn Quốc 102 Hình 3-5 Tượng Vọng Phu Matsura, Nhật Bản 108 v DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Trong số truyền thuyết kể thủy chung bi kịch người phụ nữ, có lẽ tích Hịn Vọng Phu mang nội hàm bi thương Câu chuyện dù có nhiều phiên bản, motif khác hình ảnh người vợ ngày đêm mong chồng trở về, chờ đợi mỏi mịn, đến mức hóa đá Người phụ nữ suốt đời tận tụy chồng con, hoàn cảnh đẩy đưa, khiến chồng khơng trở lại, nàng cịn biết bồng đứng ngóng trơng, mong chồng trở Biểu tượng Hòn Vọng Phu để lại dấu ấn đậm nét văn hóa dân gian Việt Nam, xã hội Việt Nam khứ lẫn tại, đồng thời trở thành biểu tượng cho bi kịch, nỗi đau, hy sinh, đức hạnh cao đẹp người phụ nữ Việt Nam Hình ảnh nàng Tô Thị, đá Vọng Phu không trở thành biểu tượng thiêng liêng bước vào lĩnh vực thơ ca, nhạc họa, sân khấu, điêu khắc, kiến trúc, v.v… Việt Nam, mà xuất với tần số cao sống đời thường, ví hệ mẹ, có chồng trận không trở lại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; hệ chị, có chồng lìa q cha đất tổ làm ăn xa, lên rừng đãi cát tìm vàng, săn tìm trầm hương, biển đánh bắt mưu sinh, hồn cảnh khơng trở lại Có thể nói, khắp nơi đất nước Việt Nam, tâm hồn người dân Việt Nam, thổn thức, day dứt nỗi đau Tô Thị, Nguyễn Khoa Điềm thơ “Đất nước” phải khái quát thành tứ thơ bất hủ: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho đất nước Hịn Vọng Phu” Và tất nhiên khơng văn hóa Việt Nam, biểu tượng Hòn Vọng Phu hữu nhiều văn hóa khác giới, văn hóa phải tồn mối quan hệ liên thông ảnh hưởng qua lại? Luận văn nhằm mục đích bước đầu tìm hiểu ý nghĩa văn hóa biểu tượng Hịn Vọng Phu văn hóa Việt Nam, xét từ khía cạnh nguồn gốc, trình hình thành, nguyên nhân, ý nghĩa biểu lĩnh vực văn học, nghệ thuật đời sống Ngồi ra, chúng tơi cịn xét biểu tượng Hòn Vọng Phu Việt Nam mối quan hệ so sánh với biểu tượng Hòn Vọng Phu Trung Quốc, từ làm rõ đặc trưng vai trò đặc biệt Hòn Vọng Phu văn hóa Việt Nam Lịch sử vấn đề Như đề cập, Hòn Vọng Phu biểu tượng phổ biến đời sống văn hóa Việt Nam Nhìn từ khía cạnh khơng gian địa lý, Hịn Vọng Phu xuất khắp nơi, từ bắc chí nam, đồng thời gắn với chuyện tình đẹp, đầy trái ngang bi đát Ở lĩnh vực văn học nghệ thuật, dễ dàng bắt gặp tác phẩm dài Hòn Vọng Phu trường thi Vũ Thanh (Nhà xuất (NXB) Trẻ, 2012); truyện ngắn Nàng Tô Vi Thị Thu Đạm; truyện thơ Truyện nàng Tô Thị Thái Bá Tân; trường ca “Hòn Vọng Phu” nhạc sĩ Lê Thương, sáng tác từ năm 1943 đến 1947; nhạc phẩm “Đêm nghe hát Lý Vọng Phu” Phạm Phù Sa, “Huyền thoại nàng Tô Thị” nhạc sĩ Phạm Tịnh, v.v… Ngồi ra, khơng tác giả cổ kim tiếng Thái Thuận, Ngơ Thì Sĩ, Nguyễn Du, Chế Lan Viên, Phan Thị Thanh Nhàn, Hải Như, v.v… viết, vịnh biểu tượng văn hóa Khơng dừng lại đó, biểu tượng Hịn Vọng Phu trở thành đề tài hội họa, điêu khắc, gốm sứ, thương hiệu sản phẩm, v.v… Ở lĩnh vực nghiên cứu, viết “Núi Vọng Phu, thiếu phụ chờ chồng muôn kiếp” tác giả Nguyễn Cẩm Xuyên đăng vanchuongviet.org, “Nàng Tô Thị Việt Nam” Hoàng Tiến Tựu, “Vọng Phu Thạch” Hải Đà – Vương Ngọc Long, v.v… xem tổng hợp phân tích truyền thuyết Hòn Vọng Phu Việt Nam Trung Quốc Bài viết tác giả Nguyễn Cẩm Xuyên nhìn chung dừng lại việc liệt kê số tượng đá Vọng Phu câu chuyện có liên quan dân gian truyền tụng địa bàn đất nước Việt Nam, tiếp đó, ơng rằng, khơng Việt Nam, Trung Quốc xuất nhiều núi đá, địa danh câu chuyện tình tương tự Việt Nam, cuối ông đến kết luận: hình tượng “những người vợ chờ chồng mn kiếp” biểu tượng chung văn hóa Á Đông, nhiên thông qua tổng hợp lại khơng có so sánh cụ thể để tìm điểm tương đồng khác biệt quốc gia Khác với Nguyễn Cẩm Xuyên, Hoàng Tiến Tựu tập trung vào phân tích mơ thức tự sự, từ tiến thêm bước làm rõ éo le bi kịch mà nhân vật truyện cổ tích Nàng Tô Thị gặp phải Hải Đà – Vương Ngọc Long tập trung phân tích hình tượng Hịn Vọng Phu thi ca, từ cổ điển đến đại dựa phân tích tình cảnh hóa đá bi thương người phụ nữ bồng trông chồng Hai viết chuyên khảo Hòn Vọng Phu in Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng (Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005) viết “Hình tượng Hòn Vọng Phu truyện cổ Việt Nam Hàn Quốc” (trang 83-90) tác giả Đinh Thị Khang viết “Kiểu truyện Vọng phu Châu Á Việt Nam” (trang 91-100) tác giả Nguyễn Việt Hùng khảo sát bước đầu truyền thuyết Hòn Vọng Phu văn học dân gian Việt Nam số quốc gia Châu Á Hai tác giả chưa kết luận dứt khốt nguồn gốc, q trình lưu truyền tiếp nhận quốc gia Motif hai tác giả quan tâm motif nhân vật chết hóa đá, sau dựa tương đồng khác biệt làm sáng tỏ quan niệm đạo lý làm người, chuẩn mực đạo đức tôn vinh phẩm hạnh người phụ nữ phương Đông; đồng thời thay đổi yếu tố hình thành nên nét tương đồng văn hóa tính dân tộc văn hóa khác Bên cạnh nghiên cứu Hịn Vọng Phu, có số viết liên quan đến motif hóa đá hay hóa thân nhân vật truyền thuyết, viết “Mơ típ đá thiêng/ hóa đá tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian Nam Đảo” tác giả Phan Xuân Viện, in tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 14, số X2-2011; viết La Mai Thi Gia “Ý nghĩa motif tái sinh việc thể - Con Nam mô a di đà phật, xin lấy tâm nguyện làm hương đăng, lấy đời làm sính lễ cầu xin ngài cho kiếp vẹn chữ Tịng Dẫu có phải hố thân thành đá, cúi lạy ngài cho hoá đá chờ chồng, chàng trấn ải chưa về… Với con, mãi chờ chàng hạnh phúc… Hơm trời giơng Gió roi quật Mưa trút nước Chớp loè khắp núi Sáng sớm hơm sau, mưa tạnh, gió n, mặt trời toả sáng Trên mỏm đá cao vót bên Tam Thanh tự, nàng Tơ hố đá tự bao giờ! Dân làng nhìn thấy nàng Tơ hố đá núi cao quỳ gối cầu xin điềm lành Giữa lúc ấy, có bóng người vội chạy đến phủ quan phó trấn khấu đầu tạ tội: “Con khấu lạy ngài tha tội Vì để đẹp lịng quan phó trấn, trót ép dun nàng Giờ Tơ Thị hố đá rồi!” Chuyện xảy phủ quan phó trấn chẳng rõ thực hư Dân làng nhớ sau mưa to từ đêm hôm trước, đêm hôm hôm rằm, trăng sáng lạ thường Ánh trăng mồn sỏi tỏ cảnh vật Dưới chân tượng đá nàng Tơ, quan phó trấn ngồi lặng n hố đá, chén rượu cầm tay sóng sánh ánh trăng đêm Rồi từ từ, ông đưa chén rượu lên ngang mày mà rằng: “Tô Thị nàng ơi, nàng phận gái hạt mưa sa mà lòng trọng nghĩa phu thê biển Ta với với nàng kiếp khơng nên dun chồng vợ xin kết nghĩa tri âm Hẹn nghìn năm, vạn năm sau xin kết thành đôi loan phượng Nếu nàng ưng thuận, ta uống cạn chén rượu này!” Trên trời cao, rơi xuống giọt mưa trúng miệng chén Quan phó trấn uống mạch cạn ly rượu mà tưởng vừa nhìn thấy khn mặt đá thoáng nụ cười viên mãn … Vào đêm trăng sáng lạ thường, thảng lại nhìn thấy có bóng người ngồi uống rượu nàng Tơ đỉnh núi Có thể tri âm tri kỷ nàng qua nghìn năm vạn năm Bởi tượng đá có trơ gan tuế nguyệt nỗi đau nàng người dương đa mang PL 17 TRUYỆN NÀNG TƠ THỊ Thái Bá Tân Đêm khó ngủ, lại chong đèn ngồi đọc, Chuyện ngày xưa, chuyện Tô Thị chờ chồng Đọc mà buồn, thấy rưng rưng muốn khóc, Đúng lúc trời rả đợt mưa đơng Cơn gió lạnh thổi vu vơ ngồi phố, Lá vàng rơi chồng lên lá, chất dày Cái ẩm lạnh thấm trang sách nhỏ, Cái buồn buồn dinh dính tay Câu chuyện đẹp, mà buồn, buồn thật, Chuyện tình u đơi lứa, chuyện mn đời Trang giấy ẩm, phải nước mắt Của người đau khổ rơi? Nàng Tô Thị thân cao cả, Cái thủy chung, đẹp, đau lòng Của người vợ chờ chồng mà hóa đá, Của người héo hắt nỗi chờ mong Ơi, chua xót người đàn bà đất Việt, Sao đời bắt chịu bất cơng, Bắt phải khóc chiến tranh, chém giết, Và đơi ơng chồng? Trời mưa, mưa đều, mệt mỏi Tiếng xe bấm to cịi Sau lớp kính, đèn nhà bên le lói, PL 18 Có tê tái đáy lịng tơi Truyện kể rằng, xưa, vùng Kinh Bắc Hai anh em, lúc mẹ vắng, nhà, Anh đùa nghịch, ném đá sắc Trúng vào đầu em gái đứng đằng xa Cô bé ngất, người anh trai tưởng chết, Vì lo sợ điều này, Nên dại dột bỏ nhà biệt Khi mẹ về, em tỉnh lại, may thay Em không chết, anh khơng trở lại, Thật ối oăm cách Con Tạo xoay vần Cô mẹ chờ, chờ đợi mãi, Chờ đến ngày thấy lại người thân Cô bé lớn, thành người nhan sắc, Giúp mẹ cô làm bánh bán chợ Bằng Khi mẹ chết, cô buồn, rời Kinh Bắc Đi miền sơn cước, tận Đồng Đăng Nơi đất khách, cô theo nghề nghiệp mẹ, Mở quán ăn, bán bánh phố Kỳ Lừa Bánh cô ngon, người xinh, thế, Qn đơng người ghé lại, thưa Rồi hơm, có chàng trai tuấn tú Buôn thuốc Nam từ Trùng Khánh vào Chàng ăn bánh mà mắt nhìn chủ Cơ nhìn chàng chẳng lạ bao PL 19 Khi sau họ lấy nhau, từ Sống bên hạnh phúc, yên lành, Rồi có con, đời họ Như mặt trời tươi sáng, long lanh Một ngày nọ, hết hàng, trời chưa tối, Chàng ngạc nhiên, giúp vợ gội đầu, Thấy sẹo to dài, chàng hỏi Nàng thật kể chuyện cũ từ lâu Nàng mải kể, lại cịn cười, khơng thấy Chồng đứng bên, tái mặt, chàng Chính anh, thằng anh ngày ấy, Đã bỏ nhà xa xứ, sống lang thang Vâng, chàng, Tơ Văn Tô Thị Là tên em, tên khác Lẽ Anh lấy em! Chàng rùng nghĩ Với hai người, số phận phũ phàng sao! Chàng lặng lẽ bỏ nằm, cáo mệt, Mà cô em, cô vợ, chẳng hay Chàng nghĩ tới quyên sinh, chết, Nhưng cuối cùng, chàng lặng lẽ Đúng, lần chàng lại đi, mãi, Như ngày xưa, đi, chẳng dám quay Và lần nữa, vợ, em chàng tê tái Mong chàng về, lòng lần tái tê Ngày lại ngày, hết mùa xuân, mùa hạ, Nàng ôm lên đỉnh núi chờ chồng, PL 20 Chờ, chờ mãi, hóa đá, Đơi mắt mờ khóc chờ mong * Tơi gấp sách, tắt đèn, ngồi lặng lẽ, Trời mưa, dai dẳng suốt từ chiều, Như thể Nàng Vọng Phu nhỏ lệ, Khóc đời oan nghiệt, khóc tình u Khóc nữa? Khóc người chồng nỡ Bỏ nhà biền biệt? Khóc thương mình? Khóc có rất, nhiều bà vợ Phải chồng, lặng lẽ hy sinh? Hay nàng khóc cịn nhiều Tơ Thị Do mà hóa đá, nhiều Những người mà u q, Đang mỏi mịn chờ đợi chút tình u PS Tơi, tháng trước, lên Lạng Sơn có việc, Muốn từ xa lần ngắm nhìn nàng, Nhưng tìm khơng thấy đâu, thật tiếc, Núi cịn, mây nước mênh mang Hỏi, ông bà du lịch Bảo người ta đập phá lâu rồi, Để lấy đá làm điều hữu ích Bạn nghĩ gì, lúc tơi? (Nguồn: http://thaibatan.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1182&Itemid=33) PL 21 HỒNG NHAM Trần Kì Khanh Xích thành chí Quyển 20 Ngũ Long Sơn nằm cách huyện trăm dặm hướng đơng năm, phía đơng kề với Đại Lư Sơn Lâm Hải Ký có ghi chép: Lưng núi Ngũ Long Sơn có hịn đá dựng thẳng đứng, chu vi trăm thước, có cối, trơng người phụ nữ ngồi ngắn, tục gọi Tiêu Phu Nhân Ơng cha có truyền thuyết rằng, xưa có ngư dân bên bờ biển không trở về, vợ ông dẫn bảy người lên núi ngóng chờ ơng, thương cảm mà hóa thành đá; hịn đá có đá nhỏ tựa bảy hình người, người họ Người viết Thạch Phu Nhân Sơn viết Tiêu Sơn, Thạch Phu Nhân đỉnh núi ĐẠI MINH NHẤT THỐNG CHÍ Lý Hiền, Bàng Thời Quyển Mục Phủ Tô Châu Tư Phu Sơn Tám mươi dặm hướng tây nam phủ thành Thuyết xưa kể có người nước Tần hái thuốc đỉnh núi này, không trở lại Vợ ông nhớ thương sau hóa đá đây, nên núi đặt tên Cao Khải có thơ: “Giang thượng tằng khán vọng phu thạch, hồ trung vọng kiến ức phu sơn / Phu quân hảo thái sơn trung dược, độc đắc trường sinh cánh bất hoàn / Bất tự Tiêu Lang Tần Nữ, thừa loan đồng khứ thái vân gian.” Quyển 15 Mục Phủ Thái Bình Vọng Phu Sơn Nằm hướng bắc phủ thành bốn mươi dặm Xưa có người đến nước Sở nhiều năm không trở về, vợ ông đỉnh núi ngóng trơng hóa thành đá Vương Kiến thời Đường có thơ: PL 22 “Vọng phu xứ, giang du du… / Hóa vi thạch, bất hồi đầu / Sơn đầu nhật nhật phong phục vũ, / Hành nhân quy lai thạch ưng ngữ.” Quyển 17 Mục Châu Quảng Đức Thạch Phụ Sơn Nằm phía năm mươi dặm hướng đông nam, nhiều dãy núi vây quanh lấy núi cao vút, đỉnh núi có tảng đá cao hai trượng, dáng tựa người phụ nữ Truyền thuyết xưa kể Tạ Thị giữ tiết khí, lên đỉnh núi mà hóa thành đá, tử đằng xanh rêu mọc quấn quanh đá tựa áo bao phủ khắp, để lộ gương mặt, tiều phu ngang không dám hái Quyển 49 Mục Phủ Nam Xương Vọng Phu Thạch Nằm cách huyện Phong Thành hai mươi sáu dặm hướng tây, cao hai mươi trượng Tương truyền xưa có người thương nhân buôn xa không trở về, người vợ trông mong, hóa thành hịn đá Quyển 57 Mục Phủ Viên Châu Vọng Phu Thạch Phía tây huyện Phân Nghi mười dặm Tương truyền thời Đường có viên Thái thú tên Trịnh Vọng Phu ngăn nước chia ruộng đây, người sau biết ơn nên đặt tên đá Cũng có thuyết có người phụ nữ đứng ngóng trơng người khơng xa khơng trở nên thể hóa thành đá Quyển 59 Mục Phủ Vũ Xương Vọng Phu Thạch Ở núi Vũ Xương, nơi Vương An Thạch thời Tống đề thơ: “Vân mấn yên thùy kì, / Nhất khứ thiên biên canh bất quy / Hoàn tự cửu nghi sơn hạ nữ, / Thiên thu trường vọng Thuấn thường y.” PL 23 VỌNG PHU SƠN Chưa rõ tác giả Huyện Điện Bạch, thành phố Mậu Danh, Quảng Đông Vọng Phu Sơn tọa lạc trấn Vọng Phu, huyện Điện Bạch, danh thắng Điện Bạch Vọng Phu Sơn ba dãy núi hợp thành, Đại Nương Phong, Nhị Nương Phong Tam Nương Phong Ba núi trùng trùng điệp điệp, sông suối róc rách, có nhiều hang động, cối xanh tươi, thơm ngát hương hoa, vào ngày đẹp trời trơng rõ biển Trong ba núi Đại Nương Phong cao nhất, phong cảnh đẹp nhất, hiểm trở nhất, sườn núi thần tựa Hoa Sơn, nhiều hịn đá lạ Trên đỉnh Đại Nương Phong có tảng đá to, hình dáng tựa người thiếu phụ ngoảnh đầu lại, gọi Vọng Phu Thạch Tại tảng đá lại tựa ngoảnh đầu lại mà khơng hướng nhìn biển? Thật đằng sau ẩn chứa truyền thuyết vơ thê lương Tương truyền thời viễn cổ, chân núi có ba anh em ngư dân, họ lấy ba người vợ trẻ trung xinh đẹp Người nam biển đánh cá, người vợ dệt vải nhà Mỗi lần ba anh em khơi phải dăm ba tháng trở về, người vợ lên đỉnh núi ngóng đợi chàng Rồi hơm, ba nàng ngóng chờ núi, thống từ xa trơng thấy hình bóng thuyền chàng Người vợ anh nhớ chồng da diết, vẩy quạt cọ, mong tạo gió to, nhanh chóng đưa thuyền chàng Nào ngờ đâu gió to thật tạo sóng lớn, lật úp thuyền đánh cá chàng Người vợ anh bi thương độ, khơng đành lịng ngoảnh mặt lại phía sau, từ từ hóa thành tảng đá Nay ba nàng cứu ngóng đợi nơi biển, mong chờ chàng trở PL 24 TRUYỀN THUYẾT “VỌNG LANG HỒI” Lưu Xiêm Huy Hà Nguyên dân gian cổ tập Phía bắc mười lăm dặm bên ngồi thành Hà Ngun xưa, thành phố Hà Ngun, có núi đá nhô lên Ngọn núi đá tựa hình thiếu phụ ngẩng đầu nhìn nơi xa xăm, trơng mong người chồng trở Đây Vọng Lang Hồi tiếng gần xa Tương truyền ngày xưa, vùng đất Bạch Lĩnh Đầu nơi có gái nhà nơng nhan sắc tuyệt trần Phan Á Vọng, kết hôn phu quân Bạch Thiếu Lang, sống vô hạnh phúc Nào ngờ đâu nàng lọt vào mắt xanh tên trọc phú Bạch Bách Vạn, tìm cách để chiếm đoạt nàng, đánh chết người cha chồng tội nghiệp nàng Bạch Thiếu Lang giận, đêm đốt cháy gia viên tên trọc phú, sau chàng liền chạy trốn đêm, phiêu du hải ngoại, đến vùng ngoại phiên Lúc chia ly, hai vợ chồng luyến tiếc không rời, nàng đưa tiễn lại đặng tiễn đưa chàng, lên gò Bạch Lĩnh nàng ngậm ngùi tiễn biệt Chàng nhiều năm, biệt vơ âm tín Người thiếu phụ ngày đêm nhớ thương phu quân, mong mỏi chàng trở về, nên lúc tờ mờ sáng thường hay lên gị Bạch Lĩnh ngóng trơng Nàng trơng mong ngày qua tháng khác Hơm ấy, nàng lên gị Bạch Lĩnh lúc trời mưa to Nàng đội mưa hét to đỉnh gò: “Thiếu Lang, Thiếu Lang, chàng quay với thiếp…” Đột nhiên, sấm chớp vang trời, tiếng hét ngừng hẳn Nàng Phan Á Vọng khơng thấy đâu nữa, thấy gị có hịn đá uy nghi, phảng phất hình dáng người thiếu phụ tuyệt đẹp ngẩng cao đầu ngóng trơng Từ sau, người dân đặt tên núi “Vọng Lang Hồi” PL 25 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN PL 26 Hòn Vọng Phu Tuy Hịa, Việt Nam (Nguồn: http://banmaihong.wordpress.com /2011/10/21/hon-v%E1%BB%8Dng-phuph%E1%BA%A1m-phu-sa/) Sự tích Hịn Vọng Phu – NXB Tổng hợp Đồng Nai (Nguồn: http://www.xaluan.com/modules php?name=News&file=article&sid=886929) “Hòn Vọng Phu sống” thời đại (Nguồn: http://www.tinmoi.vn/200-phu-nu-hoa-honvong-phu-sau-tham-kich-mat-chong-011269865.html) PL 27 Hòn Vọng Phu Khánh Hòa, Việt Nam (Nguồn: http://www.baomoi.com/Huyen-thoaive-nhung-Hon-Vong-Phu/139/11589461.epi) Điêu khắc tượng Vọng phu (Nguồn: http://mythuatvietnam.com.vn/pro.asp? pro=1311&dieu-khac-tuong-vongphu.htm#.U9J1fvl_ta9 Vợ chiến sĩ biển đảo trông chồng (Nguồn: http://blog.zing.vn/jb/dt/ kimmaimai1515/18992927?fromcate=204) Bài hát “Hòn Vọng Phu” Lê Thương (Nguồn: http://www.dongnhacxua.com/hon-vong-phu-1-doan-nguoi-ra-di) Bài hát “Hòn Vọng Phu II” Lê Thương (Nguồn: http://www.dongnhacxua.com/hon-vong-phu-2-ai-xuoi-van-ly) PL 28 Bài hát “Hòn Vọng Phu III” Lê Thương (Nguồn: http://www.dongnhacxua.com/hon-vong-phu-3-nguoi-chinh-phu-tro-ve) Đá Vọng Phu Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc Đá Vọng Phu Đảo Thượng Xuyên, Quảng Đông, Trung Quốc (Nguồn: http://www.guilin616.com/ glms/196.html) Đá Vọng Phu Triết Giang, Trung Quốc (Nguồn: http://www.eastseass.com/show.asp?id=4149) (Nguồn: http://www.nipic.com/show/ 1/74/5410209k724a210b.html) Tranh “Vọng phu thạch hàm tình mạch mạch” – Tác giả Trung Quốc Mao Thổ Quý (Nguồn: http://www.qjly.com.cn/ index.php?c=article&id=522) PL 29 Thư pháp thơ “Vọng Phu Thạch” thi sĩ Vương Kiến thời Đường (Nguồn: http://blog.ifeng.com/ article/32024620.html) Sách Vọng Phu Thạch, Thư Đại Úy 1990 – Hồ Bắc Thiếu niên nhi đồng xuất xã (Nguồn: http://book.douban.com/subject/2231221/) Điện Thần Mẫu đỉnh Chisul, Hàn Quốc Đá Vọng phu đỉnh Chisul, Hàn Quốc (Nguồn: http://blog.daum.net/_blog/BlogTypeView do?blogid=0Z2Tq&articleno=9&categoryId=8&re gdt=20110626103954) Tượng Vọng Phu công viên Jeongeupsa, Jeollabuk-do, Hàn Quốc (Nguồn: http://crayfish.egloos.com/10827191) Oedolgae đảo Jeju, Hàn Quốc (Nguồn: http://news.invil.org/article/ PnArticleDetail.jsp?article_no=33460) PL 30 (Nguồn: http://www.uutuu.com/fotolog/ detail/1670581/picshow/) Tượng Sayohime Matsura, Nhật Bản bảng ghi bên cạnh (Nguồn: http://www.bbit-karatsu.com/3info/8sayo.htm) Tượng Sayohime Karatsu, Nhật Bản bảng ghi bên cạnh (Nguồn: yaplog.jp/nekodakenoneko/archive/602) Núi Kinabalu, Malaysia Uluwatu Cliff, Indonesia (Nguồn: http://disanthegioi.info/ArticleDetail aspx?articleid=60803&sitepageid=276) PL 31 (Nguồn: http://wikitravel.org/ en/Bukit_Peninsula) ... thù biểu tượng Hòn Vọng Phu Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn cung cấp thêm số tư liệu nêu đặc trưng cụ thể biểu tượng Hòn Vọng Phu văn hóa Việt Nam Bên cạnh đặt biểu tượng Hịn Vọng Phu. .. biểu tượng Hịn Vọng Phu Việt Nam mối quan hệ so sánh với biểu tượng Hịn Vọng Phu Trung Quốc, từ làm rõ đặc trưng vai trò đặc biệt Hịn Vọng Phu văn hóa Việt Nam Lịch sử vấn đề Như đề cập, Hòn Vọng. .. tượng Hòn Vọng Phu, mối tương quan biểu đạt biểu đạt nêu lên nhân tố hình thành ý niệm vọng phu, ý nghĩa phạm vi ảnh hưởng biểu tượng văn hóa Việt Nam Chương 3: Hịn Vọng Phu Việt Nam so sánh với Hòn

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w