Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN PHAN TUẤN THANH KIẾM TRONG VĂN HỐ TRUNG HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC _ NGUYỄN PHAN TUẤN THANH KIẾM TRONG VĂN HOÁ TRUNG HOA Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành VĂN HOÁ HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn KH: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ơn sâu sắc, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến GS.TSKH Trần Ngọc Thêm hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhà trường, q thầy Khoa Văn hóa học q thầy giảng dạy lớp cao học văn hóa khóa tạo nhiệt tình tạo điều kiện giúp cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn trường Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Nguyễn Phan Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 12 Chương Một: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Khái niệm kiếm binh khí lạnh 13 1.1.1 Khái niệm binh khí lạnh phát triển 13 1.1.2 Kiếm đặc điểm kiếm 15 1.1.3 Phân biệt kiếm với vũ khí có liên quan 17 1.2 Văn hóa kiếm tảng hình thành văn hóa kiếm Trung Hoa 20 1.2.1 Khái niệm văn hoá kiếm 20 1.2.2 Kiếm lịch sử văn hóa Trung Hoa 21 Chương Hai: VĂN HOÁ NHẬN THỨC VÀ TẬN DỤNG KIẾM .47 2.1 Văn hoá nhận thức kiếm 47 2.1.1 Kiếm – vũ khí phịng thân 47 2.1.2 Kiếm tâm thức Trung Hoa – tính tượng trưng kiếm 48 2.2 Văn hóa tận dụng kiếm 59 2.2.1 Đấu kiếm 59 2.2.2 Kiếm khách 62 2.2.3 Kiếm dùng tôn giáo 67 Chương Ba: VĂN HỐ ĐỐI PHĨ VỚI KIẾM, VĂN HÓA LƯU LUYẾN KIẾM VÀ VĂN HÓA SÙNG BÁI KIẾM 77 3.1 Văn hố đối phó với kiếm 77 3.1.1 Thuẫn 77 3.1.2 Kiếm cách (Hộ thủ) 80 3.1.3 Trụ (nón giáp) 81 3.1.4 Áo giáp 82 3.2 Văn hóa lưu luyến kiếm 84 3.2.1 Kiếm với nghệ thuật sân khấu 85 3.2.2 Kiếm nghệ thuật tạo hình 89 2.2.1 Kiếm vũ (múa kiếm) thư họa 89 2.2.2 Kiếm thuật với thư pháp 100 3.2.3 Kiếm nghệ thuật ngôn từ 102 2.3.1 Mượn kiếm để bày tỏ ý chí gởi gắm tâm 102 2.3.2 Kiếm tiểu thuyết kiếm hiệp 111 3.3 Văn hóa sùng bái kiếm 114 3.3.1 Từ yêu thích kiếm đến trượng kiếm hành hiệp: văn hóa hiệp Trung Hoa 114 3.3.2 Sùng bái bảo kiếm 120 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 148 Phụ lục 1: KIẾM ĐỒNG NGÔ – VIỆT 149 Phụ lục 2: HÌNH ẢNH MINH HỌA 168 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Kiếm loại vũ khí ngắn trình chiến đấu sinh tồn suốt chiều dài lịch sử nhân loại Hình tượng kiếm lịch sử văn hoá, văn minh nhân loại đa phần ln tượng trưng cho nghĩa, cho quyền lực hầu khắp văn hoá giới qua thời kỳ lịch sử Từ xa xưa, tâm thức người, kiếm hình ảnh quen thuộc Kiếm sử dụng chiến trường, chiến đấu, kiếm vật trang sức đeo bên tầng lớp q tộc Thậm chí, tầng lớp võ sĩ Nhật Bản coi kiếm sinh tri kỷ, người thân, coi trọng Kiếm bảo vật linh thiêng đặt vào nơi trang trọng để thờ phụng, sùng bái Như hình ảnh kiếm sớm khắc sâu vào tâm thức người đời sống hàng ngày, không giới quân nhân mà văn nhân sùng thượng kiếm Như kiếm vật quen thuộc gần gũi lịch sử lồi người Trong văn hóa hàng ngàn năm Trung Hoa, kiếm hình tượng đặc sắc với lịch sử hình thành, phát triển lâu dài độc đáo Kiếm khơng hình ảnh khắc họa cách sống động môn nghệ thuật nói chung mà cịn thể độc đáo theo tiến trình lịch sử năm ngàn năm Trung Quốc Từ xa xưa lịch sử, thơ ca, tiểu thuyết, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, võ thuật, dân gian… Trung Hoa ca ngợi hình ảnh kiếm, đặc biệt gắn với hình ảnh quân tử anh hùng kiếm khách – hiệp khách Thanh kiếm tạo nên vẻ hùng tráng uy nghi mà tao nhã cho người kiếm sĩ Khía cạnh anh hùng khiến trở thành hình tượng sống động đầy uy lực khơng cịn sắt vô tri Kiếm vào lịch sử, văn chương, ca vũ, hội họa… với tư cách hình tượng nét đẹp vĩnh hàng ngàn năm văn hóa - văn minh Trung Hoa Hình ảnh kiếm ln có vị trí quan trọng tiềm thức người Trung Hoa Trong đó, nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Trung Hoa khơng thể bỏ qua kiếm – loại hình văn hóa vật thể ảnh hưởng chi phối đậm nét đến cách ứng xử văn hóa xã hội Trung Quốc Hiện nay, nghiên cứu kiếm đối tượng văn hoá học Việt Nam cịn bỏ ngỏ, chưa có tài liệu đề cập tới Hoặc có đề cập khía cạnh loại vũ khí chuyên dụng thuộc loại hình lãnh binh khí sử dụng chiến tranh thời cổ đại chưa xét theo phương diện văn hóa kiếm Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu với ý muốn tìm hiểu nhiều ý nghĩa vai trị kiếm văn hóa - văn minh Trung Hoa Mục đích nghiên cứu Luận văn cung cấp nhìn tổng thể kiếm văn hố Trung Hoa Tìm hiểu cách khái quát khái niệm, hình thành chất hình tượng kiếm văn hóa Trung Hoa Đề tài tiến hành nghiên cứu kiếm với tư cách đối tượng văn hố học với q trình lịch sử lâu dài phong phú góc độ văn hố, tác động, ảnh hưởng lên nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần xã hội văn hố, trị, xã hội Trung Hoa qua thời kỳ lịch sử Kiếm từ xa xưa có ảnh hưởng lớn sâu đậm văn hóa Trung Hoa nhiều phương diện, nghiên cứu ý nghĩa kiếm , biểu tượng kiếm giúp hiểu biết thêm nhiều phương diện văn hóa Trung Hoa Trong cố gắng định, luận văn tiến hành tìm hiểu mặt kiếm từ lịch sử tồn trình phát triển, phân loại, vai trị, ảnh hưởng lịch sử văn hố Trung Hoa Tổng hợp, phân tích, đánh giá hình ảnh kiếm suốt chiều dài lịch sử Khẳng định vị trí, vai trị đặc trưng, nội dung chất hình tượng kiếm, ưu bật ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc văn hóa truyền thống Trung Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài kiếm văn hóa truyền thống Trung Hoa đối tượng cuả văn hoá học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu giới hạn tiến trình lịch sử Trung Hoa từ thời cổ đại đến trước cách mạng Tân Hợi năm 1911 – thời kỳ đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chế độ phong kiến Trung Hoa Khơng gian nghiên cứu giới hạn Trung Hoa lục địa Đối tượng nghiên cứu loại kiếm góc độ văn hố vật chất tinh thần nói chung văn hoá truyền thống Trung Hoa giai đoạn lịch sử Chủ thể nghiên cứu giới hạn người Hoa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kiếm đối tượng từ lâu giới biết đến Trong giai đoạn gần đây, phương Tây kiếm thu hút nhiều quan tâm ý nghiên cứu giới hoc thuật, kiếm trở thành đề tài nhiều cơng trình khảo cứu, đề tài tìm hiểu nguồn gốc lịch sử kiếm, giới thiệu, mô tả kiếm, kiếm thuật chủ yếu tập trung vào kiếm bối cảnh tương đối khái quát nói kiếm vùng viễn Đơng có kiếm Nhật đề cập nhiều qua số tác phẩm có bàn kiếm như: Hiroaki Sato (Translator) 1988: The Sword and the Mind Overlook TP; Winston L King 1994: Zen and the Way of the Sword: Arming the Samurai Psyche; Nick Evangelista 1995: The Encyclopedia of the Sword Yoshindo Yoshihara 1997: The Craft of the Japanese Sword; Bruce LaFontaine 1998: History of the Sword (Colouring Books); Christopher Amberger 1999: The Secret History of the Sword: Adventures in Ancient Martial Arts; Richard H Bezdek 1999: American Swords and Sword Makers, Vol II Paladin Press; Robert O'Connell (Author), John Batchelor (Illustrator) 2002: Soul of the Sword: An Illustrated History of Weaponry and Warfare from Prehistory to the Present.; Leon Kapp, Hiroko Kapp, Yoshindo Yoshihara 2002: Modern Japanese Swords and Swordsmiths: From 1868 to the Present; Leon Kapp Hiroko Kapp, Richard Cohen 2003: By the Sword : A History of Gladiators, Musketeers, Samurai, Swashbucklers, and Olympic Champions; Tom Kishida (Kenji Mishina (Translator)) 2004: The Yasukuni Swords: Rare Weapons of Japan, 1933-1945; Philip Steele 2004: Swords and Samurai: The Ancient Warrior Culture of the East Southwater; Yagyu Muenori (Author), Ian Peirce 2004: Swords of the Viking Age… Tiếc luận văn chưa thể tiếp cận cơng trình tác giả cịn nhiều hạn chế Anh ngữ1 Mặc dù kiếm Trung Hoa khứ có ảnh hưởng sâu sắc tới kiếm Nhật, chí coi thủy tổ kiếm Nhật ngày mà ta thường thấy cơng trình nghiên cứu kiếm góc độ văn hóa Tường thuật, mơ tả kiếm Trung Hoa kể tới viết, cơng trình nghiên cứu tác giả Trung Quốc qua tác phẩm viết tiếng Hoa in thành sách báo đăng tải mạng: Dương Hoằng 1985:Tập luận binh khí cổ Trung Quốc; Vương Đào Xuân 1996: binh khí cổ đại Trung Quốc Trần Cơn 1998: đồng kiếm đất Sở; Đoạn Thanh Ba 1998: Đao, Thương, Kiếm, Kích thập bát ban: Binh khí TQ cổ đại; Lý Diên Tường 1999:Danh kiếm Ngô Việt; Lưu Thu Lâm 2003: Đồ giải binh khí cổ đại Trung Quốc; Tạ Vĩnh Minh 2003: Kiếm đồng đầu thời Chiến Quốc – Việt vương bảo kiếm; Vương Hoằng 2005: Thông luận binh khí cổ đại; Lơi Hải Tơng 2005: Binh bị Trung Quốc; Dương Ba, CaoVĩ 2006: Đặc điểm trình phát triển lãnh binh khí Trung Quốc thời kỳ Bắc Tống; Thạch Hiểu Đình 2006: Bước đầu phân tích binh khí cách đấu chủ yếu thời Tiên Tần; Thái Trí Trung 2007: Tìm hiểu nguồn gốc đoản binh Trung Quốc; Tơn Thụy Lợi 2007: nghiên cứu binh khí triều Tống;… Hoặc truy cứu tìm nguồn gốc lịch sử q trình hình thành kiếm có tác phẩm: Chung Thiếu Dị 1999: Kim qua thiết kích: Lịch sử truyền thuyết binh khí cổ Trung Quốc; Tử Ấm Bạch Sam 2000: Diễn biến kiếm đao Trung Quốc cổ đại; Dương Nghị, Dương Hoằng 2000: Binh khí sử thoại; Lưu Kích Phong 2004: Con đường tiến hóa binh khí; Hứa Diệu Hoa 2002: tạp đàm đao kiếm Trung Quốc Chu Vĩ 2006: sử cảo binh khí Trung Quốc; Chu Vinh 2006: Thuật luận binh khí lạnh Bắc Tống… Đặt kiếm bối cảnh lịch sử mà xem xét đối tượng có ảnh hưởng tới văn hóa xã hội truyền thống Trung Hoa có cơng trình Tuy nhiên, với việc giới thiệu đây, tác giả hy vọng giúp ích cho người sau thuận lợi việc bổ sung phần khiếm khuyết luận văn sau: Văn Hội Đường 1994: Kiếm – Đeo kiếm múa kiếm; Điền Diên Phong 2000: Sự thay đổi tập tục đeo kiếm nội hàm nó; Vương Lập, Hách Minh 2003: Hình tượng kiếm sùng bái kiếm thuật thơ Đường; Trương Quân 2004: Kiếm nghệ thuật truyền thống Trung Quốc; Thiệu Vĩ 2004: Từ diễn biến lãnh binh khí Trung Quốc tìm hiểu phát triển thể dục quân Trung Quốc thời cổ đại ;Lý Anh nnk 2004: Khảo luận “Kiếm vũ”Giang Nghiêm 2005: Binh khí dụng binh triều Tần; Lý Thủ Nghĩa 2007: Đao mâu kiếm kích chiến tranh; Ân Bùi Nhiên, Ân Vĩ 2008: Kiếm – mộng hiệp khách văn nhân thiên cổ Trung Hoa; Lâm Vĩnh Cường 2008: Luận chế độ binh khí cá nhân thời Hán trị an xã hội;… Nhìn chung qua viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu mô tả kiểu loại kiếm qua thời kỳ lịch sử nguồn gốc hay lịch sử diễn biến kiếm Về khía cạnh ảnh hưởng xã hội mà kiếm chi phối tựu chung tập trung vào số mặt định đó, có mơ tả không sâu vào vấn đề cụ thể mà giới thiệu vấn đề tương đối khái quát Ở Việt Nam, viết có bàn kiếm chủ yếu viết mạng internet vấn đề: kiếm lịch sử, kiếm tác phẩm văn chương, di vật khảo cổ học viết “Tìm hiểu kiếm Trung Hoa Việt Nam”2, “Đao kiếm luận”3 hay “Kiếm luận”4 …Trong số khảo luận tiểu thuyết kiếm hiệp, tác giả cơng trình có đề cập kiếm phương diện thiếu giới võ hiệp, hiệp khách Ngoài cịn có sách, tạp chí chun võ thuật “Sổ tay Võ thuật” có giới thiệu kiếm kiếm thuật… Nhìn chung, tài liệu phần lớn tập trung vào khía cạnh lịch sử hình thành phát triển kiếm chủ yếu giới thiệu, mô tả phương diện võ thuật hay đơn sản phẩm thuộc văn hố vật chất, nhận diện cách khái quát Riêng Việt Nam, nhìn chung kiếm chưa nhận thức rõ ràng, http://www.binhdinhffc.com/diendan/viewtopic.php?f=23&t=30202 http://www.kientanh.com/Luan3/LuanKiem.html http://library.datviet.com/chitiet.asp?ID=50118&TheLoai=21 10 H32: Kiếm đồng thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời Tần H33: Kiếm đồng thời Tần (www.clanlong.com/forum/redirect.php?tid=85944 ) H34: Kiếm đồng thời Tần khai quật lăng Tần Thủy Hoàng – Thiểm Tây (www.backpackers.com.tw/ /index.php?n=35311) H35: Đao cán ngắn đời Đường (www.cgfan.com/bbs/simple/index.php?t27463.html) 174 H36: Mạch đao đời Đường (hi.baidu.com/ /951db42d02982831349bf799.html) H37: Kiếm sắt thời Hán (catalog.digitalarchives.tw/dacs5/System/Exhib ) H38: Kiếm sắt thời Hán (www.17u.com/blog/article/37739.html) 175 H39: Kiếm sắt thời Hán (http://dcx8.com/UploadFile/2008-10/2008101718374622286.jpg) H40: Kiếm sắt thời Hán (phục chế) bao kiếm (http://bbs.cn.yimg.com/user_img/200710/14/xiaozha18_1192366835383319.jpg) H41: Ngọc cụ kiếm (phục chế) với phận: kiếm cách, đầu chuôi kiếm, mũi bao kiếm phận gắn bao kiếm dùng để đeo vào người ngọc (www.e3ol.com/ /11624/11624_20081113.htm) H42: Kiếm cách phần đeo bao ngọc (www.tqqg.com/view.asp?bd=4&id=325) H43: Kiếm cách phần mũi bao kiếm ngọc H44: Bộ phận gắn bao kiếm để đeo vào người ngọc (www.tqqg.com/view.asp?bd=4&id=325) 176 H45: Kiếm đời Đường (phục chế) H46: Kiếm Đường (phục chế) có hoa văn cẩn khảm thân kiếm (http://www.hfsword.com/bbs/attachments/kFwJ_28.jpg) (http://zhengzong.cn/bbsxp/attachments/month_0808/20080812_cc4dbf3505724b88ec23ucO uhHcNzAOQ.jpg) (http://www.3bdj.com/syssite/home/shop/1/pictures/productsimg/big/181.jpg) (www.cgfan.com/bbs/simple/index.php?t27463.html) H47: Đao đời Tùy (bảo tồn chùa Tứ Thiên Vương – Nhật Bản) H48: Đao đời Đường với mũi đao có hai bên lưỡi sưu tập Chính Thương viện – Nhật Bản (www.clanlong.com/forum/redirect.php?tid=85944 ) 177 H49: Đao cán ngắn đời Đường (phục chế) với mũi đao có hai bên lưỡi H50: Đao đời Đường (phục chế) với mũi đao có lưỡi (bbs1.huanqiu.com/viewthread.php?tid=195688) H51: Đao đời Đường với mũi đao có hai bên lưỡi H52: Đao đời Đường với mũi đao có bên lưỡi (www.confucianism.com.cn) H53: So sánh đao đời Đường có mũi đao lưỡi đao với mũi đao có hai bên lưỡi (phục chế) (www.cgfan.com/bbs/simple/index php?t27463.htm) 178 H54: Ngự kiếm Nhật Bản mô theo đao đời Đường cách đeo đao đời Đường (bbs.voc.com.cn/topic-1772975-1-1.html) H55: Tượng khắc võ sĩ cầm kiếm mộ Tống huyện Lô-Tứ Xuyên H56: Kiếm đời Tống “Võ kinh tổng yếu” (Dương Hoằng 2005, 222) H57: Kiếm đời Minh (giữa) 179 H58: Kiếm đời Minh (phục chế) (http://www.9sdj.com/index.php?gOo=goods_details.dwt&goodsid=449&productname) H59: Chuôi kiếm đời Thanh (http://www.elegantlivingchina.com/TEAMSITE/IMAGES/SITE/390000/390200/20090216_EL _IN_01_14.jpg) H60: Kiếm đời Thanh với bao kiếm bọc da cá nhám (http://www.gv999.com/uploadfile/jpg/2007-5/2007524195738124.jpg) H61: Trường kiếm thời Thanh H62: Đoản kiếm thời Thanh (http://pigu2000.blogbus.com/index_4.html) 180 H63: Kiếm phiên thuộc tiến cống, lưỡi phẳng khơng có sống kiếm, mũi kiếm nhọn (www.pixelgame.net/bbs/viewthread.php?tid=25518) H64: Chuôi kiếm kiểu Khương tộc với trang trí bảo thạch (http://www.elegantlivingchina.com/TEAMSITE/IMAGES/SITE/390000/390200/20090216_EL _IN_01_15.jpg) H65:Kiếm biên tộc tiến cống mô kiếm truyền thống Hán tộc (bluesky0301.blog.sohu.com/95804265.html) H66: Kiếm dạng đao Tây Tạng (http://photo.blog.sina.com.cn/blogpic/449409f4010008au/449409f4ba33d187d433b) H67: Việt vương Châu Cú kiếm với đai chuôi khảm đá lục tùng Việt vương Châu Cú phức hợp kiếm (Tạ Vĩnh Minh 2003 T44) 181 H68:Việt vương Châu Cú kiếm (www.tianya.cn/ /funinfo/1/1422427.shtml) H69: Việt vương Châu Cú kiếm hoa văn lưỡi kiếm (www.tianya.cn/ /funinfo/1/1422427.shtml) H70: Việt vương Bất Thọ kiếm (www.tianya.cn/ /funinfo/1/1422 427.shtml) H71: Ngô vương Phù Sai kiếm (http://nk-jades.com/images/7/115123077271.jpg) H72: Ngô vương Quang (Hạp Lư) kiếm (http://www.szhyjmzz.com/product_show.asp?id=73) 182 H73: Việt vương Câu Tiễn kiếm với bên kiếm cách trang trí lưu ly xanh (trên) bên cịn lại khảm đá lục tùng theo hình hoa văn Trên lưỡi kiếm hoa văn hình ấu màu đen kẻ chìm có khắc chữ thuộc Điểu trùng thư “Việt vương Câu Tiễn tự tác dụng kiếm” (Trần Kỳ Bình 2005: 50) H74: Các phận chi kiếm; đầu chi kiếm hình mâm với 11 vịng trịn đồng tâm thiết kế tinh xảo (Trần Kỳ Bình 2005: 50) H75: Hai dạng loại hình vương kiếm Ngơ, Việt vào thời hưng thịnh 183 H76: Ba kiểu loại Ngô vương Phù Sai kiếm H77:Đầu mâu Ngô vương Phù Sai H78: Hình Si Vưu khắc đá bảo tàng quân Trung Quốc (wh.peoplexz.com/24182/20090318143120.htm) H79: Thôn Si Vưu thành phố Vân Thành tỉnh Sơn Tây (www.yuncheng.gov.cn/tjyc.aspx?lmid=162) H80: Hình đấu kiếm khối đá thời Hán đào (space.tv.cctv.com) H81: Đầu Qua (http://www.mycollect.net/shop/124811.html) H82: Đầu Mâu (http://www.bronzes.cn/bbs8/dispbbs.asp?boardid=2&id=37848) 184 H83: Chủy thủ đá (http://www.eastart.net/articles/0311wenwudaguan/shiqi/index_xinshiqi.htm) H84:Chủy thủ xương (Dương Hoằng 2005: 30) H85: Chủy thủ đồng thời Xuân Thu – Chiến Quốc (http://www.bronzes.cn/bbs8/dispbbs.asp?boardid=46&id=34551) H86: Các loại hình chủy thủ đồng H87: Chủy thủ đồng lưỡi dát vàng thời Xuân Thu (www.tianya.cn/ /content/no04/1/756810.shtml) H88: Đao cán đầu vòng thời Hán (http://www.clanlong.com/forum/redire ct.php?tid=85944&goto=lastpost) 185 H89: Các dạng dao đồng (gaowenchuan.blshe.com/post/6194/255654) H90: Đao cán đầu vòng thời Hán H91: Đao thép đời Tống (http://www.bioon.com/popular/lishi/89861.shtml) H92: Đao đời Tống (Võ kinh tổng yếu) (http://image.guoxue.com/displayimage.php?album=196&pos=37) H93: Thích gia đao đời Minh (qkzz.net/magazine/1000-8810/2007/09/1096045_2.htm) 186 H94: Miêu đao đời Minh (www.hudong.com/wiki/%E8%8B%97%E5%88%80) H95: Kiếm cách hình bơng sen (www.10203.com/showproduct.asp?id=662) H:96: Kiếm cách hình đóa (http://www.jiangshi-sword.com/UploadFile/200951816507934.jpg) H97: Kiếm cách hình Thái cực (http://img.yidaba.com/up10/business/supply/20080422/399371f100d97dbd0d7558 b430c18a51.jpg) H98: Kiếm cách hình dơi (http://www.ce.cn/xwzx/mil/junmore/200712/29/W020071229323310234287.jpg) 187 H99: Kiếm cách hình đầu rồng (http://www.dwmchan.com/blog/wpcontent/uploads/2008/07/20080520215213422.jpg) H100: Kiếm cách hướng lên lưỡi kiếm (http://www.wujitang.com/syssite/home/shop/1/pictures/productsimg/big/225_200703 09081943_2.jpg) H101: Kiếm cách hướng xuống cán (http://www.lqdjc.com/images/200912/goods_img/417_P_1259732391992.JPG) H102: Kiếm cách hướng lên lưỡi kiếm (news.epochtimes.com.tw/7/5/23/56227.htm) 188 ... định vai trò kiếm, chương Ba vào tìm hiểu Văn hóa đối phó với kiếm, Văn hóa lưu luyến Văn hóa sùng bái kiếm để khảo sát vị trí kiếm văn hóa Trung Hoa thái độ ứng xử văn hóa Trung Hoa Từ việc nhận... dân tộc Trong suốt ngàn năm liên tục phát triển văn hóa Trung Hoa, văn hóa dân tộc Trung Hoa bao gồm văn hóa khu vực Trung ngun, văn hóa Tề Lỗ (Sơn Đơng), văn hóa Sở (Hồ Bắc, Hồ Nam), văn hóa Ba... Văn hóa nhận thức kiếm Văn hóa tận dụng kiếm Chương Ba trình bày Văn hóa đối phó kiếm; Văn hóa sùng bái kiếm Văn hóa lưu luyến kiếm Trong báo trước đây, giáo sư Trần Ngọc Thêm giảng tượng văn hóa