Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 278 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
278
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU TUẤN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUNG HOA QUA TRANH SƠN THỦY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …… LƯU TUẤN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUNG HOA QUA TRANH SƠN THỦY Ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC PGS.TS.NGƯT PHAN THỊ BÍCH HÀ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS ĐỖ TIẾN SÂM TS NGUYỄN THÁI HÒA PHẢN BIỆN: GS.TS ĐỖ TIẾN SÂM PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG GS.TS NGUYỄN XUÂN TIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Đặc điểm văn hóa Trung Hoa qua tranh sơn thủy cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án LƯU TUẤN ANH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc 3.2 Tình hình nghiên cứu phương Tây 3.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .17 4.2 Nguồn tài liệu 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 21 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 24 7.1 Trên phương diện khoa học 24 7.2 Trên phương diện thực tiễn 25 Bố cục 26 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .27 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 27 1.1.1 Các đặc điểm văn hóa Trung Hoa 27 1.1.2 Khái niệm tranh sơn thủy 35 1.1.3 Ý nghĩa tranh sơn thủy 38 1.1.4 Cơ sở hình thành tranh sơn thủy 41 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 53 1.2.1 Không gian tự nhiên – nơi sáng tạo tranh sơn thủy .53 1.2.2 Chủ thể sáng tạo tranh sơn thủy 63 1.2.3 Quá trình phát triển tranh sơn thủy .66 TIỂU KẾT 84 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUNG HOA QUA CẶP HÌNH TƯỢNG NÚI – NƯỚC VÀ CẤU ĐỒ TRONG TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 86 2.1 QUA CẶP HÌNH TƯỢNG NÚI VÀ NƯỚC TRONG TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 86 2.1.1 Quan hệ núi nước tranh sơn thủy truyền thống .86 2.1.2 Quan hệ núi – nước với thiên nhiên người tranh sơn thủy truyền thống 92 2.2 QUA CẤU ĐỒ CỦA TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 94 2.2.1 Đặc trưng tả ý ngữ cảnh không gian hư thực cấu đồ 96 2.2.2 Các hình thức cấu đồ tranh sơn thủy truyền thống 109 2.2.3 Không bạch tranh sơn thủy truyền thống 119 2.2.4 Thơ đề tranh sơn thủy truyền thống 125 TIỂU KẾT .135 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUNG HOA QUA MÀU SẮC TRONG TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 138 3.1 QUA MÀU SẮC VÀ KỸ PHÁP THIẾT SẮC ĐA DẠNG TRONG TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 138 3.1.1 Sự đa dạng chất liệu màu sắc 139 3.1.2 Đặc điểm hai loại kỹ pháp thiết kế màu sắc đa dạng .148 3.1.3 Đặc trưng tả ý thiết sắc đa dạng .155 3.2 QUA VIỆC VẬN DỤNG MÀU MỰC NƯỚC TRONG TRANH SƠN THỦY TRUYỀN THỐNG 162 3.2.1 Tác động tâm lý văn nhân đến xu hướng vận dụng mực nước 162 3.2.2 Tư tưởng Đạo gia việc vận dụng màu mực nước 169 3.2.3 Ý nghĩa đặc trưng kỹ pháp bút mực .175 TIỂU KẾT .189 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .198 A- TIẾNG VIỆT .198 B- TIẾNG HÁN 201 C- TIẾNG ANH 209 D- TÀI LIỆU INTERNET 209 PHỤ LỤC .211 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC HỌA GIA, NHÀ LÝ LUẬN TRANH SƠN THỦY TIÊU BIỂU QUA CÁC THỜI KỲ ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG LUẬN ÁN 211 PHỤ LỤC 2: BẢNG CHÚ GIẢI MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN .218 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TÁC PHẨM TRANH SƠN THỦY TIÊU BIỂU ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG LUẬN ÁN .223 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc biết đến quốc gia có văn hóa đa dạng lâu đời giới Mọi thành tựu, – dân tộc Trung Quốc từ khứ đến phản ánh bước thăng trầm lịch sử lâu dài, chứa đựng sâu sắc tinh thần văn hóa dân tộc Trung Quốc Trong dịng chảy đó, nghệ thuật hội họa bật lên thành tố thiếu, quốc hồn quốc túy văn hóa Trung Hoa Những thành tựu nghệ thuật hội họa Trung Quốc không công nhận tán thưởng nước mà ảnh hưởng đến nhiều nước khác khu vực giới Trong số thể loại hội họa, tranh sơn thủy đề tài tiêu biểu điển hình, chuyển tải sâu sắc tinh hoa văn hóa truyền thống Trung Quốc Dịng tranh sản phẩm giới trí thức Trung Quốc, bao gồm tranh quan lại họa viện chốn cung đình tranh văn nhân ẩn cư chốn rừng núi Tư tưởng trí thức ảnh hưởng đến tầng lớp bình dân ln xu hướng tất yếu, tranh sơn thủy dần đóng vai trò quan trọng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật xã hội Về phương diện tinh thần, đời phát triển sở tư tưởng chủ đạo Đạo gia, Nho gia Phật giáo có tác động thời kỳ định Về phương diện hình thức, tác phẩm sơn thủy tạo từ thăng hoa khía cạnh độc đáo nghệ thuật tả ý, cách thức xử lý không gian, xử lý hư thực, kỹ pháp màu sắc… Các yếu tố từ phương diện tinh thần đến phương diện hình thức để sáng tạo nên kiệt tác tranh sơn thủy mang đặc trưng xuất phát từ văn hóa truyền thống Trung Quốc Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu tranh sơn thủy góp phần hiệu tìm cấu trúc bề sâu vận hành văn hóa nghệ thuật Trung Quốc nói riêng, văn hóa tinh thần Trung Quốc nói chung Ở Việt Nam trước có nhiều viết cơng trình nghiên cứu văn hóa Trung Hoa tác giả Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực hội họa Trung Quốc chưa phải dòng nghiên cứu chủ lưu, đặc biệt tranh sơn thủy Việc thực đề tài Đặc điểm văn hóa Trung Hoa qua tranh sơn thủy cần thiết Việt Nam để có nhìn khoa học, hệ thống loại hình văn hóa nghệ thuật đặc thù Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tranh sơn thủy truyền thống tượng văn hóa thẩm mỹ đặc thù cấu thành nên văn hóa tinh thần Trung Hoa Trước tiên, đề tài khảo sát tiến trình lịch sử tranh sơn thủy Trung Quốc từ thời cổ đại đến thời Thanh nhằm có nhìn tồn cảnh ban đầu diện mạo phát triển tranh sơn thủy truyền thống Đề tài tiến hành nghiên cứu chuyên sâu nội dung, hình thức, đặc điểm thành tố tranh sơn thủy truyền thống (như cặp hình tượng núi – nước mối quan hệ chúng, cấu đồ, chất liệu màu sắc kỹ pháp vận dụng màu sắc) Từ nhận diện đặc trưng văn hóa Trung Hoa biểu qua chúng, góp phần làm sáng tỏ vai trị vị trí tranh sơn thủy truyền thống hệ thống văn hóa Trung Hoa Đây điểm nhấn mạnh mấu chốt đề tài Trong trình phát triển lâu dài với nhiều thăng trầm, tranh sơn thủy truyền thống thực thành công sứ mệnh trở thành quốc bảo văn hóa Trung Hoa Tranh sơn thủy truyền thống ngày có vai trị quan trọng cấu trúc văn hóa Trung Hoa, chứa đựng sâu sắc hệ thống giá trị văn hóa tinh thần Trung Hoa Việc nghiên cứu tranh sơn thủy tách rời khỏi bối cảnh văn hóa Trung Hoa Đơi chỗ nội dung luận án tiến hành so sánh thể loại nhỏ tranh sơn thủy tranh sơn thủy truyền thống với tranh phong cảnh phương Tây (chủ yếu từ kỷ 19 trở trước) để tìm yếu tố mang tính đặc trưng văn hóa truyền thống Trung Hoa từ bình diện văn hóa nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vào kỷ 20, đặc biệt sau Thế chiến thứ hai, tiện lợi thông tin nghiên cứu nên việc nghiên cứu hội họa Trung Quốc nước giới ngày phát triển rộng rãi hơn, đa dạng so với trước Ở phương Tây, từ năm 20 kỷ 20 bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu hội họa cổ đại Trung Quốc Từ năm 70 đến nay, việc nghiên cứu ngày mở rộng Các học giả phương Tây chủ yếu tuyển tập dịch thuật lại tác phẩm lý luận hội họa Trung Quốc Nhìn chung họ trọng nghiên cứu mảng lịch sử hội họa Trung Quốc từ nhiều góc độ quan sát nghệ thuật học, xã hội học, kinh tế học chí ngơn ngữ học Ở Trung Quốc, sách, cơng trình nghiên cứu, viết hội họa Trung Quốc phong phú Tranh sơn thủy thường bàn đến nghiên cứu lịch sử hình thành cấu trúc nghệ thuật hội họa Trung Quốc Ở hầu hết cơng trình, nội dung biểu đặc điểm văn hóa tranh sơn thủy trình bày theo hướng lịch đại, xen kẽ phần phát triển tranh sơn thủy qua thời kỳ Bên cạnh đó, vài đề cập riêng biệt đến văn hóa tranh sơn thủy chủ yếu miêu tả sơ lược Việc nhận diện đặc điểm văn hóa Trung Hoa qua tranh sơn thủy chưa tiến hành toàn diện Ở Việt Nam có sách, cơng trình nghiên cứu văn hóa Trung Hoa tác giả Việt Nam Tuy nhiên, mảng đề tài chuyên sâu hội họa Trung Quốc chưa nhiều, đặc biệt tranh sơn thủy gặp Hơn nữa, hướng nhận diện văn hóa Trung Hoa qua tranh sơn thủy lại mẻ 3.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Nhìn chung Trung Quốc, sách viết giới thiệu nghiên cứu nghệ thuật hội họa Trung Quốc nhiều, rộng Hầu hết tập trung bàn đến lịch sử phát triển, kỹ thuật, phương pháp, phong cách, trường phái, tác phẩm danh họa tiêu biểu thời kỳ Một số cơng trình đề cập khái qt đến đặc điểm văn hóa hội họa Trung Quốc, tập trung khía cạnh bút pháp, kỹ thuật Tuy nhiên chưa nhiều công trình khảo cứu tồn diện đặc điểm văn hóa Trung Hoa qua thể loại tranh, đặc biệt tranh sơn thủy 3.1.1 Nhóm sách tiếng Hán Nhóm cơng trình sách chia thành hai mảng nhỏ với nội dung chính: (1) lịch sử hội họa Trung Quốc lý luận hội họa Trung Quốc; (2) lịch sử hình thành tranh sơn thủy Trung Quốc lý luận tranh sơn thủy Trung Quốc Ở nội dung thứ kể đến sách bàn lịch sử hội họa Trung Quốc Tống-Nguyên-Minh-Thanh thư họa gia niên biểu (Sở tư liệu nghiên cứu thư họa Trung Quốc, 1976), Trung Quốc hội họa sử (Vương Bá Mẫn, 1982), Trung Quốc mỹ thuật sử (Phùng Tác Dân (cb), 1998); sách nghiên cứu lý luận hội họa Trung Quốc Trung Quốc họa nghiên cứu (Trần Bắc Phục, 1988), Đường Ngũ đại họa luận (Phan Vận Cáo, 1999a), Hán Ngụy Lục triều thư họa luận (Phan Vận Cáo, 1999b), Minh đại họa luận (Phan Vận Cáo, 2002), Nguyên đại thư họa luận (Phan Vận Cáo, 2002), Tống nhân họa luận (Phan Vận Cáo, 2003)… Nội dung lịch sử tranh sơn thủy Trung Quốc đề cập khái quát thành mục nhỏ, trọng vào vài thời đại định, phân bổ rải rác văn Đặc điểm văn hóa tranh sơn thủy thời kỳ đầu gần chưa đề cập đến mờ nhạt Chẳng hạn như: Sách Trung Quốc mỹ thuật sử Phùng Tác Dân sách Trung Quốc hội họa sử Vương Bá Mẫn hai cơng trình bàn q trình hình thành phát triển mỹ thuật Trung Quốc hội họa Trung Quốc giai đoạn cổ - trung đại Các thể loại, phong cách trường phái hội họa (trong có tranh sơn thủy) giới thiệu tổng quát, kèm với hình ảnh minh họa Sách Tống-NguyênMinh-Thanh thư họa gia niên biểu Sở tư liệu nghiên cứu thư họa Trung Quốc cơng trình thống kê lý lịch, thời gian sáng tác, nghiên cứu hội họa tác phẩm tác gia theo thứ tự bốn triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh Sách Trung Quốc họa nghiên cứu Trần Bắc Phục có ba nội dung chính: (1) cấu trúc nghệ thuật hội họa Trung Quốc; (2) đặc trưng truyền thần tả ý hội họa Trung Quốc với quy tắc khí vận sinh động, lấy hình tả thần (chương 5); (3) mối quan hệ bốn yếu tố thơ, họa, thư pháp ấn chương (chương 11) Trong nội dung vài chương có đơi chỗ so sánh hội họa Trung Quốc với hội họa phương Tây Nhìn chung, cơng trình phân tích nhiều kỹ thuật phương pháp quan sát sáng tác tranh Trung Quốc (từ lúc chuẩn bị, tiến hành đến giai đoạn hồn thành) Đây tài liệu có ích phương diện lý luận tổng quan hội họa Trung Quốc cho đề tài Các sách tác giả Phan Vận Cáo chủ biên 258 Hình 41: Động đình đơng sơn đồ, tranh thiết sắc mỏng Triệu Mạnh Phủ thời Nguyên (Trương Tô Dư & Chu Vệ Minh (biên tập), 1999, tr.10) 259 Hình 42: Thủy thơn đồ, tranh thủy mặc Triệu Mạnh Phủ thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.113) 260 Hình 43: Thủy u đồ, tranh thủy mặc Hồng Cơng Vọng thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.138) 261 Hình 44: Thu sơn u tịch đồ, tranh thiết sắc mỏng Hồng Cơng Vọng thời Ngun (Trương Tơ Dư & Chu Vệ Minh (biên tập), 1999, tr.12) 262 Hình 45: Ngư trang thu tế đồ, tranh thủy mặc Nghê Vân Lâm thời Nguyên (Trương Tô Dư & Chu Vệ Minh (biên tập), 1999, tr.23) 263 Hình 46: Giang đình sơn sắc đồ, tranh thủy mặc Nghê Vân Lâm thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.131) 264 Hình 47: U động hàn tùng đồ, tranh thủy mặc Nghê Vân Lâm thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.136) 265 Hình 48: Ngư phụ đồ, tranh thủy mặc Ngô Trấn thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.145) 266 Hình 49: Thu giang ngư ẩn, tranh thủy mặc Ngô Trấn thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.146) 267 Hình 50: Cát trĩ xuyên di cư đồ, tranh thiết sắc mỏng Vương Mông thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.150) 268 Hình 51: Thái Bạch sơn đồ, tranh thiết sắc mỏng Vương Mông thời Nguyên (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.149) 269 Hình 52: Sơn thủy đồ, tranh thiết sắc mỏng Đổng Kỳ Xương thời Minh (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.213) 270 Hình 53: Phỏng cổ sơn thủy đồ, tranh thủy mặc Đổng Kỳ Xương thời Minh (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.214) 271 Hình 54: Sơn thủy sách, tranh thủy mặc Đổng Kỳ Xương thời Minh (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.215) 272 Hình 55: Thanh sơn hồng thụ đồ, tranh thiết sắc mỏng Đổng Kỳ Xương thời Minh (Trâu Dược Tiến (cb), 2002, tr.216) ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …… LƯU TUẤN ANH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUNG HOA QUA TRANH SƠN THỦY Ngành: Văn hóa học Mã số: 62. 31. 06. 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... thơ sơn thủy tranh sơn thủy Từ tạo tiền đề cho luận án nhận diện đặc điểm văn hóa Trung Hoa qua mối quan hệ thơ họa tranh sơn thủy Tống đại sơn thủy họa cấu đồ nghiên cứu cơng trình luận văn. .. giá trị văn hóa tinh thần Trung Hoa Việc nghiên cứu tranh sơn thủy tách rời khỏi bối cảnh văn hóa Trung Hoa Đơi chỗ nội dung luận án tiến hành so sánh thể loại nhỏ tranh sơn thủy tranh sơn thủy