Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG SV Chuyên ngành Trung Quốc học Khoa: Đông Phương học MSSV: 0956110186 Người hướng dẫn: TS HỒ MINH QUANG TP Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: SÓI VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA SÓI 11 Sói góc nhìn sinh vật học 11 Sói góc nhìn văn hóa 14 Sơ lược biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa 22 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA SÓI TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA 27 Sói – biểu tượng Tơtem 27 Sói – biểu tượng chiến binh 31 Sói – sứ giả nhà Trời 35 Sói – người dẫn linh hồn 39 Sói – biểu tượng xấu xa, độc ác 41 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN BIỂU TƯỢNG SÓI TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA 47 Trong tín ngưỡng, tơn giáo 47 Trong ngôn ngữ 51 Trong văn học 53 Trong thiên văn học 59 Trong số lĩnh vực khác 60 Trong xã hội đại 62 KẾT LUẬN 66 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nghiên cứu biểu tượng cách tiếp cận cụ thể văn hóa Hành trình tìm kiếm nghiên cứu biểu tượng văn hóa hành trình khám phá cội nguồn sắc dân tộc Sói biểu tượng văn hóa nhiều dân tộc giới sùng bái, với tư cách tôtem, tổ tiên thần thoại, đặc biệt tộc du mục Biểu tượng sói có vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều dân tộc du mục cổ đại Trung Quốc Trong văn hóa Trung Hoa, biểu tượng sói có đời sống đặc biệt, đồng thời xuất hai lớp văn hóa du mục canh nơng, lại tồn hai “hình hài” trái ngược Do đó, nghiên cứu giải mã biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa cơng việc có ý nghĩa, là đề tài hoàn toàn mẻ Việt Nam Trên sở lý luận văn hóa biểu tượng, kết hợp với phương pháp lịch sử logic, phương pháp so sánh văn hóa (du mục – canh nơng), tơi tiến hành phân tích ý nghĩa biểu trưng sói lớp văn hóa, từ tổng hợp để phác họa tranh chung nội hàm biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa; đồng thời tìm nguồn gốc phát sinh, quy luật vận động phát triển đặc trưng Qua q trình làm việc nghiêm túc khoa học, đề tài giải vấn đề biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa: từ sở hình thành, nội hàm, ý nghĩa đến tiến trình phát triển, biến đổi đặc trưng Thơng qua đó, cảm nhận rõ khác biệt tâm lý, tính cách sắc dân tộc du mục dân tộc canh nông Những thành đề tài đạt hạt cát nhỏ bé đóng góp thêm giá trị khoa học biểu tượng văn hóa Hi vọng tơi gợi mở nhiều hướng để người nghiên cứu sau phát triển, đào sâu thêm đề tài, tiếp bước hành trình giải mã biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Biểu tượng sản phẩm văn hóa hình thành cách tự nhiên “hành trình văn hóa” nhân loại Nói cách khác, văn hóa tập hợp hệ thống biểu tượng người tạo ra, thông qua nhân sinh quan giới quan họ Nghiên cứu biểu tượng cách tiếp cận cụ thể văn hóa, thơng qua tìm hiểu hệ thống biểu tượng lịng dân tộc, ta chạm đến “tính cách” dân tộc Hành trình tìm kiếm nghiên cứu biểu tượng văn hóa hành trình khám phá cội nguồn sắc dân tộc 1.2 Lịch sử biểu tượng văn hóa song hành lịch sử nhân loại Là bốn nơi văn minh lồi người, văn hóa Trung Hoa sản sinh hệ thống biểu tượng vơ phong phú, mn hình mn dạng, đó, biểu tượng động vật loại biểu tượng quan trọng quen thuộc Nhắc đến văn hóa Trung Hoa, người ta nghĩ đến biểu tượng rồng, rùa, phượng, lân,… dành nhiều quan tâm nghiên cứu chúng Tuy nhiên, giới biểu tượng thực bao la, cịn vật có vị trí quan trọng văn hóa Trung Hoa mà nhiều người chưa biết, điển hình biểu tượng sói 1.3 Sói biểu tượng văn hóa nhiều dân tộc giới sùng bái, với tư cách tôtem, tổ tiên thần thoại, đặc biệt tộc du mục Tuy sói để lại dấu ấn văn hóa Hán khơng q bật, dân tộc du mục cổ đại phía tây bắc Trung Quốc, sói sùng bái, chí cịn tôn lên làm tôtem Là sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học, tơi u thích tìm hiểu văn hóa Trung Hoa, đặc biệt lớp văn hóa du mục – người anh em với văn hóa canh nơng Nhưng thực tế nay, văn hóa du mục bị mát dần, sách Hán hóa mạnh mẽ; điều khiến việc nghiên cứu trở nên khó khăn cần thiết Muốn chạm đến tính cách tinh thần người thảo ngun, khơng cịn cách thiết thực nghiên cứu vật tổ dân tộc du mục tôn thờ, trở thành phần thay giới tâm linh họ Chính lí trên, tơi nhận thấy việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa” bối cảnh đắn cần thiết, có tính thực tiễn, khoa học, đóng góp giá trị biểu tượng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Biểu tượng sói giới nghiên cứu sâu hệ thống, phạm vi nghiên cứu chủ yếu văn hóa dân tộc phương Tây Người ta đề cập đến biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa Ngay sách uy tín Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Gheerbrant (Nxb Đà Nẵng tái lần 2, 2002) nhắc đến điều đơi dịng ngắn ngủi: “Người sáng lập triều đại Trung Hoa Mơng Cổ sói xanh nhà trời […] Trung Quốc có sói nhà trời (sao Sirius) người canh giữ Thiên Cung (Đại Hùng tinh).” Biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa bị chìm khuất sau loạt giá trị biểu tượng khác Năm 2005, kiện văn hóa Trung Quốc góp phần vực dậy biểu tượng sói cịn ngủ qn khứ, đời tiểu thuyết Tơtem sói “Đây sách lạ - kỳ thư giới, mô tả nghiên cứu sói thảo ngun Mơng Cổ.” (lời giới thiệu Mã Ba Thuấn - người biên tập sách) Bằng lập luận chặt chẽ, logic, cách đặt vấn đề táo bạo, tác giả Khương Nhung biến tiểu thuyết thành tác phẩm nghiên cứu Khương Nhung lật lại nhiều giá trị chủng tộc lẫn xã hội, lịch sử văn hố người Trung Quốc Dưới nhìn quy chiếu từ góc độ sói, tác giả đặt giả thuyết thú vị lịch sử Trung Hoa Quả thực, Tơtem sói kho tàng kiến thức kì diệu, thú vị văn hoá chưa biết đến, chưa đánh giá Tuy nhiên xét cho cùng, tác phẩm văn học, yếu tố hư cấu không tránh khỏi, nên vin theo lập luận tác giả để phục vụ nghiên cứu khoa học Tơi tiếp cận tác phẩm góc độ tài liệu tham khảo, đồng thời sử dụng ghi chép sử liệu Mơng Cổ bí sử, Chu Thư Khương Nhung trích dẫn đầu chương, lẽ tài liệu quý giá cho đề tài mà tơi khơng có điều kiện tự tìm kiếm Tuy phải chịu nhiều ý kiến trích chê bai, phải thừa nhận điều, Tơtem sói có cơng lớn việc tạo hiệu ứng thu hút quan tâm dư luận văn hóa du mục huyền bí, khiến tình hình nghiên cứu biểu tượng sói Trung Quốc sơi hẳn Người ta tiến hành đánh giá lại vấn đề nhân vật lịch sử với quy mô rộng lớn hành trình “tìm cội nguồn văn hóa”, có nhiều vấn đề liên quan đến biểu tượng sói Có thể kể đến số chuyên khảo, viết nghiên cứu đề cập đến biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa, như: “狼”的 文化意义解读 (Giải thích ý nghĩa hình tượng “sói” văn hóa) Tưởng Băng Thanh Khng Thế Di (2006); 狼性——个人发展和团队生存的动物图 腾 (Sói tính – linh vật sinh tồn bầy đàn phát triển cá nhân) Lao Luận Từ (Nxb Hàng không dân dụng Trung Quốc, 2004); 中国狼文化研究 (Nghiên cứu văn hóa sói Trung Quốc) Mã Kiến Chương, Dương Quảng Đào Mã Dật Thanh (Đại học Lâm nghiệp Đông Bắc, 2006); 我与狼的情缘——生命世界 (Tơi dun với sói – sinh mệnh giới) Cao Trung Tín (Tạp chí Động vật hoang dã, 2004); 汉字与动物世界 (Hán tự giới động vật) Hán Đường (Nxb Thư Hải, 2003); 匈奴动物纹的特征及相关问题 (Đặc trưng hoa văn động vật Hung Nô vấn đề tương quan) Trương Cảnh Minh (báo Đại học Dân tộc Trung ương, 2003); 中国文学中“狼”意象的文化原形与流变(Nguyên hình lưu biến văn hóa ý tưởng “sói” văn học Trung Quốc) Phùng Khánh Hoa (Học viện sư phạm Y Lê, 2008); 解析中外文学中的“狼形象” (Phân tích “hình tượng sói” văn học nước) – luận văn thạc sĩ Ngụy Diễm Lệ (Đại học Thiểm Tây, 2006), Mỗi nghiên cứu kể đóng góp nhỏ vào thành chung cơng việc nghiên cứu biểu tượng sói Trung Hoa Từ tư liệu đa dạng cách tiếp cận nhiều chiều tác giả Trung Quốc, học tập thêm phương pháp nghiên cứu biểu tượng văn hóa, đồng thời gợi mở nhiều ý tưởng thú vị tiến hành nghiên cứu biểu tượng sói Tuy nhiên, có vài hạn chế tơi cảm nhận rõ đọc viết sau: Một là, nội dung nghiên cứu chung chung, chưa sâu vào ý nghĩa biểu trưng cụ thể sói Hai là, nhiều nghiên cứu tập trung nghiêng hẳn văn học, câu truyện cổ tích, thần thoại, dẫn chứng dấu ấn sói lĩnh vực nghệ thuật khác đời sống thường nhật Ba là, qua cách trình bày khơng phân chia rõ ràng loại hình văn hóa du mục canh nơng, thấy bóng dáng tư tưởng Đại Hán quan điểm nghiên cứu tác giả Hạn chế hoàn toàn khắc phục tác giả nghiên cứu người Việt Nam Thực tế Việt Nam, nghiên cứu biểu tượng xuất muộn hạn chế mặt lí luận thực tiễn, nguyên nhân ngành khoa học chưa ý thức tầm quan trọng biểu tượng đời sống, né tránh biểu tượng, đặc biệt biểu tượng gây tranh cãi Mấy chục năm gần đây, tình hình có nhiều biến chuyển, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng văn hóa với kết khả quan Riêng lĩnh vực văn hóa Trung Hoa, năm cuối kỉ XX - đầu kỉ XXI, biểu tượng quan tâm đặc biệt Những biểu tượng quen thuộc rồng, rùa, lân, phụng, hồ lô, hoa mẫu đơn, sườn xám, gốm sứ, Kinh kịch, thư pháp, đường tơ lụa, hutong,… khảo sát, nghiên cứu có nhiều cơng trình chất lượng Tuy nhiên, biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa đề tài vô mẻ Việt Nam Mối quan tâm nước dành cho biểu tượng đặc biệt tăng lên sau tiểu thuyết Tơtem sói Khương Nhung Nxb Công an Nhân dân mua quyền ấn hành năm 2007, với nhiều luồng ý kiến đa dạng, chí trái chiều, tốn nhiều giấy mực báo giới Đặc biệt, tối 08/08/2007, Trung tâm Văn hố - Ngơn ngữ Đơng Tây kết hợp với báo Người Hà Nội tổ chức buổi trao đổi nội dung, tư tưởng nghệ thuật dịch phẩm với tham gia nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học, dịch giả, văn nghệ sĩ có tiếng Hà Nội Song, bàn luận chủ yếu xoay quay hình tượng sói tác phẩm văn học giá trị tư tưởng Quả thực Việt Nam, chưa có cơng trình thức nghiên cứu chun sâu, đầy đủ đề tài biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa Vì vậy, tơi mong muốn nghiên cứu góp phần cơng sức bé nhỏ khai phá mảng đề tài đầy mẻ hấp dẫn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu với mục đích giải mã ý nghĩa biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa Để hồn thành mục đích trên, tơi đặt sáu câu hỏi mục tiêu cụ thể cần giải quyết: Thứ nhất, ý nghĩa biểu trưng sói văn hóa gì? Thứ hai, biểu tượng sói dân tộc du mục cổ đại Trung Quốc tôn lên làm tôtem? Thứ ba, biểu tượng sói mang ý nghĩa tiêu cực văn hóa Hán? Thứ tư, qua khác biệt tính chất biểu tượng sói văn hóa dân tộc du mục dân tộc nơng canh, khám phá điều tâm lý, tính cách họ? Thứ năm, biểu tượng sói có vị trí, vai trị văn hóa Trung Hoa? Thứ sáu, tơtem sói Trung Quốc cịn tồn không? 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành tìm kiếm, tổng hợp, biên dịch xử lý tài liệu, viết, chuyên khảo (chủ yếu tiếng Anh tiếng Trung) liên quan đến biểu tượng sói - Trên sở lý luận biểu tượng văn hóa, đưa nhận định, phân tích ý nghĩa biểu trưng sói văn hóa Trung Hoa - Chứng minh cho ý nghĩa biểu trưng tìm dấu ấn mà biểu tượng sói để lại văn hóa Trung Hoa - Đối chiếu, so sánh biểu tượng sói lớp văn hóa du mục lớp văn hóa canh nông; đồng thời đưa lý giải cho khác biệt - Phát đặc trưng biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa thời đại Giới hạn đề tài Đề tài hạn định phạm vi nghiên cứu chủ yếu lớp văn hóa du mục Trung Hoa, lẽ biểu tượng sói gắn bó mật thiết có vị trí bật đời sống văn hóa dân tộc du mục Trung Quốc, không để lại nhiều dấu ấn văn hóa Hán Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu biểu tượng sói đời sống dân tộc du mục Trung Quốc thời cổ đại, thời kì văn hóa du mục hưng thịnh biểu tượng sói sùng bái Bên cạnh đó, với nguồn tư liệu ỏi, đề tài cố gắng phác họa đời sống biểu tượng sói Trung Quốc giai đoạn nay, thay đổi nhận thức người Hán Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Công việc nghiên cứu thực dựa quan điểm toàn diện, biện chứng, vào lý luận văn hóa biểu tượng tài liệu lịch sử - văn hóa liên quan đến biểu tượng sói giới Trung Hoa 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - logic: tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển biến đổi biểu tượng sói song hành vận động lịch sử Trung Hoa, để từ phát chất, quy luật đặc trưng - Phương pháp phân tích – tổng hợp: từ dấu ấn mà sói để lại đời sống văn hóa du mục văn hóa Hán, tiến hành phân tích, tìm ý nghĩa biểu trưng sói, từ tổng hợp để phác họa tranh chung nội hàm biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa - Phương pháp loại hình (kinh tế - văn hóa): đề tài hạn định phạm vi nghiên cứu lớp văn hóa du mục - Phương pháp so sánh văn hóa: đối chiếu, so sánh ý nghĩa biểu tượng sói lớp văn hóa du mục lớp văn hóa canh nơng; đồng thời lý giải để tìm nguyên nhân cho khác biệt - Phương pháp liên ngành: văn hóa môn khoa học liên ngành Nghiên cứu biểu tượng văn hóa cần vận dụng kiến thức tổng hợp liên ngành Đề tài vận dụng kiến thức nhiều ngành khoa học: văn hóa, lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn học, nhân học, xã hội học Đóng góp đề tài Biểu tượng văn hóa mảng đề tài vơ hấp dẫn chưa thực quan tâm nghiên cứu Việt Nam Biểu tượng sói đến cịn địa hạt mẻ, người khai phá, cơng trình nghiên cứu đầy đủ biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa gần chưa có Trước tình hình đó, đề tài nghiên cứu “Biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa” xem cơng trình nghiêm túc, chun sâu Việt Nam sói, khám phá giá trị biểu tượng Thông qua đề tài này, mong muốn đóng góp thành nhỏ bé vào thành tựu chung nghiên cứu biểu tượng văn hóa Việt Nam vốn cịn ỏi Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài thuộc văn hóa biểu tượng có ý nghĩa triết học – văn hóa cao, mang đầy đủ tính khoa học đóng góp thêm giá trị khoa học biểu tượng văn hóa 65 Năm là, tính kỷ luật: tuyệt đối tuân thủ nội quy làm việc, phục tùng mệnh lệnh cấp Sáu là, tinh thần tập thể: giúp đỡ, tôn trọng, động viên nhau, phối hợp nhịp nhàng, đoàn kết lịng, thắng lợi nghiệp chung Nhìn chung, kịch mơ hình quản lý “kiểu sói” có nhiều ưu điểm, tăng cường sức mạnh tập thể môi trường cạnh tranh khắc nghiệt nay, đáng để chủ doanh nghiệp tham khảo học hỏi *** TIỂU KẾT Có thể biểu tượng sói khơng để lại dấu ấn văn hóa Trung Hoa sâu đậm biểu tượng rồng, rùa, kỳ lân,…; xuất luồng gió lãng du lạ, truyền đích thực tinh thần tự thảo nguyên Sói tồn vững đời sống tinh thần dân tộc du mục, tôtem, vị thần bảo hộ họ Tuy nay, số dân tộc thiểu số Trung Quốc cịn bảo tồn hình thức tôn giáo nguyên thủy này, người ta cảm nhận niềm tin tinh thần sói bất diệt tâm thức người thảo nguyên Ngược lại, người Hán coi sói biểu tượng độc ác, tham lam, xảo quyệt nên có tâm lý e sợ, né tránh loài vật Do vậy, dấu ấn sói để lại văn hóa Hán khơng nhiều, có hình ảnh xấu xa truyện cổ tích hay tác phẩm văn học Khó ngờ, bước vào thời đại mới, sói có cú lội ngược dòng đầy ngoạn mục người người bắt đầu quan tâm tìm hiểu tán dương Cơng đầu tạo nên thay đổi phải kể đến tiểu thuyết Tơtem sói đầy tâm huyết nhà văn Khương Nhung Sói “lột xác” câu chuyện cổ tích đại với hình tượng ngây ngơ, dễ thương, tốt bụng, khơng cịn vẻ ác, giảo hoạt trước Tinh thần sói hoang dã truyền cảm hứng sáng tác cho giới hội họa, điêu khắc, văn học điện ảnh để tạo nhiều tác phẩm thành công, gây tiếng vang lớn Những phẩm chất tốt đẹp sói trở thành mẫu hình lý tưởng phương pháp giáo dục văn hóa quản lý kinh doanh kiểu Thật cơng để nói, biểu tượng sói trở lại đầy ấn tượng đời sống xã hội Trung Quốc đại 66 KẾT LUẬN Loài sói hoang dã giới tự nhiên từ xa xưa có mối liên hệ mật thiết với người để lại dấu ấn nhiều văn hóa Quan điểm cho biểu tượng sói gắn với dân tộc phương Tây khơng xác Sự thật là, biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa có lịch sử lâu dài, diễn tiến phức tạp đến tồn Qua trình nghiên cứu, đặc biệt khám phá trình bày chương 2, tơi xin tổng kết ba điểm quan trọng đề tài thực được: Khơng phải ngẫu nhiêu mà sói chọn biểu tượng văn hóa, chí đưa lên làm tôtem dân tộc du mục tây bắc Trung Quốc Chính gắn bó mật thiết, sinh tồn, chiến đấu với sói đời sống thường ngày chốn thảo nguyên khiến mục dân nảy sinh lịng cảm phục với lồi vật hoang dã Trí tuệ khơn ngoan, tài qn thiên bẩm, lĩnh kiên cường, tinh thần đồng đội…; tất phẩm chất sói, người mong muốn học tập theo Đó lí dẫn đến văn hóa sùng bái sói nhiều dân tộc thiểu số Họ tự hào nhận sói tổ tiên huyền thoại, người thầy quân tài ba chiến trận, sứ giả nhà trời đưa linh hồn họ với thiên đường Giá trị tâm linh biểu tượng sói đời sống tinh thần người thảo nguyên vô quan trọng Đề tài tập trung nghiên cứu biểu tượng sói lớp văn hóa du mục đồng thời tiến hành đối chiếu với hình tượng sói văn hóa Hán Như mũi tên ngược chiều, xu chủ đạo văn hóa truyền thống Trung Hoa, sói trước lại đóng vai phản diện, biểu trưng cho tàn bạo, độc ác, thói tham lam, xảo quyệt Hình ảnh xấu xa mà sói bị người Hán gán cho bị thêu dệt thêm qua câu chuyện cổ tích, truyện dân gian truyền miệng, ảnh hưởng đến nhận thức vơ hình hệ sau lồi sói, gây nên tâm lý e sợ, căm ghét, chí thù hằn với lồi vật 67 Ý nghĩa biểu trưng sói tích cực hay tiêu cực, xét cho tình cảm người đặt vào, nên khơng có tính bất biến, mà thay đổi theo thời gian Mối quan hệ lồi sói người lịch sử ln ẩn chứa nhiều mâu thuẫn, phức tạp Như mối lương duyên, biểu tượng sói tưởng chừng bị lãng quên mát dần văn hóa du mục, ngờ trở lại đầy ấn tượng đời sống xã hội Trung Quốc đại Khuynh hướng tìm cội nguồn dân tộc văn hóa đưa người ta quay lại tìm hiểu thảo nguyên, tộc du mục, văn hóa sói Hình tượng sói bắt đầu dịch chuyển theo hướng tích cực hơn: tập trung khai thác tính hoang dã, tự do, phẩm chất mạnh mẽ, bền bỉ sói; chí sói cịn xuất hình ảnh đáng u, tốt bụng câu chuyện cổ tích đại *** Những điểm mấu chốt trình bày giải mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề Tuy nhiên bên cạnh đó, số hạn chế đề tài cần thẳng thắn nhìn nhận: - Biểu tượng sói lớp văn hóa canh nơng du mục có ý nghĩa tính chất khác nhau, bối cảnh hình thành tính cách dân tộc khác biệt Sự phân chia rạch ròi hai lớp văn hóa dễ dàng cho việc tiếp cận nghiên cứu trình bày kết Tuy nhiên, người viết chưa phân tích cụ thể mối liên hệ hai đối tượng này, chưa tìm kết nối để nhìn nhận biểu tượng sói tranh tổng thể chung văn hóa Trung Hoa - Biểu tượng sói để lại dấu ấn lớp văn hóa Hán khơng thật bật Trong đó, nơi biểu tượng sói lớp văn hóa du mục ngày bị hao mịn Do vậy, dấu tích sói lưu lại văn hóa Trung Hoa khơng nhiều Tài liệu nghiên cứu lĩnh vực hạn chế, số lượng chất lượng, chủ yếu người viết tìm hiểu thơng qua tài liệu nước ngồi Vì lí khách quan chủ quan trên, nội dung chương (Dấu ấn biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa) cịn chưa phong phú mờ nhạt 68 “Biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa” đề tài Việt Nam, nội dung người viết gặt hái xem tranh tổng quan mang giá trị tham khảo Đây địa hạt hấp dẫn, cịn người khác thác, nên từ hạn chế thiếu sót nhìn nhận, tơi xin đề xuất vài hướng phát triển đề tài này: - Nghiên cứu, lý giải mối liên hệ biểu tượng sói văn hóa dân tộc du mục biểu tượng sói văn hóa dân tộc Hán - Đào sâu tìm hiểu dấu ấn biểu tượng sói văn hóa Trung Hóa phương diện: tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngôn ngữ, hội họa, văn học, điện ảnh, kiến trúc, điêu khắc, đời sống xã hội,… - Thơng qua biểu tượng sói để tìm hiểu mối quan hệ phức tạp người với lồi sói tác động qua lại tự nhiên văn hóa - So sánh tương đồng khác biệt biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa với văn hóa tơn sùng sói khác giới (đặc biệt phương Tây) Trải qua trình thực đề tài, tơi thỏa mãn phần mong muốn tìm hiểu lĩnh vực u thích, bổ sung thêm nhiều kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết để làm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu biểu tượng văn hóa công việc thử thách không phần lí thú Đề tài cịn nhiều khả phát triển, hi vọng tương lai sớm có thêm nhiều nghiên cứu nữa, xây tiếp đường đến gần với tinh thần đích thực biểu tượng sói PHỤ LỤC Bảng 1: Một số thành ngữ tiếng Hán liên quan đến sói Thành ngữ 鬼哭狼嚎 Âm Hán Việt Ý nghĩa lang hào quỷ khốc quỷ khóc sói gào, Thành ngữ tương đương 狼嚎鬼叫 tiếng gào khóc thảm thiết, om sịm, hãi hùng, thê 狼嗥狗叫 lương 鬼抓狼嚎 如狼似虎 lang tự hổ dũng mãnh hổ báo 如狼如虎 ác lang sói động tác nhanh, mạnh 豺狼成性 sài lang thành tính tính tình tàn bạo, độc ác 狼孟蜂毒 狼贪鼠窃 lang tham thử thiết lịng tham khơng đáy 羊狠狼贪 狼吞虎咽 lang thơn hổ yên ăn hổ đói, ăn ngấu 狼吞虎噬 nga ngấu nghiến 狼吞虎餐 狼餐虎噬 狼子野心 lang tử dã tâm lòng lang thú, dã tâm, 狼心狗肺 tâm địa hiểm độc 狼子兽心 豺狼野心 狼狈不堪 lang bối bất kham ví cảnh ngộ khó khăn, 狼艰狈蹶 túng quẫn trăm bề 狼狈万状 赃贿狼藉 tang hối lang tịch hành vi tham ô, nhận 贪污狼藉 hối lộ đút lót 赃秽狼藉 贪污狼藉 前 门 去 tiền môn khứ hổ, đuổi hổ cửa trước, rước hậu mơn tiến lang sói cửa sau 虎,后门 拒狼进虎 除狼得虎 进狼 豺狼横道 sài lang hoành đạo bọn gian ác cầm 豺狼当涂 quyền, tham quan vô lại 豺狼当路 如狼牧羊 官虎吏狼 引狼入室 dẫn lang nhập thất 狼奔豕突 lang bôn thỉ đột cõng rắn cắn gà nhà 引狼拒虎 chạy tán loạn, hoảng hốt 狼奔鼠窜 bỏ chạy 狼奔兔脱 驱羊战狼 khua dương chiến lang 虎狼之国 hổ lang chi quốc lấy yếu thắng mạnh, lấy nhu thắng cương đế quốc, có mưu đồ thơn tính nước khác 狼顾狐疑 lang cố hồ nghi 狼烟大话 lang yên đại thoại đa nghi Tào Tháo nói ba hoa, khốc lác khơng có điểm dừng 狼狈周章 lang bối chu chương tả nỗi khiếp sợ, hoảng loạn 鹰挚狼食 ưng chí hổ thực chiếm đoạt cách tàn nhẫn, thơ bạo 狼顾鸱跱 lang cố si tích kẻ ác chờ thời hành động 虎穴狼巢 hổ huyệt lang sào tả địa hiểm trở 进退狼狈 tiến thoái lang bối tiến thoái lưỡng nan 狼心狗行 lang tâm cẩu hành thủ đoạn đê hèn 声名狼藉 前怕狼, danh lang tịch danh tiếng bại hoại tiền phạ lang, hậu phạ hổ chần chừ, đắn đo, nhát gan, sợ sệt 后怕虎 狼狈为奸 lang bái vi gian cấu kết làm việc xấu 狼眼鼠眉 lang nhãn thử mi tả tướng mạo 狼烟四起 lang yên tứ khởi tứ bề báo hiệu bất ổn, biên cương bất an 杯盘狼藉 bôi bàn lang tịch bát đũa ngổn ngang, tả cảnh yến tiệc tàn 粒米狼戾 lạp mễ lang lệ lúa tốt đầy bồ, lương thực dồi 狼多肉少 lang đa nhục thiếu cung không đủ cầu, mà kẻ tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Hồng Hải (2011), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng, Tạp chí Dân tộc học, số Guo Qing Xiang, Nguyễn Như Diệm dịch (2004), Phân tích suy nghĩ việc giải vấn đề tôn giáo dân tộc thiểu số Trung Quốc giai đoạn nay, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN 21, Hà Nội James Geogre Frazer, Ngơ Bình Lâm dịch (2007), Cành vàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Jinnny Johnson, Nguyễn Văn Đóa dịch (2004), Bách khoa thư động vật hình, Nxb Mỹ thuật Karen McGhee, George McKay, Lê Thị Oanh dịch (2012), Bách khoa động vật, Nxb Dân trí Khương Nhung, Trần Đình Hiến dịch (2006), Tơtem sói, Nxb Cơng an nhân dân & Cơng ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội La Vũ (2012), Phép tắc loài sói, Nxb Đà Nẵng Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh vật, Nxb Giáo dục 10 Liang Shuming, Trọng Hòa dịch (2005), Đặc thù văn hóa Trung Quốc gì?, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN 97 & 98, Hà Nội 11 Lý Duy Côn chủ biên (2004), Trung Quốc tuyệt, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Mahdi Elmandjra, Nguyễn Đức Thương dịch (1997), Tính đa dạng văn hóa: vấn đề sống cịn, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN 55, Hà Nội 13 Masaaki Iwasa, Nguyễn Thị Khánh dịch (2001), Quá trình tan rã văn hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc: Tình hình văn học năm 1980 1990, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN 06, Hà Nội 14 Ngô Thị Kim Doan (2002), Những bí ẩn giới động vật, Nxb Thanh Hóa 15 Nguyễn Kim Loan, Phạm Minh Thảo biên dịch (2003), Bách khoa thư văn hóa giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Nxb Văn hóa – Thơng tin (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc (theo gốc Nxb Cổ tịch Thượng Hải) 17 Phùng Quốc Siêu chủ biên (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Trần Lê Bảo (2002), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 19 Trần Ngọc Thêm (2011), Đặc trưng văn hóa Trung Hoa, Giáo trình mơn văn hóa – xã hội Trung Quốc ngành Trung Quốc học, Tp.HCM 20 Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, báo Người Hà Nội (hội thảo 8/2007), Tơtem sói – vấn đề tác phẩm văn học dịch, Hà Nội 21 Xu JiaLu, Thu Hiền dịch (2006), Quá khứ, tương lai văn hóa Trung Hoa, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN 50&51, Hà Nội TIẾNG TRUNG 22 方可强 (2009), 原始主义与文学批评 , 新华文摘, d 91-95 y 23 冯庆华 (2008), 中国文学中“狼”意象的文化原型与流变, 河北职业技术学 院学报, d 78-80 y 24 蒋冰清、匡世怡 (2006), “狼”的文化意义解读 , 湖南社会科学 25 马建章、杨光涛、马逸清 (2009), 中国狼文化研究, 野生动物杂志, d 39-42 y 26 方卫平、 王昆建主编(2004):《儿童文学教程》,高等教育出版社, 第一版。 27 游泓 (2009), 从社会学视角解读《狼图腾》中草原文明与农耕文明的博 弈 , 武汉大学, 湖北, d 119-122 y 28 王继光 (1992),突厥狼图腾文化研究,西北民族研究, d 9-18 y 29 魏艳丽 (2006),解析中外文学中的“狼形象”, 陕西大学,硕士学位论 文 TIẾNG ANH 30 Hung-Shu Chen (2007), Translation of Cultural Images of Wolf and Tiger, National Taiwan Normal University 31 Leslie A.White (1949), The Science of Culture: A Study of Man and Civilization New York 32 Mariellen Griffith (1996), The Wolf: Evil or Spiritual, Sandplay Therapists of America, pp.113-129 33 Qiao Meng, Noritah Omar (2011), Grassland Ecology: An Analysis of Wolf Totem from an Ecological Perspective, Studies in Literature and Language, pp 35-40 34 Samuel LeGrys (2009), Grey to Green: The Wolf as Culture and Profit in Mongolia and the Importance of its Survival, SIT Study Abroad TÀI LIỆU INTERNET Hà Minh (1/10/2007), “Tơtem sói” cảnh báo hiểm họa môi sinh đến từ người, < http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=11078&rb=0103 > Hà Linh (20/5/2011), Tơtem sói – kì thư gây tranh cãi, Hà Văn Thùy (4/2007), Những ý tưởng lịch sử đọc “Tơtem sói”, Howard W.French (9/11/2005), Biểu tượng văn hóa “Tơtem Sói”, < http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2005/11/3B9ACDF5/ > Hồng Minh (29/12/2006), “Tơtem sói” kho tàng kiến thức kì diệu, < http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/dichthuat/2006/12/3B9AD5EC/ > Ju Lotman, Trần Đình Sử dịch (24/12/2012), Biểu tượng hệ thống văn hóa, < http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11198/Bieu-tuongtrong-he-thong-van-hoa.html > Lan Anh (11/1/2007), Điểm sách: Tôtem sói < http://evan.vnexpress.net/news/diem-sach/2007/01/3b9ad615/ > Nguyễn Hồng Diệu Thúy (28/8/2007), Tơtem sói – Những cách đọc tiểu thuyết Trung Quốc đương đại, Nguyễn Văn Hậu (2009), Biểu tượng “đơn vị bản” văn hóa, < http://huc.edu.vn/chi-tiet/677/.html > 10 Nguyễn Văn Hậu (2009), Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, < http://huc.edu.vn/chi-tiet/670/.html > 11 Trần Văn Cơ (31/7/2011), Những khái niệm ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến văn hóa học, < http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sachanh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/2055-tran-van-co-nhung-khai-niem-ngonngu-hoc-tri-nhan-lien-quan-den-van-hoa-hoc.html > 12 Trịnh Khắc Duy (23/11/2008), Tìm hiểu ngơi Thiên Lang (Sirius), 13 Xuân Bình (7/6/2006), Cửa thiền treo xác sói, < http://dantri.com.vn/the-gioi/cua-thien-treo-xac-soi-121992.htm > 14 N.A.(2013), Trung Quốc nghi ngờ giáo dục kiểu “mẹ Hổ - bố Sói”, 15 荣皓月 (15/12/2008), 从《狼图腾》看左进伟的绘画艺术, < http://zx.findart.com.cn/9959180-zx.html > 16 贾平凹 (2005), 怀念狼 , < http://epubcn.rubypdf.com/read.php?tid=52213 > 10 17 雷达 (12/8/2005),《狼图腾》的再评价与文化分析, < http://www.gmw.cn/01gmrb/2005-08/12/content_287926.htm > 18 沈丽民(2007), 现代童话中狼形象的剖析, < http://esatc.hutc.zj.cn/jpkc/etwx/ReadNews.asp?NewsID=255 > 19 廖哲平 (2/2010), 1985-2009:当代中国文学“狼”形象的流变, 20 现代文学中狼形象的复魅论文 (10/10/2012), < http://www.zllunwen.com/xiandangdaiwenxuelunwen/29023.html > 21 狼的成语, 22 现代童话中狼形象的剖析, (11/7/2007) < http://esatc.hutc.zj.cn/jpkc/etwx/ReadNews.asp?NewsID=255l > 23 “狼性”教育是上策吗?(21/02/2008), < http://www.goodbaby.com/htmls/67/48967.html > 24 羊文化与狼文化,如何互补 (7/7/2012), < http://www.bblook.com/business/manage/glln/201207/19197.html > 25 姜戎,< http://baike.baidu.com/view/254038.html > 26 左进伟,< http://baike.baidu.com/view/1203667.htm > 27 狼性管理,< http://baike.baidu.com/view/1379442.htm > 11 28 Wolf Spirit Meaning, Symbols and Totem (29/6/2012), < http://alltotems.com/wolf-totem-symbolism-and-meaning/ > 29 Wolf in Chinese Culture (19/8/2012), 30 The Wolf of Zhongshan – Popular Chinese Fairy Tale (2008), < http://history.cultural-china.com/search.php?page=265 > 31 < http://animals.howstuffworks.com/mammals/wolves > ... 1: SÓI VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA SÓI 11 Sói góc nhìn sinh vật học 11 Sói góc nhìn văn hóa 14 Sơ lược biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa 22 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA SÓI... biểu tượng sói để lại văn hóa Trung Hoa - Đối chiếu, so sánh biểu tượng sói lớp văn hóa du mục lớp văn hóa canh nơng; đồng thời đưa lý giải cho khác biệt - Phát đặc trưng biểu tượng sói văn hóa. .. tích năm ý nghĩa biểu trưng 10 quan trọng sói văn hóa Trung Hoa, từ hình dung nội hàm phong phú, phức tạp biểu tượng văn hóa sói Chương 3: Dấu ấn biểu tượng sói văn hóa Trung Hoa (20 trang) Chương