Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
26,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUẢNG TRỌNG TUÂN HÌNH TƯỢNG HENG TRONG VĂN HÓA CHĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn: TS BÁ TRUNG PHỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 Mục lục HÌNH TƯỢNG HENG TRONG VĂN HĨA CHĂM Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 5.2 Nguồn tư liệu 11 5.2.1 Tư liệu sách báo khoa học xuất 11 5.2.2 Tư liệu điền dã dân tộc học 11 5.2.2 Tư liệu văn Chăm (tapuk Cam) 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 6.1 Ý nghĩa khoa học 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 13 Bố cục luận văn 13 Chương Một: Cơ sở lý luận thực tiễn 15 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Thuật ngữ khoa học liên quan đến đề tài 17 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu đề tài 24 1.2 Tọa độ văn hóa Chăm 27 1.2.1 Thời gian văn hóa 28 1.2.2 Khơng gian văn hóa 36 1.2.3 Chủ thể văn hóa 39 1.3 Vài nét đám tang nghi thức hỏa thiêu người Chăm 43 1.3.1 Vài nét đám tang thiêu người Chăm 43 1.3.2 Phân loại đám tang thiêu người Chăm 46 1.3.3 Các nghi thức hành lễ hỏa thiêu người Chăm 51 Tiểu Kết 54 Chương Hai: Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng người Chăm 59 2.1 Nguồn gốc hình tượng Heng (h$) 59 2.2 Các loại đám tang có nghi thức làm Heng 65 2.3 Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng người Chăm (h$ dl'' Q' c~1 c') 66 2.2.1 Nghi thức làm Heng lễ hỏa táng người Chăm (Ngap Heng dalam Ndam Chăm) 73 2.3 Các loại hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng người Chăm Ahier 86 2.3.1 Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng đẳng cấp tu sỹ (Haluw janâng) 86 2.3.2 Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng đẳng cấp quý tộc (Heng Ra ginup) 90 2.3.3 Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng đẳng cấp bình dân (Bal li-aua, hua hawei) 92 2.3.4 Hình tượng Heng nghi lễ hỏa táng đẳng cấp nô lệ, tớ (Halun halak) 93 2.4 Ý nghĩa Heng đám tang người Chăm 100 Tiểu kết 122 Chương Ba: Hình tượng Heng nghệ thuật Chăm 125 3.1 Hình tượng Heng nghệ thuật ngơn từ 127 3.2 Hình tượng Heng nghệ thuật tạo hình 130 3.2.1 Điêu khắc 132 3.2.2 Hội họa 141 3.2.3 Nghệ thuật Kim hoàn 149 Tiểu kết 155 Kết luận 156 Tài liệu tham khảo 161 1.1 Tài liệu tiếng Việt 161 1.2 Tài liệu tiếng nước 163 1.3 Tài liệu tiếng Chăm 164 Phụ lục 167 Phụ lục 175 Phụ lục 185 Phụ lục 186 Phụ lục 189 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG BÀI LUẬN VĂN 189 “HÌNH TƯỢNG HENG TRONG VĂN HĨA CHĂM” Lý chọn đề tài Người Chăm Việt Nam tộc người thuộc ngữ hệ ngôn ngữ Austronesian (thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo – Polynesian)(1) Raglai, Churu, Ê Đê, Jarai, Chăm Với số dân khoảng 132.873 người đến số tăng lên nhiều (khoảng 150.000 người)(2) - dân tộc địa, sinh sống lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam, có mối giao lưu rộng rãi đa chiều với nhiều thành phần cư dân vùng lục địa hải đảo Đơng Nam Á Đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh, cách ngày khoảng 2.500 năm coi tiền thân văn hóa Champa với di tích dọc tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng Bình đến Đồng Nai Các nhà khoa học khai quật phát nhiều vật khuyên tai hai đầu thú, đồ trang sức mã não, thủy tinh, vàng bạc ra, thời kỳ cổ trung đại có nhiều điêu khắc kiến trúc cổ, tiếng vũ nữ Trà Kiệu, bi ký cổ nằm rải rác khắp vùng từ Amaravati nằm phía bắc từ Quảng Bình, Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế tên xứ (NanHue), Indrapura từ Quảng Nam – Đà Nẵng, Vijaya thuộc phạm vi tỉnh Quy Nhơn – Bình Định ngày với kinh đô thành Chà Bàn (Đồ Bàn); Kauthara thuộc phạm vi tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa; Panduranga thuộc phạm vi tỉnh Ninh Thuận – Đồng Nai Từ vật khai quật phát chứng minh, dân tộc Chăm tồn lâu đời dải đất miền Trung có nguồn gốc địa đồng thời có văn minh cao, so sánh với văn minh cao đẹp thời kỳ cổ đại - Trung đại Đông Nam Á Do trải qua nhiều biến cố lịch sử, cộng đồng tộc người Chăm ngày phân bố cư trú nhiều khu vực khác Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Collins J 1991: Chamic, Malay and Acehnese : The Malay World and the Malayic Languages, Le Chămpa et Le Monde Malais, Paris, tr 108 – 121 Phú Văn Hẳn 2005: Đời sống văn hóa xã hội người Chăm Tp Hồ Chí Minh, NXB VHDT, Hà Nội Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Long Khánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, An Giang - Châu Đốc Trong đó, khu vực tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận nơi mà người Chăm sinh sống đơng cịn lưu giữ nhiều nét văn hoá cổ xưa mang nhiều sắc văn hóa dân tộc truyền thống người Chăm xưa chủ yếu thể qua tín ngưỡng – tơn giáo họ Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình sách báo viết văn hóa - đời sống sinh hoạt người Chăm chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hình tượng Heng văn hóa Chăm – nên lý để chọn đề tài Là người dân tộc Chăm, thân có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận kho tàng văn hóa Chăm cách trực tiếp mà khơng phải qua hình thức gián tiếp Điều tạo cho tảng văn hóa Chăm việc nghiên cứu Bên cạnh đó, ngồi việc tham gia trực tiếp số người bạn tập làm quên với kho tàng văn hóa qua văn chữ Chăm chép tay, thư tịch, văn học hình tượng Heng Chúng tơi nhận thấy rằng, hình tượng Heng có vai trị đặc biệt quan trọng cộng đồng người Chăm Ahier Đó câu hỏi đặc với vai trị ảnh hưởng hình tượng Heng thành tố văn hóa người Chăm mối quan hệ hình tượng với quan niệm giới quan họ trình sinh tồn phát triển sao? Vì chúng tơi nhận thấy rằng, đề tài độc đáo có vai trị quan trọng nên chúng tơi định chọn đề tài “Hình tượng Heng văn hóa Chăm” làm đề tài luận văn Qua đề tài này, mong muốn mở khía cạnh nghiên cứu văn hóa Chăm, cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa Chăm qua hình tượng, nên chúng tơi tìm hiểu hình tượng Heng nhiều mặt khác đời sống văn hóa dân tộc Chăm để làm rõ quan niệm đời sống tâm linh họ Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu yếu tố truyền thống “Hình tượng Heng văn hóa Chăm” với mục đích sau đây: - Khai thác lĩnh vực nghiên cứu văn hóa người Chăm, cụ thể nghiên cứu hình tượng Heng văn hóa Chăm - Làm rõ nguồn gốc, nội dung ý nghĩa hình tượng Heng văn hóa Chăm, từ góp thêm tư liệu làm nghiên cứu Chăm Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nhằm đóng góp phần việc bảo tồn, phát huy giữ gìn vốn văn hóa đặc sắc người Chăm Lịch sử nghiên cứu Trải qua bề dày lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm di sản văn hóa đồ sộ kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu tạo nên đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử dài lâu, văn hóa Chăm đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nước Văn hóa Chăm thực quan tâm nghiên cứu từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhiều nhà nghiên cứu người Pháp bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc Chăm E Aymonier (1890), A Cabaton (1901), L Pinot (1901), M Durand (1903) G Maspéro, … Trong đó, đáng ý Le Royaume de Champa [Vương quốc Champa] G Maspéro Năm 1906, với E Aymonier, A Cabaton cho xuất Từ điển Pháp - Chăm (Aymonier E et Cabaton A (1906), Dictionnaire Cam - Franỗais, Paris) Đây cơng trình có đầu tư kĩ nên có giá trị việc nghiên cứu văn hóa Chăm sau Ngay từ ngày đầu, nhà nghiên cứu người Pháp quan tâm đến di tích Champa, đặc biệt kiến trúc đền tháp Vào năm 1901, L Finot xuất danh mục kiến trúc Champa nhằm giới thiệu tồn vương quốc thời huy hồng Kế tiếp sau vào năm 1906, G Coedes cho xuất danh mục bia ký Chăm L Cadiere xuất viết di tích Chăm hai tỉnh Quảng Trị Quảng Bình Sau năm 1975, học giả Việt Nam xuất nhiều cơng trình người Chăm Nguyễn Khắc Ngữ (1967) với cơng trình “Mẫu hệ Chàm”, Nguyễn Văn Luận (1968 – 1974) người đầu tập trung nghiên cứu nghi thức tín ngưỡng người Chăm Bà La Mơn Ninh Thuận - Bình Thuận lễ nghi tín ngưỡng người Chăm Hồi Giáo Nam Bộ, Dohamide (1963) “Vài nhận xét người Chàm Việt Nam ngày nay” đăng tạp chí Bách khoa, Sài Gịn, ”Những tượng huyền bí tập tục Chàm” (tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, 1974), Dohamide Dorohiêm (1965) cho xuất ”Dân tộc Chàm lược sử” (Sài Gòn, 1965), Phan Lạc Tuyên (1974), bảo vệ luận án tiến sĩ “Việt Nam Champa, phát triển lịch sử mối tương quan hai văn minh” Ba Lan, … Trong giai đoạn cơng trình nghiên cứu người Chăm cơng trình nghiên cứu tản mạn người Chăm việc nghiên cứu dừng lại chừng mực định “Khái quát văn hóa Chăm” chưa có sâu vào đời sống tín ngưỡng văn hóa Chăm Bên cạnh đó, số cơng trình, báo cịn mang tính miêu tả, khái qt, chưa có so sánh, đúc kết, chưa bóc tách, giải mã tượng văn hóa theo lịch đại đồng đại khơng gian văn hóa Việt Nam - văn hóa Đơng Nam Á cách cụ thể Tuy nhiên, công trình nghiên cứu phần có đóng góp quý báu vào kho tàng tài liệu khoa học, cơng trình, viết tác giả người Chăm sau PGS TS Po Dharma, Pgs Ts Thành Phần, Ts Bá Trung Phụ, Ts Phú Văn Hẳn, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Inrasara, Ts Sakaya, v.v nhiều nhà nghiên cứu Chăm ngồi nước quan tâm Nhìn chung, phần lớn cơng trình nghiên cứu người Chăm chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lịch sử di tích đền tháp, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc vương quốc Champa cổ Những cơng trình nghiên cứu hình tượng cụ thể đời sống văn hóa Chăm khơng có, đặc biệt “Hình tượng Heng văn hóa Chăm” chưa có tác giả nghiên cứu rõ Trong trình nghiên cứu đề tài “Hình tượng Heng văn hóa Chăm”, chúng tơi có chọn lọc, kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước liên quan đến đề tài, đáng ý tác giả người Việt người Chăm như: Đám cưới Chàm theo đạo Bà La Môn(3); Hỏa táng (4) Nguyễn Khắc Ngữ; Đám ma người Chăm Bà La Môn Thuận Hải Sử Văn Ngọc, v.v…và số viết nhỏ “biểu tượng linga điêu khắc Chămpa – Võ Văn Thắng, “hình tượng rắn thần Naga nghệ thuật điêu khắc Champa - Nguyễn Danh Hạnh, hình tượng voi điêu khắc Chăm – Hồ Thùy Trang…đây nhỏ phân tích góc độ siêu nhỏ lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Chăm đa dạng Để nghiên cứu đề tài “Hình tượng Heng văn hóa Chăm”, chúng tơi phải gom góp mảnh tư liệu cổ Chăm cố gắng đan kết lại với kết hợp với việc khảo sát thực tế có nhìn thực tế hình tượng cách đầy đủ góp phần cho việc tiến hành nghiên cứu hình tượng Heng xác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hình tượng Heng thành tố văn hóa truyền thống tộc người Chăm thu thập tài liệu nhà khoa học công bố; tài liệu, văn bản, tư liệu, qua đợt sưu tầm, điền dã thân học viên làng Chăm 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu luận văn tộc người Chăm sinh sống chủ yếu tỉnh Ninh Thuận (Huyện Ninh Phước, làng Phước Lập), Bình Thuận (Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam), nơi có cư dân Chăm sinh sống đơng nước nên lưu giữ nhiều giá trị văn hóa người Chăm - Đề tài tập trung chủ yếu vào thời gian hình tượng Heng xuất vai trị hình tượng Heng văn hóa Chăm qua tính ngưỡng, văn học, nghệ thuật tạo hình từ xưa đến ngày Nguyễn Khắc Ngữ 1958 Văn hóa nguyệt san, số 31, Sài Gịn Nguyễn Khắc Ngữ, (1962), Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn da% \g@P -g