1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng ningyo trong văn hóa nhật bản

99 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN HÌNH TƯỢNG NINGYO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN HÌNH TƯỢNG NINGYO TRONG VĂN HĨA NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh 2009 MỤC LỤC Dẫn nhập Lý mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thuật ngữ khoa học sở lý luận 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ khoa học 10 10 1.1.1.1 Hình tượng 10 1.1.1.2 Biểu tượng 10 1.1.1.3 Thuật ngữ Ningyo 12 1.1.2 Cơ sở lý luận, trường phái lý thuyết 13 1.1.2.1 Chủ nghĩa tượng trưng nghệ thuật 13 1.1.2.2 Trường phái biểu trưng trường phái chức 14 1.1.2.3 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 14 1.1.2.4 Nghệ thuật biểu tượng 15 1.1.2.5 Mối quan hệ nghệ thuật, biểu tượng tôn giáo 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một vài đặc điểm văn hóa Nhật Bản 1.2.1.1 Một văn hóa có tính 17 17 17 1.2.1.2 Tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hóa nước 17 1.2.1.3 Ý thức tập thể 18 1.2.1.4 Tơn trọng thứ bậc địa vị 18 1.2.1.5 Ĩc thẩm mỹ 19 1.2.1.6 Tình yêu thiên nhiên 20 1.2.2 Nghề thủ công Ningyo Nhật Bản 21 CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NINGYO 2.1 Giai đoạn hình thành Ningyo 31 2.2 Sự phát triển Ningyo qua thời kỳ 35 2.3 Các loại hình Ningyo 44 2.3.1 Về mặt nguyên vật liệu 44 2.3.1.1 Ningyo đất 45 2.3.1.2 Ningyo giấy 46 2.3.1.3 Ningyo gỗ 47 2.3.1.4 Ningyo vải 47 2.3.2 Về mặt kỹ thuật tạo hình 48 2.3.2.1 Kimekomi 48 2.3.2.2 Hakata 48 2.3.2.3 Kokeshi 49 2.3.2.4 Hina 50 2.3.2.5 Dharma 50 2.3.2.6 Ichimatsu 51 2.3.2.7 Wara 52 2.3.2.8 Teru Teru Bozu 52 2.3.2.9 Kamo 53 2.3.2.10 Saga 53 2.3.2.11 Isho 54 2.3.2.12 Gosho 54 2.3.2.13 Karakuri 55 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA NINGYO TRONG VĂN HĨA NHẬT BẢN 3.1 Chức Ningyo 61 3.1.1 Ningyo hoạt động vui chơi, giải trí 61 3.1.2 Ningyo sử dụng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo 68 3.1.3 Ningyo xem tác phẩm nghệ thuật 76 3.1.4 Ningyo lễ hội 83 3.1.4.1 Hina Matsuri (lễ hội bé gái, ngày tháng 3) 86 3.1.4.2 Tango no Sekku (lễ hội bé trai, ngày tháng 5) 89 3.2 Ningyo – Bản sắc văn hóa Nhật Bản KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt 2.Tiếng Anh 3.Tiếng Nhật 4.Trang web PHỤ LỤC 93 99 105 DẪN NHẬP Lý mục đích nghiên cứu Nhật Bản đất nước có nhiều nét văn hóa đặc sắc riêng biệt Kể từ sau cải cách Minh Trị (1868) đặc biệt sau thành công vượt bậc lĩnh vực phát triển kinh tế vào thập niên 60 -70 kỷ trước, văn hóa Nhật Bản thu hút quan tâm nhiều học giả giới Nhật Bản biết đến siêu cường quốc với kinh tế đứng thứ hai giới Mỗi ngày hàng triệu sản phẩm Nhật lưu hành toàn giới Những sản phẩm dân dụng Nhật tiếng khắp giới điều biết Trong số có sản phẩm đồ chơi trẻ em, người lớn toàn giới ưa thích máy chơi game cầm tay… Ngồi đồ chơi đại đó, người Nhật cịn sản xuất nhiều đồ chơi truyền thống phục vụ cho nhu cầu giải trí giới thiệu văn hóa Nhật Bản tới nước khác giới Bởi thân đồ chơi truyền thống đời khơng phục vụ cho mục đích giải trí mà cịn gắn liền với lịch sử văn hóa quốc gia Những đồ chơi truyền thống nước vậy, chứa đựng nhiều ý nghĩa văn hóa khác nhau, gắn với phong tục vùng miền thời kỳ khác nhau… Trong đồ chơi truyền thống đó, Ningyo Nhật đồ chơi trẻ em giới ưa chuộng, chúng tơi định nghiên cứu hình tượng “Ningyo” đời sống văn hóa Nhật Bản với mong muốn hiểu rõ thêm lịch sử, xã hội, phong tục tập quán Nhật Bản thông qua Ningyo xinh đẹp sắc xảo, tinh tế sống động khía cạnh thu hút không người dân Nhật Bản mà giới biết đến Một “Ningyo” có vài nghìn n mua được, có “Ningyo” trị giá hàng nghìn la mà có người mua Lí thơi thúc người Nhật bỏ khoản tiền lớn để mua Ningyo Lí khiến cho việc trưng bày “Ningyo” thiếu gia đình người Nhật Tại họ lại thích tiêu khiển với “Ningyo” vốn “nhân hình” vơ tri vơ giác đến Tại lại có sức thu hút khơng trẻ Nhật Bản mà người lớn thích sưu tầm hay làm quà tặng Hơn nữa, từ “Ningyo” nhỏ bé cớ trở thành lễ hội Hina Matsuri (lễ hội Ningyo ngày 3-3 dành cho bé gái) Tango no Sekku (lễ hội Ningyo ngày 5-5 bé trai) lại thiếu Ningyo chiến binh, Ningyo nữ hoàng Jingu Ningyo cá chép Những câu hỏi thúc chọn đề tài “Ningyo đời sống văn hóa Nhật Bản” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Chúng hi vọng kiến giải luận văn trả lời phần vấn đề nêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, nói đề tài mẻ Do vậy, nay, tài liệu liên quan đến đề tài cịn ít, chủ yếu báo giới thiệu sơ lược Ningyo “Những búp bê biết nói” (báo Thế Giới Phụ Nữ ngày 31-10-1-2005), “Câu chuyện búp bê” (báo Khoa học kỹ thuật kinh tế giới, ngày 12-2-1994), hay “ Búp bê truyền thống văn hóa Nhật Bản” (tạp chí Kiến thức ngày số 642 ngày 10-06-2008) Ngoài ra, có số luận văn tốt nghiệp có liên quan đến đề tài Ningyo luận văn “Lễ hội truyền thống vai trị sinh hoạt văn hóa Nhật Bản nay” sinh viên Lê Thị Kim Oanh, Khoa Đông Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tuy nhiên, luận văn giới thiệu sơ lược Ningyo Hina mang tính chất lễ hội lễ hội Hina Matsuri Hay khóa luận tốt nghiệp hệ cử nhân tài 2008 “Karakuri Ningyo búp bê máy Nhật Bản” sinh viên Lâm Huỳnh Tuấn Anh, Khoa Đông Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đề tài luận văn nói lên chủ yếu vào nghiên cứu phân tích loại Ningyo người máy độc đáo hệ thống Ningyo truyền thống Nhật Bản Những năm gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh có triển lãm Ningyo chẳng hạn “Triễn lãm búp bê truyền thống Nhật Bản Kimekomi-Sachiei” gồm 173 Ningyo Kimekomi tiếng 20 Kimono trưng bày Bảo tàng Văn hóa Nam Bộ từ ngày 3-3-2005 nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, “Triển lãm búp bê Edo Kimekomi” ngày 6-11-2007 Nhà triển lãm Tp.HCM, với tham dự 50 nghệ nhân đến từ Nhật Bản Triển lãm búp bê Nhật Nguồn: Ảnh Nguyễn Đình Chiến (2007) Tuy nhiên, triển lãm dừng lại thông tin giới thiệu cách khái quát Ningyo số lễ hội truyền thống Nhật Bản không sâu vào phân tích khía cạnh văn hóa, ý nghĩa, vai trị Ningyo đời sống văn hóa người Nhật Ở Nhật, việc nghiên cứu, tìm hiểu Ningyo đặt với cơng trình giới thiệu lịch sử hình thành kỹ thuật truyền thống làm Ningyo Chẳng hạn sách tác giả Noguchi (1986), Phương pháp kỹ thuật chế tạo truyền thống Ningyo (人形の伝統技法), NXB Rikogakusha, viết phương pháp kỹ thuật truyền thống làm Ningyo; Ryosuke Saio (1997), Từ điển trò chơi Ningyo Nhật Bản (日?{人形玩具Ž典), Tokyodosha viết lịch sử hình thành đồ chơi, Ningyo truyền thống Nhật; Kitamura Tetsuro (2002), Mỹ thuật Nhật Bản (日?{の美 p), Bảo tàng Quốc lập Tokyo, chủ yếu viết tín ngưỡng, mỹ thuật Ningyo thời cổ, trung cận đại; UnoSendai (2003), Công nghệ Ningyo Nhật Bản (人形日?{の工芸|5T), TanbunShinshakan, viết chủng loại Ningyo truyền thống, sơ lược trình hình thành Ningyo từ cổ đại đến cận đại kỹ thuật chế tạo Ningyo Nhìn chung, cơng trình tài liệu khái quát lịch sử, cách thức Ningyo chưa sâu vào khía cạnh ý nghĩa văn hóa NinGyo đời sống người Nhật Do vậy, luận văn mong muốn giới thiệu góp phần làm rõ thêm lịch sử hình thành ảnh hưởng văn hóa hình tượng Ningyo đời sống người Nhật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở Nhật nói tới hai hai chữ “人形” (âm Hán-Việt “nhân hình”) bao hàm nhiều nghĩa Người Nhật, từ thời đại Heian trở trước, họ đọc hai chữ “人形” “Hitogata” có ý nghĩa “Hình nhân mạng” dùng mục đích thân, giải hạn sử dụng vật tùy táng Và từ thời đại Muromachi trở hai chữ “人形” đọc “Ningyo” có ý nghĩa “Hình dáng người thu nhỏ lại” phục vụ cho nhu cầu giải trí, vui chơi, sử dụng lễ hội, giới tâm linh người Nhật Tuy nhiên, với cách đọc “Ningyo” hai chữ “人形” ngồi ý nghĩa trên, cịn sử dụng hoạt động nghệ thuật biểu diễn với tính chất “rối” Ningyo Joruri nghệ thuật rối “Bunraku” Nhật Thậm chí động vật thu nhỏ lại làm đất, gốm, vải… người Nhật gọi động vật “Ningyo” cộng tên động vật vào Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian, luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng Ningyo phạm vi nước Nhật Về mặt thời gian, luận văn không sâu vào việc nghiên cứu lịch sử hình thành Ningyo, lễ hội, phong tục Nhật Bản mà thơng qua hình dáng biến đổi Ningyo qua thời kỳ, qua tác động hoàn cảnh xã hội, tư tưởng thời kì khác để từ thấy biến đổi văn hóa Nhật Bản, mối tương quan người Ningyo Về hình loại, Nhật có nhiều loại hình Ningyo, giới hạn nguồn tư liệu thời gian nghiên cứu nên luận văn không phân chia thành hai loại Ningyo truyền thống Ningyo đại mà giới thiệu vài loại hình mang tính truyền thống, phổ biến đời sống người dân Nhật Bản Ningyo Dharma chuyên để cầu danh vọng, Ningyo Saga, Ningyo Hakata, Ningyo Kokeshi, Ningyo Isho, Ningyo Gosho, Ningyo Kimekomi chuyên làm từ gỗ cây, đặc biệt vào phân tích hình tượng “Ningyo Hina” “Tango no Sekku” hay cịn gọi “musha Ningyo” để thấy rõ ảnh hưởng hai loại Ningyo đến đời sống người Nhật “Ningyo” lại trở thành lễ hội Bên cạnh đó, luận văn khơng tập trung nghiên cứu loại hình Ningyo Joruri nghệ thuật rối Bunraku Nhật người Nhật gọi động vật thu nhỏ lại làm nguyên liệu đất, gỗ, vải… Ningyo Trong khóa luận tốt nghiệp hệ cử nhân tài 2008 sinh viên Lâm Huỳnh Tuấn Anh với đề tài “Karakuri Ningyo búp bê máy Nhật Bản” nghiên cứu kỹ loại hình Ningyo Vì vậy, chúng tơi giới thiệu cách khái quát loại hình Ningyo người máy luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Phương pháp lịch sử: nhằm tái lại giai đoạn lịch sử mang tính chuyển biến hình thành phát triển Ningyo - Phương pháp logic: nhằm giúp người đọc có nhận định, đánh giá mang tính khách quan vai trò Ningyo văn hóa nghệ thuật Nhật Bản, vai trị, vị văn hóa nghệ thuật Nhật Bản giới Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, phương pháp phân tích quan sát tham dự thực nhằm giúp xác định, ghi nhận bổ sung hình ảnh tư liệu cho đề tài Tại Việt Nam, nguồn tư liệu liên quan đến đề tài (kể tiếng Việt tiếng nước ngồi) Do đó, luận văn chủ yếu sử dụng tài liệu tiếng Nhật Ngoài ra, luận văn sử dụng số tư liệu từ Internet Trong tiếng Nhật, có bốn loại chữ: Romaji, Hiragana, Katakana Kanji Trong đó, Romaji thường dùng để phiên âm cách đọc cách viết Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc trưng riêng có cộng đồng văn hóa lịch sử tồn phát triển, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Nó thể tất lĩnh vực đời sống – ý thức cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học-nghệ thuật… Khái niệm sắc có hai quan hệ bản: quan hệ bên dấu hiệu để phân biệt cộng đồng với quan hệ bên tính đồng mà cá thể cộng đồng phải có Theo dịng chảy thời gian, qua nhiều hệ, thời đại, ngày hơm Nhật Bản có Ningyo truyền thống biến sống hàng ngày Khi ta ngắm nhìn Ningyo này, đôi mắt im lặng chăm Ningyo, ta dường thấy tai họa động đất, thiên tai, vui, buồn, đau khổ người từ thời đại trước Trong gia đình người Nhật hẳn có hai Ningyo nhà Nhìn chung, so sánh Ningyo với vật trang trí khác, hay đồ chơi khác có lẽ mức độ quan tâm người đối vơi Ningyo mờ nhạt Hai chữ “人形” (nhân hình) mà dịch sát nghĩa từ này, nghĩa là: hình dáng người Có thể nói Ningyo gương tâm hồn Nhìn vào Ningyo, ta có cảm giác thấu hiểu hay phản ánh tâm hồn mình, giới liên quan ta Ningyo lan rộng Và nữa, ta cảm nhận Ningyo dễ thương đẹp Chúng ta thử nghĩ “Lễ hội dành cho bé gái” Khi tiết trời thay đổi từ lạnh mùa đơng chuyển sang khí trời dễ chịu mùa xuân, lễ hội tao nhã, thư thản ấy, người uống rượu đào cầu nguyện cho đứa gái sinh trưởng mạnh khỏe ý nghĩa “Lễ hội dành cho bé gái” Nếu xét phong tục tập quán, với động mà người mua Ningyo? Có lẽ có nhiều cách giải thích Nhưng thật ra, có giải thích quan trọng “ Lễ hội bé gái giáo dục” Người Nhật giáo dục bọn trẻ thông qua lễ hội Ningyo sau: Vào lúc cảm tính bọn trẻ mềm yếu nhất, họ 80 cho bọn trẻ xem đồ vật đẹp, giải thích điều bé gái lại thích vật có tính tao nhã, lịch, bậc cha mẹ muốn dùng vật đẹp, tao nhã để dạy dỗ cho đứa gái Tiếp đến dạy cách đối xử với Khi ta có Ningyo quý, để dạy cho trẻ biết cách sử dụng với Ningyo đúng, họ không dạy này: “Vật đồ tốt, đồ quý, không chạm vào”, mà phải bọn trẻ thử nhìn, thử nghe thử chạm tay vào loại vật, việc, lúc họ giải thích cho trẻ hiểu chạm tay vào phận thân Ningyo, phần mặt Ningyo khơng nên sờ vào, chất dầu tay dính vào làm bẩn phần mặt Ningyo Để dạy cho bọn trẻ trở nên tốt, cần phải thật nhẫn nại, kiên trì Vì cảm tính bọn trẻ giống chồi, mầm lớn lên từ từ Đối với đứa trẻ giáo dục cách đầy đủ đứa trẻ chưa giáo dục đầy đủ, cho hai loại trẻ vào tập thể, ta thấy khác biệt, chênh lệch, ví dụ tính hịa đồng hay sức chịu đựng Khơng phân biệt nam hay nữ, trình phát triển thành người lớn việc giáo dục từ cịn nhỏ việc quan trọng Thời gian mà người Nhật tham gia “Lễ hội bé gái” với bọn trẻ mơi trường giao tiếp người lớn với trẻ Từ người sản xuất Ningyo, qua tay người bán Ningyo cuối đến tay người mua Ningyo, q trình Ningyo truyền tay qua ba người Và vừa hiệu cấp số nhân để truyền đạt đến hệ sau văn hóa đẹp Ningyo xinh xắn vừa sắc văn hóa độc đáo riêng người Nhật Tiểu kết: Vai trị chức đồ chơi khơng làm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ mà cịn có chức giáo dục nhân cách cho trẻ Cách chơi, cách đối xử với đồ chơi, cách làm cho đứa trẻ thoải mái vui vẻ với đồ chơi chúng làm cho đứa trẻ nhớ 81 Khơng trẻ em chơi đồ chơi hay trị chơi mà người lớn Ơ chừng mực đó, trị chơi hay đồ chơi dành riêng cho người lớn đem lại nhiều lợi ích Trong đồ chơi truyền thống Nhật, Ningyo đồ chơi trẻ em giới ưa chuộng, khơng Ningyo Nhật đẹp mà cịn phong phú đa dạng chúng Trong số kể đến lễ hội Ningyo cho bé gái tổ chức hàng năm vào ngày tháng Nhật hay gọi ngày “Hina Matsuri” ngày hội truyền thống dành cho bé gái Nhật Trong ngày này, bậc cha, mẹ bé cầu nguyện bé gái lớn lên khỏe mạnh Không phải ngẫu nhiên mà lễ hội đến ngày cịn tồn tại, mà thơng qua lễ hội giáo dục gia đình Điều chứng tỏ Ningyo Nhật có sức ảnh hưởng định có vai trò quan trọng đời sống người Nhật Ningyo trước hết đồ chơi phản ánh văn hóa xã hội quốc gia Ningyo Nhật cịn đồ chơi, đời từ lâu có vai trị mặt tơn giáo người Nhật Haniwa, Amagatsu Hai loại Ningyo xuất phát từ tín ngưỡng “hình nhân mạng” Nhật, tức có người qua đời người ta chôn theo Ningyo với mong muốn Ningyo che chở cho người cịn sống Riêng Amagatsu thường bậc cha mẹ bỏ trơi theo dịng nước để cầu xin vị thần chuyển sang Ningyo tai họa đe dọa họ Tục lệ có giá trị họ ba tuổi Như vậy, từ thưở ban sơ, Ningyo có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Nhật, xem vật trung gian kết nối người thần linh Vốn dĩ người Nhật khắc khe đòi hỏi cao cơng việc, chế tạo đồ họ địi hỏi phải mang tính thẩm mỹ cao, hay nói cách khác phải vật hoàn hảo từ bề bên Chính Ningyo truyền thống Nhật ngồi việc có vai trị đồ chơi, vật kết nối người thần linh, cịn mang vai trị sứ mệnh nữa, kết tinh tinh hoa nghệ nhân chế tạo Ningyo Nhật, 82 vật để người khác nhìn vào biết sản phẩm người Nhật chế tạo Hơn nữa, vào khoảng kỷ XVIII đầu XIX Châu Au qua thời kỳ Phục Hưng bắt đầu bước vào cách mạng khoa học kỹ thuật Trong đó, Nhật Bản tương ứng thời đại Edo (1603-1868) cịn chìm đắm thời kỳ phong kiến Hầu tác phẩm điêu khắc, hội họa nói riêng văn hóa nghệ thuật Nhật Bản vào thời khơng thể so sánh với Châu Âu Nhưng thời đại xuất “món đồ” làm Châu Âu nước phương Tây kinh ngạc, Karakuri Ningyo người máy Vào thời hưng thịnh nghệ thuật điêu khắc hội họa Châu Au, Nhật Bản nghệ thuật chế tạo Ningyo truyền thống phát triển cao Mặc dù vậy, xét bình diện từ kinh tế khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật Nhật Bản thời hồn tồn khơng thể so sánh với nước phương Tây Chính mà người Nhật chứng tỏ hồn tồn khơng thua nước phương Tây, họ chế tạo nhiều Ningyo vô đặc sắc Kimekomi, Karakuri…, Ningyo đỉnh cao kết tinh nghệ thuật chế tạo Ningyo Nhật Bản Kimekomi Nguồn: http://www.japanesekimekomi.com/ 83 KẾT LUẬN 84 KẾT LUẬN Nhật Bản có văn hóa đặc thù, độc đáo Tuy nhiên tiến trình lịch sử, ngồi yếu tố địa, văn hóa Nhật chịu ảnh hưởng văn hóa khác Trung Hoa, Ấn Độ sau chịu ảnh hưởng phương Tây Đó văn hóa đa dạng phát triển sở kết hợp hài hịa yếu tố văn hóa truyền thống đẹp văn hóa khác Trước hết, Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Du nhập từ nghề trồng lúa nước hàng loạt phong tục, tập quán quan niệm tín ngưỡng lối sống nông nghiệp Du nhập từ Triều Tiên nghề gốm, kỹ thuật in chữ rời lối sống người Triều Tiên Sau lại du nhập từ phương Tây khoa học kỹ thuật đại lối sống công nghiệp Bước vào kỷ XX, du nhập ạt văn minh phương Tây công nghệ phương Tây vào Nhật Bản làm thay đổi q trình sản xuất hàng hóa phục vụ đời sống cư dân nơi đây, đồng thời làm thay đổi ln thói quen, thị hiếu tiêu dùng người Nhật Họ dùng hàng hóa cơng nghiệp thay cho hàng hóa thủ cơng truyền thống trước Thế nhưng, đến lúc nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghiệp đại đạt đến mức bão hịa, người Nhật khơng cịn chống ngợp trước tiện dụng sản xuất công nghiệp đại tạo sản phẩm thủ cơng giành lại vị trí thị hiếu người tiêu dùng Từ chỗ coi trọng tính hợp lí tiện dụng, ý thức người Nhật chuyển sang hướng đa dạng hóa đề cao cá tính, u cầu hàng hóa phải đáp ứng chất lượng số lượng theo kiểu chuẩn hóa đồng loạt Do đó, mặt hàng thủ cơng truyền thống phong phú mang đậm cá tính người sáng tạo đem đến cho đời sống người dân Nhật Bản chất lượng mới, nhìn 85 Hơn nữa, người Nhật Bản ln giữ gìn tạo sắc riêng biệt lối sống hòa nhập với thiên nhiên, hài hòa với đất trời, mang đậm nét nhân văn thể rõ nét hòa nhập cổ kim, Đông-Tây thể phong phú qua phong tục, tập quán, quan niệm, y phục, nghệ thuật truyền thống, văn hóa ẩm thực, thể thao giải trí ngôn ngữ Tất bổ trợ cho nhau, tạo thành lối sống văn hóa đẹp đẽ, giàu sắc… Nhật Bản cịn đất nước ln làm cho giới biết điều kỳ diệu Từ văn hóa mang đậm sắc dân tộc thần kỳ kinh tế, tất gợi lên nét đặc trưng độc đáo riêng Nhật Bản có Và Ningyo nét độc đáo Ningyo xuất Nhật Bản vào thời cổ đại, chế tác xem vật để cầu nguyện, nguyền rủa, đối tượng tín ngưỡng, tơn giáo Loại hình Ningyo cổ Nhật Dogu (thổ ngẫu), Haniwa (thực luân) làm sử dụng vật tuẫn táng chôn cất người chết mộ gia đình có quyền lực Qua thời đại, phát triển số lượng chất lượng bước vào thời đại Edo (thế kỷ XVII) Ningyo phân chia thành ba đối tượng chính: * Ningyo đối tượng tín ngưỡng bao gồm Ningyo Katashiro, Amagatsu, Hoko dùng việc cúng lễ, tế thần vật mà người Nhật bị bệnh tật hay gặp điều không may, họ dồn hết xui xẻo vào Amagatsu Hoko mang sông, biển thả trôi với cầu mong khơng cịn gặp điều bất hạnh Chính nghi thức hình thành nên “Lễ hội Hinamatsuri” để cầu mong cho bé gái mau lớn khỏe mạnh hay “Tango no Sekku” để cầu mong cho bé trai chóng lớn dũng cảm * Ningyo xem tác phẩm nghệ thuật, mỹ thuật chế tạo qua nhiều giai đoạn cơng phu hình ảnh mang đậm đà sắc dân tộc người Nhật Bản nên thường dùng để trang trí gia đình 86 * Ningyo xem đồ chơi yêu mến người Không trẻ chơi búp bê, mà tầng lớp thương nhân giàu có xem việc trưng bày Ningyo thú vui tao nhã Trong khoảng giữ kỷ XVIII phần đầu kỷ XX giai đoạn Ningyo phổ biến nhất, gia đình giàu có đặt làm chúng cho họ tham gia trưng bày dịp lễ hội Các cậu bé thích “Ningyo chiến binh” kích thích phát triển tinh thần võ sĩ đạo Trong bé gái ưa loại Ningyo mô tả nhân vật triều đại hồng gia tạo cảm giác bình tinh tế Ningyo truyền thống xưa thường làm theo “đơn đặt hàng” đền thờ quà truyền thống thông dụng ngày lễ, đặc biệt ngày mùng tháng hàng năm (ngày lễ hội Hina Matsuri hay gọi ngày bé gái) ngày mùng tháng (ngày bé trai) Người Nhật mua Ningyo để lễ, để cầu may, để tặng cho niềm hạnh phúc kỳ vọng, đặc biệt cho em bé Những cô bé chơi Ningyo xây nên nhà Ningyo, người phụ nữ tạo nên Ningyo bảo vệ cho bọn trẻ cho ông bà Cũng Kimono truyền thống, đơi mắt sắc dài, mái tóc búi theo cách đặc trưng người Nhật… mà ngắm hàng trăm Ningyo truyền thống người xem lại bị hút mạnh mẽ chúng vô đẹp đẽ, đa dạng sống động Tất công đoạn làm Ningyo làm tay Mỗi Ningyo sản phẩm sáng tạo nghệ nhân khơng giống nào, Ningyo mang gương mặt phảng phất nét mặt người “sinh thành” Chúng ta biết gương mặt người biểu sắc thái tình cảm khác nhờ biểu cảm mặt Để bắt chước cử động việc phức tạp địi hỏi nghệ nhân phải dày cơng nghiên cứu Vậy nhưng, chừng mực đó, người Nhật Bản từ xưa làm Ningyo với gương mặt biểu hỉ-nộ-ái-ố 87 cách sống động đáng yêu mà khơng có trợ giúp động Điều thực nhờ bàn tay khéo léo nghệ nhân hết tâm tư tình cảm mà họ gửi gắm vào sản phẩm tạo Ngày nay, người Nhật tạo nên nhiều loại hình Ningyo truyền thống, số Ningyo mang hình dáng trẻ em, số lại mơ thành viên Hồng gia quan lại nơi cung đình, số khác lại hình ảnh chiến binh, anh hùng, nhân vật truyện cổ tích, vị thần, ác quỷ người dân Nhật Bản thật bình dị sống đời thường… Thậm chí hình ảnh mô nhận vật Ningyo lại mang gương mặt thể nhiều tâm trạng tính cách Có Ningyo biểu tượng cho niềm vui, niềm hạnh phúc, có mang thơng điệp vẻ đẹp, giàu có lời cầu chúc hịa bình Mỗi Ningyo có nguồn gốc riêng, cách sử dụng riêng, đa dạng phong phú Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp tài liệu tham khảo khan hiếm, nên luận văn giới thiệu loại Ningyo xem phổ biến Nhật, người biết đến sử dụng rộng rãi Ningyo đóng vai trò quan trọng gắn liền với đời sống người Nhật Bản Bên cạnh cịn xem vật mang tính chất giáo dục trẻ ngày thường sử dụng nhiều lễ hội Nhật Bản Khéo léo, tỉ mỉ tới mức cầu kỳ, tác phẩm khơng có “bản sao” chứa đựng tâm hồn nghệ nhân, người phụ nữ Nhật Bản đôn hậu, dịu dàng Nhiều Ningyo nghệ nhân làm để dùng cúng lễ đem tặng cho người thân yêu không mang bán Không phải ngẫu nhiên mà người ta cho người Nhật khéo léo tỉ mỉ nhiều lĩnh vực Tất kế thừa giá trị truyền thống tính cách người Nhật xưa Một bàn tay khéo léo, khối óc 88 phi thường, cảm quan sâu sắc khiến người Nhật làm đồ chơi, Ningyo khiến giới phải kinh ngạc Và đặc điểm bật Ningyo Ningyo mang thơng điệp u thương mà người làm muốn gửi gắm Mỗi Ningyo mang tiếng nói thầm kín với người nhận, khiến họ phấn đấu ngày Những thông điệp từ trái tim thể qua đường nét tinh xảo đa dạng khiến Ningyo truyền thống niềm tự hào người dân Nhật Bản, thông điệp vượt qua hàng nghìn năm rào cản ngôn ngữ để đến khắc sâu trái tim hàng triệu người nước Nhật Ningo giấy Maiko Gheisha Nguồn: [41:12] 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TIẾNG VIỆT Trần Mạnh Cát (1997), “Vài nét Lễ hội Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 1(9), tr.6-9 Nhật Chiêu (1997), Nhật Bản gương soi, Giáo dục Chevalier Jean (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa Thế giới, Đà Nẵng Vũ Minh Giang (2003), “Một hướng tiếp cận văn hóa Nhật Bản truyền thống”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 2(44), tr.42-47 Thục Hạnh (2005), “Những búp bê biết nói”, Thế giới Phụ nữ 43/05, tr.8-9 Hiệp hội thông tin giáo dục Quốc tế (ISEI) (2001), Tìm hiểu Nhật Bản (kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại Việt Nam-Nhật Bản), Văn hóa-Thơng tin Hoebel, E Adamson (2007), Nhân chủng học – Khoa học người, Tổng hợp Tp.HCM Hồ Hồng Hoa (2001), Văn hóa Nhật Bản-Những chặng đường phát triển, Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Hồng Hoa, Ngơ Hương Lan (2003), “Nghề thủ cơng truyền thống Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 3(45), tr.50-56 10 Trịnh Duy Hóa (2004), Đối thoại với văn hóa Nhật Bản, Trẻ Tp.HCM 11 Lê Phụng Hoàng (2001), Lịch sử văn minh giới, Giáo Dục 12 Nguyễn Tuấn Khanh (2001), “Những tính cách truyền thống người Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 2(32), tr.34-45 13 Cung Hữu Khánh (2003), “Nét văn hóa thể lối sống người Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 3(45), tr.31-35 14 Lê Hữu Khánh (2003), “Ngươi Nhật với tôn giáo”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 3(45), tr.31-35 15 Khoa nhân học (2008), Nhân học đại cương, ĐHQG Tp.HCM 90 16 Lương Quỳnh Khuê (2007), “Biểu tượng văn hóa”, Tạp chí truyền hình Hà Nội, 32, tr.16-20 17 Ladanov.I.D (1998), Người Nhật –Khảo cứu tâm lý dân tộc, (Đức Dương-Minh Đăng-Trần Ngọc Phong dịch), Tổng hợp Hậu Giang 18 Phạm Công Luận (1999), Những sắc màu Nhật Bản, Trẻ Tp.HCM 19 Macionis John (1987), Lý thuyết biểu tượng văn hóa, xã hội học, Thống kê 1987 20 Nipponia (2005), “Tìm Hiểu Nhật Bản”, Heibonsha, 34,tr.12-18 21 Nomijian A.Rubin (2003), “Sức mạnh siêu nhiên truyền thuyết Nhật Bản”, Văn hóa nghệ thuật, 6, tr.78-82 22 Hồng Quang (2001), “Câu chuyện Búp bê Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á , 5(35), tr.28-30 23 Lê Văn Quang (1997), Lịch sử Nhật Bản, ĐH Quốc gia Tp.HCM 24 SanSom George (1994), Lịch sử Nhật Bản, tap 1,2,3 (Lê Năng An dịch), Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại – để tìm hiểu người Nhật thập kỷ 90, NXB Tp.HCM 26 Phan Đình Tân (2004), “Một số nét văn hóa Nhật Bản truyền thống từ gốc nhìn địa văn hóa”, Kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản – kết triển vọng, Tp.HCM 27 Lại Văn Tồn (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ 20, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia 28 Nguyễn Tường (2002), “Tìm hiểu đặc tính người Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 2(38), tr.19-25 29.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Tp.HCM 30 Lương Duy Thứ (chủ biên) nhiều tác giả (2000), Đại Cương văn hóa Phương Đơng, ĐH Quốc gia Tp.HCM 31 Huỳnh Ngọc Trảng (2008), “Búp bê truyền thống văn hóa Nhật Bản”, Kiến thức ngày nay, 42, tr.10-15 91 32 United pulishers Inc, Hiểu biết Nhật Bản (1998), Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác 98, bước chuyển biến hướng tới kỷ 21, Văn hóa – Thơng tin TIẾNG ANH 33 Alan kennedy-Japanese Costume (1990), History and Tradition, Amazon 34 Foreign Press Center(1999), About Japanese, Culture 35 Heibonsha Publication (1997), Heinsha’s World Encyclopedia, Culture 36 Japan National Tourist Organizarion (2000), Your guide to Japan, Culture 37 Oxford Advanced Leaner’s Dictionary (2005), English Dictionary, Oxford Univercity Press TIẾNG NHẬT 38 池田萬?• (2000), 日?{の御?l形, 淡交社. (Ikeda Mansuke (2000), Ningyo Nhật Bản, Dankosha.) 39 板?元 (2003), 日?{を知る、スリ?ーエーネットワーク. (Itasaka Gen (2003), Tìm hiểu Nhật Bản, Surie network.) 40 Japan Research Inc (2002),日?{タテヨ?コ、学習研究?社. (Japan Research Inc (2002), Xã hội Nhật theo chiều dọc v ngang, Gakushukenkyusha.) 41 ??v (2000), ?ả??èò??Ư? (Kawabe Toshio (2000), Tiếp cận xã hội dị văn hóa, Hiệp hội giao lưu quốc tế.) 42 北村哲郎Y (2002), 日?{の美 p、東?京?国?立博?物館. (Kitamura Tetsuro(2002), Mỹ thuật Nhật Bản, Bảo tàng Quốc lập Tokyo.) 43 KEK国?際?ð流会 (2001), 体験±しよ?う日?{の文化、Tokyo. 92 (Hội giao lưu quốc tế KEK (2001), Trãi nghiệm văn hóa Nhật, Tokyo.) 44 松井?`和 松本恵司 (1995), 日?{文化史、凡人社. (Matsui Yoshikazu Matsumoto Keiji (1995), Nhật Bản văn hóa sử, Bonjinsha.) 45 野ì口?°郎Y (2001), 人形の伝統技法、理工学社. (Noguchi Haruo (2001), Phư?ng pháp kỹ thuật truyền thống chế tạo Ningyo, Rikogakusha.) 46 瀬戸?‰?M (2005), 和紙?のお人形、株?式会?Ð日?{ヴ?ォーグ社. (Raito Chushin (2005), Ningyo giấy, Kabukikaisha Nihon VoGu 47 斉“良Ç輔 (1997), 日?{人形玩具Ž典、東?京?堂出版 D (Saito Ryosuke (1997), Từ điển trò chơi Ningyo Nhật Bản, Tokyodo.) 48 鈴木?税 (2000), 文明の衝?と?21世紀の日?{、集英p社. (Suzuki Chikara (2000), Sự xung đột văn minh Nhật Bản kỷ 21, Shueisha.) 49 合?田濤 (1989), 現代?Ð会?l類Þ学、弘文堂. (Toh Goda (1989), Nhân chủng học xã hội đại, Kobundo.) 50 合?田濤 (1995), 宗教人類Þ学入–, 弘文堂. (Toh Goda (1995), Nhập mơn nhân chủng học tôn giáo , Kobundo.) 51 翻訳ĩ?ỵ?đ?Zン?ター (2003), 英p語で˜す日?{、講談k社 (Trung tâm thông tin phiên dịch (2003), Nhật Bản đối thoại Anh ngư, Kodansha.) 52 宇野ì千代 (2003), 日?{工芸|5T, 淡文新社刊. (Uno Sendai (2003), Công nghệ Nhật Bản 5, Tanbunshinshakan.) 53 梅棹忠?夫 金田一?°彦 阪?q篤?` 日–原重明 (1995), 日?{語大Ž典(GJ The Great Japanese Dictionary)、講談k社. 93 (Umesao Tadao Kindaichi Haruhiko Sakakura Atsuyoshi Hinohara Shigeaki (1995), Đại từ điển tiếng Nhật, Kodansha.) 4.TRANG WEB http://www.asahi-jc.com/ningyo.htm http://www.japan-guide.com http://www.japantoday.com http://www.kyokanko.or.jp http://www.kyohaku.go.jp/mus dict/hd0401e.html http;//www.welcom.city.yokohama.jp/doll/4010.html http://homepage2.nifty.com/touyuu/reikisi.html http://www.oningyo.com/momo/tekiho/keihu.html http://www.hinakoubou.jp/hinacontents/kimekomi.html 10 http://www.tokorozawa-stm.ed.jp/d_base doll/doll_web/history//dool_h_main.html 11 http://www.toyculture.org/notice/doll.html 12 http://us.f6.yahoofs.com/blog/466b66 IMeHHB.1AJ4Llf 13 http://www.voiceblog.jp/nippon/?il=10&io=20 14 http://koyomi.vis.ne.jp/reki_doc/doc_0727.htm 15 http://ja.wikipedia.org/wiki/%67%AB%AF%E5%8D%88 16 http://www.bandcantiques.com/ /item816919store.html 17 http://www.robots_dream.com/ /tracing_the_roo.html 18 http://keiththomposnart.com/pages/karakuri.html 19 http://www.danhagerman.com/japanphoto5.htm 20 http://www.japanesekimekomi.com 21 http://www.vae.org.vn 22 http://ichinews.acc.vn/ /tags.htmx?tu-khoa=karakuri 23 http://pingmag.jp/2007/12/07/the-great-robot-exhibition/ 94 ... Khái niệm thuật ngữ Trong phạm vi luận văn, hình tượng Ningyo nghiên cứu biểu tượng tiêu biểu văn hóa Nhật Bản 1.1.1.1 Hình tượng Hình tượng đối tượng sản sinh hư cấu hay tưởng tượng sáng tạo nghệ... Hệ biểu tượng hình thành qua năm tháng khơng nét đặc trưng văn hóa Ningyo mà cịn biểu tượng chung văn hóa Nhật Bản Do nghiên cứu văn hóa cần coi trọng nghiên cứu biểu tượng Giải mã biểu tượng, ... giai đoạn hình thành phát triển Ningyo qua thời kỳ Nhật Bản, loại hình Ningyo phổ biến sống thường nhật Nhật Bản Qua đó, thấy ảnh hưởng hình tượng Ningyo vào lĩnh vực đời sống người Nhật, làm

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Mạnh Cát (1997), “Vài nét về Lễ hội Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 1(9), tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về Lễ hội Nhật Bản
Tác giả: Trần Mạnh Cát
Năm: 1997
4. Vũ Minh Giang (2003), “Một hướng tiếp cận văn hóa Nhật Bản truyền thống”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 2(44), tr.42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng tiếp cận văn hóa Nhật Bản truyền thống
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2003
5. Thục Hạnh (2005), “Những búp bê biết nói”, Thế giới Phụ nữ 43/05, tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những búp bê biết nói
Tác giả: Thục Hạnh
Năm: 2005
9. Hồ Hoàng Hoa, Ngô Hương Lan (2003), “Nghề thủ công truyền thống Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 3(45), tr.50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Nhật Bản
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa, Ngô Hương Lan
Năm: 2003
12. Nguyễn Tuấn Khanh (2001), “Những tính cách truyền thống của người Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 2(32), tr.34-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tính cách truyền thống của người Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Tuấn Khanh
Năm: 2001
13. Cung Hữu Khánh (2003), “Nét văn hóa thể hiện trong lối sống của người Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 3(45), tr.31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét văn hóa thể hiện trong lối sống của người Nhật
Tác giả: Cung Hữu Khánh
Năm: 2003
14. Lê Hữu Khánh (2003), “Ngươi Nhật với các tôn giáo”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 3(45), tr.31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngươi Nhật với các tôn giáo
Tác giả: Lê Hữu Khánh
Năm: 2003
16. Lương Quỳnh Khuê (2007), “Biểu tượng văn hóa”, Tạp chí truyền hình Hà Nội, 32, tr.16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng văn hóa
Tác giả: Lương Quỳnh Khuê
Năm: 2007
20. Nipponia (2005), “Tìm Hiểu Nhật Bản”, Heibonsha, 34,tr.12-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm Hiểu Nhật Bản
Tác giả: Nipponia
Năm: 2005
21. Nomijian A.Rubin (2003), “Sức mạnh siêu nhiên trong truyền thuyết Nhật Bản”, Văn hóa nghệ thuật, 6, tr.78-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh siêu nhiên trong truyền thuyết Nhật Bản
Tác giả: Nomijian A.Rubin
Năm: 2003
22. Hồng Quang (2001), “Câu chuyện về Búp bê Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á , 5(35), tr.28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện về Búp bê Nhật Bản
Tác giả: Hồng Quang
Năm: 2001
26. Phan Đình Tân (2004), “Một số nét văn hóa Nhật Bản truyền thống từ gốc nhìn địa văn hóa”, Kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản – kết quả và triển vọng, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét văn hóa Nhật Bản truyền thống từ gốc nhìn địa văn hóa
Tác giả: Phan Đình Tân
Năm: 2004
28. Nguyễn Tường (2002), “Tìm hiểu đặc tính của người Nhật”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 2(38), tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc tính của người Nhật
Tác giả: Nguyễn Tường
Năm: 2002
31. Huỳnh Ngọc Trảng (2008), “Búp bê trong truyền thống văn hóa Nhật Bản”, Kiến thức ngày nay, 42, tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Búp bê trong truyền thống văn hóa Nhật Bản
Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng
Năm: 2008
2. Nhật Chiêu (1997), Nhật Bản trong chiếc gương soi, Giáo dục Khác
3. Chevalier Jean (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa Thế giới, Đà Nẵng Khác
6. Hiệp hội thông tin giáo dục Quốc tế (ISEI) (2001), Tìm hiểu Nhật Bản (kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại Việt Nam-Nhật Bản), Văn hóa-Thông tin Khác
7. Hoebel, E. Adamson (2007), Nhân chủng học – Khoa học về con người, Tổng hợp Tp.HCM Khác
8. Hồ Hoàng Hoa (2001), Văn hóa Nhật Bản-Những chặng đường phát triển, Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
10. Trịnh Duy Hóa (2004), Đối thoại với các nền văn hóa Nhật Bản, Trẻ Tp.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w